Nghiên cứu khả năng chịu hạn của bốn giống ngô lai (zea mays L.) trồng tại Vĩnh Phúc

84 332 0
Nghiên cứu khả năng chịu hạn của bốn giống ngô lai (zea mays L.) trồng tại Vĩnh Phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- - ĐỖ THỊ THUÝ NGA NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA BỐN GIỐNG NGÔ LAI (zea mays L.) TRỒNG TẠI VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60 42 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN MÃ HÀ NỘI, 2012 - - LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực luận văn, nhận hướng dẫn khoa học bảo tận tình PGS TS Nguyễn Văn Mã Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa sinh - KTNN, Trung tâm hỗ trợ chuyển giao công nghệ, Phòng, Ban trường ĐHSP Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người thân gia đình, đồng nghiệp bạn bè hết lòng chia sẻ, giúp đỡ, động viên, khích lệ vượt qua khó khăn để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! Xuân Hòa, ngày 20 tháng 12 năm 2012 Tác giả Đỗ Thị Thuý Nga - - MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 5.1 Ý nghĩa khoa học 5.2 Ý nghĩa thực tiễn NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thực trạng sản xuất nghiên cứu ngô lai giới Việt Nam 1.1.1 Thực trạng sản xuất ngô giới 1.1.2 Thực trạng sản xuất ngô nước 1.2 Tình hình sản xuất ngô Vĩnh Phúc 11 1.2.1 Tình hình đất đai Vĩnh Phúc 11 1.2.2 Địa hình 11 1.2.3 Thời vụ 11 1.2.4 Diện tích trồng sản lượng ngô Vĩnh Phúc năm 2011 12 1.2.5 Những hạn chế 12 1.3 Ảnh hưởng hạn hán nghiên cứu khả chịu hạn ngô 12 1.3.1 Tác hại hạn hán tính chịu hạn thực vật 12 1.3.2 Kết nghiên cứu khả chịu hạn ngô 16 1.4 Một số yếu tố liên quan đến tính chịu hạn thực vật 17 1.4.1 Proline vai trò chúng với thực vật 17 - - 1.4.2 Huỳnh quang diệp lục vai trò huỳnh quang diệp lục 22 1.4.3 Hoạt độ số enzim hạt nảy mầm 25 1.4.4 Độ ẩm héo khả chịu hạn 26 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Bố trí thí nghiệm 28 2.2.2 Phương pháp phân tích tiêu 29 2.2.3 Phương pháp xử lí số liệu thống kê 38 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Các tiêu sinh lí 39 3.1.1 Độ ẩm héo 39 3.1.2 Khả nảy mầm dung dịch đường 40 3.1.3 Huỳnh quang diệp lục 42 3.1.4 Khả trao đổi nước 46 3.1.4.1 Khả giữ nước 46 3.1.4.2 Khả hút nước 47 3.1.4.3 Độ hụt nước lại 49 3.2 Các tiêu sinh hóa 50 3.2.1 Hàm lượng proline mầm ngô 50 3.2.2 Hàm lượng proline 52 3.2.3 Hoạt độ emzim mầm ngô 54 3.2.3.1 Hoạt độ enzim α– amilase 54 3.2.3.2 Hoạt độ enzim lipase 58 3.2.3.3 Hoạt độ enzim protease 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 72 - - DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT FAOSTAT CIMMYT CV ASTT MĐ ĐB DH KTNN KHKTNN : Tổ chức Nông Lương Liên Hợp Quốc : Trung tâm cải tạo ngô lúa mì Quốc tế : Hệ số biến động : Áp xuất thẩm thấu : Mật độ : Đồng : Duyên hải : Kỹ thuật nông nghiệp : Khoa học kĩ thuật nông nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Tình hình sản xuất ngô giới (1961-2009) Bảng 1.2 Diện tích sản lượng ngô số quốc gia giới năm 2009 Bảng 1.3 Sản xuất ngô Việt Nam từ năm 1961-2009 Bảng 1.4 Diện tích trồng ngô theo địa phương Bảng 1.5 Năng xuất ngô theo địa phương Bảng 1.6 Sản lượng ngô theo địa phương 10 Bảng 3.1 Lượng nước lại đất thời điểm héo vĩnh cửu 39 Bảng 3.2 Tỷ lệ nảy mầm hạt 40 Bảng 3.3 Huỳnh quang diệp lục thời kì trổ cờ 42 Bảng 3.4 Lượng nước không giữ sau gây héo 46 Bảng 3.5 Lượng nước không hút sau gây héo 48 Bảng 3.6 Độ hụt nước lại giống ngô 49 - - Bảng 3.7 Hàm lượng proline rễ mầm thời gian thí nghiệm 50 Bảng 3.8 Hàm lượng proline ngô giai đoạn trổ cờ 53 Bảng 3.9 Hoạt độ enzim α- amilase giai đoạn nảy mầm 55 Bảng 3.10 Hoạt độ enzim lipase giai đoạn nảy mầm 59 Bảng 3.11 Hoạt độ protease đoạn mầm 61 - - DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 3.1 Lượng nước lại đất thời điểm héo vĩnh cửu 40 Hình 3.2 Tỷ lệ nảy mầm hạt ngày thứ 41 Hình 3.3 Sự biến đổi giá trị huỳnh quang ổn định Fo 43 Hình 3.4 Sự biến đổi huỳnh quang cực đại Fm 44 Hình 3.5 Hiệu xuất huỳnh quang biến đổi F vm 45 Hình 3.6 Lượng nước bị sau so với tổng lượng nước 47 Hình 3.7 Lượng nước không hút so với lượng nước tổng số 48 Hình 3.8 Độ hụt nước lại giống ngô 50 Hình 3.9 Sự biến đổi hàm lượng proline giai đọa nảy mầm 51 Hình 3.10 Hàm lượng proline giai đọa trổ cờ 53 Hình 3.11 Hoạt độ enzim α- amilase 56 Hình 3.12 Hoạt độ enzim lipase 59 Hình 3.13 Hoạt độ enzim protease 61 - - MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Cây ngô có tên khoa học Zea mays L Ngô lương thực quan trọng kinh tế nông nghiệp toàn cầu Cây ngô gieo trồng rộng rãi chúng có vai trò quan trọng kinh tế quốc dân đặc biệt vai trò người Ngô nguồn lương thực nuôi sống 1/3 dân số toàn giới, hầu trồng ngô sử dụng ngô với mức độ khác Tuy nhiên sử dụng nhiều nước thuộc khu vực châu Á châu Mỹ Latinh Nói vai trò ngô biết đến như: ngô hạt dùng làm thức ăn cho người gia súc, râu thân ngô dùng làm thuốc chữa bệnh, ngô bao tử dùng làm rau cao cấp có hàm lượng dinh dưỡng cao Bên cạnh ngô nguồn nguyên liệu cung cấp cho nhà máy chế biến thức ăn gia súc, nhà máy sản suất rượu, cồn, tinh bột, dầu, glucôzơ, bánh kẹo hàng hoá xuất đem lại giá trị kinh tế cao [28] Nhờ đặc tính sinh lý vị trí ngô mà ngày ngô trồng phổ biến tất châu lục, thích nghi với loại hình khí hậu ôn đới, cận nhiệt đới, nhiệt đới thấp nhiệt đới cao Trên giới ngô loại ngũ cốc quan trọng đứng thứ ba sau lúa mì lúa gạo Diện tích trồng ngô năm 2007 đạt 157 triệu ha, sản lượng 766,2 triệu [45] Ở Việt Nam năm gần ngô ý, nhiên sản xuất trồng ngô nước ta nhiều vấn đề cần đặt Năng suất thấp so với trung bình giới (khoảng 82%) thấp so với suất thí nghiệm Giá thành sản xuất cao, nhu cầu sử dụng ngô nước ta ngày tăng nên việc sản xuất ngô nước chưa đáp ứng - - đủ nên hàng năm nước ta phải nhập lượng lớn ngô cho tiêu dùng [29] Theo số liệu Hiệp hội thức ăn chăn nuôi Việt Nam, ước tính năm 2010 nước ta phải nhập 1,6 triệu ngô, tăng 350 nghìn so với năm 2009 Những năm gần đây, khô hạn thường xuyên xảy làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến suất ngô Hậu lớn làm giảm thu nhập, ảnh hưởng đến đời sống nông dân Việc tìm giống có khả thích nghi với điều kiện khô hạn vấn đề cần thiết cấp bách Đa số diện tích sản xuất ngô tỉnh Vĩnh Phúc có độ dốc cao, tượng rửa trôi lớp đất bề mặt lớn, suy thoái dinh dưỡng đất ngày nhanh qua nhiều năm canh tác Bên cạnh Vĩnh Phúc tỉnh gặp nhiều thiên tai, hạn hán nhì vùng trung du miền núi phía bắc, phần lớn diện tích trồng ngô tỉnh ngô lai mà nghiên cứu khả chịu hạn ngô lai đề tài nghiên cứu Vì lí lựa chọn đề tài “Nghiên cứu khả chịu hạn bốn giống ngô lai (zea mays L.) trồng Vĩnh Phúc” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu số tiêu sinh lí, sinh hóa bốn giống ngô lai (Zea mays L.) làm sở cho nhà chọn, khảo nghiệm giống nhanh chóng chọn giống có khả chịu hạn tốt để đưa vào sản xuất Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu số tiêu sinh lí: Tỉ lệ nảy mầm hạt dung dịch đường có áp suất thẩm thấu cao (7atm), độ ẩm héo, tiêu trao đổi nước (khả hút nước, độ hụt nước), huỳnh quang diệp lục (thời kì trổ cờ) - 10 - - Nghiên cứu số tiêu sinh hóa: Hàm lượng proline (nghiên cứu giai đoạn mầm giai đoạn trổ cờ phun râu), hoạt độ enzim (proteaza, lipaza, a-amilaza) mầm hạt Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Thí nghiệm tiến hành giống ngô lai: VN8960, LVN66, LVN99, LVN154 Viện Nghiên Cứu Ngô cung cấp 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu bốn giống ngô lai điều kiện phòng thí nghiệm nhà lưới - Tập trung nghiên cứu vào hai thời kì nảy mầm trổ cờ phun dâu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 5.1.Ý nghĩa khoa học Đánh giá khả chịu hạn số giống ngô thông qua tiêu sinh lí sinh hoá 5.2.Ý nghĩa thực tiễn Các kết nghiên cứu sử dụng vào việc khảo nghiệm giống chịu hạn, rút ngắn thời gian công tác chọn giống chịu hạn Tạo giống ngô lai trồng vùng bị hạn toàn tỉnh mà trước đất bị bỏ hoang, góp phần làm tăng nhanh diện tích, suất, sản lượng ngô toàn tỉnh - 70 - - Hoạt độ protease tăng dần qua ngày thí nghiệm lô đối chứng Trong VN8960 tăng cao tiếp đến LVN99, LVN154 thấp LVN66 1.3 Trong giống ngô lai nghiên cứu, giống VN8960 có khả sinh trưởng mầm, huỳnh quang diệp lục, trao đổi nước, hoạt độ enzim tốt tương đối ổn định Còn hàm lượng proline tăng cao gặp điều kiện thiếu nước có độ ẩm héo thấp hơn, giống có khả chịu điều kiện thiếu nước tốt Trong đó, giống LVN66 biểu chịu hạn thấp nhất, hai giống lại có khả chịu hạn mức trung bình Kiến nghị: - Từ kết thí nghiệm giống ngô lai chịu hạn trồng Vĩnh Phúc thấy rằng: Người nông dân tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng tỉnh thành khác nói chung nước nên trồng giống chịu hạn loại đất phù hợp - Sử dụng tiêu sinh lí sinh hoá để chọn giống có khả chịu hạn tốt, suất cao để đưa vào sản xuất - Nghiên cứu khả chịu hạn giống ngô người nghiên cứu, mong có nhiều hướng nghiên cứu khả chịu hạn ngô để người dân vùng cao, vùng sâu vùng xa trồng ngô - 71 - Hình 3.9 Hoạt độ enzim α- amylase giai đoạn mầm Giống VN8960 X m LVN66 X m LVN99 X m LVN154 X m Ngày TN ĐC 0.134 0.159 0.123 0.168 0.122 0.169 0.126 0.165 ± ± 0.004 0.001 0.090 0.148 0.099 0.156 0.104 0.153 0.098 0.152 ± ± 0.003 0.002 0.116 0.158 0.108 0.164 0.107 0.167 0.110 0.163 ± ± 0.002 0.001 0.108 0.159 0.107 0.163 0.104 0.160 0.106 0.161 ± ± 0.002 0.001 Ngày TN ĐC 0.283 0.124 0.271 0.128 0.264 0.122 0.272 0.125 ± ± 0.001 0.002 0.139 0.102 0.128 0.108 0.134 0.106 0.133 0.105 ± ± 0.001 0.004 0.182 0.119 0.183 0.118 0.189 0.116 0.185 0.117 ± ± 0.004 0.003 0.148 0.101 0.150 0.100 0.145 0.104 0.147 0.102 ± ± 0.002 0.002 Ngày TN ĐC 0.198 0.119 0.210 0.113 0.213 0.110 0.207 0.112 ± ± 0.003 0.002 0.124 0.098 0.129 0.105 0.123 0.107 0.125 0.103 ± ± 0.003 0.004 0.156 0.105 0.153 0.101 0.161 0.098 0.157 0.101 ± ± 0.002 0.003 0.130 0.100 0.129 0.104 0.126 0.098 0.128 ± 0.001 0.101±0.003 - 72 - Hình 3.10 Hoạt độ enzim lipase giai đoạn mầm Giống VN8960 X m LVN66 X m LVN99 X m LVN154 X m Ngày TN ĐC 4.540 5.677 4.412 5.579 4.655 5.388 4535 ± 5549 ± 0.060 0.060 3.530 4.260 3.740 4.250 3.655 4.290 3640 ± 4270 ± 0.011 0.180 3.420 4.200 3.460 4.150 3.425 4.150 3430 ± 4170 ± 0.015 0.120 3.110 3.700 3.120 3.710 3.135 3.680 3120 ± 3690 ± 0.070 0.090 Ngày TN ĐC 5.880 5.870 6.107 5.750 6.003 5.820 5980 ± 5810 ± 0.080 0.130 4.915 5.350 4.800 5.255 4.530 5.110 4730 ± 5230 ± 0.220 0.120 5.560 5.970 5.690 5.790 5.680 5.840 5650 ± 5870 ± 0.250 0.520 4.995 5.160 4.930 5.268 4.870 5.380 4930 ± 5270 ± 0.320 0.240 Ngày TN ĐC 5.030 4.890 5.000 4.615 5.012 4.880 5010 ± 4770 ± 0.070 0.090 3.880 4.520 3.970 4.560 4.070 4.575 3970 ± 4550 ± 0.140 0.080 4.170 4.230 4.235 4.225 4.150 4.360 4190 ± 4270 ± 0.150 0.070 4.065 4.374 4.110 4.570 4.030 4.360 4070 ± 4430 ± 0.110 0.080 Hình 3.11 Hoạt độ protease giai đoạn mầm Giống Ngày TN ĐC 0.454 0.461 0.485 0.464 Ngày TN ĐC 0.557 0.500 0.550 0.487 Ngày TN ĐC 0.626 0.516 0.628 0.528 - 73 - VN8960 X m LVN66 X m LVN99 X m LVN154 X m 0.488 0.476 ± 0.005 0.415 0.416 0.418 0.416 ± 0.007 0.486 0.452 0.462 0.466 ± 0.004 0.421 0.423 0.426 0.423 ± 0.005 0.466 0.463 ± 0.004 0.358 0.352 0.350 0.353 ± 0.003 0.471 0.454 0.400 0.441 ± 0.002 0.378 0.375 0.371 0.375 ± 0.004 0.553 0.553 ± 0.007 0.452 0.426 0.431 0.436 ± 0.004 0.462 0.460 0.418 0.446 ± 0.003 0.485 0.486 0.489 0.487 ± 0.005 0.516 0.501 ± 0.006 0.368 0.358 0.370 0.365 ± 0.003 0.364 0.370 0.450 0.394 ± 0.010 0.421 0.423 0.432 0.425 ± 0.004 0.658 0.637 ± 0.005 0.518 0.522 0.542 0.527 ± 0.005 0.570 0.597 0.595 0.587 ± 0.004 0.510 0.518 0.519 0.515 ± 0.006 0.529 0.524 ± 0.006 0.492 0.464 0.470 0.475 ± 0.004 0.489 0.498 0.488 0.492 ± 0.003 0.462 0.474 0.398 0.445 ± 0.005 - 74 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn- Trung tâm tài nguyên thực vật, nghiên cứu phát triển nguồn gen lạc chịu hạn cho vùng trung du miền núi phía bắc (2009) [2] Ngô Thế Dân, Nguyễn Xuân Hồng, Đào Thị Dung, Nguyễn Thị Chinh, Vũ Thị Đào, Phạm Văn Toản, Trần Đình Long, Gowda C.L (2000), Kĩ thuật đạt suất lạc cao Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội [3] Nguyễn Hữu Đống, Phan Đức Trực, Nguyễn Văn Cương cs (1997), Kết nghiên cứu gây tạo đột biến tia gamma kết hợp với xử lí diethylsunphat (des) ngô nếp, Tạp chí Di truyền học ứng dụng, số 3, 5-12 [4] FAO (1995), Ngô- Nguồn dinh dưỡng loài người, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [5] Phạm Xuân Hào (2008), Một số giải pháp nâng cao suất hiệu sản xuất ngô Việt Nam, Viện nghiên cứu ngô [6] Nguyễn Huy Hoàng (1992), Nghiên cứu đánh giá khả chịu hạn mẫu giống đậu tương nhập nội miền Bắc Việt Nam, Luận án PTS Khoa học Nông Nghiệp, Viện Khoa học kĩ thuật Nông nghiệp Việt Nam - 75 - [7] La Việt Hồng (2008), “Ảnh hưởng thiếu nước đến hàm lượng proline đậu tương”, Kỷ yếu Hội nghị nghiên cứu khoa học sinh viên trường Đại học Sư Phạm lần thứ IV, Nxb Đại học Huế, tr.215-223 [8] Đinh Thị Vĩnh Hà, Nguyễn Văn Mã, Lê Thị Phương Hoa, “Ảnh hưởng điều kiện thiếu nước lên số tiêu sinh lí, hóa sinh đậu tương thời kì hoa”, Tạp chí Sinh học tập 31 Số tr 89 - 94 [9] Điêu Thị Mai Hoa, Trần Thị Thanh Huyền (2007), “ Sự biến đổi hàm lượng amino acid proline rễ đậu xanh tác động stress muối NaCl”, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, Nxb Khoa học kĩ thuật, tr.482 - 485 [10] Đặng Diễm Hồng, Venediktov P.S, Chemeric Yu.k(1996), “Bản chất hoạt tính quang hệ II (PSII) tế bào Chlorella tối nhiệt độ cao”, Tạp chí Sinh học, tập 18 (2) tr.21-28 [11] Nguyễn Thế Hùng (1995), Nghiên cứu chọn tạo dòng fullsib chương trình chọn giống ngô lai Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội [12] Nguyễn Như Khanh, Mã Ngọc Cảm (1997), “Huỳnh quang diệp lục số giống cà chua điều kiện mùa hè Hà Nội”, Tạp chí Di truyền học ứng dụng, số tr.29-32 [13] Trần Thị Phương Liên, Lê Thị Muội (2005), “Nghiên cứu gen mã hóa dehydrin - protein chống nước ngô đậu tương”, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, Nxb Khoa học kĩ thuật, trang 1288 - 1291 [14] Đinh Thế Lộc, Võ Nguyên Quyền, Bùi Thế Hùng, Nguyễn Thế Hùng (1997), Giáo trình lương thực, tập II Cây màu, NXB Nông nghiệp, Hà Nội - 76 - [15] Nguyễn Hoàng Lộc, Trương Thị Bích Phượng, Trương Thị Phương Lan, Đặng Thị Thu Thủy, Nguyễn Hữu Đống (2002), “Ảnh hưởng mannitol đến tích lũy glucose proline liên quan tới khả điều chỉnh thẩm thấu nuôi cấy callus mía (Saccharum Oficinarum K)”, Tạp chí Nông nghiệp- Nông thôn-Môi trường, số 8, tr.664 - 666 [16] Trần Phương Liên, Ngô Thị Thu Hiền, Nguyễn Huy Hoàng, Nông Văn Hải, Lê Thị Muội (1999), “Hàm lượng protein, lipit thành phần axit amin hạt số giống đậu tương có khả chịu nóng chịu hạn”, Tạp chí Sinh học, 21(2) tr.17-20 [17] Nguyễn Văn Mã, Cao Bá Cường (2006), “Quang hợp số giống lạc chịu hạn khác nhau”, Tạp chí Sinh học, 28 (4), tr.59-62 [18] Nguyễn Văn Mã, Phan Hồng Quân (2000), “Nghiên cứu số tiêu sinh lí, sinh hóa đậu tương điều kiện gây hạn”, Tạp chí Sinh học, số tr.47-52 [19] Nguyễn Văn Mã, Nguyễn Minh Điệu (2006), “Sử dụng huỳnh quang diệp lục nghiên cứu khả chịu hạn lạc”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, tập 44 (6), tr.61-66 [20] Chu Hoàng Mậu cộng sự, 2001 “Đánh giá suất, chất lượng hạt khả chịu hạn dòng đậu xanh đột biến – Vigna radiant (L) Wilzeck” Tạp chí sinh học, tr 54-60 [21] Chu Hoàng Mậu cộng sự, 2000 “Đánh giá số tính trạng Kinh tế quan trọng khả chịu hạn dòng đậu tương (glycinemax (L) Merri ) đột biến Tạp chí khoa học công nghệ Đại học Thái Nguyên, tr.16-21 [22] Chu Hoàng Mậu (2004), Phương pháp phân tích di truyền ĐHSP Thái Nguyên - 77 - [23] Nguyễn Văn Mùi (2001), Thực hành hóa sinh học, NXb Đại học Quốc gia Hà Nội [24] Kozushko.N.N (1984), xác định tính chịu hạn lấy hạt theo thay đổi thông số chế độ nước, Leeningrat (bản dịch tiếng nga) [25] Đinh Thị Phòng (2001), Nghiên cứu khả chọn dòng chịu hạn lúa công nghệ tế bào thực vật, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Viện công nghệ sinh học [26] Phạm Đồng Quảng, Lê Quý Tường, Nguyễn Quốc Lí (2005), Kết điều tra giống trồng nước năm 2003- 2004 Khoa học công nghệ phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, NXB trị quốc gia, Hà Nội [27] Phạm Thị Rịnh, Nguyễn Cảnh Vinh, Đặng Thị Ngọc Hà (2004), Kết chọn tạo phát triển giống ngô nếp dạng Nù N1 [28] Ngô Hữu Tình, Trần Hồng Uy, Võ Đình Long, Bùi Mạnh Cường, Lê Quý Kha,Nguyễn Thế Hùng (1997), Cây ngô, nguồn gốc đa dạng di truyền trình phát triển, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [29] Ngô Hữu Tình (2003), Cây ngô, NXB Nghệ An [30] Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê 2005- 2009, NXB Thống kê [31] Trung tâm Khuyến nông quốc gia (2005), Báo cáo tổng kết hoạt động khuyến nông giai đoạn 1993- 2005, Hà Nội tháng 7- 2005 [32] Trần Hồng Uy (1996), Báo cáo tổng kết thực đề tài KN 01- 04 giai đoạn 1991- 1995, Viện nghiên cứu ngô, Đề tài KN 01- 04, nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 5- 10 [33] Võ Minh Thứ, Nguyễn Như Khanh (1998), “Ảnh hưởng NaCl, KClO3 đến hàm lượng huỳnh quang diệp lục giống lúa TH85”, Tạp chí Sinh học, tập 20 (1), tr.50-53 - 78 - [34] Nguyễn Quốc Thông, Lê Thị Lan Oanh, Vũ Văn Vụ, Trần Dụ Chi, (2004) “Nghiên cứu tác động khô hạn lên nhãn xác định huỳnh quang diệp lục”, Tạp chí Sinh học, tr.59- 63 [35] Bùi Huy Thiện (1979), Sự tập trung proline phản ứng thực vật trước môi trường khắc nghiệt, nghiên cứu ngô lúa non, Luận án PTS Sinh học [36] Viện nghiên cứu ngô (2005), Một số kết bật nghiên cứu khoa học công nghệ Viện Nghiên cứu ngô giai đoạn 2001- 2005 định hướng giai đoạn 2006- 2010, http://www.vaas.org.vn/english/index.php Tiếng Anh [37] Advanced R.C, Hitachi L.T.et Al (1997), “Regulation of levels of proline as an osmolyte in plants under water stress”, Plant and cell physiology vol38, pp 1095-1102 [38] A.F Abdul- Hamid, F.Kubota, W.Agata and M.Morokuma (1990), “Photosynthesis transpire dry matter accumulation and yield performance of mungbean plant in response to water stress”, Journal of the Faculty of agriculture Kyushuclniversity, pp 81-92 [39] Andreas J Karamanos (1995), “The involvement of proline and some metabolites in water stress and their impotance as drought resistance indicators”, Bulg.J Plant Physiology 21 (2 - 3), p 98-110 [40] Balibrea M.E, Dell Amico J, Bolarin M.C, Perez- Alfocea F (2000) “Cacrbon partitioning and surose metabolism in tomato plants growing under salinity”, Physiol plant 110, pp 503 – 511 [41] Bates L.S, (1973), “Rapid determination of free proline for water stress studies”, Plant Soil 39, pp 205 - 207 - 79 - [ 42] Beijing Maize Reseach Center, Beijing Academy of Agriculture & Forestryy Sciences (2005), New Maize Hybrids, Report in 9th Asian Regional Maize Workshop, Beijing, Sep 2005 [43] Cengiz Kaya, A Levent Tuna, Muhammad Ashraf, Hakan Altunlu (2007), “Improved salt tolerance of melon (Cucumis melo L) by the addition of proline and potassium nitrate”, Environmental and Experimental Botany 60, pp 397-403 [44] Delanney A.J, Verma DPS (1993), Proline biosynthesis and osmoregulation in plants, Plant J, 2, pp 215-223 [45] FAOSTAT Databases (2004- 2009).http:// www.fao.org [46] James L Brewbaker (1998), Advanced in Breeding Speciality Maize Types, Proceedings of the Seventh Asian Regional Maize Workshop, Los Bannos, Philipines, 444-450 [47] J.A.de Ronde, R.N Laurie, T.Caetano M.M Greyliny, I Kerepessi (2004), “Comparative study between transgenic and non- transgenic soybean lines proved transgenic lines to be more drought tolerant”, Ephytica vol 138, pp 123-132 [48] Fedina, I.S and Popova, A.V, (1996) Photosynthesis, photorespiration and proline accumulation in water stressed pea leaves Photosynthetica, 32: 312-320 [49] Glynn C.Percivall and Colin N Sheriffs (2002), “Identification of drought - tolerant woody perennials using chlorophyll fluorescence”, Journal of Arboriculture 28 (5): September [50] Jin Su, Ray Wu (2004), “Stress-inducible synthesis of proline in transgenic rice confers faster growth under stress conditions than that with constitutive synthesis”, Plant Science 166, p 941-948 - 80 - [51] Ming Tang Chang and Peter L.Keeling (2005), Corn Breeding Achievement in United Staes Report in Nineth Asian Regional Maize Workshop, Beijing, Sep.2005 [52] Proline,ornithine and arginine metabolism, Roles of proline in plant adaptation to environmental stress, http://www.hort.purdue.edu/rhodcv/hort640c/proline/pr00001.htm [53] Kishor P.B.K, hong Z, Miao G.H, C.A.A Verma D.P.s (1995), “Overepression of pirroline-5-carboxylate synthetase increase prolinr production and confers osmotolerance in transgenic plants”, Plant physiol 108, pp 138 -139 [54] Mark E Westgate, J.R Schussler, D.C Reicosky and M.L Brenner (1989), “Effect of water deficits on seed development in soybean”, Plant physiology 91, pp 975-985 [55] Naidoo G, Naidoo Y (2001), “Effects of salinity and nitrogen on growth, ion relations and proline accumulation in Triglochin bulbosa”, Wetlands Ecol Manag 9, pp 491-497 [56] Nunez-Barrious A (1991), “Effect of soil water deficits on the growth a development of dry beans (Phaseouls vulgaris L) at different stage of growth og growth”, Dissertation abstracts International Sciences and engineering, pp 450-456 [57] Nages Waru Rao, RC and Wright, G.C (1994) Stability of the crossenvcironments in peanut Crop Sci.34: 98-103 [58] Rhodes D, Handa S (1989), “Amino acid metabolism in relation to osmotic adjustment in plant cell, in environmental stress in plant: biochemical and physicological mechenisms’, NATO ASI Series, vol.G19, pp 41-62 - 81 - [59] Serpil Unyayar, Yiiksel Kiles and Elif Unal (2004), “Proline and ABA levels in two sunflower genotypes subjected to water stress”, Plant physiol 30, pp 34-47 [60] Zlatko S Zlatev, Ivan T Yordanov (2004), “Effects of soil drought on phothosynthesis and chlorophyll fluorescence in bean plants”, Bulg.J.Plant physiology, 30 (3-4), p 3-18 Tài liệu từ Webside [ 61] http://sinhhocqbu.net/tap-chi-sinh-hoc/… [62] http://www.gso.gov.vn [ 63] http://www.ngo.vaas.org.vn [64 ] http://www.binhdien.com/articlebd.php?id=143&cid=1 [ 65] http://tintuc.xalo.vn/00-205371028/Thoi-vu-quyet-dinh-toi-nang-suat [66] http://www.imh.ac.vn/b_tintuc_sukien/bc_hoinghi_hoithao/L777thumuccuoi/mlfolder.2005-12-29.0106566251/mlnews.2006-0104.1920939099 [67] http://www.pgrvietnam.org.vn/index.asp?m=01&ClassID=34&bydate =&page=2&layID=33 - 82 - PHỤ LỤC - 83 - VN8960 LVN154 LVN99 LVN66 - 84 - Thí nghiệm đo huỳnh quang diệp lục hàm lượng proline ngô giai đoạn hoa

Ngày đăng: 20/11/2016, 15:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan