bày cảm nhận và ý kiến về một danh nhân văn hóa hoặc một nhân vật lịch sử trên địa bàn tỉnh Đồng Nai mà bạn tâm đắc nhất

40 976 0
bày cảm nhận và ý kiến về một danh nhân văn hóa hoặc một nhân vật lịch sử trên địa bàn tỉnh Đồng Nai mà bạn tâm đắc nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài dự thi tìm hiểu giá trị văn hóa – Lịch sử Đồng Nai 2014 Xin trân trọng cám ơn Ban tổ chức hội thi Tìm hiểu giá trị văn hóa - Lịch sử Đồng Nai năm 2014 tổ chức hội thi vơ ý nghĩa Qua giúp người có hội tìm hiểu thêm ôn lại công lao, đóng góp hi sinh cảm bậc tiền nhân xứ Đồng Nai để cảm thấy phải có trách nhiệm phát triển mảnh đất Đồng Nai nói riêng, Việt Nam nói chung nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Xin trân trọng cám ơn Ban quản lý khu di tích ( Đặc biệt đền Nguyễn Tri Phương ) mà tác giả có dịp ghé thăm tạo điều kiện để hồn thành viết Người thực hiện: Phan Anh Tuấn Trang Bài dự thi tìm hiểu giá trị văn hóa – Lịch sử Đồng Nai 2014 Đề bài: Hãy trình bày cảm nhận ý kiến danh nhân văn hóa nhân vật lịch sử địa bàn tỉnh Đồng Nai mà bạn tâm đắc Sinh thời, nói lịng u nước dân tộc ta, chủ tịch Hồ Chí Minh viết rằng: “Dân tộc Việt Nam có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước” Trong hào khí chống giặc ngoại xâm đó, có gương anh dũng hi sinh Tổ quốc, có người hóa thành mà tên tuổi họ Sử sách Việt cịn lưu danh đến mn đời Từ thưở nhỏ, tơi có niềm say mê kì lạ môn khoa học Lịch sử (đặc biệt Việt Nam), có lẽ nên tơi say sưa ngồi trước truyền hình để xem câu chuyện “ Sử cũ, tích xưa”, xem trọn hàng phim tài liệu hai kháng chiến thần thánh dân tộc: kháng Pháp chống Mỹ cứu nước, chuyện danh nhân Đôi mắt ngấn lệ trước gương hi sinh bi hùng nước mà qn thân mình, cảm phục trước cơng lao đóng góp to lớn bậc tiền nhân cho nước nhà hay nỗi niềm trăn trở băn khoăn bậc tiền bối trước lúc chưa thể tìm đường cứu nước dân tộc, mẹ Việt nam anh hùng tiễn mặt trận với lời dạy bóng qn thù trở Ơi tự hào lắm thay Lạc, cháu Rồng ! Đồng Nai, mảnh đất miền Đông gian lao mà anh dũng với lịch sử 300 năm hình thành phát triển trải qua biết thăng trầm, biến cố lịch sử Hòa dịng chảy dân tộc, có lúc tưởng chừng không vượt qua chông gai, thử thách ý chí, nghị lực niềm tin mạnh mẽ vào ngày mai tươi sáng vượt qua tất Góp phần làm nên trang Sử chói lọi Đồng Nai danh nhân, Người thực hiện: Phan Anh Tuấn Trang Bài dự thi tìm hiểu giá trị văn hóa – Lịch sử Đồng Nai 2014 gương yêu nước oanh liệt, Mẹ Việt Nam anh hùng kể tên như: Nguyễn Hữu Cảnh, Trịnh Hoài Đức, Đoàn Văn Cự, Nguyễn Tri Phương v.v.v … Và tất người xứ Đồng Nai anh hùng nước Việt Nam anh hùng Trong triệu triệu người ưu tú dân tộc này, cảm phục tất số Nguyễn Tri Phương - đại danh thần Việt Nam thời nhà Nguyễn - gương yêu nước trung liệt, can trường - nhân vật tiêu biểu xứ Đồng Nai mà tâm đắc Nguyễn Tri Phương tên thật Nguyễn Văn Chương, tự Hàm Trinh, hiệu Đường Xuyên, sinh ngày Nguyễn Tri Phương (1800-1873) 21 tháng 07 năm Canh Thân tức ngày 09 tháng 09 năm 1800 Quê quán thôn Chí Long (cịn gọi Đường Long thơn Trung Thạnh), xã Phong Chương, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế gia đình làm ruộng thợ mộc, song thân ông Nguyễn Văn Đảng bà Nguyễn Thị Thể Thuở thiếu thời, ông người tài trí thơng minh nên trọng dụng q nhà Sau bổ sung vào máy triều đình nhà Nguyễn Tuy xuất thân gia đình làm ruộng nghề thợ mộc, không qua trường lớp, nhờ trí thơng minh ý chí tự học, tự lập cao, ông làm nên nghiệp lớn Bắt đầu từ chân thơ lại cấp huyện, tài mà tiến cử lên triều đình Minh Mạng, thu dụng giữ nhiều chức vụ trọng yếu suốt ba triều Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức Năm Quý Mùi (1823), vua Minh Mạng đề bạt ơng hàm Điển (Bí thư Nội điện), năm sau thăng Tu soạn, Thừa Nội các, hai năm sau thăng Thị độc, Thị giảng học sĩ, năm 1831 thăng Hồng Lô tự khanh Năm 1832, ông sung vào phái sang Trung Quốc việc thương mại Năm 1835 ông nhận lệnh vua Minh Mạng vào Gia Định Trương Minh Người thực hiện: Phan Anh Tuấn Trang Bài dự thi tìm hiểu giá trị văn hóa – Lịch sử Đồng Nai 2014 Giảng bình định vùng khai hoang Việc thành công ông thăng hàm Thị lang Năm 1837, ông bị triều thần dèm pha, nên bị giáng xuống làm thơ lại Lại Cuối năm, ông khôi phục hàm Chủ sự, sung chức Lang trung Năm sau ông thăng Thị lang Lễ, năm 1839 thăng hàm Tham tri, làm việc Nội Năm Canh Tý (1840), ông bổ làm Tuần phủ Nam Nghĩa, trông coi bố phịng cửa biển Đà Nẵng Cơng việc hồn thành tốt đẹp, ông triệu kinh thăng Tham tri Công, vua Thiệu Trị cử làm Tổng đốc Long Tường (Vĩnh Long Định Tường) Tại đây, ơng dẹp tan tốn giặc cướp nước ngồi vào quấy phá Tháng năm 1844, ông cải bổ Tổng đốc An Hà (An Giang, Hà Tiên) Năm 1845, ơng với Dỗn Uẩn đánh bại qn Xiêm La tướng Bodin, bình định Cao Miên, ổn định hoàn toàn vùng biên giới Tây Nam thuộc miền Tây Nam Sau, thăng Khâm sai quân thứ đại thần Trấn Tây hàm Tòng Hiệp Biện Đại học sĩ (tháng năm 1845), thưởng danh hiệu "An Tây trí dũng tướng" (tháng năm 1847) Tháng năm 1847, ông triệu kinh, thăng hàm Chánh Hiệp biện đại học sĩ, lãnh Thượng thư Công đại thần Cơ mật viện, tước Tráng Liệt tử ban Ngọc có khắc bốn chữ "Quân kỳ thạc phụ", chép công trạng vào bia đá Võ miếu (Huế) Sau vua Thiệu Trị mất, ông đình thần tơn làm Phụ Đại thần (theo di chiếu) Năm Mậu Thân (1848), vua Tự Đức phong tước cho ơng Tráng Liệt bá Cùng năm đó, cha ơng qua đời Ơng xin cử tang, làm Phụ nên nghỉ thời gian ngắn phải làm việc triều đình Năm Canh Tuất (1850), vua Tự Đức chuẩn phê cải tên ông Nguyễn Tri Phương, lấy ý câu “Dõng dã tri phương” nghĩa dũng mãnh mưu trí để khen tặng Từ tên Nguyễn Tri Phương trở thành tên ơng Sau ơng sung chức Khâm sai Tổng thống Quân vụ Đại thần tỉnh Gia Định, Biên Hòa, Vĩnh Long, Định Tường, An Giang, Hà Tiên Năm 1853, ông thăng Điện hàm Đông Đại học sĩ, lãnh chức Kinh lược sứ Nam Kỳ Trong thời gian này, ơng có công lập nhiều đồn điền, khai khẩn đất hoang, dân cư địa phương an cư lập nghiệp Người thực hiện: Phan Anh Tuấn Trang Bài dự thi tìm hiểu giá trị văn hóa – Lịch sử Đồng Nai 2014 Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, nhu cầu thị trường thuộc địa tăng cao lúc nước tư phương Tây đẩy mạnh công xâm lược thuộc địa Việt Nam khơng khỏi số phận chung Trước tham vọng vô bờ giặc, cuối non sông Việt phải gánh gồng thêm bao nỗi tang thương Thực kế hoạch xâm lược Việt Nam vua nước Pháp Napôlêông III, ngày 31 tháng 08 năm 1858 quân Pháp (có phận quân Tây Ban Nha phối hợp) dàn trận cửa biển Đà Nẵng; lực lượng gồm 14 chiến thuyền (Pháp có 13 chiến thuyền, Tây Ban Nha có chiến thuyền) 2.350 quân Rigault de Genouilly huy nổ súng công vào cửa biển Đà Nẵng mở đầu cho công xâm lược nước ta Liên quân Pháp- Tây Ban Nha cơng Đà Nẵng năm 1858 Với vũ khí tối tân, Pháp uy hiếp phá hủy số lớn đồn lũy Sau hai ngày, giặc chiếm đồn Nại Hiên Đông An Hải (quận Sơn Trà ngày nay), mặt trận Đà Nẵng nguy ngập Vận mệnh đất nước lâm nguy, vua Tự Đức chọn quan văn Nguyễn Tri Phương khác cầm qn trận, trao cho ơng tồn quyền định chiến trường Khi điều vào làm Tổng huy mặt trận Quảng Nam – Đà Nẵng, Nguyễn Tri Phương với lòng yêu nước căm thù quân xâm lược cộng với thiên tài qn mình, ơng cho áp dụng kế hoạch gồm hai điểm : triệt để sơ tán, thực sách “vườn khơng nhà trống”, bất hợp tác với giặc, ngồi ơng cho đắp chiến lũy kéo dài từ Hải Châu đến Phúc Minh, Thạch Gián dài 4km Được ủng hộ phối Người thực hiện: Phan Anh Tuấn Trang Bài dự thi tìm hiểu giá trị văn hóa – Lịch sử Đồng Nai 2014 hợp chiến đấu nhân dân, Nguyễn Tri Phương tạm thời ngăn chặn, đẩy lùi quân Pháp không cho chúng tiến sâu vào đất liền, buộc chúng phải thất bại âm mưu “tốc chiến tốc thắng”, sau tháng xâm lược chúng chiếm bán đảo Sơn Trà Năm 1859, Pháp chuyển hướng đánh thành Gia Định, quân nhà Nguyễn không rõ thương vong tan rã gần hết Khi mặt trận Gia Định lâm nguy, lần ông lại vua Tự Đức cử vào Gia Định khẩn trương xây dựng Đại đồn Chí Hịa ( sau người Pháp gọi Kỳ Hòa) để cầm cự, bao vây rút quân Pháp thời gian dài làm nên trận đánh lịch sử đồn Chí Hịa làm khiếp đảm qn Pháp trước lui binh năm 1861 Đại đồn Chí Hịa (hay Kỳ Hịa) Qn Pháp cơng thành Gia Định Người thực hiện: Phan Anh Tuấn Trang Bài dự thi tìm hiểu giá trị văn hóa – Lịch sử Đồng Nai 2014 Tại trận chiến Nguyễn Tri Phương bị thương nặng phải rút lập đồn cản phá sơng Đồng Nai - Biên Hịa Nguyễn Tri Phương cho đắp “cản” đá ong để ngăn tàu địch Em trai ông Nguyễn Duy huy 300 quân tử chặn địch cho đại binh rút lui hy sinh anh dũng Năm 1862, Nam Kì lục tỉnh rơi vào tay Pháp, lần tin tưởng vua Tự Đức ông cử Bắc làm Tổng thống Hải An quân vụ, trông coi trấn thủ thành Hà Nội Sau nhận nhút nhát, yếu hèn tham lam tổng đốc Hà Nội Bùi Thức Kiên Án Sát Nguyễn Trác lúc biết chăm lo cho thân, vun vén cá nhân, thu nhiều thuế lặng lẽ chia bổng lộc mà làm ngơ, bàng quang trước ngang ngược, đe dọa quân thù mà lòng Nguyễn Tri Phương đau cắt đoạn ruột Mặc dù quan đồng triều với ông chẳng thể ưa bọn quan lại hại nước hại dân Ông cảm thấy điều chẳng lành xảy đến cho đất nước Với nỗi lo người dân yêu nước, ông thầm nghĩ: “ Nếu thành Hà Nội cịn có viên quan bất tài, tham lam mà lại nắm tay trọng trách lớn trước sau Hà Nội thất thủ mà thơi” Với trọng trách khâm sai đại thần, trấn thủ thành Hà Nội, Nguyễn Tri Phương có việc làm tích cực Ơng cho tăng cường hệ thống phòng thủ, chỉnh đốn lại binh mã, trọng dụng tướng Lưu Vĩnh Phúc quân Cờ Đen ( không miệt thị viên tướng trước bị xem giặc), liên lạc mật thiết với nhiều nhân vật có tiếng Hà Nội, với nhân dân Ơng hi vọng giữ vững thành Hà Nội, đem lại bình yên cho miền đất ngàn năm văn hiến trường tồn trước nanh vuốt bọn ngoại bang Khi Garnier viên tướng người Pháp ngang ngược, ngạo nghễ buộc ơng phải hạ khí giới giao thành, Nguyễn Tri Phương khẳng khái trả lời: “Việc thuộc ông dân yêu đất đai, sông núi Đụng vào họ phải bỏ xác lại thôi” Việc làm ông thật đáng trân trọng ! Tâm huyết ơng đáng để kính phục ! Lời lẽ ông trước quân thù thật can trường, dũng khí ! Nhưng hịa bối cảnh Lịch sử lúc giờ, mà hệ thống triều đình phong kiến nhà Nguyễn nhìn chung bạc nhược, yếu hèn, lung lay tận gốc Người thực hiện: Phan Anh Tuấn Trang Bài dự thi tìm hiểu giá trị văn hóa – Lịch sử Đồng Nai 2014 rễ, khơng tích cực triệt để đánh đuổi qn xâm lược Nguyễn Tri Phương liệu xoay chuyển cục diện không ? Quân Pháp công thành Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 1873 Đêm ngày 19, rạng sáng ngày 20 tháng 11 năm 1873, Ganier 200 lính Pháp lính ngụy đánh úp thành Hà Nội Quân Pháp bất ngờ đánh chiếm vịng phịng thủ bên ngồi hai cửa phía nam vượt qua cầu trước quân trú phòng kịp bắn xuống Đồng thời, pháo từ pháo thuyền bắn lên, khiến cho binh lính phịng thủ, không quen với đạn pháo, bỏ chạy tán loạn khỏi thành theo cửa tây Cùng lúc đó, hỏa lực quân Pháp bắn vỡ cửa nam Nguyễn Tri Phương lên thành trực tiếp huy chiến đấu Trước giặc mạnh, ơng khơng nao núng Ơng bình tĩnh huy quân dân đánh trả bảo vệ thành Tuy nhiên với giáo mác, cung tên số pháo thần công ông đứng vững trước hỏa lực mạnh mẽ quân thù Từng mảnh tường thành Hà Nội vỡ vụn Hàng loạt tráng binh cảm ngã gục trước đạn lửa quân Pháp Trong khoảnh khắc bất ngờ, Nguyễn Tri Phương ôm bụng quỳ xuống Một mảnh đạn đại bác trúng vào người ông…và giờ, quân Pháp treo cờ tam tài lên vọng lâu thành Hà Nội Đội hình quân nhà Nguyễn vỡ trận Thành Hà Nội thất thủ, Nguyễn Tri Phương bị trọng thương bị bắt Con trai Nguyễn Tri Phương Phò mã Nguyễn Lâm bị trúng đạn chết trận Người thực hiện: Phan Anh Tuấn Trang Bài dự thi tìm hiểu giá trị văn hóa – Lịch sử Đồng Nai 2014 Trong hồn cảnh nguy khốn đó, Nguyễn Tri Phương - người dũng cảm kiên trì đấu tranh, giữ trịn khí tiết Mặc dù giặc Pháp cảm phục đem lòng cứu chữa ông khẳng khái từ chối giúp đỡ mà rằng: “Bây ta gắng lây lất mà sống, thung dung chết việc nghĩa” Vị tướng già nước nhà nguy khốn, dù sức lực kiệt khẳng khái từ chối cứu chữa kẻ thù Ông chịu đau, tuyệt thực Sau tháng buồn rầu thành mất, vua quan bạc nhược, buồn cho vận nước, thương em hy sinh đau đớn bị thương, ngày 20 tháng 12 năm 1873 (ngày 01 tháng 11 năm Quý Dậu), Nguyễn Tri Phương dinh Tổng đốc Hà Nội Thi hài ông Nguyễn Lâm đưa an táng quê nhà niềm tiếc thương vô hạn người Đích thân vua Tự Đức tự soạn văn tế cho ba vị công thần (Nguyễn Duy, Nguyễn Lâm, Nguyễn Tri Phương) cho lập đền thờ Nguyễn Tri Phương quê nhà Lăng mộ Nguyễn Tri Phương xã Phong Chương, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế (được cơng nhận Di tích lịch sử cấp quốc gia năm 1990) Từ Tổng thống quân thứ Đà Nẵng đến Tổng đốc thành Hà Nội, Nguyễn Tri Phương để lại hình ảnh đẹp vị tướng lẫm liệt, lừng lẫy gương trung can nghĩa khí trước quân thù Người thực hiện: Phan Anh Tuấn Trang Bài dự thi tìm hiểu giá trị văn hóa – Lịch sử Đồng Nai 2014 Đường Nguyễn Tri Phương ( Hà Nội) Để tưởng nhớ công lao ông, từ tháng 06 năm 1964 thành phố Hà Nội đặt tên ông cho đường dài gần 1km, nối từ phố Phan Đình Phùng đến đường Điện Biên Phủ, vốn đường bên thành nội cổ “Thung dung chết việc nghĩa”, người dân Hà Nội lập miếu thờ ông đền Trung Liệt gị Đống Đa với người kế nhiệm ơng trấn thủ thành Hà Nội Tổng đốc người Quảng Nam Hoàng Diệu Đền thờ danh nhân Nguyễn Tri Phương thành cửa Bắc ( Hà Nội) Người thực hiện: Phan Anh Tuấn Trang 10 Bài dự thi tìm hiểu giá trị văn hóa – Lịch sử Đồng Nai 2014 Các đài truyền hình nên sản xuất nhiều phim cổ trang, phim tài liệu Danh nhân tiêu biểu, nhân vật Lịch sử, anh hùng, Mẹ Việt Nam anh hùng để giúp cơng chúng tìm hiểu thêm người anh hùng nước Việt Nam nói chung, Đồng Nai nói riêng./ Người thực hiện: Phan Anh Tuấn Trang 26 Bài dự thi tìm hiểu giá trị văn hóa – Lịch sử Đồng Nai 2014 Người thực hiện: Phan Anh Tuấn Trang 27 Bài dự thi tìm hiểu giá trị văn hóa – Lịch sử Đồng Nai 2014 Đền vốn miếu nhỏ người dân thôn Mỹ Khánh dựng nên để thờ thần Thành Hoàng bổn cảnh Đến đầu khoảng kỉ XIX ( năm 1803), miếu nhân dân sở xây dựng thành ngơi đền Từ nay, đền nhiều lần trùng tu Năm 1873, danh tướng Nguyễn Tri Phương mất, để tỏ lòng ngưỡng mộ thương tiếc vị anh hùng, người dân địa phương tạc tượng Nguyễn Tri Phương thờ ơng đình Từ đó, Mỹ Khánh đình gọi đền thờ Nguyễn Tri Phương Người thực hiện: Phan Anh Tuấn Trang 28 Bài dự thi tìm hiểu giá trị văn hóa – Lịch sử Đồng Nai 2014 Họ tộc Nguyễn Tri Thành phố Hồ Chí Minh dựng bia khắc ghi công trạng Nguyễn Tri Phương dựng trước sân đình Người thực hiện: Phan Anh Tuấn Trang 29 Bài dự thi tìm hiểu giá trị văn hóa – Lịch sử Đồng Nai 2014 Tác giả bên bia ghi tiểu sử anh hùng dân tộc Nguyễn Tri Phương Người thực hiện: Phan Anh Tuấn Trang 30 Bài dự thi tìm hiểu giá trị văn hóa – Lịch sử Đồng Nai 2014 Ảnh chụp tác giả Bác Đặng Bửu Sa ( Mười Sa ) người trông coi đền Nguyễn Tri Phương Người thực hiện: Phan Anh Tuấn Trang 31 Bài dự thi tìm hiểu giá trị văn hóa – Lịch sử Đồng Nai 2014 Khung cảnh bên đền thờ Nguyễn Tri Phương ( Chánh điện ) Bàn hương án có điểm khắc lưỡng long triều nhật, mơ típ hoa văn dây, hoa, cách điệu tinh tế Trước bàn thờ có đặt ngai gỗ chạm khắc tả hình đầu rồng, long vân sơn son thếp vàng tinh xảo Chánh điện có tượng Nguyễn Tri Phương tạc khắc gỗ Tương truyền, bơ lão địa phương nằm mộng thấy Đức Ơng Nguyễn Tri Phương với áo mão lẫm liệt, vũ khí tay oai hùng, chặt mít trước nhà tự tay tạc hình mộng Đó tượng đền Người thực hiện: Phan Anh Tuấn Trang 32 Bài dự thi tìm hiểu giá trị văn hóa – Lịch sử Đồng Nai 2014 Ảnh chụp tác giả đền thờ bên cạnh ảnh Nguyễn Tri Phương Theo Bác Mười Sa ( người trơng coi đền ) ảnh mà đích thân cháu Nguyễn Tri Phương mang từ nước Người thực hiện: Phan Anh Tuấn Trang 33 Bài dự thi tìm hiểu giá trị văn hóa – Lịch sử Đồng Nai 2014 Ảnh chụp tác giả bên cạnh tượng thờ Nguyễn Tri Phương Hội đồng hương tỉnh Thừa Thiên Huế tặng nhân kỉ niệm 310 năm Biên Hòa- Đồng Nai Người thực hiện: Phan Anh Tuấn Trang 34 Bài dự thi tìm hiểu giá trị văn hóa – Lịch sử Đồng Nai 2014 1.Đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh Nguyễn Hữu Cảnh (16501700) tên thật Nguyễn Hữu Thành, húy Cảnh (Kính), sanh năm Canh Dần xã Chương Tín, huyện Phong Lộc, tỉnh Quảng Bình Mùa xuân năm Mậu Dần (1698) Nguyễn Hữu Cảnh chúa Nguyễn Phúc Chu cử vào kinh lược vùng đất Đồng Nai - Nam Đây vùng đất người Việt vào khai khẩn đầu kỉ XVIII Năm 1679, đoàn người Hoa theo Trần Thượng Xuyên, Dương Ngạn Địch từ Trung Quốc đến thần phục Nam triều, chúa Nguyễn cho phép định cư Đồng Nai Họ người Việt lập nên thương cảng cù lao Phố sầm uất Nguyễn Hữu Cảnh dừng chân Cù Lao Phố (nay thuộc thành phố Biên Hòa) bắt tay vào việc tổ chức hành chính, xác định biên cương lãnh thổ, lập thành làng xã, thơn xóm, quy định thứ thuế đinh điền đạo phát triển kinh tế vùng đất Ông chia xứ Đồng Nai (bao gồm Nam lúc giờ) làm hai huyện thuộc phủ Gia Định Nguyễn Hữu Cảnh “ vị công thần đường gian lao mở nước” nhân dân khắp nơi tơn kính lập miếu thờ phụng (Đồng Nai, An Giang, Huế, Quảng Bình…) Đối với vùng đất Đồng Nai, Gia Định, Nguyễn Hữu Cảnh bậc “Khai quốc công thần” Ở đây, ông đặt tổng hành dinh, cho di dân lập ấp, dựng thành dinh trấn, mở đường cho việc khuếch trương kinh tế, thương mại Người dân Người thực hiện: Phan Anh Tuấn Trang 35 Bài dự thi tìm hiểu giá trị văn hóa – Lịch sử Đồng Nai 2014 Đồng Nai trân trọng công lao ơng cải đình Bình Hồnh thành Bình Kính thờ ông với lòng ngưỡng vọng sâu sắc Năm 1998, Đảng nhân dân Đồng Nai xây dựng nhà bia ghi lại lịch sử 300 năm vùng đất Biên Hịa Đồng Nai khn viên đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh Ngày 16/05 ngày 11/01 âm lịch năm, nhân dân địa phương tổ chức tế lễ, cầu cho quốc thái dân an tưởng nhớ đế cơng đức to lớn bậc tiền nhân có cơng khẩn hoang, xác lập hành vùng đất phương nam Đình Tân Lân Đình Bộ Văn hóa - Thơng tin cơng nhận di tích Lịch sử - Kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia Đình Tân Lân tọa lạc vùng dân cư đơng đúc, đường Nguyễn Văn Trị, thuộc phường Hịa Bình, thành phố Biên Hịa Tương truyền, đình Tân Lân ban đầu miếu nhỏ thành Kèn dân làng dựng lên từ thời Minh Mạng để tỏ lòng ngưỡng vọng Trấn Biên Đô đốc tướng quân Trần Thượng Xun, người có cơng lớn việc khai khẩn phát triển vùng đất Đồng Nai Gia Định Trần Thượng Xuyên tự Trần Thắng Tài, người gốc Quảng Đông (Trung Quốc) Một công thần nhà Minh phất cờ “Bài Thanh phục Minh“ Vương triều sụp đổ bất thành nên đem 3000 quân gia quyến 50 thuyền đến nước ta yết kiến chúa Nguyễn xin làm dân Đại Việt đến lập nghiệp Bàn Lân (Biên Hòa) Người thực hiện: Phan Anh Tuấn Trang 36 Bài dự thi tìm hiểu giá trị văn hóa – Lịch sử Đồng Nai 2014 Tại Cù Lao phố, ông chiêu tập thương nhân, lập phố xá lo mở mang nông nghiệp, buôn bán trao đổi hàng hóa Chính mà Cù Lao Phố sớm trở thành đô thị sung túc bến cảng tiếng phía Nam thời Đời vua Minh Mạng Thiệu Trị, Trần Thượng Xuyên phong Thượng Đẳng thần nhân dân vùng Đồng Nai - Gia Định lập đền thờ ghi nhớ công lao bậc tiền hiền lưu dấu chân mở vùng đất Nam Tại Biên Hòa, nhân dân lập đền thờ ông Ngày 23 tháng 10 âm lịch ngày khách thập phương đến đình Tân Lân viếng “Đức ông” Trần Thượng Xuyên Đoàn Văn Cự Đoàn Văn Cự sinh năm 1835, quê Bình An, Thủ Đức thuộc tỉnh Gia Định cũ, gia đình nho học giả Cha ông nhà nho uyên thâm, có tinh thần u nước khơng gặp thời vận Nối chí cha, cụ Đồn Văn Cự đưa vợ đến cư ngụ rừng chồi Bưng Kiệu, thôn Vĩnh Cửu, tỉnh Biên Hòa cũ (nay thuộc phường Tam Hòa, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai) tiếp tục hoạt động chờ thời chống Pháp Tại đây, Đoàn Văn Cự ẩn quần áo tu hành ngầm hoạt động nghề dạy học, coi thuốc bốc thuốc gia truyền Trong điều kiện đó, cụ tuyên truyền Người thực hiện: Phan Anh Tuấn Trang 37 Bài dự thi tìm hiểu giá trị văn hóa – Lịch sử Đồng Nai 2014 khơi dậy lòng yêu nước tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân tham gia hội kín (Thiên Địa hội) thực chất nghĩa binh chống Pháp Ngày mùng tháng (âm lịch) năm 1905, thực dân Pháp lệnh cho viên sĩ quan huy tiểu đội lính mã- tà có vũ trang bao vây thơn Vĩnh Cửu Như có linh tính cảm thấy có biến cố lớn xảy ra, cụ Đoàn huy hàng trăm nghĩa binh chuẩn bị đối phó Phục binh ngày khơng thấy nên cụ cho giải tán Nhưng nghĩa binh vừa rút, Pháp kéo quân rầm rộ tới Thấy địch vào, không nói lời nào, cụ liền rút đao chém xả vào đầu viên đại úy Pháp Tên thoát chết, rút súng bắn vào cụ phát, cụ gục chết trước bàn thờ Tổ Cụ Đoàn hy sinh ngồi 70 tuổi tướng mạo cịn phương phi, oai phong lẫm liệt cụ ngã xuống với vẻ hiên ngang trang võ tướng Sáng hôm sau, quân Pháp bắt dân làng đào đất khiêng xác cụ Đồn Văn Cự 16 nghĩa binh chơn xuống mộ chung gần Để tưởng nhớ uy linh cụ Đoàn Văn Cự 16 nghĩa binh hy sinh anh dũng, năm 1956 nhân dân địa phương xây dựng đền thờ xã Tam Hiệp bên quốc lộ 15 để tôn thờ anh linh nghĩa tử đất nước Hàng năm vào ngày tháng âm lịch, nhân dân nơi tụ tập đền để thiết lễ giỗ cụ Đồn Văn Cự nghĩa binh ơng Trịnh Hoài Đức Người thực hiện: Phan Anh Tuấn Trang 38 Bài dự thi tìm hiểu giá trị văn hóa – Lịch sử Đồng Nai 2014 Trịnh Hoài Đức sinh năm 1765 năm 1825, năm Ất Dậu, trịn 60 tuổi Ơng cịn có tên An, tự Chỉ Sơn, hiệu Cấn Trai Khi vua minh Mạng ban tên thụy Văn Khác Trịnh Hoài Đức làm quan trải triều vua Gia Long, Minh Mạng, tin yêu, giữ nhiều chức vụ quan trọng Hiệp tổng trấn, Lại Thượng Thư v.v…Tài nhân cách, đức độ ông gương sáng Trịnh Hoài Đức nhà văn hóa ưu tú xứ Đồng Nai Ơng để lại cho hậu kho tàng trước tác đồ sộ gồm văn thơ cơng trình nghiên cứu lịch sử Tháng ba năm Ất Dậu (1825), sau thời gian lâm bệnh, Trịnh Hoài Đức qua đời Phú Xuân, thọ 60 tuổi Linh cửu Trịnh Hoài Đức đến Phiên trấn, tả quân Tổng trấn Lê Văn Duyệt đích thân phúng viếng hộ ông chôn cất nơi q mẹ làng Bình Trước, tỉnh Biên Hịa Ơng người tài đức vẹn toàn, vua Gia Long Minh Mạng tin yêu, quần thần ngưỡng vọng Làm quan đến chức cực phẩm mà sống giản dị cao, biết quên lo việc ích nước lợi dân Những hệ dân Biên Hòa - Đồng Nai sau biết ơn tự hào ông- tài lớn, nhân cách lớn góp phần đặt móng cho vùng hào khí Đồng Nai- văn hóa Đồng Nai Người thực hiện: Phan Anh Tuấn Trang 39 Bài dự thi tìm hiểu giá trị văn hóa – Lịch sử Đồng Nai 2014 Biên Hịa- Đồng Nai 300 năm hình thành phát triển ( Nhà xuất Đồng Nai- 1998) Kể chuyện lịch sử nước nhà thời đầu nhà Nguyễn ( Nhà xuất trẻ nhà xuất giáo dục Việt Nam ) Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1884 ( Nhà xuất tổng hợp TPHCM) Quan lại lịch sử Việt Nam ( Nhà xuất niên) Người thực hiện: Phan Anh Tuấn Trang 40

Ngày đăng: 19/11/2016, 02:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan