Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh tạitrường trung học kinh tế kỹ thuật bắc thăng long

39 233 0
Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh tạitrường trung học kinh tế   kỹ thuật bắc thăng long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội khoa s- phạm lê thị h-ơng mai Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh tr-ờng trung học kinh tế kỹ thuật bắc thăng long luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60 14 05 Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tiến Đạt Hà Nội - 2008 Phụ lục PHIếU hỏi ý KIếN (Dành cho giáo viên Tr-ờng THKT-KT BTL) Môn tiếng Anh giữ vị trí quan trọng đào tạo nhà tr-ờng Để nâng cao chất l-ợng giảng dạy tiếng Anh tr-ờng THKT-KT BTL, xin anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến qua việc trả lời câu hỏi d-ới Phần 1: Anh (chị) vui lòng cho biết đôi điều thân (đánh dấu vào nội dung lựa chọn) - Tuổi Nam Nữ - Trình độ chuyên môn: Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học - Đã đ-ợc bồi d-ỡng quản lý giáo dục: - Đồng chí làm quản lý ; Chức vụ: từ năm Phần 2: Anh (chị cho biết ý kiến thực trạng công tác thực Nội dung dạy học (đánh dấu vào nội dung lựa chọn) Xây dựng kế hoạch thực nội dung dạy học tiến độ Rất tốt Tốt TB Ch-a tốt Ch-ơng trình khung đ-ợc xây dựng cụ thể học phần Rất tốt Tốt TB Ch-a tốt Đảm bảo giảng dạy nội dung học lớp theo trình tự giáo trình thời gian qui định Rất tốt Tốt TB Ch-a tốt Chú trọng giảng phần nội dung yêu cầu học sinh nghiên cứu Rất tốt Tốt TB Ch-a tốt Chú trọng mở rộng, phát triển nội dung dạy học Rất tốt Tốt TB Ch-a tốt Xây dựng đầy đủ nội dung kiến thức chuyên ngành tiếng Anh cho tất ngành đào tạo tr-ờng Rất tốt Tốt TB Ch-a tốt Thanh, kiểm tra việc thực nội dung dạy học giáo viên Rất tốt Tốt TB Ch-a tốt Xin chân thành cám ơn! Phụ lục PHIếU Hỏi ý KIếN (Dành cho giáo viên hữu thỉnh giảng) Môn tiếng Anh giữ vị trí quan trọng đào tạo nhà tr-ờng Để nâng cao chất l-ợng giảng dạy tiếng Anh tr-ờng THKT-KT BTL, xin anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến qua việc trả lời câu hỏi d-ới Phần 1: Anh (chị) vui lòng cho biết đôi điều thân (đánh dấu vào nội dung lựa chọn) - Tuổi Nam Nữ - Trình độ chuyên môn: Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học - Đã đ-ợc bồi d-ỡng quản lý giáo dục: - Đồng chí làm quản lý ; Chức vụ: từ năm Phần 2: Anh (chị cho biết ý kiến Thực trạng quản lý công tác tổ chức thi, kiểm tra (đánh dấu vào nội dung lựa chọn) Lập kế hoạch thi, kiểm tra Rất tốt Tốt TB Ch-a tốt Chỉ đạo việc đề thi đ-ợc thực quy chế nghiêm túc Rất tốt Tốt TB Ch-a tốt Kỹ thuật xây dựng câu hỏi sử dụng việc đề thi Rất tốt Tốt TB Ch-a tốt Tổ chức, giám sát việc coi thi quy chế nghiêm túc Rất tốt Tốt TB Ch-a tốt Th-ờng xuyên kiểm tra việc chấm thi có biện pháp xử lý kịp thời cán vi phạm Rất tốt Tốt TB Ch-a tốt Xây dựng kế hoạch đổi mới, cải tiến công tác kiểm tra- đánh giá Rất tốt Tốt TB Ch-a tốt Xin chân thành cám ơn! Phụ lục PHIếU hỏi ý KIếN (Dành cho cán quản lý giáo viên tiếng Anh) Môn tiếng Anh giữ vị trí quan trọng đào tạo nhà tr-ờng Để nâng cao chất l-ợng giảng dạy tiếng Anh tr-ờng THKT-KT BTL, xin anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến qua việc trả lời câu hỏi d-ới Phần 1: Anh (chị) vui lòng cho biết đôi điều thân (đánh dấu vào nội dung lựa chọn) - Tuổi Nam Nữ - Trình độ chuyên môn: Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học - Đã đ-ợc bồi d-ỡng quản lý giáo dục: - Đồng chí làm quản lý ; Chức vụ: từ năm Phần 2: Anh (chị cho biết ý kiến Điều kiện dạy học môn tiếng Anh tr-ờng THKT-KT BTL (đánh dấu vào nội dung lựa chọn) Trình độ tiếng Anh đầu vào học sinh Khá tốt Không đồng Kém Số học sinh lớp học Quá đông Đông Trung bình Phong trào học tiếng Anh học sinh Rất hứng thú Hứng thú Bình th-ờng Không hứng thú Khả sử dụng tiếng Anh học sinh sau tốt nghiệp Giao tiếp đ-ợc Ch-a giao tiếp đ-ợc Đọc đ-ợc tài liệu Ch-ơng trình học tiếng Anh nhà tr-ờng Dễ Vừa phải Khó Quá khó Giáo trình tiếng Anh đang giảng dạy Khá phù hợp Phù hợp Không phù hợp Không quan tâm Sách tham khảo cho giảng dạy Khá nhiều Nhiều Ph-ơng tiện dạy tiếng Anh nhà tr-ờng Tốt Trung bình Kém Nội dung kiểm tra đánh giá học phần Quá khó Khó Bình th-ờng Dễ 10 số dạy cho ch-ơng trình Nhiều Hợp lí 11 Số phân công cho giáo viên năm học Nhiều Hợp lí 12 Dự lớp học chuyên môn ngắn hạn (1-2 tuần/1 năm năm/ lần) Th-ờng xuyên Không th-ờng xuyên Không Xin chân thành cám ơn! Phụ lục PHIếU hỏi ý KIếN (Dành cho cán quản lý giáo viên tiếng Anh) Môn tiếng Anh giữ vị trí quan trọng đào tạo nhà tr-ờng Để nâng cao chất l-ợng giảng dạy tiếng Anh tr-ờng THKT-KT BTL, xin anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến qua việc trả lời câu hỏi d-ới Phần 1: Anh (chị) vui lòng cho biết đôi điều thân (đánh dấu vào nội dung lựa chọn) - Tuổi Nam Nữ - Trình độ chuyên môn: Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học - Đã đ-ợc bồi d-ỡng quản lý giáo dục: - Đồng chí làm quản lý ; Chức vụ: từ năm Phần 2: Anh (chị cho biết ý kiến Công tác quản lý hoạt động dạy giáo viên tiếng Anh tr-ờng THKT-KT BTL (đánh dấu vào nội dung lựa chọn) Quản lý xây dựng kế hoạch dạy học môn tiếng Anh Rất tốt Tốt TB Ch-a tốt Quản lý việc soạn chuẩn bị lên lớp giáo viên tiếng Anh Rất tốt Tốt TB Ch-a tốt Quản lý sử dụng ph-ơng pháp dạy học tích cực Rất tốt Tốt TB Ch-a tốt Quản lý hoạt động Tổ môn Rất tốt Tốt TB Ch-a tốt Quản lý nề nếp học tập học sinh Rất tốt Tốt TB Ch-a tốt Quản lý trình dạy học giáo viên Rất tốt Tốt TB Quản lý việc dự rút kinh nghiệm giảng dạy Rất tốt Tốt TB Ch-a tốt Ch-a tốt Quản lý việc sử dụng trang thiết bị dạy học giáo viên tiếng Anh Rất tốt Tốt TB Ch-a tốt Th-ờng xuyên kiểm tra công tác quản lý hoạt động dạy giáo viên tiếng Anh Rất tốt Tốt TB Ch-a tốt Xin chân thành cám ơn! Phụ lục PHIếU hỏi ý KIếN (Dành cho cán quản lý giáo viên tiếng Anh) Môn tiếng Anh giữ vị trí quan trọng đào tạo nhà tr-ờng Để nâng cao chất l-ợng giảng dạy tiếng Anh tr-ờng THKT-KT BTL, xin anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến qua việc trả lời câu hỏi d-ới Phần 1: Anh (chị) vui lòng cho biết đôi điều thân (đánh dấu vào nội dung lựa chọn) - Tuổi Nam Nữ - Trình độ chuyên môn: Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học - Đã đ-ợc bồi d-ỡng quản lý giáo dục: - Đồng chí làm quản lý ; Chức vụ: từ năm Phần 2: Anh (chị cho biết ý kiến Công tác quản lý hoạt động học tập môn tiếng Anh học sinh tr-ờng THKT-KT BTL (đánh dấu vào nội dung lựa chọn) Giáo dục ý thức nghề nghiệp, động thái độ học tiếng Anh cho học sinh Rất tốt Tốt TB Ch-a tốt Xây dựng quy định nề nếp học tiếng Anh lớp học sinh Rất tốt Tốt TB Ch-a tốt Xây dựng quy định nề nếp tự học tiếng Anh học sinh Rất tốt Tốt TB Ch-a tốt Bồi d-ỡng ph-ơng pháp học ngoại ngữ tích cực cho học sinh Rất tốt Tốt TB Ch-a tốt Kiểm tra đánh giá công tác quản lý hoạt động học tiếng Anh học sinh Rất tốt Tốt TB Ch-a tốt Xin chân thành cám ơn! Phụ lục PHIếU hỏi ý KIếN (Dành cho học sinh tr-ờng THKT-KT BTL ) Môn tiếng Anh giữ vị trí quan trọng đào tạo nhà tr-ờng Để nâng cao chất l-ợng giảng dạy tiếng Anh tr-ờng THKT-KT BTL, xin anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến qua việc trả lời câu hỏi d-ới Phần 1: Anh (chị) vui lòng cho biết đôi điều thân (đánh dấu vào nội dung lựa chọn) - Tuổi Nam Nữ - Đang học lớp: - Chuyên ngành: - Khóa đào tạo: Phần 2: Anh (chị cho biết ý kiến Dạy học tiếng Anh tr-ờng THKT-KT BTL (đánh dấu vào nội dung lựa chọn) ý kiến anh (chị) việc học môn tiếng Anh tr-ờng THKT-KT BTL Rất thích Thích Bình th-ờng Không thích Môn tiếng Anh công việc anh (chị) sau là: Có ích Một chút Không Không biết Ch-ơng trình học tiếng Anh Tr-ờng: Rất khó Khó Bình th-ờng Dễ Giáo trình tiếng Anh anh (chị) học là: Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp Không quan tâm Kỹ học tiếng Anh anh (chị) thấy khó nhất: Nghe Nói Đọc Viết Ph-ơng pháp giảng dạy môn tiếng Anh giáo viên lớp anh (chị) học: Dễ hiểu Khó hiểu Bình th-ờng Không quan tâm Số học cho ch-ơng trình tiếng anh học: Nhiều Vừa phải Không quan tâm Thời gian anh (chị) dành cho việc học tiếng Anh ngày: Hàng ngày Tr-ớc hôm có tiếng Anh Thỉnh thoảng Tr-ớc kiểm tra, thi Nội dung kiểm tra, thi học phần, học kỳ nay: Rất khó Khó Bình th-ờng Dễ 10 Theo anh (chị) việc tổ chức thi là: Nghiêm túc Khá nghiêm túc Bình th-ờng Ch-a nghiêm túc 11 ý kiến anh (chị) hình thức đánh giá kết học tập học sinh nay: Cần cải tiến Nên giữ nguyên Tiếp tục phát huy 12 Điểm trung bình môn tiếng anh kỳ vừa qua Giỏi Khá Trung bình Kém 13 Ph-ơng tiện dạy học tiếng Anh nhà tr-ờng Tốt Khá Trung bình Kém 14 Những đề xuất khác anh (chị) để nâng cao chất l-ợng dạy học tiếng Anh nhà tr-ờng (nếu có, xin ghi vắn tắt): ./ - Đọc khái quát tài liệu lý luận phục vụ cho vấn đề nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu văn bản, nghị Đảng, ngành giáo dục có liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Tham khảo giảng giáo s-, tiến sĩ quản lý giáo dục 8.2 Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Ph-ơng pháp điều tra viết: Xây dựng mẫu phiếu điều tra nhằm thu thập thông tin vấn đề đ-ợc nghiên cứu - Ph-ơng pháp vấn, quan sát s- phạm hoạt động dạy học môn tiếng Anh giáo viên học sinh tr-ờng Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long - Ph-ơng pháp chuyên gia: Xin ý kiến chuyên gia lĩnh vực nghiên cứu - Thống kê, phân tích xử lý số liệu đạt đ-ợc Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn dự kiến trình bày ch-ơng: Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học ngoại ngữ Ch-ơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh tr-ờng Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long Ch-ơng 3: Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh tr-ờng Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long Ch-ơng Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học ngoại ngữ 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Hoạt động quản lý mang lại lợi ích to lớn nhiều lĩnh vực sống làm cho xã hội ngày phát triển Từ xa x-a có nhiều nhà khoa học nghiên cứu quản lý Từ Ph-ơng Đông đến Ph-ơng Tây có nhiều công trình nghiên cứu quản lý Ph-ơng Đông cổ đại xuất nhà tt-ởng quản lý lỗi lạc nh- Khổng Tử (551-479 TCN), Mạnh Tử (372-289 TCN), Hàn Phi Tử (280-233 TCN); Ph-ơng Tây có Xô-Crat (thế kỷ IV-III TCN), Platon (427-347 TCN), Chales Babbage (1792-1871) v.v Theo Khổng Tử học nhi ưu tắc sỹ tức học giỏi làm quan, việc học ông để ứng dụng, ứng dụng chủ yếu quản lý đất n-ớc, quản lý quốc gia, điều thể rõ tư tưởng ông Chính Khổng Tử quan tâm đến vấn đề nghiên cứu việc quản lý quốc gia Trong ttưởng mình, Khổng Tử nhấn mạnh đức trị, lấy luân lý đạo đức để giáo huấn nhân dân T- t-ởng quản lý sau đ-ợc nhiều nhà quản lý, lãnh đạo đất n-ớc nhiều hệ ứng dụng cách có hiệu Theo Planton nhà triết học Hy Lạp cổ đại, muốn cai trị n-ớc phải biết đoàn kết dân lại, phải dân Ng-ời đứng đầu phải ham hiểu biết, thành thật, tự chủ, biết điều độ, tham vọng vật chất đặc biệt phải đ-ợc đào tạo kỹ l-ỡng Sau nhiều công trình nghiên cứu với cách tiếp cận khác quản lý góp phần làm cho khoa học quản lý ngày hoàn thiện Việt Nam, t- t-ởng quản lý xuất từ lâu t- t-ởng quản lý thay đổi tuỳ thời kỳ Thời Tiền Lê t- t-ởng quản lý h-ớng vào pháp trị, thời Nhà Lý h-ớng vào đức trị, thời Hậu Lê h-ớng vào đức trị pháp trị Gần đây, có nhiều công trình nghiên cứu nhà khoa học, giảng viên đại học viết d-ới dạng giáo trình, sách tham khảo, tài liệu phổ biến kinh nghiệm quản lý Vận dụng thành tựu khoa học quản lý nói chung, khoa học quản lý giáo dục đạt đ-ợc số thành tựu, công trình nghiên cứu, giáo trình giảng tác giả nh- Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí, Đặng Bá Lãm, Phạm Minh Hạc, Trần Kiểm, Nguyễn Đức Chính, Nguyễn Văn Lê nêu lên số vấn đề lý luận quản lý giáo dục, kinh nghiệm quản lý giáo dục từ thực tiễn giáo dục Việt Nam Hoạt động dạy học hoạt động trọng tâm trình giáo dục, định thành công hoạt động giáo dục Do việc quản lý hoạt động giáo dục vấn đề quan trọng mà xã hội quan tâm Trong nhà tr-ờng, việc quản lý giảng dạy giáo viên quản lý học tập học sinh đ-ợc -u tiên hàng đầu Mỗi môn học có nét đặc thù riêng môn học đó, ng-ời quản lý cần có hiểu biết rõ môn học có biện pháp quản lý dạy học môn tốt đ-ợc Môn ngoại ngữ nói chung tiếng Anh nói riêng môn học mà tất tr-ờng TCCN giảng dạy học tập Đây môn học giúp học sinh mở rộng cập nhật kiến thức khoa học, tiếp cận công nghệ thông tin nhanh Ngoài ra, việc học ngoại ngữ có vai trò quan trọng, công cụ cần thiết để hòa nhập với giới bên Và thực tế cho thấy biết nhiều ngoại ngữ mở rộng tầm hiểu biết văn hóa tìm hiểu tri thức nước tiên tiến Bên cạnh việc học ngoại ngữ, phải tạo điều kiện sử dụng ngoại ngữ, môi tr-ờng sử dụng ngoại ngữ nhanh chóng bị mai v.v [8] Trong bối cảnh hội nhập quốc tế nay, ngoại ngữ nói chung tiếng Anh nói riêng có vị trí đặc biệt quan trọng Vì vậy, việc dạy học ngoại ngữ nhà tr-ờng vô cần thiết, cần có quan tâm nhiều nữa, đầu t- cho giảng dạy, học tập nghiên cứu nh- tạo điều kiện, môi tr-ờng sử dụng ngoại ngữ tốt nữa, học phải đôi với hành, học ngoại ngữ không quan niệm để biết mà để làm việc Hiện nay, việc quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh có hiệu giúp ng-ời dạy, ng-ời học nhà quản lý nhận thức đ-ợc tầm quan trọng môn tiếng Anh để giảng dạy, học tập quản lý nghiêm túc vấn đề mà nhà tr-ờng nh- sở đào tạo cần đặc biệt quan tâm Việc quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh tr-ờng THKT-KTBTL hạn chế, kết học tập học sinh ch-a cao Vì để nâng cao kết học tập môn tiếng Anh cần nghiên cứu tìm kiếm biện pháp tăng c-ờng quản lý tốt hoạt động giảng dạy học tập môn tiếng Anh nhà tr-ờng để nâng cao chất l-ợng dạy học đáp ứng nhu cầu xã hội giai đoạn đại hoá, công nghiệp hoá đất n-ớc 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý Quản lý t-ợng xã hội, yếu tố cấu thành tồn phát triển loài ng-ời Loài ng-ời trải qua nhiều thời kỳ phát triển với nhiều hình thái xã hội khác nên trải qua nhiều hình thức quản lý khác Các triết gia, nhà trị từ thời cổ đại đến coi trọng vai trò quản lý ổn định phát triển xã hội Quản lý phạm trù tồn khách quan tất yếu lịch sử Nhiều nhà nghiên cứu đ-a nhiều khái niệm quản lý d-ới góc độ khác nhau: Theo C.Mác: Tất lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung tiến hành quy mô t-ơng đối lớn, nhiều cần đến đạo để điều hòa hoạt động cá nhân thực chức chung phát sinh từ vận động toàn thể khác với vận động khí quan độc lập Một ng-ời độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, dàn nhạc cần phải có nhạc trưởng[24] Theo Kozlova OV: Quản lý tính toán sử dụng nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực) nhằm thực tốt nhiệm vụ với kết tối -u kinh tế-xã hội[25] Theo Harold Koontz (ng-ời Mỹ): Quản lý hoạt động thiết yếu nhằm đảm bảo phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm đạt đ-ợc mục đích nhóm Mục tiêu nhà quản lý nhằm hình thành môi tr-ờng mà ng-ời đạt đ-ợc mục đích nhóm với thời gian, tiền bạc bất mãn cá nhân nhất[26] Theo tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc tác giả Nguyễn Quốc Chí: Quản lý tác động có định h-ớng, có chủ đích chủ thể quản lý (ng-ời quản lý) đến khách thể quản lý (ng-ời bị quản lý) - tổ chức - nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích tổ chức[10] Theo tác giả Nguyễn Minh Đạo: Quản lý tác động huy, điều khiển, h-ớng dẫn trình xã hội hành vi hoạt động ng-ời nhằm đạt tới mục đích đề [12] Những quan niệm quản lý có cách tiếp cận khác nh-ng nhận thấy chúng bao hàm nghĩa chung là: Quản lý hoạt động tất yếu hệ thống có tổ chức, có kế hoạch, có định h-ớng, có mục đích phù hợp với quy luật khách quan chủ thể quản lý đến đối t-ợng quản lý nhằm đưa hoạt động toàn hệ thống đạt tới mục tiêu định 1.2.2 Chức quản lý Chức quản lý công cụ quản lý, thông qua chủ thể quản lý tác động vào khách thể quản lý, nhằm thực mục tiêu định Xã hội phát triển sản xuất xã hội vận động phát triển nên chức quản lý không ngừng biển đổi, cải tiến hợp lý hoá theo trình phát triển xã hội Chức quản lý hình thức biểu tác động có mục đích chủ thể quản lý lên đối t-ợng quản lý nhằm đạt đ-ợc mục tiêu quản lý Tổ hợp chức tạo nên nội dung trình quản lý Tất chức quản lý gắn bó quy định lẫn nhau, phân loại chức quản lý liên kết chúng lại với thành hệ thống trọn vẹn, đồng thời phân chia chúng thành phân hệ dựa dấu hiệu chung, theo quy tắc định Những chức quản lý chung chức mà chủ thể quản lý lĩnh vực nào, cấp quản lý phải thực hiện, triển khai trình quản lý phải thực chức Các chức quản lý cách logíc bắt buộc Những ng-ời nghiên cứu chức quản lý F.W Taylor (18561915) Henri Fayol (1841-1925) đ-a chức quản lý, ngày đ-ợc thu gọn thành chức sau: - Chức lập kế hoạch: Là vào thực trạng ban đầu tổ chức vào nhiệm vụ đ-ợc giao mà vạch mục tiêu tổ chức thời kỳ, giai đoạn, từ tìm đ-ờng, biện pháp, cách thức đ-a tổ chức đạt mục tiêu - Chức tổ chức: Là việc thiết lập cấu trúc máy, bố trí nhân lực xây dựng chế hoạt động; đồng thời ấn định chức năng, nhiệm vụ cho phận cá nhân; huy động, xếp phân bổ nguồn lực nhằm thực kế hoạch có - Chức đạo: Là ph-ơng thức tác động chủ thể quản lý nhằm điều hành tổ chức, nhân lực có tổ chức vận hành theo kế hoạch đề đảm bảo hoạt động tổ chức diễn trật tự, kỷ c-ơng nhằm đạt đ-ợc mục tiêu tổ chức Chỉ đạo chức quan trọng lãnh đạo, mối quan hệ ng-ời với ng-ời, trình khơi dậy phát huy tiềm năng, động lực ng-ời làm cho tiềm trở thành thực, đáp ứng đ-ợc lợi ích cá nhân xã hội - Chức kiểm tra đánh giá: Là hoạt động chủ thể quản lý tác động đến khách thể quản lý nhằm đánh giá xử lý kết vận hành tổ chức Quản lý phải kiểm tra, giám sát hoạt động, thu thập thông tin để xem việc triển khai thực có kế hoạch hay không để kịp thời điều chỉnh Kiểm tra khâu cuối trình quản lý, đồng thời kiểm tra giúp cho việc chuẩn bị tích cực cho kỳ kế hoạch Kiểm tra giúp cho chủ thể quản lý điều khiển cách hiệu hệ quản lý Có thể nói kiểm tra quản lý Các chức quản lý tạo thành chu trình quản lý, chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau, ảnh h-ởng qua lại, làm tiền đề cho nhau, thực hoạt động quản lý trình quản lý yếu tố thông tin có mặt tất giai đoạn với vai trò vừa điều kiện, vừa ph-ơng tiện để tạo điều kiện cho chủ thể quản lý thực chức quản lý đ-a đ-ợc định quản lý Đây yếu tố tảng quan trọng đảm bảo hiệu chức quản lý Mối quan hệ chức quản lý hệ thống thông tin đ-ợc biểu diễn sơ đồ d-ới đây: Sơ đồ 1.1 Mô hình quản lý Kế hoạch Thông tin Tổ chức Kiểm tra Chỉ đạo Thông tin Thông tin (Nguồn: Tập giảng Giáo dục nhà trường người thầy: Một số góc nhìn tác giả Đặng Quốc Bảo) 1.2.3 Quản lý giáo dục Các nhà lý luận có nhiều công trình nghiên cứu đ-a khái niệm QLGD d-ới nhiều góc độ khác nhau: Theo M.I.Kondacôp: QLGD tập hợp tất biện pháp tổ chức, kế hoạch hóa, công tác cán bộ, Nhằm đảm bảo vận hành bình thường quan hệ thống giáo dục để tiếp tục mở rộng hệ thống mặt số l-ợng chất lượng [27] Theo P.V Khuđôminxki: "QLGD tác động có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức mục đích chủ thể quản lý cấp khác đến tất khâu hệ thống (từ Bộ giáo dục, đến nhà tr-ờng, đến sở giáo dục khác, ), nhằm mục đích đảm bảo việc giáo dục XHCN cho hệ trẻ, đảm bảo phát triển toàn diện hài hoà họ Trên sở nhận thức vận dụng quy luật chung vốn có CNXH nh- quy luật khách quan trình dạy học, giáo dục, phát triển thể chất tâm lý trẻ em, thiếu niên nhthanh niên" [15] Theo tác giả Đặng Quốc Bảo: "QLGD theo nghĩa tổng quan điều hành, phối hợp lực l-ợng nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội Ngày nay, với sứ mệnh phát triển giáo dục th-ờng xuyên, công tác giáo dục không giới hạn hệ trẻ mà cho ng-ời Cho nên, QLGD đ-ợc hiểu điều hành hệ thống giáo dục quốc dân"[7] Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: "QLGD hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ vận hành theo đ-ờng lối nguyên lý giáo dục Đảng, thực đ-ợc tính chất nhà tr-ờng xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà tiêu điểm hội tụ trình dạy học- giáo dục hệ trẻ, đ-a giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái chất"[17] Tóm lại, hiểu khái niệm QLGD cách khái quát nh- sau: QLGD hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lý, nhằm làm cho hệ thống theo đ-ờng lối nguyên lý giáo dục Đảng, thực tính chất nhà tr-ờng xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà tâm điểm hội tụ trình dạy học, giáo dục hệ trẻ, đ-a hệ thống giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến đến trạng thái chất 1.2.4 Quản lý nhà tr-ờng Nhà tr-ờng thiết chế để giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân cụ thể hóa sứ mệnh tr-ớc mục tiêu phát triển xã hội Nhà tr-ờng tổ chức giáo dục chuyên biệt, có nội dung ch-ơng trình, có ph-ơng tiện ph-ơng pháp đại, đội ngũ nhà s- phạm đ-ợc đào tạo chu đáo thực Nhà tr-ờng môi tr-ờng giáo dục thuận lợi, có tập thể học sinh học tập rèn luyện [23] Nhà trường vầng trán cộng đồng, cộng đồng trái tim nhà tr-ờng" Trong nhà tr-ờng hai trình "xã hội hoá giáo dục" "giáo dục hoá xã hội" quyện chặt vào để hình thành "xã hội học tập", tạo nên đồng thuận xã hội, tăng tr-ởng kinh tế cho quốc gia với mục tiêu phát triển nhân văn đ-a giáo dục cho ng-ời, giáo dục cho ng-ời huy động tiềm năng, nguồn lực xã hội cho giáo dục Quản lý nhà tr-ờng thực chất trọng tâm quản lý trình đào tạo, đ-a trình đào tạo đạt đ-ợc mục tiêu đào tạo nhà tr-ờng, song không đơn quản lý việc dạy giáo viên việc học học sinh, mà bao gồm quản lý tài chính, quản lý sở vật chất, điều kiện phục vụ cho việc dạy học Các nhà nghiên cứu giáo dục đ-a khái niệm khác quản lý nhà tr-ờng Theo tác giả Phạm Viết V-ợng: "Quản lý nhà tr-ờng hoạt động quan quản lý nhằm tập hợp tổ chức hoạt động giáo viên, học sinh lực l-ợng giáo dục khác, huy động tối đa nguồn giáo dục để nâng cấp giáo dục đào tạo nhà tr-ờng" [16] Quản lý nhà tr-ờng hoạt động đ-ợc thực sở qui luật chung quản lý, đồng thời có nét riêng mang tính đặc thù quản lý giáo dục để đẩy mạnh hoạt động nhà tr-ờng theo mục tiêu đào tạo Quản lý nhà tr-ờng gồm loại tác động: - Tác động quản lý quan quản lý cấp bên nhà tr-ờng, tác động quản lý quan giáo dục cấp trên, h-ớng dẫn tạo điều kiện cho hoạt động giảng dạy học tập giáo dục nhà tr-ờng dẫn, định thực thể bên nhà tr-ờng có liên quan trực tiếp đến nhà tr-ờng nh- cộng đồng đ-ợc đại diện d-ới hình thức hội đồng giáo dục nhằm định h-ớng phát triển nhà tr-ờng hỗ trợ, tạo điều kiện cho việc thực ph-ơng h-ớng phát triển - Tác động chủ thể bên nhà tr-ờng hoạt động quản lý giáo viên, quản lý học sinh, quản lý trình dạy học, quản lý sở trang thiết bị tr-ờng học, quản lý tài tr-ờng học, quản lý mối quan hệ nhà tr-ờng cộng đồng Là thiết chế đặc biệt xã hội nên nhà tr-ờng với công tác quản lýlà vô quan trọng, bao gồm quản lý tác động qua lại tr-ờng học xã hội đồng thời quản lý nhà tr-ờng Dựa tập giảng Phát triển nhà tr-ờng: Một số vấn đề lý luận thực tiễn tác giả Đặng Quốc Bảo, mô hình khái quát nhân tố nhà tr-ờng hình mà nút bấm quản lý trung tâm sao, liên kết nhân tố tạo hệ thống phát triển toàn vẹn trình đào tạo nhsau: Sơ đồ 1.2 Mô hình hệ thống giáo dục nhà tr-ờng M H Đ Tr Th Quản lý Mô Qi N P Bô (Nguồn: Một số vấn đề lý luận thực tiễn tác giả Đặng Quốc Bảo) M: Mục tiêu đào tạo H: Hình thức đào tạo N: Nội dung đào tạo Đ: Điều kiện đào tạo P: Ph-ơng pháp đào tạo Mô: Môi tr-ờng đào tạo Th: Thầy- Lực l-ợng đào tạo Bô: Bộ máy đào tạo Tr: Trò Qi: Quy chế đào tạo Vai trò ng-ời quản lýlà phải cho hệ thống thành tố vận hành liên kết chặt chẽ với đ-a đến kết mong muốn Quản lý hoạt động giảng dạy, học tập hoạt động giáo dục khác theo ch-ơng trình giáo dục Cơ sở vật chất, nguồn lực tạo nên hoạt động tr-ờng Xây dựng mối quan hệ nhà tr-ờng lực l-ợng nhà tr-ờng, tôn trọng phát huy tinh thần dân chủ, quyền hạn giáo viên tham gia mặt quản lý nhà tr-ờng Nh- vậy, quản lý nhà tr-ờng thực chất tác động có định h-ớng, có kế hoạch chủ thể quản lý lên tất nguồn lực nhằm đẩy mạnh hoạt động nhà tr-ờng theo nguyên lýgiáo dục tiến tới mục tiêu giáo dục, mà trọng tâm đ-a hoạt động dạy học tiến lên trạng thái chất 1.2.5 Quản lý trình dạy học 1.2.5.1 Quá trình dạy học Quá trình dạy học trình đó, d-ới tác dụng chủ đạo (tổ chức, điều khiển, lãnh đạo) thầy, học sinh tự giác, tích cực tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức, nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học[13] Quá trình dạy học xem xét hệ thống toàn vẹn bao gồm hoạt động dạy hoạt động học Hai hoạt động t-ơng tác với nhau, thâm nhập vào nhau, sinh thành Sự t-ơng tác dạy học mang tính chất cộng tác (cộng đồng hợp tác) hoạt động dạy giữ vai trò chủ đạo [18] 1.2.5.2 Cấu trúc trình dạy học Quá trình dạy học hệ thống toàn vẹn gồm ba thành tố bản: nội dung dạy học, hoạt động dạy hoạt động học - Nội dung dạy học bao gồm khái niệm khoa học đối t-ợng lĩnh hội học sinh; hai yếu tố khách quan, định lôgíc thân trình dạy học mặt khoa học - Hoạt động dạy gồm hai chức truyền đạt điều khiển, luôn t-ơng tác thống với Dạy phải xuất phát từ lôgíc khoa học khái niệm lôgíc s- phạm tâm lý học lĩnh hội - Hoạt động học yếu tố khách quan thứ hai quy định lôgíc trình dạy học mặt lý luận dạy học; nghĩa trình độ trí dục quy luật lĩnh Tài liệu tham khảo Văn kiện, văn Bộ Giáo dục Đào tạo Chiến l-ợc phát triển Giáo dục 2001-2010 NXB Giáo dục, Hà Nội 2002 Dự thảo Đề án giảng dạy, học tập ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam (giai đoạn 2004-2015) Hà Nội 2004 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2006 Điều lệ tr-ờng trung cấp chuyên nghiệp Ban hành kèm theo Quyết định số 24/2000 QĐ - BGD & ĐT ngày 11/7/2000 Bộ tr-ởng BGD & ĐT Quy chế đào tạo TCCN Ban hành theo định số 40/2007/QĐ-BGD & ĐT ngày 01/ 8/2007 Bộ tr-ởng BGD & ĐT Tr-ờng Trung học Kinh tế -Kỹ thuật Bắc Thăng Long Hệ thống số văn nhà n-ớc nội quản lý hoạt động đào tạo Tác giả, tác phẩm Đặng Quốc Bảo Một số khái niệm quản lý giáo dục, CBQL, GD&ĐT, Hà nội 1999 Đặng Quốc Bảo Giáo dục Việt Nam h-ớng tới t-ơng lai: Vấn đề Giải pháp NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2004 Đặng Quốc Bảo Quản lý nhà tr-ờng Tập giảng cho học viên cao học quản lý khoa S- phạm, ĐHQGHN, 2007 10 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc Cơ sở khoa học quản lý Tập giảng cho học viên cao học quản lý khoa S- phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 11 Nguyễn Đức Chính Ch-ơng trình đào tạo đánh giá ch-ơng trình đào tạo Tập giảng cho học viên cao học quản lý khoa S- phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 12 Nguyễn Minh Đạo Cơ sở khoa học quản lý NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1997 13 Đặng Vũ Hoạt - Hà Thế Ngữ Giáo dục học (tập 1, tập 2) NXB KHKT Giáo dục Hà Nội 1998 14 Bùi Hiền Ph-ơng pháp đại dạy học ngoại ngữ Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, tháng 9/1999 15 Trần Kiểm Quản lý giáo dục tr-ờng học NXB Giáo dục Hà Nội 1992 16 Trần Thị Tuyết Oanh(chủ biên) Giáo trình Giáo dục học, tập NXB Đại học S- phạm 2006 17 Nguyễn Ngọc Quang Những khái niệm QLGD Tr-ờng CBQLDGTW1 Hà Nội 1989 18 Nguyễn Ngọc Quang Dạy học đ-ờng hình thành nhân cách Tr-ờng cán QLGD TW1 Hà Nội 1990 19 Vũ Văn Thành Dạy học ngoại ngữ không chuyên mục đích, yêu cầu để nâng cao chất l-ợng đào tạo Giảng viên cao cấp Phòng Quan hệ quốc tế- Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội 20 Hoàng Văn Vân (2000) Đ-ờng h-ớng lấy ng-ời học làm trung tâm dạy học ngoại ngữ Tạp chí khoa học Số 21 Nguyễn Hoàng Vân (2001) Nghiên cứu giảng dạy kỹ lời nói tiếng Anh giai đoạn nâng cao theo đ-ờng h-ớng lấy ng-ời học làm trung tâm Đề tài khoa học cấp Đại học Quốc gia 2000 - 2001 22 Nguyễn Hoàng Vân (2004) Ph-ơng pháp giảng dạy ngoại ngữ hợp lí có hiệu Việt Nam đầu kỉ thứ XXI Tạp chí Ngôn ngữ Số 23 Phạm Viết V-ợng Giáo dục học đại c-ơng NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 1996 Tiếng Anh 24 K.Marx, Ph.Ănghen toàn tập NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1993 25 Konlova O.V Những vấn đề cốt yếu quản lý NXB khoa học xã hội Hà Nội, 1976 26 Harold Koontz Những vấn đề cốt yếu quản lý NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2002 27 M.I.Kondacôp Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục Tr-ờng cán QLGD TW1 Hà Nội 1989 28 K.Marx Ănghen toàn tập, tập 23-NXB Chính trị Quốc gia 29 Dr.Rudolf Batliner and Dr.John Collum, July 2002, SPSP Teaching Methodology Handbook, Agriculture Pulishing House 30 UNESCO, Studies in Technical and Vocational Education, Paris, France 31 Website: www.teachingenglish.org.uk 32 Website: www.englishfastergroup.com [...]... học Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long 3.2 Đối t-ợng nghiên cứu Quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh tại tr-ờng Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long 4 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài: Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà tr-ờng, quản lý hoạt động dạy học ngoại ngữ - Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý và các hoạt động dạy học môn tiếng Anh tại tr-ờng Trung học Kinh. .. tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long - Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh tại tr-ờng Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long 5 Giả thuyết khoa học Tr-ờng Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long qua hơn 6 năm thành lập (3/ 2002 đến nay) công tác quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh đã đạt đ-ợc những kết quả nhất định, song vẫn còn nhiều hạn chế Nếu có các biện pháp quản. .. khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung luận văn dự kiến trình bày trong 3 ch-ơng: Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học ngoại ngữ Ch-ơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh tại tr-ờng Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long Ch-ơng 3: Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh tại tr-ờng Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long Ch-ơng... cứu lý luận và tìm hiểu thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở tr-ờng Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long, đề xuất một số biện pháp quản lý thích hợp, khả thi, góp phần nâng cao chất l-ợng dạy học môn tiếng Anh ở tr-ờng Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long 3 Khách thể và đối t-ợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy học môn tiếng Anh tại tr-ờng Trung. .. luận về quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh tại tr-ờng Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long 7.2 ý nghĩa thực tiễn Thông qua việc tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, đánh giá những mặt mạnh, mặt yếu trong quản lý hoạt động dạy học của tr-ờng Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long sẽ phát hiện đ-ợc nguyên nhân liên quan đến chất l-ợng dạy học ch-a cao, từ đó đề xuất những biện pháp quản lý phù... việc của họ sau này Xuất phát từ tình hình thực tế trên, tôi chọn đề tài: Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh tại tr-ờng Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long, nhằm phân tích rõ thực trạng, đề xuất một số biện pháp quản lý thích hợp đối với hoạt động dạy học môn tiếng Anh của nhà tr-ờng, nhằm nâng cao chất l-ợng dạy học môn tiếng Anh đáp ứng nhu cầu xã hội và phát triển của đất... quản lý hoạt động dạy học một cách hợp lý, khả thi, phù hợp với đặc điểm của tr-ờng sẽ góp phần nâng cao chất l-ợng dạy học môn tiếng Anh 6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu và đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh tại tr-ờng Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long 7 ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 7.1 ý nghĩa khoa học Nghiên cứu lý. .. các nhà quản lý nhận thức đ-ợc tầm quan trọng của môn tiếng Anh để giảng dạy, học tập và quản lý nghiêm túc hơn là vấn đề mà các nhà tr-ờng cũng nh- các cơ sở đào tạo cần đặc biệt quan tâm Việc quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở tr-ờng THKT-KTBTL vẫn còn hạn chế, kết quả học tập của học sinh ch-a cao Vì vậy để nâng cao kết quả học tập môn tiếng Anh cần nghiên cứu tìm kiếm những biện pháp tăng... động kỹ thuật chuyên nghiệp không những chỉ cần năng lực chuyên môn tốt, mà còn phải thành thạo ít nhất một ngoại ngữ Chính vì vậy, từ khóa học đầu tiên của nhà tr-ờng môn tiếng Anh đã đ-ợc chú trọng và là môn học bắt buộc trong ch-ơng trình đào tạo Thực tế hoạt động dạy học tiếng Anh đặc biệt đ-ợc quan tâm ở tr-ờng Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long, song kết quả vẫn ch-a khả quan Việc dạy. .. là những hoạt động quản lý giáo viên, quản lý học sinh, quản lý quá trình dạy học, quản lý cơ sở trang thiết bị tr-ờng học, quản lý tài chính tr-ờng học, quản lý mối quan hệ giữa nhà tr-ờng và cộng đồng Là một thiết chế đặc biệt của xã hội nên nhà tr-ờng cùng với công tác quản lýlà vô cùng quan trọng, bao gồm sự quản lý các tác động qua lại giữa tr-ờng học và xã hội đồng thời quản lý chính nhà tr-ờng

Ngày đăng: 18/11/2016, 16:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan