Liên kết vùng vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ giai đoạn từ nay đến năm 2020, tầm nhìn 2030 (TT)

27 249 0
Liên kết vùng vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ giai đoạn từ nay đến năm 2020, tầm nhìn 2030 (TT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Ngô Văn Phong LIÊN KẾT VÙNG VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ GIAI ĐOẠN TỪ NAY ĐẾN 2020, TẦM NHÌN 2030 Chuyên ngành: Kinh tế Phát triển Mã số: 62.31.01.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội, 2016 Công trình hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ ANH VŨ TS PHAN VĂN HÙNG Phản biện 1: PGS TS Cù Chí Lợi Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Đình Long Phản biện 3: PGS.TS Đinh Quang Ty Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội ngày tháng năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học viện Khoa học xã hội - Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam tồn nhiều quan điểm phát triển vùng, miền, lãnh thổ có quan điểm tập trung, ưu tiên nguồn lực phát triển vùng trọng điểm để vùng kinh tế trọng điểm phát huy sức mạnh tổng thể, nâng cao lực cạnh tranh Làm điều đỏi hỏi phải hình thành không gian kinh tế vùng, từ phân bố lại sản xuất theo hướng chuyên môn hóa hình thành vùng sản xuất lớn, chuyên canh, tập trung Làm điều liên kết vùng nhân tố góp phần vào tăng trưởng kinh tế cho vùng nói riêng, cho nước nói chung Tuy nhiên, có nhiều quan điểm, tư tưởng nên việc thực thi liên kết vùng nhiều lúng túng Luận án chọn nghiên cứu liên kết vùng KTTĐ Bắc Bộ, bốn vùng KTTĐ Việt Nam để làm rõ hạn chế tồn tại, bất cập chế, sách lẫn thực thi thực tế Luận án tập trung nghiên cứu liên kết vùng Vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2015 để làm sáng tỏ từ lý luận đến thực tiễn liên kết vùng Vùng KTTĐ Bắc Bộ, từ tìm giải pháp thúc đẩy phát triển Vùng KTTĐ Bắc Bộ từ đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Luận án làm rõ sở lý luận liên kết vùng, thực trạng, hạn chế, tồn liên kết Vùng KTTĐ Bắc Bộ từ 2006 đến 2016 Từ đó, đề xuất giải pháp tăng cường liên kết vùng Vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2017 – 2020, tầm nhìn 2030 Mục tiêu cụ thể: Làm rõ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn liên kết vùng - Làm rõ thực trạng, hạn chế, tồn tại, nguyên nhân hạn chế liên kết Vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2006 – 2016 - Đề xuất số quan điểm, giải pháp tăng cường liên kết Vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2017 – 2020, tầm nhìn 2030 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án liên kết Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Trên thực tế, liên kết vùng chủ đề có nội dung nghiên cứu rộng lớn phức tạp Trong thời gian điều kiện hạn chế, luận án tập trung nghiên cứu liên kết nội vùng, nội dung liên kết vùng (liên vùng) Vùng KTTĐ Bắc Bộ đề cập mức độ định Liên kết vùng bao gồm liên kết phương diện kinh tế, xã hội môi trường Tuy nhiên, nội dung nghiên cứu luận án liên kết kinh tế; vấn đề liên kết xã hội môi trường nghiên cứu phạm vi hẹp, tập trung vào số vấn đề chính, cộm vùng Phạm vi không gian: Luận án nghiên cứu địa bàn vùng KTTĐ Bắc Bộ Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực trạng liên kết nội vùng Vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2006 – 2016 Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy liên kết vùng Vùng KTTĐ Bắc Bộ đến 2020 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án Cách tiếp cận chủ yếu luận án: - Tiếp cận hệ thống: Luận án đặt liên kết Vùng KTTĐ Bắc Bộ mối quan hệ liên vùng với bên (trong nước nước), không tiến hành nghiên cứu riêng biệt vấn đề vùng mà xem xét, đặt vùng mối quan hệ phát triển tổng thể kinh tế, xã hội, môi trường mối quan hệ với hội nhập quốc tế - Tiếp cận liên ngành: Liên kết Vùng KTTĐ Bắc Bộ chứa đựng nội dung, hình thức, mối quan hệ kinh tế - xã hội đa dạng, đa chiều cạnh Cách tiếp cận chuyên ngành khó luận giải vấn đề phức tạp nêu Vì vậy, luận án sử dụng cách tiếp cận liên ngành: kinh tế học, xã hội học, địa lý nhằm khắc phục hạn chế nêu Luận án kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu, bao gồm: - Thu thập phân tích, tổng quan tài liệu thứ cấp: Phương pháp phân tích liệu thứ cấp liên quan tới việc sử dụng liệu sẵn có (thông tin dạng số thông tin dạng văn bản) thu thập từ tài liệu nghiên cứu thực trước liên quan tới luận án Tài liệu thứ cấp gồm: tài liệu tình hình kinh tế, xã hội, nghèo đói, lao động việc làm tỉnh thuộc Vùng KTTĐBB, sách, luật pháp liên quan, tình hình phát triển khu công nghiệp, doanh nghiệp, trang trại.v.v Nguồn tài liệu thứ cấp thu thập Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Công thương, Tổng Cục Thống kê, Sở, Ban, ngành tỉnh Vùng KTTĐBB - Điều tra thực địa: Nghiên cứu sinh tiến hành nghiên cứu thực địa địa phương Vùng KTTĐ Bắc Bộ (Bắc Ninh, Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc) để thu thập thông tin tình hình phát triển kinh tế thực trạng liên kết vùng Vùng KTTĐ Bắc Bộ Tiến hành điều tra, nghiên cứu xã hội học, vấn sâu cán lãnh đạo quyền cấp, sở, ban, ngành, chủ doanh nghiệp, chủ trang trại, nông dân Vùng KTTĐ Bắc Bộ quan điểm, sách, giải pháp thúc đẩy liên kết kinh tế vùng - Phương pháp phân tích thống kê, phân tích sử dụng để đánh giá điểm yếu, mạnh, hội thách thức nhằm lựa chọn mô hình liên kết phù hợp với điều kiện (Chú ý: Nội dung luận án không đề cập việc nghiên cứu mô hình liên kết nên không đề cập tới mô hình) - Phương pháp chuyên gia nghiên cứu tình huống: Phương pháp sử dụng để tham vấn kiểm nghiệm luận chứng, phân tích, đánh giá thông qua chuyên gia đầu ngành nghiên cứu vùng, phát triển bền vững Luận án chuyên gia thảo luận, góp ý kiến, đánh giá để có hướng đúng, sát với thực tế Những đóng góp khoa học Luận án Về mặt lý luận: Hiện nay, liên kết vùng trở thành nhu cầu khách quan, đóng vai trò quan trọng chiến lược phát triển không nước phát triển mà nước phát triển Ở Việt Nam có nhiều nghiên cứu liên kết vùng, nhiều vấn đề tranh luận cần làm rõ Luận án góp phần luận giải vai trò liên kết vùng nước phát triển Việt Nam; vai trò Nhà nước việc xây dựng thể chế, sách liên kết vùng Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu khu kinh tế, vùng kinh tế, vùng kinh tế trọng điểm có nhiều nghiên cứu Tuy nhiên, công trình nghiên cứu cách hệ thống, đầy đủ thực trạng liên kết Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Luận án cho thấy thực trạng liên kết vùng Vùng KTTĐ Bắc Bộ; nhân tố tác động đến liên kết Vùng KTTĐ Bắc Bộ; hạn chế nguyên nhân hạn chế liên kết vùng Qua đó, luận án góp phần làm rõ vấn đề thực tiễn liên kết vùng nước ta Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Về lý luận, luận án hệ thống hóa vấn đề lý luận liên kết vùng, làm sáng tỏ nội hàm liên kết nội vùng ngoại vùng, phân biệt liên kết vùng với hình thức liên kết khác sở đánh giá mức độ liên kết vùng Những vấn đề lý luận liên kết vùng hệ thống hóa luận án góp phần vào nghiên cứu xây dựng sách liên kết phát triển vùng nhiều nước giới Những lý luận vận dụng vào nghiên cứu đề xuất sách phát triển vùng nước ta thời gian tới Kết cấu luận án Nội dung luận án gồm phần mở đầu Chương chính: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn liên kết vùng Chương 3: Thực trạng liên kết Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ giai đoạn 2006 - 2016 Chương 4: Giải pháp thúc đẩy liên kết Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ giai đoạn 2017 - 2020, tầm nhìn đến 2030 Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới M Porter hai “Lợi cạnh tranh” (năm 1985) “Lợi cạnh tranh quốc gia” (năm 1950) việc tận dụng nhân tố khả sáng tạo, động để làm tăng khả cạnh tranh quốc gia Về liên kết cụm ngành, M Porter cho “cụm ngành nhóm công ty liên quan thể chế hỗ trợ lĩnh vực cụ thể, quy tụ khu vực địa lý, kết nối với dựa vào khía cạnh tương đồng bổ sung” “Tăng trưởng theo không gian” cách đề sách hướng tới việc trải rộng phát triển kinh tế đồng vùng lãnh thổ nước Liên Xô (cũ), Cộng hòa Ả Rập, Ấn Độ, Braxin, Inđônêxia, Mêhicô, Nigiêria, Nam Phi…triển khai Baransky (nhà địa lý kinh tế thuộc Liên Xô cũ) cho rằng, phân công lao động theo lãnh thổ hình thức không gian phân công xã hội Sau đó, lý thuyết phát triển theo hướng “phát triển kinh tế cần phải tập trung (mất cân đối); xã hội tiến đến hội tụ (phát triển đồng đều)” Do đó, mô hình Heckscher - Ohlin (Tân cổ điển) đề xuất, vùng tập trung vào sản xuất loại hàng hóa có lợi (factor endowment) để chi phí sản xuất giảm xuống trao đổi nhà sản xuất ngành nghề kích thích sáng tạo, vùng trao đổi với vùng sản xuất khác có loại hàng hóa sử dụng nhiều nguồn lực mà có tương đối Được khởi đầu từ kỷ 19, Johann – Heinrich Von Thunen “lý thuyết phát triển vành đai công nghiệp” (1833) coi thành phố, cảng biển, đầu mối giao thông lớn nút, trọng điểm lãnh thổ có sức hút sức lan tỏa xung quanh Lý thuyết vị trí trung tâm (1933) hai nhà bác học người Đức W Christaller A Losch phát quy luật phân bố không gian, nghiên cứu hệ thống không gian sở để xác định nút trọng điểm Trong tác phẩm „Những nguyên lý kinh tế học” (1955), nhà kinh tế học người Pháp Francois Peroux đặc biệt ý tới việc liên kết cực tăng trưởng Tiếp đó, tác phẩm “Probblem of regional Economic planning” (1966), Jacques Rauol Boudeville tiếp tục mở rộng khái niệm cực tăng trưởng Ông chia ba loại không gian: đồng nhất, phân cực hoạch định Boudeville cho rằng, yếu tố địa lý lý thuyết cực tăng trưởng tạo hiệu ứng phát triển tích cực Các liên kết phát triển vùng nằm tương tác cực tăng trưởng vùng ảnh hưởng, vùng cung ứng với vùng sản xuất, chế biến, vùng vành đai nông nghiệp công nghiệp Trong tác phẩm “Regional development policy: A case study of Venezuela” (1966) John Friedmann đưa mô hình trung tâm – ngoại vi Friedmann rõ, vùng trung tâm nơi tương đối dồi vốn nơi diễn đổi công nghệ, kích thích phát triển Vùng trung tâm thu hút lao động dư thừa vùng ngoại vi Do đó, vùng trung tâm vùng chi phối phát triển, vùng ngoại vi bị phụ thuộc phải phục vụ cho nhu cầu vùng trung tâm Fujita Mori (2005) cho rằng, có hai loại liên kết chủ yếu liên kết kinh tế (E-linkages) liên kết kiến thức (K-linkages) Fujita Mori (2005) hiệu ứng tương tự vai trò địa lý tự nhiên việc định địa lý kinh tế Trong tác phẩm “Stratey of Economic Development” (1958), Albert Hirshman quan niệm “liên kết trình làm hoạt động dẫn đến hoạt động khác” giải thích thêm rằng, liên kết tồn hoạt động diễn lại kéo theo chủ thể khác bắt đầu hoạt động Theo đó, liên kết vùng trình liên kết ngược liên kết xuôi dòng chảy thị trường hàng hóa diễn không gian lãnh thổ định Còn có nhiều nhà khoa học khác đưa mô hình lý thuyết khác song tựu chung lại thấy tồn hai mô hình phát triển không gian khác liên quan đến việc xây dựng mô hình phát triển kinh tế liên vùng Trong phạm vi đề tài này, để áp dụng vào việc phân tích, đánh giá liên kết vùng Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, lý thuyết trao đổi hàng hóa Heckscher – Ohlin lý thuyết cạnh tranh quốc gia M Porter kết hợp sử dụng nhằm phân tích nhân tố xoay quanh việc củng cố lực cạnh tranh vùng thông qua liên kết vùng 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Nghiên cứu vùng liên kết vùng Việt Nam ý, tác phẩm “Việt Nam - lãnh thổ vùng địa lí" (1998), "Tổ chức lãnh thổ đồng sông Hồng tuyến trọng điểm" (1992-1994), "Cơ sở khoa học tổ chức lãnh thổ Việt Nam" (1994-1996) Lê Bá Thảo công trình đặt móng cho việc tổ chức lãnh thổ vấn đề môi trường Lê Bá Thảo đưa hệ thống quan niệm vùng phân vùng Viện Chiến lược phát triển (Khi Viện Phân vùng Kinh tế TW) nghiên cứu nhiều mô hình liên kết vùng, chẳng hạn: Ngô Doãn Vịnh nghiên cứu sâu vấn đề quan hệ liên vùng, đưa mô hình ứng dụng, hướng dẫn nghiên cứu tổ chức không gian vùng lãnh thổ T.S Nguyễn Hiền nghiên cứu mối quan hệ liên ngành liên kết thể tổng hợp sản xuất lãnh thổ; Nguyễn Văn Thiều, Lê Văn Nắp, Phan Xuân Chi nghiên cứu mối quan hệ liên vùng phát triển vùng lương thực mô hình toán cân đối Ngoài ra, tác giả như: Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Đức Tuấn, Nguyễn Viết Thịnh Đỗ Thị Minh Đức… tập trung nghiên cứu để phân nhóm tỉnh/thành phố theo trình độ phát triển Các nghiên cứu chủ yếu giúp cho việc hoạch định sách phát triển vùng, chưa đề cập nhiều tới tới liên kết vùng giải pháp để vùng liên kết bền vững Nghiên cứu liên kết vùng gần trọng Nguyễn Văn Huân “Liên kết vùng từ lý luận đến thực tiễn” đề cập tới nội dung liên kết nhằm phát triển nội vùng liên vùng dựa sở phân công lao động theo hướng tận dụng lợi so sánh khác Từ nâng cao hiệu đầu tư phát triển vùng nói chung đầu tư công nói riêng Tư tưởng thể rõ nghiên cứu vai trò thúc đẩy 1.3 Những khoảng trống chưa nghiên cứu Khi tiến hành nghiên cứu lý thuyết phổ biến giới Việt Nam hầu hết lý thuyết đề cập tới lợi ích liên kết vùng lại chưa điều kiện liên kết động lực để thực hiên liên kết vùng Đặc biệt, vai trò quyền trung ương quyền địa phương liên kết vùng nào? Nội dung nguyên tắc để liên kết vùng thành công? Những thách thức lỗ hổng thể chế liên kết vùng Vùng KTTĐ Bắc Bộ ?… Để cố gắng giải vấn đề trên, đề tài tiến hành tập trung nghiên cứu nội dung sau: - Một là, làm rõ khái niệm liên kết vùng, nội hàm ngoại vi liên kết vùng để phân biệt liên kết vùng với hình thức liên kết khác; Vai trò quyền trung ương quyền địa phương, vai trò thể chế liên kết vùng - Hai xác định động lực liên kết vùng, điều kiện cần để liên kết vùng thành công, đặc biệt gắn với trường hợp Vùng KTTĐ Bắc Bộ - Ba là, nghiên cứu thể chế, sách liên kết vùng KTTĐ Bắc Bộ; Đề xuất khuyến nghị sách liên kết vùng Vùng KTTĐ Bắc Bộ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ LIÊN KẾT VÙNG 2.1 Vùng liên kết vùng 2.1.1 Khái niệm vùng: Theo quan niệm luận án, vùng phần lãnh thổ tương đối đồng bao gồm phận cấu thành có mối liên hệ chặt chẽ kinh tế nhằm đảm bảo cho tồn phát triển thân 11 lãnh thổ với lãnh thổ khác Trong khuôn khổ luận án này, vùng xác định vùng kinh tế Vùng kinh tế: Vùng kinh tế (economic region) coi thực thể khách quan, tồn yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội quốc gia giai đoạn định định, dựa lợi ích Vùng kinh tế phận lãnh thổ kinh tế quốc dân, có cấu phức tạp tổng hợp, hoạt động tương đối độc lập Vùng kinh tế trọng điểm: phạm trù động, “một phận lãnh thổ quốc gia, hội tụ điều kiện yếu tố phát triển thuận lợi, có tiềm lực kinh tế lớn, giữ vai trò động lực-đầu tàu lôi kéo phát triển chung nước” 2.1.2 Liên kết vùng 2.1.2.1 Khái niệm liên kết vùng: “Liên kết vùng việc hợp tác chủ thể nhằm biến tiềm lợi so sánh thành lợi cạnh tranh vùng thông qua việc hình thành không gian kinh tế chung theo hướng tập trung nguồn lực nhằm tạo quy mô và; chuyên môn hóa sản xuất” 2.1.2.2 Nội dung liên kết vùng - Giữa quyền trung ương với quyền địa phương; - Liên kết địa phương với địa phương; Trong trình phát triển, Hiệp hội, ngành nghề có vai trò đặc biệt quan trọng liên kết Các Hiệp hội ngành nghề liên kết doanh nghiệp, đại diện cho tiếng nói doanh nghiệp đệ trình lên quyền, ra, Hiệp hội nơi trao đổi kiến thức, kinh nghiệm… 2.1.2.3 Các hình thức liên kết vùng - Liên kết quyền địa phương vùng theo hướng 12 hình thành Hội đồng vùng, Hiệp hội vùng Tổ chức điều phối vùng - Liên kết doanh nghiệp, hợp tác xã, chủ hộ theo hướng ký kết hợp đồng, biên hợp tác sản xuất… 2.1.2.4 Vai trò liên kết vùng - Đảm bảo quy hoach vùng thực hiện, từ có sở phân bố không gian sản xuất hợp lý Đây sở để phân công lao động chuyên môn hóa nhằm biến lợi so sánh thành lợi cạnh tranh cho toàn vùng - Đối với địa phương có lợi so sánh tương đồng phát huy lợi quy mô Các chủ thể tham gia liên kết tập trung mở rộng quy mô, tiết kiệm nguồn lực nhở vào lan tỏa công nghệ, kiến thức, kỹ sản xuất quản lý Mặt khác tiết kiệm chi phí giao dịch, tăng khả đổi - Liên kết chủ thể giúp giảm thiểu rủi ro, chia sẻ trách nhiệm chống chịu tốt trước cú sốc lớn kinh tế Trong bối cảnh hội nhập nay, vùng KTTĐ Bắc Bộ chịu tác động lớn từ bên Do đó, liên kết vùng giúp địa phương đối phó với vấn đề vượt khỏi tầm kiểm soát đơn vi lãnh thổ riêng lẻ 2.2 Cơ sở lý thuyết liên kết vùng Lợi so sánh vùng thể qua đặc điểm sẵn có vùng, mang tính trội như: điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, truyền thống vùng miền, giai tầng văn hóa, Những vùng có lợi biết khai thác trở thành vùng động lực tăng trưởng, tạo sức bật cho vùng có khả lan tỏa phát triển vùng lân cận Cụm liên kết ngành nơi tập trung địa lý công ty có liên kết với nhau, nhà cung cấp linh kiện, nhà cung cấp dịch vụ, 13 công ty ngành có liên quan thể chế liên quan cạnh tranh hợp tác với Chuỗi giá trị ngành hàng bao gồm liên kết từ nhà cung cấp đầu vào đến nhà sản xuất, thị trường người tiêu dùng thành hệ thống liên hoàn, thống (Micheal Porter, 1985) 2.3 Các nguyên tắc liên kết vùng Thứ nhất, liên kết vùng phải phát huy lợi so sánh địa phương tham gia, biến lợi so sánh thành lợi cạnh tranh Thứ hai, liên kết đem lại hiệu toàn cục, tận dụng lợi thế, thực phân công chuyên môn hóa quy mô hóa sản xuất Thứ ba, bình đẳng hoạt động, thực tính cấp phát triển Thứ tư, đầy đủ, đồng thực hợp tác “dung hòa” hoạt động 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết vùng: (1) Đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên (2) Trình độ phát triển KT -XH (3) Hệ thống kết cấu hạ tầng (4) Nguồn nhân lực trình độ phát triển sản xuất (5) Thể chế, sách: 2.5 Một số tiêu chí đánh giá (1) Trình độ phát triển kinh tế - xã hội Chỉ tiêu xác định xem Vùng hình thành chuỗi, mạng lưới: sản xuất, đô thị, khu công nghiệp; Hình thành công nghiệp phụ trợ; mức độ kết nối giao thông Trình độ phát triển nguồn nhân lực (2) Chỉ tiêu đánh giá vị trí, vai trò, chất lượng vùng (3) Chỉ tiêu đánh giá chất lượng vùng 14 Chỉ tiêu tính theo bình quân đầu người, tỷ lệ yếu tố („sản phẩm‟) so với dân số vùng, tính theo công thức: Q (k,i) CT2 = PO (i) Ở đây: k: Bộ „sản phẩm‟ (yếu tố); Q(k,i): Biểu thị „sản phẩm‟ (yếu tố) loại k vùng i; PO(i): Biểu thị dân số vùng i; (4) Chỉ tiêu cân đối vùng Chỉ tiêu tính hiệu khả cung cấp - (trừ) nhu cầu (dự tính) vùng, theo công thức: CT3 = SU(m,i) - DE(m.i) Ở đây: m: Sản phẩm số ngành; SU(m,i): Biểu thị lượng cung cấp sản phẩm loại m sản xuất vùng i; DE(m,i): Biểu thị nhu cầu tiêu thụ sản phẩm loại m vùng i; Chỉ tiêu CT3 biểu thị tính chất thừa, thiếu vùng Nếu CT3 > biểu thị vùng i thừa „sản phẩm‟ m ngược lại CT3 < vùng i thiếu „sản phẩm‟ loại m Đồng thời số tiêu CT3 vùng lớn có khả cung cấp cho vùng có số tiêu CT3 nhỏ (5) Chỉ tiêu đánh giá thể chế vận hành Thể chế vận hành hoạt động liên kết vùng cần đánh giá để điều chỉnh hành vi thực hợp tác, liên kết vùng nội vùng 2.6 Kinh nghiệm quốc tế liên kết vùng học cho Việt Nam 15 2.6.1 Kinh nghiệm CHLB Đức 2.6.2 Kinh nghiệm Phần Lan 2.6.3 Kinh nghiệm Trung Quốc 2.6.4 Bài học cho Vùng KTTĐBB Thứ nhất, liên kết vùng nước mô hình tự nguyện không áp dụng đại trà toàn quốc Do đó, Việt Nam cần thí điểm mô hình liên kết vùng thành công trước áp dụng đại trà toàn quốc; Thứ hai, quốc tế có nhiều mô hình liên kết vùng dù mô hình cần có máy tương ứng có tài để triển khai liên kết vùng Do đó, cần có chế cung cấp tài cho quan điều phối vùng; đồng thời tăng tính pháp lý để quan điều phối vùng đủ thẩm quyền điều hành hoạt động chung vùng; Thứ ba, điều kiện Việt Nam, phân bổ ngân sách đầu tư sở hạ tầng nguồn vốn ODA thông qua hội đồng vùng Đây sở để thúc đẩy việc thực quy hoạch vùng phê duyệt Thứ tư, hội đồng vùng quan xây dựng chương trình phát triển kinh tế, xã hội địa phương vùng để đảm bảo có phân công phân bổ nguồn lực cho phát triển phù hợp với quy hoạch vùng phê duyệt; Thứ năm, hoạt động xúc tiến thương mại, đầu tư du lịch cần tiến hành chung vùng nhằm phát huy lợi quy mô, từ có đủ nguồn lực quảng báo tới cộng đồng quốc tế; Thứ sáu, công tác đối ngoại vùng cần thống có cấp đại diện cho vùng 16 Chương THỰC TRẠNG LIÊN KẾT VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ GIAI ĐOẠN 2006 - 2015 3.1 Điều kiện kinh tế, xã hội Vùng KTTĐ Bắc Bộ 3.1.1 Vị trí địa lý 3.1.2 Đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 3.1.3 Hệ thống kết cấu hạ tầng 3.1.4 Nguồn nhân lực 3.2 Thể chế, sách cho liên kết vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 3.3 Thực trạng liên kết Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 3.3.1 Liên kết Vùng KTTĐ Bắc Bộ với vùng xung quanh 3.3.2 Liên kết Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh với phần lại Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 3.3.3 Liên kết kinh tế Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 3.3.3.1 Liên kết công nghiệp 3.3.3.2 Liên kết nông nghiệp 3.3.3.3 Liên kết thương mại, dịch vụ du lịch 3.3.4 Liên kết lĩnh vực xã hội 3.3.5 Liên kết bảo vệ môi trường 3.3.6 Đánh giá thực trạng liên kết Vùng KTTĐ Bắc Bộ Bảng 1: Một số kết liên kết Vùng KTTĐ Bắc Bộ - Các tỉnh/thành phố nhóm họp nhằm lựa chọn Chưa có mục tiêu ưu tiên chung, tạo thị trường sản phẩm chiến lược 17 - Phối hợp tạo vùng chuyên canh, nâng cao chất Mới bắt đầu lượng hàng hóa tạo quy mô thị trường thành Hà với số phương - Khai thác lợi so sánh có hiệu nhờ Chưa có chiến tập trung vào ngành có lợi dựa phân rõ rang công vùng - Nhiều nhà máy dùng chung nguyên Chưa có liệu hình Nội địa lược - Nâng cao tính chịu trách nhiệm giải trình Mới hình thành, chưa việc lựa chọn mục tiêu kế hoạch phù hợp với lợi rõ nét so sánh địa phương tìm phương án hợp tác với địa phương bạn để nâng cao trình độ phát triển địa phương Tài chung Vùng Chưa có Hệ thống thông tin chung cho Vùng Chưa có Cơ chế điều phối chung Chưa xây triển khai Chương GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY LIÊN KẾT VÙNG KTTĐ BẮC BỘ GIAI ĐOẠN ĐẾN 2020, TẦM NHÌN ĐẾN 2030 4.1 Bối cảnh 4.1.1 Bối cảnh quốc tế Dự báo năm tới có cọ sát Hoa Kỳ, đồng minh Hoa Kỳ châu Á (như Nhật Bản, Hàn Quốc, Philipine…) với Trung Quốc nhằm khẳng định vị Hoa Kỳ siêu cường Trung Quốc trỗi dậy Do đó, hai lực lượng gia tăng tầm ảnh hưởng tới quốc gia ASEAN, có Việt Nam Về kinh tế, kinh tế giới phát triển theo xu hướng toàn 18 cầu hóa kinh tế tri thức Nền kinh tế giới chuyển đổi sâu sắc toàn diện, trình độ công nghệ, cấu sản phẩm lẫn thể chế kinh tế… Sự chuyển dịch sản xuất từ nước phát triển sang nước phát triển hình thành chuỗi sản xuất toàn cầu Có thể thấy rõ điều qua dịch chuyển ngành dệt may, da giày, điện tử… vào Việt Nam Như vậy, trình cấu lại kinh tế sở công nghệ chất động lực chủ yếu quy định phát triển mặt kinh tế quốc gia kinh tế giới tương lai, xu hướng liên kết ngành sản xuất theo chuỗi ngày rõ nét 4.1.2 Bối cảnh nước Về hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam chịu ảnh hưởng Hiệp định thương mại tự So song với hội nhập kinh tế trình tái cấu trúc kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng tăng trưởng xanh, bền vững Nhu cầu liên kết ngành sản xuất ngày rõ nét chưa triển khai liệt, đòi hỏi phải có hỗ trợ lớn chế nguồn lực nước quốc tế (tài chính, công nghệ, kỹ quản lý ) để hình thành vùng kinh tế, chuỗi sản xuất lớn 4.2 Quan điểm phát triển liên kết vùng KTTĐ Bắc Bộ - Phát triển nhanh, liên tục ổn định, không không giá Phát triển dựa việc thu hút cách chủ động nhiều nguồn lực, đặc biệt nguồn lực có chất lượng tốt từ quốc tế (công nghệ, kỹ quản lý, lao động có chất lượng cao, vốn) Phát triển dựa yếu tố mang tính dài hạn nguồn nhân lực có chất lượng, văn hóa văn minh, hài hòa môi sinh Phát triển dựa đồng thuận, đồng bộ, tạo sức lan tỏa rộng Giữ gìn sắc văn hóa, giữ vững an ninh trật tự đảm bảo quốc phòng, gắn phát triển kinh tế với đảm bảo an ninh quốc phòng 19 vùng KTTĐ trình phát triển nhanh kinh tế, trình đô thị hóa diễn nhanh Vùng Phát triển cần dựa sở tái cấu trúc kinh tế, đổi mô hình tăng trưởng để khai thác, phát huy tiềm năng, lợi thế, tham gia chuỗi giá trị toàn cầu, mạng sản xuất, thu giá trị gia tăng cao Phát triển cần đảm bảo mục tiêu bảo vệ môi trường, bao gồm phát triển phát thải thấp phù hợp với điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng 4.3 Định hướng liên kết vùng Vùng KTTĐ Bắc Bộ đến 2030 Sự phát triển vùng KTTĐ Bắc Bộ có ý nghĩa quan trọng phát triển chung nước Vì vậy, cần triển khai Quyết định số 145/2004/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2004 Thủ tướng Chính phủ “Về phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020” 4.4 Một số giải pháp thúc đẩy liên kết Vùng KTTĐ Bắc Bộ 4.4.1 Hoàn thiện thể chế, sách Để phát triển liên kết vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, cần xác định mô hình liên kết vùng Vùng KTTĐ Bắc Bộ Luận án đề xuất cần thành lập Hội đồng vùng theo mô sau: Hình 1: Mô hình liên kết vùng KTTĐ Bắc Bộ 20 Chức năng, nhiệm vụ, thành phần, quy chế hoạt động Hội đồng vùng cần trao thực quyền, có dấu riêng, có nhân tài riêng có đủ thầm quyền nguồn lực triển khai khác công việc chung Vùng Chủ tịch Hội đồng vùng bầu cử luân phiên từ Chủ tịch tỉnh, thành phố vùng Trên sở đó, công việc vùng, liên kết phát triển bền vững vùng triển khai thực sở có đủ sở pháp lý có đủ nguồn lực Để làm điều này, Chính phủ cần đề xuất Quốc hội sửa đổi: Hiến pháp số Luật Luật tổ chức phủ, Luật Ngân sách 4.4.2 Đổi công tác nghiên cứu xây dựng quy hoạch Trước hết, cần xây dựng Luật quy hoạch thống trình tự quy hoạch theo hướng: Quy hoạch quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh Theo đó, quy hoạch phải quy hoạch tỉnh phải tuân theo quy hoạch vùng, quy hoạch vùng phải tuân thủ quy hoạch quốc gia Mỗi vùng có quy hoạch, không quy hoạch vùng trồng chéo, lộn xộn 4.4.3 Khuyến khích chủ động quyền địa phương Chính phủ cần tăng cường việc phân cấp, giao quyền tự chủ cho địa phương nhiều để địa phương tự xây dựng phương án hình thành liên kết vùng theo hướng vừa đảm bảo lợi ích địa phương, vừa phát huy lợi so sánh địa phương, vừa góp phần đảm bảo việc phát triển vùng cách hiệu quả, bền vững 4.4.4 Lựa chọn trục phát triển, lĩnh vực phát triển Thứ nhất, hướng phát triển theo mối quan hệ liên vùng dựa trục quốc lộ: Đường 18 (cũ mới) – Đường (cũ mới) – Đường 10 nối trung tâm phát triển: Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh Không gian liên kết phát triển theo quốc lộ 18 đường cao tốc Hà Nội – Hạ Long – Móng Cái 21 Thứ hai, lựa chọn hình thức liên kết cụ thể, tầm nhìn dài hạn, vùng KTTĐ Bắc Bộ, phải tìm kiếm giải pháp liên kết chặt chẽ với tỉnh, thành phố vùng với vùng khác để tạo động lực phát triển nhanh, có chất lượng bền vững 4.4.5 Các sách hỗ trợ khác Các sách khuyến khích, tạo hội liên kết vùng ban hành cần phải tiếp tục triển khai thực tích cực, đồng có hiệu quả, trước hết để tăng nguồn lực nội sinh vùng, sau tạo môi trường thuận lợi liên kết phát triển vùng KẾT LUẬN Sau trình nghiên cứu, Luận án hệ thống hóa vấn đề lý luận liên kết vùng, làm sáng tỏ nội hàm liên kết nội vùng ngoại vùng, phân biệt liên kết vùng với hình thức liên kết khác sở đánh giá mức độ liên kết vùng, đặc biệt đề cao vai trò quyền cấp, thể chế việc thúc đẩy liên kết vùng Về mặt thực tiễn, Luận án đánh giá thực trạng liên kết vùng, vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn vừa qua, làm rõ vấn đề tồn liên kết vùng Có thể nói, sau gần hai thập kỷ hình thành phát triển, vùng KTTĐ Bắc Bộ có thay đổi tích cực phát triển kinh tế, xã hội liên kết tỉnh vùng chưa vào thực chất để tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế Phát triển kinh tế Vùng chủ yếu dựa vào vốn đầu tư tập trung khâu có giá trị gia tăng thấp, tiêu tốn nhiều tài nguyên lượng (như lắp ráp điện tử, gia công ngành dệt may, da giày ) Liên kết doanh nghiệp nước với nước yếu trình độ công nghệ kỹ tay nghề thấp Ở khía cạnh thể chế hỗ trợ cho liên kết vùng, Chính phủ Bộ, ngành có mong muốn ban hành chế, sách phù hợp 22 tỏ lúng túng, chưa có tâm trị triết lý rõ ràng liên kết vùng Tuy vùng KTTĐ Bắc Bộ có Quyết định số 198/QĐ-TT Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Vùng KTTĐ Bắc Bộ đến năm 2020 định hướng đến năm 2030” chưa có cấp hành tương đương để thực quy hoạch Quy hoạch chồng chéo với Quy hoạch Vùng Thủ đô số quy hoạch khác Do đó, việc đưa Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Vùng KTTĐ Bắc Bộ đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 vào thực tiễn để xây dựng không gian kinh tế vùng cho Vùng KTTĐ Bắc Bộ thách thức Thời gian tới, tham gia địa phương đặc biệt quan trọng việc xây dựng chế phối hợp liên tỉnh mang tính pháp lý chặt chẽ, quy định rõ vấn đề cụ thể trách nhiệm, quyền hạn rõ ràng trung ương địa phương, địa phương vùng KTTĐ Bắc Bộ nói riêng vùng kinh tế nước nói chung; đồng thời quy định công tác phối hợp trách nhiệm cụ thể địa phương có liên quan Chính phủ cần đưa sách quán liên kết vùng, đồng thời thường xuyên kiểm tra công tác phối hợp bên, phương thức thực hình thức phối hợp, điều kiện đảm bảo cho công tác phối hợp, chế độ khen thưởng xử lý vi phạm công tác phối hợp liên tỉnh Có phân bố không gian kinh tế hợp lý theo hướng tập trung phát triển theo chiều sâu nhằm tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu Để đảm bảo phát triển theo hướng bền vững, vùng tỉnh vùng KTTĐ Bắc Bộ cần thực loạt nhóm giải pháp cách đồng vấn đề thể chế sách, vấn đề liên kết phát 23 triển, vấn đề liên kết đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng đồng bộ, tránh tư địa phương chủ nghĩa nhằm hình thành nên không gian kinh tế vùng hiệu quả… Những giải pháp cụ thể lĩnh vực vấn đề lựa chọn ngành phát triển, vấn đề đào tạo nguồn nhân lực Luận án đề cập đưa hệ giải pháp liên quan đến thể chế, sách điều kiện đảm bảo tính khả thi cho đề xuất nhằm thúc đẩy liên kết vùng, vùng KTTĐ Bắc Bộ đến 2020 tầm nhìn đến 2030 24 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Thương mại vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: Cần cải thiện lực sản xuất để hạn chế nhập siêu, Tạp chí Công Thương, số 7, tháng 6/2015 Phân tích mối quan hệ nội vùng Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ dựa bảng I-O vùng dạng phi cạnh tranh Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 1, Tháng 01 năm 2015 Từ trang website nghĩ liên kết vùng, Tạp chí Thương mại số 21 năm 2012 Vùng kinh tế trọng điểm: Vai trò “đầu tàu” vấn đề đặt Tạp chí Công nghiệp, kỳ 1, tháng năm 2012

Ngày đăng: 17/11/2016, 17:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan