Liên kết vùng Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ giai đoạn từ nay đến năm 2020, tầm nhìn 2030

167 635 2
Liên kết vùng Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ giai đoạn từ nay đến năm 2020, tầm nhìn 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Vùng lãnh thổ là một phân hệ trong hệ thống c ác vùng của mỗi quốc gia. Trong số các lý thuyết về phát triển vùng, phân vùng và hoạt động của các vùng lãnh thổ là một nội dung quan trọng đã được các nhà khoa học trên thế giới về kinh tế và xã hội tập trung nghiên cứu. Đó là một đòi hỏi khách quan từ t hực tiễn nghiên cứu cách thức tổ chức phát triển KT-XH các vùng lãnh thổ. Liên kết vùng lãnh thổ cũng đã được nghiên cứu trong nhiều công trình khoa học, tuy nhiên còn nhiều ý kiến khác nhau về vấn đề này nên việc triển khai liên kết vùng còn dàn trải, lúng túng. Trải qua quá trình phát triển với sự thay đổi về cơ chế quản lý của nhà nước cho phù hợp với xu thế phát triển chung từng bước xóa bỏ cơ chế quản lý tập trung, bao cấp, Việt Nam cũng đã có nhiều quan điểm khác nhau về phát triển các vùng, miền, lãnh thổ... được áp dụng trên thực tiễn. Từ quan điểm phát triển đồng đều giữa các vùng miền theo khẩu hiệu như: “đưa miền núi tiến kịp miền xuôi”, “đưa nông thôn theo kịp thành thị”... rồi đến quan điểm tập trung, ưu tiên nguồn lực phát triển các vùng trọng điểm, như đã xác định trong Chiến lược Phát triển Kinh tế Xã hội 2001 - 2010 là: xây dựng các vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) với tốc độ tăng trưởng nhanh nhằm mục tiêu“đóng góp lớn vào tăng trưởng của cả nước” và “lôi kéo, hỗ trợ các vùng khác cùng phát triển” 1 . Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 một lần nữa khẳng định: “Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch và có cơ chế, chính sách phù hợp để các vùng trong cả nước cùng phát triển, phát huy lợi thế của từng vùng, tạo sự liên kết giữa các vùng. Thúc đẩy phát triển các vùng kinh tế trọng điểm, tạo động lực và tác động lan tỏa đến các vùng khác; đồng thời, tạo điều kiện phát triển nhanh hơn các khu vực còn nhiều khó khăn...”. Để các vùng KTTĐ có thể phát huy sức mạnh tổng thể, nâng cao năng lực cạnh tranh cấp vùng thì trước hết phải xây dựng được không gian kinh tế vùng. Từ đó phân bố lại sản xuất theo hướng chuyên môn hóa hoặc hình thành các vùng sản xuất lớn, tập trung… và liên kết vùng sẽ trở thành nhân tố mới góp phần vào tăng trưởng kinh tế vùng. Tuy nhiên, liên kết vùng ở Việt Nam chưa đạt được như kỳ vọng. Theo Hoàng Ngọc Phong, ở Việt Nam hiện nay đang tồn tại “63 vùng kinh tế”, tương ứng với 63 tỉnh, thành. Vì thế, không gian kinh tế vùng bị chia cắt và thu hẹp, nhiều cụm ngành kinh tế (cluster) và sản phẩm thế mạnh mà các tỉnh có lợi thế không được “liên kết” với nhau, hoặc lợi thế so sánh của từng tỉnh không được phát huy, mà còn cạnh tranh cục bộ lẫn nhau, dẫn đến chuỗi giá trị ngành hàng bị cắt khúc; đầu tư trùng lắp, tính gia tăng giá trị thấp, suất đầu tư cao do không tận dụng được “lợi thế dùng chung” trên cơ sở phân công trong nội bộ vùng và liên vùng. Do đó, nghiên cứu liên kết vùng KTTĐ Bắc Bộ là cần thiết, có ý nghĩa về lý luận và thực tiễn. Vùng KTTĐ Bắc Bộ là một trong bốn vùng KTTĐ, là trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của Việt Nam. Trong đó, Hà Nội là Thủ đô của cả nước; Hải Phòng có hải cảng quốc tế quan trọng của Vùng KTTĐ Bắc Bộ cũng như của các tỉnh phía Bắc Việt Nam và của tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng. Trong Vùng KTTĐ Bắc Bộ, cảng quốc tế ở Hải Phòng có lượng hàng hóa chuyển tải lớn theo dòng thương mại Trung Quốc với thế giới thông qua trục Côn Minh – Hà Nội – Hải Phòng. Quảng Ninh có khu cửa khẩu Móng Cái với vai trò kết nối khu vực ASEAN – Trung Quốc và là địa phương có nhiều tiềm năng về du lịch. Với những vị trí và lợi thế rất “đắc địa và đặc thù” của tam giác phát triển Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh, vùng KTTĐ Bắc Bộ được kỳ vọng trở thành “cực tăng trưởng” của Việt Nam, có vai trò thúc đẩy các vùng khác cùng phát triển. Tuy nhiên, sau mười lăm năm hình thành và phát triển, vùng KTTĐ Bắc Bộ vẫn chưa có bộ máy vận hành liên kết vùng, chưa thực sự liên kết để tạo ra sức bật lớn trong phát triển kinh tế cho các tỉnh, thành phố trong vùng. Đến nay, liên kết Vùng KTTĐ Bắc Bộ (bao gồm cả liên kết nội vùng và liên vùng) vẫn còn rất hạn chế với nhiều tồn tại, bất cập cả về cơ chế, chính sách lẫn thực thi trong thực tế. Trong bối cảnh hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, các tỉnh trong vùng KTTĐ Bắc Bộ sẽ chịu tác động rất lớn từ các yếu tố bên ngoài. Xu hướng cấu trúc lại nền kinh tế trước sức ép của hội nhập kinh tế quốc tế sẽ đe dọa trực tiếp đến trung… và liên kết vùng sẽ trở thành nhân tố mới góp phần vào tăng trưởng kinh tế vùng. Tuy nhiên, liên kết vùng ở Việt Nam chưa đạt được như kỳ vọng. Theo Hoàng Ngọc Phong, ở Việt Nam hiện nay đang tồn tại “63 vùng kinh tế”, tương ứng với 63 tỉnh, thành. Vì thế, không gian kinh tế vùng bị chia cắt và thu hẹp, nhiều cụm ngành kinh tế (cluster) và sản phẩm thế mạnh mà các tỉnh có lợi thế không được “liên kết” với nhau, hoặc lợi thế so sánh của từng tỉnh không được phát huy, mà còn cạnh tranh cục bộ lẫn nhau, dẫn đến chuỗi giá trị ngành hàng bị cắt khúc; đầu tư trùng lắp, tính gia tăng giá trị thấp, suất đầu tư cao do không tận dụng được “lợi thế dùng chung” trên cơ sở phân công trong nội bộ vùng và liên vùng. Do đó, nghiên cứu liên kết vùng KTTĐ Bắc Bộ là cần thiết, có ý nghĩa về lý luận và thực tiễn. Vùng KTTĐ Bắc Bộ là một trong bốn vùng KTTĐ, là trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của Việt Nam. Trong đó, Hà Nội là Thủ đô của cả nước; Hải Phòng có hải cảng quốc tế quan trọng của Vùng KTTĐ Bắc Bộ cũng như của các tỉnh phía Bắc Việt Nam và của tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng. Trong Vùng KTTĐ Bắc Bộ, cảng quốc tế ở Hải Phòng có lượng hàng hóa chuyển tải lớn theo dòng thương mại Trung Quốc với thế giới thông qua trục Côn Minh – Hà Nội – Hải Phòng. Quảng Ninh có khu cửa khẩu Móng Cái với vai trò kết nối khu vực ASEAN – Trung Quốc và là địa phương có nhiều tiềm năng về du lịch. Với những vị trí và lợi thế rất “đắc địa và đặc thù” của tam giác phát triển Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh, vùng KTTĐ Bắc Bộ được kỳ vọng trở thành “cực tăng trưởng” của Việt Nam, có vai trò thúc đẩy các vùng khác cùng phát triển. Tuy nhiên, sau mười lăm năm hình thành và phát triển, vùng KTTĐ Bắc Bộ vẫn chưa có bộ máy vận hành liên kết vùng, chưa thực sự liên kết để tạo ra sức bật lớn trong phát triển kinh tế cho các tỉnh, thành phố trong vùng. Đến nay, liên kết Vùng KTTĐ Bắc Bộ (bao gồm cả liên kết nội vùng và liên vùng) vẫn còn rất hạn chế với nhiều tồn tại, bất cập cả về cơ chế, chính sách lẫn thực thi trong thực tế. Trong bối cảnh hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, các tỉnh trong vùng KTTĐ Bắc Bộ sẽ chịu tác động rất lớn từ các yếu tố bên ngoài. Xu hướng cấu trúc lại nền kinh tế trước sức ép của hội nhập kinh tế quốc tế sẽ đe dọa trực tiếp đến trung… và liên kết vùng sẽ trở thành nhân tố mới góp phần vào tăng trưởng kinh tế vùng. Tuy nhiên, liên kết vùng ở Việt Nam chưa đạt được như kỳ vọng. Theo Hoàng Ngọc Phong, ở Việt Nam hiện nay đang tồn tại “63 vùng kinh tế”, tương ứng với 63 tỉnh, thành. Vì thế, không gian kinh tế vùng bị chia cắt và thu hẹp, nhiều cụm ngành kinh tế (cluster) và sản phẩm thế mạnh mà các tỉnh có lợi thế không được “liên kết” với nhau, hoặc lợi thế so sánh của từng tỉnh không được phát huy, mà còn cạnh tranh cục bộ lẫn nhau, dẫn đến chuỗi giá trị ngành hàng bị cắt khúc; đầu tư trùng lắp, tính gia tăng giá trị thấp, suất đầu tư cao do không tận dụng được “lợi thế dùng chung” trên cơ sở phân công trong nội bộ vùng và liên vùng. Do đó, nghiên cứu liên kết vùng KTTĐ Bắc Bộ là cần thiết, có ý nghĩa về lý luận và thực tiễn. Vùng KTTĐ Bắc Bộ là một trong bốn vùng KTTĐ, là trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của Việt Nam. Trong đó, Hà Nội là Thủ đô của cả nước; Hải Phòng có hải cảng quốc tế quan trọng của Vùng KTTĐ Bắc Bộ cũng như của các tỉnh phía Bắc Việt Nam và của tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng. Trong Vùng KTTĐ Bắc Bộ, cảng quốc tế ở Hải Phòng có lượng hàng hóa chuyển tải lớn theo dòng thương mại Trung Quốc với thế giới thông qua trục Côn Minh – Hà Nội – Hải Phòng. Quảng Ninh có khu cửa khẩu Móng Cái với vai trò kết nối khu vực ASEAN – Trung Quốc và là địa phương có nhiều tiềm năng về du lịch. Với những vị trí và lợi thế rất “đắc địa và đặc thù” của tam giác phát triển Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh, vùng KTTĐ Bắc Bộ được kỳ vọng trở thành “cực tăng trưởng” của Việt Nam, có vai trò thúc đẩy các vùng khác cùng phát triển. Tuy nhiên, sau mười lăm năm hình thành và phát triển, vùng KTTĐ Bắc Bộ vẫn chưa có bộ máy vận hành liên kết vùng, chưa thực sự liên kết để tạo ra sức bật lớn trong phát triển kinh tế cho các tỉnh, thành phố trong vùng. Đến nay, liên kết Vùng KTTĐ Bắc Bộ (bao gồm cả liên kết nội vùng và liên vùng) vẫn còn rất hạn chế với nhiều tồn tại, bất cập cả về cơ chế, chính sách lẫn thực thi trong thực tế. Trong bối cảnh hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, các tỉnh trong vùng KTTĐ Bắc Bộ sẽ chịu tác động rất lớn từ các yếu tố bên ngoài. Xu hướng cấu trúc lại nền kinh tế trước sức ép của hội nhập kinh tế quốc tế sẽ đe dọa trực tiếp đến sức cạnh tranh của doanh nghiệp, của vùng KTTĐ Bắc Bộ và của quốc gia. Thực tiễn quá trình phát triển Vùng KTTĐ Bắc Bộ cũng như yêu cầu về liên kết vùng để tạo ra sức mạnh tổng hợp, đủ sức đối phó với những vấn đề như phát triển bền vững, cân bằng giữa mục tiêu tăng trưởng kinh tế với các mục tiêu bảo vệ môi trường và ổn định xã hội. Trong bối cảnh Việt Nam đã là thành viên của ASEAN, APEC, WTO, tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng… phát triển Vùng KTTĐ Bắc Bộ cũng cần tính đến các yếu tố hợp tác và cạnh tranh với các vùng của khu vực, đặc biệt là các vùng, các tam giác phát triển thuộc tiểu vùng sông Mê kông mở rộng (GMS). Những vấn đề hợp tác và phát triển vùng cần phải được xem xét và tính đến trong quy hoạch tổng thể phát triển vùng KTTĐ Bắc Bộ hiện nay. Đề tài này tập trung nghiên cứu liên kết vùng Vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2016 để làm sáng tỏ từ lý luận đến thực tiễn liên kết vùng Vùng KTTĐ Bắc Bộ, từ đó tìm ra những giải pháp thúc đẩy sự phát triển của Vùng KTTĐ Bắc Bộ từ nay đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Luận án làm rõ cơ sở lý luận về liên kết vùng, thực trạng, hạn chế, tồn tại trong liên kết Vùng KTTĐ Bắc Bộ từ 2006 đến 2016. Từ đó, đề xuất các giải pháp tăng cường liên kết vùng Vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2017 – 2020, tầm nhìn 2030. Mục tiêu cụ thể - Làm rõ cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về liên kết vùng. - Làm rõ thực trạng, hạn chế, tồn tại, nguyên nhân hạn chế trong liên kết Vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2006 – 2016. - Đề xuất được một số quan điểm, giải pháp tăng cường liên kết Vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2017 – 2020, tầm nhìn 2030.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ VĂN PHONG LIÊN KẾT VÙNG VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ GIAI ĐOẠN TỪ NAY ĐẾN 2020, TẦM NHÌN 2030 Chuyên ngành : Kinh tế phát triển Mã số : 62 31 01 05 LUẬN ÁN TIỄN SỸ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ ANH VŨ 2.TS PHAN VĂN HÙNG Hà Nội, 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 13 1.3 Những vấn đề chưa công trình công bố nghiên cứu giải vấn đề luận án tập trung nghiên cứu giải 20 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ LIÊN KẾT VÙNG 21 2.1 Vùng liên kết vùng 21 2.2 Cơ sở lý thuyết liên kết vùng 33 2.3 Các nguyên tắc liên kết vùng 37 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết vùng 38 2.5 Một số tiêu chí đánh giá 41 2.6 Kinh nghiệm quốc tế liên kết vùng học cho Việt Nam 44 Chƣơng THỰC TRẠNG LIÊN KẾT VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ GIAI ĐOẠN 2006 - 2015 55 3.1 Điều kiện kinh tế, xã hội Vùng KTTĐ Bắc Bộ 55 3.2 Thể chế, sách liên kết vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 60 3.3 Thực trạng liên kết Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 62 Chƣơng GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY LIÊN KẾT VÙNG KTTĐ BẮC BỘ GIAI ĐOẠN ĐẾN 2020, TẦM NHÌN ĐẾN 2030 107 4.1 Bối cảnh 107 4.2 Quan điểm phát triển liên kết vùng KTTĐ Bắc Bộ 112 4.3 Định hướng liên kết vùng Vùng KTTĐ Bắc Bộ đến 2030 113 4.4 Một số giải pháp thúc đẩy liên kết vùng KTTĐ Bắc Bộ 116 KẾT LUẬN 128 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 PHỤ LỤC : 137 ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB AEC APEC ASEAN ASEM BHYT CNTT CSKCB CTR đ ĐBSCL ĐBSH EU FDI GDP GMS GTVT KCN KKT KTTĐ MTĐT NHTM ODA OECD PPP QL TP TNHH URENCO USD WB WTO Ngân hàng phát triển châu Á Cộng đồng Kinh tế ASEAN Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Diễn đàn hợp tác Á – Âu Bảo hiểm y tế Công nghệ thông tin Cơ sở khám chữa bệnh Chất thải rắn Đồng Đồng sông Cửu Long Đồng sông Hồng Liên minh châu Âu Đầu tư trực tiếp nước Tổng sản phẩm nội địa Vùng sông Mê-Công mở rộng Giao thông vận tải Khu công nghiệp Khu kinh tế Kinh tế trọng điểm Môi trường đô thị Ngân hàng Thương mại Viện trợ phát triển thức Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế Hợp tác Công – Tư Quốc lộ Thành phố Trách nhiệm hữu hạn Công ty môi trường đô thị Đô-la Mỹ Ngân hàng Thế giới Tổ chức Thương mại Thế giới iii DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN Bảng 1: Các loại liên kết 30 Bảng 2: Tỷ lệ lao động qua đào tạo nước vùng KTTĐ (%) 59 Bảng 3: Tổng mức hàng hóa bán lẻ dịch vụ tiêu dùng xã hội Vùng KTTĐ Bắc Bộ 69 Bảng Tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ dịch vụ tiêu dùng xã hội bình quân đầu người Vùng KTTĐ Bắc năm 2014 69 Bảng 5: Thứ tự mặt hàng xuất năm 2013 71 Bảng 6: Một số thông tin KKT vùng KTTĐ Bắc Bộ 80 Bảng 7: Hạch toán hiệu kinh tế số thời điểm 82 Bảng Cơ cấu lao động Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 92 Bảng 9: Tỷ lệ thất nghiệp tỉnh vùng 93 Bảng 10: Tỷ lệ hộ nghèo tỉnh vùng (%) 94 Bảng 11: Một số kết liên kết Vùng KTTĐ Bắc Bộ 98 iv DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TRONG LUẬN ÁN Hình 1: Sơ đồ chuỗi giá trị chung 37 Hình 2: Mô hình máy tổ chức liên kết vùng CHLB Đức 44 Hình 3: Mật độ dân số vùng KTTĐ (người/km2) năm 2012 58 Hình 4: Tỷ lệ lao động làm việc so dân số lực lượng lao động vùng KTTĐ nước năm 2011 59 Hình Sơ đồ máy điều phối VKTTĐ 61 Hình 6: Mô hình trao đổi vùng nghiên cứu 65 Hình 7: Cơ cấu GDP theo ngành vùng KTTĐ Bắc Bộ năm 2000 2010 70 Hình 8: Cơ cấu GDP ngành công nghiệp năm 2008 2014 70 Hình 9: Cơ cấu ngành công nghiệp chủ yếu Vùng KTTĐ Bắc Bộ năm 2014 71 Hình 10: Số lượng diện tích KCN vùng KTTĐ Bắc Bộ thời kỳ 2001-2010 76 Hình 11: Tình hình thu hút đầu tư vào KCN Vùng KTTĐ Bắc Bộ 77 Hình 12: Hiện trạng phân bố KCN vùng KTTĐ Bắc Bộ 80 Hình 13: Mô hình liên kết vùng KTTĐ Bắc Bộ 117 Hình 14: Tam giác phát triển vùng KTTĐ Bắc Bộ 119 v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vùng lãnh thổ phân hệ hệ thống vùng quốc gia Trong số lý thuyết phát triển vùng, phân vùng hoạt động vùng lãnh thổ nội dung quan trọng nhà khoa học giới kinh tế xã hội tập trung nghiên cứu Đó đòi hỏi khách quan từ thực tiễn nghiên cứu cách thức tổ chức phát triển KT-XH vùng lãnh thổ Liên kết vùng lãnh thổ nghiên cứu nhiều công trình khoa học, nhiên nhiều ý kiến khác vấn đề nên việc triển khai liên kết vùng dàn trải, lúng túng Trải qua trình phát triển với thay đổi chế quản lý nhà nước cho phù hợp với xu phát triển chung bước xóa bỏ chế quản lý tập trung, bao cấp, Việt Nam có nhiều quan điểm khác phát triển vùng, miền, lãnh thổ áp dụng thực tiễn Từ quan điểm phát triển đồng vùng miền theo hiệu như: “đưa miền núi tiến kịp miền xuôi”, “đưa nông thôn theo kịp thành thị” đến quan điểm tập trung, ưu tiên nguồn lực phát triển vùng trọng điểm, xác định Chiến lược Phát triển Kinh tế Xã hội 2001 - 2010 là: xây dựng vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) với tốc độ tăng trưởng nhanh nhằm mục tiêu“đóng góp lớn vào tăng trưởng nước” “lôi kéo, hỗ trợ vùng khác phát triển”1 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 lần khẳng định: “Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch có chế, sách phù hợp để vùng nước phát triển, phát huy lợi vùng, tạo liên kết vùng Thúc đẩy phát triển vùng kinh tế trọng điểm, tạo động lực tác động lan tỏa đến vùng khác; đồng thời, tạo điều kiện phát triển nhanh khu vực nhiều khó khăn ” Để vùng KTTĐ phát huy sức mạnh tổng thể, nâng cao lực cạnh tranh cấp vùng trước hết phải xây dựng không gian kinh tế vùng Từ phân bố lại sản xuất theo hướng chuyên môn hóa hình thành vùng sản xuất lớn, tập Văn kiện Đại hội Đảng CSVN lần thứ IX trung… liên kết vùng trở thành nhân tố góp phần vào tăng trưởng kinh tế vùng Tuy nhiên, liên kết vùng Việt Nam chưa đạt kỳ vọng Theo Hoàng Ngọc Phong, Việt Nam tồn “63 vùng kinh tế”, tương ứng với 63 tỉnh, thành Vì thế, không gian kinh tế vùng bị chia cắt thu hẹp, nhiều cụm ngành kinh tế (cluster) sản phẩm mạnh mà tỉnh có lợi không “liên kết” với nhau, lợi so sánh tỉnh không phát huy, mà cạnh tranh cục lẫn nhau, dẫn đến chuỗi giá trị ngành hàng bị cắt khúc; đầu tư trùng lắp, tính gia tăng giá trị thấp, suất đầu tư cao không tận dụng “lợi dùng chung” sở phân công nội vùng liên vùng Do đó, nghiên cứu liên kết vùng KTTĐ Bắc Bộ cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Vùng KTTĐ Bắc Bộ bốn vùng KTTĐ, trung tâm trị, kinh tế văn hóa Việt Nam Trong đó, Hà Nội Thủ đô nước; Hải Phòng có hải cảng quốc tế quan trọng Vùng KTTĐ Bắc Bộ tỉnh phía Bắc Việt Nam tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng Trong Vùng KTTĐ Bắc Bộ, cảng quốc tế Hải Phòng có lượng hàng hóa chuyển tải lớn theo dòng thương mại Trung Quốc với giới thông qua trục Côn Minh – Hà Nội – Hải Phòng Quảng Ninh có khu cửa Móng Cái với vai trò kết nối khu vực ASEAN – Trung Quốc địa phương có nhiều tiềm du lịch Với vị trí lợi “đắc địa đặc thù” tam giác phát triển Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh, vùng KTTĐ Bắc Bộ kỳ vọng trở thành “cực tăng trưởng” Việt Nam, có vai trò thúc đẩy vùng khác phát triển Tuy nhiên, sau mười lăm năm hình thành phát triển, vùng KTTĐ Bắc Bộ chưa có máy vận hành liên kết vùng, chưa thực liên kết để tạo sức bật lớn phát triển kinh tế cho tỉnh, thành phố vùng Đến nay, liên kết Vùng KTTĐ Bắc Bộ (bao gồm liên kết nội vùng liên vùng) hạn chế với nhiều tồn tại, bất cập chế, sách lẫn thực thi thực tế Trong bối cảnh hội nhập sâu vào kinh tế giới, tỉnh vùng KTTĐ Bắc Bộ chịu tác động lớn từ yếu tố bên Xu hướng cấu trúc lại kinh tế trước sức ép hội nhập kinh tế quốc tế đe dọa trực tiếp đến sức cạnh tranh doanh nghiệp, vùng KTTĐ Bắc Bộ quốc gia Thực tiễn trình phát triển Vùng KTTĐ Bắc Bộ yêu cầu liên kết vùng để tạo sức mạnh tổng hợp, đủ sức đối phó với vấn đề phát triển bền vững, cân mục tiêu tăng trưởng kinh tế với mục tiêu bảo vệ môi trường ổn định xã hội Trong bối cảnh Việt Nam thành viên ASEAN, APEC, WTO, tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng… phát triển Vùng KTTĐ Bắc Bộ cần tính đến yếu tố hợp tác cạnh tranh với vùng khu vực, đặc biệt vùng, tam giác phát triển thuộc tiểu vùng sông Mê kông mở rộng (GMS) Những vấn đề hợp tác phát triển vùng cần phải xem xét tính đến quy hoạch tổng thể phát triển vùng KTTĐ Bắc Bộ Đề tài tập trung nghiên cứu liên kết vùng Vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2016 để làm sáng tỏ từ lý luận đến thực tiễn liên kết vùng Vùng KTTĐ Bắc Bộ, từ tìm giải pháp thúc đẩy phát triển Vùng KTTĐ Bắc Bộ từ đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Luận án làm rõ sở lý luận liên kết vùng, thực trạng, hạn chế, tồn liên kết Vùng KTTĐ Bắc Bộ từ 2006 đến 2016 Từ đó, đề xuất giải pháp tăng cường liên kết vùng Vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2017 – 2020, tầm nhìn 2030 Mục tiêu cụ thể - Làm rõ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn liên kết vùng - Làm rõ thực trạng, hạn chế, tồn tại, nguyên nhân hạn chế liên kết Vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2006 – 2016 - Đề xuất số quan điểm, giải pháp tăng cường liên kết Vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2017 – 2020, tầm nhìn 2030 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án - Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án liên kết Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung Trên thực tế, liên kết vùng chủ đề có nội dung nghiên cứu rộng lớn phức tạp Trong thời gian điều kiện hạn chế, luận án tập trung nghiên cứu liên kết nội vùng, nội dung liên kết vùng (liên vùng) Vùng KTTĐ Bắc Bộ đề cập mức độ định Liên kết vùng bao gồm liên kết phương diện kinh tế, xã hội môi trường Tuy nhiên, nội dung nghiên cứu luận án liên kết kinh tế; vấn đề liên kết xã hội môi trường nghiên cứu phạm vi hẹp, tập trung vào số vấn đề chính, cộm vùng Phạm vi không gian: Luận án nghiên cứu địa bàn vùng KTTĐ Bắc Bộ Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực trạng liên kết nội vùng Vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2006 – 2015 Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy liên kết vùng Vùng KTTĐ Bắc Bộ đến 2020 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án Cách tiếp cận chủ yếu luận án - Tiếp cận hệ thống: Luận án đặt liên kết Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ mối quan hệ liên vùng với bên (trong nước nước), không tiến hành nghiên cứu riêng biệt vấn đề vùng mà xem xét, đặt vùng mối quan hệ phát triển tổng thể kinh tế, xã hội, môi trường mối quan hệ với hội nhập quốc tế - Tiếp cận liên ngành: Liên kết Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ chứa đựng nội dung, hình thức, mối quan hệ kinh tế - xã hội đa dạng, đa chiều cạnh Cách tiếp cận chuyên ngành khó luận giải vấn đề phức tạp nêu Vì vậy, luận án sử dụng cách tiếp cận liên ngành: kinh tế học, xã hội học, địa lý nhằm khắc phục hạn chế nêu Luận án kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu, bao gồm: - Thu thập phân tích, tổng quan tài liệu thứ cấp: Phương pháp phân tích liệu thứ cấp liên quan tới việc sử dụng liệu sẵn có (thông tin dạng số thông tin dạng văn bản) thu thập từ tài liệu nghiên cứu thực trước liên quan tới luận án Tài liệu thứ cấp gồm: tài liệu tình hình kinh tế, xã hội, nghèo đói, lao động việc làm tỉnh thuộc Vùng KTTĐBB, sách, luật pháp liên quan, tình hình phát triển khu công nghiệp, doanh nghiệp, trang trại.v.v Nguồn tài liệu thứ cấp thu thập Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Công thương, Tổng Cục Thống kê, Sở, Ban, ngành tỉnh Vùng KTTĐBB - Điều tra thực địa: Nghiên cứu sinh tiến hành nghiên cứu thực địa địa phương Vùng KTTĐ Bắc Bộ (Bắc Ninh, Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc) để thu thập thông tin tình hình phát triển kinh tế thực trạng liên kết vùng Vùng KTTĐ Bắc Bộ Tiến hành điều tra, nghiên cứu xã hội học, vấn sâu cán lãnh đạo quyền cấp, sở, ban, ngành, chủ doanh nghiệp, chủ trang trại, nông dân Vùng KTTĐ Bắc Bộ quan điểm, sách, giải pháp thúc đẩy liên kết kinh tế vùng - Phương pháp phân tích thống kê, phân tích sử dụng để đánh giá điểm yếu, mạnh, hội thách thức nhằm lựa chọn mô hình liên kết phù hợp với điều kiện (Chú ý: Nội dung luận án không đề cập việc nghiên cứu mô hình liên kết nên không đề cập tới mô hình) - Phương pháp chuyên gia nghiên cứu tình huống: Phương pháp sử dụng để tham vấn kiểm nghiệm luận chứng, phân tích, đánh giá thông qua chuyên gia đầu ngành nghiên cứu vùng, phát triển bền vững Luận án chuyên gia thảo luận, góp ý kiến, đánh giá để có hướng đúng, sát với thực tế Những đóng góp khoa học Luận án  Về mặt lý luận Hiện nay, liên kết vùng trở thành nhu cầu khách quan, đóng vai trò quan trọng chiến lược phát triển không nước phát triển mà nước phát triển Ở Việt Nam có nhiều nghiên cứu liên kết vùng, nhiều vấn đề tranh luận cần làm rõ Luận án góp phần luận giải vai trò liên kết vùng nước phát triển Việt Nam; vai trò Nhà nước việc xây dựng thể chế, sách liên kết vùng nghiệp đạt thấp nhiều so với vùng khác nhưu: Chè chế biến (27/860); phân bón loại (2598/11995 21110);… Như vùng KTTĐ Bắc Bộ vùng: Phát triển theo hướng đại (các yếu tố công nghiệp dịch vụ sản phẩm công nghiệp cao hơn) - Vùng có mức sống cao vật chất tinh thần (GDP yếu tố đào tạo cao hẳn) + Vùng Nam Đồng sông Hồng Là vùng có bình quân diện tích thấp (85/110 860), điều ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển kinh tế, nông nghiệp coi mạnh vùng Mặc dù số phát triển nông nghiệp sản phẩm nông nghiệp vùng đạt mức cao như: giá trị sản xuất nông nghiệp (2281/675 780) phân hóa học (11995/2598 21110) Các yếu tố phát triển công nghiệp dịch vụ đào tạo đạt kết chưa cao, chí số yếu tố thấp vùng Trung du miền núi phía Bắc tổng mức bán lẻ (1106/3579 1168) Tuy thể tiêu phát triển nhân lực, đào tạo không cao vùng KTTĐ Bắc cao vùng Trung du miền núi phía Bắc Như vùng Nam Đồng sông Hồng vùng: Có chất lượng sống tương đối tốt so với vùng Trung du miền núi phía Bắc, thể qua yếu tố GDP bình quân, giá trị sản xuất công nghiệp, đào tạo nguồn nhân lực sản phẩm dân dụng bia, phân hóa học - Là vùng có nông nghiệp phát triển nhanh, sản lượng lương thực bình quân đầu người cao, đảm bảo an toàn lương thực có khả hỗ trợ vùng khác + Vùng Trung du miền núi phía Bắc Các kết tính toán theo tiêu CT2 cho thấy vùng Trung du miền núi phía Bắc có hệ số mức với vùng Nam Đồng sông Hồng, thua xa hệ số vùng KTTĐ Bắc Trong số có hệ số diện tích cao (860/110 85), hệ số khác thấp Về sản phẩm có hệ số phân hóa học (21110/2598 11995); chè chế biến (860/27 0) cao, hệ số khác thấp Như vùng Trung du miền núi phía Bắc vùng: 148 - Điều kiện đất đai cho phát triển thuận lợi - Mức sống dân cư vật chất tinh thần thấp, cần hỗ trợ từ vùng khác lao động qua đào tạo sản phẩm công nghiệp, dịch vụ Vùng có nông nghiệp có khả phát triển, tiêu thụ sản phẩm vùng lân cận c) Về cân đối, trao đổi, hợp tác phát triển vùng + Vùng KTTĐ Bắc Bộ: Qua kết tính toán tiêu CT3 cho thấy vùng KTTĐ Bắc Bộ có hầu hết yếu tố có hệ số dương (+), có diện tích, giá trị sản xuất nông nghiệp sản lượng lương thực có hệ số âm (-) Như vùng phát triển dư thừa mặt trừ lĩnh vực nông nghiệp Tính toán theo sản phẩm chủ yếu sản phẩm nông nghiệp chè chế biến; thủy sản khai thác; phân hóa học mang hệ số âm (-), sản phẩm khác công nghiệp mang hệ số dương (+), dư thừa (hiện có – dự kiến nhu cầu) Có thể nói vùng KTTĐ Bắc Bộ vùng: Phát triển toàn diện nhanh, mạnh, đặc biệt có công nghiệp, dịch vụ hệ thống đào tạo phát triển; Sẽ nguồn cung cấp sản phẩm công nghiệp, dịch vụ đào tạo cho vùng khác; Đồng thời vùng nông nghiệp phát triển, thị trường tiêu thụ loại sản phẩm nông nghiệp + Vùng Nam Đồng sông Hồng Nếu tính theo yếu tố vùng Nam Đồng sông Hồng có giá trị sản xuất nông nghiệp thu nhập bình quân có hệ số dương (+), yếu tố khác âm (-) Tính theo sản phẩm chủ yếu tương tự có phân hóa học mang hệ số dương (+), hầu hết có hệ số âm (-) Về cân đối trao đổi vùng Nam Đồng sông Hồng vùng: - Hiện thiếu nhiều, thị trường tiêu thụ loại sản phẩm công nghiệp, dịch vụ lực lượng lao động lao động qua đào tạo; Là vùng có nông nghiệp phát triển, nơi cung cấp cho vùng khác nông sản + Vùng Trung du miền núi phía Bắc Về yếu tố chủ yếu kết tính toán cho thấy vùng Trung du miền núi phía Bắc có hệ số diện tích lao động mang dấu dương (+), yếu tố 149 khác có hệ số âm (-) Tính toán theo sản phẩm chủ yếu sản phẩm nông nghiệp chè chế biến, phân hóa học có hệ số dường (+), hệ số khác âm (-) Như vùng Trung du miền núi vùng: - Có dư thừa quy mô diện tích lao động Tuy nhiên đào tạo lại thiếu lao động phổ thông chính; Là vùng có khả phát triển dư thừa số sản phẩm nông nghiệp Có thể cung cấp cho vùng khác sản phẩm này; Vùng thiếu nhiều sản phẩm công nghiệp, dịch vụ sở đào tạo Là thị trường tiêu thụ sản phẩm cho vùng khác d) Kết luận chung + Vùng KTTĐ Bắc Bộ: vùng phát triển nhất, vùng mang tính huy, hướng dẫn vùng khác, vùng lân cận nghiên cứu Vùng KTTĐ Bắc Bộ vùng có chất lượng sống tốt vùng nghiên cứu Điều ảnh hưởng trực tiếp đến vùng lân cận trình trao đổi, hoạt động kinh tế-xã hội Vùng KTTĐ Bắc Bộ có lợi công nghệ, kỹ thuật cao Là nơi đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng, kỹ thuật phục vụ công nghiệp ngành dịch vụ cao cấp Vùng nơi cung cấp cho vùng khá, lao động chất lượng cao, có kỹ thuật; cán quản lý chuyên gia; đồng thời hợp tác, hỗ trợ đào tạo cho vùng Vùng KTTĐ Bắc Bộ vùng dư thừa sản phẩm công nghiệp như: thép cán, lắp ráp xe máy, ti vi, sản xuất máy công cụ, sản xuất xi măng, sản xuất bia giầy vải loại Vùng có khả cung cấp cho vùng Trung du miền núi phía Bắc Nam Đồng sông Hồng: sản phẩm hàng hóa công nghiệp; sản phẩm thương mại, dịch vụ cao cấp; công nghệ tiên tiến; thông tin đại Đồng thời thị trường tiêu thụ loại nông sản vùng Nam Đồng sông Hồng vùng Trung du miền núi phía Bắc vùng khác + Vùng Nam Đồng sông Hồng: vùng chịu ảnh hưởng trực tiếp từ vùng KTTĐ Bắc Bộ Là vùng có chất lượng sống thấp, thiếu thốn nhiều, sản phẩm công nghiệp dịch vụ Là thị trường tiêu thụ sản phẩm công nghiệp Là vùng có khả phát triển sản xuất nông nghiệp, có khả cung cấp 150 nông sản cho vùng KTTĐ Bắc bộ; song lao động qua đào tạo chưa cao, cần có hỗ trợ từ vùng KTTĐ Bắc đào tạo nguồn nhân lực + Vùng Trung du miền núi phía Bắc: vùng có quy mô diện tích lớn, có khả phát triển nông nghiệp quy mô lớn Vùng Trung du miền núi phía Bắc có hệ số sản xuất phân bón, sơn loại; chế biến chè giấy loại cao Có khả cung cấp cho Vùng KTTĐ Bắc sản phẩm nông sản Vùng Trung du miền núi phía Bắc có quỹ đất dồi dào, đất tài nguyên, bao gồm khoáng sản, phong phú Nguồn nước nhiều, có khả cung cấp cho vùng khác Vùng cung cấp hợp tác khai thác với Vùng KTTĐ Bắc Bộ, Nam ĐBSH tài nguyên nước, đất, điện; khoáng sản; lao động phổ thông Hình 1: Mô hình trao đổi vùng nghiên cứu - Hợp tác khai thác tài nguyên; - Cung cấp sản phẩm công nghiệp; dịch vụ cao cấp; công nghệ tiên tiến; thông tin đại; - Lao động qua đào tạo (thông qua trường Đại học, dạy nghề) Lao động qua đào tạo, chất lượng cao; cán quản lý; chuyên gia; hỗ trợ đào tạo VÙNG NAM ĐBSH VÙNG KTTĐ BẮC BỘ VÙNG TDMN BẮC BỘ - Hợp tác khai thác tài nguyên đất, điện, nước, khoáng sản; - Cung cấp sản phẩm nông, lâm nghiệp thủy sản, thực phẩm; - Cung cấp lao động phổ thông 151 Phụ lục 3: Tính toán tiêu Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh với phần lại Vùng KTTĐ Bắc Bộ Hạt nhân vùng yếu tố quan trọng hình thành nên vùng Ngoài việc nghiên cứu mối liên kết vùng với nhau, nghiên cứu liên kết vùng cần xét tới mối liên kết hạt nhân (những phần tử tạo vùng) với vùng lại Đó mối liên kết nội vùng, trung tâm ngoại vi, tiến hành tính toán, trước hết là, theo tiêu bản, để thêm sở đánh giá mối liên hệ vùng vùng khác (1) Đối với vùng KTTĐ Bắc Bộ xét phần hạt nhân (trung tâm) vùng gồm tỉnh thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh Với vị trí đặc biệt Thủ đô Hà Nội, nhờ sách đặc thù nơi có trụ sở doanh nghiệp lớn, trung tâm phát triển văn hóa, khoa học công nghệ, sở đào tạo Hà Nội trở thành hạt nhân, cực tăng trưởng quan trọng cho không vùng KTTĐ mà cho nước Hải phòng thành phố cảng biển quốc tế, có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp thương mại Hải Phòng xác định cực phát triển cho vùng KTTĐ Bắc Bộ Quảng Ninh tỉnh có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển khai khoáng du lịch Do vùng KTTĐ Bắc Bộ Quảng Ninh chọn trung tâm phát triển, cực tăng trưởng cho vùng (2) Phần lại gồm tỉnh: Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hải Dương Hưng Yên xem ngoại vi vùng Tính toán tiêu - Phạm vi tính toán: Với mục đích thử nghiệm tính toán tiêu liên kết vùng, nội vùng, vùng trung tâm ngoại vi, Vùng KTTĐ Bắc Bộ chia thành hai phần: (1) vùng trung tâm, hạt nhân (2) phần lại Vùng Phạm vi để thực tính toán bao gồm vùng: 152 (1) Vùng trung tâm vùng KTTĐ Bắc Bộ, bao gồm tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh (2) Phần lại vùng, bao gồm tỉnh: Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hải Dương Hưng Yên - Các tiêu cần tính toán Cũng tính toán cho liên kết vùng KTTĐ Bắc Bộ vùng lân cận, tiêu đưa để tính toán gồm tiêu (đã trình bày phần trên), là: (1) Chỉ tiêu vị trí kinh tế vùng (ký hiệu CT1) Chỉ tiêu tính theo công thức: Tỷ lệ theo yếu tố so với vùng KTTĐ (2) Chỉ tiêu đánh giá chất lượng vùng (ký hiệu CT2) Chỉ tiêu tính theo công thức: Tỷ lệ yếu tố so với dân số vùng (bình quân đầu người theo yếu tố) (3) Chỉ tiêu cân đối vùng (ký hiệu CT3) Chỉ tiêu tính toán cân đối có nhu cầu theo yếu tố - Các yếu tố dùng để tính toán Cũng giống tính toán cho mối liên kết vùng KTTĐ Bắc Bộ vùng lân cận, yếu tố đưa vào tính toán xác định sau: (1) Lấy 14 chủ tiêu tổng hợp, đại diện cho phát triển KT-XH vùng, là: Diện tích, Dân số, Lao động, GDP, Thu nhập bình quân (GDP/người), Xuất khẩu, Nhập khẩu, Giá trị sản xuất nông nghiệp, Giá trị sản xuất công nghiệp Sản lượng lương thực, Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ, Khu công nghiệp, Trường Đại học-cao đẳng, Trường dạy nghề (2) Các sản phẩm chủ yếu thống kê tính toán theo 12 sản phẩm: Thép cán, Lắp ráp xe máy, Lắp ráp tivi, Máy công cụ, Phân hóa học, Sơn loại, Xi măng, Chè chế biến, Thủy sản khai thác, Bia loại, Giấy bìa loại, Giầy vải loại Các tiêu sản phẩm chủ yếu đề xuất tính toán dựa thực tế: số liệu dễ thu thập phần đại diện cho hầu hết ngành Có thể thay đổi tùy theo điều kiện thực tế 153 a) Tính tiêu đánh giá vị trí vùng (Chỉ tiêu CT1) Hệ số tiêu CT1 tính tỷ trọng theo 14 yếu tố vùng so với vùng KTTĐ Bắc Bộ theo yếu tố Kết tính toán theo 14 “sản phẩm” (yếu tố) ghi bảng (Số liệu để tính toán ghi phần Phụ lục) Bảng1: Hệ số tính theo tiêu CT1 (Đơn vị %) Chỉ tiêu Vùng trung tâm Diện tích Phần lại 3,31 1,40 Dân số 11,20 4,48 Lao động 10,59 5,71 GDP 17,66 7,48 GDP/người 151,13 58,65 Xuất 11,16 22,89 Nhập 21,11 21,42 Giá trị SX nông nghiệp 6,60 5,29 Giá trị SX công nghiệp 12,00 14,73 Sản lượng lương thực 4,03 4,33 Tổng mức bán lẻ HH 15,08 3,78 Số Khu công nghiệp 20,63 6,03 Trường Đại học, Cao đẳng 33,96 6,32 Trưởng dạy nghề 24,41 5,08 Nguồn: Xử lý theo số liệu Tổng cục thống kê Văn phòng Ban CĐ vùng KTTĐ, 2013 b) Tính tiêu đánh giá chất lượng vùng (Chỉ tiêu CT2) Hệ số tính theo tỷ trọng so với dân số tiểu vùng Kết tính toán mức độ nhiều, theo yếu tố vùng Từ cho biết chất lượng vùng hướng xác định dòng trao đổi vật chất vùng Kết đánh giá chất lượng mối liên kết vùng với 154 Bảng 2: Hệ số tiêu CT2 (Đơn vị %) Chỉ tiêu Vùng trung tâm Phần lại Diện tích 109,03 115,66 Dân số Lao động 100,00 56,10 100,00 75,74 GDP 4469,83 4738,07 GDP/người Xuất Nhập Giá trị SX nông nghiệp Giá trị SX công nghiệp 0,60 146,78 277,42 524,51 6531,64 0,58 753,49 704,55 1053,63 20073,67 Sản lượng lương thực Tổng mức bán lẻ HH Số Khu công nghiệp Trường Đại học, Cao đẳng 19,78 4006,61 0,65 1,44 53,12 2511,31 0,47 0,67 0,72 0,37 Trưởng dạy nghề Nguồn: Xử lý theo số liệu Tổng cục thống kê Văn phòng Ban CĐ vùng KTTĐ, 2013 Bảng 3: Hệ số tiêu CT2 theo số sản phẩm (Đơn vị %) 1,14 Phần lại 56,49 45,32 60417,79 Lắp ráp ti vi loại 1,04 36866,26 Máy công cụ 0,00 112,09 Phân hóa học 6,67 9085,32 319,89 1068,13 336,29 10,23 Chè chế biến 0,28 94,54 Thủy sản khai thác 1,08 1394,73 Bia loại 4,93 20072,41 Giầy vải loại 0,28 1793,10 Giấy bìa loại 3,36 606,22 Vùng trung tâm Thép cán Lắp ráp xe máy Sơn hóa học loại Xi măng 79,82 Nguồn: Xử lý theo số liệu Tổng cục thống kê Văn phòng Ban CĐ vùng KTTĐ, 2013 155 c) Tính toán tiêu đánh giá cân đối vùng (chỉ tiêu CT3) Tính toán theo tiêu CT3, cân đối sản xuất dự tính nhu cầu yếu tố số sản phẩm chủ yếu theo vùng sơ thấy khả cung cấp sản phẩm phải nhập sản phẩm vùng khác Hệ số tính toán theo CT3 ghi bảng Bảng 22: Hệ số tiêu CT3 (Đơn vị %) Chỉ tiêu Vùng trung tâm Phần lại Diện tích -26114,1 -10167,8 Dân số Lao động 0,0 -327,0 0,0 657,9 164215,4 76383,1 GDP/người 55,8 21,6 Xuất -51,8 24335,9 Nhập 13085,7 22375,5 Giá trị SX nông nghiệp -36777,1 6546,6 Giá trị SX công nghiệp 43718,3 561113,2 Sản lượng lương thực -3530,5 -72,4 Tổng mức bán lẻ HH 103657,8 -18611,1 Số Khu công nghiệp 29,7 4,9 Trường Đại học, Cao đẳng 97,2 7,9 Trưởng dạy nghề 39,0 1,8 GDP Nguồn: Xử lý theo số liệu Tổng cục thống kê Văn phòng Ban CĐ vùng KTTĐ, 2013 Bảng 4: Hệ số tiêu CT3 theo số sản phẩm (Đơn vị %) Vùng trung tâm Phần lại -876,2 1871,7 Lắp ráp xe máy -407934,9 2260656,7 Lắp ráp ti vi loại -406000,0 1317731,4 Máy công cụ -504,0 4298,6 Phân hóa học -408570,0 201212,4 -83175,4 -3195,9 Thép cán Sơn hóa học loại 156 Xi măng 1454,8 10877,2 10,23 -20915,2 -4572,9 Thủy sản khai thác -164304,1 -9702,1 Bia loại -356778,0 663053,6 Giầy vải loại -158784,6 8528,1 Giấy bìa loại -5709,9 21920,1 Chè chế biến Nguồn: Xử lý theo số liệu Tổng cục thống kê Văn phòng Ban CĐ vùng KTTĐ, 2013 Kết tính toán a) Về vị trí vùng + Vùng Trung tâm vùng KTTĐ Bắc Bộ Theo số liệu tính toán tiêu CT1 tiêu xuất GTSX công nghiệp thấp hơn, tiêu khác lớn nhiều so với vùng lại Những tiêu cao vượt trội thu nhập bình quân (150/60); Tổng mức bán lẻ (15/4); Số trường Đại học, cao đẳng cao nhiều (34/6);… Kết hợp với hệ số tính so sánh với dân số vùng cho thấy yếu tố vượt trội vùng trung tâm là: GDP, nhập khẩu, Tổng mức bán lẻ hàng hóa, Các khu công nghiệp, Các trường Đại học Trường dạy nghề Điều thấy Vùng Trung tâm phát triển nhanh, chiếm tỷ trọng cao ngành dịch vụ đào tạo nhân lực Như vùng trung tâm vùng: - Có đóng góp nhiều cho kinh tế vùng KTTĐ GDP (tỷ lệ GDP lớn); - Là vùng phát triển ngành dịch vụ (giá trị hàng hóa lẻ lớn); - Lực lượng lao động có chất lượng cao (hệ số khu công nghiệp, trường Đại học dạy nghề lớn); Đây vùng có khả thừa sản phẩm thương mại; có công nghệ tiên tiến; có lao động chất lượng cao; có hệ thống thông tin tốt, hỗ trợ vùng khác + Vùng lại vùng KTTĐ Là vùng liên quan trực tiếp với vùng trung tâm Tất tiêu tính 157 toán mức thấp vùng trung tâm Chỉ có tiêu Giá trị sản xuất công nghiệp đạt cao (14,7/12) Như vùng lại là: - Vùng phụ thuộc vùng trung tâm - Là nơi phụ trợ cho vùng trung tâm vê công nghiệp - Là vùng có khả phát triển nông nghiệp diện rộng đa dạng có hiệu cao - Là vùng cần vùng trung tâm hỗ trợ nhiều mặt đào tạo nhân lực ngành dịch vụ b) Đánh giá chất lượng vùng + Vùng trung tâm vùng KTTĐ Bắc Bộ Trái với tiêu CT1, theo kết tính tiêu CT2, bình quân đầu người theo yếu tố, vùng trung tâm vùng KTTĐ Bắc đạt cao số yếu tố tổng mức bán lẻ (4000/2511), số trường Đại học, cao đẳng (1,4/0,6) hầu hết yếu tố đưa tính toán thấp vùng lại Các yếu tố GDP (4470/4740); Giá trị sản xuất công nghiệp (6530/20070) Các tiêu CT2 tính theo sản phẩm chủ yếu có kết tương tự, sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp đạt mưc thấp thép cán (1/56), lắp ráp xe máy (45/60020); Bia loại (5/20070) Như vùng trung tâm vùng KTTĐ Bắc Bộ vùng: - Được thụ hưởng sống tinh thần với chất lượng cao Bình quân đầu người yêu tố sản phẩm sản xuất chủ yếu thấp, phải dựa nhiều vào vùng lại - Phát triển mạnh dịch vụ đào tạo + Vùng lại Là vùng có bình quân đầu người theo yếu tố mức cao, yếu tố sản phẩm ngành nông nghiệp, công nghiệp (20073/6531) Ngay hệ số xuất (753/146), nhập (704/277) cao nhiều vùng trung tâm Tương tự sản phẩm chủ yếu có hệ số cao cho vùng lại Chẳng hạn hệ số sản phẩm lắp ráp tivi loại (36866/1) hay phân hóa học (9085/6), sơn loại 158 (1068/319) Tuy yếu tố phát triển dịch vụ đào tạo đạt kết chưa cao Như vùng lại vùng KTTĐ Bắc Bộ vùng: - Có chất lượng sống tương tốt so với vùng Trung tâm vật chất - Là vùng hỗ trợ nông nghiệp, công nghiệp cho vùng trung tâm - Vùng cần hỗ trợ vùng trung tâm dịch vụ lĩnh vực đào tạo c) Về đánh giá cân đối vùng + Vùng Trung tâm vùng KTTĐ Bắc Bộ Qua kết tính toán tiêu CT3 cho thấy vùng trung tâm vùng KTTĐ Bắc Bộ có yếu tố GDP, phát triển dịch vụ đào tạo có hệ số dương (+), yếu tố khác có hệ số âm (-) Tính theo sản phẩm chủ yếu hầu hết có hệ số âm (-) Như vùng có phát triển dư thừa lĩnh vực dịch vụ, đào tạo Nhìn chung vùng Trung tâm vùng KTTĐ Bắc Bộ vùng: - Phát triển nhanh, mạnh sở vật chất, lĩnh vực dịch vụ hệ thống đào tạo - Thiếu lao động - Sẽ nguồn cung cấp sản phẩm dịch vụ đào tạo cho vùng khác + Vùng lại vùng KTTĐ Bắc Bộ Tính theo yếu tố vùng lại vùng KTTĐ Bắc Bộ có hầu hết hệ số dương (+), có tổng mức bán lẻ sản lượng lương thực mang hệ số âm (-) Tính theo sản phẩm chủ yếu tương tự số nông sản mang hệ số âm (-), hầu hết có hệ số dương (+) Đứng cân đối trao đổi vùng vùng lại vùng KTTĐ Bắc Bộ vùng: - Hiện thừa nhiều sản phẩm công nghiệp, lực lượng lao động - Là vùng có công, nông nghiệp phát triển, nơi cung cấp cho vùng khác - Vùng thừa nhiều lao động, so với vùng Trung tâm (hệ số +658/-327) d) Kết luận chung + Vùng Trung tâm vùng KTTĐ Bắc Bộ 159 Như trình bày trên, ba tỉnh, thành phố Hà Nội, Hải Phòng Quảng Ninh có nhiều mạnh tỉnh khác vùng KTTĐ Bắc Bộ, cực phát triển, chưa hình thành vùng KTTĐ Bắc Bộ Trong có Thủ đô Hà Nội, trung tâm trị, kinh tế, văn hoá, khoa học- công nghệ nước; hai hành lang vành đai kinh tế quan hệ Việt Nam - Trung Quốc qua tỉnh, thành phố tạo khả phát triển kết cấu hạ tầng, công nghiệp thương mại Ba tỉnh thành phố có tổng diện tích khoảng 10.954 km2, gần 69% diện tích toàn vùng, với 10 triệu người có mật độ trung bình 1.200 người/km2 Một số tiêu tổng hợp ba tỉnh thành phố sau: GDP (theo giá hành): chiếm 72,6-74% toàn vùng KTTĐ Bắc Bộ; GDP bình quân đầu người: 105,4% toàn vùng; Thu ngân sách nhà nước: 87,3-90%; Chi ngân sách: 66,5-67%; Tổng vốn đầu tư: 87,7-88%, FDI: 69,5-72% toàn vùng; Doanh thu bán lẻ: 82-85% Bảng 5: Diện tích, dân số vùng KTTĐ năm 2013 Diện tích (km2) Toàn vùng KTTĐ BB Dân số (Nghìn Mật độ ngƣời) (Ng/km2) 15913,5 14782,4 928,9 Hà Nội 3324,5 7212,3 2169,4 Hải phòng 1527,4 1925,2 1260,4 Quảng Ninh 6102,3 1202,9 197,1 Bắc Ninh 822,7 1114 1354,1 Vĩnh Phúc 1237,5 1029,4 831,8 Hải Dương 1747,5 1055 603,7 Hưng Yên 1151,6 1243,6 1079,9 10954,2 10340,4 1209,0 68,84 69,95 130,14 Ba tỉnh, Tp HN, HP, QN Tỷ trọng (%) Nguồn: Xử lý theo số liệu Văn phòng Ban CĐ vùng KTTĐ 160 Phụ lục số Tính toán liên kết ngành sản phẩm Vùng Bảng 1: Độ lan tỏa, độ nhạy, lan tỏa tới vùng khác lan tỏa tới nhập từ nước theo ngành Vùng KTTĐ Bắc Bộ Stt BL FL Lan tỏa ngoại vùng Lan tỏa tới nhập từ nước Gạo 0.942932 1.537862 0.942178 0.785742 Các trồng khác 0.836039 1.099644 0.936753 0.762846 Gia súc & gia cầm 1.011423 1.071729 0.978339 0.851803 Lâm nghiệp 0.836209 0.784549 0.987811 0.767202 Nuôi trồng thủy sản 1.005467 0.991205 0.98077 0.768875 Thủy sản khai thác 0.912795 0.917025 0.988669 1.057057 Khai khoáng 0.882401 0.830137 0.989694 0.870553 Chế biến thủy sản 1.156069 0.810815 1.10094 0.873289 Chế biến gạo 1.559527 0.87137 0.947747 0.723565 10 Chế biến sản phẩm nông nghiệp khác 1.23492 1.031947 0.97081 0.889891 11 Dệt may 0.904273 0.817754 0.975354 1.811899 12 Giấy 1.104409 1.08438 1.060747 1.063839 13 Gỗ 0.918268 0.786342 1.296561 0.909216 14 Cao su 1.041457 0.91091 1.010002 1.03364 15 0.919824 0.873695 0.982156 1.800324 1.082297 1.288314 0.952185 1.261793 17 Sản phẩm khai khoáng kim loại Máy móc thiết bị vận tải Sản phẩm kim loại 1.013199 0.777111 1.0096 1.281614 18 Sản phẩm chế tạo khác 0.985811 1.861409 1.059443 1.221707 19 Điện & Nước 0.88627 1.183229 0.989391 0.905795 20 Xây dựng 0.940476 0.773897 1.047615 1.262296 16 161 21 Giao thông vận tải 1.009996 0.953227 0.988781 0.974123 22 Truyền thông 0.868059 0.910424 0.966151 0.860422 23 Thương mại 0.944354 1.099736 0.943977 0.857409 24 Dịch vụ tài 0.971072 0.849906 0.977735 0.818997 25 Hành công 0.963438 0.774217 0.973288 0.851147 26 Khách sạn & nhà hang 1.061654 0.844283 0.977318 0.870808 27 Các dịch vụ khác 0.924259 1.264882 0.965988 0.864148 Nguồn: Tính toán Bùi Trinh Bảng cho thấy: (1) Về liên kết ngược, ngành: gia súc & gia cầm, nuôi trồng thủy sản, chế biến thủy sản, chế biến sản phẩm nông nghiệp khác, giấy, cao su, máy móc thiết bị vận tải, sản phẩm kim loại, giao thông vận tải, khách sạn & nhà hàng có số lớn (2) Về liên kết xuôi, ngành như: gạo, trồng khác, gia súc & gia cầm, chế biến sản phẩm nông nghiệp khác, giấy, gỗ, máy móc thiết bị vận tải, sản phẩm chế tạo khác, điện & nước, thương mại có số lớn (3) Xét độ lan tỏa, ngành: gia súc & gia cầm, nuôi trồng thủy sản, chế biến thủy sản chế biến sản phẩm nông nghiệp khác ngành có số tương đối tốt mà độ lan tỏa kinh tế độ lan tỏa tới vùng phụ cận lớn độ lan tỏa tới nhập từ nước nhỏ Kết trùng khớp với tính toán lan tỏa chung toàn kinh tế Rõ ràng, ngành kinh tế mũi nhọn quốc gia vùng nên ưu tiên đầu tư phát triển Bên cạnh đó, ngành mà Vùng KTTĐ Bắc Bộ có lợi mặt điều kiện tự nhiên để phát triển Vì vậy, đầu tư cho ngành vừa khai thác tốt mạnh vùng vừa gây kích thích tới nhập 162 [...]... về các khu kinh tế, vùng kinh tế, vùng kinh tế trọng điểm cũng đã có nhiều nghiên cứu Tuy nhiên, đây là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách hệ thống, đầy đủ về thực trạng liên kết của Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Luận án đã cho thấy thực trạng liên kết vùng Vùng KTTĐ Bắc Bộ; những nhân tố tác động đến liên kết Vùng KTTĐ Bắc Bộ; chỉ ra những hạn chế và nguyên nhân hạn chế liên kết vùng Qua đó,... cho mỗi vùng kinh tế và cho tất cả các vùng kinh tế Vùng kinh tế trọng điểm Vùng KTTĐ là một phạm trù động, có biến động lớn trong những năm qua Thực tiễn phân vùng kinh tế và vùng KTTĐ cho thấy, Vùng KTTĐ là một vùng lãnh thổ nằm trong hệ thống các vùng của một quốc gia, ví dụ Vùng KTTĐ Bắc Bộ nằm trong Vùng Đồng bằng sông Hồng Đó là loại vùng liên tỉnh, có tính chất và đặc điểm đặc biệt Vùng KTTĐ... liên kết vùng, nội hàm và ngoại vi của liên kết vùng để phân biệt liên kết vùng với các hình thức liên kết khác; Vai trò của chính quyền trung ương và chính quyền địa phương, vai trò của thể chế đối với liên kết vùng - Hai là xác định động lực của liên kết vùng, những điều kiện cần để liên kết vùng thành công, đặc biệt là gắn với trường hợp Vùng KTTĐ Bắc Bộ - Ba là, nghiên cứu thể chế, chính sách liên. .. những vấn đề thực tiễn về liên kết vùng ở nước ta hiện nay 6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án Về lý luận, luận án đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận về liên kết vùng, làm sáng tỏ nội hàm liên kết nội vùng và ngoại vùng, phân biệt liên kết vùng với các hình thức liên kết khác cũng như những cơ sở đánh giá mức độ liên kết vùng Những vấn đề lý luận cơ bản về liên kết vùng được hệ thống hóa trong... Chương 3: Thực trạng liên kết Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ giai đoạn 2006 - 2015 Chương 4: Giải pháp thúc đẩy liên kết Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ giai đoạn 2017 - 2020, tầm nhìn đến 2030 6 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới M Porter trong hai cuốn “Lợi thế cạnh tranh” (năm 1985) và “Lợi thế cạnh tranh quốc gia” (năm 1950) đã chỉ ra việc tận dụng vào khả năng sáng tạo... động vừa có phân cấp, vừa có phối hợp, liên kết với nhau nhằm xây dựng một nền kinh tế - xã hội- văn hoá thống nhất và đa dạng, tiêu biểu mang đặc điểm Việt Nam Về cấp vùng kinh tế lớn đươc chia thành 4 vùng (lúc đó gọi là các Á vùng) : Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung bộ Mỗi vùng đó bao gồm các vùng kinh tế hành chính tỉnh Việc nghiên cứu và phân chia vùng để phục vụ cho kế hoạch hóa lãnh... công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Việt Nam theo hướng bền vững” của Tô Hiến Thà, “Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hướng phát triển bền vững ở vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ của Trần Thị Tuyết Lan (2014) … đã tập trung nghiên cứu tình hình phát triển công nghiệp và thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào vùng KTTĐ Bắc Bộ Hoàng Mạnh Hùng (2014) nghiên cứu phát triển liên kết kinh tế giữa nông... thuyết đều đề cập tới lợi ích của liên kết vùng nhưng lại chưa chỉ ra những điều kiện liên kết và động lực để thực hiên liên kết vùng Đặc biệt, vai trò của chính quyền trung ương và chính quyền địa phương đối với liên kết vùng như thế nào? Nội dung và nguyên tắc để liên kết vùng thành công? Những thách thức và lỗ hổng nào về thể chế đối với liên kết vùng Vùng KTTĐ Bắc Bộ? … Để cố gắng giải quyết các vấn... thực hiện những công việc của vùng Một cách tổng quát hơn, Hoàng Ngọc Phong (2016) đã đưa ra mo hình điều phối liên kết vùng lấy phát triển các cụm liên kết ngành làm trung tâm tại các vùng kinh tế trọng điểm, từ đó đưa ra các cơ chế và quy chế liên kết phát triển nội vùng và liên vùng Về kinh nghiệm quốc tế, nhóm tác giả Nguyễn Xuân Cường (2010) có các báo cáo về hợp tác Vùng Chu Giang mở rộng (Trung... đặc biệt là gắn với trường hợp Vùng KTTĐ Bắc Bộ - Ba là, nghiên cứu thể chế, chính sách liên kết vùng KTTĐ Bắc Bộ; Đề xuất những khuyến nghị về chính sách đối với liên kết vùng Vùng KTTĐ Bắc Bộ 20 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ LIÊN KẾT VÙNG 2.1 Vùng và liên kết vùng 2.1.1 Khái niệm về vùng Vùng lãnh thổ được hiểu như một phần lãnh thổ, có địa giới hành chính gồm một hoặc một số tỉnh

Ngày đăng: 17/11/2016, 16:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan