Dạy học đoạn trích “ông già và biển cả” (e hemingway) theo hướng tiếp cận cổ mẫu

13 406 0
Dạy học đoạn trích “ông già và biển cả” (e  hemingway) theo hướng tiếp cận cổ mẫu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGHIÊM THI ̣THÚY NGA DẠY HỌC ĐOẠN TRÍCH “ƠNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ” (E.HEMINGWAY) THEO HƢỚNG TIẾP CẬN CỔ MẪU LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGHIÊM THỊ THÚY NGA DẠY HỌC ĐOẠN TRÍCH “ƠNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ” (E.HEMINGWAY) THEO HƢỚNG TIẾP CẬN CỔ MẪU LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Ngữ văn Mã số: 60 14 01 11 Cán hƣớng dẫn: GS.TS Lê Huy Bắc HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mu ̣c chữ viế t tắ t ii Mục lục iii Danh mục bảng biểu v MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ TRI THỨC CỔ MẪUError! Bookmark not defined 1.1 Vài nét cổ mẫu Error! Bookmark not defined 1.1.1 Khái niệm cổ mẫu Error! Bookmark not defined 1.1.2 Đặc trưng cổ mẫu Error! Bookmark not defined 1.1.3 Chức cổ mẫu Error! Bookmark not defined 1.2 Mối quan hệ cổ mẫu với văn học Error! Bookmark not defined 1.2.1 Khái lược mối quan hệ cổ mẫu với văn họcError! Bookmark not defined 1.2.2 Mối quan hệ cổ mẫu với văn học qua số cổ mẫu thường gặp Error! Bookmark not defined 1.3 Tiếp cận tác phẩm văn học từ góc độ cổ mẫu Error! Bookmark not defined 1.3.1 Đọc phát cổ mẫu Error! Bookmark not defined 1.3.2 Tìm hiểu ý nghĩa cổ mẫu tác phẩm dùng cổ mẫu để lí giải tác phẩm Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined Chƣơng 2: BIỂU HIỆN CỦA CỔ MẪU TRONG ĐOẠN TRÍCH ƠNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ Error! Bookmark not defined 2.1 Từ đặc điểm văn chương E Hemingway Error! Bookmark not defined 2.2 Đoạn trích Ơng già biển Error! Bookmark not defined 2.3 Những cổ mẫu biểu đoạn trích Error! Bookmark not defined 2.3.1 Cổ mẫu Biển Error! Bookmark not defined 2.3.2 Cổ mẫu Cá Error! Bookmark not defined 2.3.3 Cổ mẫu người chinh phục tự nhiên Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined Chƣơng 3: THIẾT KẾ VÀ THỰC NGHIỆM DẠY HỌC ĐOẠN TRÍCH ƠNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ THEO HƢỚNG TIẾP CẬN CỔ MẪUError! Bookmark not defined 3.1 Thiết kế Ông già biển theo hướng tiếp cận cổ mẫuError! Bookmark not defined 3.1.1 Mục tiêu học Error! Bookmark not defined 3.1.2 Chuẩn bị Error! Bookmark not defined 3.1.3 Phương pháp Error! Bookmark not defined 3.1.4 Thiết kế học Error! Bookmark not defined 3.2 Thực nghiệm sư phạm Error! Bookmark not defined 3.2.1 Tổ chức thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.2.2 Kết thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.2.3 Đánh giá thực nghiệm Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined THƢ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thập kỷ gần đây, tác phẩm văn học Mỹ dịch Việt Nam với khối lượng đáng kể so với văn học nước khác, tạo sức hút lớn phận bạn đọc có tình u văn học Và hiểu biết văn học xứ sở cách để tiếp cận người xứ sở bề rộng lẫn chiều sâu Một số tác giả nước bạn đọc biết đến nhiều E Hemingway Tiếp cận E Hemingway từ đời nghiệp mở cho chân trời Nhan đề tác phẩm hay thân tác phẩm ông không tồn văn nghệ thuật mà cịn mơ thức văn hóa – vật chất người Từ trang viết ông, người ta hiểu tài bậc thầy Ông trở thành biểu tượng văn hóa nhân loại Mỗi tác phẩm văn học đứa tinh thần nhà văn, mang giá trị văn hố riêng Nó thân cho tư tưởng, tình cảm kết tinh tài nhân cách nhà văn Ông già biển tiểu thuyết ngắn xem kiệt tác E Hemingway Tác phẩm góp phần quan trọng để nhà văn nhận Giải Nobel văn học năm 1954 Bên cạnh đó, mơn Ngữ văn mơn học có vai trị quan trọng nhà trường phổ thơng, ngồi chức cơng cụ, mơn Ngữ văn cịn góp phần lớn hình thành phát triển lực chung góp phần bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm phẩm chất cao đẹp người học Môn Ngữ văn bồi dưỡng cho học sinh tình yêu tiếng Việt, văn học, văn hố, tình u gia đình, thiên nhiên, đất nước, lịng tự hào dân tộc; ý thức tự lập, tự cường, lí tưởng xã hội chủ nghĩa, tinh thần dân chủ nhân văn; giáo dục cho học sinh trách nhiệm công dân, tinh thần hữu nghị hợp tác quốc tế, ý thức tôn trọng phát huy giá trị văn hoá dân tộc nhân loại Như vậy, việc dạy học môn Ngữ văn không đơn cung cấp, trang bị cho học sinh kiến thức văn học mà bên cạnh cần bổ sung cho em kiến thức liên ngành khác có kiến thức văn hố để phù hợp với nhu cầu thực tiễn Các tri thức văn hoá mà học sinh thu lượm văn học góp phần giúp cho em bồi dưỡng, giữ gìn, phát huy sáng tạo sắc văn hoá dân tộc nhân loại Lựa chọn đề tài Dạy học đoạn trích “Ơng già biển cả”(E Hemingway) theo hướng tiếp cận cổ mẫu, muốn mở rộng khai thác sâu hiểu biết tác giả E Hemingway đoạn trích Ơng già biển cả, đem đến cho học sinh Trung học Phổ thơng (THPT) nhìn xuất phát từ lợi ích thực tiễn nhà trường Việt Nam Lịch sử vấn đề Tiểu thuyết Ông già biển viết Cu Ba năm 1951 xuất năm 1952 Nó tiểu thuyết cuối xuất Hemingway sống Đây tác phẩm tiếng đỉnh cao nghiệp sáng tác nhà văn Tác phẩm đoạt giải Pulitzer cho tác phẩm hư cấu năm 1953, qua khảo cứu, chúng tơi thu thập cơng trình nghiên cứu sau: – Lê Huy Bắc, E Hemingway – Núi băng hiệp sĩ, NXB Giáo dục, HN,1999 – Lê Huy Bắc (Tuyển chọn), E Hemingway – Những phương trời nghệ thuật, NXB Giáo dục, HN, 2001 – Lê Huy Bắc, Văn học Âu – Mỹ kỷ XX, NXB Đại học sư phạm, HN, 2011 – Lê Đình Cúc, Tiểu thuyết Hemingway, NXB Khoa học Xã hội, HN, 1999 – Đặng Anh Đào, Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Giáo dục, HN, 1999 – Đặng Anh Đào, Ông già biển – cốt truyện điểm nhìn, thực biểu tượng, Văn học Phương tây, NXB Giáo dục, HN, 1997 – Phùng Văn Tửu, Độc thoại nội tâm Ông già biển cả, NXB Văn học, HN, 2002 – Nguyễn Liên, Tiếp cận đương đại văn hóa Mỹ, NXB Văn hóa thơng tin, HN, 2001 – G Plim–pton, Phỏng vấn Hê–ming–uê, Hê–minh–uê phê bình ông, Lê Huy Bắc dịch – Kei–i–chi Ha–ra–đa, Ông lão đại dương, Hê–minh–uê phê bình ông, Lê Huy Bắc dịch – Ăng–đrê Mô–roa, Ơ–nít Hê–minh–uê, Hê–minh– phê bình ơng, Lê Huy Bắc dịch - Nguyễn Quang Huy, Thử dẫn vào nghiên cứu văn học từ góc nhìn cổ mẫu (archetype) - Nguyễn Thị Thanh Xuân, Phê bình cổ mẫu cổ mẫu nước văn học Việt Nam - Nguyễn Thị Thanh Xuân, Đi tìm cổ mẫu văn học Việt Nam Nhìn chung cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Ông già biển phong phú, đa dạng tác giả chủ yếu sâu vào nghiên cứu tác giả Hemingway, tiểu thuyết Ông già biển cả, khái niệm cổ mẫu mối quan hệ cổ mẫu với văn học Tuy nhiên, tiếp cận tác phẩm (cụ thể đoạn trích sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập – Ban bản) theo hướng cổ mẫu chưa quan tâm mực Chúng tơi thấy việc phân tích tìm phương pháp thích hợp để tiếp cận đoạn trích cần thiết có ý nghĩa thực tiễn việc dạy học trường THPT Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn đề phương hướng tiếp cận cổ mẫu đọc hiểu đoạn trích Ơng già biển để nâng cao chất lượng hiệu việc giảng dạy, làm cho việc dạy học Ngữ văn gắn liền với thực tiễn sống hơn, học sinh có hứng thú, say mê học tập mơn Ngữ văn, từ góp phần phát triển cho học sinh số lực phổ thông (như biết sử dụng ngữ liệu văn học để giải thích tượng điển hình hay quen thuộc sống…) Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu vấn đề sở lý luận đề tài 4.2 Các công trình nghiên cứu đời nghiệp E Hemingway 4.2 Tiểu thuyết Ông già biển 4.3 Tìm hiểu thực trạng giảng dạy học tập đoạn trích “Ơng già biển cả” nhà trường phổ thơng 4.4 Tìm biểu tri thức cổ mẫu tác phẩm, cụ thể đoạn trích “Ơng già biển cả” 4.5 Tìm phương hướng, biện pháp cụ thể để vận dụng tri thức cổ mẫu vào hướng dẫn học sinh đọc hiểu đoạn trích “Ông già biển cả” 4.6 Thiết kế giáo án thực nghiệm cho đoạn trích “Ơng già biển cả”, vận dụng phương pháp, biện pháp cách thức tri thức cổ mẫu Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu giới hạn tiểu thuyết Ông già biển E Hemingway, đặc biệt đoạn trích sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập – Ban bản) Mẫu khảo sát – Khối lớp 12 trường THPT Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội – Khối lớp 12 trường THPT Thăng Long, thành phố Hà Nội Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 7.1 Khách thể nghiên cứu Lí thuyết phê bình cổ mẫu q trình dạy học Ngữ văn trường THPT Việt Nam 7.2 Đối tượng nghiên cứu – Các cơng trình nghiên cứu lí thuyết phê bình cổ mẫu; đời nghiệp E Hemingway – Tiểu thuyết Ông già biển cả, đoạn trích sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập – Ban – Thực trạng dạy học đoạn trích Ơng già biển nhà trường phổ thông Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng sử dụng phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận cổ mẫu dạy học tiểu thuyết Ơng già biển (đoạn trích sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập – Ban bản) giúp học sinh dễ dàng liên kết kiến thức văn học văn hóa Đồng thời, việc dạy học Ngữ văn gắn với thực tiễn sống hơn, học sinh có hứng thú, say mê học tập mơn Ngữ văn, từ góp phần phát triển số lực cho học sinh THPT, góp phần nâng cao hiệu dạy học môn Ngữ văn Phƣơng pháp nghiên cứu Để hồn thành luận văn, chúng tơi sử dụng phương pháp sau: – Phương pháp tiếp cận văn hoá, cổ mẫu – Phương pháp điều tra, khảo sát, thực nghiệm – Phương pháp so sánh loại hình – Các thao tác phân tích, tổng hợp, xử lí thơng tin 10 Dự kiến đóng góp đề tài – Tổng quan cách có hệ thống sở lý luận phê bình cổ mẫu cách tiếp cận cổ mẫu tiểu thuyết Ông già biển – Thiết kế giáo án dạy học đoạn trích Ơng già biển sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập – Ban theo hướng tiếp cận cổ mẫu – Đề xuất cách sử dụng dạy học đoạn trích Ơng già biển (sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập – Ban bản) theo hướng tiếp cận cổ mẫu dạy học Ngữ văn lớp 12 làm cho việc dạy học Ngữ văn gắn với thực tiễn sống hơn, HS có hứng thú, say mê học tập, từ góp phần phát triển số lực cho học sinh THPT đồng thời góp phần nâng cao hiệu dạy học môn Ngữ văn 11 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lí luận tri thức cổ mẫu Chương 2: Biểu cổ mẫu đoạn trích Ơng già biển Chương 3: Thiết kế giảng theo hướng cổ mẫu THƢ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Quốc Anh, Văn học nước ngồi chương trình mơn văn THPT, Bách khoa văn học số 1, 1996 Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia HN, 2000 Lê Huy Bắc, Ernest Hemingway – Núi băng hiệp sĩ, NXB Giáo dục, HN,1999 Lê Huy Bắc (Tuyển chọn), Ernest Hemingway – Những phương trời nghệ thuật, NXB Giáo dục, HN, 2001 Lê Huy Bắc, Văn học hậu đại, lý thuyết tiếp nhận, NXB Đại học Sư phạm, HN, 2012 Lê Huy Bắc (chủ biên), Văn học Âu – Mỹ kỷ XX, NXB Đại học Sư phạm, HN, 2011 Lê Huy Bắc, Ernest Hemingway “Ông già biển cả”, NXB Giáo Dục, HN, 2008 E A Benett (Bùi Lưu Phi Khanh dịch) (2002), Jung thực nói gì, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Lê Đình Cúc, Tiểu thuyết Hemingway, NXB Khoa học Xã hội, HN, 1999 10 Lê Đình Cúc, Văn học Mỹ, vấn đề tác giả, NXB Khoa học Xã hội, HN, 2001 11 Trần Đình Chung, Tiến tới quy trình đọc - hiểu văn học ngữ văn mới, Văn học tuổi trẻ số 2, 2004 12 Nguyễn Viết Chữ, Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 13 Nguyễn Viết Chữ, Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường, NXB Giáo Dục, 2009 14 Jean Chevalier – Alain Gheerbrant, Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Đà Nẵng – Trường viết văn Nguyễn Du, Tp HCM, tr XXI, 2002 15 Đặng Anh Đào, Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Giáo dục, HN, 1999 16 Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Phùng Văn Tửu,… Văn học phương Tây, NXB Giáo dục, HN, 1997 17 Hà Minh Đức, Nhà văn nói tác phẩm, NXB Văn học, HN, 1994 18 S Freud C.G.Jung, Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, Đỗ Lai Thuý biên soạn giới thiệu, nhiều người dịch, Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 2004, 19 Nguyễn Hải Hà, Cần có chiến lược giảng dạy văn học nước nhà trường Việt Nam, Thông báo Khoa học, tr.3 – 13, 3/2002 20 Nguyễn Thanh Hùng, Đọc tiếp nhận văn chương, NXB Giáo Dục, HN, 2002 21 Nguyễn Thanh Hùng, “Câu hỏi dạy học tác phẩm văn chương cách nhìn đại”, Giáo dục từ xa chức, NXB Đại học Sư phạm HN, tr16 – 25, 9/2010 22 Nguyễn Thanh Hùng, Đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, NXB Giáo dục, 2008 23.Nguyễn Quang Huy, Thử dẫn vào nghiên cứu văn học từ góc nhìn cổ mẫu (archetype) 24 Nguyễn Thị Thanh Hương, Để dạy học tốt tác phẩm văn chương (phần trung đại) trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm HN, 2007 25 Nguyễn Thị Thanh Hương, Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học trường phổ thông trung học, NXB Giáo dục, HN, 1998 26 Nguyễn Thị Thanh Hương, Dạy học văn trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia HN, 2001 10 27 Carl Gustav Jung, Thăm dị tiềm thức, Vũ Đình Lưu dịch, Tri thức, Hà Nội, 2007 28 Lưu Hồng Khanh, Tâm lý học chuyên sâu ý thức tầng sâu vô thức, Trẻ, Tp HCM, 2006 29 Nguyễn Liên, Tiếp cận đương đại văn hóa Mỹ, NXB Văn hóa thơng tin, 2012 30 Vũ Bội Liêu, Những gặp gỡ Đông phương Tây phương ngôn ngữ văn chương, NXB Văn học, HN, 2000 31 Phan Trọng Luận, Văn học nhà trường - nhận diện, tiếp cận, đổi mới, NXB Đại học Sư phạm HN, 2007 32 Hữu Ngọc, Hồ sơ văn hóa Mỹ, NXB Thế giới, HN, 1975 33 Nhiều tác giả, Từ điển văn học giới, Tp HCM, 2005 34 Nhiều tác giả, Nghiên cứu văn học Việt Nam, khả thách thức (Tuyển tập chuyên khảo Viện Harvard – Yenching tài trợ), NXB Thế giới, Hà Nội, 2006 35 Nhiều tác giả, Huyền thoại văn học, Đại học Quốc gia Tp HCM, 2007 36 Nhiều tác giả, Ngữ văn 12, tập 2, NXB Giáo dục, 2015 37 Trần Đình Sử (Chủ biên), La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam, Lí luận văn học ( tập 2), NXB Đại học Sư phạm HN, 2008 38 Lê Thanh, Nghiên cứu phê bình văn học, NXB Hội nhà văn, HN, 2002 39 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo Dục, 1999 40 Đỗ Lai Thúy, Hồ Xn Hương hồi niệm phồn thực, NXB Văn hóa Thơng tin, HN, 1999 41 Đỗ Lai Thúy, Bút pháp ham muốn, Tri thức, Hà Nội, 2009 42 Đỗ Lai Thúy, Phê bình văn học - vật lưỡng thê ấy, NXB Hội nhà văn, HN, 2011 43 Viện ngôn ngữ, Từ điển tiếng Việt, NXB Hà Nội, 2000 44 Nguyễn Thị Thanh Xuân, Đi tìm cổ mẫu văn học Việt Nam, Nghiên cứu văn học, số 1, HN, 2001 11

Ngày đăng: 17/11/2016, 11:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan