Phương pháp căn chỉnh đồng trục máy

47 6.4K 65
Phương pháp căn chỉnh đồng trục máy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Căn chỉnh đồng tâm trục là khâu quan trọng trong lắp máy công nghiệp, giúp thiết bị hoạt động êm tăng độ bền và tuổi thọ.Tài liệu hướng dẫn phương pháp căn chỉnh đồng tâm trục máy, bằng hai phương pháp rim face và Reverse, có kèm theo quy trình căn tâm bằng cách sử dụng thiết bị chuyên dụng của SKF MTE2.

I Mục đích ý nghĩa chỉnh đồng tâm 1.1 Căn tâm Trong loại truyền chuyển động quay, kiểu truyền ngẫu lực ứng dụng rộng rãi cho thiết bị làm việc đồng tốc – truyền động moomen xoắn qua bán nối trục Căn tâm công việc điều chỉnh cho đường tâm trục máy chủ động máy bị động nằm trùng đường tâm dự kiến Thực tế việc điều chỉnh tâm trục trùng tuyệt đường chuẩn không dễ thực thực tế tâm đưa đường tâm trục máy độ sai lệc so với đường chuẩn phạm vi cho phép Tiêu chuẩn sai số tâm thiết bị thông thường phụ vào yếu tố tốc độ quay, tải trọng, kiểu khớp nối, kiểu gối đỡ… giá trị nhà sản xuất tính toán phù hợp với thiết bị Trường hợp thông số từ nhà chế tạo vào thông số phận máy để chọn sai số tâm cho phép Trị số tâm lý tưởng sai số nhỏ đạt 1.2 Mục đích tâm Mục tiêu cân tâm tăng tuổi thọ vận hành máy móc Để đạt mục tiêu này, phận chi tiết máy có khả dẫn tới hư hỏng phải vận hành giới hạn thiết kế ổ bạc, phớt chắn dầu, khớp nối trục Cân tâm xác đạt kết sau: 1- Giảm lực hướng kính dọc trục để tăng tuổi thọ ổ đỡ ổn định rôto 2- Tối thiểu lực gây cong trục điểm truyền lực từ vị trí khớp nối tới ổ đỡ trục phía khớp nối 3- Tối thiểu mài mòn phận khớp nối 4- Giảm khả hư hỏng phớt chèn kín 5- Duy trì khe hở thích hợp bánh công tác bên 6- Loại bỏ khả hư trục từ mỏi kim loại 7- Hạ mức rung động vỏ máy, buồng ổ đỡ trục rôto 1.3 Các biểu đồng tâm Trong truyền động ngẫu lực lực hướng kính truyền từ trục tới trục dạng mo men xoắn lực tĩnh, nhưn xảy tình trạng đồng tâm xuất lực có hại không mong muốn là: - Lực va đập xuất khe hở bu lông khớp nối - Lực uốn xuất trục Biểu rõ rệt đồng tâm rung động vỏ máy Nhưng thực tế có nhiều yếu tố khác gây rung động máy làm việc cân bằng, độ cứng vững bệ máy, khe hở làm việc gối đỡ trục, chế độ tải Do đánh giá độ lệch tâm trục máy chạy cảm biến hay thiết bị phân tích đặt bên vỏ máy để đo xác định xác Những mà ta thấy thực tế ảnh hưởng lực biểu tình trạng sau: - Ổ bạc, phớt, trục khớp nối hư sớm so với tuổi thọ thiết kế - Rung động theo phương hướng kính dọc trục lớn Chú ý : thí nghiệm cho thấy thiết kế khớp nối khác biểu rung động khác Điều xuất có tác dộng học xảy khớp nối quay - Nhiệt độ thân máy cao nơi gần ổ bạc hay nơi ổ bạc nhiệt độ dầu bôi trơn cửa tăng cao - Rò rỉ mức phớt chèn làm kín - Bulông chân máy bị lỏng - Bulông khớp nối lỏng gẫy - Một vài thiết kế khớp nối mềm bị nóng lên chạy tình trạng đồng tâm trục Nếu khớp nối đàn hồi chất dẻo nhìn thấy bột cao su bao phủ bề mặt - Số lượng khớp nối hư tăng lên bất thường mài mòn nhanh chóng - Trục bị rạn nứt ngõng trục (nơi vị trí ổ bạc) bích khớp nối - Lượng lớn mỡ dầu bôi trơn xuất bên vỏ che khớp nối (đối với khớp nối truyền động thủy lực có chứa dầu bôi trơn) 1.4 Các dạng đồng tâm - Lệch tâm theo hướng kính: Khi đường tâm trục máy song song, mặt đầu hai bán khớp song song đường tâm trục không trùng nhau, lệch theo phương đứng phương ngang Hình 1: Lệch tâm hướng kính - Lệch tâm theo hướng trục (lệc góc): Tâm bán khớp nằm đường chuẩn đường tâm trục không song song Hình 2: Lệch góc - Mất đồng tâm dạng tổng hợp: Là dạng tổng quát bao gồm hai dạng đồng tâm Hình 3: Lệch tâm dạng tổng hợp I Dụng cụ tâm 2.1 Thước nhét - Dụng cụ đo chiều dày khe hở, thước gồm nhiều mỏng chế tạo xác chiều dày, giá trị chiều dày ghi số bề mặt thước - Giá trị thước mỏng 0.02 mm, tiếp đến 0.03; 0.04; 0.05; 0.06… 0.1; 0.12; 0.15; 0.17; 0.20;…0.25;…0.30:…0.50…1mm - Khi sử dụng thước nhét người đo chọn thước phù hợp đưa vào khe hở cần đo thước lớn tổng chiều dày lớn thước đưa vào khe hở lấy làm giá trị đo Hình 4: Thước nhét 2.2 Đồng hồ so - Là dụng cụ đo xác tới 0.01, 0.001mm Đồng hồ so điện tử xác - Đồng hồ so dùng nhiều việc kiểm tra sai lệch hình dạng hình học vị trí chi tiết độ côn, độ thẳng, độ song song, vuông góc, độ không đồng trục - Đồng hồ so kiểm tra hàng loạt kiểm tra kích thước phương pháp so sánh - Cấu tạo đồng hồ so gồm có: Mặt số chia vạch theo thang µm, kim thị giá trị đo Một đầu đo dịch chuyển ống dẫn liên kết với cấu bánh răng, làm chuyển động quay kim đồng hồ Ngoài có vòng đo phụ thị giá trị mm Hình : cấu tạo đồng hồ so Mặt số - vạch thị µm Kim thị µm Đầu đo Ống dẫn đầu đo Vòng đo mm Để hỗ trợ cho việc gá, lắp đồng hồ so kèm với chân đế từ dạng chữ T dạng khớp cầu 2.3 Nivo xác Hình 7: Nivo khung Nivo chinh xác sử dụng để kiểm tra đánh giá độ nghiêng bề mặt, phận máy Một bọt khí chuyển động ống thủy có sẵn vạch chia cho người kiểm tra xác định xác độ nghiên, dốc bề mặt cần kiểm tra Ứng dụng tâm để kiểm tra độ thăng trục máy độ nghiêng gối đỡ 2.4 Máy cân tâm laze Là thiết bị tâm hãng SKF gồm có phận điều khiển, có hình hiển thị số, kết nối với đầu dùng tia laze gắn trục máy đế từ Khi sử dụng người đo gắn đầu đo laze lên trục máy nhập thông số, quay trục độ lệch hai tia laze máy tính toán hiển thị giá trị sai lệch lên hình điều khiển Hình 8: Máy tâm laze SKF TMEA III Các phương pháp tâm 3.1 Các bước cân tâm Những quy ước chung: Máy cố định máy không điều chỉnh, thông thường chọn máy cố định máy bị động (thiết bị công tác – bơm, quạt ) chọn đường tâm máy cố định làm đường tâm chuẩn Máy di chuyển máy điều chỉnh để đạt độ đồng tâm, thường chọn điều chỉnh động điều chỉnh động dễ dàng Hướng nhìn người tâm quy ước nhìn từ phía máy điều chỉnh phía máy cố định (đuôi động phía máy bị động) Các bước cân tâm Có bước cân tâm bản: 1- Chuẩn bị dụng cụ người qua đào tạo 2- Nắm số thông tin liên quan máy cân tâm Có cần dụng cụ chuyên dùng để cân tâm không? Máy có chuyển từ ngừng chạy sang chạy lại không?Nếu có, bao lâu? Có phải cố ý làm trục đồng tâm để di chuyển chúng sang đồng tâm máy chạy không (có thể gặp gối trượt)? 3- Trước tiến hành công việc phải ý “an toàn hết” Đặt bảng thông báo “đang sửa máy – Cấm đóng điện” khóa bảng nút khởi động, Tháo nguồn điện cần 4- Kiểm tra tình trạng máy sơ : độ cong trục, độ nghiêng trục, chân kênh (thọt), khớp nối, ổ bạc, bệ máy đường ống có kéo máy hay không? 5- Đo vị trí trục (đo khoảng lệch tâm) Dung sai lệch tâm có nằm giá trị cho phép không? 6- Quyết định di chuyển theo phương nào(phương ngang hay dọc trục)? Di chuyển bao nhiêu? Sau di chuyển quay lại bước để kiểm tra 7- Lắp khớp nối quay thử trục hệ thống máy (nếu có thể) Lắp vỏ che khớp nối 8- Chạy thử máy 3.2 Phương pháp Rim – Face - Phương pháp sử dụng mỏ đo (hoặc đồng hồ so) hướng kính (RIM) hướng trục (FACE) Hai mỏ đo gá cố định phía máy động, mỏ đo hướng kính, mỏ đo hướng trục Phương pháp RIM – FACE phù hợp với việc chỉnh máy có khoảng cách hai bán khớp gần nhau, gối đỡ có chặn dịch dọc, khoảng di dọc máy nhỏ Hình 24 Các kích thước máy Hình 25: Các khoảng cách A, B C Đo khoảng cách A, B C Giá trị mặc định ba khoảng cách là: A = 200 mm (8 in) a) B = 200 mm (8 in) C = 400 mm (15 in) Điều chỉnh giá trị cách sử dụng phím + – c) Khẳng định việc đặt giá trị cách ấn phím “next” (Tiếp sau) Lưu ý: Nếu bạn cần quay trở lại thay đổi giá trị nạp, sử dụng phím “previous” (trước đó) b) Hướng tia laser vào đích: a) Đặt hai thiết bị đo vị trí 12 nhờ nivô (hình 26) Hình 26 Vị trí 12 b) Hướng tia laser cho chúng nhằm vào tâm mục tiêu thiết bị đo đối diện (hình 27) Hình 27: Hướng tia laser vào tâm mục tiêu A- Tia laser c) Để điều chỉnh thô, nới thiết bị đo cách nới nút bên cạnh thiết bị (hình 28) Việc cho phép làm cho thiết bị đo trượt lên trượt xuống nối đồng thời xoay tự Để điều chỉnh tinh theo chiều cao, ta sử dụng bánh xe điều chỉnh thiết bị đo Hình 28 Cơ cấu điều chỉnh A - Định vị thiết bị đo theo phương thẳng đứng B - Quay thiết bị đo theo phương nằm ngang C- Điều chỉnh tinh tia laser theo phương thẳng đứng e) Nếu độ thẳng hàng theo phương ngang kém, tia laser vùng dò Nếu điều xảy ra, phải điều chỉnh thô Việc thực cách hướng tia laser vào thiết bị dò vị trí vị trí Quay thiết bị đo tới vị trí tia hướng vùng dò Điều chỉnh tia tới vị trí nằm mục tiêu (tâm dò) vị trí thực cấu điều chỉnh hình 15 Căn chỉnh máy động tia nhằm vào tâm thiết bị dò vị trí Hình 29 Điều chỉnh thô A - Tia hướng lệch vùng dò B - Điều chỉnh tia tới nửa hành trình C - Hướng máy chạm vào tâm 3.4.6 Các chân móng: Nếu có nghi ngờ máy có nằm tất chân hay không, kiểm tra gọi “chân kênh” Trước bắt đầu tâm nên kiểm tra chân kênh máy động “Chân kênh” thành ngữ sử dụng máy không nằm tất chân Hiển thị chân kênh A - Chân kênh Hình 30 Chân kênh Để tìm điều chỉnh chân kênh, làm sau: Xiết chặt tất bu lông Thực tất bước chuẩn bị mục 3.4.1 đến 3.4.5 Ấn + - đồng thời để đạt tới chế độ "chân kênh" Bây chữ "soft foot chân kênh" hiển thị hình 30 Định vị thiết bị đo vị trí 12 Ấn phím Next (tiếp theo) để đưa giá trị hiển thị Nới lỏng bulông theo dõi thay đổi giá trị hiển thị Nếu sai lệch nhỏ 0,05mm (2 mil), chân đỡ tốt Xiết chặt bu lông chuyển sang chân - Nếu sai lệch lớn 0,05 mm (2 mil), chân hay chân đối diện theo đường chéo chân kênh Xiết chặt bu lông kiểm tra chân đối diện theo đường chéo - Nếu sai lệch lớn chân xiết chặt trước đó, chân kênh - Nếu không, xiết chặt bulông trở lại chân đối diện theo đường chéo trước Thường cải thiện việc đỡ chân mềm cách bổ sung Bổ sung số lượng lớn sai lệch đo Xiết chặt nới lỏng bu lông lại lần để kiểm tra xem sai lệch có vượt 0,05 mm (2 mil) không Lặp lại bước đến cho chân lại Ấn + - đồng thời để thoát khỏi chế độ soft foot tiếp tục với trình tự đo 3.4.7 Trình tự đo: - Trong chu kỳ đo, trục quay 180 độ Bất chuyển động tương đối tia laser quay thị loại sai lệch Mạch logic thiết bị biến chuyển động thành số sai lệch có lời khuyên cách điều chỉnh Biểu tượng vòng tròn hiển thị vị trí cần thiết thiết bị đo bước (hình 31) Như nói sử dụng kỹ thuật tương tự đồng hồ để mô tả vị trí khác Hình 31 Màn hiển thị hướng dẫn đến vị trí a) Điều chỉnh thiết bị đo tới vị trí nhờ nivô (hình 32) Hình 32 Điều chỉnh tới vị trí b) c) Khẳng định phép đo cách ấn phím next Theo biểu tượng vòng tròn hiển thị quay thiết bị đo tới vị trí (hình 33) Hình 33 Quay tới vị trí Khẳng định phép đo cách ấn phím Lưu ý! Bằng cách ấn phím “previous” (trước đó), bạn quay trở lại trình để lặp lại bước đo để điều chỉnh kích thước máy d) 3.4.8 Các kết tâm: 3.4.8.1 Sai lệch đo được: Sau số đo thứ hai vị trí xác định, sai lệch hai máy mặt phẳng đo (mặt phẳng thiết bị đo - nghĩa mặt phẳng nằm ngang trường hợp này) hiển thị (hình 34) Hình 34 Sai lệch đo Các giá trị khớp nối: Các giá trị khớp nối bên hiển thị cho biết góc đường tâm hai trục mặt phẳng đo (được đo mm/100mm hay 0,001”/1”) Giá trị bên hiển thị cho biết độ lệch trục song song hai đường tâm mặt phẳng đo Hai giá trị giá trị khớp nối mặt phẳng đo Các giá trị chân: Các giá trị F1 F2 hiển thị thể vị trí tương đối máy động mặt phẳng đo Giá trị F1 thể vị trí cặp chân trước máy động Giá trị F2 thể vị trí cặp chân sau máy động 3.8.2 Căn chỉnh theo phương thẳng đứng: Điều chỉnh thiết bị đo đến vị trí 12 (hình 35) nhờ ni vô Quan sát giá trị chân khớp nối để điều chỉnh Hình 35: Vị trí 12 Sai lệch máy cần luôn nằm dung sai định nhà chế tạo Trong trường hợp dung sai vậy, bảng sử dụng Bảng : Sai lệch cho phép lớn vòng/ phút mm/100mm 0.001"/1" mm 0.001" 0-1000 0.10 1.0 0.13 5.1 1000 - 2000 0.08 0.8 0.10 3.9 2000 - 3000 0.07 0.7 0.07 2.8 3000 - 4000 0.06 0.6 0.05 2.0 4000 - 6000 0.05 0.5 0.03 1.2 a) Nếu giá trị đo khớp nối nằm dung sai, máy động điều chỉnh Tiếp tục điều chỉnh theo phương nằm ngang Tiếp tục mục 3.4.8.3 Điều chỉnh theo phương nằm ngang b) Nếu gia trị khớp nối đo cao dung sai cho phép, kiểm tra việc điều chỉnh chân Hình 36 Hiển thị việc chỉnh theo phương thẳng đứng Các giá trị F1 F2 hiển thị thể vị trí tương đối máy động nhìn từ bên cạnh (Hình 36) Giá trị dương có nghĩa chân cao cần hạ thấp xuống giá trị âm có nghĩa ngược lại Sau thực việc chỉnh theo phương thẳng đứng, tiến hành điều chỉnh theo phương nằm ngang (mục 3.4.8.3) 3.4.8.3.Điều chỉnh theo phương nằm ngang: Di chuyển thiết bị đo đến vị trí (hình 37) Quan sát giá trị chân khớp nối để điều chỉnh Hình 37 Vị trí Sai lệch máy nên nằm dung sai nhà chế tạo Trong trường hợp dung sai, bảng sử dụng lại hướng dẫn chung Nếu giá trị khớp nối đo nằm dung sai, không cần điều chỉnh thêm b) Nếu giá trị khớp nối đo cao dung sai, cần kiểm tra giá trị chân Các giá trị F1 F2 hiển thị cho biết vị trí tương đối máy động nhìn từ xuống (hình 38) Giá trị F1 cho cặp chân trước, giá trị F2 cho cặp chân sau a) Hình 38 Hiển thị việc chỉnh theo phương nằm ngang Giá trị chỉnh cho biết chuyển động cần thiết sang bên cạnh máy động (khi nhìn từ phía sau máy động) Giá trị âm có nghĩa chân phải di chuyển bên phải Giá trị dương có nghĩa chân phải di chuyển bên trái (Hình 39) Hình 39 Căn chỉnh theo phương nằm ngang Quan sát giá trị chân khớp nối để điều chỉnh sống di chuyển máy động hai bên Việc chỉnh hoàn thành Xiết chặt chân máy động 3.4.9 Kiểm tra kết quả: Để kiểm tra tâm máy, ta nên thực quy trình đo lại lần Để làm việc đó, quay trở lại cách sử dụng phím “previous” (trước đó) bạn đạt bước đo (vị trí giờ) tiếp tục mục 3.4.7 [...]... chuyển dọc trục lớn vì khi trục máy dich dọc giá trị đo hướng trục se thay đổi Khi dùng phương pháp này phải quay được cả hai trục máy Hình 16: Gá đồng hồ so kiểu Reverse Đối với phương pháp cân tâm Reverse cần nhớ các điểm sau đây - Gọi bích khớp nối của máy cố định là A và máy dịch chuyển là B - Xem đường đồng tâm của máy cố định là đường chuẩn - Đồng hồ so đọc trên bích A sẽ gắn trên trục B và ngược... mở phải hay mở trái Căn cứ vào kết quả đo, cách gá mỏ đo, dụng cụ đo để đưa ra quyết định này 3.3 Phương pháp Reverse Là phương pháp tính toán bằng dựng biểu đồ, sử dụng 2 đồng hồ so gá ngược chiều nhau Một đồng hồ gá từ máy cố định về máy dịch chuyển và một đồng hồ gá từ máy dịch chuyển về máy cố định, như hình vẽ Phương pháp ứng dụng đối với thiết bị có khoảng cách hai bán nối trục xa nhau, thiết... a1)/2 (I) Y > 0 điều chỉnh máy lên trên bằng cách đệm thêm lá căn có chiều dày tương ứng Y< 0 điều chỉnh hạ máy bằng cách rút bớt lá căn có chiều dày tương ứng Tương tự ta suy ra Giá trị điều chỉnh theo phương ngang Xa = (a2 - a4)/2 X > 0 điều chỉnh máy sang phải khoảng dịch chuyển tương ứng X < 0 điều chỉnh máy sang trái khoảng dịch chuyển tương ứng b Điều chỉnh mất đồng tâm hướng trục ( lệch góc) Khi... chuyển máy: F1thêm miếng căn Dịch chuyển máy: F1 ra xa 0.04 0,16 F2 thêm miếng căn 0,20 F2 vào gần 0,04 3.4 Phương pháp dùng thiết bị căn tâm laze SKF TMEA 2 Máy căn tâm laze SKF TMEA 2 ứng dụng phương pháp REVERSE, sử dụng hai đầu chiếu tia laze ngược chiều nhau Sau khi quay trục theo các vị trí yêu cầu dựa vào độ lệch của tia sáng laze máy tính sẽ tính toán và cho ra kết quả điều chỉnh dịch chuyển máy. .. 12: Sơ đồ căn tâm hướng trục Hình vẽ trên biểu diễn trạng thái mất đồng tâm do lệch góc trục Gọi khoảng các từ bán khớp tới chân máy máy dịch chuyển A là L1, tới chân máy B là L2: L1 = OA1 L2 = OB1 Để điều chỉnh góc lệch trục ta đưa điểm A về A1, B về B1 tương ứng với C về C’ Khoảng điều chỉnh chân máy trước Yb1 = A A1 Khoảng điều chỉnh chân máy sau Yb2 = B B1 Ta có giá trị đo khe hở hướng trục giữa... điều chỉnh máy lên trên bằng cách đệm thêm lá căn có chiều dày tương ứng Y< 0 điều chỉnh hạ máy bằng cách rút bớt lá căn có chiều dày tương ứng X = Xa + Xb = a 4 − a 2 (b2 − b4 ).L + 2 D (IV) X > 0 điều chỉnh máy sang phải khoảng dịch chuyển tương ứng X < 0 điều chỉnh máy sang trái khoảng dịch chuyển tương ứng Trong đó: Y - là khoảng cách dịch chuyển phương đứng X - là khoảng cách dịch chuyển phương. .. chuyển máy Người căn tâm sẽ thực hiện điều chỉnh máy theo kết quả hiển thị trên màn hình số Ngoài ra máy còn có chức năng kiểm tra chân kênh và cho giá trị căn đệm khử chân kênh này Hình 19: Bộ máy cân tâm laze SKF TEAM 2 Bộ máy căn tâm SKF TMEA 2 gồm có: - Màn hiển thị Hai thiết bị đo có nivô Hai đồ gá trục nam châm/ cơ học Hai xích khoá Năm bộ lá căn Thước đo Hướng dẫn sử dụng Bộ báo cáo căn tâm Vỏ bao... chỉnh máy sang trái khoảng dịch chuyển tương ứng c trường hợp mất đồng tâm cả hướng trục và hướng kính Đây là trường hợp mất đồng tâm tổng quát bao gồm cả 2 dạng mất đồng tâm trên, Hình 13: Sơ đồ căn tâm dạng tổng quát khi đó ta dùng các kết quả đo được tại các giá trị đo mỏ -a, và giá trị đó má b để tính toán và điều chỉnh một lượt Công thức tổng quát: Từ công thức (I) và (II) suy ra: Điều chỉnh phương. .. kính theo phương đứng Gọi vị trí chân máy dịch chuyển là A, B như hình 11 Vì điều chỉnh tâm máy dịch chuyển theo máy cố định nên ta coi đường tâm máy cố định trùng với đường chuẩn- đường thẳng đi qua O O’ Độ lệch tâm trục chính là đoạn A A1 = B B1 = c c1 = d d1 = d’ d1’ Khi đó để đưa tâm trục máy dịch chuyển về trùng đường chuẩn chính là đưa điểm A về A1, B về B1 Gọi khoảng cách dịch chuyển là phương. .. - A1 là hai tam giác đồng dạng cc'.OA1 cc' AA1 = ⇒ AA1 = c1c OA1 c1c => Yb1 = AA1 = Yb 2 = BB1 = (b1 − b3 ).L1 D (II) Tương tự: (b1 − b3 ).L2 D Y > 0 điều chỉnh máy lên trên bằng cách đệm thêm lá căn có chiều dày tương ứng Y< 0 điều chỉnh hạ máy bằng cách rút bớt lá căn có chiều dày tương ứng X b1 = Đối với phương ngang: X b2 = (b2 − b4 ).L1 D (b2 − b4 ).L2 D X > 0 điều chỉnh máy sang phải khoảng dịch

Ngày đăng: 17/11/2016, 10:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan