Hướng dẫn cách đọc kết quả xét nghiệm máu

7 515 1
Hướng dẫn cách đọc kết quả xét nghiệm máu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trò chuyện cùng chuyên gia - Số 2 - Kết quả xét nghiệm tinh dịch đồ nói lên điều gì? Teens có thể thấy làm xét nghiệm tinh dịch đồ cũng không đơn giản tẹo nào. Nhưng sau khi chuyển mẫu phẩm tới phòng xét nghiệm rồi, teens mới ngồi úm ba la mong sao cho kết quả xét nghiệm thật tốt. Song cầm kết quả xét nghiệm trên tay, teens thật bối rối: "Nó nói lên điều gì vậy". Hãy tiếp tục lắng nghe những chia sẻ sau đây của Bs.Ts Cung Thị Thu Thủ Chuyên gia Sản phụ khoa của bệnh viện Phụ sản Trung ương, Cố vấn chuyên môn của Tâm sự bạn trẻ và Phòng khám Newcare, 79 Phủ Doãn, Hà Nội để khám phá những bí mật của phiếu kết quả xét nghiệm tinh dịch đồ nhé.Bài liên quan: >> Trò chuyện cùng chuyên gia - Số 1: Hiểu rõ đèn dầu từ xét nghiệm tinh dịch đồ>> Tỷ lệ tinh trùng bao nhiêu là bình thường>> Tinh dịch và khả năng thụ thai TSBT: Làm xét nghiệm tinh dịch đồ cũng vất vả quá! Vậy chỉ một lần làm xét nghiệm tinh dịch đồ là đủ chứng minh “ISO 9001-2000” chưa, thưa bác sỹ?Bác sỹ: Có thể xét nghiệm tinh dịch đồ một lần và có thể kết luận được nếu kết quả xét nghiệm trong giới hạn bình thường. Nếu kết quả không bình thường, để kết luận chính xác về chất lượng của tinh dịch boys cần làm xét nghiệm tinh dịch hai lần. Lần thứ hai kiểm tra sau lần thứ nhất đúng 5 ngày và vẫn tiếp tục phải tuân thủ đúng các yêu cầu ở trên. Youtemplates.com1 Có phải khi làm xét nghiệm tinh dịch đồ mọi điều thật vất vả? TSBT: Nghĩa là cần dựa vào kết quả của một hoặc hai lần xét nghiệm mới có thể kết luận được chất lượng của tinh dịch. Vậy xét nghiệm tinh dịch đồ có thể “chỉ mặt đặt tên” những vấn đề gì vậy nhỉ?Bác sỹ: Xét nghiệm tinh dịch đồ cho chúng ta biết thể tích tinh dịch trong mỗi lần xuất tinh là bao nhiêu, trong tinh dịch có chứa tinh trùng hay không, tỷ lệ tinh trùng sống – chết là như thế nào, tỷ lệ tinh trùng có hình thái bình thường ra sao, khả năng di động và hướng di động của tinh trùng như thế nào… Túm lại, các trị số của xét nghiệm tinh dịch đồ cho chúng ta biết chất lượng và số lượng tinh trùng có đủ đảm bảo việc thụ thai tự nhiên hay không. TSBT: Ngoài “bắt thóp” các chú tinh binh, xét nghiệm tinh dịch đồ còn có thể vạch mặt các mầm bệnh khác như lậu, giang mai, sùi mào gà… được không thưa bác sỹ?Bác sỹ: Đúng là nếu boys mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục như lậu thì trong tinh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hướng dẫn cách đọc kết xét nghiệm máu Khi khám sức khỏe bạn thường đước bác sĩ định làm xét nghiệm máu xét nghiệm nước tiểu Tuy nhiên bác sĩ không giải thích bạn hiểu số kết xét nghiệm có ý nghĩa Mời bạn theo dõi viết VnDoc để tìm hiểu cách đọc kết xét nghiệm máu I Các thành phần công thức máu - WBC (White Blood Cell – Số lượng bạch cầu thể tích máu): Giá trị thường nằm khoảng từ 4.300 đến 10.800 tế bào/mm3, tương đương với số lượng bạch cầu tính theo đơn vị quốc tế 4.3 đến 10.8 x 109tế bào/l Tăng viêm nhiễm, bệnh máu ác tính, bệnh bạch cầu…; giảm thiếu máu bất sản, thiếu hụt vitamin B12 folate, nhiễm khuẩn… - RBC (Red Blood Cell – Số lượng hồng cầu (hoặc erythrocyte count) thể tích máu): Giá trị thường nằm khoảng từ 4.2 đến 5.9 triệu tế bào/cm3, tương đương với số lượng hồng cầu tính theo đơn vị quốc tế 4.2 đến 5.9 x 1012tế bào/l Tăng nước, chứng tăng hồng cầu; giảm thiếu máu - HB hay HBG (Hemoglobin – Lượng huyết sắc tố thể tích máu): VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hemoglobin loại phân tử protein có hồng cầu chuyên chở oxy tạo màu đỏ cho hồng cầu Giá trị thay đổi tùy giới tính, thường nằm khoảng từ 13 đến 18 g/dl nam 12 đến 16 g/dl nữ (tính theo đơn vị quốc tế tương ứng 8.1 – 11.2 millimole/l 7.4 – 9.9 millimole/l) Tăng nước, bệnh tim bệnh phổi; giảm thiếu máu, chảy máu phản ứng gây tan máu - HCT (Hematocrit – Tỷ lệ thể tích hồng cầu thể tích máu toàn bộ): Giá trị thay đổi tùy giới tính, thường nằm khoảng từ 45 đến 52% nam 37 đến 48% nữ Tăng rối loạn dị ứng, chứng tăng hồng cầu, hút thuốc lá, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, bệnh mạch vành, núi cao, nước, chứng giảm lưu lượng máu; giảm máu, thiếu máu, thai nghén - MCV (Mean corpuscular volume – Thể tích trung bình hồng cầu): Giá trị lấy từ HCT số lượng hồng cầu Giá trị bình thường nằm khoảng từ 80 đến 100 femtoliter (1 femtoliter = 1/1triệu lít) Tăng thiếu hụt vitamin B12, thiếu acid folic, bệnh gan, nghiện rượu, chứng tăng hồng cầu, suy tuyến giáp, bất sản tuỷ xương, xơ hoá tuỷ xương; giảm thiếu hụt sắt, hội chứng thalassemia bệnh hemoglobin khác, thiếu máu bệnh mạn tính, thiếu máu nguyên hồng cầu, suy thận mạn tính, nhiễm độc chì - MCH (Mean Corpuscular Hemoglobin – Số lượng trung bình huyết sắc tố có hồng cầu): Giá trị tính cách đo hemoglobin số lượng hồng cầu Giá trị bình thường nằm khoảng từ 27 đến 32 picogram Tăng thiếu máu tăng sắc hồng cầu bình thường, chứng hồng cầu hình tròn di truyền nặng, có mặt yếu tố ngưng kết lạnh; giảm bắt đầu thiếu máu thiếu sắt, thiếu máu nói chung, thiếu máu tái tạo - MCHC (Mean Corpuscular Hemoglobin Concentration – Nồng độ trung bình huyết sắc tố thể tích máu): Giá trị tính cách đo giá trị hemoglobin hematocrit Giá trị bình thường nằm khoảng từ 32 đến 36% Trong thiếu máu tăng sắc: hồng cầu bình thường, chứng hồng cầu hình tròn di truyền nặng, có mặt yếu tố ngưng kết lạnh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trong thiếu máu tái tạo: bình thường giảm giảm folate vitamin B12, xơ gan, nghiện rượu - PLT (Platelet Count – Số lượng tiểu cầu thể tích máu): Tiểu cầu tế bào hoàn chỉnh, mà mảnh vỡ tế bào chất (một thành phần tế bào không chứa nhân thân tế bào) từ tế bào tìm thấy tủy xương Tiểu cầu đóng vai trò sống trình đông máu, có tuổi thọ trung bình đến ngày Giá trị thường nằm khoảng từ 150.000 đến 400.000/cm3 (tương đương 150 – 400 x 109/l) Số lượng tiểu cầu thấp gây máu Số lượng tiểu cầu cao hình thành cục máu đông, làm cản trở mạch máu, dẫn đến đột quỵ, nhồi máu tim, nghẽn mạch phổi, tắc nghẽn mạch máu… Tăng rối loạn tăng sinh tuỷ xương, bệnh bạch tăng tiểu cầu vô căn, xơ hoá tuỷ xương, sau chảy máu, sau phẫu thuật cắt bỏ lách…, dẫn đến bệnh viêm Giảm ức chế thay tuỷ xương, chất hoá trị liệu, phì đại lách, đông máu lòng mạch rải rác, kháng thể tiểu cầu, ban xuất huyết sau truyền máu, giảm tiểu cầu miễn dịch đồng loại trẻ sơ sinh… - LYM (Lymphocyte – Bạch cầu Lymphô): VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Lymphocyte giúp thể chống lại nhiễm trùng Có nhiều nguyên nhân làm giảm lymphocytes như: giãm miễn nhiễm, nhiễm HIV/AIDS, Lao, sốt rét, ung thư máu, ung thư hạch… Giá trị bình thường nằm khoảng từ 20 đến 25% - MXD (Mixed Cell Count – tỷ lệ pha trộn tế bào máu): Mỗi loại tế bào có lượng % định máu MXD thay đổi tùy vào tăng giảm tỷ lệ loại tế bào - NEUT (Neutrophil – Tỷ lệ bạch cầu trung tính): Giá trị bình thường nằm khoảng từ trùng máu 60 đến 66% Tỷ lệ tăng cao cho thấy nhiễm Tăng nhiễm khuẩn cấp, nhồi máu tim cấp, stress, ung thư, bệnh bạch cầu dòng tuỷ; giảm nhiễm virus, thiếu máu bất sản, thuốc ức chế miễn dịch, xạ trị… - RDW (Red Cell Distribution Width – Độ phân bố hồng cầu): Giá trị cao nghĩa độ phân bố hồng cầu thay đổi nhiều Giá trị bình thường nằm khoảng từ 11 đến 15% RDW bình thường và: + MCV tăng, gặp trong: thiếu máu bất sản, trước bệnh bạch cầu + MCV bình thường, gặp trong: thiếu máu bệnh mạn tính, máu tan máu cấp tính, bệnh enzym bệnh hemoglobin không thiếu máu + MCV giảm: thiếu máu bệnh mạn tính, ...BỘ Y TẾSố /2011/TT- BYTCỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - HạnhphúcHà Nội, ngày tháng năm 2011THÔNG TƯHướng dẫn đánh giá sinh phẩm xét nghiệm chẩn đoán HIV Căn cứ Nghị định số 188/2007/NĐ-CP ngày 27/12/2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế;Căn cứ theo luật dược số 34/2005 – QH11 ngày 14/6/2005;Bộ Y tế hướng dẫn công tác đánh giá sinh phẩm xét nghiệm chẩn đoán HIV như sau:Chương INHỮNG QUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1. Phạm vi điều chỉnhThông tư này quy định về đánh giá sinh phẩm xét nghiệm chẩn đoán HIV trước khi cấp giấy phép và sau khi cấp giấy phép lưu hành tại thị trường Việt Nam; Điều 2. Giải thích từ ngữTrong Thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:1. Bộ mẫu dương tính là tập hợp các mẫu huyết thanh có kết quả dương tính với hai sinh phẩm ELISA khác nhau và được khẳng định bằng kỹ thuật Western – Blot.2. Bộ mẫu âm tính là tập hợp các mẫu huyết thanhcó kết quả âm tính với hai sinh phẩm ELISA khác nhau.3. Bộ mẫu chuyển đổi huyết thanh là tập hợp các mẫu huyết thanh được lấy liên tiếp từ một người nhiễm HIV đang trong giai đoạn chuyển đổi huyết thanh. 4. Bộ mẫu xác định độ tuyến tính là tập hợp các mẫu huyết thanh có nồng độ kháng nguyên p24 khác nhau được sử dụng để xác định ngưỡng phát hiện thấp cho thử nghiệm phát hiện kháng nguyên P245. Mẫu đánh giá độ lặp lại là mẫu huyết thanh đã được xác định nồng độ để đánh giá độ ổn định trong một xét nghiệm và giữa các lần xét nghiệm.Điều 3. Nguyên tắc đánh giá sinh phẩm xét nghiệm HIV1.Bảo đảm tính khách quan, công bằng trong quá trình đánh giá1 2. Việc lấy mẫu phải thực hiện theo nguyên tắc chọn ngẫu nhiên đối với các lô sinh phẩm của từng loại sinh phẩm tham gia đánh giá sau khi đăng ký lưu hành.Điều 4. Kinh phí thực hiện1. Kinh phí đánh giá sinh phẩm trước cấp phép lưu hành do tổ chức, cá nhân xin đăng ký kiểm định sinh phẩm chi trả theo hình thức nộp phí và lệ phí theo quy định hiện hành.2. Kinh phí đánh giá sinh phẩm sau cấp phép lưu hành trên thị trường được đưa vào nguồn kinh phí chi thường xuyên do ngân sách Nhà nước cấp theo quy định hiện hành. Cơ quan được phân công đánh giá sinh phẩm có trách nhiệm xây dựng kế hoạch, dự trù kinh phí thực hiện hàng năm, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.CHƯƠNG IIQUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ SINH PHẨMMục 1Đánh giá sinh phẩmtrước khi cấp phép lưu hànhĐiều 5. Chuẩn bị đánh giá sinh phẩm: 1. Kiểm tra số lượng, bao bì, hạn sử dụng của sinh phẩm cần đánh giá. Trường hợp không đạt một trong cácyêu cầu trên, phải có văn bản đề nghị cơ sở đề nghị đánh giá sinh phẩm nộp bổ sung hoặc thay thế.2. Chuẩn bị mẫu huyết thanh để đánh giá sinh phẩm:a) Bộ mẫu HIV dương tính: tối thiểu 200 mẫu;b) Bộ mẫu HIV âm tính: tối thiểu 400 mẫu;c) Bộ mẫu chuyển đổi huyết thanh: 3 bộ mẫu;d) Bộ mẫu khó biện luận kết quả hoặc dương tính giả: tối thiểu 50 mẫu;đ) Mẫu đánh giá độ lặp lại: tối thiểu 01 mẫu (có giá trị OD cao hơn giá trị ngưỡng (CO) từ 2 đến 3 lần).Mẫu huyết thanh sử dụng để đánh giá sinh phẩm phải lấy từ ngân hàng mẫu đủ điều kiện theo quy định của Bộ trưởng BộY tế.Điều 6. Hướng dẫn đánh giá kết quả phong trào thi đua 'Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực' Số tư liệu: 1741/BGDĐT-GDTrH Ngày ban hành:05-03-2009 Tệp đính kèm: 1741-BGDDT- GDTrH.zip Kính gửi: Các Sở Giáo dục và Đào tạo Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22/7/2008 phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” và Kế hoạch số 307/KH-BGDĐT ngày 22/7/2008 triển khai thực hiện phong trào này. Để đánh giá kết quả tổ chức thực hiện phong trào của các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông (sau đây gọi chung là trường) và các địa phương, Bộ GDĐT hướng dẫn thực hiện công tác đánh giá như sau: I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU ĐÁNH GIÁ 1. Mục đích 1.1.Nhằm xác định mức độ đạt được, tính sáng tạo trong việc tổ chức thực hiện, sự tiến bộ của các trường mầm non, phổ thông và các địa phương trong việc thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” thể hiện qua các hoạt động mang lại hiệu quả thúc đẩy nâng cao chất lượng giáo dục; 1.2.Kết quả đánh giá góp phần giúp các trường mầm non, phổ thông và các địa phương có biện pháp phát huy mặt mạnh, khắc phục yếu kém, phấn đấu hoàn thiện môi trường sư phạm thân thiện, phát huy vai trò tích cực của người học. 2. Yêu cầu 2.1. Đánh giá khách quan, chính xác, công bằng, sát thực tiễn nhằm động viên tinh thần cố gắng khắc phục khó khăn, phát huy nội lực của mỗi trường, thúc đẩy tinh thần hướng thiện trong hoạt động giáo dục; 2.2.Từ việc công khai kết quả đánh giá phong trào của các trường, góp phần thúc đẩy xã hội hóa giáo dục, kết hợp giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình và xã hội. II. CĂN CỨ ĐÁNH GIÁ 1. Căn cứ mục tiêu của phong trào thi đua Phong trào thi đua có các mục tiêu cơ bản sau đây: 1.1. Xây dựng môi trường sư phạm thân thiện trong mối quan hệ giữa cán bộ, giáo viên với trẻ em mầm non, học sinh phổ thông (sau đây gọi chung là học sinh), giữa học sinh với học sinh, giữa giáo viên, nhân viên với giáo viên, nhân viên, giữa nhà 1 trường với gia đình học sinh, cộng đồng và hành vi thân thiện với môi trường thiên nhiên; 1.2. Phát huy vai trò tích cực của học sinh thể hiện tinh thần hứng thú, tự giác, tự tin, chủ động, sáng tạo trong quá trình học tập và rèn luyện. 2. Căn cứ yêu cầu thực hiện phong trào thi đua 2.1. Giải quyết dứt điểm những yếu kém về cơ sở vật chất để xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, thân thiện; 2.2. Phát huy vai trò tích cực của học sinh trong học tập, rèn luyện; 2.3. Phát huy vai trò chủ động, sáng tạo của giáo viên trong giảng dạy và giáo dục học sinh; 2.4. Nhà trường phối hợp với các lực lượng xã hội tăng cường giáo dục các giá trị văn hóa dân tộc, lịch sử, truyền thống cách mạng cho học sinh; 2.5. Phát huy tính tự giác của mọi thành viên trong trường tham gia phong trào và tổ chức các hoạt động phù hợp với thực tiễn địa phương. 3. Căn cứ kết quả thực hiện các nội dung cụ thể 3.1. Trường lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn: a) Trường lớp sạch sẽ, đủ ánh sáng, thoáng mát về mùa nóng và ấm áp về mùa lạnh; trồng và chăm sóc thường xuyên cây bóng mát, vườn hoa cây cảnh; b) Có nhà vệ sinh sạch sẽ; đủ nước sinh hoạt, nước uống hợp vệ sinh, bảo đảm an toàn thực phẩm; an toàn giao thông; dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe; c) Tổ chức cho học sinh tham gia bảo vệ cảnh quan, môi trường, giữ Đọc hiểu kết quả xét nghiệm máu và nước tiểu Năm nay em 26 tuổi và có thai lần đầu được 9 tuần tuổi. Hôm trước em có đi khám thai, bác sĩ nói thai nhi phát triển bình thường, chỉ định cho em đi xét nghiệm máu và nước tiểu. Sau khi xét nghiệm em có kết quả xét nghiệm với đa số các chỉ tiêu đều ghi là bình thường. Tuy nhiên, vẫn có một số chỉ tiêu không bình thường mà em không hiểu, mong các chuyên gia của ban tư vấn WTT giải đáp giúp. Kết quả xét nghiệm máu: MCV: 69.4 fl; MCH: 23.1 pg; Số lượng Bc cỡ tb:0.6 g/l; Dải phân bố tiểu cầu:23.3fl. Kết quả xét nghiệm nước tiểu: BIL: 15+ umol/l; ASC: 0.2+ UMol/l. Chào bạn, Xét nghịêm máu và nước tiểu mà bác sĩ chỉ định bạn làm là để đánh giá sức khỏe của bạn có ảnh hưởng đến thai nhi không. Các chỉ số mà bạn ghi lại là những chỉ số rất chuyên sâu, BS sẽ dùng những chỉ số này khi bạn có bệnh để đánh giá mức độ nặng của bệnh, bệnh ở thể nào. Kết quả của bạn là bình thường. Ý nghĩa các chỉ số trên: - MCV: dung tích hồng cầu - MCH: khối lượng hemoglobin có trong 1 gam hồng cầu - MCV và MCV dùng để đánh giá thể thiếu máu - Bil, ASC: là chất thải trong nước tiểu dùng để đánh giá các bệnh ở thận Bạn đừng quá lo lắng, nếu có gì không hiểu bạn mạnh dạn hỏi trực tiếp bác sĩ khám thai, bạn sẽ có những thông tin cụ thể và chính xác nhất. Chúc bạn khỏe. Thân mến, Hướng dẫn cách đọc sách Tiếng Anh hiệu quả Đừng gập trang sách lại để đánh dấu trang!!!. Sau một thời gian bạn đọc, rồi bạn bè đọc, rồi khi xem lại nữa chứ, trùi!!! quyển sách trông thật là tội nghiệp. Mình dùng những tờ giấy trắng được cắt ra như business card vậy. Trang nào có gì hay ho thì có thể viết lên tờ giấy này và kẹp lại ở đó. Sau này khi xem lại tờ giấy này thì sẽ nhớ ra liền trang đó nói những gì. Để đọc sách Tiếng Anh hiệu quả, trước hết cần phải xác định rằng càng đọc nhiều - thực hành nhiều thì tiến bộ càng nhanh. Bước 1: Xem lướt Bước đầu tiên để đọc một quyển sách đó là xem lướt. Lướt qua nhanh tất cả các trang sách. Bước này có hai ý nghĩa: thứ nhất là để có một cái nhìn tổng thể về đề tài mình chuẩn bị đọc. Thứ hai, theo khoa học, là để "khởi động" bộ não. Bộ não nhận ra những từ hay xuất hiện trong quyển sách, những bức tranh hay đồ thị để mở những "ngăn kéo"/file chứa kiến thức thích hợp sẵn có trong bộ não. Khi được chuẩn bị, những gì được đọc sẽ dễ dàng được tiếp nhận. Ở bước này, xem mục lục, tiêu đề, tranh vẽ, chú thích, các biểu đồ, đại loại là tất cả những gì "đập" vào mắt đầu tiên. Bước 2: Tìm hiểu Sau khi đọc lướt và có một cái nhìn tổng thể về quyển sách. Quay trở lại lướt qua đọc "thân bài" (body). Đọc lướt thôi à nha, đừng có cắm cúi đọc luôn. Từ đó hãy đánh dấu những mục quan trọng/thú vị bằng bút chì để xem kĩ những mục này trong quá trình đọc. Từ đây quyết định phần nào đọc, phần nào bỏ qua, phần nào xem kĩ, phần nào xem lướt, etc. trong bước tới. Ghi lại những câu hỏi về đoạn này để sau này trả lời. Đọc sách là đi tìm câu trả lời mà. Bước 3: Đọc Bây giờ thì đọc thiệt. Giữ tốc độ đều đặn, lúc này sẽ thấy đọc rất nhanh và tiếp thu được những điều đọc được dễ dàng. Sẽ đặc biệt hiệu quả khi đọc để tìm kiếm thông tin (ví dụ như đọc sách tài liệu), bây giờ thì bạn biết chắc chắn là mình sẽ cần đọc ở đâu hơn cả và đã có cho mình chỉ dẫn rồi, chỉ cần cứ thế mà theo thôi. Với sách dễ đọc, sau khi luyện tập một thời gian với phương pháp này, chỉ cần vài giờ là có thể đọc xong một quyển sách 200 trang. Với sách khó đọc, cứ đọc mà không cần phải hiểu ngay, cứ đọc bình thường thôi. Đọc một lần rồi, lần sau quay lại đọc tiếp đã thấy bao nhiêu điều sáng tỏ ra rồi. Nhớ trả lời các câu hỏi đã được hỏi ở bước trước. Bước 4: Ôn lại Đặc biệt quan trọng. Có thể viết lại tóm tắt, vẽ Mind map, trình bày, kể lại, với người khác. Khi có thể trình bày được tài liệu đọc bằng ngôn ngữ của chính mình, lúc này kiến thức này đã thực sự trở thành của bạn. Ai mà đang ôn TOEFL hay IELTS thì sẽ thấy phương pháp này tuyệt thế nào. Bạn cũng có thể có phương pháp của riêng mình. Hãy cùng nhau chia sẻ nhé! Lưu ý: Đừng gập trang sách lại để đánh dấu trang!!!. Sau một thời gian bạn đọc, rồi bạn bè đọc, rồi khi xem lại nữa chứ, trùi!!! quyển sách trông thật là tội nghiệp. Mình dùng những tờ giấy trắng được cắt ra như business card vậy. Trang nào có gì hay ho thì có thể viết lên tờ giấy này và kẹp lại ở đó. Sau này khi xem lại tờ giấy này thì sẽ nhớ ra liền trang đó nói những gì.

Ngày đăng: 15/11/2016, 18:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan