PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG và các HÌNH THỨC CHỦ yếu của nền KINH tế đối NGOẠI

16 337 0
PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG và các HÌNH THỨC CHỦ yếu của nền KINH tế đối NGOẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tài liệu này là phân tích chức năng kinh tế đối ngoại và phân tích các hình thức của nền kinh tế đối ngoại. .

Chủ Đề PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG VÀ CÁC HÌNH THỨC CHỦ YẾU CỦA NỀN KINH TẾ ĐỐI NGOẠI I Một số khái niệm sơ lược kinh tế đối ngoại: Thế kinh tế đối ngoại ? Kinh tế đối ngoại tổng thể hoạt động, quan hệ kinh tế, tài chính, khoa học kỹ thuật công nghệ nước với bên ngoài; qua nước tham gia vào phân công lao động quốc tế trao đổi mậu dịch quốc tế Phân công lao động quốc tế ? Phân công lao động quốc tế trình tập trung việc sản xuất cung cấp loại sản phẩm dịch vụ vào quốc gia định dựa sở ưu quốc giia điều kiên tự nhiên, khoa học – công nghệ, lao động… để đáp ứng nhu cầu quốc gia khác thông qua trao đổi quốc tế Như vậy, kinh tế đối ngoại phận quan trọng knh tế quốc dân, bao gồm nhiều ngành kinh tế Khi quốc gia thực sách “ mở cửa ” kinh tế toàn ngành, lĩnh vực kinh tế tham gia vào hoạt động kinh tế đối ngoại Lĩnh vực hoạt động ? Kinh tế đối ngoại bao gồm nhiều lĩnh vực hoạt động kinh tế thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế, chuyển giao công nghệ quốc tế, dịch vụ có thu ngoại tệ du lịch quốc tế, vận tai quốc tế, tài chính, bảo hiểm…Ngày nay, với phát triển kinh tế giới, xu hội nhập mạnh mẽ vào kinh tế giới khu vực quan hệ kinh tế đối ngoại nước ngày mở rộng đa dạng Cơ sở: Hoạt động kinh tế đối ngoại xuất phát triển dựa sở sau: Một là, Sự hình thành phát triển thị trường quốc tế Hoạt động kinh tế sở tồn phát triển người xã hội loài người Trong qúa trình phát triển mình, nhu cầu người ngày nảy sinh Để thỏa mãn nhu cầu mình, lao động sản xuất người ngày phát triển sản phẩm lao động làm ngày dồi dư thừa Con người bắt đầu trao đổi sản phẩm cho nhau, kinh tế hàng hóa đời ngày phát triển, thị trường xuất ngày mở rộng Sự đời quốc gia độc lập dẫn đến hình thành thị trường độc lập thống Do khác điều kiện tự nhiên, phát triển sản xuất quốc gia khác nên nhu cầu thị trường quốc gia không thỏa mãn sản xuất nước Điều dẫn đến quốc gia phải có mối quan hệ với có đủ điều kiện thỏa mãn nhu cầu quốc gia Các quan hệ kinh tế quốc tế bắt đầu hình thành Ban đầu mối quan hệ kinh tế quốc gia chủ yếu dựa khác biệt điều kiện tự nhiên Các quốc gia cung cấp cho nguyên liệu, sản phẩm riêng biệt, đặc thù mà họ có điều kiện khoáng sản, khí hậu, đất đai mang lại Về sau, tác động trình phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động làm nảy sinh khác biệt trình độ công nghệ, kỹ thuật, quản lý dẫn đến có chênh lệch suất lao động giá thành sản phẩm làm suất lợi cho quốc gia quốc gia tận dụng lợi để đẩy mạnh việc sản xuất mua bán, trao đổi sản phẩm dịch vụ thị trường quốc tế Các quan hệ kinh tế diễn ngày phong phú đa dạng Hai là, phân công lao động quốc tế sở phát triển mối quan hệ kinh tế quốc tế Phân công lao động quốc tế qúa trình tập trung việc sản xuất cung cấp loại sản phẩm dịch vụ vào quốc gia định dựa ưu quốc gia điều kiện tự nhiên, kinh tế, khoa học, công nghệ xã hội để đáp ứng nhu cầu quốc gia khác thông qua trao đổi quốc tế Việc phân công lao động quốc tế dẫn đến việc chuyên môn hóa hợp tác hóa quốc tế quốc gia quốc gia với Việc chuyên môn hóa diễn theo hướng chuyên môn hóa khác nhau: ngành, theo tứng sản phẩm theo dây chuyền công nghệ Trong lịch sử phân công lao động xã hội có giai đoạn phát triển sau: Đại phân công lao động thứ diễn chăn nuôi tách khỏi trồng trọt Đây mầm mống cho xuất trao đổi hàng hóa kinh tế hàng hóa Đại phân công lao động thứ hai diễn thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiêp trở thành ngành độc lập Thủ công nghiệp mầm mống công nghiệp sau Với phân công này, trình độ chuyên môn hóa sản xuất trở nên sâu sắc với xuất tiền tệ làm thúc đẩy trao đổi hàng hóa kinh tế hàng hóa phát triển Đại phân công lao động lần thứ ba đánh dấu xuất thương nghiệp Với hoạt động thương nhân làm cho việc trao đổi hàng hóa phát triển mạnh vượt biên giới quốc gia Mậu dịch quốc tế đời ngày phát triển mạnh mẽ II Vai trò kinh tế đối ngoại : Có thể khái quát vai trò to lớn kinh tế đối ngoại qua các mặt sau đây: - Góp phần nối liền sản xuất trao đổi nước với sản xuất trao đổiquốc tế; nối liền thị trường nước với thị trường giới khu vực - Hoạt động kinh tế đối ngoại góp phần thu hút vốn đầu tư trực tiếp (FDI) vàvốn viện trợ thức từ phủ tổ chức tiền tệ quốc tế (ODA);thu hút khoa học, kỹ thuật, công nghệ; khai thác ứng dụng kinhnghiệm xây dựng quản lý kinh tế đại vào nước ta - Góp phần tích luỹ vốn phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đấtnước, đưa nước ta từ nước nông nghiệp lạc hậu lên nước công nghiệp tiên tiến - đại Góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo nhiều công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng thu nhập, ổn định cải thiện đời sống nhân dân theo mục tiêu dân giàu - nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Tất nhiên, vai trò to lớn kinh tế đối ngoại đạt hoạt động kinh tế đối ngoại vượt qua thách thức (mặt trái) toàncầu hoá giữ III định hướng xã hội chủ nghĩa Các hình thức chủ yếu kinh tế đối ngoại: Ngoại thương - Ngoại thương hay gọi thương mại quốc tế, trao đổi hàng hoá, dịch vụ (hàng hoá hữu hình vô hình) quốc gia thông qua xuất nhập - Trong hoạt động kinh tế đối ngoại, ngoại thương giữ vị trí trung tâm có tác dụng to lớn: góp phần làm tăng sức mạnh tổng hợp, tăng tích luỹ nước nhờ sử dụng có hiệu lợi so sánh quốc gia trao đổi quốc tế; động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; "điều tiết thừa thiếu" nước; nâng cao trình độ công nghệ cấu ngành nghề nước; tạo công ăn việc làm nâng cao đời sống người lao động ngành xuất - Nội dung ngoại thương bao gồm: xuất nhập hàng hoá, thuê nước gia công tái xuất khẩu, xuất hướng ưu tiên trọng điểm hoạt động kinh tế đối ngoại nước nói chung nước ta nói riêng Hợp tác lĩnh vực sản xuất - Hợp tác lĩnh vực sản xuất bao gồm gia công, xây dựng xí nghiệp chung, chuyên môn hoá hợp tác hoá sản xuất quốc tế Nhận gia công - Nhận gia công cho nước hình thức tốt, giúp tận dụng nguồn dự trữ lao động, tạo nhiều việc làm tận dụng công suất máy móc có Rất nhiều nước giới chăm lo đẩy mạnh hình thức này, kể nước lãnh thổ "công nghiệp mới" Hàn Quốc, Đài Loan Đối với nước ta, năm trước mắt, tăng cường việc nhận gia công phương hướng đắn, có ý nghĩa chiến lược để mở rộng quan hệ kinh tế với nước ngoài, ổn định tình hình kinh tế - xã hội nước - Các ngành có hàm lượng lao động cao thích hợp với nước ta chúng đòi hỏi vốn đầu tư, việc đào tạo công nhân nhanh việc đầu tư công nhân cho ngành có hàm lượng khoa học cao Cần thấy rằng, muốn mở rộng việc nhận gia công cho nước phải chọn giới cần chọn mà chủ quan ta mong muốn Một hình thức phổ biến khác xây dựng xí nghiệp chung với hùn vốn công nghệ từ nước - Xí nghiệp chung hay hỗn hợp kiểu tổ chức xí nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ tổ chức tài - tín dụng Hiện nay, xí nghiệp loại tồn cách phổ biến nhiều nước Về mặt pháp lý, xí nghiệp chung thường tổ chức hình thức công ty cổ phần với trách nhiệm hữu hạn tương ứng với số vốn đóng góp thành viên Các xí nghiệp thường ưu tiên xây dựng ngành kinh tế quốc dân hướng vào xuất hay thay hàng nhập trở thành nguồn thu ngoại tệ chuyển đổi hay tạo điều kiện cho nhà nước tiết kiệm ngoại tệ Ở nước ta nay, hình thức đóng vai trò quan trọng Hợp tác sản xuất quốc tế sở chuyên môn hoá - Hợp tác sản xuất quốc tế diễn cách tự giác theo hiệp định hay hợp đồng bên tham gia, hình thành cách tự phát kết cạnh tranh, đầu tư lập chi nhánh công ty xuyên quốc gia nước - Chuyên môn hoá bao gồm chuyên môn hoá ngành khác chuyên môn hoá ngành (chuyên môn hoá theo sản phẩm, theo phận sản phẩm hay chi tiết theo công nghệ), hình thức hợp tác làm cho cấu kinh tế ngành nước tham gia đan kết vào nhau, phụ thuộc lẫn Hợp tác khoa học - kỹ thuật - Hợp tác khoa học kỹ thuật thực nhiều hình thức trao đổi tài liệu - kỹ thuật thiết kế, mua bán giấy phép, trao đổi kinh nghiệm, chuyển giao công nghệ, phối hợp nghiên cứu khoa học kỹ thuật, hợp tác đào tạo, bồi dưỡng cán công nhân - Đối với nước lạc hậu kỹ thuật, vốn chi cho nghiên cứu khoa học kỹ thuật ít, đội ngũ cán khoa học kỹ thuật chưa nhiều, phương tiện vật chất thiếu thốn nước ta việc tham gia hợp tác khoa học kỹ thuật với nước vô quan trọng Đó điều kiện thiết yếu để rút ngắn khoảng cách với nước tiên tiến Đầu tư quốc tế - Đầu tư quốc tế (trước Lênin gọi xuất tư bản) hình thức quan hệ kinh tế đối ngoại Nó trình hai hay nhiều bên (có quốc tịch khác nhau) góp vốn để xây dựng triển khai dự án đầu tư quốc tế nhằm mục đích sinh lợi - Đầu tư quốc tế có tính chất hai mặt nước nhận đầu tư Nó làm tăng thêm nguồn vốn, tăng công nghệ mới, nâng cao trình độ quản lý tiên tiến, tạo thêm việc làm, đào tạo tay nghề, khai thác tài nguyên, chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng đại, tiếp cận kinh tế thị trường đại giới Mặt khác, đầu tư quốc tế có khả làm tăng phân hoá giai tầng xã hội, vùng lãnh thổ, làm cạn kiệt tài nguyên, làm ô nhiễm môi trường sinh thái, tăng tính lệ thuộc vào bên Những điều bất lợi cần tính toán cân nhắc kỹ trình xây dựng, thẩm định ký kết triển khai dự án ký kết thực tế - Có hai loại đầu tư quốc tế là: đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp • Đầu tư trực tiếp (Trước Lênin gọi xuất tư hoạt động) hình thức đầu tư mà quyền sở hữu quyền sử dụng quản lý vốn người đầu tư thống với nhau, tức người có vốn đầu tư trực tiếp tham gia vào việc tổ chức quản lý điều hành dự án đầu tư, chịu trách nhiệm kết quả, rủi ro kinh doanh thu lợi nhuận Nguồn vốn đầu tư trực tiếp chủ yếu doanh • nghiệp tư nhân Đầu tư gián tiếp (Lênin gọi xuất tư cho vay) loại hình đầu tư mà quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng vốn đầu tư, tức người có vốn không trực tiếp tham gia vào việc tổ chức, điều hành dự án mà thu lợi hình thức lợi tức cho vay (nếu vốn cho vay) lợi tức cổ phần (nếu vốn cổ phần), không thu lợi trực tiếp (nếu cho vay ưu đãi) Nguồn vốn đầu tư gián tiếp đa dạng chủ thể hình thức Chính sách thu hút vốn đầu tư nước - Cùng với sách ngoại thương, sách thu hút vốn đầu tư quốc tế hình thức quan hệ kinh tế đối ngoại có tầm quan trọng chiến lược Sau năm đổi mới, việc thực sách nước ta mang lại thành tựu định 9 Các hình thức dịch vụ thu ngoại tệ, du lịch quốc tế - Các dịch vụ thu ngoại tệ phận quan trọng kinh tế đối ngoại Xu tỷ trọng hoạt động dịch vụ tăng lên so với hàng hoá khác thị trường giới Với Việt Nam việc đẩy mạnh hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ giải pháp cần thiết, thiết thực để phát huy lợi đất nước a Các hình thức thu ngoại tệ chủ yếu: Du lịch quốc tế Kinh tế phát triển, suất lao động cao nhu cầu du lịch - du lịch quốc tế tăng thu nhập người tăng lên, thời gian nhàn rỗi, nghỉ ngơi nhiều Do ngành kinh tế du lịch nảy sinh sở nhu cầu khách quan, sản phẩm phận hệ thống phân công lao động xã hội Phát triển ngành du lịch quốc tế phát huy lợi Việt Nam cảnh quan thiên nhiên, nhiều loại lao động đặc thù mang tính dân tộc, truyền thống Việt Nam b Vận tải quốc tế - Vận tải quốc tế hình thức chuyên chở hàng hoá hành khách hai nước nhiều nước Sự phát triển vận tải quốc tế có tác dụng tăng nguồn thu ngoại tệ thông qua vận tải tiết kiệm chi ngoại tệ phải thuê vận chuyển nhập hàng hoá - Vận tải quốc tế sử dụng phương thức như: đường biển, đường sắt, đường bộ, đường hàng không phương thức đó, vận tải đường biển có vai trò quan trọng nhất.Việt Nam có vị trí địa lý quan trọng, lại có nhiều hải cảng thuận tiện cho vận tải đường biển nên phát huy mạnh thông qua việc đẩy mạnh vận tải quốc tế c Xuất lao động nước chỗ - Việt Nam với số dân gần 80 triệu người, kinh tế chưa phát triển, nước có thương mại lao động lớn Việc xuất lao động mang lại nhiều lợi ích trước mắt lâu dài là: Thu lượng ngoại tệ đáng kể cho người trực tiếp lao động cho ngân sách nhà nước; người lao động rèn luyện tay nghề thói quen hoạt động công nghiệp nước có kinh tế phát triển Khi hết hạn hợp đồng nước, trở thành lực lượng lao động có chất lượng; giải việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp d Các hoạt động thu ngoại tệ khác - Ngoài hoạt động nêu trên, lĩnh vực kinh tế đối ngoại có nhiều hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ khác dịch vụ thu bảo hiểm, dịch vụ thông tin bưu điện, dịch vụ IV kiểu hối, dịch vụ ăn uống, dịch vụ tư vấn Chức kinh tế đối ngoại: Kinh tế đối ngoại hoàn cảnh cụ thể quốc gia có chức năng, nhiệm vụ đặc thù riêng Nhưng nhìn chung, kinh tế đối ngoại quốc gia có chức sau đây: Kinh tế đối ngoại hỗ trợ khai thác hiệu lợi quốc gia, góp phần đổi cấu kinh tế đạt quy mô sản xuất tối ưu * Lợi quốc gia thể mặt như: - Vị trí địa lý: Các quốc gia nằm trung tâm khu vực, đầu mối trục giao thông quốc tế có lợi phát triển kinh tế Vị trí địa lý yếu tố trọng yếu quốc gia khía cạnh vị trí địa lý tự nhiên, vị trí địa lý giao thông, vị trí địa lý quốc phòng Vị trí địa lý, đặc biệt vị trí giao thông vị trí quốc phòng có ý nghĩa xác định tầm quan trọng quốc gia quan hệ với nước khác nước khác với nhau, đặc biệt cường quốc - Khí hậu: Yếu tố có ý nghĩa ngành sản xuất phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên sản xuất nông nghiệp Cơ cấu, quy mô hiệu ngành chăn nuôi trồng trọt định nhiều nhiệt độ, độ ẩm, chế độ thủy văn… - Diện tích: Các quốc gia có diện tích đất đai rộng lớn thường có ưu phát triển kinh tế Diện tích lãnh thổ yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, diện tích lớn nhìn chung có điều kiện để phát triển kinh tế - Nguồn tài nguyên: Sự phong phú, đa dạng tài nguyên thiên nhiên tài nguyên rừng, biển, khoáng sản, sở để xây dựng phát triển nhiều ngành nghề quốc gia Tài nguyên thiên nhiên có ảnh hưởng trọng yếu lâu dài quốc gia Tài nguyên thiên nhiên trung tâm tranh giành, chí xung đột quốc gia đặc biệt dầu mỏ, khí đốt; khoáng sản kim loại; nước nguyên tố phục vụ kỹ thuật, quốc phòng Do tầm quan trọng tài nguyên thiên nhiên vốn bị cạn kiệt mà nhiều lãnh thổ trước vốn quan tâm Bắc Cực, Nam Cực gần trở thành trung tâm ý quốc gia - Nguồn nhân lực: Trong kinh tế tri thức, trí tuệ người yếu tố quan trọng Quốc gia có lợi mặt nước phát triển Một quốc gia muốn phát triển cần phải có nguồn lực phát triển kinh tế như: tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học - công nghệ, người … Trong nguồn lực nguồn lực người quan trọng nhất, có tính chất định tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia từ trước đến Một nước cho dù có tài nguyên thiên nhiên phong phú, máy móc kỹ thuật đại người có trình độ, có đủ khả khai thác nguồn lực khó có khả đạt phát triển mong muốn Số lượng dân số nhân tố sản xuất cấu thành tầm quan trọng quốc gia, quốc gia đông dân gây ý quan hệ quốc tế Trung Quốc, Ấn Độ Nhiều nhà nghiên cứu cho dân số phải đạt đến mức định đảm bảo cho phát triển an toàn, bền vững quốc gia Chất lượng cấu trúc dân số: chất lượng dân số nhân tố đảm bảo cho số lượng nhân phát huy tác dụng Chất lượng dân số tố chất công dân, trình độ giáo dục, tình trạng sức khỏe, tảng đạo đức, phong tục tập quán, truyền thống văn hóa, quân tinh thần dân tộc Cấu trúc dân số khía cạnh giới tính, độ tuổi, thành phần dân tộc, tôn giáo Cấu trúc dân số hợp lý, tạo thuận lợi cho quốc gia phát huy sức mạnh tổng hợp Khi quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế tham gia vào phân công lao động, nước khai thác tối đa lợi so sánh để đạt hiệu cao ngành sản xuất, đồng thời xây dựng ngành kinh tế mũi nhọn, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm hạ giá thành, tăng cường khả cạnh tranh nước giới Quá trình giúp quốc gia thực tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu, ứng dụng nhanh thành tựu, tiến khoa học - công nghệ, thực phương án tối ưu tổ chức sản xuất, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế Thực tế cho thấy, nước thực công nghiêp hóa sử dụng kinh tế đối ngoại công cụ hữu hiệu, lựa chọn ngành kinh tế mũi nhọn, đẩy mạnh xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ… Kinh tế đối ngoại giúp quốc gia giải khó khăn thiếu hụt yếu tố sản xuất: vốn, lao động, tài nguyên, khoa học công nghệ Thông qua hoạt động kinh tế đối ngoại, nước thu vốn, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống nhân dân Thông qua hợp tác, chuyên môn hóa, quốc gia tránh thiếu hụt qúa trình hoạt động kinh tế Kinh tế đối ngoại mang lại cho kinh tế giới chuyển động tích cực không ngừng, thấy rõ điều qua điểm mốc đây: - Trước kỷ XIX, cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ cho đời máy nước ứng dụng vào vận tải đường biển, đường bộ… Đồng thời hình thành công ty ủy thác tài chính, công ty cổ phần với quy mô nhỏ kích thích mậu dịch gia tăng mạnh mẽ - Cuối chiến tranh giới thứ hai, đồng Dollar Mỹ sử dụng nhiều giới; quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) thành lập vào cuối năm 1945, lấy USD làm đơn vị tiền tệ thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế đầu tư trực tiếp nước gia tăng cách nhanh chóng Các công ty xuyên quốc gia thành lập nhằm tăng cường khả cạnh tranh trường quốc tế - Toàn cầu hóa kinh tế lần thứ ba xuất vào nửa cuối năm 80 kỷ XX, nước phát triển điều chỉnh sách kinh tế, mở cửa thị trường, đẩy mạnh xuất áp dụng nhiều biện pháp thực trình công nghiệp hóa Các nước công nghiệp phát triển có chiến lược định, chạy đua giành vị trí tối ưu biến động kinh tế giới buộc nước phải khẩn trương điều chỉnh chiến lược quốc gia cho phù hợp với biến động Ngày quan hệ kinh tế quốc tế phát triển theo hướng đa dạng hóa Khoảng cách nươc giàu – nghèo xa ngày tăng lên, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại để san lấp khoảng cách thời gian ngắn Một số nước nhỏ, nghèo có biến đổi nhanh chóng lợi dụng nguồn vốn, kỹ thuật cao nước trở thành nước công nghiệp Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc…Hiện nay, nước giới tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác để học tập, rút kinh nghiệm giúp đỡ lẫn Kinh tế đối ngoại cầu nối kinh tế nước giới, giúp nước có điều kiện tiếp xúc với văn minh nhân loại, tăng cường hiểu biết củng cố hòa bình Nhờ có kinh tế đối ngoại mà quốc gia liên kết, gắn bó ràng buộc với Thông qua việc xuất nhập hàng hóa dịch vụ, đầu tư, hợp tác khoa học, xuất nhập lao động…nhân dân nước có điều kiện hiểu biết truyền thống văn hóa Tích cực chủ động tham gia vào phân công lao động quốc tế làm kinh tế quốc gia trở thành hệ thống mở, trở thành phận kinh tế giới Ngày kinh tế giới phát triển theo bốn trào lưu mà nước nằm trào lưu cả: - Quốc tế hóa mặt kinh tế: thể mặt sau: + Quốc tế hóa sản xuất: phân công lao động quốc tế ngày dựa lợi so sánh nước, nên tượng công ty nước xâm nhập lẫn vào để tạo thành công ty xuyên quốc gia, công ty đa quốc gia ngày trở nên phổ biến ưu việt hẳn công ty nhỏ hoạt động riêng lẻ, đơn độc trước Vd: Chẳng hạn hãng máy bay Boing có 650 công ty hợp tác sản xuất 30 nước khác nhau; công ty Samsung Hàn Quốc đặt chi nhánh 60 nước để sản xuất nhiều loại sản phẩm + Quốc tế hóa tiêu dùng: sản phẩm tiêu dùng có mặt thị trường quốc gia có xuất xứ từ nhiều nước giới + Quốc tế hóa mậu dịch: Theo Qũy tiền tệ quốc tế (IMF), tổng khối lượng hàng hóa dịch vụ buôn bán giới khoảng 6.000 đến 6.500 tỉ USD/năm gia tăng bình quân đến 6%/năm - Tập đoàn hóa: Trong năm 80 – 90 kỷ XX nhiều tập đoàn kinh tế lớn hình thành với mong ước nhà chung giới; tập đoàn kinh tế bao gồm nhiều thành viên ngành nghề (tập đoàn kinh tế đơn ngành) ngành nghề gần hợp lại (tập đoàn kinh tế đa ngành) tạo thành thể thống nhằm tăng khả cạnh tranh với đối thủ khác thương trường - Kỹ thuật hóa: Cách mạng khoa học kỹ thuật đại với công nghệ thông tin ngành sinh học phát triển từ năm 70 có ảnh hưởng to lớn đến kinh tế giới, khiến cho lực lượng sản xuất ngày trở thành lực lượng sản xuất quốc tế có khả đáp ứng nhu cầu giới Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đại đẩy nhanh trình chuyển vốn (bình quân khoảng 1.500 đến 1.600 tỉ USD/ngày), số lượng mặt hàng gia tăng theo đà phát triển khoa học kỹ thuật đòi hỏi trình mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế nước phải tiến hành nhanh, mạnh có chất lượng - Thị trường hóa: Theo phân tích Ngân hàng giới, hầu giới thực hành kinh tế thị trường, dùng vốn tài quốc tế để sản xuất nước sở theo phân công lao động quốc tế hội nhập vào kinh tế giới Hiện có nhiều vấn đề tác động đến tổng thể kinh tế giới ảnh hưởng đến phát triển kinh tế quốc gia, phạm vi quốc gia không đủ khả giải mà phải có hợp sức nhiều nước, cộng đồng giới giải

Ngày đăng: 15/11/2016, 12:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan