NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM DO THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT

59 1.2K 4
NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM DOTHUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngôô đôôc thực phẩm nhiễm hóa chất • • • • • • Kim loại nặng Dư lượng thuốc BVTV Dư lượng hormon Dư lượng kháng sinh Phụ gia thực phẩm Các chất hóa học khác NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM DO THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT NGỘ ĐỘC THUỐC TRỪ SÂU TRÊN RAU QUẢ   Việt Nam số nước có lượng tiêu thụ thuốc bảo vệ thực vật lớn, Trong 3  năm gần đây (2010-2013) -  mỗi năm Việt Nam nhập và sử dụng 70.000-100.000 tấn thuốc  BVTV Các điểm tồn lưu hóa chất BVTV từ năm 2007 đến năm 2009 phát 1.153 khu vực gây ô nhiễm môi trường địa bàn 35 tỉnh, thành phố Trong số này, có khoảng 864 khu vực môi trường đất bị ô nhiễm hóa chất BVTV tồn lưu địa bàn 17 tỉnh, thành phố 289 kho hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu địa bàn 35 tỉnh, thành phố Trong đó, 189 khu vực bị ô nhiễm đặc biệt nghiêm trọng ô nhiễm nghiêm trọng, 87 khu vực bị ô nhiễm 588 khu vực đất có ô nhiễm hóa chất BVTV tồn lưu chưa đánh giá chi tiết mức độ ô nhiễm Kết điều tra nhất các tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương phát thêm 409 khu vực bị ô nhiễm môi trường hóa chất BVTV tồn lưu Hầu hết nằm địa bàn các tỉnh miền Bắc miền Trung (Diễn đàn Phát triển Nông nghiệp sáng tạo gắn với bảo vệ môi trường) Thực trạng • Theo kết kiểm tra Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn năm 2009, 25 mẫu rau tại tỉnh phía Bắc, có tới 44% mẫu rau có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, đó 4% có hoạt chất độc hại vượt giới hạn cho phép • Kiểm tra 35 mẫu rau tại tỉnh phía Nam, Cục BVTV phát tới 54% mẫu có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, đó 8,6% mẫu phát có hàm lượng thuốc bảo vệ thực vật đủ khả gây ngộ độc cho người sử dụng • Năm 2010, số 24 mẫu rau xanh lấy tại sở sản xuất rau Hà Nội, có mẫu rau cải xanh, dư lượng hoạt chất thuốc Fipronil vượt 12,5 lần mức dư lượng tối đa cho phép • Một số hóa chất bảo vệ thực vật bị cấm sử dụng nhƣ Methamidophos Phun thuốc trừ sâu diện rộng máy bay Phạm vi áp dụng hóa chất bảo vệ thực vật • • • • Trừ sâu bệnh (Insecticides) Trừ chuột (Rodenticides) Phòng trừ nấm mốc (Fungicides) Trừ cỏ dại (Herbicides) http://www.worh.org/pdf_etc/fhpowerpoint/poison.ppt Các đường xâm nhiễm vào thực phẩm hóa chất bảo vệ thực vật - Tồn dư trong nông sản:Thuốc trừ sâu được phun xịt lên cây trồng, trên đồng ruộng để  trừ khử sâu rầy, nấm, vi khuẩn, virus phá hại mùa màng. Khi thu hoạch nông sản vẫn  còn tồn dư một lượng thuốc, hóa chất trong thực phẩm.  - Bảo quản nông sản thực phẩm: Dùng để diệt sâu mọt hại lương thực, thực phẩm và trái  cây dự trử, dùng để chống nấm mốc. Khi sử dụng vẫn còn  trong sản phẩm thực phẩm.  - Tích lũy trong môi trường: Những thuốc trừ sâu khó bị phân hũy sẽ tích lũy trong đất,  cây trồng tiếp tục hấp thu vào sản phẩm Hướng tác động gây độc thuốc trừ sâu lên thể - Loại chất độc tác động theo đường hô hấp, như: Cloropicrin, Bromua metyl, acid Cyanhydric, Dicloetan - Loại chất độc tác động theo đường tiêu hóa, như: muối Asenat chì, đồng, kẽm, sắt, canxi, nhôm, các dẫn xuất  của flo, DDT, 666 - Loại chất độc theo đường tiếp xúc qua da, như: các loại thuốc Clo hữu cơ, lân hữu cơ, những dung môi hòa tan  như dầu hỏa, dầu dẫn xuất nitro của Phenol và Crezol, hoặc hổ trợ cho thuốc trừ sâu.  - Loại chất độc hòa tan vào đất, hấp thu vào nhựa cây và được phân bố rải khắp trong các bộ phận của cây  trồng, như: thuốc trừ sâu lân hữu cơ nội hấp. Loại này làm ô nhiểm môi trường, nông sản, không thể rữa  trôi được trong nông sản Các phương thức hoạt động gây độc cho côn trùng người thuốc trừ sâu Độc hại vật lý: Physical toxicants Chống ăn (chống sâu mọt ăn): Antifeedants Độc hại trục thần kinh: Axonic poisons (nerve poison) Độc hại synap: Synaptic poisons (nerve poison) Ức chế trao đổi chất: Metabolic inhibitors Độc tố phân hủy tế bào: Cytolitic toxins Độc hại cơ: Muscle poisons Chống lại alkylate: Alkylating agents Phá hủy sự lột xác, biến đổi hình dạng làm hại quá trình hình thành lớp kitin (làm hư hại quá trình điều hòa sinh trưởng) Nhóm chất độc hại vật lý –Physical toxicant • Độc hại vật lý: Physical toxicants – Phong bế các quá trình sinh lý xảy thể: – – Gây chết ngạt – số dầu, sà phòng Chất làm trầy loét, nứt nẻ da • Đất diatomit, silica gel Nhóm chất độc chống côn trùng ăn –Antifeedants • Chống ăn – Xua đuổi, làm cho côn trùng khó chịu chỗ khác – Neem- Azadirachtin nguyên liệu hoạt động Kinds of Toxicants – Nerve Poisons • Độc hại trục thần kinh: Axonic poisons – – Ức chế kênh ion Na: Sodium channel blockers (Pyrethroids-, DDT) Phá vỡ sự chuyển vận Na+ qua axon làm tắt nghẽn axon THỰC PHẨM NHIỄM HORMONE VÀ CÁC CHẤT KÍCH THÍCH GIỐNG NHƯ HORMONE • - Các hormone sinh dục hợp chất có tác động giống hormôn sinh dục oestrogel, testosteron: giữ nước, chất béo chất khoáng Hexoestrol, dietyl – stibestrol: tích mỡ Hợp chất Natri Salicilat: tác dụng giống hormone tuyến thượng thận THỰC PHẨM NHIỄM HORMONE VÀ CÁC CHẤT KÍCH THÍCH GIỐNG NHƯ HORMONE • • • Các hợp chất Beta-agonist: các dẫn xuất tổng hợp adrenaline Có tác dụng giãn phế quản Dùng liều cao dẫn tới việc chuyển chất dinh dưỡng từ mô mỡ mô QUY TRÌNH CHĂN NUÔI LỢN, GIA CẦM TĂNG TỐC Lợn con: 25 - 30 Kg Hàng ngày: Ăn muôi cám tăng trọng “con cò” + chậu nước + rau thái, cám, ngô SAU THÁNG TĂNG TỪ 25 - 30 KG Ăn cám tăng trọng HM Trung Quốc SAU 10 NGÀY TĂNG VÙN VỤT TỪ 80 - 90 Kg Bán BM CNTP ĐHBK TP HCM Clenbuterol Salbutamol Nếu không chết 47 Terbutaline Clenbuterol Salbutamol BM CNTP ĐHBK TP HCM 48 – Gà cho ăn thức ăn có clenbuterol bị chết cách bất thường – Đối với heo: gây hại cho tim mạch gây nhịp tim nhanh, tăng hoặc hạ huyết áp, rối loạn tiêu hóa, nhiễm trùng hô hấp • Tăng trọng kích thích sự phát triển, chuyển hóa • Gây đột biến tế bào BM CNTP ĐHBK TP HCM 49 Tác hại viêôc tiêu thụ thịt có tồn dư hormone hóa chất ảnh hưởng đến nôôi tiết tố người • • • • Gây ung thư Ngộ độc cấp tính: run cơ, tim đập nhanh, hồi hộp, thần kinh bị kích thích Tổn thương phổi tim Rối loạn giới tính BM CNTP ĐHBK TP HCM 50 Môôt số loại hóa chất kích thích tố bị cấm • • • • • • • Carbuterol Metronidazole Cimaterol Clenbuterol Salbutamol Stilbens Terbutaline… THỰC PHẨM NHIỄM KHÁNG SINH • - NGUYÊN NHÂN Có sẵn thực phẩm Nhiễm thức ăn tiếp xúc với môi trường dùng để bảo quản Tồn dư trình chăn nuôi Được cho vào thực phẩm để bảo quản Tác hại kháng sinh tồn dư thực phẩm • • • • Làm thay đổi hệ vi khuẩn đường ruột, rối loạn tổng hợp vitamin ruột Dị ứng Ngộ độc các chất chuyển hóa kháng sinh Gây ung thư Sự đề kháng kháng sinh vi trùng gây bêônh • • Salmonella kháng Chloramphenicol Môôt số vi khuẩn kháng Clotetracyclin CÁC LOẠI KHÁNG SINH THƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG ĐIỀU TRI • • • • • • • Streptomycine, dihydro streptomycin, kanamycin, neomycin Erithromycin, Leucomycin, Oleandomycin, Spiramycine Penicillin Bacitracin Polymicin B Tetracyclin Cloramphenicol Những quy định chung sử dụng kháng sinh • • Sử dụng kháng sinh để bảo quản thực phẩm • • • Không sử dụng kháng sinh gây hại cho sức khỏe Chỉ sử dụng kháng sinh không dùng chữa bệnh quan trọng, không gây tượng kháng thuốc, không ảnh hưởng đến kháng sinh khác Kháng sinh không được gây ảnh hưởng đến hệ vi sinh vật đường ruột Không được hạ thấp tiêu vệ sinh thực phẩm Sử dụng kháng sinh chăn nuôi • - Làm chất kích thích sinh trưởng: Dùng liều tối thiểu cần thiết Không được phối hợp hai hay nhiều loại Không được sử dụng loại mà dư lượng lại gây ảnh hưởng đến sức khỏe Không dùng kháng sinh thức ăn gia súc nuôi cho thí nghiệm Không dùng cho gà đẻ trứng Không dùng cho súc vật cho sữa Sử dụng kháng sinh chăn nuôi • • • • Để chữa bệnh cho gia súc: Các kháng sinh có thể để lại dư lượng phải được theo dõi bác sĩ thú y Dư lượng súc vật trước dùng làm thức ăn phải thấp mức quy định Các loại phủ tạng súc vật ăn thuốc kháng sinh phải được ghi rõ bao bì Mức quy định dư lượng kháng sinh sản phẩm chăn nuôi Loại kháng sinh Dư lượng (ppm) Sữa Thịt Trứng Streptomycin 0-0.2 0-1.0 0-0.5 Dihydrostretomycin 0-0.2 0-1.0 0-0.5 Neomycin 0-0.15 0-0.5 0-0.2 Erythromycin 1-0.04 0-0.3 0-0.3 Oleandomycin 0-0.15 0-0.3 0-0.1 Spiramycin - 0-0.025 - Tetracyclin 0-0.1 0-0.5 0-0.3 Clotetracyclin 0-0.02 0-0.05 0-0.05 Oxytetracyclin 0-0.1 0-0.25 0-0.3 [...]... thuốc bảo quản lương thực Bromua metyl • • • Liều gây chết: 30-40mg/l không khí Nồng độ tối đa cho phép trong không khí: 0.0005mg/l không khí Triệu chứng ngộ độc: nhức đầu, chóng mặt, buồn nôn, cảm thấy lạnh – đi không vững, nói khó, thị giác hỗn loạn, co giật – phù phổi, thổn thương não, gan, thận, hôn mê, chết Chó ngộ độc thuốc trừ sâu Nhiểm độc cấp do thuốc bảo vệ thực vật DDT • DDT (dichlorodiphenyltrichloroethane)...Đánh giá mức độ độc của thuốc BVTV • • • Chỉ số gây độc cấp tính LD 50 hay còn gọi là liều gây chết trung bình: liều lượng chất độc gây chết cho một nửa (50%) số cá thể dùng trong nghiên cứu Chỉ số LD 50 càng thấp thì thuốc càng độc, và ngược lại chỉ số LD 50 càng cao thì thuốc càng ít độc Ví dụ: LD 50 của Furadan (Carbofuran) = 8-14 mg/kg: rất độc Chỉ số LD 50 của Trebon... mg/kg: ít độc BM CNTP ĐHBK TP HCM 11 Phân loại độ độc của thuốc trừ dịch hại theo quy định của WHO Căn cứ vào chỉ số LD 50 người ta chia các thuốc BVTV ra thành 4 cấp độc từ I đến IV Phân nhóm và ký hiệu LD 50 qua miệng (mg/kg) LD 50 qua da (mg/kg) Thể rắn Thể lỏng Thể rắn Thể lỏng 4000 Ia, Ib Rất độc Vạch màu đỏ II Độc cao... đường tiêu hóa (do tồn dư trong rau quả, do bàn tay dính thuốc, ǎn uống nhầm, hoặc do tự tử,  đầu độc ) Triệu chứng ngộ độc phospho hữu cơ 1. Kích thích hệ thần kinh phó giao cảm, gây: * Co đồng tử (có khi co nhỏ như đầu đinh) * Tǎng tiết dịch (vã mồ hôi, tiết nhiều nước bọt), * Tǎng co bóp ruột: đau bụng, nôn mửa, * Co thắt phế quản: tím tái, phù phổi, liệt hô hấp, hạ huyết áp 2. Kích thích các hạch thần kinh thực vật,  hệ thần kinh trung ương * Co giật mi mắt, cơ mặt, rút lưỡi, co cứng toàn thân... thuốc cấp độc II BM CNTP ĐHBK TP HCM 30 Phòng ngừa sự nhiễm độc nông dược và thuốc trừ sâu 1 2 Giáo dục ý thức, sự hiểu biết những tác hại của nông dược và thuốc trừ sâu Trang bị phòng hộ lao động cho người sử dụng nông dược thuốc trừ sâu trong công việc của họ 3 Kiểm tra, khống chế mức tồn dư nông dược, thuốc trừ sâu trong các loại nông sản, thực phẩm để tránh gây ngộ độc khi sử... đã được sử dụng nhiều ở nước Mỹ Sự Sự tích tích lũy lũy sinh sinh học học thuốc thuốc trừ trừ sâu sâu DDT DDT trong trong chuổi chuổi TP TP Hồ nước bị nhiễm độc, cá bị nhiễm độc, loài chim ăn cá trên con đường tuyệt chủng Nước hồ bị nhiễm độc • • • • DDT+ trong hồ MI > 1.0 ug/g (ww) Mirex in Lake Ontario > DL PCBs trong các hồ > 0.1 ug/g (ww) Hg trong các hồ < 0.5 ug/g (ww) Loại thuốc trừ sâu... Không sử dụng thuốc quá độc Không sử dụng thuốc lâu phân hủy Không sử dụng các loại thuốc có lượng hoạt chất sử dụng quá cao Không dùng quá liều qui định Đảm bảo thời gian cách ly BM CNTP ĐHBK TP HCM 29 Yêu cầu khi sử dụng thuốc BVTV • Khi sử dụng thuốc BVTV trên rau không nên dùng các thuốc BVTV nhóm clo, nhóm Lân, tuyệt đối không nên dùng thuốc cấp độc I Trong điều kiện cây... Map-Permethrin Permethrin 0.5 Appencarb Super, Bavistin, Cadazim, Derosal Carbendazim 0.5 Apron, Foraxyl, No mildew, Ridomil Metalaxyl 0.5 Thuốc bảo vệ thực vật cần kiểm tra tồn dư trong loài thủy sản Hàm lượng tối đa, không cho phép vượt qua A Những hợp chất độc hại cần kiểm tra 1 Chất hữu cơ (a) Thuốc trừ sâu (b) Trong nước Trong tòan bộ cơ thể cá (ug/g, (ug/l) ww) Phần cá ăn được (ug/g, ww) Aldrin/Dieldrin... 1873, nó cũng được tái phát hiện bởi Dr Paul Mueller, nhà nghiên cứu sâu bọ Thụy sĩ vào năm 1939 trong khi nghiên cứu tìm kiếm thuốc trừ sâu có hiệu lực lâu dài DDT • DDT sau đó đã tỏ ra ảnh hưởng cực độc của nó chống lại ruồi, muỗi, Dr Mueller năm 1948 được thưởng Nobel về Y học cho người phát minh ra nó • Mãi đến ngày 1 tháng giêng, 1973 thì Tổ chức bảo vệ môi trường EPA hủy bỏ tất cả công dụng của... 1.0 – 2.0 Crackdown, Decis, K-Obiol, K-Othrin Deltamethrin 0.2 Fenkill, Pyvalerate, Sagomycin, Sumicidin Fenvalerate 3.0 Ambush, Fullkill, Peripel, Map-Permethrin Permethrin 5.0 Tồn dư thuốc bảo vệ thực vật trong rau (tt) Tên thương mại Tên hoạt chất MRL Trade names Common names mg/kg Súp lơ: Azinon, Basudin, Diaphos, Vibasu Diazinon 0.5 Factor, Forwathion, Sumithion, Visumit Fenitrothion 0.1

Ngày đăng: 15/11/2016, 02:15

Mục lục

  • Ngộ độc do thực phẩm nhiễm hóa chất

  • NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM DO THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT

  • Slide 3

  • Thực trạng

  • Phun thuốc trừ sâu trên diện rộng bằng máy bay

  • Phạm vi áp dụng của các hóa chất bảo vệ thực vật

  • Slide 7

  • Hướng tác động gây độc của thuốc trừ sâu lên cơ thể

  • Slide 9

  • Nhóm chất độc hại vật lý –Physical toxicant

  • Đánh giá mức độ độc của thuốc BVTV

  • Phân loại độ độc của thuốc trừ dịch hại theo quy định của WHO

  • Phân loại thuốc trừ sâu theo hóa học và kiểu gây đôc

  • BROMUA METYL

  • Bromua metyl

  • Chó ngộ độc thuốc trừ sâu

  • Nhiểm độc cấp do thuốc bảo vệ thực vật

  • DDT

  • Slide 19

  • DDT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan