Giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện CưMgar, tỉnh Đăk Lăk

79 669 0
Giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện CưMgar, tỉnh Đăk Lăk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Lê Thu Hiền MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT uế DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH BIỂU ĐỒ tế H PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tổng quan nghiên cứu h Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu in 3.1 Mục tiêu nghiên cứu .3 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .3 cK Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 4.1 Đối tượng họ 4.2 Phạm vi Phương pháp nghiên cứu .4 Đóng góp đề tài .5 Đ ại Kết cấu đề tài .5 PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGHÈO VÀ ng GIẢM NGHÈO 1.1 Khái niệm nghèo đói, xoá đói giảm nghèo ườ 1.1.1.Quan điểm quốc tế Tr 1.1.2.Quan điểm Việt Nam .7 1.1.3 Quan điểm Đảng Nhà nước ta việc xoá đói giảm nghèo .8 1.1.4.Hậu nghèo đói gây ý nghĩa việc giảm nghèo phát triển xã hội 10 1.2 Tiêu chí đánh giá đói nghèo 11 1.2.1.Tiêu chí xác định hộ nghèo, hộ cận nghèo, chuẩn nghèo 11 SVTH: Phạm Thị Thúy Hằng Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Lê Thu Hiền 1.2.2.Tỷ lệ hộ nghèo 14 1.3 Kinh nghiệm công tác giảm nghèo số địa phương học kinh rút cho Huyện Cư’Mgar, Tỉnh Đăk Lăk 15 1.3.1 Kinh nghiệm giảm nghèo số địa phương 15 uế 1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút cho Huyện Cư’Mgar công tác giảm nghèo 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIẢM NGHÈO CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU tế H SỐ Ở HUYỆN CƯM’GAR, TỈNH ĐĂK LĂK 26 GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 26 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội Huyện CưM’gar 26 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên .26 in h 2.1.2 Đặc điểm kinh tế – xã hội 28 2.2 Tình hình giảm nghèo cho đồng bào DTTS Huyện CưM’gar, tỉnh Đăk Lăk 34 cK 2.2.1.Tình hình công tác giảm nghèo cho đồng bào DTTS Huyện CưM’gar, tỉnh Đăk Lăk34 2.2.2.Thực trạng hộ nghèo Huyện CưM’Gar giai đoạn 2011 – 2015 41 họ 2.3 Đánh giá chung công tác giảm nghèo huyện CưMgar, tỉnh Đăk Lăk giai đoạn 2011 - 2014 48 Đ ại 2.3.1.Kết đạt nguyên nhân 48 2.3.2.Hạn chế nguyên nhân .50 2.4.Những lợi thách thức Huyện CưM’Gar, tỉnh Đăk Lăk công tác ng giảm nghèo 53 2.4.1 Thuận lợi 53 ườ 2.4.2.Khó khăn 54 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO CHO ĐỒNG BẢO DÂN Tr TỘC THIỂU SỐ Ở HUYỆN CƯM’GAR, TỈNH ĐĂK LĂK GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 55 3.1 Định hướng mục tiêu 55 3.1.1 Định hướng 55 3.1.2 Mục tiêu .55 3.2 Giải pháp .56 SVTH: Phạm Thị Thúy Hằng Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Lê Thu Hiền 3.2.1 Tăng cường công tác lãnh đạo, đạo,và phối hợp cấp 57 3.2.2 Tăng cường nguồn lực cho công tác giảm nghèo sử dụng hiệu nguồn lực .58 3.2.3 Đẩy mạng công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức công tác uế giảm nghèo 59 3.2.4 Thực tốt công tác điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo 60 tế H 3.2.5 Tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm 60 3.2.6 Phát triển nguồn nhân lực 60 3.2.7 Một số giải pháp khác .62 3.1 Kết luận 63 in h 3.2 Kiến nghị 64 3.2.1 Kiến nghị trung ương 64 cK 3.2.2 Kiến nghị quyền địa phương 64 3.2.3 Kiến nghị hộ nghèo cận nghèo 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 họ PHỤ LỤC 67 Tr ườ ng Đ ại PHỤ LỤC 70 SVTH: Phạm Thị Thúy Hằng Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Lê Thu Hiền Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế Trong thờ i gian thự c tậ p nghiên u đềtài này, em nhậ n đượ c giúp đỡnhiệ t tình củ a quan, cácổ t c cá nhân Em xin bày tỏ lờ i m ơn sâu ắ sc nhấ t tớ i tấ t cảcác tậ p thể , cá nhân tạ o điề u kiệ n giúp đỡem suố t trình thự c tậ p Trư c hế t em xin trân trọ ng m ơn Ban giámhiệ u trư ng Đạ i họ c kinh tế- Đạ i họ c Huếvà khoa Kinh tếchính trị , Phòng đào tạ o công tác sinh viên củ a nhà trư ng thầ y cô giáo trang bịnhữ ng kiế n thứ c cho em Vớ i lòng biế t ơn chân thành sâu sắ c nhấ t, em xin trân trọ ng m ơn cô giáo Tiế n sỹNguyễ n Lê Thu Hiề n - ngư i trự c tiế p hư ng dẫ n tậ n tình giúp đỡem suố t trình thự c tậ p, nghiên u hoàn thành đềtài Em xin trân trọ ng gử i lờ i m ơn ế đn Ban lãnh đạ oỦ y ban nhân dân, phòng thố ng kê,… đị a bàn Huyệ n CưM’Ga r giúp đỡem vềthông tin, số liệ u Và đặ c biệ t, em xin chân thành m ơn cô/chú, anh/chịtrong phòng Lao độ ng – thương binhà xã v hộ i tạ o điề u kiệ n cho em thự c tậ p Và nhiệ t tình giúp đỡđểem có thểhoàn thành đềtài Em xin chân thành m ơn ấ tt cảcác bạ n bè giúp đỡvà đóng góp ý kiế n quý báu đểem hoàn thành đềtài Do thờ i gian nghiên u có hạ n, nên đềtài củ a em sẽkhông thểtránh khỏ i nhữ ng thiế u xót, em rấ t mong nhậ n đượ c sựđố ng góp củ a thầ y cô giáo toàn thểbạ n đọ c Cả m ơn gia ìđnh cho ộ hi đểhọ c tậ p trư ng thành Xin trân trọ ng m ơn! CưM’gar, tháng 05 năm 2015 Sinh viên thự c hiệ n Phạ m ThịThúy Hằ ng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT SVTH: Phạm Thị Thúy Hằng Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Lê Thu Hiền : Cơ sở hạ tầng CSXH : Chính sách xã hội HĐND : Hội đồng nhân dân HTX : Hợp tác xã KT-XH : Kinh tế xã hội LĐ-TB-XH : Lao động – Thương binh Xã hội UB MTTQVN : Ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam UBND : Ủy ban nhân dân Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế CSHT SVTH: Phạm Thị Thúy Hằng Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Lê Thu Hiền DANH MỤC BẢNG : Chuẩn nghèo giai đoạn 2011-2015 14 Bảng 2.1 : Tổng giá trị sản xuất theo giá hành phân theo khu vực kinh tế 29 Bảng 2.2 : Giá trị sản xuất lâm nghiệp theo giá hành phân theo ngành uế Bảng 1.1 hoạt động 30 : Nguồn gốc vốn hộ nghèo, cận nghèo : 35 Bảng 2.4 : Số hộ nghèo cận nghèo 41 Bảng 2.5 : Số hộ nghèo cận nghèo phân theo dân tộc 42 Bảng 2.6 : Tỷ lệ hộ nghèo xã, thị trấn: .43 Bảng 2.7 : Bình quân thu nhập hộ tháng 44 Bảng 2.8 : Đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh hộ 46 Bảng 2.9 : Số nhân số lao động hộ nghèo, cận nghèo .46 cK in h tế H Bảng 2.3 Bảng 2.10 : Khó khăn mà hộ nghèo, cận nghèo gặp phải 47 họ Bảng 2.11 : Số hộ dân cư nghèo, thoát nghèo tái nghèo 48 Bảng 2.12 : Số hộ nghèo cận nghèo đồng bào DTTS 49 Tr ườ ng Đ ại Bảng 2.13 : Tỷ lệ hộ nghèo đồng bào DTTS xã, thị trấn 49 SVTH: Phạm Thị Thúy Hằng Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Lê Thu Hiền DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình Hình 2.1 : Bản đồ hành Huyện CưM’Gar 26 uế Hình 2.2: Trạm Khuyến nông huyện CưMgar tổ chức luân chuyển mô hình chăn nuôi bò sinh sản cho 04 hộ gia đình BuônZaWầm B xã EaKiết 36 tế H Biểu đồ Biểu đồ 2.1 : Cơ cấu kinh tế Huyện CưM’Gar giai đoạn 2010-2014 31 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu nghành sản xuất hộ gia đình 45 h Biểu đồ 2.3 : Tỷ lệ hộ nghèo hộ cận nghèo 48 Tr ườ ng Đ ại họ cK in Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ hộ nghèo hộ cận nghèo đồng bào DTTS 51 SVTH: Phạm Thị Thúy Hằng Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Lê Thu Hiền PHẦN I: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế giới đứng trước thời khắc trọng đại lịch sử tiến vào thập niên uế đầu kỷ XXI với văn minh rực rỡ ngổn ngang vấn đề gay gắt mang tính toàn cầu Nó chứa đựng niềm vui bất hạnh, tế H nụ cười nước mắt, hạnh phúc lo toan Và nỗi lo toàn cầu, nỗi đau nhân loại đói nghèo trầm trọng diễn phạm vi vô rộng lớn h Nghèo đói phạm trù có tính lịch sử, có tính tương đối không loại trừ in quốc gia Theo báo cáo năm 2014 Chương trình Phát triển Liên hợp quốc công bố Tokyo ngày 24/7, số người nghèo cận nghèo giới lên tới cK 2,2 tỷ người Có thể thấy đói nghèo lực cản phát triển KT-XH bền vững toàn nhân loại Vấn đề giảm nghèo, đặt vào trung tâm họ chương trình hành động quốc gia quốc tế Chính mà mục tiêu số mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ giảm nghèo cực nạn đói với mục đích người dân trái đất thỏa mãn nhu cầu Đ ại thiết yếu họ là: dinh dưỡng, y tế, chỗ giáo dục Xóa đói giảm nghèo CSXH hướng vào phát triển người, người nghèo, tạo hội cho đối tượng tham gia vào ng trình phát triển KT-XH, góp phần vào xây dựng quê hương đất nước ngày giàu đẹp ườ Sau gần 30 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam có bước tăng trưởng Với tốc độ tăng GDP tương đối ổn định, Việt Nam chuyển từ nhóm nước phát Tr triển sang nhóm nước phát triển trung bình với mức thu nhập thấp Mặc dù đạt thành tựu quan trọng tiến trình phát triển, tác động kinh tế thị trường, khoảng cách giàu nghèo ngày gia tăng, chênh lệch thu nhập ngày lớn Vì xóa đói, giảm nghèo nước ta vấn đề xúc Đảng Nhà nước quan tâm Xóa đói, giảm nghèo toàn diện, bền vững mục tiêu xuyên suốt trình phát triển kinh tế - xã hội SVTH: Phạm Thị Thúy Hằng Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Lê Thu Hiền nhiệm vụ quan trọng, góp phần thực phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Chính lẽ mà vấn đề nghèo diễn đồng bào DTTS thách thức đặc thù dai dẳng Việt Nam Mặc dù mức sống hộ thuộc 53 DTTS Việt Nam tăng đáng kể song họ không tiến nhanh người dân tộc đa số - uế người Kinh Huyện Cư M’gar huyện vùng cao thuộc tỉnh Đắk Lắk, thành lập tế H năm 1984 Với địa hình tương đối phẳng, đất đai màu mỡ, có nhiều mạnh để phát triển KT-XH Những năm gần đây, tình hình KT-XH địa bàn có bước phát triển đáng ghi nhận, đời sống đồng bào DTTS gặp nhiều khó khăn, phân cực giàu nghèo cộng đồng dân cư vùng DTTS h ngày rõ rét in Với 16 nghàn hộ đồng bào DTTS, chiếm 47,37 % dân số huyện, cho nên, cK việc giảm nghèo cho đồng bào DTTS không thúc đẩy phát triển KT-XH huyện mà góp phần thực tốt sách dân tộc, đảm bảo ổn định an ninh trị khu vực Nhìn chung, công tác giảm nghèo cho đồng bào DTTS Huyện họ đạt kết tích cực, nhiên hạn chế tỷ lệ hộ nghèo đồng bào DTTS địa bàn huyện cao Đây vấn đề cấp quyền huyện quan tâm, việc tìm giải pháp để Đ ại giảm nghèo bền vững cho đồng bào DTTS việc cần thiết giai đoạn Vì em chọn đề tài: “Giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện CưMgar, tỉnh Đăk Lăk” làm đề tài nghiên cứu khoá luận ng Tổng quan nghiên cứu Đói nghèo vấn đề KT-XH có tính toàn cầu, đòi hỏi quốc gia phải có ườ quan tâm định đề giải pháp để giải Trong nước có Tr đề tài nghiên cứu vấn đề như: - “Ba mặt nghèo đói” tác giả Trần Thị Thanh Hương nghiên cứu nghèo đói phương diện: nghèo thu nhập, nghèo tiếp cận nghèo sức mạnh - “Thực trạng nghèo đói giải pháp xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc Thái xã Châu Thuận, Huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An” tác giả Lu Thị Hồng Thu SVTH: Phạm Thị Thúy Hằng Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Lê Thu Hiền - “Xóa đói giảm nghèo huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn nay” tác giả Nguyễn Công Trường - “Xóa đói giảm nghèo huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai” tác giả Trần Thúy Quỳnh Mai uế - “Giải pháp giảm nghèo cho hộ nông dân xã Xuân Lam, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa” tác giả Đỗ Thị Hạnh tế H - “Thực trạng đói nghèo số giải pháp xóa đói giảm nghèo dân tộc thiểu số Tây Nguyên” TS Bùi Minh Đạo (NXB Khoa học xã hội, TP Hồ Chí Minh - 2005) - Đây công trình nghiên cứu phân tích chi tiết h trạng đói nghèo vùng đồng bào DTTS, đồng thời tác giả đề cập đến giải pháp in giảm nghèo cho vùng DTTS Ngoài ra, có nhiều tác giả, nhiều công trình nghiên cứu nghèo đói cK công tác xóa đói giảm nghèo khía cạnh khác với nội dung phong phú Tuy nhiên, nghiên cứu vấn đề nghèo đói giảm nghèo cho đồng bào DTTS họ huyện CưM’Gar góc độ kinh tế trị chưa có đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Đ ại 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Phân tích thực trạng đói nghèo công tác giảm nghèo huyện CưM’Gar, tỉnh Đăk Lăk, tìm nguyên nhân thành tựu hạn chế, sở đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu công tác giảm nghèo ng huyện CưM’Gar, tỉnh Đăk Lăk thời gian tới ườ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn nghèo đói giảm nghèo Tr - Đánh giá thực trạng nghèo công tác giảm nghèo cho đồng bào DTTS Huyện CưM’Gar, Tỉnh Đăk Lăk nguyên nhân - Phân tích lợi thách thức Huyện CưM’Gar, tỉnh Đăk Lăk công tác giảm nghèo - Đề xuất định hướng giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế để thực giảm nghèo cho đồng bào DTTS Huyện CưM’Gar, Tỉnh Đăk Lăk SVTH: Phạm Thị Thúy Hằng Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Lê Thu Hiền 3.2.2 Tăng cường nguồn lực cho công tác giảm nghèo sử dụng hiệu nguồn lực Tạo môi trường thuận lợi để chủ thể thực hoạt động sản xuất kinh doanh, có ưu tiên cho đầu tư phát triển sản xuất - kinh doanh cho thành phần uế kinh tế địa bàn, lĩnh vực, ngành nghề truyền thống có nguồn nguyên Từ gia tăng thêm việc làm thu nhập cho người dân tế H liệu dồi dào, sản phẩm độc đáo đồng bào dân tộc, câng nhiều lao động Củng cố lực sản xuất HTX Để hỗ trợ nâng cao lực sản xuất, giúp người dân khu vực nông thôn vươn lên thoát nghèo bền vững mô hình kinh tế tập thể đóng vai trò quan trọng Không thế, mô hình kinh tế h tập thể, mà cụ thể HTX có nguồn quỹ phúc lợi, tích cực tham gia đóng in góp quyền địa phương hoàn thiện CSHT khu vực nông thôn cK Đẩy mạnh hình thức huy động nguồn lực từ cộng đồng, doanh nghiệp, cá nhân, để thực mục tiêu giảm nghèo đề Trong đó, tập trung ưu tiên nguồn lực để thực công tác giảm nghèo địa bàn có tỷ lệ hộ nghèo cao, vùng đồng bào họ DTTS, xã đặc biệt khó khăn Tổ chức tốt việc lồng ghép nguồn lực từ chương trình, dự án địa bàn, đặc biệt chương trình nông thôn cho công tác giảm nghèo, Sử dụng có hiệu Đ ại có trọng tâm trọng điểm nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước gắn với dự án đầu tư phát triển KT-XH; Phân bổ dự án cần phải đối tượng Thực có hiệu chương trình xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hội thực ng tốt sách bảo hiểm y tế cho người nghèo, xóa nhà dột nát, giảm học phí cho hộ nghèo ườ Ngân hàng CSXH cần tập trung nguồn vốn cho hộ nghèo, cận Tr nghèo vay để phát triển kinh tế Duy trì chương trình, sách đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội cho vùng đồng bào DTTS để người dân tiếp cận với dịch vụ xã hội như: trường học,bệnh viện, trạm y tế, bưu điện, chơ… Tập trung đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, trước hết đầu tư xây dựng tuyến giao thông huyết mạch kết nối vùng, liên vùng với chuyển dịch cấu sản xuất Nâng cao chất lượng hiệu suất sử dụng công trình giao thông, thủy lợi làm "đòn bẩy" phát triển kinh tế SVTH: Phạm Thị Thúy Hằng 58 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Lê Thu Hiền Chú trọng phát triển an sinh xã hội để giúp đỡ đối tượng người nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn, người yếu xã hội Thực đúng, kịp thời sách hành để đảm bảo cho người nghèo hưởng đầy đủ ưu đãi giáo dục, y tế…Sử dụng nguồn kinh phí mục đích, có hiệu quả, đầu tư có trọng điểm, uế quan tâm nhiều đến vùng đặc biệt khó khăn Tiếp tục ưu tiên thực chương trình đất đất sản xuất cho người nghèo tế H Quan tâm đầu tư trực tiếp cho buôn đồng bào DTTS, tạo điều kiện cho hộ nghèo, cận nghèo tiếp cận nguồn vốn hỗ trợ cách đơn giản nhanh chóng thủ tục với thời hạn dài 3.2.3 Đẩy mạng công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức công tác h giảm nghèo in Tăng cường công tác tuyên truyền, hướng dẫn, vận động bồi dưỡng kiến thức cK cho cộng đồng nghèo lực lượng cán cấp có liên quan đến điều hành, đạo công tác xóa đói, giảm nghèo, Làm cho người hiểu rõ mục đích ý nghĩa nội dung sách Đảng Nhà nước Chương trình xóa đói giảm nghèo, họ đồng thời cho người nghèo hiểu được, công việc giảm nghèo trách nhiệm Nhà nước, hay xã hội, mà trách nhiệm chung, có người thoát nghèo Đ ại nghèo, để giảm tư tưởng ỷ lại từ nâng cao nhận thức, ý chí tâm vươn lên Tuy nhiên cần phải tư duy, lựa chọn nội dung tuyên truyền có hấp dẫn người đọc Thông tin cần thiết thực, cụ thể, dễ thực hiện, áp dụng ng để củng cố niềm tin người nghèo Nêu lên đề cao vai trò tổ chức đoàn thể (hội nông dân, hội phụ nữ, ườ đoàn niên, hội cựu chiến binh ), già làng, trưởng lực lượng Tr xung kích, đầu tàu việc thực chương trình giảm nghèo Giới thiệu kịp thời mô hình, kinh nghiệm thoát nghèo nhanh, bền vững hộ gia đình, địa phương, kinh nghiệm sử dụng vốn vay có hiệu Vận động đồng bào thực tốt việc quản lý, sử dụng có hiệu đất đai Nhà nước giao Đồng thời, tiếp tục rà soát, thu hồi diện tích đất công ty nông, lâm nghiệp sử dụng không mục đích, hiệu để tạo quỹ đất hỗ trợ cho đồng bào DTTS chỗ thiếu đất sản xuất SVTH: Phạm Thị Thúy Hằng 59 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Lê Thu Hiền Tổ chức thêm buổi đối thoại với người nghèo để thấu hiểu tâm tư, nguyện vọng, nhu cầu người nghèo, góp phần tháo gỡ nhiều vướng mắc đề giải pháp quan trọng thực công tác giảm nghèo., từ có sách gắn liền với thực tiễn uế 3.2.4 Thực tốt công tác điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo Thực công tác điều tra, rà soát hộ nghèo cận nghèo đảm bảo chất lượng tế H thời gian, tiêu chí đánh giá đề ra, Đánh giá kết thực mục tiêu giảm nghèo giai đoạn 2011-2015 thực tế làm sở đề xuất sách giảm nghèo giai đoạn Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá kết thực gắn với sơ in h kết, tổng kết, rút học kinh nghiệm công tác tổ chức triển khai chương trình xoá đói giảm nghèo cK 3.2.5 Tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm Cần đa dạng đổi công tác khuyến nông, khuyến lâm cho đồng bào, để phù hợp với khả tiếp thu nhóm hộ; hướng dẫn kỹ thuật thâm canh họ trồng, vật nuôi, giúp đồng bào DTTS áp dụng tiến KHKT vào sản xuất, nâng cao hiệu kinh tế Đẩy mạnh phát huy hiệu trung tâm dạy nghề, tư vấn Đ ại hướng nghiệp giới thiệu việc làm cho đồng bào DTTS Thực sách giao đất, giao rừng cho cộng đồng dân tộc thiểu số quản lý để phát triển trồng, chăm sóc, bảo vệ khai thác rừng hiệu quả; quy hoạch bố trí ng lại dân cư vùng đặc biệt khó khăn hỗ trợ phát triển sản xuất (kỹ thuật vốn) sản phẩm nông nghiệp, kết nối thị trường tiêu thụ; hỗ trợ đầu tư, nâng cấp xây ườ dựng hồ chứa, công trình thủy lợi, hỗ trợ khai hoang mở rộng diện tích đất sản xuất để góp phần nâng cao đời sống đồng bào DTTS địa bàn Tr Phát huy tiềm mạnh huyện việc mở rộng diện tích trồng loại công nghiệp có giá trị cao (cà phê, hạt tiêu…) Đồng thời chuyển giao loại giống áp dụng khoa học vào sản xuất 3.2.6 Phát triển nguồn nhân lực Về nguồn nhân lực cho công tác giảm nghèo: Triển khai công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức người SVTH: Phạm Thị Thúy Hằng 60 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Lê Thu Hiền dân tộc thiểu số; đồng thời tiếp tục tổ chức cá lớp bồi dưỡng, nâng cao lực quản lý hành chính, quản lý kinh tế-xã hội theo chức danh, vị trí làm việc đáp ứng yêu cầu công tác lãnh đạo, quản lý, điều hành cho đội ngũ cán xã, thôn, buôn làm công tác giảm nghèo, để lực lượng cán sở thời gian tới có lực trách uế nhiệm việc giúp cấp uỷ, quyền sở thực chương trình, kế hoạch giảm nghèo tế H Coi trọng công tác xây dựng đội ngũ cán hệ thống quan công tác dân tộc, cán người DTTS, thực luân chuyển cán phòng, ban để trau dồi kinh nghiệm làm việc Có sách để thu hút người tài phục vụ xã vùng sâu, vùng Về nguồn nhân lực nông thôn: in h xa, vùng đặc biệt khó khăn học nghề, giải việc làm cK Tiếp tục thực có hiệu sách, chương trình hỗ trợ hộ nghèo Không ngừng nâng cao dân trí cho đồng bào thông qua nhiệm vụ đào họ tạo sau đại học; đại học; cao đẳng; trung cấp chuyên nghiệp; xóa mù chữ; hướng dẫn, khuyến khích đồng bào thay đổi tập tục lạc hậu sinh hoạt sản xuất - vấn Đ ại đề cốt lõi để nâng cao đời sống mặt đồng bào Đẩy mạnh việc thực chương trình miễn giảm học phí, hỗ trợ tài liệu học tập cho học sinh nghèo Tích cực định hướng nghề nghiệp dạy nghề, đồng thời hỗ trợ học nghề cho ng lao động nông thôn đặc biệt đồng bào DTTS Tăng cường công tác đào tạo nghề nhiều hình thức: đào tạo nghề ngắn ườ hạn; đào tạo nghề trình độ sơ cấp cho hộ nghèo kỹ thuật, khoa học công nghệ phục vụ phát triển sản xuất, kiến thức phát triển kinh tế hộ gia đình; đào tạo nghề phi Tr nông nghiệp trình độ trung cấp nghề, cao đẳng nghề cho niên cho người nghèo hỗ trợ xuất lao động, tạo hội để người nghèo tham gia hình thức đào tạo nghề ngắn hạn phù hợp thông qua sở dạy nghề, truyền nghề truyền thống Qua tạo tính chủ động thoát nghèo, họ tự tìm việc làm, bước nâng cao chất lượng sống SVTH: Phạm Thị Thúy Hằng 61 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Lê Thu Hiền Song song với phải bảo đảm chất lượng dạy nghề, gắn công tác đào nghề với việc tư vấn, giới thiệu, giải việc làm chỗ cho phù hợp với đối tượng, nhu cầu chuyển dịch cấu địa phương, vùng, tạo điều kiện cho lao động vùng nghèo xuất lao động, tạo nhiều việc làm phi nông uế nghiệp nông thôn 3.2.7 Một số giải pháp khác tế H - Tiếp tục đổi kinh tế theo hướng sản xuất hàng hoá sở kinh tế thị trường có điều tiết nhà nước - Phát triển công nghiệp nông thôn, mở rộng thị trường nông thôn Gắn với Tr ườ ng Đ ại họ cK in h chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn SVTH: Phạm Thị Thúy Hằng 62 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Lê Thu Hiền PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận khoá luận đặt giải số vấn đề sau: uế Qua trình nghiên cứu đề nghèo giảm nghèo cho đồng bào DTTS, tế H Một là, hệ thống hoá số sở lý luận sở thực tiễn vấn đề liên quan đến nghèo giảm nghèo Qua đó, thấy tầm quan trọng công tác giảm nghèo tiến trình phát triển kinh tế, gắn với công xã hội Hai là, đề tài đánh giá thực trạng vấn đề nghèo công tác giảm h nghèo, từ rút thành tựu, hạn chế nguyên nhân chúng Đống thời, in đề tài đưa số giải pháp để nâng cao hiệu công tác giảm nghèo cK Ba là, xoá đói giảm nghèo nhiệm vụ lâu dài, vừa nhiệm vụ trọng tâm trước mắt xóa đói giảm nghèo nội dung, nhiệm vụ cần thực để bảo đảm công xã hội Thực tiễn cho thấy, có nguyên nhân nảy sinh nghèo đói họ môi trường xã hội, không điều kiện kinh tế - địa lý, mà hoàn cảnh đặc điểm cá nhân, hộ gia đình Những trường hợp có khả Đ ại xuất việc xóa đói giảm nghèo mang tính thường trực Bốn là, tăng trưởng kinh tế điều kiện giúp cho việc xóa đói giảm nghèo Nhưng hai nhiệm vụ riêng biệt Muốn xóa đói giảm nghèo trước hết phải đầu tư ng phát triển sản xuất để tăng trưởng kinh tế, bên cạnh phải thực tốt sách an sinh xã hội, để đảm bảo khoảng cách chênh lệch giàu nghèo không tăng ườ nhanh Tr Năm là, xóa đói giảm nghèo công việc toàn xã hội Cần khẳng định rằng, xóa đói giảm nghèo không việc thực sách xã hội, việc riêng ngành lao động - xã hội hay số ngành khác, mà nhiệm vụ chung toàn Đảng, toàn dân Muốn thực thành công việc xóa đói giảm nghèo, tất cán đảng, quyền phải quan tâm giải SVTH: Phạm Thị Thúy Hằng 63 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Lê Thu Hiền quyết, thực giải pháp cách đồng phải có tham gia toàn thể cộng đồng 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Kiến nghị trung ương uế Để thực tốt công tác giảm nghèo tương lai, Nhà nước cần tế H xem xét bổ sung thêm sách người nghèo nhằm tạo thêm hội cho họ giảm nghèo bền vững, ổn định sống phát triển kinh tế hoà nhập công đồng Tiếp tục quan tâm hỗ trợ cải thiện nhà cho hộ nghèo có khó khăn nhà ở, tạo điều kiện cho hộ cải thiện điều kiện ăn ở, sinh hoạt h Tiếp tục quan tâm đầu tư CSHT cho xã, thôn đặc biệt khó khăn theo hướng tăng in mức đầu tư để sớm hoàn thiện sợ hạ tầng xã, thôn đặc biệt khó khăn cK Chính sách định canh, định cư cần có hướng dẫn cụ thể để địa phương có sở thực Dự án chuyển tiếp mở Dự án, Trung ương nên có Dự án đầu tư tỉnh có tỷ lệ đồng bào di cư nhiều, nhằm hạn chế tình trạng dân di cư tự họ 3.2.2 Kiến nghị quyền địa phương Cần thực triệt để, đồng sách Chương trình giảm nghèo, Đ ại sử dụng nguồn vốn giảm nghèo mục đích có hiệu Đề cao giá trị nhân văn phát huy tinh thần “Tương thân tương ái”, “Thương người thể thương thân” Vận động tổ chức, cán công nhân viên chức ng nhân dân gắn với trách nhiệm tổ chức việc giúp đỡ, tư vấn cho hộ nghèo vươn lên đồng thời hướng dẫn, hỗ trợ họ phát triển sản xuất tiếp cận sách, ườ dự án, mô hình Tăng cường công tác tuyên truyền đường lối, sách Đảng Nhà nước tầm quan trọng công tác XĐGN nhằm nâng cao nhận thức cán Tr nhân dân đặc biệt hộ nghèo Tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận thu hưởng dịch vụ xã hội, thực sách, dự án, mô hình có hiệu đồng thời nhân rộng mô hình giảm nghèo để họ học tập nhằm phát triển sản xuất tăng thu nhập Bên cạnh cần phải đẩy mạnh công tác đào tạo nghề tạo việc làm cho người nghèo giúp họ có SVTH: Phạm Thị Thúy Hằng 64 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Lê Thu Hiền tay nghề tìm việc làm ổn định Kết hợp đồng lồng ghép có hiệu chương trình, mục tiêu, sách ưu tiên cho hộ nghèo Tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận với vốn hỗ trợ dễ dàng hơn, đồng thời vai trò tế H 3.2.3 Kiến nghị hộ nghèo cận nghèo uế phải hướng dẫn cho hộ vay vốn cách sử dụng vốn, để nguồn vốn phát huy - Cần nâng cao nhận thức nghèo công tác giảm nghèo Tr ườ ng Đ ại họ cK in h - Bỏ qua tâm lý tự ti ỷ lại tăng cường học hỏi nâng cao lực thoát nghèo SVTH: Phạm Thị Thúy Hằng 65 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Lê Thu Hiền DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng uế Kế hoạch số 98/KH-UBND ngày 26/4/2011 Ủy ban nhân dân huyện CưM’Gar việc thực Chương trình giảm nghèo năm 2011 việc thực Chương trình giảm nghèo năm 2013 tế H Kế hoạch số 48/KH-UBND ngày 10/5/2013 Ủy ban nhân dân huyện CưM’Gar Kế hoạch số 18/KH-UBND ngày 17/02/2014 Ủy ban nhân dân huyện CưM’Gar việc thực Chương trình giảm nghèo năm 2014 h Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 in “Các giải pháp giảm nghèo cho đồng bào dân tộc Tây Nguyên” – Trần Thái Học “Tình hình triển khai thực giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu cK Chương trình giảm nghèo địa bàn huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk” – Trần Tiến Ngọc “Vấn đề nghèo đói việc xoá đói giảm nghèo” – GS.TS Vũ Văn Hiền họ Tạp chí Lao động Xã hội số 450 ( từ 01-15/03/2015 ) 10 Tạp chí Lao động Xã hội số 464 + 465 ( từ 01-31/10/2013) Đ ại 11 Chuyên đề Lao động Xã hội 12 Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 2005 13 Niên giám thống kê huyện Cư M’gar năm 2014 14 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII ng 15 Báo cáo công tác giảm nghèo UBND huyện Cư M’gar giai đoạn 2011-2014 16 Tạp chí dân tộc – came.gov.vn ườ 17 http://cumgar.daklak.gov.vn/ 18 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị - quốc gia – Tr thật, Hà Nội 2011, [trang 79] 19 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X 20 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI 21 Thông tư 24/2014/TT-BLĐTBXH 22 Quyết định số 87/QĐ-UBND ngày 09/02/2011 Ủy ban nhân dân huyện CưM’Gar việc ban hành Chương trình giảm nghèo tổng quát giai đoạn 2011 – 2015 địa bàn huyện CưM’gar; SVTH: Phạm Thị Thúy Hằng 66 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Lê Thu Hiền PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Kính chào ông/bà Tôi sinh viên trường Đại học Kinh tế Huế, thực đề tài về: “Giảm uế nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số Huyện CưM’Gar, tỉnh Đăk Lăk” Vì vậy, xây dựng bảng hỏi tìm hiểu số thông tin mong ông/bà giúp đỡ tế H Tôi xin cam kết, thông tin nhằm mục đích phục vụ cho học tập BẢNG KHẢO SÁT VỀ HỘ NGHÈO, CẬN NGHÈO h Số:…… in Địa điểm: Thời gian: cK Họ tên chủ hộ: Năm sinh : Thuộc diện: Hộ nghèo  Nam  họ Giới tính: Cận nghèo  Nữ  Trình độ học vấn (chủ hộ) : ………………… Đ ại Số thành viên gia đình (số nhân hộ):………………… Số lao động gia đình: Hoạt động sản xuất chủ yếu hộ: ng  Nông nghiệp  Công nghiệp - Dịch vụ ườ Diện tích đất nông nghiệp mà ông/bà có:…… Tr Cơ cấu trồng, vật nuôi  Cây hàng năm (Lúa, sắn…)  Cây lâu năm ( cà phê, hồ tiêu, cao su…)  Chăn nuôi thủy sản  Chăn nuôi gia súc/gia cầm ( heo, gà, bò…) SVTH: Phạm Thị Thúy Hằng 67 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Lê Thu Hiền Vốn để thực hoạt động sản xuất ông/bà có từ đâu:  Vốn tự có  Vay mượn  Hỗ trợ từ sách Nhà nước uế Nếu vốn có từ vay mượn vay mượn từ …  Ngân hàng sách xã hội tế H  Người thân  Khác………………………………………………………………………… Đánh giá ông/bà hoạt động sản xuất kinh doanh:  Thuận lợi h  Bình thường in  Không thuận lợi cK 10 Những khó khăn mà gia đình gặp phải:  Thiếu vốn  Đông  Thiếu lao động họ  Thiếu đất Đ ại  Thiếu kinh nghiệm  Khác:………………………………………………………………………… 11 Nguồn thu hàng năm ông/bà từ: Số tiền ( đồng ) ng Nguồn thu từ… ườ Tr SVTH: Phạm Thị Thúy Hằng 68 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Lê Thu Hiền 12 Thu nhập hộ (triệu đồng/tháng):  < triệu đồng  1-2 triệu đồng  2-3 triệu đồng uế  3< triệu đồng 13 Số tiền thu sau năm gia đình ông bà sử dụng ? tế H  Tiêu dùng hết  Tiêu dùng phần, phần dùng để đầu tư mở rộng sản xuất cho năm sau  Gửi tiết kiệm 14 Ông/bà có nguyện vọng không ? h  Không in  Có (ghi rõ) cK họ Đ ại   Tr ườ ng Cảm ơn ông/bà hợp tác! SVTH: Phạm Thị Thúy Hằng 69 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Lê Thu Hiền PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC HỘ NGHÈO VÀ CẬN NGHÈO KHẢO SÁT Xã Ea HĐinh Y Yĩh Êban Xã Ea HĐinh A Gro Xã Ea HĐinh Y Klơng Êban Xã Ea HĐinh Triệu Thanh Phùng Xã Ea HĐinh Nông Thị Liên Xã Ea HĐinh Y Cao Byă Xã Ea HĐinh H Bây MLô Xã Ea HĐinh Siu Vinh 10 H Chức Mlô 11 A Hyao 12 A Khoan 13 A Moan 14 A Thia 15 A Wut Xã Ea HĐinh Vi Văn Dần Xã Quảng Hiệp Triệu Tòn Khe Xã Quảng Hiệp 18 Bàn Văn Phin Xã Quảng Hiệp 19 Phùng Hùng Dũng Xã Quảng Hiệp 20 Triệu Tòn Dảu Xã Quảng Hiệp 21 Nông Văn Hội Xã Quảng Hiệp 22 Lý Sinh Kim Xã Quảng Hiệp 23 Triệu Văn Long Xã Quảng Hiệp 24 Dương Thanh Công Xã Quảng Hiệp 25 Bàn Văn Nhì Xã Quảng Hiệp 26 Lục Văn Cưng Xã Quảng Hiệp h Xã Ea HĐinh cK Xã Ea HĐinh Xã Ea HĐinh họ Xã Ea HĐinh ườ ng 17 uế Y Wưng MLô tế H 16 Tr Địa in Họ tên Đ ại Số thứ tự SVTH: Phạm Thị Thúy Hằng Xã Ea HĐinh Xã Ea HĐinh 70 Chiu Sáng Sình Xã Quảng Hiệp 28 Phùng Văn Cường Xã Quảng Hiệp 29 H Nương MLô Xã CưM’Gar 30 Y Geng AĐrơng Xã CưM’Gar 31 Y Mĩn Niê Xã CưM’Gar 32 Y Gớt Êban Xã CưM’Gar 33 Y Krôl MLô Xã CưM’Gar 34 Y Mol Niê Xã CưM’Gar 35 Đinh Văn Mười Xã CưM’Gar 36 Nông Văn Tạ Xã CưM’Gar 37 Y Chú Niê Xã CưM’Gar 38 Nông Văn On 39 Đinh Văn Rách 40 Hà Văn Thành 41 Nông Thị Duyên 42 Y Cương Niê Xã Ea Tul 43 Y Doanh AĐrơng Xã Ea Tul 44 Y Mơh Niê Y Nga Niê Xã Ea Tul h Xã CưM’Gar Xã CưM’Gar Xã CưM’Gar 46 Đ ại họ cK Xã CưM’Gar Xã Ea Tul Y Duyên Hwing Xã Ea Tul 47 Y Seo MLô Xã Ea Tul 48 Y Min Niê Xã Ea Tul 49 Y Bên Ayun Xã Ea Tul 50 Y Chu Hwing Xã Ea Tul 51 Y Blắp Êban Xã Ea Tul 52 Y Wiệt Niê Xã Ea Tul 53 Nguyễn Văn Hội Xã Ea Mróh 54 Đặng Văn Phúc Xã Ea Mróh 55 Đàm Văn Khi Xã Ea Mróh ườ ng 45 Tr tế H 27 uế GVHD: TS Nguyễn Lê Thu Hiền in Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phạm Thị Thúy Hằng 71 Chìu Văn Dẫu Xã Ea Mróh 57 Triệu Mềnh Trình Xã Ea Mróh 58 Đặng Hữu Quang Xã Ea Mróh 59 Phùng Xuân Quí Xã Ea Mróh 60 Chìu Tắc Dàu Xã Ea Mróh 61 Lý Văn Thím Xã Ea Mróh 62 Chiu Sáng Thống Xã Ea Mróh 63 Lý Sòi Chàu Xã Ea Mróh 64 Đặng Văn Vương Xã Ea Mróh 65 Chíu Sáng Phát A Xã Ea Mróh 66 Lý Văn Tống Xã Ea Mróh 67 Lý Tiến Chi 68 Y Blôn Ênuôl 69 H Nẽ Niê 70 Y Nur Ayũn 71 Y Bel Êban 72 H Buốc Niê 73 H Noen Adrơng Y Krông MLô Thị trấn Ea Pôk h Xã Ea Mróh cK Thị trấn Ea Pôk Thị trấn Ea Pôk Thị trấn Ea Pôk Thị trấn Ea Pôk 75 Đ ại họ Thị trấn Ea Pôk Thị trấn Ea Pôk Y Nghê Niê Thị trấn Ea Pôk 76 Trà Phel Thị trấn Ea Pôk 77 H Mrăng Ênuốt Thị trấn Ea Pôk 78 Y Chan MLô Xã Ea Tar 79 H Nga Niê Xã Ea Tar 80 H Pang MLô Xã Ea Tar 81 Đặng Đức Mai Xã Ea Tar ườ ng 74 Tr tế H 56 uế GVHD: TS Nguyễn Lê Thu Hiền in Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phạm Thị Thúy Hằng 72

Ngày đăng: 14/11/2016, 19:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan