Khắc phục rào cản trong quá trình tự chủ của các tổ chức nghiên cứu và triển khai công lập ( nghiên cứu trường hợp viện hàn lâm khoa học và công nghệ việt nam)

85 505 2
Khắc phục rào cản trong quá trình tự chủ của các tổ chức nghiên cứu và triển khai công lập ( nghiên cứu trường hợp viện hàn lâm khoa học và công nghệ việt nam)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRẦN NGỌC LONG KHẮC PHỤC RÀO CẢN TRONG QUÁ TRÌNH TỰ CHỦ CỦA CÁC TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI CÔNG LẬP (Nghiên cứu trƣờng hợp Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRẦN NGỌC LONG KHẮC PHỤC RÀO CẢN TRONG QUÁ TRÌNH TỰ CHỦ CỦA CÁC TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI CÔNG LẬP (Nghiên cứu trƣờng hợp Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Mã số: 60 34 04 12 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Huy Tiến Hà Nội, 2015 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Tổng quan tính hính nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 13 Phạm vi nghiên cứu 13 Mẫu khảo sát 13 Câu hỏi nghiên cứu 13 Giả thuyết nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 14 Nội dung nghiên cứu 14 10 Kết cấu Luận văn 14 PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .17 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI .17 1.1 Khái niệm 17 1.2 Cơ sở lý luận phục vụ mục tiêu nghiên cứu đề tài 41 CHƢƠNG NHẬN DIỆN RÀO CẢN TRONG TỪNG LĨNH VỰC TỰ CHỦ CỦA CÁC ĐƠN VỊ NC&TK TRỰC THUỘC VIỆN HÀN LÂM KHCNVN 44 2.1 Tính hính thực tự chủ Viện Hàn lâm KHCNVN 44 2.2 Hiện trạng tự chủ đơn vị 57 2.3 Nhận diện rào cản trính tự chủ đơn vị 62 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC RÀO CẢN TRONG QUÁ TRÌNH TỰ CHỦ CỦA CÁC ĐƠN VỊ NC&TK TRỰC THUỘC VIỆN HÀN LÂM KHCNVN .67 3.1 Biến quyền tự chủ thành lực tự chủ 67 3.2 Khâu đột phá lực tự chủ 70 3.3 Điều chỉnh Nghị định 115 76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78 Kết luận 78 Khuyến nghị 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành với giúp đỡ, hướng dẫn thầy, cô, đồng nghiệp, nhà khoa học gia đình Tác giả xin chân thành cảm ơn: - PGS TS Phạm Huy Tiến trực tiếp tận tình hướng dẫn, chia sẻ kinh nghiệm đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp tác giả hồn thành đề tài - Các thầy công tác Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội nói chung thầy cô công tác Khoa Khoa học quản lý nói riêng giảng dạy, cung cấp kiến thức tạo điều kiện để tác giả hồn thành chương trình học cao học Đặc biệt cảm ơn PGS TS Vũ Cao Đàm TS Đào Thanh Trường gợi ý đề tài, hỗ trợ tài liệu đóng góp nhiều ý kiến giúp tác giả hồn thành đề tài - Các nhà khoa học, nhà quản lý công tác Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam hỗ trợ tài liệu, tư vấn, chia sẻ kinh nghiệm đóng góp ý kiến giúp đỡ tác giả trình thực luận văn Ngoài ra, tác giả cảm ơn Ban chủ nhiệm dự án điều tra “Tổng hợp kết điề u tra của Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam đến năm 2010” mã số VAST.ĐTCB.03/13-14 hỗ trợ số liệu cho luận văn Do thời gian lực thân có hạn, luận văn khơng tránh khỏi cịn nhiều khiếm khuyết, tác giả mong nhận thông cảm chia sẻ Xin trân trọng cảm ơn ! Tác giả Trần Ngọc Long DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CGCN: Chuyển giao công nghệ DNNN: Doanh nghiệp nhà nước KH&CN: Khoa học Công nghệ KT-XH: Kinh tế - Xã hội NC&TK: Nghiên cứu Triển khai NCCB: Nghiên cứu NCƯD: Nghiên cứu ứng dụng NSNN: Ngân sách nhà nước SX-KD: Sản xuất – Kinh doanh Viện Hàn lâm KHCNVN: Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Nghị định 115: Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05/09/2005 Chình phủ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tổng hợp số lượng kinh phì thực đề tài, dự án KH&CN năm 2014 (khơng kể đề tài thuộc chương trính NCCB) 52 Bảng 2.2 Số lượng đề tài NCCB Viện giai đoạn 2010-2014 53 Bảng 2.3 Thống kê kế t quả công bố công trính khoa học, sở hữu trì tuệ năm 2014 đơn vị trực thuộc Viện Hàn lâm 54 Bảng 2.4 Bảng tổng hợp số lượng cơng bố khoa học, sáng chế, giải pháp hữu ìch giai đoạn 2010-2014 Viện 58 DANH MỤC HÌNH Hính Các mơ hính tổ chức hoạt động KH&CN 22 Hính Hoạt động NC&TK theo khái niệm UNESCO 26 Hính Phân loại hoạt động NC&TK theo chức nghiên cứu 27 Hính Phân loại hoạt động NC&TK theo tình chất sản phẩm nghiên cứu 27 Hính Cơ cấu tổ chức Viện Hàn lâm KHCNVN 46 Hính Một số thiết bị nghiên cứu khoa học đơn vị 47 Hính Phân bố nhân lực KH&CN năm 2014 Viện 48 Hính Tính hính nhân lực Viện năm gần 48 Hính Số lượng cơng trính cơng bố năm gần (20102014) Viện Hàn lâm KHCNVN 57 Hính 10 Mơ hính tổ chức đơn vị 60 Hính 11 Mơ hính th mua tài chình để đầu tư thiết bị 75 PHẦN MỞ ĐẦU Tên đề tài: Khắc phục rào cản trình tự chủ tổ chức nghiên cứu triển khai công lập (Nghiên cứu trường hợp Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam) Lý nghiên cứu 1.1 Tính cấp thiết đề tài Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam quan khoa học thực chức NCCB khoa học tự nhiên phát triển công nghệ; cung cấp luận khoa học cho công tác quản lý KH&CN xây dựng chình sách, chiến lược, quy hoạch phát triển KT-XH; đào tạo nhân lực KH&CN có trính độ cao theo quy định pháp luật Là quan trực thuộc Chình phủ, Viện Hàn lâm quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Nghị định số 108/2012/NĐ-CP Chình phủ Tiền thân Viện Hàn lâm KHCNVN Viện Khoa học Việt Nam thành lập theo Nghị định số 118/CP ngày 20/5/1975 Hội đồng Chình phủ Năm 1993, Viện Khoa học Việt Nam lại đổi tên thành Trung tâm Khoa học tự nhiên Công nghệ Quốc gia theo Nghị định số 24/CP ngày 22/5/1993 Chình phủ Tiếp đó, ngày 16/01/2004 Chình phủ ban hành Nghị định số 27/2004/NĐ-CP đổi tên Trung tâm Khoa học tự nhiên Công nghệ Quốc gia thành Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam Trong suốt lịch sử hính thành phát triển mính, với chình sách Nhà nước tác động đến trính tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN, Viện Hàn lâm KH&CN quan tâm, điều hành để đơn vị trực thuộc nói chung, đơn vị nghiên cứu triển khai nói riêng phát triển theo hướng tự chủ Thực quy định Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05/09/ 2005 Chình phủ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ công lập, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (nay Viện Hàn lâm KHCNVN) giao cho đơn vị trực thuộc xây dựng Đề án tự chủ, tự chịu trách nhiệm Tuy nhiên, Đề án kiện toàn tổ chức, hoạt động theo Khoản 3, Điều Nghị định 115, khơng chuyển đổi sang hính thức tự chủ cao kỳ vọng rào cản, khó khăn định Do luận văn này, tác giả tiến hành nhận diện đề xuất giải pháp khắc phục rào cản trính tự chủ tổ chức nghiên cứu triển khai công lập thông qua việc nghiên cứu trường hợp cụ thể đơn vị nghiên cứu triển khai trực thuộc Viện Hàn lâm KHCNVN 1.2 Ý nghĩa lý thuyết nghiên cứu Việc nhận diện đề xuất giải pháp khắc phục rào cản q trính tự chủ tổ chức NC&TK cơng lập (hay cịn gọi tổ chức KH&CN cơng lập) góp phần xây dựng sở lý thuyết cho việc điều chỉnh chình sách quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ công lập cho phù hợp thực tiễn 1.3 Ý nghĩa thực tế nghiên cứu Hiệu thực tiễn việc đề xuất giải pháp khắc phục rào cản trính tự chủ tổ chức KH&CN cơng lập góp phần vào việc đánh giá kết thực Nghị định 115 thời gian qua chuẩn bị cho điều chỉnh chình sách cho phù hợp với thực tiễn Bên cạnh đó, nghiên cứu góp phần nhận diện hạn chế trính tự chủ tổ chức KH&CN cơng lập Tổng quan tình hình nghiên cứu Vấn đề tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN có nhiều đề tài khoa học, báo, viết đề cập đến Trong số có phân tìch chình sách liên quan đến trính tự chủ tổ chức KH&CN cơng lập Nhưng cơng bố xét đến khìa cạnh, góc độ mà tác giả quan tâm mặt chung tổ chức KH&CN mà chưa xem xét vấn đề khó khăn, rào cản q trính tự Gần đây, Nhà nước ban hành chình sách, chế độ quản lý tài chình tăng thêm quyền tự chủ cho tổ chức KH&CN Đây hội để tổ chức KH&CN công lập biến chúng thành lực tự chủ mính Các chình sách, chế độ gồm: - Nghị định số 95/2014/NĐ-CP ngày 17/10/2014 Chình phủ quy định đầu tư chế tài chình hoạt động KH&CN Nghị định có nhiều đổi như: + Cấp kinh phì thực nhiệm vụ KH&CN sử dụng NSNN tiến hành thông qua hệ thống quỹ phát triển KH&CN cấp Các bộ, ngành, địa phương có điều kiện huy động, đa dạng hố nguồn kinh phì NSNN cho phát triển KH&CN chủ động sử dụng quỹ để phê duyệt nhiệm vụ KH&C, đảm bảo tình thời nhiệm vụ KH&CN + Quy định rõ chế khoán chi đến sản phẩm cuối nhiệm vụ KH&CN sử dụng NSNN tạo điều kiện gắn kết hiệu sử dụng kinh phì NSNN với kết thực nhiệm vụ KH&CN + Quy định việc mua sản phẩm KH&CN có kết tìch cực có địa sử dụng - Thơng tư liên tịch số 55/2015/TTLT/BTC-BKHCN ngày 22/4/2015 Bộ Tài chình Bộ KHCN hướng dẫn định mức xây dựng, phân bổ dự tốn tốn kinh phì nhiệm vụ KH&CN có sử dụng NSNN, thay Thơng tư liên tịch số 44/2007/TTLT/ BTC-BKHCN ngày 07/5/2007 Thông tư quy định tiền công, thu nhập chủ nhiệm nhiệm vụ KH&CN cấu dự tốn kinh phì thực (có thể lên tới gần 20 triệu đồng /tháng, cịn áp dụng chế khốn chi thí gấp nhiều lần) Điều làm cho việc xây dựng quản lý dự toán nhiệm vụ KH&CN cơng khai, minh bạch hơn, khắc phục tính trạng người đứng tên nhiều nhiệm vụ Thông tư quy định định mức chi phù hợp với thực tế (tăng từ 2-3 lần so với trước) quy định dự toán đăng ký quyền sở hữu,… Tuy nhiên, cần phải có tinh thần tự chủ thí biến quyền tự chủ thành lực tự chủ 69 3.2 Khâu đột phá lực tự chủ 3.2.1 Đột phá tổ chức Khi có quyền chủ động “tự quyết” quản lý máy nhân mính, tổ chức KH&CN thành lập doanh nghiệp spin-off để thương mại hóa kết nghiên cứu khoa học, hồn thiện cơng nghệ nhanh chóng đưa sản phẩm vào sống, góp phần vào cơng cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Các doanh nghiệp spin-off đóng vai trị cầu nối để: - Đẩy nhanh trính đưa thành tựu KH&CN cao vào ứng dụng, mà doanh nghiệp thông thường không đủ trính độ tiếp nhận cơng nghệ chuyển giao khơng dám mạo hiểm đầu tư - Kiểm soát chất lượng sản phẩm tiếp nhận phản ảnh khách hàng để cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường - Nâng tầm thương hiệu tổ chức - Thu hút nhân tài, tạo nguồn nhân lực chất lượng cao kế cận nhà khoa học tổ chức Mơ hính liên doanh, liên kết với doanh nghiệp (doanh nghiệp nói chung, không doanh nghiệp KH&CN) để đưa kết nghiên cứu khoa học vào đời sống tổ chức KH&CN triển khai trước Nghị định 115 đời Không phủ nhận thành đem lại mơ hính thời gian qua nhín chung mơ hính bộc lộ số bất cập, kể sau: - Các doanh nghiệp thường sẵn sàng hợp tác triển khai kết nghiên cứu vừa tầm, đầu tư khơng q lớn, hiệu nhín thấy sớm thu Còn kết KH&CN cao, địi hỏi đầu tư lớn, tình khả thi cịn bị nghi ngờ, hiệu đầu tư chưa rõ ràng thí họ khơng mặn mà tham gia - Với mong muốn kiểm sốt chất lượng sản phẩm, giữ gín thương hiệu, hính ảnh mính, tổ chức KH&CN thường chuyển giao công nghệ 70 cho doanh nghiệp bắt buộc họ phải lấy nguyên vật liệu đặc thù (hay yếu tố có vai trị thiết yếu ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm) mính Ban đầu doanh nghiệp chấp nhận, sau thời gian sản phẩm có chỗ đứng thị trường thí họ khơng tn thủ u cầu cơng nghệ, thay ngun vật liệu đặc thù gí khơng thể biết Điều này, có họ biết, cịn thiệt hại có người tiêu dùng tổ chức KH&CN chuyển giao công nghệ Do đó, việc thành lập doanh nghiệp spin-off trực thuộc chình tổ chức KH&CN đột phá Đột phá xem đột phá tiên phong việc biến quyền tự chủ thành lực tự chủ tiền đề thúc đẩy chuyển hóa quyền tự chủ khác thành lực tự chủ tổ chức KH&CN 3.2.2 Đột phá tài 3.2.2.1 Đa dạng hố nguồn tài Mặc dù chi ngân sách nhà nước ưu tiên nhiều cho hoạt động KH&CN (chiếm gần 2% tổng ngân sách nhà nước hàng năm) so với nước giới khu vực thí khoản đầu tư cho KH&CN nước ta khiêm tốn Để tăng khoản đầu tư cho KH&CN thí tăng chi ngân sách nhà nước đủ Nếu tăng chi ngân sách nhà nước không đạt mục tiêu giảm bội chi, bảo đảm an ninh tài khóa trung dài hạn Do đó, phải đa dạng hóa nguồn tài chình, thu hút đầu tư từ nhiều nguồn từ doanh nghiệp, tổ chức quốc tế toàn xã hội Nếu đầu tư cho KH&CN dựa vào ngân sách nhà nước thí khó tạo đột phá, đưa KH&CN trở thành động lực quan trọng phát triển đất nước Mặc dù Nhà nước có chình sách thúc đẩy phát triển KH&CN hính thành Quỹ Phát triển KH&CN, huy động kinh phì từ xã hội, doanh nghiệp ràng buộc khuyến khìch doanh nghiệp đổi cơng nghệ,… nguồn kinh phì đầu tư ngồi ngân sách nhà nước cịn nhỏ bé Ngun nhân thí có nhiều, có hạn chế chình sách Luật KH&CN 2013 quy định doanh nghiệp nhà nước phải 71 trìch lập quỹ phát triển KH&CN khơng bắt buộc tất doanh nghiệp phải sử dụng 10% lợi nhuận trước thuế để đầu tư cho KH&CN Ngoài ra, đầu tư cho KH&CN chấp nhận rủi ro cao, việc bảo hộ quyền sở hữu trì tuệ cịn hạn chế nên doanh nghiệp khơng trọng đầu tư cho KH&CN (ví hầu hết doanh nghiệp có quy mơ sản xuất nhỏ, doanh thu vài tỷ đồng/năm) Hiện nay, đầu tư cho KH&CN khối doanh nghiệp 50% đầu tư từ ngân sách nhà nước Như vậy, mục tiêu đầu tư cho KH&CN đến năm 2020 chiếm 2% GDP, 3/4 đầu tư từ hệ thống doanh nghiệp khơng tìch cực thực thí khơng đạt Đa dạng hố nguồn tài chình cho KH&CN nói đến nhiều Nhà nước có số chình sách liên quan, nhiên hiệu chưa đạt kỳ vọng Có lẽ chuyên gia nhận xét: xã hội khơng có nhu cầu hoạt động KH&CN thí xã hội hóa đầu tư cho hoạt động khơng có định hướng, khơng có động lực Do đó, giải pháp đột phá phải xây dựng chình sách liên quan cần dựa nhu cầu ứng dụng KH&CN, tạo động lực đổi sáng tạo cạnh tranh cho doanh nghiệp Có làm thí quan tâm xã hội, doanh nghiệp KH&CN tăng dần lên gián tiếp làm tăng nguồn lực đầu tư cho KH&CN 3.2.2.2 Đột phá đầu tư sử dụng thiết bị Khi chưa tự chủ, tổ chức KH&CN cơng lập có lựa chọn để đầu tư tăng cường trang thiết bị nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ trông chờ vào đầu tư Nhà nước Những hạn chế mơ hính đầu tư sau: - NSNN có hạn nên việc đầu tư nhỏ giọt đủ trang bị thiết bị có cơng nghệ lạc hậu (giá thấp) - Do quy định quản lý, sử dụng tài sản nhà nước cho phép tình hao mịn nên khơng có áp lực buộc tổ chức KH&CN đầu tư thiết bị phải khai thác có hiệu thiết bị 72 - Ngay đề xuất đầu tư, cần thiết đầu tư có hiệu suất sử dụng chưa cao tổ chức KH&CN cố gắng thuyết minh cao (để chủ động công việc, thuê) - Việc quản lý, sử dụng thiết bị thực tế chưa đáp ứng yêu cầu quản lý Nhà nước tâm lý “cha chung khơng khóc” - Nhu cầu tổ chức KH&CN thí nhiều mà NSNN thí có hạn hay nói cách khác cân cung – cầu nên đương nhiên phát sinh hệ luỵ xố bỏ chế “xin – cho” Nhín giới, thấy rõ quốc gia có KH&CN phát triển quốc gia có điều kiện nghiên cứu, phịng nghiệm, trang thiết bị tiên tiến, đại Với điều kiện đương nhiên họ có kết nghiên cứu KH&CN cao, dẫn đến sản xuất sản phẩm cơng nghệ đem lại thặng dư cao Ví vậy, để thúc đẩy KH&CN nước ta lên nói chung, tạo điều kiện cho tổ chức KH&CN công lập phát triển nói riêng, cần phải có đột phá đầu tư sử dụng thiết bị phục vụ nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ Mà muốn làm điều thí địi hỏi tổ chức KH&CN phải tự chủ, tự chịu trách nhiệm Khi biến quyền tự chủ tài chình, tài sản thành lực tự chủ tổ chức KH&CN, mang lại điều kiện đầu tư trang thiết bị đại phục vụ nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ Đột phá đầu tư sử dụng thiết bị thơng qua việc đa dạng hố nguồn đầu tư đem lại lợi thế: Về nguồn kinh phí đầu tư Ngồi hỗ trợ nhà nước có, tổ chức KH&CN tự chủ thu hút nguồn đầu tư từ nguồn khác NSNN Đặc biệt, thiết bị có giá trị lớn, nằm ngồi khả đầu tư tổ chức KH&CN thí cần đột phá cách đầu tư thông qua chế “thuê mua tài chình” Đột phá “thuê mua tài chình” để đầu tư thiết bị KH&CN cao với giá trị lớn đem lại ưu điểm sau cho tổ chức KH&CN: 73 - Sớm có thiết bị phục vụ nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ, không bỏ lỡ thời đưa kết nghiên cứu khoa học có giá trị vào đời sống thời điểm, đem lại giá trị không cho tổ chức KH&CN mà cho kinh tế, phát triển xã hội đất nước - Thuê mua tài chình dạng cho thuê tài sản, khác so với loại cho thuê tài sản khác có chuyển dịch rủi ro lợi ìch gắn liền với quyền sở hữu tài sản thuê Tổ chức KH&CN sử dụng, khai thác thiết bị sở hữu mính nên giữ gín, bảo quản, bảo dưỡng thiết bị tốt phải có nghĩa vụ nộp tiền thuê (tiền trìch khấu hao tài sản cho th) cho cơng ty cho th tài chình Việc không giảm thiểu rủi ro hỏng thiết bị, khơng có dùng (do khơng cịn tư tưởng “cha chung khơng khóc”) mà cịn giảm rủi ro tài chình khơng phải bỏ từ đầu số tiền lớn Tổ chức KH&CN không cần bỏ tồn số tiền lúc để có máy móc, thiết bị, đồng thời khơng cần phải chấp tài sản giao dịch vay vốn khác Ngồi ra, tổ chức KH&CN khơng phải chịu rủi ro giá tài sản, hao mòn tự nhiên - Ban đầu thiết bị thuộc quyền sở hữu công ty cho thuê tài chình, sau thời hạn định theo thoả thuận (tức kết thúc thời hạn thuê) tổ chức KH&CN mua lại tiếp tục thuê tài sản theo thỏa thuận hợp đồng thuê Khi kết thúc thời hạn thuê tổ chức KH&CN mua lại thiết bị theo giá trị cịn lại (thấp nhiều so với đầu tư ban đầu khấu hao thời gian thuê) lúc thiết bị hoàn toàn thuộc sở hữu tổ chức KH&CN - Hiện nay, Chình phủ ban hành chình sách thuế lãi suất cho vay với ưu đãi để kìch thìch phát triển KT-XH Hơn nữa, chủ trương phát triển KH&CN làm đòn bẩy phát triển KT-XH sở để Chỉnh phủ khơng có ưu đãi cho tổ chức cơng lập mà cịn ưu đãi cho tổ chức KH&CN cơng lập Có thể kể văn ban hành như: Nghị số 19/NQ-CP ngày 18/3/2014 Chình phủ 74 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia; Chỉ thị số 24/CT-TTg ngày 05/8/2014 Thủ tướng Chình phủ tăng cường quản lý cải cách hành chình lĩnh vực thuế - hải quan Tiếp đó, Bộ Tài chình ban hành trính Quốc hội, Chình phủ ban hành nhiều giải pháp hỗ trợ thuế, cải cách thủ tục hành chình thuế, hải quan, cụ thể như: Luật số 71/2014/QH13 sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế (05 Luật); Nghị định số 91/2014/NĐ-CP ngày 01/10/2014 sửa đổi, bổ sung 04 Nghị định thuế; Thông tư số 151/2014/TTBTC ngày 10/10/2014 hướng dẫn thực Nghị định số 91/2014/NĐ-CP; Nghị định số 12/2015/NĐ-CP ngày 12/02/2015 quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định thuế; Thông tư số 119/2014/TT-BTC ngày 25/8/2014 sửa đổi, bổ sung 07 Thông tư thuế - Mơ hính th mua tài chình phát triển tới mức chuyên nghiệp, chia sẻ lợi ìch rủi ro khơng bên (bên thuê bên cho thuê) mà bên (bên thuê, bên cung cấp thiết bị bên cho thuê tài chình) Bên thuê (6) (4) (2) (1) (3) Nhà cung cấp thiết bị Công ty cho th tài chình (5) Hình 11 Mơ hình th mua tài để đầu tư thiết bị Ghi chú: (1) Thỏa thuận mua thiết bị (2) Hợp đồng cho thuê tài (3) Đặt mua thiết bị (4) Giao thiết bị, lắp đặt, chạy thử (5) Thanh toán tiền mua thiết bị (6) Thanh tốn tiền th tài 75 Về quản lý, khai thác Khi đa dạng hoá nguồn đầu tư ràng buộc tổ chức KH&CN phải quản lý, khai thác có hiệu thiết bị đầu tư Điều này, tự nhiên giải toán khó mà lâu Nhà nước đưa nhiều quy định mà không đạt mục tiêu Về hiệu đầu tư Thiết bị không sử dụng với hiệu suất đủ cao thí thật lãng phì Tài sản nói chung đưa vào sử dụng bị hao mòn Hao mòn tài sản gồm hao mòn sử dụng hao mịn vơ hính Trong đó, “hao mịn vơ hính” làm cho giá trị giảm dần theo thời gian mà không phụ thuộc vào hiệu suất sử dụng Để đảm bảo hiệu đầu tư cần phải khai thác thiết bị với hiệu suất cao (trong định mức cho phép thiết bị) Thực tế với thiết bị đầu tư NSNN số ìt thiết bị sử dụng với hiệu suất cao Đó từ đề xuất đầu tư, đơn vị cơng lập có nhu cầu thường “nói q” lên cần thiết đầu tư, bới thứ “tiền nhà nước” thứ hai quy định tình hao mịn (chứ khơng phải tình khấu hao) đầu tư NSNN đơn vị công lập chưa tự chủ Giải pháp đầu tư nguồn NSNN giải vấn đề Với nguồn đầu tư ngân sách, tổ chức KH&CN phải đảm bảo thiết bị tình khấu hao (có thể chình kinh phì chình thiết bị làm ra) Do đó, từ chuẩn bị đầu tư, tổ chức KH&CN phải xác định hiệu đầu tư, tức hiệu suất sử dụng có đủ cao, có thiết bị thí có việc để làm tiền trang trải khoản (trong có chi phì khấu hao thiết bị) hay không 3.3 Điều chỉnh Nghị định 115 Trên sở phân tìch trên, tác giả đề xuất điều chỉnh số nội dung liên quan đến chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN công lập quy định Nghị định 115 văn sửa đổi, hướng dẫn liên quan (sau gọi chung điều chỉnh Nghị định 115) Nội dung đề xuất điều chỉnh gồm: 76 - Tăng thêm quyền tự chủ thực tổ chức máy nhân cho tổ chức KH&CN - Cho phép tổ chức KH&CN thành lập doanh nghiệp vệ tinh (spin-off) đơn vị trực thuộc khơng phải chuyển đổi chình tổ chức KH&CN thành doanh nghiệp KH&CN - Đa dạng hoá nguồn nhiệm vụ tổ chức KH&CN cơng lập Hiện nay, tổ chức KH&CN ngồi việc phải tham gia đấu thầu, tuyển chọn, xét chọn thực nhiệm vụ KH&CN sử dụng NSNN thí thực hợp đồng dịch vụ KH&CN Trong ý tưởng khoa học đề xuất nhà khoa học nhu cầu thực tế xã hội nhiều Nên Nhà nước cần xem xét đầu tư cho ý tưởng, nhu cầu Như vậy, Nghi định 115 cần bổ sung, sửa đổi thêm việc tổ chức KH&CN tự chủ đề xuất nhiệm vụ Nhà nước xem xét đầu tư - Rà soát, điều chỉnh nội dung khác để đồng với quy định khác pháp luật liên quan đến chế độ tài chình, thuế,… Kết luận Chƣơng Trong Chương 3, tác giả đề xuất số giải pháp khắc phục rào cản Chương trính tự chủ tổ chức KH&CN công lập Đặc biệt, đề xuất đột phá tổ chức đầu tư, sử dụng thiết bị phục vụ nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ cho tổ chức KH&CN tự chủ Trên sở đó, tác giả mạnh dạn đề xuất điều chỉnh số nội dung liên quan đến chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN công lập quy định Nghị định 115 văn sửa đổi, hướng dẫn liên quan 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trong phạm vi luận văn này, tác giả khuyến nghị số giải pháp khắc phục rào cản quyền tự chủ, lực tự chủ tinh thần tự chủ trính tự chủ tổ chức KH&CN công lập Giải pháp đưa gồm biến quyền tự chủ thành lực tự chủ; khâu đột phá lực tự chủ; điều chỉnh Nghị định 115 Giải pháp biến quyền tự chủ thành lực tự chủ tập trung vào hai nọi dung biến quyền tự chủ tổ chức máy thành lực tự chủ biến quyền tự chủ tài chình, tài sản thành lực tự chủ Trong đó, giải pháp biến quyền tự chủ tổ chức máy thành lực tự chủ đề xuất thủ trưởng quan chủ quản trao quyền thực cho tổ chức KH&CN tự chủ thực tổ chức máy nhân Cịn giải pháp biến quyền tự chủ tài chình, tài sản thành lực tự chủ thuận lợi gần có thêm số chình sách, chế độ tài chình, thuế,… để tổ chức KH&CN thêm lực tự chủ Đặc biệt, khâu đột phá lực tự chủ tác giả đề xuất đột phá tổ chức đầu tư, sử dụng thiết bị phục vụ nghiên cứu khoa học triển khai cơng nghệ Trong đó, đột phá tổ chức đề xuất thành lập doanh nghiệp vệ tinh (spin-off) trực thuộc tổ chức KH&CN công lập để: - Đẩy nhanh trính đưa thành tựu KH&CN cao vào ứng dụng - Kiểm soát chất lượng sản phẩm - Cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm - Nâng tầm thương hiệu tổ chức - Thu hút nhân tài, tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Còn đột phá đầu tư, sử dụng thiết bị phục vụ nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ đề xuất đa dạng hố nguồn kinh phì để đầu tư nâng cao hiệu đầu tư Đặc biệt, số nguồn kinh phì đầu tư thí nguồn đầu tư thơng qua “thuê mua tài chình” thực đột phá Mặc dù, thuê 78 mua tài chình tồn xã hội ta từ lâu nhiều lĩnh vực sống lĩnh vực đầu tư cho KH&CN có lẽ chưa có (bởi chưa có tổ chức KH&CN dám mạnh dạn thực hiện) Khi đa dạng hố nguồn kinh phì đầu tư, nguồn đầu tư ngồi NSNN thí hiệu đầu tư tổ chức KH&CN thực cân nhắc kỹ từ chuẩn bị đầu tư với đặc thù nguồn đầu tư thí tổ chức KH&CN cịn phải lo để có đủ khả chi trả khấu hao thiết bị Trên sở giải pháp đột phá nêu trên, tác giả đề xuất điều chỉnh số nội dung liên quan đến chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN công lập quy định Nghị định 115 văn sửa đổi, hướng dẫn liên quan Nội dung đề xuất điều chỉnh tập trung ở: - Tăng thêm quyền tự chủ thực tổ chức máy nhân cho tổ chức KH&CN - Cho phép tổ chức KH&CN thành lập doanh nghiệp vệ tinh (spin-off) đơn vị trực thuộc tổ chức KH&CN - Ngoài việc tham gia đấu thầu, tuyển chọn, xét chọn thực nhiệm vụ KH&CN sử dụng NSNN thí cho phép tổ chức KH&CN đề xuất nhiệm vụ để Nhà nước xem xét đầu tư - Đồng với quy định khác pháp luật liên quan đến chế độ tài chình, thuế,… Khuyến nghị Song song với việc kết hợp giải pháp, tác giả khuyến nghị đặc biệt tạo điều kiện thực khâu đột phá lực tự chủ tạo hiệu cao nhất, đạt kỳ vọng không quan quản lý nhà nước mà nhà khoa học việc tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN công lập 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Việt Bách (2015), Báo cáo tình hình thực chế tự chủ, tực chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN công lập, Kỷ yếu Hội thảo “Những vấn đề lý luận quan điểm tổ chức hệ thống KH&CN khoa học tự trị” Nguyễn Thanh Bính (2010), Những khó khăn việc chuyển đổi đơn vị R&D ngành Năng lượng Nguyên tử Việt Nam theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm giải pháp khắc phục, Luận văn thạc sĩ Quản lý Khoa học Công nghệ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2009), Các giải pháp đổi chế quản lý KH&CN Bộ Khoa học Công nghệ (2015), Báo cáo số 513/BKHCN-BC, Tình hình thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN cơng lập Chình phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2005), Nghị định số 115/2005/NĐ-CP, Quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN cơng lập Chình phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2010), Nghị định số 96/2010/NĐ-CP, Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2005 Chính phủ quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ công lập Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình Khoa học Chính sách, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Cao Đàm (2009), Giáo trình Khoa học luận đại cương, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Cao Đàm (2007), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Giáo dục 80 10 Vũ Cao Đàm (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học (xuất lần thứ 13), Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 11 Vũ Cao Đàm (2009), Tuyển tập cơng trình cơng bố, Tập I: Lý luận Phương pháp luận khoa học, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 12 Vũ Cao Đàm (2009), Tuyển tập cơng trình cơng bố, Tập II: Nghiên cứu sách chiến lược, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 13 Vũ Cao Đàm (2009), Tuyển tập cơng trình cơng bố, Tập III: Nghiên cứu Quản lý, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 14 Hồ Sỹ Hùng (2005), Nhận diện doanh nghiệp KH&CN, Tạp chì Hoạt động Khoa học, Số 9/2005 15 Lê Thu Hương (2011), Nhận diện yếu tố cản trở việc thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN theo Nghị định 115/2005/NĐ-CP, Luận văn thạc sĩ Quản lý Khoa học Công nghệ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Đỗ Nguyên Khoát (2007), Bàn trách nhiệm quan chủ quản tổ chức chuyển đổi theo Nghị định 115, Tạp chì hoạt động khoa học, Số tháng 2/2007 17 Hồng Văn Phong (2014), Chính sách đồng - tảng cho tiến trình tự chủ tổ chức KH&CN, http://tiasang.com.vn/Default.aspx? tabid=110&News=7522&CategoryID=36, cập nhật ngày 21/05/2014 18 Hồng Đính Phu, Vũ Cao Đàm (2008), Phân biệt “triển khai” “Phát triển” đối tượng điều chỉnh khác Luật KH&CN, Hoạt động khoa học, số tháng 7.2008 19 Phạm Thị Lan Phượng, Vấn đề tự chủ trường đại học công lập, Viện nghiên cứu Giáo dục, http://www.ier.edu.vn/content/view/104/106, 15.3.2008 20 Nguyễn Quân (2014), “Khoán 10” vào sống, http://laodong.com.vn/lao-dong-cuoi-tuan/khoan-10-da-va-dang-di-vaocuoc-song-32405.bld, cập nhật ngày 20/08/2011 81 21 Nguyễn Quân (2012), Đổi chế hoạt động KH&CN, http://tiasang com.vn/Default.aspx?tabid=110&CategoryID=36&News=5842, cập nhật ngày 8/11/2012 22 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2013), Luật Khoa học Công nghệ 23 Nguyễn Hồng Sơn (2012), Cơ chế tài cho hoạt động KH&CN Việt Nam: Một số hạn chế giải pháp hoàn thiện, http://ueb.edu.vn/ newsdetail/NC_TD/8126/co-che-tai-chinh-cho-hoat-dong-khoa-hoc-vacong-nghe-o-viet-nam-mot-so-han-che-va-giai-phap-hoan-thien.htm, ngày cập nhật 13/10/2012 24 Đỗ Thị Lâm Thanh (2015), Xây dựng sách thu hút nhân lực khoa học cơng nghệ chất lượng cao điều kiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Quản lý Khoa học Công nghệ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Tạp chì Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, 106 câu hỏi đáp Nghị định 115, http://khoahocvacongnghevietnam.com.vn/ban-can-biet/hoi-dap-venghi-dinh-1152005nd-cp/78-106-cau-hoi-dap-ve-nghi-dinh-115.html, ngày cập nhật 09/05/2012 26 Phạm Huy Tiến (2006): Bàn thực Nghị định 115/2005/NĐ-CP, Tạp chì Hoạt động Khoa học số tháng 12.2006, trang 28-29 27 Phạm Huy Tiến (2006), Tổ chức khoa học công nghệ, Giáo trính cao học quản lý KH&CN, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Lê Xuân Trường (2014), Cơ chế quản lý tài KH&CN: Từ thơng lệ quốc tế đến thực tiễn Việt Nam, http://www.tapchitaichinh.vn/ Trao-doi-Binh-luan/Co-che-quan-ly-tai-chinh-doi-voi-khoa-hoc-va-congnghe-Tu-thong-le-quoc-te-den-thuc-tien-Viet-Nam/45839.tctc, cập nhật ngày 04/03/2014 82 29 Phan Anh Tú (2015), Nhận diện yếu tố cản trở việc thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức R&D theo Nghị định 115/2005/NĐCP (Nghiên cứu trường hợp tổ chức nghiệp KH&CN công lập trực thuộc Sở KH&CN tỉnh Lâm Đồng), Luận văn thạc sĩ Quản lý Khoa học Công nghệ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc - UNESCO (1984), Manual for statistics on scientific and technological activities, Paris (bản dịch Nguyễn Minh Hạnh Nguyễn Lan Anh, hiệu đình Nguyễn Võ Hưng, trìch theo Phụ lục A: Khuyến nghị liên quan tới tiêu chuẩn hóa quốc tế thống kê KH&CN) 31 Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam (2014), Báo cáo tổng kết năm 2014 32 Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam (2015), Tổng hợp kết điề u tra của Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam đến năm 2010 (mã số VAST.ĐTCB.03/13-14) 83

Ngày đăng: 14/11/2016, 15:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan