Đảng lãnh đạo quan hệ kinh tế của việt nam với nhật bản từ năm 1996 đến năm 2010

117 396 1
Đảng lãnh đạo quan hệ kinh tế của việt nam với nhật bản từ năm 1996 đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN =========== LƢƠNG THỊ VÂN ĐẢNG LÃNH ĐẠO QUAN HỆ KINH TẾ CỦA VIỆT NAM VỚI NHẬT BẢN TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN =========== LƢƠNG THỊ VÂN ĐẢNG LÃNH ĐẠO QUAN HỆ KINH TẾ CỦA VIỆT NAM VỚI NHẬT BẢN TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã ngành: 60220315 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Lê Văn Thịnh HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Sau thời gian học tập nghiên cứu, hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài: Đảng lãnh đạo quan hệ kinh tế Việt Nam với Nhật Bản từ năm 1996 đến năm 2010 Tôi xin cam đoan kết trình làm việc nghiêm túc khoa học thân dựa nguồn tài liệu đáng tin cậy có tham khảo viết tác giả trước Hà Nội, ngày 30/11/2015 Học viên Lương Thị Vân LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo, PGS.TS Lê Văn Thịnh – người tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian làm luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo, đặc biệt thầy cô khoa Lịch sử - Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội giảng dạy thời gian học tập trường Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè – người bên cạnh, nguồn động viên, giúp đỡ để hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng, song luận văn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung từ phía thầy cô, bạn bè người quan tâm đến đề tài để giúp hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2015 Học viên Lương Thị Vân DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB : Ngân hàng phát triển châu Á APEC : Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á EU : Liên minh châu Âu FDI : Đầu tư trực tiếp nước JETRO : Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản JICA : Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản GDP : Tổng kim ngạch quốc nội KEIDAREN : Liên đoàn tổ chức kinh tế Nhật Bản KNXNK : Kim ngạch xuất nhập NK : Nhập ODA : Viện trợ phát triển thức TBCN : Tư chủ nghĩa USD : Đô la Mỹ XHCN : Xã hội chủ nghĩa XK : Xuất XNK : Xuất nhập WB : Ngân hàng giới WTO : Tổ chức thương mại giới MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 7 Bố cục luận văn Chƣơng 1: CHỦ TRƢƠNG CỦNG CỐ QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM VỚI NHẬT BẢN CỦA ĐẢNG TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2000 1.1 Những nhân tố tác động tới quan hệ kinh tế Việt Nam với Nhật Bản 1.1.1 Bối cảnh quốc tế nhu cầu phát triển Việt Nam, Nhật Bản 1.1.2 Thực trạng quan hệ kinh tế Việt Nam với Nhật Bản trước năm 1996 14 1.2 Chủ trƣơng đạo Đảng quan hệ kinh tế Việt Nam với Nhật Bản từ năm 1996 đến năm 2000 21 1.2.1 Chủ trƣơng củng cố quan hệ kinh tế Việt Nam với Nhật Bản 21 1.2.2 Quá trình đạo thực 28 Tiểu kết chương 1: 44 Chƣơng 2: CHỦ TRƢƠNG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ CỦA VIỆT NAM VỚI NHẬT BẢN TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 45 2.1 Chủ trƣơng đạo Đảng quan hệ kinh tế Việt Nam với Nhật Bản từ năm 2001 đến năm 2005 45 2.1.1 Chủ trương phát triển quan hệ kinh tế Việt Nam với Nhật Bản 45 2.2 Chủ trƣơng đạo Đảng quan hệ kinh tế Việt Nam với Nhật Bản từ năm 2006 đến năm 2010 58 2.2.1 Chủ trương phát triển quan hệ kinh tế Việt Nam với Nhật Bản 59 2.2.2 Quá trình đạo thực 61 Tiểu kết chương 2: 74 Chƣơng 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 76 3.1 Một số nhận xét 76 3.1.1 Ưu điểm 76 3.1.2 Hạn chế 83 3.2 Một số kinh nghiệm chủ yếu 87 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1.Danh sách bạn hàng thương mại lớn Việt Nam 16 Bảng 1.2: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam – Nhật Bản (1973-1991) 17 Bảng 1.3: Kim ngạch XNK Việt Nam – Nhật Bản giai đoạn 1996-2000 31 Bảng 1.4: Sự thay đổi giá trị thương mại hai chiều Việt Nam – Nhật Bản 1996-2000 34 Bảng 1.5 Viện trợ ODA Nhật Bản cho Việt Nam giai đoạn 1996-2000 38 Bảng 1.6: Đầu tư trực tiếp Nhật vào Việt Nam 1996-2000 42 Bảng 2.1 ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam giai đoạn 2001-2005 52 Bảng 2.2 Kim ngạch XNK hàng hóa Việt Nam – Nhật Bản giai đoạn 20062010 64 Bảng 2.3 Viện trợ phát triển thức (ODA) Nhật Bản cho Việt Nam 2006-2010 68 Bảng 2.4 Đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam 2006-2010 72 Bảng 2.5 Danh sách quốc gia đứng đầu đầu tư trực tiếp vào Việt Nam tính tới ngày 19/12/2008 73 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những năm qua, kinh tế đối ngoại ví mắt xích quan trọng guồng máy kinh tế Việt Nam Nó đóng vai trò quan trọng, xu hội nhập phát triển Qua hoạt động kinh tế đối ngoại góp phần đắc lực vào trình thúc đẩy toàn kinh tế mà mở rộng quan hệ giao lưu, hợp tác quốc tế lĩnh vực khác Kinh tế đối ngoại trở thành nhân tố tích cực góp phần giải phóng lực lượng sản xuất, nâng cao lực cạnh tranh, làm cho toàn kinh tế động Bước vào thập kỉ 90 kỉ XX, xu hợp tác đối thoại ngày phát triển, phụ thuộc lẫn nước ngày trở nên mạnh mẽ phạm vi toàn cầu khu vực Trong bối cảnh đó, châu Á – Thái Bình Dương lên khu vực quan trọng trị kinh tế, thu hút quan tâm ngày lớn nước lớn Nhật Bản vốn cường quốc kinh tế giới sau chiến tranh giới thứ hai, song tình trạng suy thoái thập niên 90 – thập niên mát kinh tế Nhật mà vị trí, vai trò kinh tế Nhật bị thách thức, kinh tế Trung Quốc ngày hùng mạnh Khi chiến tranh lạnh kết thúc, Nhật Bản có điều chỉnh sách đối ngoại, quay trở lại với châu Á, chủ động quan hệ đối ngoại, đặc biệt Đông Nam Á Trên thực tế, Nhật Bản muốn phát triển khẳng định vai trò kinh tế trị phải tạo quan hệ hợp tác, hòa bình chặt chẽ với ASEAN Việt Nam gia nhập ASEAN năm 1995, có quy mô dân số lớn thứ hai ASEAN có tiềm phát triển Hợp tác với Việt Nam, Nhật có điều kiện khai thác tiềm Việt Nam mà qua nâng cao uy tín, vai trò khu vực Đối với Việt Nam, sau 10 năm tiến hành đường lối đổi toàn diện thu thành tựu to lớn, có ý nghĩa quan trọng, Việt Nam chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại, công đổi đưa đất nước chuyển sang giai đoạn chủ động hội nhập vào kinh tế khu vực giới Để đẩy mạnh trình công nghiệp hóa, đại hóa việc phát huy nội lực phải dựa vào hợp tác với nước ngoài, quốc gia có trình độ phát triển cao Nhật Bản Hợp tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản kể từ sau chiến tranh lạnh kết thúc có bước phát triển Quan hệ hợp tác không dừng lại hoạt động mậu dịch, tài trợ ODA mà hoạt động đầu tư trực tiếp thực phát triển nhanh Tuy nhiên, quy mô quan hệ kinh tế Việt – Nhật khiêm tốn so với khả nhu cầu hai kinh tế Trong tình hình nay, trước đòi hỏi cấp bách hoạt động xuất nhập khẩu, nhu cầu mở rộng quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam – Nhật Bản, chọn vấn đề: “Đảng lãnh đạo quan hệ kinh tế Việt Nam với Nhật Bản từ năm 1996 đến năm 2010” làm đề tài luận văn thạc sỹ, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Qua việc nghiên cứu đề tài đưa kết luận khoa học ưu điểm, hạn chế đúc rút số kinh nghiệm góp phần thúc đẩy quan hệ kinh tế hai nước ngày hiệu đáp ứng yêu cầu phát triển hoàn cảnh Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việt Nam Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 21/7/1973 Từ đến nay, quan hệ hai nước ngày sâu rộng bền chặt Trên sở phát triển mạnh mẽ quan hệ Việt Nam - Nhật Bản tất lĩnh vực thời gian qua, đặc biệt kể từ hai nước thiết lập khuôn khổ quan hệ đối tác chiến lược năm 2009, quan hệ Việt Nam - Nhật Bản bước lên tầm cao mới: Quan hệ đối tác chiến lược sâu rộng hòa bình phồn vinh châu Á Quan hệ kinh tế Việt Nam Nhật Bản – mối quan hệ hai bên có lợi Xét mặt chiến lược, bên đem lại nhiều lợi ích cho bên mà không làm phức tạp mối quan hệ nước nước Chẳng hạn, Chính phủ Việt Nam phải giải phản đối mạnh mẽ công chúng số dự án FDI gây tranh cãi Trung Quốc, Việt Nam vấn đề với FDI Nhật Bản Có thể khẳng định rằng, triển vọng quan hệ Nhật Bản – Việt Nam lĩnh vực kinh tế tương lai sáng sủa Trong bối cảnh gia tăng hội nhập khu vực toàn cầu hóa nay, với tiềm phát triển hai nước, quan hệ Việt Nam – Nhật Bản định phát triển mặt Hiện vấn đề hòa bình, ổn định hợp tác để phát triển xu chủ đạo khu vực châu Á – Thái Bình Dương Đây môi trường thuận lợi để Việt Nam Nhật Bản tích cực tham gia ngày nhiều vào trình liên kết kinh tế, thương mại nhiều lĩnh vực hoạt động khác Thực tiễn đạo phát triển quan hệ kinh tế Việt Nam với Nhật Bản Đảng để lại học kinh nghiệm quý giá Những học kinh nghiệm nhận thức đầy đủ góp phần thúc đẩy quan hệ hai nước phát triển ngày hiệu bối cảnh quốc tế tiền đề quan trọng cho hợp tác lâu dài tương lai hai dân tộc Tóm lại, quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản năm tới tiến triển theo xu hướng tích cực dựa tất bình diện, hợp tác kinh tế ưu tiên hàng đầu sôi động nhất.Về tổng thể tương lai gần, mối quan hệ tiếp tục tiến triển theo chiều hướng lên, thân thiện hiệu 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vân Anh, Bước phát triển quan hệ Việt – Nhật, Thời báo Kinh tế Việt Nam, số 212 ngày 24/10/2006 Mai Văn Bảo, Kinh tế Đông Bắc Á: Đặc điểm xu hướng biến đổi, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số (58), tháng 8/2005 Nguyễn Đình Bin (2002), Ngoại giao Việt Nam 1945-2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban tư tưởng – văn hóa Trung ương, Vụ tuyên truyền hợp tác quốc tế (2000), Đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban tư tưởng – văn hóa Trung ương (2004), Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng – văn hóa Trung ương, Vụ tuyên truyền hợp tác quốc tế (2004), Thế giới, khu vực số nước lớn bước vào năm 2004, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Đức Bình, Nguyễn Đông Hải (2003), Huy động sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản Việt Nam: thực trạng giải pháp, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số (48) Lê Thanh Bình (2002), Kinh tế đối ngoại bối cảnh toàn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ngô Xuân Bình (2000), Chính sách đối ngoại Nhật Bản thời kỳ sau Chiến tranh lạnh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bộ Kế hoạch đầu tư, Kế hoạch sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) giai đoạn 2001-2005 Bộ Ngoại giao (1995), Hội nhập giữ vững sắc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 10 Bộ Ngoại giao (2000), Ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Bộ Ngoại giao (2002), Việt Nam hội nhập kinh tế xu toàn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Bộ Ngoại giao (2008), Biên niên ngoại giao Việt Nam 20 năm đổi (1986-2006), Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 13 Ngọc Doanh, Vốn ODA Nhật Bản phát huy tốt hiệu quả, Đầu tư, ngày 16/10/2006 14 Nguyễn Duy Dũng (2005), Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản, khứ, tương lai, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Duy Dũng, ODA Nhật Bản nước ASEAN: Hướng nguồn lực người, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 3/2006 16 Luận Thùy Dương, Tiến trình xây dựng cộng đồng Đông Á: Động lực trở ngại, Nghiên cứu Quốc tế, số 64, tr 29-31 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ (khóa VII), Lưu hành nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 97 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Các Nghị Trung ương Đảng 1996 – 1999, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc thời kỳ đổi (khóa VI, VII, VIII, IX, X) (phầnII), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Đỗ Đức Định (1996), Quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Đỗ Đức Định(1995), Viện trợ phát triển Nhật Bản cho Việt Nam, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số tháng 10 29 Nguyễn Thanh Đức, Nhật Bản – thị trường mở cho xuất hàng hóa may mặc Việt Nam, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số (53), tháng 10-2004 30 E.O.Reischauer (1994), Nhật Bản – Quá khứ tại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Hồng Hà (tháng 12-1992), Tình hình giới sách đối ngoại ta, Tạp chí Cộng sản, tr 12 32 Vũ Văn Hà, Vai trò Nhật Bản với Đông Nam Á nhìn từ triển vọng điều chỉnh cấu kinh tế Nhật Bản, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số (50), tháng 4/2004 33 Vũ Văn Hà (chủ biên) (2000), Quan hệ kinh tế Nhật Bản – Việt Nam năm 90 triển vọng nó, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Vũ Văn Hà (2003), Điều chỉnh cấu kinh tế Nhật Bản bối cảnh toàn cầu hóa, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 98 35 Hà Hồng Hải (1993), Nhật Bản sau chiến tranh lạnh: may thách thức, Tạp chí nghiên cứu quan hệ quốc tế, số 3, tr 24-31 36 Nguyễn Văn Hảo (2006), Đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam, thực trạng giải pháp, Tạp chí kinh tế châu Á – Thái Bình Dương, số 10, tr 21-23 37 Vũ Hằng (6-1991), Làm sống lại học thuyết Fukuda, Tạp chí quan hệ quốc tế 38 Nguyễn Thanh Hiền (2003), Quan hệ Việt Nhật thời kỳ hậu Chiến tranh lạnh, dấu ấn ngoại giao đậm nét, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số (46) 39 Vũ Quang Hiển (2001), “Quá trình đổi sách đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam (1986 – 2000)”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội (số 3), tr.17 – 25 40 Dương Phú Hiệp, Vũ Văn Hà (chủ biên) (2004), Quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản bối cảnh quốc tế mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Hoàng Thị Minh Hoa (2008), Chính sách đối ngoại Đông Nam Á Nhật Bản ảnh hưởng ba nước Đông Dương giai đoạn sau Chiến tranh lạnh, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, số 42 Hoàng Thị Minh Hoa (2010), Nhật Bản với phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, Lào Campuchia giai đoạn nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Phân viện Hà Nội, Khoa Quan hệ Quốc tế (2001), Tập giảng quan hệ quốc tế đường lối đối ngoại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Học viện ngoại giao (2009), Việt Nam tiến trình hội nhập phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 99 45 Hoàng Hồ, Ngành dệt may Việt Nam trước ngưỡng cửa hội nhập, Tạp chí Công nghiệp kỳ 1, tháng 9/2006 46 Nguyễn Mạnh Hùng (tháng 7-2009), Đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác phát triển, Tạp chí Đối ngoại, số 2, tr 4-5 47 JBIC, Hướng dẫn chuẩn bị dự án vay vốn ODA Nhật Bản 48 Phùng Thị Vân Kiều (2012), Phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản tương xứng với tầm quan hệ đối tác chiến lược, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (131), tr.21-32 49 Kimura Hiroshi, Furuta Motoo, Nguyễn Duy Dũng (chủ biên) (2005), Những học quan hệ Việt Nam – Nhật Bản, Nxb Thống kê, Hà Nội 50 Dương Hải Lan (1992), Quan hệ Nhật Bản với nước Đông Nam Á sau chiến tranh giới thứ hai (1945-1975), Viện châu Á – Thái Bình Dương, Hà Nội 51 Phương Liên, Nhật Bản chuyển hướng đầu tư từ Trung Quốc sang Việt Nam, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số (59), tháng 10-2005 52 Hà Linh, Đối tác bền vững Việt - Nhật, Thời báo kinh tế Việt Nam, số 209, ngày 19/10/2006 53 Hiểu Long, Việt Nam địa điểm đầu tư hiệu - Nhật Bản đánh giá cao môi trường kinh doanh đầu tư Việt Nam, Đầu tư, ngày 16/10/2006 54 Quang Lợi (1999), “Động lực quan hệ toàn diện Việt – Trung”, Báo Phụ nữ, ngày 20 – 12 55 Lưu Văn Lợi (2004), Ngoại giao Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 56 Võ Đại Lược (2002), Bối cảnh quốc tế xu hướng điều chỉnh sách phát triển kinh tế số nước 57 Masaya Shiraishi (1994), Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản 1951-1987, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 100 58 Masaya Shiraishi (1997), Hợp tác Đông Dương đóng góp Nhật Bản, Hội thảo quốc tế ASEAN hôm ngày mai, Hà Nội 59 Anh Minh, Chất lượng ODA, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, ngày 5/10/2006 60 Phạm Bình Minh (2011), Định hướng chiến lược đối ngoại Việt Nam đến 2020, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 61 Trần Quang Minh (tháng 11/2008), Quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản: thành tựu triển vọng, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 11 (93), tr 17-24 62 Trần Quang Minh (tháng 10/2005), Quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản, thành tựu, vấn đề giải pháp, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 59 63 Đỗ Mười (1996), Việt Nam muốn bạn tất nước cộng đồng giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Trình Mưu, Nguyễn Thế Lực, Nguyễn Hoàng Giáp (2005), Quá trình triển khai thực sách đối ngoại Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 65 Đỗ Hoài Nam, Võ Đại Lược (2005), Hướng tới cộng đồng kinh tế Đông Á, Nxb Thế giới, Hà Nội 66 Đỗ Hoài Nam, Võ Đại Lược (2005), Hướng tới cộng đồng kinh tế Đông Á, Nxb Thế giới, tr 58-59, 69-71, Hà Nội 67 Nguyễn Dy Niên (2001), Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh thực đường lối đối ngoại Đảng giai đoạn mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 68 Nguyễn Dy Niên (2002), Ngoại Giao Việt Nam 1945 – 2000, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 69 Nguyễn Dy Niên, Nguyễn Mạnh Cầm, Nguyễn Thị Bình (2000), Ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 101 70 Vũ Dương Ninh (2000), “Thành tựu thử thách quan hệ đối ngoại thời ký đổi mới”, Tạp chí Lịch sử Đảng (số 7), tr.21 – 26 71 Nghị số 07 – NQ/TW hội nhập kinh tế quốc tế 72 Nguyễn Hải Ngọc, Nhật Bản mở rộng thị trường Việt Nam, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 5(59), tháng 10-2005 73 Lê Khả Phiêu (1998), Thực thắng lợi Nghị Đại hội VIII Đảng vững bước tiến vào kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 74 Lê Phong, Hấp dẫn đầu tư chi phí thấp, Thời báo Kinh tế Việt Nam, số 194, ngày 28/9/2006 75 Nguyễn Trọng Phúc (2001), Một số kinh nghiệm Đảng Cộng sản Việt Nam trình lãnh đạo nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 76 Nguyễn Trọng Phúc – chủ biên (2003), Tìm hiểu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam qua Đại hội Hội nghị Trung ương 1930 – 2002, Nxb Lao động, Hà Nội 77 Trần Anh Phương, Góp phần đánh giá thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản năm 1990, Những vấn đề kinh tế giới, số 5, tháng 10/2000 78 Trần Anh Phương (2003), Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số (48) 79 Trần Anh Phương (2006), 33 năm quan hệ Việt Nam – Nhật Bản, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới, số (125), tr 62 80 Lê Văn Sang (2005), Cục diện kinh tế giới hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr 211, 215 81 Lam Sơn, Làn sóng đầu tư từ Nhật Bản tăng mạnh, Lao động, số 287/2006, ngày 18/10/2006 82 Phạm Minh Sơn (2008), Chính sách đối ngoại số nước lớn giới, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 102 83 Tài liệu Thông xã Việt Nam, ngày 2/4/2003) 84 Nguyễn Văn Tận (11/2008), Quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản từ sau Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức WTO đến nay, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 11 (93) 85 Đinh Văn Thành (2011), Giải pháp phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản tương xứng với tiềm quan hệ đối tác chiến lược, Tạp chí nghiên cứu châu Phi Trung Đông, số (67), tháng 3, tr 35-48 86 Hoàng Đức Thân (2001), Chính sách thương mại điều kiện hội nhập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 Nguyễn Xuân Thắng (2005), Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế - Động lực phát triển Việt Nam giai đoạn mới, Những vấn đề kinh tế giới, số 88 Nguyễn Xuân Thắng, Nâng cao hiệu thu hút sử dụng FDI Việt Nam tiến trình hội nhập, Kinh tế dự báo, tháng 3/2006 89 “Tâm nhà ngoại giao làm thương mại” (2002), Báo An ninh giới, ngày 13 – 6, tr.2 90 Thông xã Việt Nam (2009), Vai trò ngày lớn Nhật Bản phát triển kinh tế Việt Nam, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 12/8 91 Thông tin Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Việt Nam kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 92 Thời báo Kinh tế Việt Nam (1999), Kinh tế 1998-1999: Việt Nam giới, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số -1999 93 T.Inoguchi (1985), Kinh tế trị học – Nhật Bản, q.II, t.II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 94 Minh Trí, Ưu tiên cho lĩnh vực chế tạo: Doanh nghiệp Nhật Bản chuyển đổi cấu vốn đầu tư, Báo Đầu tư, ngày 13/9/2006, tr26 103 95 Ngọc Trịnh (tháng 8/2008), 35 năm quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản: chặng đường phát triển, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (90) 96 Nguyễn Văn Trình (chủ biên) (2006), Kinh tế đối ngoại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 97 Trung tâm tin học thống kê (2002), Hải quan Việt Nam, Nxb Tổng cục Thống kê, Hà Nội 98 Trung tâm Thông tin – Thư viện (2002), “Tình hình quốc tế sách đối ngoại Việt Nam” (quyển 3), Nxb Học viện Quan hệ Quốc tế, Hà Nội 99 Phan Minh Tuấn (2007), Đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam – Cơ hội, thách thức triển vọng, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số (72), tr 6-17 100 Trần Nguyễn Tuyên (2004), Thực trạng giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước này, Tạp chí Kinh tế phát triển (89), tr 3-5 101 Vai trò viện trợ thức ODA Nhật Bản cho Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 4-2003 102 “Vị kinh tế đối ngoại Việt Nam trường quốc tế ngày nâng cao” (2002), Báo Công lý, (số 1), ngày – 1, tr5 103 Viện châu Á – Thái Bình Dương (1989), Quan hệ ASEAN – Nhật Bản tình hình triển vọng, Nxb Khoa học xã hội 104 Vũ Quang Vinh (2001), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo hoạt động đối ngoại 1986 – 2000, Nxb Thanh niên, Hà Nội 105 http://vietbao.vn/vi/Kinh-te/10-nam-nua-Viet-Nam-se-vuot-ThaiLan-ve-thu-hut-dau-tu/65059651/87/ 106 http://dantri.com.vn/xa-hoi/nhat-ban-la-doi-tac-quan- trong-hang-dau-cua-viet-nam-1134465509.htm 104 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Nhập Việt Nam từ Nhật Bản (1975-1978) Đơn vị: Nghìn USD Khoáng Năm Tổng số Lƣơng Nhiên thực liệu Vải sản không kim loại 1975 42973 Sản phẩm công nghiệp nhẹ Sản phẩm hóa học Hàng kim loại Máy móc 179 1536 4673 149 2683 7132 12327 9071 1976 118795 158 4960 13455 1238 10085 14067 26309 44386 1977 174669 362 3231 13008 6201 9422 32656 54092 53050 1978 216820 484 4349 25500 4342 8793 38669 82324 51612 Nguồn: Tổng cục Hải quan PHỤ LỤC 2: Xuất Việt Nam tới Nhật Bản (1975-1978) Đơn vị: Nghìn USD Lƣơng thực Năm Hàng hóa Nguyên liệu Nhiên Tổng số Thực Sản phẩm phẩm Gỗ 1975 26697 2153 1589 996 1976 39906 9856 7286 1561 1977 71834 20576 17191 2316 Crôm Cao chế biến liệu Thứ thƣờng khác su Vải 22473 1075 464 496 27124 1365 644 636 46589 2043 132 1978 50848 15487 13900 5298 229 768 27280 2669 164 114 Nguồn: Tổng cục Hải quan PHỤ LỤC 3: Kim ngạch nhập Việt Nam từ Nhật Bản năm 2010 (Đơn vị: USD) Tổng kim ngạch: 9.016.084.835 Mặt hàng ĐVT Lƣợng Trị giá USD 2,550,872,313 Sắt thép loại Tấn 1,420,176 1,060,817,544 Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện USD 1,026,682,638 Sản phẩm từ chất dẻo USD 402,735,641 Vải loại USD 358,705,602 Sản phẩm từ sắt thép USD 354,022,355 Chất dẻo nguyên liệu Tấn 156,211 308,327,110 Sản phẩm hóa chất USD 230,213,399 Linh kiện ô tô chỗ ngồi trở xuống USD 178,538,484 Hóa chất USD 175,810,817 Nguyên phụ liệu dệt, may, da giày USD 134,026,522 Dây điện dây cáp điện USD 105,488,341 Ô tô chỗ ngồi trở xuống Chiếc 4,479 93,343,465 Linh kiện phụ tùng xe máy USD 91,000,193 Kim loại thường khác Tấn 23,481 86,074,031 Sản phẩm từ cao su USD 76,107,807 Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam PHỤ LỤC 4: Kim ngạch xuất Việt Nam sang Nhật Bản năm 2010 (đơn vị: USD) Tổng kim ngạch: 7,727,659,550 Mặt hàng ĐVT Lƣợng Trị giá Sản phẩm dệt may USD 1,141,729,404 Dây điện dây cáp điện USD 920,053,298 Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng USD 903,337,993 Hàng thủy sản USD 894,055,279 Gỗ sản phẩm từ gỗ USD 454,575,880 Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện USD 410,800,833 Sản phẩm từ chất dẻo USD 255,579,955 Than đá Tấn 1,706,698 233,824,541 Dầu thô Tấn 339,811 214,114,871 Giày dép loại USD 171,963,162 Sản phẩm từ sắt thép USD 98,177,261 Túi xách,ví, vali, mũ, ô dù USD 93,848,370 Cà phê Tấn 53,052 85,456,848 Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam

Ngày đăng: 14/11/2016, 15:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan