Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ trồng đến khả năng sinh trưởng và phát triển của giống sắn mới HL200428 tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

73 455 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ trồng đến khả năng sinh trưởng và phát triển của giống sắn mới HL200428 tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - HOÀNG VĂN THÁI Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA THỜI VỤ TRỒNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA GIỐNG SẮN MỚI HL2004-28 TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Khoa học trồng : Nông học : 2011 – 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - HOÀNG VĂN THÁI Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA THỜI VỤ TRỒNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA GIỐNG SẮN MỚI HL2004-28 TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Khoa học trồng : Nông học : 2011 – 2015 : Th.S Hoàng Kim Diệu Thái Nguyên, năm 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp mình, em nhận đƣợc quan tâm nhiều tập thể cá nhân Em xin tỏ lòng biết ơn kính trọng tới Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tập thể thầy giáo, cô giáo Khoa Nông học tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ em trình học tập thực đề tài tốt nghiệp Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo GS.TS Trần Ngọc Ngoạn cô giáo ThS Hoàng Kim Diệu tận tình bảo, hƣớng dẫn giúp đỡ em vƣợt qua khó khăn để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn bạn bè gia đình động viên giúp đỡ em tinh thần, vật chất trình học tập thời gian thực luận văn tốt nghiệp cuối khóa học Thái Nguyên, tháng năm 2015 Sinh viên thực Hoàng Văn Thái DANH MỤC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN Bảng 2.1: Diện tích, suất sản lƣợng sắn giới từ năm 2008 - 2013 Bảng 2.2: Diện tích, suất, sản lƣợng sắn nƣớc trồng sắn giới năm 2013 Bảng 2.3: Diện tích, suất sản lƣợng sắn Việt Nam giai đoạn 2008 - 2013 Bảng 2.4: Diện tích, suất sản lƣợng sắn vùng nƣớc năm 2013 10 Bảng 2.5: Diện tích, suất sản lƣợng sắn Thái Nguyên giai đoạn 2008 - 2013 13 Bảng 4.1: Tỷ lệ mọc mầm thời gian mọc mầm giống sắn HL2004-28 27 Bảng 4.2: Ảnh hƣởng thời vụ trồng đến tốc độ tăng trƣởng chiều cao giống sắn HL2004-28 30 Bảng 4.3: Ảnh hƣởng thời vụ trồng đến tốc độ 32 giống sắn HL2004-28 32 Bảng 4.4: Ảnh hƣởng thời vụ trồng đến đặc điểm nông sinh học giống sắn HL2004-28 34 Bảng 4.5: Ảnh hƣởng thời vụ trồng đến yếu tố cấu thành suất giống sắn HL2004-28 38 Bảng 4.6: Ảnh hƣởng thời vụ trồng đến suất củ tƣơi, suất thân lá, suất sinh vật học hệ số thu hoạch giống sắn HL2004-28 41 Bảng 4.7: Ảnh hƣởng thời vụ trồng đến tỷ lệ chất khô, tỷ lệ tinh bột, suất củ khô, suất tinh bột giống sắn HL2004-28 45 Bảng 4.8: Hiệu kinh tế thời vụ trồng sắn HL2004-28 48 DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG KHÓA LUẬN Hình 4.1: Biểu đồ ảnh hƣởng thời vụ trồng đến suất củ tƣơi, suất thân suất sinh vật học giống sắn HL2004-28 42 Hình 4.2: Biểu đồ hệ số thu hoạch giống sắn HL2004-28 44 Hình 4.3: Biểu đồ ảnh hƣởng thời vụ trồng đến tỷ lệ chất khô, tỷ lệ tinh bột giống sắn HL2004-28 46 Hình 4.4: Biểu đồ ảnh hƣởng thời vụ trồng đến suất củ khô, suất tinh bột giống sắn HL2004-28 47 Hình 4.5: Biểu đồ hiệu kinh tế thời vụ trồng sắn HL2004-28 49 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CIAT : Trung tâm quốc tế nông nghiệp nhiệt đới FAO : Tổ chức nông nghiệp lƣơng thực giới IITA : Viện quốc tế nông nghiệp nhiệt đới NSSVH : Năng suất sinh vật học NSCT : Năng suất củ tƣơi NSTB : Năng suất tinh bột NSCK : Năng suất củ khô NSTL : Năng suất thân TLCK : Tỷ lệ chất khô TLTB : Tỷ lệ tinh bột MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nguồn gốc, giá trị dinh dƣỡng sắn 2.1.1 Nguồn gốc 2.1.2 Giá trị dinh dƣỡng 2.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ sắn giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ sắn giới Toàn giới 2.2.2 Tình hình sản xuất sắn Việt Nam 2.2.3 Tình hình sản xuất sắn Thái Nguyên 13 2.3 Tình hình nghiên cứu, chọn tạo giống sắn giới Việt Nam 14 2.3.1 Tình hình nghiên cứu sắn giới 14 2.3.2 Tình hình nghiên cứu sắn Việt Nam 17 2.4 Tình hình nghiên cứu thời vụ trồng thu hoạch sắn 20 PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tƣợng 23 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 23 3.4.1 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 23 3.4.2 Quy trình kỹ thuật thí nghiệm 24 3.4.3 Các tiêu phƣơng pháp theo dõi 25 3.4.4 Phƣơng pháp tính toán xử lý số liệu 26 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 4.1 Tỷ lệ mọc mầm, thời gian mọc mầm giống sắn HL2004-28 27 4.2 Ảnh hƣởng thời vụ trồng đến tốc độ sinh trƣởng giống sắn HL2004-28 29 4.2.1 Ảnh hƣởng thời vụ trồng đến tốc độ tăng trƣởng chiều cao giống sắn HL2004-28 29 4.2.2 Ảnh hƣởng thời vụ trồng đến tốc độ 31 4.4 Ảnh hƣởng thời vụ trồng đến đặc điểm nông sinh học giống sắn HL2004-28 34 4.4.1 Chiều cao thân 35 4.4.2 Chiều dài cấp cành 35 4.4.3 Chiều cao cuối 36 4.4.4 Đƣờng kính gốc 36 4.4.5 Tổng số 37 4.5 Ảnh hƣởng thời vụ đến suất yếu tố cấu thành suất giống sắn HL2004-28 37 4.5.1 Ảnh hƣởng thời vụ trồng đến yếu tố cấu thành suất giống sắn HL2004-28 38 4.5.2 Ảnh hƣởng thời vụ trồng đến suất củ tƣơi, suất thân lá, suất sinh vật học hệ số thu hoạch giống sắn HL2004-28 41 4.5.3 Ảnh hƣởng thời vụ trồng đến chất lƣợng giống sắn HL2004-28 44 4.6 Ảnh hƣởng thời vụ đến hiệu kinh tế giống sắn HL2004-28 48 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Đề nghị 51 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Sắn (Manihot esculenta Crantz) lƣơng thực, thực phẩm 500 triệu ngƣời giới Cây sắn lƣơng thực dễ trồng, có khả thích ứng rộng, trồng đƣợc vùng đất nghèo, không yêu cầu cao điều kiện sinh thái, phân bón, chăm sóc Nó đƣợc trồng rộng rãi 300 Bắc đến 300 Nam đƣợc trồng 100 nƣớc nhiệt đới thuộc ba châu lục lớn Châu Phi, Châu Mỹ Châu Á [1] Sắn lƣơng thực quan trọng có giá trị lớn nhiều mặt: Sắn nguồn lƣơng thực đáng kể cho ngƣời, nhiều nƣớc giới sử dụng sắn sản phẩm chế biến từ sắn làm nguồn lƣơng thực chính, nƣớc Châu Phi Tinh bột sắn thành phần quan trọng chế độ ăn tỷ ngƣời giới Sắn thức ăn cho gia súc, gia cầm quan trọng nhiều nƣớc giới, sắn hàng hóa xuất có giá trị để làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến bột ngọt, bánh kẹo, mì ăn liền, ván ép, bao bì, màng phủ sinh học phụ gia dƣợc phẩm… Đặc biệt thời gian tới việc nghiên cứu phát triển sản xuất sử dụng nhiên liệu sinh học đƣợc quốc gia giới quan tâm lợi ích loại nhiên liệu đem lại mà sắn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nhiên liệu sinh học (ethanol) Chƣơng trình sản xuất ethanol phủ Brazil tạo gần triệu việc làm cho ngƣời lao động Ở Việt Nam, sắn lƣơng thực quan trọng sau lúa ngô Năm 2012 diện tích sắn toàn quốc 550,6 nghìn ha, suất bình quân 17,69 tấn/ha, sản lƣợng 9,745 triệu (FAOSTAT, 2013)[15] Cả nƣớc có 60 nhà máy chế biến tinh bột sắn, có 41 nhà máy vào hoạt động với tổng công suất 2,2 - 3,8 triệu sắn củ tƣơi/năm Tổng sản lƣợng tinh bột sắn Việt Nam đạt 600 - 800 nghìn tấn, có khoảng 70% dành cho xuất 30% tiêu thụ nƣớc (Trần Ngọc Ngoạn, 2007)[10] Một tồn sản xuất sắn Việt Nam suất sắn địa phƣơng thấp nhiều so với tiềm năng suất giống sắn Lí ngƣời dân thƣờng quan niệm sắn dễ trồng, thích ứng rộng, sâu bệnh, chịu đất chua, nghèo dinh dƣỡng không đòi hỏi kỹ thuật phức tạp nên chƣa ý đầu tƣ thâm canh, chọn giống thời vụ trồng thích hợp với giống sắn Để phục vụ cho chiến lƣợc phát triển sắn bền vững Việt Nam, việc nghiên cứu giống, kỹ thuật trồng sắn, việc nghiên cứu ảnh hƣởng yếu tố thời vụ đến khả sinh trƣởng, phát triển suất giống sắn vấn đề cần thiết Chính thực tế trên, em tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ trồng đến khả sinh trưởng phát triển giống sắn HL2004-28 Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” 1.2 Mục đích đề tài - Nghiên cứu ảnh hƣởng thời vụ đến khả sinh trƣởng, phát triển giống sắn có triển vọng HL2004-28 - Xác định thời vụ trồng thích hợp cho giống sắn HL2004-28 để đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho nhà máy chế biến tinh bột sắn tỉnh Trung du miền núi phía Bắc 1.3 Yêu cầu đề tài - Xác định ảnh hƣởng thời vụ trồng đến khả sinh trƣởng, phát triển giống sắn HL2004-28 - Xác định ảnh hƣởng thời vụ trồng đến suất, chất lƣợng giống sắn HL2004-28 51 5.2 Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu sâu điều kiện sinh thái ảnh hƣởng đến suất chất lƣợng giống sắn HL2004-28 nhằm xác định đƣợc cấu thời vụ trồng sắn thích hợp cho vùng tiểu sinh thái Áp dụng nghiên cứu đánh giá giống sắn quy mô rộng để đánh giá đƣợc xác ổn định suất, chất lƣợng giống sắn trồng điều kiện Thái Nguyên nói riêng tỉnh Trung du miền núi phía Bắc nói chung 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Phạm Văn Biên, Hoàng Kim (1991), Cây sắn, NXB Nông nghiệp Phạm Văn Biên (1998), Sắn Việt Nam vùng sắn châu Á, trạng tiềm năng, kỷ yếu hội thảo “Kết nghiên cứu khuyến nông sắn Việt Nam” Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, http://www.agroviet.gov.vn Lƣờng Văn Duy (2007), “Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” Nguyễn Xuân Hải, Nguyễn Kế Hùng (1985), Trần Ngọc Quyền, Hoàng Kim, Võ Văn Tuấn (1990), Tuyển tập giống sắn Trần Ngọc Ngoạn, Trần Văn Diễn (1992), Cây sắn Trần Ngọc Ngoạn (1995), “Luận án PTS KHNN”, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam Trần Ngọc Ngoạn, Nguyễn Thị Lẫm, Đào Thanh Vân, Bùi Bảo Hoàn, Hoàng Văn Chung, Trần Văn Điền (2004), Giáo trình “Trồng trọt chuyên khoa”, NXB Nông nghiệp Hà Nội Trần Ngọc Ngoạn (2007), “Giáo trình sắn”, NXB Nông nghiệp Hà Nội 10 Đỗ Thị Oanh, Hoàng Văn Phụ, Nguyễn Thế Hùng, Hoàng Thị Bích Thảo (2004), Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, Nhà xuất Nông nghiệp 11 Phan Kim Sơn (2008), “Luận văn tốt nghiệp Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” 12 Phạm Anh Tuấn - Vai trò nhiên liệu sinh học phát triển nông nghiệp nông thôn, http:www.nhandan.com.vn 13 http://hoangkimvietnam.wordpress.com 53 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 15 FAOSTAT (2013): http://faostat.fao.org/ 16 MARD (2013), http://www.agroviet.gov.vn; http://mard.gov.vn 17 http://cassavaviet.blogspot.com 18 http://www.ciat.cgiar.org/asia_cassava PHỤ LỤC Bảng 4.1: Diễn biến thời tiết khí hậu tỉnh Thái Nguyên năm 2014 4.1 Đặc điểm thời tiết khí hậu Thái Nguyên năm 2014 Cây sắn có thời gian từ trồng đến thu hoạch kéo dài gần năm nên yếu tố thời tiết khí hậu tháng năm có quan hệ chặt chẽ đến suất chất lƣợng sắn Năng suất sắn đạt cao điều kiện nhiệt độ từ 25 - 270C, độ cao trung bình so với mực nƣớc biển dƣới 150 m chất lƣợng tốt nơi mƣa nhiều, lƣợng mƣa phân bố đồng năm Ánh sáng yếu tố quan trọng sắn trồng có khả tích lũy đƣờng, bột mạnh nhiều so với trồng khác sắn cần ánh sáng Nhiệt độ (0C) Lƣợng mƣa (mm) 16,6 73 3,7 16,6 82 29,7 19,4 91 85,9 24,4 89 139,3 28,5 79 152,2 29,4 81 143,0 29,0 83 238,3 28,3 85 329,5 28,4 82 150,3 10 19,3 36 28,9 11 23,6 49 16,4 12 24,6 50 69,0 (Nguồn: Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn tỉnh Thái Nguyên năm 2014) - Thời gian trồng sắn bắt đầu vào ngày 13/2 đến ngày 24/3 mà tháng Tháng Ẩm độ (%) có nhiệt độ trung bình (16,60C ) lƣợng mƣa (29,7 mm) thấp không thật thuận lợi cho hom sắn mọc mầm Phải đến tháng nhiệt độ tăng lên (trung bình 19,40C) cộng với đất ẩm tháng tháng mƣa nhiều ảnh hƣởng đến nảy mầm hom Mƣa nhiều dẫn đến hom sắn bị sâu bệnh công làm thối mầm nên tỷ lệ nảy mầm thấp - Từ tháng đến tháng nhiệt độ trung bình từ 28,3 - 29,40C cao tháng 29,40C, lƣợng mƣa dao động từ 143,0 - 329,5 mm cao đạt đến 329,5 mm tháng Mặc dù giai đoạn lƣợng mƣa tƣơng đối cao nhƣng thí nghiệm đƣợc bố trí đồi dốc có hệ thống thoát nƣớc tốt nên ảnh hƣởng không đáng kể thuận lợi cho sinh trƣởng thân tích luỹ dinh dƣỡng cho sắn - Tháng 10 đến tháng 12 nhiệt độ trung bình tháng bắt đầu tăng dần, tháng 10 nhiệt độ trung bình 19,3 0C, tháng 11 23,60C đến tháng 12 nhiệt độ trung bình lại tăng lên 24,60C Theo ẩm độ, lƣợng mƣa tăng qua tháng Đây điều kiện thuận lợi cho việc tích luỹ dinh dƣỡng, vật chất khô cho củ Nhìn chung điều kiện thời tiết năm Thái Nguyên có nhiều biến động nhƣng phù hợp cho sinh trƣởng phát triển sắn PHỤ LỤC BẢNG XỬ LÝ SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM 1.Chiều dài củ BALANCED ANOVA FOR VARIATE :PAGE Chieu dai cu CDC FILE CDC 16/ 5/15 11:26 VARIATE V003 CDC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 21.9868 10.9934 1.27 0.333 CT 46.2963 11.5741 1.34 0.336 * RESIDUAL 69.3383 8.66728 * TOTAL (CORRECTED) 14 137.621 9.83010 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CDC 16/ 5/15 11:26 :PAGE Chieu dai cu MEANS FOR EFFECT NL NL NOS CDC 39.1111 37.2667 36.1778 SE(N= 5) 1.31661 5%LSD 8DF 4.29332 MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 CDC 36.1481 40.2593 38.2593 37.7407 35.1852 SE(N= 3) 1.69973 5%LSD 8DF 5.54266 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CDC 16/ 5/15 11:26 :PAGE Chieu dai cu F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL (N= 15) SD/MEAN | | | NO BASED ON BASED ON % | | | OBS TOTAL SS RESID SS | | | CDC 15 37.519 3.1353 2.9440 7.8 0.3331 0.3364 |CT | 2.Đƣờng kính củ BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKC FILE DKC 16/ 5/15 11:27 :PAGE Duong kinh cu VARIATE V003 DKC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 179753E-01 898765E-02 0.16 0.851 CT 1.70576 426440 7.80 0.008 * RESIDUAL 437251 546564E-01 * TOTAL (CORRECTED) 14 2.16099 154356 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DKC 16/ 5/15 11:27 :PAGE Duong kinh cu MEANS FOR EFFECT NL NL NOS DKC 4.52222 4.43778 4.47333 SE(N= 5) 0.104553 5%LSD 8DF 0.340936 MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 DKC 4.08148 4.40000 4.88519 4.85556 4.16667 SE(N= 3) 0.134977 5%LSD 8DF 0.440146 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DKC 16/ 5/15 11:27 :PAGE Duong kinh cu F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL (N= 15) SD/MEAN | | | NO BASED ON BASED ON % | | | OBS TOTAL SS RESID SS | | | DKC 15 4.4778 0.39288 0.23379 5.2 0.8514 0.0077 |CT | 3.Số củ gốc BALANCED ANOVA FOR VARIATE SCTG FILE SCTG 16/ 5/15 11:30 :PAGE So cu tren goc VARIATE V003 SCTG LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 18.1920 9.09600 13.66 0.003 CT 19.2160 4.80400 7.21 0.010 * RESIDUAL 5.32800 666000 * TOTAL (CORRECTED) 14 42.7360 3.05257 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SCTG 16/ 5/15 11:30 :PAGE So cu tren goc MEANS FOR EFFECT NL NL NOS SCTG 10.4400 8.64000 7.80000 SE(N= 5) 0.364966 5%LSD 8DF 1.19012 MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 SCTG 8.13333 9.60000 10.3333 9.53333 7.20000 SE(N= 3) 0.471169 5%LSD 8DF 1.53643 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SCTG 16/ 5/15 11:30 :PAGE So cu tren goc F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL (N= 15) SD/MEAN | | | NO BASED ON BASED ON % | | | OBS TOTAL SS RESID SS | | | SCTG 15 8.9600 1.7472 0.81609 9.1 0.0029 0.0096 |CT | 4.Khối lƣợng củ gốc BALANCED ANOVA FOR VARIATE KLCTG FILE KLCTG 16/ 5/15 11:29 :PAGE Khoi luong cu tren goc VARIATE V003 KLCTG LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 533341E-04 266671E-04 0.00 0.998 CT 15.8328 3.95820 275.64 0.000 * RESIDUAL 114881 143601E-01 * TOTAL (CORRECTED) 14 15.9477 1.13912 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE KLCTG 16/ 5/15 11:29 :PAGE Khoi luong cu tren goc MEANS FOR EFFECT NL NL NOS KLCTG 3.24800 3.24800 3.24400 SE(N= 5) 0.535912E-01 5%LSD 8DF 0.174756 MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 KLCTG 2.24667 2.25333 3.84667 4.93333 2.95333 SE(N= 3) 0.691860E-01 5%LSD 8DF 0.225608 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE KLCTG 16/ 5/15 11:29 :PAGE Khoi luong cu tren goc F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL (N= 15) SD/MEAN | | | NO BASED ON BASED ON % | | | OBS TOTAL SS RESID SS | | | KLCTG 15 3.2467 1.0673 0.11983 3.7 0.9984 0.0000 |CT | 5.Năng suất củ tƣơi BALANCED ANOVA FOR VARIATE :PAGE Nang suat cu tuoi NSCT FILE NSCT 9/ 4/15 11:15 VARIATE V003 NSCT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 388.629 194.315 14.62 0.002 CT 863.323 215.831 16.23 0.001 * RESIDUAL 106.357 13.2947 * TOTAL (CORRECTED) 14 1358.31 97.0221 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSCT 9/ 4/15 11:15 :PAGE Nang suat cu tuoi MEANS FOR EFFECT NL NL NOS NSCT 38.8000 28.5600 27.5200 SE(N= 5) 1.63062 5%LSD 8DF 5.31730 MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 NSCT 22.0667 38.0000 42.6667 28.9333 26.4667 SE(N= 3) 2.10513 5%LSD 8DF 6.86460 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSCT 9/ 4/15 11:15 :PAGE Nang suat cu tuoi F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL (N= 15) SD/MEAN | | | NO BASED ON BASED ON % | | | OBS TOTAL SS RESID SS | | | NSCT 15 31.627 9.8500 3.6462 11.5 0.0024 0.0008 |CT | 6.Năng suất thân BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTL FILE NSTL 9/ 4/15 11:19 :PAGE Nang suat than la VARIATE V003 NSTL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 105.509 52.7547 4.00 0.062 CT 230.480 57.6200 4.37 0.037 * RESIDUAL 105.424 13.1780 * TOTAL (CORRECTED) 14 441.413 31.5295 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSTL 9/ 4/15 11:19 :PAGE Nang suat than la MEANS FOR EFFECT NL NL NOS NSTL 33.2400 29.6000 26.7600 SE(N= 5) 1.62345 5%LSD 8DF 5.29391 MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 NSTL 26.8000 26.2667 34.0000 35.2667 27.0000 SE(N= 3) 2.09587 5%LSD 8DF 6.83441 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSTL 9/ 4/15 11:19 :PAGE Nang suat than la F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL (N= 15) SD/MEAN | | | NO BASED ON BASED ON % | | | OBS TOTAL SS RESID SS | | | NSTL 15 29.867 5.6151 3.6302 12.2 0.0620 0.0366 |CT | 7.Năng suất sinh vật học BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSSVH FILE NSSVH :PAGE Nang suat sinh vat hoc 9/ 4/15 11:17 VARIATE V003 NSSVH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 871.877 435.939 16.49 0.002 CT 1407.32 351.831 13.31 0.002 * RESIDUAL 211.509 26.4387 * TOTAL (CORRECTED) 14 2490.71 177.908 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSSVH 9/ 4/15 11:17 :PAGE Nang suat sinh vat hoc MEANS FOR EFFECT NL NL NOS NSSVH 72.0400 58.1600 54.2800 SE(N= 5) 2.29951 5%LSD 8DF 7.49846 MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 NSSVH 48.8667 64.2667 76.6667 64.2000 53.4667 SE(N= 3) 2.96865 5%LSD 8DF 9.68047 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSSVH :PAGE Nang suat sinh vat hoc 9/ 4/15 11:17 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL (N= 15) SD/MEAN | | | NO BASED ON BASED ON % | | | OBS TOTAL SS RESID SS | | | NSSVH 15 61.493 13.338 5.1419 8.4 0.0016 0.0016 |CT | 8.Năng suất củ khô BALANCED ANOVA FOR VARIATE :PAGE Nang suat cu kho NSCK FILE NSCK 9/ 4/15 11:28 VARIATE V003 NSCK LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 51.2703 25.6352 12.84 0.003 CT 148.374 37.0935 18.58 0.001 * RESIDUAL 15.9727 1.99659 * TOTAL (CORRECTED) 14 215.617 15.4012 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSCK 9/ 4/15 11:28 :PAGE Nang suat cu kho MEANS FOR EFFECT NL NL NOS NSCK 15.4480 11.5980 11.4580 SE(N= 5) 0.631917 5%LSD 8DF 2.06062 MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 NSCK 8.77000 15.6300 17.2700 11.7200 10.7833 SE(N= 3) 0.815801 5%LSD 8DF 2.66024 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSCK 9/ 4/15 11:28 :PAGE Nang suat cu kho F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL (N= 15) SD/MEAN | | | NO BASED ON BASED ON % | | | OBS TOTAL SS RESID SS | | | NSCK 15 12.835 3.9244 1.4130 11.0 0.0034 0.0006 |CT | 9.Năng suất tinh bột BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTB FILE NSTB 9/ 4/15 11:18 :PAGE Nang suat tinh bot VARIATE V003 NSTB LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 24.5890 12.2945 11.81 0.004 CT 82.8354 20.7088 19.89 0.000 * RESIDUAL 8.32999 1.04125 * TOTAL (CORRECTED) 14 115.754 8.26817 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSTB 9/ 4/15 11:18 :PAGE Nang suat tinh bot MEANS FOR EFFECT NL NL NOS NSTB 11.2160 8.50400 8.49600 SE(N= 5) 0.456344 5%LSD 8DF 1.48809 MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 NSTB 6.27667 11.5400 12.6433 8.64667 7.92000 SE(N= 3) 0.589137 5%LSD 8DF 1.92112 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSTB :PAGE Nang suat tinh bot 9/ 4/15 11:18 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL (N= 15) SD/MEAN | | | NO BASED ON BASED ON % | | | OBS TOTAL SS RESID SS | | | NSTB 15 9.4053 2.8754 1.0204 10.8 0.0044 0.0005 |CT | PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Làm cỏ lần Bón phân lần Bón phân lần Thu hoạch sắn [...]... nghiệm đƣợc bố trí tại khu cây trồng cạn Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 3.3 Nội dung nghiên cứu - Ảnh hƣởng của thời vụ trồng đến khả năng sinh trƣởng và phát triển của giống sắn tham gia nghiên cứu - Ảnh hƣởng của thời vụ trồng đến năng suất và chất lƣợng của giống sắn tham gia nghiên cứu - Hạch toán hiệu quả kinh tế của giống sắn tham gia nghiên cứu 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp bố... gian từ trồng đến bắt đầu mọc mầm của sắn trong các thời vụ trồng dao động từ 13 - 18 ngày, trong đó khi trồng vào thời vụ 3 thì giống sắn có thời gian từ trồng đến mọc sớm nhất (13 ngày) thời vụ mọc muộn nhất là thời vụ 1 (18 ngày) Ở thời vụ 2 và 4 thì giống sắn có thời gian từ trồng đến bắt đầu mọc là 16 ngày + Thời gian từ trồng đến kết thúc mọc mầm của giống sắn mới HL2004-28 giữa các thời vụ tham... thời vụ cũng khác nhau, dao động từ 3 - 8 ngày Thời vụ 13/2 thì giống sắn mới có khoảng thời gian mọc mầm kéo dài nhất là 8 ngày, thời vụ 23/2 và 4/3 giống sắn mới có khoảng thời gian từ khi mọc mầm đến khi kết thúc mọc mầm tƣơng đƣơng nhau là 4 ngày Trồng ở thời vụ 14/3 giống sắn mới có khoảng thời gian từ khi mọc mầm đến khi kết thúc mọc mầm là 3 ngày Còn ở thời vụ 24/3 giống sắn mới có khoảng thời. .. mầm và phát triển Vụ cuối mùa mƣa sắn đƣợc trồng vào thời điểm lúc mùa mƣa sắp kết thúc Những nghiên cứu ở phía Đông đảo Java của Indonexia cho thấy thời vụ trồng sắn thích hợp là vào tháng 10 - 11 và khi bắt đầu mùa mƣa từ tháng 7 đến tháng 10 Thời gian trồng dài hay ngắn phụ thuộc vào sự phân bố lƣợng mƣa Những nghiên cứu của Viện Nông nghiệp Nhiệt đới Nam Trung Quốc cho thấy: Thời gian trồng sắn. .. chức tiến hành nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất - Đánh giá đƣợc chính xác sự ảnh hƣởng của thời vụ trồng đến khả năng sinh trƣởng và năng suất của giống sắn mới có triển vọng HL2004-28 tại Thái Nguyên - Đề tài cũng xem nhƣ là một tài liệu tham khảo cho Khoa, Trƣờng và sinh viên các khoá tiếp theo 1.4.2 Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất Góp phần tìm ra thời vụ trồng thích hợp... nhau và dao động từ 17 - 26 ngày, sớm nhất là trồng ở thời vụ 4/3 (17 ngày), muộn nhất là trồng vào thời vụ 13/2 (26 ngày) muộn hơn trồng ở thời vụ 4/3 là 9 ngày, trong khi đó thời vụ 23/2 và 24/3 giống sắn có thời gian kết thúc mọc mầm là 20 ngày Thời vụ 4 (14/3) có thời gian kết thúc mọc mầm là 19 ngày + Khoảng thời gian từ khi mọc mầm đến khi kết thúc mọc mầm của giống sắn mới HL2004-28 giữa các thời. .. Các nghiên cứu chọn tạo và khảo nghiệm giống sắn nhập nội từ CIAT thích hợp cho mục tiêu sản xuất cồn sinh học đang đƣợc thực hiện trong chƣơng trình sắn Việt Nam Với 24.073 hạt giống sắn nhập nội từ CIAT, 37.210 hạt giống sắn lai tạo tại Việt Nam, 38 giống sắn tác giả và 31 giống sắn bản địa đã chọn đƣợc 98 giống sắn triển vọng Trong đó có ba giống KM140, KM98-5 và KM98-7 đã đƣợc đƣa vào trồng tại. .. cứ thời điểm nào trong năm ở những vùng có phân thành hai mùa mƣa nắng rõ rệt thì nên trồng vào đầu hoặc gần cuối vụ mƣa Nếu trồng muộn hơn vào lúc mƣa nhiều thì cây sắn sinh trƣởng kém và nhiều sâu bệnh, dẫn đến giảm năng suất và chất lƣợng sắn Thời điểm thu hoạch sắn từ 9 đến 12 tháng sau trồng đều không có sự khác biệt có ý nghĩa về năng suất * Thời vụ trồng sắn ở Việt Nam: Trong nƣớc thời vụ trồng. .. thời vụ trồng thích hợp là rất quan trọng đối với cây sắn 23 PHẦN 3 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng Đối tƣợng nghiên cứu: Giống sắn mới có triển vọng HL2004-28 Giống sắn HL2004-28 còn có tên gọi khác là KM444 và SVN7 do Viê ̣n Cây Lƣơng thƣ̣c Cây Thƣ̣c phẩ m tuyể n cho ̣n ban đầ u từ đánh giá tổ hợp lai (GM444-2 x GM 444-2) x XVP của nhóm nghiên cứu sắn Trƣờng Đại học Nông Lâm. .. đầu của thế giới Hiện tại CIAT cũng thu thập, bảo quản đƣợc 5.782 mẫu giống sắn và đăng ký tại FAO gồm 5.138 mẫu giống sắn thu thập tại vùng Nam Mỹ và Trung Mỹ, 24 mẫu giống sắn ở Bắc Mỹ, 384 mẫu sắn lai của CIAT, 163 mẫu giống sắn vùng Châu Á, 19 mẫu giống sắn vùng Châu Phi [4] Trong số 5.728 mẫu giống sắn này có 35 loài sắn hoang dại đƣợc thu thập nhằm sử dụng lai tạo ra giống sắn kháng sâu bệnh hoặc

Ngày đăng: 14/11/2016, 08:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan