Hình tượng người nông dân trong truyện cổ tích Việt Nam

39 3.9K 5
Hình tượng người nông dân trong truyện cổ tích Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hình tượng người nông dân trong truyện cổ tích Việt Nam MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Nền văn học Việt Nam là sản phẩm của tinh thần Việt Nam, bên cạnh các đặc điểm chung thì mỗi vùng miền lại có những nét độc đáo và bản sắc riêng tạo nên một nền văn học đa dạng và thống nhất. Nền văn học nước nhà chia ra thành hai bộ phận văn học: văn học dân gian và văn học viết. Trải qua biết bao thăng trầm lịch sử thì nền văn học ấy vẫn tồn tại và phát triển theo thời gian trở thành những giá trị tinh hoa của dân tộc lưu truyền qua nhiều thế hệ. Riêng văn học dân gian ra đời sớm hơn là những sáng tác truyền miệng của các tầng lớp dân chúng, phát sinh từ thời công xã nguyên thủy, phát triển qua các thời kì lịch sử cho đến ngày nay. Dù ra đời sớm hơn văn học viết nhưng những giá trị của nó về mặt nhận thức, giáo dục và thẩm mĩ luôn tồn tại theo năm tháng và phát triển song song với văn học viết, tác động đến sự hình thành và phát triển của văn học viết. Qua đó, tác giả dân gian muốn nhắn gửi những tâm tư tình cảm, quan niệm đạo đức và niềm tin về cuộc sống công bằng hạnh phúc. Văn học dân gian là một thành phần quan trọng của nền văn hóa của một quốc gia. Nếu như Châu Âu tự hào về nền văn học cổ đại Hy Lạp điển hình là thần thoại Hy Lạp, thì Việt Nam tự hào có nền văn học dân gian mang đậm bản săc văn hóa dân tộc, là di sản tinh thần của người Việt. Với sự đa dạng phong phú về nội dung và thể loại, văn học dân gian đã góp phần phản ánh nhiều chiều, mọi mặt cuộc sống và lí tưởng xã hội, đạo đức truyền thống của các tầng lớp nhân dân lao động qua các thời kì lịch sử. Và trong đó truyện cổ tích là một thể loại quan trọng của văn học dân gian, mang trong mình nhiều giá trị tư tưởng tốt đẹp, trong đó triết lí “Ở hiền gặp lành, ác giả ác báo” là tư tưởng xuyên suốt trong thể loại này. Truyện cổ tích ra đời từ xã hội nguyên thủy nhưng định hình và phát triển trong xã hội có giai cấp. Truyện phản ánh hiện thực đời sống của nhân dân ta thời xưa một cách chân thực và sâu sắc. Thế giới cổ tích là nơi có những câu chuyện về những nhân vật gắn liền với tuổi thơ của mỗi người, ở đó có những nhân vật không còn xa lạ trong hồi ức của mỗi con người Việt Nam, những mẩu truyện cổ tích như một món ăn tinh thần không thể nào thiếu đối với mỗi chúng ta. Thể loại này là một loại hình nghệ thuật ngôn từ chứa đầy chất thơ, chất trí tuệ, sự lãng mạn bay bổng nhưng vẫn mang một vẻ đẹp bình dị rất đời thường. Mỗi câu chuyện là một bài học sâu sắc về lòng nhân ái và bản lĩnh kiên cường, của những con người cần cù chịu khó, những con người vốn bản tính hiền lành, hay đó chính là ước mơ khát khao hạnh phúc của nhân dân. Đọc truyện cổ tích, ta sẽ hiểu thêm về cách suy nghĩ của con người thời xưa, những quan niệm đạo đức mà họ muốn hướng tới, về một niềm tin về thế giới công bằng hạnh phúc. Nơi đó có những người mồ côi cha mẹ, người em, người nông dân nghèo, người dũng sĩ…, tuy bất hạnh đến mấy họ vẫn sống ngay thẳng và luôn hướng về tương lai. Điều này vẽ ra một thế giới với biết bao nhiêu điều tốt đẹp, đó chính là điều ước mơ mà mỗi người luôn muốn hướng đến. Chính nội dung tư tưởng của truyện cổ tích truyền tải một cách sâu sắc, phản ánh đúng hiện thực đời sống của nhân dân lao động, cùng với những triết lí nhân sinh quan tích cực đã tạo nên một kho tàng truyện cổ tích phong phú và đa dạng gắn liền với nền văn học nước nhà. Các lí do trên đã phần nào đem lại nguồn cảm hứng và động lực để người viết tìm hiểu về những khía cạnh của truyện cổ tích Việt Nam. Tuy trên bước hành trình tìm tòi, khám phá những giá trị đặc sắc của những câu chuyện cổ tích, cũng như rút ra được những kinh nghiệm mà người xưa đã đúc kết vẫn còn lắm khó khăn do khả năng người viết có giới hạn. Nhưng với niềm say mê khám phá, trân trọng và giữ gìn, phát huy những đạo lí mà cha ông ta để lại, đồng thời nhận thức được những đặc trưng của truyện cổ tích nên người viết đã chọn đề tài Hình tượng người nông dân trong truyện cổ tích Việt Nam để làm đề tài nghiên cứu niên luận này. 2. Lịch sử vấn đề Truyện cổ tích là thể loại gần gũi và có giá trị trong đời sống con người Việt Nam. Các mẩu truyện cổ tích đưa ra những thông điệp, bài học ý nghĩa rõ ràng, phản ánh một thế giới rộng lớn, chứa đựng nhiều bí ẩn mà con người cần tìm tòi, khám phá. Vì vậy, cùng với sự hấp dẫn của truyện cổ tích mà các nhà nghiên cứu đã cho ra đời nhiều công trình nghiên cứu có giá trị. Sau đây là một số công trình tiêu biểu: Trong Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam, Lê Chí Quế (chủ biên) cũng điểm qua một vài biểu hiện về đề tài, nhân vật của truyện cổ tích: “Hệ thống này bao gồm các truyện kể về những sinh hoạt gia đình như quan hệ vợ chồng, bố mẹ với con cái, quan hệ xã hội như giữa chủ và tớ, nông dân với phú thương, tăng lữ… Bên cạnh đó có một số truyện về chàng ngốc và người thông minh” 12;128. Trong quyển Truyện cổ tích dưới mắt nhà khoa học, tác giả Chu Xuân Diên đã có nhận định về sức hút của truyện cổ tích như sau: “Truyện cổ tích có khả năng di chuyển từ dân tộc này sang dân tộc khác, vượt qua mọi ranh giới về ngôn ngữ, về lãnh thổ… của các quốc gia. Có thể nói ở một mức độ nhất định truyện cổ tích là một biểu tượng của sự thống nhất của các dân tộc trên toàn bộ hành tinh của chúng ta” 4;66. Bên cạnh đó, ông còn nhấn mạnh: “truyện cổ tích chiếm kỉ lục về sức phổ biến rộng rãi, điều đó có nghĩa là nó có mặt ở khắp mọi nơi trên thế giới. Điều đó có nghĩa là nó có khả năng thâm nhập sâu rộng vào tất cả mọi người thuộc các lứa tuổi, tầng lớp xã hội, trình độ văn hóa khác nhau, ở tất cả các thời đại khác nhau” 4;64. Tác giả Nguyễn Bích Hà trong quyển Giáo trình văn học dân gian đã nói lên chân dung người lao động Việt Nam trong truyện cổ tích: “Truyện cổ tích Việt Nam là sản phẩm của nền nông nghiệp lúa nước. Trên mảnh đất nắng lắm mưa nhiều này con người cần cù và vất vả “đổi bát mồ hôi lấy bát cơm”. Họ “sống ngâm da, chết ngâm xương”, thâm canh, chuyên canh trên mảnh ruộng của mình suốt đời. Hiện thực đời sống đã hình thành nên tính cách của người Việt Nam chăm chỉ nhẫn nại có tính chịu đựng cao. Hiện thực đó cũng đi vào truyện cổ tích và tạo ra kiểu truyện về người nông dân, người đi ở, người làm thuê” 7;86. Cũng trong quyển này, tác giả cũng đã đưa ra những nhận định về nghệ thuật trong truyện cổ tích: “Thông qua những sáng tạo nghệ thuật, tác giả dân gian – những người lao động Việt Nam và thế giới đã gửi gắm vào đó quan niệm nghệ thuật về thế giới và nhân sinh, thể hiện ý thức thẩm mĩ gắn liền với tinh thần nhân văn của mình. Chính quan niệm nghệ thuật đó đã chi phối và lựa chọn những phương tiện nghệ thuật mà nó cần sử dụng để biểu đạt. Từ đó, khi nghiên cứu hệ thống cốt truyện cổ tích cụ thể, có thể ngược dòng tìm về những quan niệm nghệ thuật chi phối việc sáng tạo nó” 7;102. Đồng thời, tác giả còn nói ra công thức kết cấu trong truyện cổ tích: “Truyện cổ tích cũng thường dùng công thức kết cấu lặp đi lặp lại 3 lần (còn gọi là công thức tam bội). Các khó khăn thử thách mà nhân vật truyện gặp phải thường diển ra chỉ ba lần, nhân vật được thần tiên trợ giúp thường cũng chỉ ba lần, nhân vật được tặng báu vật nhiều nhất cũng đến lần thứ ba, nếu có hình thức hóa thân thì cũng chỉ ba lần… Sự lặp lại không quá ba lần – “sự bất quá tam” có hầu khắp các truyện cổ tích đã tạo nên nét quen thuộc, hấp dẫn, đặc thù của truyện” 7;102. Ngoài ra, tác giả cũng đã có những chiêm nghiệm về cổ tích Việt Nam, nói lên số phận của những người nông dân trong xã hội xưa: “Nhân vật chính là những người lao động nghèo, người nông dân, sống cuộc sống bần cùng vất vả, bị lừa gạt và bốc lột thậm tệ. Họ nhẫn nại chịu đựng cuộc sống vất vả đó và cố gắng, thầm lặng vươn lên bằng chính khả năng lao động của mình” 7;87. Có thể thấy, tác giả Nguyễn Bích Hà đã trình bày khái quát các vấn đề của truyện cổ tích một cách rõ nét và đầy đủ. Trong quyển Lịch sử văn học Việt Nam – văn học dân gian, tác giả Đinh Gia Khánh đã đề cập tầm quan trọng của truyện cổ tích như sau: “Truyện cổ tích là bộ phận quan trọng nhất trong các thể loại tự sự dân gian. Truyện cổ tích có phần dị biệt hơn so với những thể loại truyện dân gian khác” 9;64. Ở tác phẩm này, tác giả cũng nhận định những khó khăn trong việc phân loại truyện cổ tích: “Truyện cổ tích phản ánh mọi mặt của đời sống. Chủ đề của truyện cổ tích phong phú, nội dung phức tạp. Vì vậy, khi phân loại truyện cổ tích ta gặp nhiều sự rắc rối và càng muốn đi đến tỉ mỉ thì càng bế tắc” 9;94. Trong quá trình thu thập tài liệu, có thể nói đây là một số công trình tiêu biểu của các tác giả khi nghiên cứu về văn học dân gian nói chung và truyện cổ tích nói riêng. Các công trình hầu như đều tập trung vào nghiên cứu những vấn đề về nội dung, nghệ thuật, nhân vật,… của truyện cổ tích. Những tài liệu này đã góp phần đem lại những nguồn ý kiến, những nhận định quý báu làm phong phú hơn cho kho tài liệu văn học dân gian. Đồng thời, qua việc tìm hiểu công trình nghiên cứu của các tác giả trên, người viết nhận thấy đề tài của mình chưa được khai thác triệt để. Trên cơ sở kế thừa kết hợp kiến thức của bản thân, người viết sẽ đi sâu vào tìm hiểu cụ thể từng khía cạnh quan trọng của vấn đề để làm nổi bật lên những đặc điểm về Hình tượng người nông dân trong truyện cổ tích Việt Nam. 3. Mục đích nghiên cứu Thông qua đề tài Hình tượng người nông dân trong truyện cổ tích, người viết từng bước khám phá một phần nào đó về thể loại được ví là viên ngọc quý của dân tộc (truyện cổ tích), từ đó trải mình vào cuộc sống của người dân lao động, tìm hiểu thêm nền văn học dân gian nước nhà, cũng như tìm về với cội nguồn dân tộc. Bên cạnh đó, đi vào nghiên cứu đề tài này, người viết muốn tìm hiểu rõ hơn về khái niệm hình tượng và hình tượng nhân vật còn rất mơ hồ và trừu tượng vốn được nhắc nhiều trong các tác phẩm văn học. Đồng thời, người viết có thể tìm hiểu chuyên sâu hơn về một đề tài ít ai tìm hiểu đến và trao dồi thêm kiến thức cho quá trình học tập sau này. “Văn học là nhân học”, câu nói của nhà văn lừng danh người Nga Macxim Gorki được xem như một chân lí về tính khái quát về đặc trưng của văn học – một loại hình nghệ thuật đặc biệt, sử dụng chất liệu ngôn từ và hình tượng nhân vật làm phương tiện để phản ánh hiện thực cuộc sống trong đó con người là trung tâm. Dù quá trình hình thành và phát triển các dòng văn học không hề giống nhau, nhưng các dòng văn học lại có một điểm chung là đều quan tâm đến vấn đề con người. Và tất nhiên có sự giống nhau của các hình tượng nhân vật. Đây là quy luật hiển nhiên của việc sáng tạo nghệ thuật. Xuất phát từ quy luật ấy mà hình tượng người nông dân được khai thác rất nhiều trong các tác phẩm văn học qua các thời kì. Truyện cổ tích cũng không ngoại lệ. Hình tượng nhân vật người nông dân là nhân vật trung tâm xuất hiện trong thể loại cổ tích. Chính vì thế, khi thực hiện niên luận người viết muốn góp phần cung cấp thêm kiến thức, giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về đề tài này. Đi vào phân tích Hình tượng người nông dân trong truyện cổ tích, người viết muốn có cái nhìn sâu sắc hơn về cuộc sống của con người trong thời đại trước, qua đó có thể hiểu rõ hơn về tâm tư, nguyện vọng của nhân dân được đề cập trong thể loại dân tộc này. Cái nhìn triết lí về cuộc sống và những quan niệm đạo đức mà cha ông ta ngàn đời nay muốn gìn giữ và phát huy. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Truyện cổ tích là một bức tranh phơi bày hiện thực xã hội. Thể loại này không rời xa hiện thực mà thường bắt rễ từ hiện thực, nhưng điểm sáng nổi bật chiếu dội từ những tác phẩm văn học dân gian này chính là trình bày những ước mơ kì diệu, bay bổng, vượt xa thực tại. Đó chính là sự phản ánh thực tế độc đáo nhất, mà ở đây phản ánh đủ loại người trong xã hội. Thế nhưng, do giới hạn của đề tài niên luận, nên người viết chỉ tập trung vào tìm hiểu Hình tượng người nông dân trong truyện cổ tích. Đồng thời, sưu tầm những câu chuyện có liên quan đến đặc điểm, số phận người nông dân trong kho tàng cổ tích Việt Nam để làm rõ vấn đề. Đề tài đi sâu tìm hiểu Hình tượng người nông dân trong truyện cổ tích. Tư liệu mà người viết dùng để khảo sát chủ yếu là quyển Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam – tập 1,2, tác giả Nguyễn Cừ, nhà xuất bản Văn học. Bên cạnh đó, người viết còn tham khảo thêm một số tài liệu có liên quan đến đề tài trên các sách báo, tạp chí và internet. 5. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài niên luận này, người viết đã vận dụng và phối hợp một số phương pháp khác nhau như: Phương pháp khảo sát – phân loại: Trước tiên, người viết tiến hành khảo sát, thu thập một số tài liệu có liên quan đến đề tài. Sau đó, tiến hành phân loại sao cho phù hợp với đề tài Hình tượng người nông dân trong truyện cổ tích để làm nổi bật lên vấn đề mà mình nghiên cứu. Phương pháp phân tích: Dựa trên những tài liệu đã thu thập được, người viết đi sâu vào phân tích, lí giải để làm rõ vấn đề mà đề tài hướng đến hoặc khai thác thêm những khía cạnh mới đang còn tiềm ẩn. Phương pháp liệt kê – tổng hợp: Phương pháp này giúp người viết dẫn chứng được câu chuyện liên quan để làm nổi bật lên đối tượng muốn hướng đến và trình bày nội dung bài viết một cách logic, mạch lạc. Đồng thời, tổng hợp lại những bản chất, đặc điểm của vấn đề đang nghiên cứu, góp phần làm tăng thêm tính thuyết phục và lập luận chặt chẽ hơn cho bài viết của mình. Sau cùng, để trình bày kết quả thu được, người viết còn kết hợp cả hai phương thức diễn dịch và quy nạp. CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐÊ CHUNG VỀ HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT VÀ THỂ LOẠI TRUYỆN CỔ TÍCH 1.1. Hình tượng nhân vật và chức năng của nó trong tác phẩm 1.1.1. Khái niệm hình tượng nhân vật

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nền văn học Việt Nam sản phẩm tinh thần Việt Nam, bên cạnh đặc điểm chung vùng miền lại có nét độc đáo sắc riêng tạo nên văn học đa dạng thống Nền văn học nước nhà chia thành hai phận văn học: văn học dân gian văn học viết Trải qua thăng trầm lịch sử văn học tồn phát triển theo thời gian trở thành giá trị tinh hoa dân tộc lưu truyền qua nhiều hệ Riêng văn học dân gian đời sớm sáng tác truyền miệng tầng lớp dân chúng, phát sinh từ thời công xã nguyên thủy, phát triển qua thời kì lịch sử ngày Dù đời sớm văn học viết giá trị mặt nhận thức, giáo dục thẩm mĩ tồn theo năm tháng phát triển song song với văn học viết, tác động đến hình thành phát triển văn học viết Qua đó, tác giả dân gian muốn nhắn gửi tâm tư tình cảm, quan niệm đạo đức niềm tin sống công hạnh phúc Văn học dân gian thành phần quan trọng văn hóa quốc gia Nếu Châu Âu tự hào văn học cổ đại Hy Lạp điển hình thần thoại Hy Lạp, Việt Nam tự hào có văn học dân gian mang đậm săc văn hóa dân tộc, di sản tinh thần người Việt Với đa dạng phong phú nội dung thể loại, văn học dân gian góp phần phản ánh nhiều chiều, mặt sống lí tưởng xã hội, đạo đức truyền thống tầng lớp nhân dân lao động qua thời kì lịch sử Và truyện cổ tích thể loại quan trọng văn học dân gian, mang nhiều giá trị tư tưởng tốt đẹp, triết lí “Ở hiền gặp lành, ác giả ác báo” tư tưởng xuyên suốt thể loại Truyện cổ tích đời từ xã hội nguyên thủy định hình phát triển xã hội có giai cấp Truyện phản ánh thực đời sống nhân dân ta thời xưa cách chân thực sâu sắc Thế giới cổ tích nơi có câu chuyện nhân vật gắn liền với tuổi thơ người, có nhân vật không xa lạ hồi ức người Việt Nam, mẩu truyện cổ tích ăn tinh thần thiếu Thể loại loại hình nghệ thuật ngôn từ chứa đầy chất thơ, chất trí tuệ, lãng mạn bay bổng mang vẻ đẹp bình dị đời thường Mỗi câu chuyện học sâu sắc lòng nhân lĩnh kiên cường, người cần cù chịu khó, người vốn tính hiền lành, ước mơ khát khao hạnh phúc nhân dân Đọc truyện cổ tích, ta hiểu thêm cách suy nghĩ người thời xưa, quan niệm đạo đức mà họ muốn hướng tới, niềm tin giới công hạnh phúc Nơi có người mồ côi cha mẹ, người em, người nông dân nghèo, người dũng sĩ…, bất hạnh đến họ sống thẳng hướng tương lai Điều vẽ giới với biết điều tốt đẹp, điều ước mơ mà người muốn hướng đến Chính nội dung tư tưởng truyện cổ tích truyền tải cách sâu sắc, phản ánh thực đời sống nhân dân lao động, với triết lí nhân sinh quan tích cực tạo nên kho tàng truyện cổ tích phong phú đa dạng gắn liền với văn học nước nhà Các lí phần đem lại nguồn cảm hứng động lực để người viết tìm hiểu khía cạnh truyện cổ tích Việt Nam Tuy bước hành trình tìm tòi, khám phá giá trị đặc sắc câu chuyện cổ tích, rút kinh nghiệm mà người xưa đúc kết khó khăn khả người viết có giới hạn Nhưng với niềm say mê khám phá, trân trọng giữ gìn, phát huy đạo lí mà cha ông ta để lại, đồng thời nhận thức đặc trưng truyện cổ tích nên người viết chọn đề tài Hình tượng người nông dân truyện cổ tích Việt Nam để làm đề tài nghiên cứu niên luận Lịch sử vấn đề Truyện cổ tích thể loại gần gũi có giá trị đời sống người Việt Nam Các mẩu truyện cổ tích đưa thông điệp, học ý nghĩa rõ ràng, phản ánh giới rộng lớn, chứa đựng nhiều bí ẩn mà người cần tìm tòi, khám phá Vì vậy, với hấp dẫn truyện cổ tích mà nhà nghiên cứu cho đời nhiều công trình nghiên cứu có giá trị Sau số công trình tiêu biểu: Trong Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam, Lê Chí Quế (chủ biên) điểm qua vài biểu đề tài, nhân vật truyện cổ tích: “Hệ thống bao gồm truyện kể sinh hoạt gia đình quan hệ vợ chồng, bố mẹ với cái, quan hệ xã hội chủ tớ, nông dân với phú thương, tăng lữ… Bên cạnh có số truyện chàng ngốc người thông minh” [12;128] Trong Truyện cổ tích mắt nhà khoa học, tác giả Chu Xuân Diên có nhận định sức hút truyện cổ tích sau: “Truyện cổ tích có khả di chuyển từ dân tộc sang dân tộc khác, vượt qua ranh giới ngôn ngữ, lãnh thổ… quốc gia Có thể nói mức độ định truyện cổ tích biểu tượng thống dân tộc toàn hành tinh chúng ta” [4;66] Bên cạnh đó, ông nhấn mạnh: “truyện cổ tích chiếm kỉ lục sức phổ biến rộng rãi, điều có nghĩa có mặt khắp nơi giới Điều có nghĩa có khả thâm nhập sâu rộng vào tất người thuộc lứa tuổi, tầng lớp xã hội, trình độ văn hóa khác nhau, tất thời đại khác nhau” [4;64] Tác giả Nguyễn Bích Hà Giáo trình văn học dân gian nói lên chân dung người lao động Việt Nam truyện cổ tích: “Truyện cổ tích Việt Nam sản phẩm nông nghiệp lúa nước Trên mảnh đất nắng mưa nhiều người cần cù vất vả “đổi bát mồ hôi lấy bát cơm” Họ “sống ngâm da, chết ngâm xương”, thâm canh, chuyên canh mảnh ruộng suốt đời Hiện thực đời sống hình thành nên tính cách người Việt Nam chăm nhẫn nại có tính chịu đựng cao Hiện thực vào truyện cổ tích tạo kiểu truyện người nông dân, người ở, người làm thuê” [7;86] Cũng này, tác giả đưa nhận định nghệ thuật truyện cổ tích: “Thông qua sáng tạo nghệ thuật, tác giả dân gian – người lao động Việt Nam giới gửi gắm vào quan niệm nghệ thuật giới nhân sinh, thể ý thức thẩm mĩ gắn liền với tinh thần nhân văn Chính quan niệm nghệ thuật chi phối lựa chọn phương tiện nghệ thuật mà cần sử dụng để biểu đạt Từ đó, nghiên cứu hệ thống cốt truyện cổ tích cụ thể, ngược dòng tìm quan niệm nghệ thuật chi phối việc sáng tạo nó” [7;102] Đồng thời, tác giả nói công thức kết cấu truyện cổ tích: “Truyện cổ tích thường dùng công thức kết cấu lặp lặp lại lần (còn gọi công thức tam bội) Các khó khăn thử thách mà nhân vật truyện gặp phải thường diển ba lần, nhân vật thần tiên trợ giúp thường ba lần, nhân vật tặng báu vật nhiều đến lần thứ ba, có hình thức hóa thân ba lần… Sự lặp lại không ba lần – “sự tam” có hầu khắp truyện cổ tích tạo nên nét quen thuộc, hấp dẫn, đặc thù truyện” [7;102] Ngoài ra, tác giả có chiêm nghiệm cổ tích Việt Nam, nói lên số phận người nông dân xã hội xưa: “Nhân vật người lao động nghèo, người nông dân, sống sống bần vất vả, bị lừa gạt bốc lột tệ Họ nhẫn nại chịu đựng sống vất vả cố gắng, thầm lặng vươn lên khả lao động mình” [7;87] Có thể thấy, tác giả Nguyễn Bích Hà trình bày khái quát vấn đề truyện cổ tích cách rõ nét đầy đủ Trong Lịch sử văn học Việt Nam – văn học dân gian, tác giả Đinh Gia Khánh đề cập tầm quan trọng truyện cổ tích sau: “Truyện cổ tích phận quan trọng thể loại tự dân gian Truyện cổ tích có phần dị biệt so với thể loại truyện dân gian khác” [9;64] Ở tác phẩm này, tác giả nhận định khó khăn việc phân loại truyện cổ tích: “Truyện cổ tích phản ánh mặt đời sống Chủ đề truyện cổ tích phong phú, nội dung phức tạp Vì vậy, phân loại truyện cổ tích ta gặp nhiều rắc rối muốn đến tỉ mỉ bế tắc” [9;94] Trong trình thu thập tài liệu, nói số công trình tiêu biểu tác giả nghiên cứu văn học dân gian nói chung truyện cổ tích nói riêng Các công trình tập trung vào nghiên cứu vấn đề nội dung, nghệ thuật, nhân vật,… truyện cổ tích Những tài liệu góp phần đem lại nguồn ý kiến, nhận định quý báu làm phong phú cho kho tài liệu văn học dân gian Đồng thời, qua việc tìm hiểu công trình nghiên cứu tác giả trên, người viết nhận thấy đề tài chưa khai thác triệt để Trên sở kế thừa kết hợp kiến thức thân, người viết sâu vào tìm hiểu cụ thể khía cạnh quan trọng vấn đề để làm bật lên đặc điểm Hình tượng người nông dân truyện cổ tích Việt Nam Mục đích nghiên cứu Thông qua đề tài Hình tượng người nông dân truyện cổ tích, người viết bước khám phá phần thể loại ví viên ngọc quý dân tộc (truyện cổ tích), từ trải vào sống người dân lao động, tìm hiểu thêm văn học dân gian nước nhà, tìm với cội nguồn dân tộc Bên cạnh đó, vào nghiên cứu đề tài này, người viết muốn tìm hiểu rõ khái niệm hình tượng hình tượng nhân vật mơ hồ trừu tượng vốn nhắc nhiều tác phẩm văn học Đồng thời, người viết tìm hiểu chuyên sâu đề tài tìm hiểu đến trao dồi thêm kiến thức cho trình học tập sau “Văn học nhân học”, câu nói nhà văn lừng danh người Nga - Macxim Gorki xem chân lí tính khái quát đặc trưng văn học – loại hình nghệ thuật đặc biệt, sử dụng chất liệu ngôn từ hình tượng nhân vật làm phương tiện để phản ánh thực sống người trung tâm Dù trình hình thành phát triển dòng văn học không giống nhau, dòng văn học lại có điểm chung quan tâm đến vấn đề người Và tất nhiên có giống hình tượng nhân vật Đây quy luật hiển nhiên việc sáng tạo nghệ thuật Xuất phát từ quy luật mà hình tượng người nông dân khai thác nhiều tác phẩm văn học qua thời kì Truyện cổ tích không ngoại lệ Hình tượng nhân vật người nông dân nhân vật trung tâm xuất thể loại cổ tích Chính thế, thực niên luận người viết muốn góp phần cung cấp thêm kiến thức, giúp bạn đọc hiểu rõ đề tài Đi vào phân tích Hình tượng người nông dân truyện cổ tích, người viết muốn có nhìn sâu sắc sống người thời đại trước, qua hiểu rõ tâm tư, nguyện vọng nhân dân đề cập thể loại dân tộc Cái nhìn triết lí sống quan niệm đạo đức mà cha ông ta ngàn đời muốn gìn giữ phát huy Đối tượng phạm vi nghiên cứu Truyện cổ tích tranh phơi bày thực xã hội Thể loại không rời xa thực mà thường bắt rễ từ thực, điểm sáng bật chiếu dội từ tác phẩm văn học dân gian trình bày ước mơ kì diệu, bay bổng, vượt xa thực Đó phản ánh thực tế độc đáo nhất, mà phản ánh đủ loại người xã hội Thế nhưng, giới hạn đề tài niên luận, nên người viết tập trung vào tìm hiểu Hình tượng người nông dân truyện cổ tích Đồng thời, sưu tầm câu chuyện có liên quan đến đặc điểm, số phận người nông dân kho tàng cổ tích Việt Nam để làm rõ vấn đề Đề tài sâu tìm hiểu Hình tượng người nông dân truyện cổ tích Tư liệu mà người viết dùng để khảo sát chủ yếu Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam – tập 1,2, tác giả Nguyễn Cừ, nhà xuất Văn học Bên cạnh đó, người viết tham khảo thêm số tài liệu có liên quan đến đề tài sách báo, tạp chí internet Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài niên luận này, người viết vận dụng phối hợp số phương pháp khác như: Phương pháp khảo sát – phân loại: Trước tiên, người viết tiến hành khảo sát, thu thập số tài liệu có liên quan đến đề tài Sau đó, tiến hành phân loại cho phù hợp với đề tài Hình tượng người nông dân truyện cổ tích để làm bật lên vấn đề mà nghiên cứu Phương pháp phân tích: Dựa tài liệu thu thập được, người viết sâu vào phân tích, lí giải để làm rõ vấn đề mà đề tài hướng đến khai thác thêm khía cạnh tiềm ẩn Phương pháp liệt kê – tổng hợp: Phương pháp giúp người viết dẫn chứng câu chuyện liên quan để làm bật lên đối tượng muốn hướng đến trình bày nội dung viết cách logic, mạch lạc Đồng thời, tổng hợp lại chất, đặc điểm vấn đề nghiên cứu, góp phần làm tăng thêm tính thuyết phục lập luận chặt chẽ cho viết Sau cùng, để trình bày kết thu được, người viết kết hợp hai phương thức diễn dịch quy nạp CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐÊ CHUNG VỀ HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT VÀ THỂ LOẠI TRUYỆN CỔ TÍCH 1.1 Hình tượng nhân vật chức tác phẩm 1.1.1 Khái niệm hình tượng nhân vật Macxim Gorki khẳng định “Văn học nhân học”, nghệ thuật miêu tả biểu người Con người góp phần quan trọng tạo nên tác phẩm văn học Dù miêu tả thần linh, ma quỷ, đồ vật…, hay tác phẩm không trực tiếp miêu tả người người trung tâm mà văn học hướng đến Hình ảnh người tác giả xây dựng, tái tạo lại, thể phương tiện riêng ngôn từ nghệ thuật Hình tượng nhân vật miêu tả tác phẩm văn học ngôn ngữ Nhân vật người hình ảnh ẩn dụ người Mỗi nhân vật mang đặc điểm khái quát giai cấp thể tất tư tưởng, tình cảm… tác giả Hình tượng nhân vật văn học khác với nhân vật hội họa, điêu khắc tạo nên ngôn ngữ tác động vào trí tưởng tượng người đọc Không cần tái cụ thể bên vật cần tái tác động vào người phản ánh cảm xúc người với Có thể thấy, đối tượng chung văn học đời người luôn giữ vai trò trung tâm Những kiện, việc diễn đời sống xã hội, tranh thiên nhiên, mảnh đời,…đều góp phần tạo nên phong phú đa dạng cho tác phẩm văn học, độc giả có ấn tượng tác phẩm việc xây dựng hình tượng nhân vật Hình tượng nhân vật kết hơp tính tạo hình tính biểu Tạo hình làm nhân vật khái quát xác hình thái có nhìn cụ thể Biểu làm cho nhân vật bộc lộ chất, tư tưởng, tình cảm bên Nhân vật tác giả tạo nên mang tính hư cấu Nó đại diện cho lớp người Từ đó, nhân vật có chức kể lại sống, suy nghĩ ước mơ người Khi đọc tác phẩm văn học, đọng lại sâu sắc người đọc số phận, hoàn cảnh, tình cảm… nhân vật thể tác phẩm Trong tác phẩm văn học, quan trọng hình tượng nhân vật Văn học gương phản chiếu thực sống Những người từ đời, hình dáng số phận nhào nặn trở thành nhân vật tác phẩm Đôi nhân vật văn học lại hình tượng nghệ thuật mang tính ước lệ, thể người qua đặc điểm điển hình tiểu sử, nghề nghiệp, tính cách… Những người miêu tả kĩ hay sơ lược, sinh động hay không rõ nét, xuất lần hay nhiều lần, thường xuyên hay lúc, giữ vai trò quan trọng nhiều, không ảnh hưởng đến tác phẩm Ngoài ra, nhân vật phương tiện để tác giả thể tư tưởng, tình cảm loại người xã hội Đồng thời, dẫn dắt người đọc sâu vào giới riêng với đủ khát vọng yêu thương hay lòng căm giận Sức sống nhân vật thể qua việc mô tả nội tâm, ngoại hình, ngôn ngữ hành động nhân vật làm cho nhân vật có sức sống lâu bền người đọc Đề cập đến hình tượng nhân vật, Hà Minh Đức khái quát sau: “Nhân vật văn học tượng mang tính ước lệ, chụp đầy đủ chi tiết biểu người mà thể người qua đặc điểm điển hình tiểu sử, nghề nghiệp, tính cách…” [5;126] Qua thấy, nhân vật đóng vai trò quan trọng thiếu văn học Đọc tác phẩm thấy hình tượng nhân vật Bởi lẽ, nhân vật hình thức qua nhà văn miêu tả người cách hình tượng công cụ để nhà văn thể tâm tư tình cảm tác phẩm 1.1.2 Chức hình tượng nhân vật văn học Hình tượng nhân vật văn học có vai trò vô quan trọng tác phẩm văn học Nhà văn Tô Hoài nhận định tầm quan trọng nhân vật văn học: “Nhân vật nơi tập trung hết thảy, giải sáng tác” [17] Chính thế, nhân vật không nơi bộc lộ tư tưởng, chủ đề tác phẩm mà nơi tập trung giá trị nghệ thuật tác phẩm Thành bại nhà văn, tác phẩm phụ thuộc nhiều vào việc xây dựng hình tượng nhân vật Nhân vật nơi thể nên hồn tác phẩm, đọc tác phẩm điều đọng lại sâu sắc tâm hồn người đọc thường số phận, tính cách, cảm xúc suy tư người nhà văn thể Nhân vật văn học đa dạng, nhân vật như: Tấm, Cám, Thạch Sanh, Lí Thông, Lục Vân Tiên…,có nhân vật văn học lại tên như: dì ghẻ, ông Bụt, lính hầu, anh lái buôn…Hay có qua đại từ nhân xưng như: tôi, chàng, thiếp, mình, ta… Nhưng nhiều trường hợp, nhân vật lại người mà có “bông hoa” biết nói, “con cóc” biết kiện trời, chí ma, quỷ, thần tiên Những vật, đồ vật nhân tính hóa mang tâm hồn, tính cách người, mang ý nghĩa biểu trưng cho số phận, tư tưởng, tình cảm người Có thể nói nhân vật phương tiện phản ánh đời sống, khái quát thực Sáng tạo nhân vật nhà văn muốn thể người thực xã hội, quan niệm nhân vật quan hệ xã hội Nhân vật công cụ để nhà văn nói lên tiếng lòng thân người, đời giới nhân sinh Đọc tác phẩm ta hình dung số phận, đời phận người xã hội Ngoài ra, nhân vật hình ảnh đại diện cho giai cấp, tầng lớp xã hội, thông qua đó, giúp người đọc hiểu bất công, khúc mắc sống Chẳng hạn, đọc Truyện Kiều tác giả Nguyễn Du, hiểu biết đời bất hạnh đầy gian truân Kiều, thể cho số phận người phụ nữ xã hội cũ Đọc Chí Phèo nhà văn Nam Cao, ta hình dung thân phận anh Chí bất công xã hội trước cách mạng tháng tám, sống người xã hội không lối thoát,…Sức sống nhân vật tính sinh động miêu tả ý nghĩa điển hình mà khai quật Những nhân vật xây dựng thành công có sức sống lâu bền nhân vật có vai trò điển hình sâu sắc Những nhân vật không phản ánh trang sách mà sống dậy phản ánh giới thực tại, đưa tên tuổi nhà văn trở thành Có thể thấy, hình tượng nhân vật đóng vai trò quan trọng tác phẩm văn học, hồn tác phẩm đóng vai trò thiếu 1.2 Khái quát chung truyện cổ tích 1.2.1 Định nghĩa truyện cổ tích Một thể loại văn học dân gian quan trọng phổ biến rộng rãi thể loại truyện cổ tích Trong kho tàng truyện dân gian người Việt nhiều dân tộc khác giới, truyện cổ tích phận phát triển tồn lâu dài nhất, có nội dung hình thức nghệ thuật phong phú đa dạng thể loại gây nhiều khó khăn việc định nghĩa Trong Giáo trình văn học dân gian Việt Nam tác giả Nguyễn Bích Hà có nêu khái quát: “Cổ có nghĩa cũ, tích dấu vết để lại Như vậy, cổ tích truyện từ xưa truyền lại Trước Cách mạng tháng Tám 1945, số nhà nghiên cứu hiểu truyện cổ tích mà mở khái niệm rộng, bao hàm toàn kho tàng truyện cổ dân gian” [7;75] , khái niệm mơ hồ nhọc nhằn việc phân biệt với thể loại khác văn học dân gian Hiện chưa có thống nhà nghiên khái niệm truyện cổ tích Tuy nhiên ý kiến nhiều nhà nghiên cứu tương đối thống đặc điểm truyện cô tích: Xét đối tượng phản ánh thần thoại chủ yếu hướng tượng tự nhiên, truyền thuyết chủ yếu hướng vào kiện lịch sử, cổ tích chủ yếu hướng vào tượng, xung đột đời sống thường nhật người xã hội nhằm phản ánh lí giải mâu thuẩn, quan hệ riêng tư có tính phổ biến xã hội Trong Một vài vấn đề văn học dân gian, nhóm tác giả Hoàng Tiến Tựu, Nguyễn Hữu Sơn, Phan Thị Đào, Võ Quang Trọng sưu tầm, giới thiệu đưa định nghĩa truyện cổ tích sau: “Truyện cổ tích loại truyện kể dân gian đời từ thời kì cổ đại, gắn liền với trình tan rã chế độ công xã nguyên thủy, hình thành gia đình phụ quyền phân hóa giai cấp xã hội; hướng vào vấn đề bản, tượng có tính phổ biến đời sống nhân dân đặc biệt xung đột có tính chất riêng tư người với người phạm vi gia đình xã hội Nó dùng thứ tưởng tượng hư cấu riêng, kết hợp với thủ pháp nghệ thuật đặc thù khác để phản ánh đời sống ước mơ nhân dân đáp ứng nhu cầu nhận thức, thẩm mĩ, giáo dục giá trị cho nhân dân thời kì hoàn cảnh lịch sử khác xã hội có giai cấp” [15;64] Tác giả Nguyễn Bích Hà Giáo trình văn học dân gian Việt Nam có đoạn: “Dựa nghiên cứu truyện cổ tích, tạm nêu định nghĩa sau: Truyện cổ tích truyện kể có yếu tố hoang đường kì ảo Nó đời từ sớm đặc biệt nở rộ xã hội có phân hóa giàu nghèo, xấu tốt Qua số phận khác nhân vật, truyện trình bày kinh nghiệm sống, quan niệm đạo đức, lí tưởng ươc mơ nhân dân lao động xã hội công bằn, dân chủ, hạnh phúc” [7;75] Đối với Vũ Tiến Quỳnh Bình luận văn học – văn hóa dân gian Việt Nam, tác giả nêu lên khái niệm truyện cổ tích sau: “Truyện cổ tích loại truyện kể dân gian đời từ thời cổ đại, gắn liền với trình tan rã chế độ công xã nguyên thủy, hình thành gia đình phụ quyền phân hóa giai cấp xã hội” [13;46] Với Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam, tác giả Bùi Văn Nguyên đưa định nghĩa: “Truyện cổ tích truyện xã hội từ xưa, chủ yếu tầng lớp bình dân sáng tác, óc tưởng tượng chiếm phần quan trọng Có thể có yếu tố hoang đường kì diệu không” [11;121] Thông qua đây, tác giả khái quát dễ hiểu khái niệm truyện cổ tích, để từ giúp cho dễ tiếp cận thể loại Theo Từ điển văn học cho rằng: “Truyện cổ tích nảy sinh từ thời nguyên thủy phát triển chủ yếu xã hội có giai cấp, chủ đề chủ đề xã hội Nó biểu cách nhìn thực nhân dân thực đồng thời nói lên quan điểm đạo đức, quan niệm công lí xã hội ước mơ sống tốt đẹp sống Truyện cổ tích sản phẩm trí tưởng tượng phong phú nhân dân; yếu tố tưởng tượng thần kì tạo nên đặc trưng bật phương thức phản ánh thưc ước mơ” [16;122] Qua nhận định này, ta thấy nội dung truyện cổ tích muốn phản ánh đặc điểm thể loại Hay Từ điển thuật ngữ văn học, nhóm tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi có định nghĩa sau: “Truyện cổ tích thể loại truyện dân gian nảy sinh từ thời xã hội nguyên thủy chủ yếu phát triển xã hội có giai cấp với chức chủ yếu phản ánh lí giải vấn đề xã hội, số phận khác người sống muôn màu muôn vẻ có chế độ tư hữu tư sản, có gia đình riêng, có mâu thuẫn giai cấp đấu tranh xã hội liệt” [6;250] Có thể thấy, nhà nghiên cứu đưa nhiều khái niệm, nhận định đánh giá chung truyện cổ tích Các nghiên cứu sâu tìm hiểu về: nguồn gốc, nội dung, nghệ thuật, đặc điểm thể loại truyện cổ tích Tuy nhiên, khái niệm chưa thống chung nhà khoa học làm cho độc giả nhọc nhằn việc nghiên cứu Song với nhà nghiên cứu đưa viết tâm huyết nổ lực Thông qua khái niệm khác truyện cổ tích ta khái quát truyện cổ tích sau: thể loại truyện kể dân gian văn xuôi tự sự, có nội dung kể lại câu chuyện tưởng tượng hư cấu vật, việc nảy sinh từ đời sống, kết hợp với biện pháp nghệ thuật đặc trưng tạo nên giá trị tác phẩm qua thể ước mơ nhân dân lao động xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 1.2.2 Đặc điểm truyện cổ tích Rất khó để nói lên cách dứt khoát đặc điểm thể loại truyện cổ tích Việt Nam, tất loại hình tự dân gian sáng tạo cảm quan nghệ thuật quần chúng, mang kết cấu thống nhất, có mô-típ tương đối ổn định Thêm vào đó, nhân dân lại sáng tác, chỉnh lí truyền tụng miệng nên ảnh hưởng qua lại với cách mật thiết Tuy nhiên, tìm hiểu sâu, phân biệt vấn đề thể loại truyện cổ tích với thể loại khác Truyện cổ tích thể loại nằm loại hình tự văn học dân gian, xuất sau thể loại thần thoại truyền thuyết Truyện cổ tích phát triển xã hội có giai cấp nên chủ đề chủ yếu xã hội, phản ánh nhận thức nhân dân sống muôn màu muôn vẻ với xung đột đặc trưng thời kì chế độ tư hữu tư sản, có gia đình riêng, có mâu thuẩn đấu tranh giai cấp Bên cạnh đó, truyện cổ tích thể loại truyền miệng, thường có nhiều dị Sự dị tác phẩm nhìn nhận dân tộc giới có đặc điểm 10 tiếng nói mạnh mẽ cho điều đó, truyện kể chàng trai nông dân nghèo đánh cá – kết duyên với công chúa vua Rõ ràng khát vọng phản kháng, xã hội phong kiến người nông dân có thân phận thấp cổ bé họng: “Con vua lại làm vua, Con sãi chùa lại quét đa…” Việc kết hôn với công chúa vương triều điều không thể, vượt qua rào cản chàng trai họ Chử nàng công chúa Kim Dung lại đến với Điều cho thấy nhân dân có quan niệm tiến bộ: hôn nhân đẹp hai người mang phẩm chất không cần điều kiện khác: “- Thiếp với chàng tự trời se duyên, việc mà từ chối” [8;37] Thế Đồng Tử, Tiên Dung lấy Hai người, hiếu thảo, tự do, phóng khoáng Chử Đồng Tử chàng trai đánh cá nghèo đáy xã hội Còn nàng công chúa Tiên Dung cành vàng ngọc sống vương giả nơi đỉnh cao giàu sang Họ vượt qua tường giai cấp, bỏ qua ràng buộc, luật lệ hà khắc để đến với Họ tiến đến hôn nhân cảm thông đời nhau, tiếng gọi trái tim, tiếng nói tình yêu sơ khai nguyên thủy Và nữa, Tiên Dung lại người đề nghị cưới Đồng Tử Điều vừa cho thấy táo bạo nàng, vừa khẳng định vai trò người phụ nữ hôn nhân Tư tưởng thật tiến bộ, vượt xa quan niệm đạo đức lạc hậu phong kiến Phải tinh thần phản kháng mạnh mẽ, dám đấu tranh hạnh phúc Ngoài ra, sống người lao động xã hội xưa vấp phải muôn vàn khó khăn bị thiên tai, áp chiến tranh, bị đè nén bóc lột giai cấp thống trị vật chất lẫn tinh thần Họ phải làm việc cực nhọc ngày qua ngày, năm qua năm phải chịu đói khổ cực nhọc anh nông dân nghèo Thạch Sanh… bị khinh thường, rẻ rúng; bị tước đoạt quyền yêu thương, quyền làm người cô Tấm, Sọ Dừa… Thế điểm chung họ niềm lạc quan mãnh liệt vào tương lai Người em truyện Cây khế minh chứng, dù bị người anh tham lam chiếm hết ruộng vườn, nhà cửa, trâu bò bố mẹ để lại qua đời: “Khi riêng, vợ chồng người em người anh chia cho nhà lụp xụp, trước nhà có khế Dù không vui vợ chồng người em không phàn nàn lời Không có đất ruộng cày cấy, vợ chồng hết vào rừng đốn củi chợ bán, lại gánh nước, làm thuê rau cháo nuôi nhau” [8;92] Dẫu cho sống khó khăn bị giành hết tài sản người em không lời than trách mà siêng làm lụng, vợ chồng sống hạnh phúc Bởi người có niềm tin vào tương lai tươi sáng thân sức cố gắng phấn đấu 25 Chúng ta biết xã hội phong kiến xưa có phân hóa giàu nghèo, giai cấp, có hàng trăm thứ luật lệ hà khắc tầng áp bức, bóc lột đè nặng lên sống người dân Mặc dù, người lao động nhen nhóm phản kháng, song với thời đại hoàn cảnh đó, chưa thể làm thay đổi xã hội.Và truyện cổ tích hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ góp tiếng nói, tiếp thêm sức mạnh cho người để dám đấu tranh giành lấy hạnh phúc Trong hoàn cảnh nữa, nhân vật truyện cổ tích mang tinh thần phản kháng vượt lên nghịch cảnh với lạc quan sống, họ tin tưởng vào tương lai tốt đẹp CHƯƠNG HIỆN THỰC CUỘC SỐNG TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN 26 QUA HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM 3.1 Phơi bày mâu thuẫn xã hội có phân chia giai cấp Giống đồng xu có hai mặt trước sau, vật, tượng có mặt đối lập mâu thuẫn Truyện cổ tích phản ánh điều Thể loại đời phát triển song song với trình tan rã gia đình thị tộc, mẫu hệ xã hội bắt đầu hình thành giai cấp Truyện cổ tích theo sát phản ánh vấn đề cấp bách nói Tầng lớp nghèo khổ xã hội lúc lâm vào bế tắc Nhân vật đàn em, bề có đạo đức bao nhiêu, thật thiệt thòi nhiêu Ðây thực trạng xã hội có phân chia giai tầng Chính thế, sâu phản ánh, lí giải mối quan hệ, xung đột mâu thuẫn người với người trình lịch sử gia đình xã hội chức truyện cổ tích Xung đột thiện ác vấn đề xuyên suốt truyện cổ tích Cái thiện phẩm chất, hành vi, ý định tốt đẹp, phù hợp với chuẩn mực đạo đức người người Còn ác xấu xa, tàn bạo kẻ thích gây đau khổ, tai họa, thích cướp đoạt thành lao động người khác để hưởng sung sướng cho riêng Hai phạm trù đạo đức đối lập tồn song song đời sống xã hội, đấu tranh vô gay gắt diễn ngày, Tuy vậy, niềm tin ước mơ chiến thắng thiện ác nhân dân không suy giảm Từ bao đời nay, nhân dân đứng phía điều thiện mà bảo vệ đấu tranh Có thể thấy rõ điều thông qua câu chuyện cổ tích xưa như: Tấm Cám, Sọ Dừa, Cây khế,… Mỗi câu chuyện mang nội dung khác kết thúc có hậu Người hiền ặp lành kẻ ác giả nhân, giả nghĩa chắn bị trừng trị đích đáng Từ thể khát vọng sống công bằng, hạnh phúc Đan xen phản ánh đấu tranh vô gay gắt thiện ác Truyện cổ tích đồng thời phản ánh, lý giải mâu thuẫn, xung đột gia đình Những xung đột xảy nơi mang tính chất riêng tư lại phổ biến toàn xã hội có giai cấp: xung đột anh em trai (Cây Khế), xung đột chị em gái (Sọ Dừa, Chàng Dê), xung đột dì ghẻ chồng, chị em cha khác mẹ (Tấm Cám), xung đột ruột nuôi (Thạch Sanh), xung đột có tính bi kịch hôn nhân, gia đình (Trầu cau, Ðá vọng phu),… Một số truyện chứa đựng xung đột gia đình xung đột xã hội (Thạch Sanh)… Đi sâu phân tích mâu thuẫn truyện cổ tích, ta nhận thấy mâu thuẫn, xung đột xuất phát từ đố kị, nhỏ nhen tham lam người Nàng Tấm truyện cổ tích Tấm Cám lâm vào hoàn cảnh bị đối xử tệ bạc, bất công tất 27 lòng đố kị, ghen ghét mẹ Cám Tấm bất hạnh mồ côi cha mẹ lại bị dì ghẻ đối xử ghẻ lạnh, tàn nhẫn Nhân vật phải làm nhiều công việc nặng nhọc: “Hằng ngày, Tấm phải làm lụng canh, hết chăn trâu, gánh nước, đến thái khoai, vớt bèo; đêm lại xay lúa giã gạo mà không hết việc” [14;654] Không thế, sức bắt tôm cá để dì thưởng cho yếm đỏ bị Cám lừa giành Cái yếm đỏ ước mơ nhỏ bé Tấm, phần thưởng cho chăm tháo vát mà Tấm xứng đáng nhận Nhưng Cám tước đoạt không quyền lợi đáng mà ước mơ Tấm Đây mâu thuẫn xung đột tạo lòng tham Cám Không thế, niềm hi vọng Tấm đặt hết vào cá bống – người bạn cô Chính quà quý bụt ban tặng cho cô Tấm hiền lành, bị mẹ Cám bắt làm thịt Có nỗi đau niềm hi vọng thân tắt Từ nuôi cá bống, Tấm chia sẻ với bống chén cơm ỏi hàng ngày mà tất tâm tình gọi cho bống ăn: “Bống bống bang bang, lên ăn cơm vàng cơm bạc nhà ta, ăn cơm hẩm cháo hoa nhà người” [14;655] Cho bống ăn, trò chuyện với bống niềm vui lớn đời Tấm nhưng; “Ở nhà, mẹ Cám mang bát cơm giếng gọi bống lên y Tấm gọi Nghe lời gọi, bống ngoi lên mặt nước Mẹ Cám chực sẵn, bắt lấy bống đem nhà làm thịt” [14;656] Mẹ Cám bắt bống làm thịt hủy hoại hạnh phúc Tấm Đây mâu thuẫn quyền lợi tinh thần, mâu thuẫn tạo ganh gét, kỉ mẹ Cám Tiếp theo, ngày hội thử giày để tìm vợ nhà vua, nàng Tấm muốn hội Nhưng dì ghẻ trộn thóc lẫn với gạo bắt Tấm nhặt: “thóc thóc, gạo gạo xem hội” [14;657], vùi dập niềm vui Tấm, không cho Tấm hưởng niềm hạnh phúc Tấm giúp đỡ bụt, Tấm thử giày trở thành hoàng hậu, bước lên đỉnh cao hạnh phúc Và việc khiến cho xung đột mẹ Cám Tấm lên đến đỉnh điểm, trở thành mâu thuẫn sâu sắc khó dung hòa mà cần có giải triệt để Xung đột dội mang tính chất sống ảnh hưởng đến quyền lợi vật chất cao gắn với vinh hoa phú quý, giàu sang Tấm chết cách giải mâu thuẫn tác giả dân gian, kết cục tất yếu phải xảy lẽ xung đột Tấm hoàn toàn yếu ớt bị động Còn mẹ Cám lại tàn nhẫn dã man, muốn tiêu diệt Tấm đến Thế nhưng, cô Tấm hiền lành, ngây thơ gục xuống, cô gái mạnh mẽ, liệt sống dậy, hóa thân với đời, công khai chống lại ác đòi lại hạnh phúc Trong hóa thân có kiên nhẫn lòng dũng cảm Cái thiện không chịu chết cách oan ức im lặng mà vùng dậy, ác tìm cách tiêu diệt thiện 28 Có thể thấy, mâu thuẫn phát triển, xoay quanh quyền lợi, vật chất tinh thần sống gia đình, sau mâu thuẫn xoay quanh quyền lợi xã hội một Mâu thuẫn ngày dâng lên đỉnh điểm xuất hai tuyến nhân vật Những lần chết sống lại Tấm phản ánh tính chất gay gắt, liệt chiến đấu thiện với ác, đồng thời thể sức sống mãnh liệt, bị tiêu diệt thiện Chính kiên trì đấu tranh không khuất phục nên Tấm giành thắng lợi cuối Mâu thuẫn đấu tranh xã hội ẩn quan hệ người anh (hay chị) với người em út, gia đình Sự đối lập họ không trình bày trực diện, thường giải thích tính cách phẩm chất trái ngược người anh (chị) với người em (em út), tham lam với tốt bụng, thật với mưu mô quỷ quyệt, đố kị với vị tha bao dung, lao động bốc lột Sự đối xử bất công người anh với người em út truyện Cây Khế mâu thuẫn gia đình Người em có tính cách hiền lành, không tranh giành thiệt Đối lập lại người anh lại tham lam chiếm hết nhà cửa, ruộng vườn, trâu bò cha mẹ để lại: “Khi riêng, vợ chồng người em người anh chia cho nhà lụp xụp, trước nhà có khế Dù không vui vợ chồng người em không phàn nàn lời Không có đất ruộng cày cấy, vợ chồng hết vào rừng đốn củi chợ bán, lại gánh nước, làm thuê rau cháu nuôi nhau” [8;92] Mâu thuẫn việc đối xử bất công người anh em Mặc dù bị đối xử không công người em siêng năng, cần cù, không chút phàn nàn, chăm bón cho khế cày thuê, cuốc mướn nuôi thân: “Mặc dù làm lụng vất vả, hai vợ chồng người em yêu quý Khế, kỉ niệm cha để lại tài sản họ” [8;92] Kết thúc tác phẩm, tác giả dân gian nêu giải pháp giải mâu thuẫn Người anh tham lam phải nhận lấy hậu thích đáng, lần chim thần chở đảo lấy vàng tham lam lấy nhiều vàng mà bị rơi xuống biển chết Có thể thấy, nhân dân bênh vực cho người em bị thiệt thòi lên án người anh có đặc quyền đặc lợi Hai anh em đại diện cho hai giới, người em bị tước đoạt quyền lợi, có phẩm chất không ham lợi, chất phác, lao động chân Người anh hưởng đặc quyền, đặc lợi lại tham lam, thâm độc Bên cạnh đó, truyện cổ tích Thạch Sanh thể lên rõ mặt ác, tạo nên xung đột gây gắc Kẻ ác Lý Thông, hết lần đến lần khác đẩy chàng Thach Sanh vào chổ chết để mạng cho Đầu tiên, Lý Thông lừa chàng Thạch sanh nộp mạng cho trăn tinh Thế nhưng, đến chàng chém đầu trăn tinh đem nảy sinh lòng tham, lừa đuổi Thach Sanh để muốn cướp công Sau 29 cướp được, hưởng vinh hoa phú quý từ bỏ lòng tham dã tâm Hắn lại tiếp tục lợi dụng Thạch Sanh để lập công lớn nữa, nhằm để có địa vị danh vọng cao Lần này, để đạt mục đích sẵn sàng tay giết người Cái ác bắt nguồn từ lòng tham, đố kị ghen ghét trước công lao, thành tích người khác, không làm mà muốn hưởng thụ, lợi dụng lòng tốt người khác để thỏa mãng ý đồ Cuối cùng, ác bị trừng trị thích đáng Lý Thông bị sét đánh Cái ác bị trừng trị mà bị trừng trị cách triệt để Bị biến thành bọ để đời đời kiếp kiếp bị người đời nguyền rủa khinh bỉ Trong xã hội có giai cấp, người lao động nghèo đối tượng bị áp bóc lột nặng nề Xuất phát từ điều đó, truyện cổ tích tạo nên kiểu nhân vật nông dân, người ở… Những nhân vật điều thể cho thiện, điều tốt đẹp sống, đối đầu với ác, xấu Tầng lớp đại diện cho xấu xã hội phú ông, địa chủ, cường hào ác bá địa phương Cuộc đấu tranh thiện ác diễn liệt, căng thẳng, bên bên Truyện Cây tre trăm đốt, thể mâu thuẫn gay gắt địa chủ với nông dân Truyện kể chàng trai tên Khoai phải chịu làm thuê cho địa chủ giàu có kỉ, tráo trở Anh trai cày không tấc đất, nhà nghèo phải chịu làm thuê cho lão địa chủ giàu Lão lừa anh Khoai gả gái cho anh làm việc chăm Hết vụ lúa mùa đến vụ lúa chiêm, không quản nắng mưa, sương gió, anh chăm cày bừa cánh đồng lão nhà giàu Mỗi mùa gặt, anh thu cho lão nhiều thóc lúa Nhà lão giàu lại giàu Thế thời gian năm trôi qua lão không thực lời hứa mà gã cô út cho nhà giàu vùng Lão phú ông lật lọng đòi anh Khoai vào rừng tìm tre trăm đốt gả gái cho Cây tre có trăm đốt thật điều kiện phi lý, anh Khoai cố tìm tia hi vọng mong manh Đến qua nhiều cánh rừng mà không tìm tre trăm đốt lúc anh rơi vào vô vọng Bụt lên để giúp đở anh Bụt giải mâu thuẫn cho tên phú ông xấu xa học Nhân dân sáng tạo nên hình ảnh ông Bụt đầy phép nhiệm màu làm thay đổi đời nhân vật thực đời sống chưa thể có điều kiện đổi thay Trong truyện cổ tích, đa số tầng lớp quan lại, địa chủ, cường hào người trực tiếp thực hành vi bóc lột nhân dân Cho nên đấu tranh thiện ác chủ yếu diễn người lao động nghèo – đại diện cho thiện với tầng lớp bóc lột – đại diện cho ác, tiêu biểu đấu tranh chủ tớ Ngoài ra, truyện cổ tích phản ánh đấu tranh chống lại giai cấp phong kiến thống trị, đứng đầu đất nước vua Nhưng ông vua ông vua tốt, chân mệnh thiên tử theo ước mơ dân gian Những ông vua truyện Hạt muối, Sự tích trái sầu riêng, Ai 30 mua hành tôi,… lên hình ảnh ông hoàng với tính đa nghi, nông cạn độc ác Truyện Ai mua hành khắc họa hình ảnh tên vua độc ác, trắng trợn cướp vợ anh hàng hành, lấy hạnh phúc bình dị anh chàng tốt bụng Nhờ hành kì lạ “dọc đòn gánh, củ bình vôi” [1;118] mà anh tìm lại vợ, trừng trị tên vua độc ác, ngu ngốc lên làm vua…Tác giả dân gian giành lại hạnh phúc cho người bình dân thời xưa việc xây dựng giấc mơ đẹp truyện cổ tích Tác phẩm văn học thể mơ ước, khát vọng Chỉ có điều truyện cổ tích, mơ ước, khát vọng thực thi cách triệt để, biến thành thực mong mỏi nhân dân Và để xây dựng thực vậy, người lao động dùng trí tưởng tượng để giải mâu thuẫn âm ỉ xã hội Có thể thấy, truyện cổ tích phơi bày mâu thuẫn xã hội có giai cấp Truyện cổ tích dường không bị che đậy ước mơ lãng mạn xa xôi, mà bộc lộ trực diện, vạch mặt tên kẻ thống trị dốt nát, xấu xa, bóc lột chà đạp lên sống người lương thiện Ngoài ra, truyện cổ tích nêu biện pháp giải mâu thuẫn Các nhân vật cổ tích phản kháng liệt để giành lấy hạnh phúc mình, trở nên tuyệt vọng, Bụt giải mâu thuẫn trừng trị kẽ xấu xa Nhân dân sáng tạo nên hình ảnh Bụt đầy phép nhiệm màu làm thay đổi đời nhân vật niềm lạc quan vào tương lai tốt đẹp 3.2 Hiện thực xã hội đầy bất công ngang trái Truyện cổ tích, vẽ nhân sinh phong phú sống nhân dân xã hội đầy rẫy bất công Trong xã hội xưa, đa số người dân lâm vào hoàn cảnh khó khăn, cực khổ Những tên địa chủ, quý tộc sức bóc lột người dân để làm giàu cho Những người nông dân biết cam chịu “một nắng hai sương”, “bán mặt cho đất bán lưng cho trời” Sự phân chia giai cấp nguồn vấn đề Trong thực xã hội đầy rẫy bất công ngang trái, truyên cổ tích sâu phản ánh sống đen tối người nông dân, người ở,…Truyện cổ tích Tấm Cám, kể đời gian khổ, bị đối xử bất công nàng Tấm, mẹ từ hồi Tấm bé, sau năm cha Tấm qua đời Thế Tấm phải dì ghẻ cay nghiệt Cuộc sống Tấm chuỗi ngày cực cô đơn: “Tấm phải làm lụng canh, hết chăn trâu, gánh nước, đến thái khoai, vớt bèo; đêm lại xay lúa giã gạo mà không hết việc Trong Cám mẹ nuông chiều, ăn trắng mặc trơn, suốt ngày quanh quẩn nhà làm việc nặng” [2;15] Chính không gian gia đình mang nhiều bất hạnh cho nàng Hai mẹ Cám liên tiếp tìm cách hãm hại nàng hết lần đến lần khác: bắt cá bóng Tấm nuôi ăn thịt; bảo lựa thóc thóc gạo gạo cho trẩy hội; chặt cau nàng Tấm chết, sau nàng chết biến 31 thành chim Vàng Anh lại giết chim; lông chim biến thành hai xoan đào chặt làm khung cửi; sau đốt khung cửi Qua ta thấy bất công mà Tấm phải chịu, vô số lần mẹ Cám tay độc ác với nàng mà tội ác không dừng lại mà tiếp diễn lên đến đỉnh điểm Trong truyện Cây tre trăm đốt , hình ảnh anh Khoai nhà nghèo phải cho lão địa chủ tham lam, anh Khoai phải làm việc vất vả không quản ngày đêm để làm giàu cho lão Không anh bi lão lừa gã gái“-Mày chịu khó với tao làm lụng cho thật giỏi, thức khuya, dậy sớm, siêng năng, tao gã cô út cho mày Anh Khoai nghe nói tưởng thực, mừng lắm, từ anh làm việc gấp năm mười lần” [8;56], nhưng, thời gian năm trôi qua lão không thực lời hứa mà gã cô út cho nhà giàu vùng Lão phú ông lật lọng đòi anh Khoai vào rừng tìm tre trăm đốt gã gái Người lao động lúc rơi vào sống bất công, bị lừa gạt cách để đòi lại công thân phận thấp bé mà quyền hưởng hạnh phúc Ngoài ra, thực xã hội bất công thể không gian gia đình Người em út nhà lúc bị thiệt thòi so với anh Câu chuyện người anh trai người em út truyện Cây Khế phản ánh thực Trong xã hội xưa, người anh nhiều quyền lợi cả, người anh có quyền giành hết tài sản, người em phải chịu thiệt thòi hơn: “Khi riêng, vợ chồng người em người anh chia cho nhà lụp xụp, trước nhà có khế Dù không vui vợ chồng người em không phàn nàn lời Không có đất ruộng cày cấy, vợ chồng hết vào rừng đốn củi chợ bán, lại gánh nước, làm thuê rau cháu nuôi nhau” [8;92] Sau người em trở nên giàu có nhờ chim Phượng Hoàng trả công người anh lấy làm ganh tỵ, lòng tham trổi lên mà đòi đổi lấy khế nhằm để chim thần ăn khế mà trả công cho Có thể thấy đuợc sân khấu gia đình bất công nhen nhóm kẻ mang lòng tham ích kỉ Trong truyện Người chị độc ác (Dân tộc Hmông), thể rõ bất công Truyện kể gia đình, người vợ sớm để lại cho chồng hai cô gái lớn, người chị có lòng ghen tỵ em cưới chàng trai khôi ngô tuấn tú làm chồng mà tay giết em gái mình: “Cô rủ em lên rừng chơi, tìm hoa hái Hai chị em tới vách núi cao Chị vờ vịn vào em, bất ngờ đẩy em xuống vực sâu cho em chết tích vội vã nhà” [14;413] Thế nhưng, người tốt cuối sống hạnh phúc, cô em vướng vào cành nên thoát chết, sau quay sống với chồng hạnh phúc Còn cô chị cuối nhận trừng trị thích đáng: “Một hôm có người khuyên cô lên rừng tìm rắn nằm ngủ chung rắn hóa thành người chồng chồng em Cô chị nằm cô đơn, hí hửng vào rừng sâu, hang hèm, lôi rắn to về, 32 đưa rắn lên giường ngủ chung Rắn quấn chặt người, mổ vào ngực người hút hết máu Cô chị kiệt sức không kịp kêu lên tiếng” [14;413] Có thể thấy, Nhân vật đàn em, bề có đạo đức bao nhiêu, thật thiệt thòi nhiêu Đây thực trạng có giai cấp có áp giai cấp Truyện cổ tích phơi bày thực bất công ngang trái lên án lực ác độc, tham lam Còn nhiều mảnh đời bất hạnh truyện cổ tích rơi vào bể khổ tưởng khó lòng thoát khỏi Cuộc sống họ bị thiên tai, áp chiến tranh, sống bị đè nén bóc lột vật chất lẫn tinh thần Người lao động phải làm việc cực nhọc ngày qua ngày, năm qua năm phải chịu đói khổ cực nhọc anh nông dân nghèo Thạch Sanh, Họ bị khinh thường, rẻ rúng, bị tước đoạt quyền yêu thương, quyền làm người cô Tấm, Sọ Dừa, Vì mà họ phải mơ ước Mơ để hướng chân, thiện, mỹ, hướng giới khác đẹp đẽ, để có bình đẳng sống, hôn nhân, sống tự do, nhân nghĩa, Đồng thời tác giả dân gian đan xen mối quan hệ người với người lên án bất công xã hội đương thời 3.3 Khát vọng công xã hội niềm tin triết lí Ở hiền gặp lành, ác giả ác báo Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, thể loại truyện cổ tích khắc họa lên tranh thực sinh động sống người xã hội xưa Trong đó, người lao động khát khao cháy bỏng sống công bằng, hạnh phúc Thế nhưng, lúc ước mơ nhân dân mong mỏi Cuộc sống họ lâm vào hoàn cảnh khó khăn, túng quẫn sống xã hội có phân chia giai cấp Truyện cổ tích lúc phương tiện để trình bày lí tưởng nhân dân xã hội công bằng, dân chủ, người dân lương thiện, nghèo khổ, hiền lành, dũng cảm hưởng hạnh phúc xứng đáng với phẩm chất tài họ Và ngược lại, kẻ độc ác, nham hiểm, ích kỉ, bóc lột, đại diện cho xấu bị trừng trị thích đáng, tương xứng với tội trạng chúng Ta dễ dàng bắt gặp khát vọng cháy bỏng truyện cổ tích như: người nghèo giàu có, người bị áp nhiều hưởng địa vị tối cao, làm vua hoàng hậu, người xấu xí trở nên đẹp đẽ kẻ ác bị trừng trị thích đáng… Trong truyện Tấm Cám, Tấm dù chết sống lại nhiều lần bị mẹ dì ghẻ hãm hại, cuối gặp lại vua trở thành hoàng hậu Chàng Sọ Dừa cởi bỏ hình hài xấu xí, tìm vợ hưởng sống sung sướng, hay Anh Khoai trừng trị tên địa chủ gian ác, giành lại hạnh phúc thuộc mình… ước mơ thật đáng quý cao đẹp 33 Tác giả dân gian thể khát vọng công xã hội có xuất yếu tố thần kì Hình ảnh ông bụt, bà tiên ước mơ nhân dân trừng trị lực xấu xa, giành lại hạnh phúc cho người lương thiện Và ông bụt Tấm Cám xuất hiện, đưa Tấm thoát khỏi cảnh khổ cực, bị mẹ ghẻ đày đọa Bụt xuất ban cho nàng quần áo đẹp dự hội, cho cô lấy hoàng tử để không sống sống cực khổ Hình ảnh Anh Khoai truyện Cây tre trăm đốt người bất hạnh bị lão địa chủ sức bóc lột Lão đưa lời hứa hẹn gã gái út cho anh anh chăm làm việc cho lão Thế nhưng, cuối lão lật lọng đòi anh Khoai phải vào rừng tìm tre có trăm đốt chịu làm đám cưới Sau tìm hết cánh rừng đến cánh rừng khác, chàng trai rơi vào tuyệt vọng, lúc bụt xuất giúp đở anh trừng trị lão địa chủ gian ác Có thể thấy, yếu tố thần kì góp phần thể ước mơ khát vọng nhân dân ta Đó khát vọng thoát khỏi sống khổ cực, bị áp bóc lột, mơ ước có sống hạnh phúc no ấm bình đẳng Như vậy, yếu tố thần kì có vai trò nói lên khát vọng người trước thực bế tắc không lối thoát Ước mơ đẹp hạnh phúc hôn nhân truyện Chử Đồng Tử truyện kể hôn nhân công chúa Tiên Dung chàng trai nghèo Chử Đồng Tử Đây mối tình đẹp xuất phát từ trái tim chân thành, bất chấp quy định khắc nghiệt lễ giáo phong kiến hôn nhân Hai người, hiếu thảo, tự do, phóng khoáng Chử Đồng Tử chàng trai đánh cá nghèo đáy xã hội Còn nàng công chúa Tiên Dung cành vàng ngọc sống vương giả nơi đỉnh cao giàu sang Họ vượt qua tường giai cấp, bỏ qua ràng buộc, luật lệ hà khắc để đến với Họ tiến đến hôn nhân cảm thông đời nhau, tiếng gọi trái tim, tiếng nói tình yêu sơ khai nguyên thủy Công chúa Tiên Dung gặp Chử Đồng Tử trường hợp bất ngờ vùng trời nước bao la mối tình họ xuất phát từ Với giúp đở thần tiên, vợ chồng Chử Đồng Tử vượt qua khó khăn sống hạnh phúc bên đắc đạo bay trời Mối tình chàng Chử Đồng Tử với công chúa Tiên Dung lời phản kháng, lên án gây gắt lễ giáo phong kiến, tiếng nói khao khát tự yêu thương đặt tình yêu lên tất “lễ giáo, quyền lực, tiền tài, danh vọng…” Tư tưởng thật tiến bộ, vượt xa quan niệm đạo đức lạc hậu phong kiến Phải tinh thần phản kháng mạnh mẽ, dám đấu tranh hạnh phúc Khi phản ánh khát vọng công bằng, hạnh phúc xã hội có phân chia giai cấp Truyện cổ tích đề cao phẩm chất đạo đức, theo quan niệm người xưa đạo đức gốc tốt xấu đời, muốn cải tạo xã hội đòi hỏi người phải tuân theo chuẩn mực đạo đức Từ triết lí lòng tốt, “Ở hiền gặp lành, ác giả ác 34 báo” đề cao Các nhân vật truyện cổ tích tác giả dân gian xây dựng hội tụ phẩm chất tốt đẹp Trong hoàn cảnh nữa, vẻ đẹp phẩm chất họ tỏa sáng, vượt qua nghịch cảnh tiến gần đến với hạnh phúc niềm tin vào sống Người hiền lành, lương thiện hưởng hạnh phúc sung sướng, kẻ xấu xa ác độc bị trừng trị, xã hội xếp lại theo trật tự hợp lí Người lao động làm chủ, kẻ bóc lột bị tước bỏ quyền vị Quan niệm triết lí thể qua kết thúc có hậu câu chuyện: chàng Thạch Sanh nghèo lấy công chúa, cô Tấm đáng thương trở thành hoàng hậu, chàng trai đánh cá Chử Đồng Tử kết duyên với công chúa Kim Dung, Sọ Dừa xấu xí có vợ xinh đẹp, nết na lột xác thành chàng trai tuấn tú, thi đỗ trạng nguyên, Truyện cổ tích mở sống tốt đẹp cho đời khổ, không viễn cảnh tương lai mà trở thành thực KẾT LUẬN 35 Tuy trải qua thăng trầm lịch sử, câu chuyện cổ tích hấp dẫn độc giả, trở thành người bạn tinh thần, gắn bó gần gũi với đời sống xã hội loài người Dân tộc giới có kho tàng truyện cổ tích đồ sộ, gần với Việt Nam ta bắt gặp thể loại truyện cổ tích Thái Lan, lào, Campuchia…và trời Tây xa xôi không lần thoáng nghe qua truyện cổ Andersen, truyện cổ Grim… Cùng truyện quen thuộc như: Cô bé bám diêm, Cậu bé người gỗ Pinochio, Nàng Bạch Tuyết bảy lùn… Ở Việt Nam mẫu truyện cổ tích như: Tấm Cám, Thạch Sanh, Cây tre trăm đốt…đã vào hồi ức đẹp tuổi thơ người Sở dĩ truyện cổ tích người yêu mến tồn ngày hôm cốt truyện vừa lạ lẫm lại vừa quen thuộc, hệ thống nhân vật đuợc lấy ý tưởng người thực xã hội, đặc biệt góp phần thành công đáng kể yếu tố hoang đường kì ảo tồn dày đặc câu chuyện Tất làm nên sức hút kì diệu cho truyện cổ tích Đến với truyện cổ tích hội để người tìm lại giá trị nhân sinh, triết lí sống lành mạnh, truyền thống đạo đức ông cha ta đúc kết để lại cho cháu Qua câu chuyện mang đậm yếu tố hoang đường kì ảo, tác giả dân gian cho thấy cách nhìn, quan điểm thân thực sống xã hội lúc Đồng thời, truyện hướng người đến lối sống lành mạnh, đề cao quan điểm đạo đức, công lí xã hội, triết lí nhân sinh sống Truyện cổ tích xứ sở thần tiên với nhiều màu sắc, gương phản chiếu thực với nhiều sắc thái nhằm thể nhân sinh quan, cách nhìn nhận đánh giá nhân dân lao động sống họ với góc nhìn gần gũi chân thực Thông qua đề tài Hình tượng người nông dân truyện cổ tích Việt Nam, người viết hiểu rõ thực sống người dân lao động, họ chịu khổ cực, áp bức, bóc lột giai cấp thống trị Đồng thời, truyện cổ tích giải thích nguồn mâu thuẫn phơi bày mảng đen tối xã hội có giai cấp Dường truyên cổ tích không bị che đậy ước mơ lãng mạn xa xôi, mà bộc lộ trực diện, vạch mặt tên kẻ thống trị dốt nát, xấu xa, bóc lột chà đạp lên sống người lương thiện Các nhân vật cổ tích phản kháng liệt để giành lấy hạnh phúc mình, họ dám đấu tranh để bảo vệ hạnh phúc tin tưởng vào sống Bên cạnh đó, thông qua đề tài Hình tượng người nông dân truyện cổ tích Việt Nam, người viết muốn khẳng định giá trị, phẩm chất cao quý bên người lao động, ca ngợi thông minh, tài trí, lòng thủy chung, thẳng, tính cương trực hành động lẽ phải, Dù hoàn cảnh vẻ đẹp phẩm chất tỏa sáng 36 Đến với truyện cổ tích, có giây phút thật thư giản để trải nghiệm ngược thời trở khứ sống lại tuổi thơ với nhiều kí ức êm đềm hạnh phúc bên câu chuyện kể bà mẹ Truyện cổ tích có nhiệm vụ đưa ta trở với cội nguồn dân tộc Việt với nhiều kí ức ngào không phần chua xót Cổ tích mãi niềm tự hào toàn dân tộc Việt, tài sản tinh thần vô giá mang nét đẹp cổ truyền tồn ngàn đời sau TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đổng Chi (1957), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, Nxb Giáo dục 37 Nguyễn Cừ (2011), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam – Tập 1, Nxb Văn học Nguyễn Cừ (2011), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam – Tập Nxb Văn học Chu Xuân Diên (1989), Truyện cổ tích mắt nhà khoa học, Nxb Giáo dục Hà Minh Đức (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Nguyễn Bích Hà (2010), Giáo trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Vũ Hằng (2011), 100 truyện cổ tích Việt Nam hay nhất, Nxb Thời đại Đinh Gia Khánh (1973), Lịch sử văn học Việt Nam – văn học dân gian T1 – T2, Nxb Đại học Trung học Hà Nội 10 Nguyễn Thị Linh, Bài giảng văn học dân gian 1, Đại học Tây Đô 11 Bùi Văn Nguyên (1963), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội 12 Lê Chí Quế (1996), Giáo trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Vũ Tiến Quỳnh (1996), Bình luận văn học – văn hóa dân gian Việt Nam, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 14 Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ (1999), Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam – Tập 2, Nxb Giáo dục 15 Hoàng Tiến Tựu, Nguyễn Hữu Sơn, Phan Thị Đào, Võ Quang Trọng (2012), Một vài vấn đề văn học dân gian, Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội 16 Từ điển văn học (1983), tập (A-M), Nxb Khoa học xã hội nhân văn 17 Nhân vật tác phẩm văn chương, www.websrv1.ctu.edu.vn , Truy cập ngày 20 tháng 03 năm 2016 NHÂN XÉT CỦA GIÁO VIÊN 38 39

Ngày đăng: 13/11/2016, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan