giao an 11 cb full 2

149 453 2
giao an 11 cb full 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần Một Điện học. Điện từ học Chơng I. Điện tích. điện trờng Ngày soạn: . Ngày giảng: Tiết 1. Điện tích. Định luật Cu-lông A. Mục tiêu * Kiến thức - Học sinh cần nắm đợc các khái niệm: điện tích và điện tích điểm. Các loại điện tích và cơ chế của sự tơng tác giữa các điện tích. - Phát biểu đợc nội dung và viết đợc biểu thức của định luật Cu-Lông về tơng tác giữa các điện tích. * Kĩ năng áp dụng định luật Cu-Lông vào việc giải các bài toán cân bằng của hệ điện tích điểm. Giải thích đ- ợc các hiện tợng nhiễm điện trong thực tế. * Thái độ Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, độc lập nghiên cứu, tác phong lành mạnh và có tính tập thể. B. Chuẩn bị GV: Một số thiết bị để tiến hành một số thí nghiệm đơn giản về các cách nhiễm điện cho vật( nhiễm điện do cọ xát và do hởng ứng). Các hình vẽ trên giấy khổ lớn hình 1.1, 1.2, 1. 3, 1.4 trong bài học. HS: Ôn lại và chơng trình vật lí 7. C. Các b ớc lên lớp I. Bài mới Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - HS quan sát giáo viên làm thí nghiệm để nêu đợc kết quả của thí nghiệm . - HS dựa vào hiện tợng hút các vật nhẹ của những vật nhiễm điện. - HS lĩnh hội và ghi chép vào vở. - HS ghi nhận. - HS: các điện tích đẩy huặc hút nhau - HS ghi nhận và ghi vào vở. I. Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích . Tơng tác điện (17 phút) 1. Sự nhiễm điện của các vật - GV nhắc lại các cách làm nhiễm điện. - GV làm một số thí nghiệm đơn giản để thông báo sự nhiễm điện do cọ xát của các vật (H1.1). H 1 : Làm thế nào để nhận biết một vật nhiễm điện? - GV kết luận nọi dung chính. 2. Điện tích. Điện tích điểm - GV nhấc lại. Điện tích - Thông báo cho học sinh thế nào là điện tích điểm. Chú ý khái niệm điện tích điểm chỉ khái niệm có tính tơng đối 3. Tơng tác điện. Hai loại điện tích. - GV cho học sinh quan sát hình vẽ 1.1 và 1.2 SGK và nhận xét kết quả và trả lời C 1 . - GV sự đẩy hay hút nhau của các điện tích gọi chung là sự tơng tác điện - HS tiếp thu và ghi nhận. - HS nêu các kết quả thí nghiệm của Cu-Lông tìm đợc về sự phụ thuộc lực tơng tác giữa hai điện tích điểm vào khoảng cách và độ lớn của chúng - HS phơng của lực tơng tác trùng với đờng thẳng nối hai điện tích. - HS kết hợp các kết quả ở trên để phát biểu nội dung, viết biểu thức của định luật Cu-Lông F = k 2 21 r qq Đơn vị: F đợc đo bằng dơn vị N, r đo bằng m, q 1 q 2 đo bằng culông (C). - HS tiếp thu khái niệm điện môi. - HS vẽ vào vở lực tơng tác giữa hai điện tích khi nó cùng dấu và khác dấu đặt trong điện môi. So sánh với chân không Biểu thức của định luật Cu-Lông khi đó F = k 2 21 r qq - HS trả lời C 3 . - HS lĩnh hội và ghi chép - HS cùng GV làm bài tập 8 - Có hai loại điện tích là điện tích dơng(+) và điện tích âm(-). GVđa ra kết luận: + Các điện tích cùng loại( dấu) thì đẩy nhau. + Các điện tích khác loại(dấu) thì hút nhau. II. Định luật Cu-Lông. Hằng số điện môi (20 phút) 1. Định luật Cu-Lông H 2 . Dựa vào hình vễ 1.3 SGK hãy nêu cấu tạo và cách sử dụng cân xuắn để xác định những đặc điểm củalực tơng tác giữa hai điện tích điểm. GV yêu cầu HS khái quát hoá kết quả thí nghiệm để phát biểu nội dung, biểu thức của định luật Cu-Lông Trong đó k là hệ số tỉ lệ phụ thuộc vào hệ đơn vị mà ta dùng k = 9.10 9 N.m 2 /C 2 . 2. Lực tơng tác giữa các diện tích điểm đặt trong điện môi đồng tính. Hằng số điện môi - GV giới thiệu điện môi là môi trờng cách điện - GV gợi ý cho HS khi các điện tích đặt trong điện môi thì lực tác dụng của chúng sẽ nh thế nào? - GV thông báo kết quả thực nghiệm: lực tơng tác giữa hai điện tích đặt trong chất cách điện bị giảm lần trong chất điện môi - Yêu cầu HS trả lời C 3 - GV phân tích để chỉ cho học sinh thấy đợc ý nghĩa của hằng số điện môi . Hớng dẫn HS so sánh hằng số điện môi của một số chất thông thờng qua bảng 1.1 - Yêu cầu học sinh làm bài tập 8 SGK II. Củng cố bài học (5 phút) - Nắm đợc nọi dung tóm tắt ở SGK ( phần chữ in đậm) - Nhấn mạnh biểu thức và đơn vị của các đại lợng có trong biểu thức của định luật Cu-Lông. Cách biểu diễn định luật bằng hình vẽ. - So sánh điểm giống và khác nhau của hai định luật Cu-Lông và định luật vạn vật hấp dẫn. III. H ớng dẫn học tập ( 3 phút) - Trả lời các câu hỏi và bài tập trang 9, 10 - Làm các bài tập trắc nghiệm 5,6 ở SGK. 13.1và 13.2 SBT - Bài tập định lợng 7,8 SGK; 13.8 SBT. IV. Rút kinh nghiẹm bổ sung Ngày soạn: . Ngày giảng: . Tiết 2. Thuyết êlectron Định luật bảo toàn điện tích A. Mục tiêu * Về kiến thức - Hiểu đợc nội dung cơ bản của thuyết êlectron. - Trình bày đợc cấu tạo sơ lợc của nguyên tử về phơng diện điện. * Về kĩ năng - Vận dụng thuyết để giải thích sơ lợc các hiện tợng nhiễm điện. - Rèn luyện kĩ năng vận dụng lí thuyết vào thực tế bài học. * Thái độ Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, độc lập nghiên cứu, tác phong lành mạnh có tính tập thể B. Chuẩn bị GV: chuẩn bị một số thí nghiệm đơn giản về nhiễm điện do cọ xát, do hởng ứng HS: ôn lại kiến thức đã học ở bài trớc C. Các b ớc lên lớp I. Kiểm tra bài cũ (5 phút) Viết biểu thức, phát biểu nội dung và biểu diễn bằng hình vẽ đinh luật Cu-Lông? II. Bài mới Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - HS đọc và tóm tắt cấu tạo của nguyên tử và chỉ ra: + Cấu tạo gồm một hạt nhân mang điện tích d- ơng nằm ở trung tâm và các êlectron mang điện tích âm chuyển động ở xung quanh. + Hạt nhân cấu tạo gồm hai loại hạt là nơtron không mang điện và prôtôn mang điện dơng. + Số prôtôn trong hạt nhân bằng số êlectrôn quay quanh hạt nhân nên độ lớn của điện tích d- ơng của hạt nhân bằng độ lớn của điện tích âm của các êlectroon và nguyên tử ở trạng thái trung hoà về điện. - HS ghi nhận - HS đọc và tóm tắt nội dung của thuyết và trả lời C 1 . - HS theo dõi và tiếp nhận thông tin, theo dõi h- ớng dẫn của giáo viên và căn cứ vào định luật bảo toàn điện tích và trả lời câu hỏi - HS tiếp thu đợc khi nào tạo thành ion dơng và khi nào tạo thành ion âm. - HS Một vật nhiễm điện âm khi số e mà nó chứa lớn hơn số điện tích nguyên tố d- ơng(prôton). Nếu số e ít hơn số prôton thì vật đó nhiễm điện dơng. - HS biết đợc những vật nào là vật dẫn điện, vật nào là vật cách điện thông qua tính chất của chúng. - Vật dẫn điện là vật có chứa các điện tích tự do(là điện tích có thể di chuyển từ điểm này đến điểm khác trong vật dẫn. Ví dụ nh các kim loại có chứa e tự do, dung dịch có chứa các ion tự I. Thuyết êlectron (13 phút) 1. Cấu tạo nguyên tử về phơng diện điện . Điện tích nguyên tố - GV hớng dẫn học sinh đọc và tóm tắt kiến thức về cấu tạo nguyên tử về phơng diện điện - GV nêu một số đặc điểm của êlectroon và prôtôn. - GV đa ra khái niệm về điện tích nguyên tố 2. Thuyết êlectrôn - GV yêu cầu HS đọc và tóm tắt nội dung của thuyết êlectron. Trả lời C 1 - GV dùng mô hình và hình vẽ 2.1 để cho học sinh trực quan về cấu tạo nguyên tử, sau đó diễn giảng nội dung của thuyết êlectron . - GV giải thích sự tạo thành iôn dơng và ion âm ( lấy bớt1 êlectron từ mô hình cấu tạo nguyên tử, khi đó tổng điện tích nguyên tử nh thế nào? gắn thêm một êletron vào mô hình nguyên tử, khi đó tổng điện tích nguyên tử nh thế nào). - Vận dụng thuyết êlectron để giải thích khi nào một vật nhiễm điện dơng và khi nào một vật nhiễm điện âm ? II. Vận dụng (13 phút) Phần vận dụng giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau. - Thế nào là vật dẫn điện và thế nào là vật cách điện? - Chân không dẫn điện hay cách điện tại sao? - Giải thích sự nhiễm điện do tiếp xúc và hởng ứng bằng thuyết êlectron. 1. Vật dẫn điện và vật cách điện. - Để học sinh biết đợc những vật nào dẫn điện những vật nào cách điện bằng cách làm một số thí nghiệm cho HS quan sát và nhận xét.( Lấy 1 bóng đèn 3V, dây nối bằng kim loại từ nguồn điện là pin. Dây nối với cực âm đợc nối cố định, dây nối với cực dơng tiến hành dùng các dây nối khác nhau về bản chất nh dây đồng, nhôm, dây chỉ, thuỷ tinh .) do) - Vật cách điện là vật không chứa các điện tích tự do(ví dụ nh chân không, nhựa, nớc nguyên chất, xứ, thuỷ tinh .) - HS trả lời C 1 ,C 2 - HS dựa vào các câu hỏi có trong SGk cùng với các câu hỏi giáo viên đa ra về việc giải thích quá trình nhiễm điện trong các quá trình đó. - Tiến hành thí nghiệm về nhiễm điện do tiếp xúc và hiện tợng nhiễm điện do hởng ứng - Tiếp thu nọi dung của định luật bảo toàn điện tích. - Ghi chép nội dung của định luật, vận dụng nó trogn một số bài toán đơn giản thực hiện ở lớp do giáo viên đa ra. - GV lu ý cho học sinh sự phân biệt này chỉ là t- ơng đối vì không có chất nào tuyệt đối không có điện tích tự do. - Yêu cầu HS trả lời C 2 , C 3 . 2. Sự nhiễm điện do tiếp xúc và nhiễm điện do hởng ứng. - GV hớng dẫn học sinh vận dụng thuyết êlectron để giải thích các hiện tợng nhiễm điện. - Giới thiệu hình vẽ 2.2, 2.3 SGK để học sinh nghiên cứu nếu không có điều kiện làm thí nghiệm - Yêu cầu HS trả lời C 4 , C 5 . III. Định luật bảo toàn điẹn tích (10 phút) - Lu ý nội dung của định luật bảo toàn điện tích rất quan trọng, cần phân tích cho học sinh thấy đợc nội dung của định luật và giới hạn áp dụng của định luật - GV thông báo nội dung định luật bảo toàn điện tích (giải thích hệ cô lập về điện) - Thông báo cho học sinh các thí nghiệm kiểm chứng hiện tợng này trong các điều kiện khác nhau. III. Củng cố bài học ( 5 phút) - Nắm đợc nội dung tóm tắt ở SGK - Nhấn mạnh về biểu thức và đơn vị các đại lợng trong biểu thức của định luật Cu-Lông. IV. Hớng dẫn học tập (4 phút) - Trả lời các câu hỏi 1;2;3;4 SGK trang 14. - Làm các bài tập trắc nghiệm 5,6 Trang 14SGK và 13.2, 13.2 SBT - Bài tập định lợng số 7 tr 14 SGK và 13.8 SBT. V. Rút kinh nghiệm và bổ sung Ký kiểm tra: . Tiết 3. Điện trờng và cờng độ điện trờng. Đờng sức điện trờng Ngày soạn: Ngày giảng: A. Mục tiêu * Kiến thức - Nắm đợc khái niệm sơ lợc về điện trờng. - Phát biểu đợc định nghĩa về cờng độ điện trờng; viết đợc biểu thức định nghĩa và nêu đợc ý nghĩa các đại lợng trong biểu thức - Nêu đợc các đặc điểm về phơng, chiều của véc tơ cờng độ điện trờng, vẽ đợc véc tơ điện trờng của một điện tích điểm. * Kĩ năng - Vận dụng các công thức về điện trờng và nguyên lý chồng chất điện trờng để giải một số bài toán về điện trờng tĩnh. B. Chuẩn bị GV. Một số thí nghiệm minh hoạ về lực tác dụng mạnh hay yếu của một quả cầu mang điện lên một điện tích thử; về sự phân bố điện tích mặt ngoài của vật dẫn. HS. Ôn lại kiền thức cũ đã học ở bài trớc. C. Các b ớc lên lớp. I. Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Trình bày nội dung của thuyết êlectron cổ điển, giẩi thích sự nhiễm điện do hởng ứng. - Phát biểu định luật bảo toàn điện tích, giải thích hiện tợng xảy ra khi cho hai quả cầu tích điện tiếp xúc nhau. II. Bài mới Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên HS thấy đợc vấn đề cần quan tâm. - HS qua gợi ý của giáo viên chỉ ra đợc tơng tác giữa hai điện tích phải thông qua một môi tr- ờng đặc biệt nào đó chứ không phải không khí hay môi trờng đặt điện tích. - Đọc định nghĩa và nêu tính chất của nó. - Biểu diễn lực tơng tác điện giữa hai địên tích (cùng dấu và khác dấu) I. Điện trờng ( 12 phút) Cần trả lời các câu hỏi sau - Điện trờng là gì? - Nếu đặt một điện tích trong điện trờng thì có hiện tợng gì xảy ra. - Các tính chất của điện trờng. 1. Môi trờng truyền tơng tác điện - GV giới thiệu thí nghiệm môi trờng truyền t- ơng tác điện. Lực tơng tác điện xảy ra cả trong chân không. 2.Điện trờng GV hình thành khái niệm điện trờng - GV đặt vấn đề dới dạng câu hỏi mở trong thí nghiệm hình 3.1, khi hút dần không khí trong bình lực tơng tác không những không giảm mà còn tăng. Em có thể suy ra điều gì? HS tiếp thu kết lụân. HS biết đợc nội dung cần nghiên cứu. - Dùng giấy nháp viết biểu thức định luật Cu- Lông cho hai trờng hợp của q đặt tại điểm M và N, sau đó so sánh và rút ra kết luận: Đại lợng đặc trng cho sự mạnh hay yếu của điện trờng tại một điểm gọi là cờng độ điện tr- ờng. - HS phân tích F = k 2 r Qq ( F phụ thuộc đại lợng nào trong công thức) - Tỉ số q F không phụ thuộc độ lớn của q Đinh nghĩa cờng độ điện trờng E = q F - HS thông qua phân tích của giáo viên để viết biểu thức định nghĩa cờng độ điện trờng dới dạng véc tơ. E = q F + Phơng, chiều trùng với phơng và chiều của lực điện tác dụng lên điện tích thử q dơng + Độ lớn (mođun) biểu diễn độ lớn của cờng độ điện trờng theo một tỉ lệ xích nào đó. HS trả lời C 1 . - HS tiếp thu: Đơn vị là Vôn trên mét ( KH V/m). - Từ F = k 2 r Qq và E = q F E = q F = k 2 r Q - GV giới thiệu hình 3.2 để nêu đặc điểm của điện trờng. - GV kết luận lại vấn đề. II. Cờng độ điện trờng ( 20 phút) GV yêu cầu HS cần trả lời các câu hỏi sau: + Đại lợng đặc trng cho sự mạnh hay yếu của điện trờng gọi là gì? + Cờng độ điện trờng phụ thuộc vào những yếu tố nào? biểu thức? + Cờng độ điện trờng là một đại lợng vô hớng hay véc tơ? vì sao? + Nội dung của nguyên lí chồng chất điện tr- ờng. 1. Khái niệm cờng độ điện trờng GV đa ra tình huống ở hình 3.2 nói rõ mục đích nghiên cứu điện trờng về phơng diện tác dụng lực vào điện tích thử. Gợi ý cho HS dùng định luật Cu-Lông để chỉ ra một cách định tính sự phụ thuộc của lực tác dụng vào vị trí không gian đang xét. - Hãy viết biểu thức tính lực tác dụng của điện tích Q lên q tại vị trí M. Nếu thay đổi vị trí của q thì lự c điện có thay đổi không 2. Định nghĩa GV yêu cầu HS viết biểu thức định luật Cu- Lông về lực tơng tác giữa Q và q và phân tích chỉ ra sự ảnh hởng của từng đại lợng đến sự mạnh yếu của điện trờng tại điểm M - Định nghĩa cờng độ điện trờng tại một điểm 3. Véc tơ cờng độ điện trờng - GV hớng dẫn HS phân tích mối quan hệ giữa E và F để dẫn đến khái niệm véc tơ cờng độ điện trờng và các đặc trng về phơng chiều và độ lớn của nó. - Yêu cầu học sinh trả lời C 1 . 4. Đơn vị cờng độ điện trờng. - Qua phân tích và nhận diện đợc thành phần không phụ thuộc điện tích thử q đó là (k 2 r Q ) - HS biểu diễn cờng độ điện trờng do Q 1 , Q 2 gây ra tại M. - Điện tích thử q tại M chịu tác dụng của lực điện tổng hợp đợc biểu diễn nh sau 21 EEE += - GV đa ra đơn vị cờng độ điện trờng 5. Cờng độ điện trờng của một điện tích điểm - GV gọi một học sinh cho biết cờng độ điện tr- ờng phụ thuộc vào những yếu tố nào? Từ các công thức tính lực điện trờng và công thức liên hệ giữa cờng độ điện trờng và lực điện hãy sui ra công thức thức cờng độ điện trờng của một điện tích điểm Q? 6. Nguyên lí chồng chất điện trờng - GV đa ra vấn đề: có hai điện tích điểm Q 1 và Q 2 gây ra tại một điểm M . Yêu cầu học sinh biểu diễn lần lợt các véc tơ cờng độ điện trờng của mỗi điện tích điểm gây ra. Và sui ra véc tơ cờng độ điện trờng tổng hợp. III. Củng cố ( 4 phút) - Nhắc lại từng khái niệm, định nghĩa( điện trờng, cờng độ điện trờng, đờng sức điện trờng - Biểu thức cờng độ điện trờng tại một điểm do một điện tích điểm Q gây ra. - Nêu các đặc trng của cờgn độ điện trờng. IV. Hớng dẫn học tập ( 4 phút) Chuẩn bị các câu hỏi từ 1 đến câu 9 ở trang 20 SGK và các bài tập 10,11,12,13 trang 21 SGK. V. Rút kinh nghiệm bổ sung. kí kiểm tra: . Tiết 4. Điện trờng và cờng độ điện trờng. Đờng sức điện trờng Ngày soạn: Ngày giảng: A. Mục tiêu * Kiến thức - Nêu đợc các định nghĩa của đờng sức điện trờng, các đặc điểm quan trọng của các đờng sức điện. - Trình bày đợc khái niệm điên trờng đều. - Nêu đợc các đặc điểm của điện trờng trong các vật dẫn cân bằng điện và sự phân bố điện tích trong các vật dẫn đó. * Kĩ năng - Qau thí nghiệm về hình ảnh về đờng sức điện , tính chất của đờgn sức. B. Chuẩn bị GV. Một số hình vẽ các đờng sức điện trờng. HS. Ôn lại kiền thức cũ đã học ở bài trớc. C. Các b ớc lên lớp. I. Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Trình bày định nghĩa cờng độ điện trờng, véc tơ cờgn độ điện trờng II. Bài mới Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên HS theo dõi kết quả thí nghiệm và theo định hớng của giáo viên: + Hạt mạt sắt sẽ nhiễm điện trái dấu ở hai đầu. + Khi chịu tác dụng của lực điện trờgn hạt mạt sắt sẽ cân bằng ở trạng thái có trục trùng với véc tơ cờng độ điện trờng tại điểm đặt nó. + Tập hợp vô số các hạt tạo nên các đờng cong liên tục. Phân tích hình vẽ 3.5 - HS đọc định nghĩa đờng sức điện trờng. - HS đọc và quan sát hình vẽ. - HS quan sát hình vẽ: - HS nhận xét: + Qua mỗi điểm trong điện trờng có một đờng sức điện. + Hớng của đờng sức tại một điểm là hớng của véc tơ cờng độ điện trờng tại điểm đó. + Điện trờng tĩnh các đờng sức không khép kín, nó đi ra từ điện tích dơng và kết thúc ở vô cực. Đi từ vô cực kết thúc ở điện tích âm. III. Đờng sức điện (10 phút) 1. Hình ảnh các đờng sức điện - GV tiến hành thí nghịêm cho học sinh quan sát. Gợi ý: + mỗi mạt sắt đặt trong điện trờng có hiện tợng gì xảy ra?, chúng nhiễm điện nh thế nào + Khi bị nhiễm điện các hạt sẽ chịu tác dụng của lực điện trờng và sắp xếp nh thế nào? + Tập hợp vô số hạt sẽ cho ta hình ảnh thế nào? 2. Định nghĩa 3. Hình dạng đờng sức của điện trờng - GV yêu cầu HS đọc phần 3 và quan sát hình vẽ 3.6, 3.7, 3.8, 3.9. 4. Các đặc điểm của đờng sức điện - GV yêu cầu HS đọc phần 4 và nhận xét về đặc điểm của đờng sức điện trờng. - GV yêu cầu trả lời C 2 . + Đờng sức càng mau thì cờng độ điện trờng càng mạnh - HS trả lời C 2 . - HS từ việc tìm hiểu đặc điểm của đờng sức điện, tự sui ra đờng sức của điện trờng đều 5. Điện trờng đều - GV giới thiệu điện trờng đều giữa hai bản kim loại phẳng tích điện trái dấu và cho HS vẽ đờng sức điện. III. Củng cố ( 3 phút) - Các kiến thức trọng tâm đợc tóm tắt ở trang 21 - Biểu thức cờng độ điện trờng tại một điểm do một điện tích điểm Q gây ra. - Nêu các đặc trng của cờng độ điện trờng. IV. Hớng dẫn học tập ( 2 phút) Chuẩn bị các câu hỏi từ 1 đến câu 9 ở trang 20 SGK và các bài tập 10,11,12,13 trang 21 SGK. V. Rút kinh nghiệm bổ sung. Ngày soạn: Ngày giảng: Ký duyệt: Tiết 5. Bài tập A. Mục tiêu * Kiến thức [...]... ờlectron cc õm C sinh ra ion dng cc dng D lm bin mt ờlectron cc dng 2 Mt dũng in khụng i, sau khong thi gian 2 phỳt cú mt in lng 24 C chuyn qua mt tit din thng Gớa tr ca cng dũng in l A 12A B 1 12 A C 0,2A D 48AV 3 Mt ngun in cú sut in ng 20 0mV chuyn mt in lng 10C qua ngun thỡ lc l phi sinh mt cụng l A 20 J B 0,05J C 20 00J D 2J Hot ng 4 (2 phỳt):Hớng dẫn học sinh học tập - Ghi bi tp v nh - Cho bi tp trong... và E 2C là cờng độ điện tr ờng do q1 và q2 gây ra Tại đó E1C = - E 2C hai véc tơ này phải cùng phơng nên C nằm trên đờng thẳng AB và phải nằm ngoài AB, điểm C nằm gần q1 hơn q2 vì q1 < q2 đặt AB = l; AC = x ta có k q1 x2 = q2 ( l + x) 2 đó GV cho một học sinh lên làm 2 q2 4 l + x = = q1 3 x hay hay x = 64,6cm - Ngoài tại C ra có cờng độ điện trờng bằng 0 còn có những vị trí ở rất xa q1 và q2 cũng... q F = k 1 22 r F Q E= q =k 2 r E = E1 + E 2 - HS trả lời câu hỏi Đáp án D - HS: Hai định luật giống nhau ở cách phát biểu, nhng khác nhau về nội dung (định luật vạn vật hấp dẫn nói về lực c học, định luật Cu-Lông nói về lực điện) các đại lợng vật lí tham gia vào biểu thức có bản chất khác hẳn nhau - HS tóm tắt F = 9.10-3N; R = 10cm = 0,1m q1 = q2 = q = ? q q q2 F = k 1 2 2 = k 2 r r 2 q2 = F r =... q1 = +16.10-8C; q2 = -9.10-8C Tìm cờng độ điện trờng tổng hợp tại C với AC = 4cm; BC = 3cm - Đặt AC = r1; BC = r2 Theo nguyên lí chồng chất điện trờng ta có q1 E1 = k 2 = 9.105 V/m r1 q2 E2 = k 2 = 9.105 V/m r2 Vì tam giác ABC là tam giác vuông nên hai véc tơ E1 E 2 vuông góc với nhau Gọi E C là cờng độ điện trờng tổng hợp EC - GV cho học sinh nhận xét kết quả bài làm Bài 13 Tr20 Yêu cầu HS tóm... ca mch gim 2 ln thỡ cụng sut in ca mch A gim 2 ln B gim 4 ln C tng 2 ln D khụng ổi 2 Cho on mch cú in tr R = 10 , hiu in - Nhn xột cõu tr li ca bn th hai u mch l 20 V Trong 1 phỳt, in nng tiờu th ca mch l - Nhn xột, ỏnh gớa, nhn mnh kin thc Hot ng 6 (2 phỳt): Giao nhim v v nh - Ghi bi tp v nh - Làm các bi tp trong SGK: bi 5 n bi 9 - Các bài tập 24 .3; 24 .4; 24 .5 SBT - Ghi chuẩn b cho bi sau - Dn dũ HS... lng TL5: W = Q2 2C * Phiu hc tp 6 (PC6) 1 Nu hiu in th gia hai bn t tng 2 ln thỡ in dung ca t A tng 2 ln B gim 2 ln C tng 4 ln D khụng i 2 Gớa tr in dung ca t xoay thay i l do A thay i in mụi trong lũng t B thay i cht liu lm cỏc bn t C thay i khong cỏch gia cỏc bn t D thay i phn din tớch i nhau gia cỏc bn t 3 t tớch mt in lng 10nC thỡ t vo hai u t mt hiu in th 2V t ú tớch c in lng 2, 5 nC thỡ phi... nhà làm các bài tập 4 SGK 24 .1, 24 .2 SBT D Rút kinh nghiệm và bổ sung Ký kiểm tra của tổ trởng CM: Tiết 16 Bài tập Ngày soạn: 2 .11. 20 07 Ngày giảng: A Mục tiêu 1 Kiến thức - Củng cố và khắc sâu kiến thức cho học sinh về phần định luật ôm cho toàn mạch 2 Kỹ năng - kỹ năng vận dụng đợc các công thức về định luật ôm cho toàn mạch để giải các bài tập liên quan B Chuẩn bị 1 Giáo viên... I1 = 0, 125 A B I1 = 1, 125 A C I1 = 11, 25 A D I1 = 1 12 ,5A - Nhận phiếu trắc nghiệm, hoàn thành yêu cầu - Phát phiếu trắc nghiệm, yêu cầu học sinh trả lời của các câu hỏi trắc nghiệm vào phiếu - gọi 1 vài học sinh lên trả lời từng câu hỏi trong - Trình bày phiều những phần đã làm trong phiếu trắc nghiệm phiếu trắc nghiệm - Nhận xét sửa chữa , bổ sung ( nếu có ) Hoạt động 2: Làm bài tập tự luận.( 20 phút... cho học sinh về phần tụ điện 2 Kỹ năng - kỹ năng vận dụng đợc các công thức về tụ điện để giải các bài tập liên quan B Chuẩn bị 1 Giáo viên - chọn lọc, giải, xác định phơng pháp giải một số bài tập liên quan 2 Học sinh - Làm các bài tập giáo viên giao về nhà từ tiết trớc - xem lại các kiến thức cơ bản sau bài vừa học C Hoạt động dạy học 1 ổn định tổ chức lớp ( 2 phút ) 2 Kiểm tra bài cũ ( 8 phút )... thế D chỉ cần có nguồn điện Câu 2 Hiệu điện thế 1v đợc đặt vào hai đầu điện trở 10 trong khoảng thời gian là 20 s Lợng điện tích dịch chuyển qua điện trở này khi đó là bao nhiêu? A 20 0 C B 20 C C 2 C D 0,005C Câu 3 Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị điện nào dới đây khi chúng hoạt động ? A Bóng đèn dây tóc B Quạt điện C ấm điện D ácquy đang đợc nạp điện Câu 4 Nhiệt lợng . 2 = q = ? F = k 2 21 r qq = k. 2 2 r q q 2 = k rF 2 . = 1.10 -7 C. - HS đáp án B. Bài 11. Q = +4.10 -8 C r = 5cm = 0,05m = 2 E = ? E = k 2 r Q = 72. 10. ngoài AB, điểm C nằm gần q 1 hơn q 2 vì q 1 < q 2 . đặt AB = l; AC = x ta có k ( ) 2 2 2 1 xl q x q + = hay 3 4 1 2 2 == + q q x xl hay x = 64,6cm

Ngày đăng: 15/06/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

- Vận dụng đợccác kiến thức về định luật bảo toàn điện tích, cờng độ điện trờng để giải các bài tập liên quan - Làm đợc những bài tập trong SGK và sách bài tập. - giao an 11 cb full 2

n.

dụng đợccác kiến thức về định luật bảo toàn điện tích, cờng độ điện trờng để giải các bài tập liên quan - Làm đợc những bài tập trong SGK và sách bài tập Xem tại trang 11 của tài liệu.
Yêucầu HS tóm tắt, vẽ hình - giao an 11 cb full 2

uc.

ầu HS tóm tắt, vẽ hình Xem tại trang 12 của tài liệu.
A. vị trí của các điểm M, N. B. hình dạng đờng đi của MN. - giao an 11 cb full 2

v.

ị trí của các điểm M, N. B. hình dạng đờng đi của MN Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Hình ảnh quan sát đợckhi hàn điện là giữa hai đầu của thanh hàn có ánh sáng  chói loà nh một ngọn lửa. - giao an 11 cb full 2

nh.

ảnh quan sát đợckhi hàn điện là giữa hai đầu của thanh hàn có ánh sáng chói loà nh một ngọn lửa Xem tại trang 70 của tài liệu.
Tìm lực điện tácdụng lên mỗi điện tích và cờng độ điện trờng do điện tích q2 gây ra tại vị trí đặt q1? vẽ hình cho mỗi trờng hợp? - giao an 11 cb full 2

m.

lực điện tácdụng lên mỗi điện tích và cờng độ điện trờng do điện tích q2 gây ra tại vị trí đặt q1? vẽ hình cho mỗi trờng hợp? Xem tại trang 83 của tài liệu.
- Quan sát hình vẽ và vẽ vào vở. - giao an 11 cb full 2

uan.

sát hình vẽ và vẽ vào vở Xem tại trang 133 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan