Pháp luật về tài nguyên thủy sản

5 375 0
Pháp luật về tài nguyên thủy sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nguồn lợi thủy sản có vai trò đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế quốc dân và đã được xác định là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam. Đặc biệt trong những năm gần đây, phát triển nguồn thủy sản đã nhanh chóng đạt được mức sản lượng tăng trưởng nhảy vọt. Phát triển nuôi trồng thủy sản nhằm đảm bảo an ninh thực phẩm và tạo nguồn nguyên liệu chủ yếu cho xuất khẩu; góp phần tích cực vào phát triển kinh tếxã hội đất nước và an ninh ven biển. Xuất khẩu thủy sản góp phần tăng thu ngân sách quốc gia rất lớn. Vì vậy, chúng ta cần tìm hiểu về pháo luật về bảo vệ tài nguyên thủy sản để nắm vững các quy định cũng như các biện pháp bảo về và phát triển tài nguyên thủy sản của đất nước.

CHUYÊN ĐỀ PHẦN MỞ ĐẦU CỦA LUẬN VĂN 2.1 Phần mở đầu - điều lưu ý Phần mở đầu (Lời nói đầu) phần quan trọng Trong đa số trường hợp, người đọc cần tham khảo phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo đánh giá luận văn có đạt chất lượng hay không Tất nhiên, việc đạt chất lượng mức phải xem xét cụ thể chương luận văn Hơn nữa, phần mở đầu lời giới thiệu sơ khởi, dẫn dắt người đọc đến nội dung, tạo mối dây liên hệ luận văn người đọc nên có vai trò định việc tạo ấn tượng tốt không tốt luận văn Trong phần mở đầu, không nên sử dụng ngữ pháp tương lai, thực công trình đến tay thành viên hội đồng hoàn tất Theo ngữ pháp Việt Nam, người viết sử dụng để diễn đạt trường hợp Phần mở đầu cần phải ngắn gọn súc tích Vì vậy, nhiều người bắt tay vào việc viết phần mở đầu, hoàn chỉnh phần mở đầu sau hoàn thành tất chương luận văn Điều thật có số thuận lợi định ý tưởng liền mạch để có phần mở đầu trôi chảy, thống với nội dung chương kết luận Trong phần mở đầu, thông thường người viết cần phải nêu nội dung sau: - Lý nghiên cứu (Tính cấp thiết đề tài) - Tình hình nghiên cứu - Mục đích, đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu - Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Kết nghiên cứu - Bố cục đề tài Các nội dung lý giải mục sau 2.2 Lý nghiên cứu (Tính cấp thiết đề tài) 2.2.1 Nội dung cần biểu đạt Lý nghiên cứu phần thuyết phục người đọc người viết lại chọn đề tài mà không đề tài khác hai phương diện khách quan chủ quan Mặc dù đa số trường hợp việc làm luận văn bắt buộc để đủ điều kiện xét tốt nghiệp, người viết không nên đưa lý vào nội dung luận văn Thay vào đó, người viết nên tập trung nguyên nhân, động khoa học, tức nguyên nhân, động phát sinh trình người viết học tập, nghiên cứu khoa học luật Khi đưa nguyên nhân, động cơ, người viết nên có chứng khoa học xác thực lý thuyết, kiến thức bản, học thuyết mà người viết tham khảo Tất nhiên, người viết phải trích dẫn rõ ràng nguồn gốc “bằng chứng” Nhìn chung, người viết nên tập trung phân tích góc độ sau đây: - Về phương diện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội; - Về phương diện sáng kiến, ban hành pháp luật; - Về phương diện thi hành, áp dụng pháp luật; - Về phương diện nghiên cứu luật (khoa học luật); - Về đặc thù ngành công tác, phục vụ cho đơn vị công tác (hiện tương lai); - Về khả năng, sở thích điều kiện nghiên cứu… Lưu ý, khả năng, sở thích tập trung vào nội dung phục vụ trực tiếp cho việc nghiên cứu đề tài nghiên cứu Thêm vào đó, người viết nên nêu tính đề tài: tên đề tài không người viết tiếp cận, tìm hiểu đề tài góc độ vừa có sửa đổi, bổ sung luật mà công trình khác không cập nhật hết 2.2.2 Những điều nên tránh Người viết luận văn nên lưu ý cần tránh đưa lý sau đây: - Nghiên cứu để “mọi người biết” - Vì lý chưa chọn đề tài - Vì người viết muốn tạo sản phẩm hoàn toàn giới nghiên cứu Như phân tích, lý nghiên cứu để “mọi người biết” không khoa học, khác với báo chí, luận văn không thiết kế để cung cấp cho tất người, mà đối tượng nghiên cứu khoa học chuyên ngành Lý thứ hai “Vì lý chưa chọn đề tài này” dẫn đến kết luận từ người đọc: đề tài giá trị mặt khoa học nên chuyên gia để mắt nghiên cứu Mặt khác, người viết cần lưu ý không “phủ nhận” công trình trước rõ công trình Nếu người viết không tìm thấy công trình nghiên cứu khẳng định chưa có công trình nghiên cứu vấn đề Thay vào đó, nên xác định xác người viết không tìm thấy công trình nghiên cứu tương tự lĩnh vực hợp lý Riêng lý thứ hai thứ ba đưa người viết muốn nêu tính đề tài Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, câu chữ tiêu đề luận văn hoàn toàn mới, nội dung đề tài bậc cử nhân hoàn toàn cách tuyệt đối Ít phải dựa kiến thức khoa học gần trước để “xây thêm viên gạch nhà khoa học” Vì vậy, người viết cần lý giải thích tính đề tài chọn cách logic thuyết phục Ví dụ: Có nhiều công trình nghiên cứu vi phạm hành xử lý vi phạm hành nhiều lĩnh vực Mặt khác, nhiều công trình nghiên cứu giao thông đường thủy Đồng sông Cửu long Tuy nhiên, khác với lĩnh vực giao thông đường bộ, lĩnh vực vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thủy chưa quan tâm nhiều Đặc biệt, địa bàn tỉnh Cà Mau, người viết chưa tìm thấy công trình nghiên cứu chuyên biệt “Vi phạm hành xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thủy địa bàn tỉnh Cà Mau.” Chính lẽ đó, người viết chọn đề tài làm luận văn tốt nghiệp Với cách đặt vấn đề vậy, người viết cho người đọc biết tạo mối dây liên kết “vi phạm hành chính” “giao thông đường thủy địa bàn tỉnh Cà Mau”, thay nói cách chung chung “Nghiên cứu hoàn toàn mới” 2.3 Tình hình nghiên cứu Việc xác định tình hình nghiên cứu đề tài hộ trợ cho người viết luận văn sau: - Những nội dung mà nghiên cứu trước thực hiện, hoàn thành Từ đây, người viết thể chủ động nội dung nghiên cứu: nội dung nghiên cứu, nội dung dang dở, chưa nghiên cứu - Thông qua việc xác định tình hình nghiên cứu, người viết tiếp cận vấn đề cách toàn diện, có hệ thống, góp phần vào việc xây dựng khoa học luật đất nước - Xác định tính đề tài Như nói phần trước, nội dung nghiên cứu “hoàn toàn mới” mà chủ yếu nghiên cứu góc độ mới, làm cầu nối “bờ” khoa học, điểm giao chuyên ngành hẹp, khả ứng dụng để giải góp phần giải vấn đề mà thực tiễn đặt 2.4 Mục đích, đối tượng nghiên cứu Việc xác định mục đích, đối tượng nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng định hình “hướng đi” cho đề tài Nghiên cứu hoạt động có mục đích, vậy, có kết tốt mục đích, mục tiêu rõ ràng Trên sở mục đích chung đề tài, người viết xác định mục tiêu nghiên cứu cụ thể Có nhóm mục đích sau: - Nghiên cứu ứng dụng: Tìm hiểu quy định pháp luật, thực tiễn áp dụng pháp luật địa phương nhằm phục vụ cho lĩnh vực công tác sau Đây nghiên cứu thể nhiều tiểu luận, không cần bảo vệ, nhằm ứng dụng nội dung luật thực định nội dung khoa học, giải công việc quan thời gian sau Ưu điểm mục đích tính thực tiễn cao, gắn với nội dung công việc cụ thể Tuy nhiên, công trình theo nhóm mục đích thường không đặt nhiều nội dung khoa học luật - Nghiên cứu khoa học luật: Nhóm mục đích nghiên cứu phải có tính khoa học, tức mục đích khoa học, nhằm đặt vấn đề khoa học luật, giải vấn đề đề xuất nội dung đóng góp vào khoa học luật thông qua chuyên ngành hẹp, nội dung hẹp Đây nội dung thuộc nhóm đề tài luận văn cử nhân luật, phải bảo vệ trước hội đồng chuyên ngành 2.5 Phạm vi nghiên cứu Việc xác định phạm vi nghiên cứu xác giúp ích cho người viết nhiều khâu bố cục bảo vệ luận văn trước hội đồng Trước hết, phải xác định nội hàm đề tài thông qua khái niệm tiêu đề liên quan đến nội dung đề tài Ví dụ đề tài “Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thủy” không xác định khái niệm: vi phạm hành chính, xử phạt vi phạm hành chính, giao thông đường thủy, giao thông đường thủy nội địa Trong phạm vi nghiên cứu, người viết nên xác định rõ: thời gian, không gian, đối tượng nghiên cứu, giới hạn nội dung nghiên cứu Những điều “định khung” phạm vi ranh giới để làm rõ nội dung trọng tâm Đồng thời giúp loại trừ nội dung “ngoại biên”, “lân cận” đề tài mà giáo viên phản biện đặt câu hỏi “Tại vấn đề có liên quan mà không thấy đề cập luận văn?” 2.6 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp (methods) phương pháp luận (methodologies) phần quan trọng đề tài Về nguyên tắc, giả sử có trường hợp vô tình hai tên đề tài hoàn toàn giống (điều thật không khuyến khích nghiên cứu khoa học), có phạm vi nghiên cứu, phương pháp luận phương pháp giống kết nghiên cứu phải tương đồng dù thực Điều này, chứng tỏ tính khách quan việc nghiên cứu, khác đi, chứng tỏ người viết đặt ý chủ quan vào công trình nghiên cứu Nếu không xác định phương pháp phương pháp luận, khả nghiên cứu bị giới hạn, chí, số trường hợp, tiếp cận “bản chất” nội dung Nếu người viết thể phương pháp phương pháp luận tốt, hoàn chỉnh, sau đọc qua phương pháp phương pháp luận, người đọc đánh giá khả thành công đề tài Về nguyên tắc, công trình nghiên cứu bậc cao (từ bậc trung cấp, cử nhân, đến thạc sỹ, tiến sỹ), vai trò phương pháp luận phương pháp quan trọng Người viết cần phân biệt phương pháp phương pháp luận 2.5.1 Phương pháp luận…

Ngày đăng: 13/11/2016, 18:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan