NET ĐAC SAC TRONG SU DUNG LUA GAO CUA CU DAN PHUONG ĐONG THOI CO TRUNG ĐAI

62 781 0
NET ĐAC SAC TRONG SU DUNG LUA GAO CUA CU DAN PHUONG ĐONG THOI CO TRUNG ĐAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sau khi bước sang thời kì nguyên thủy con người ngày càng tập làm chủ với nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có và nhận thấy rằng cần phải làm chủ được tự nhiên. Đây là một bản năng cơ bản của con người trong quá trình đấu tranh sinh tồn với tự nhiên để tồn tại. Để đấu tranh sinh tồn và phát triển con người đã lợi dụng những điều kiện thuận lợi của thiên nhiên như đất đai, sông ngòi để canh tác và tìm ra nguồn thức ăn thiết yếu phục vụ cho nhu cầu của cuộc sống. Sau khi mà con người đã phát minh ra được nghề trồng trọt và chăn nuôi nguyên thủy thì lúc này con người đã tiến thêm một bước nữa trong việc chủ động về nguồn thức ăn chính của mình, với một số loại thức ăn khác do nhu cầu về nguồn thức ăn của con người thì ngày càng lớn lên khi mà dân số thế giới ngày càng tăng lên.

NÉT ĐẶC SẮC TRONG SỬ DỤNG LÚA GẠO CỦA CƯ DÂN PHƯƠNG ĐÔNG THỜI CỔ TRUNG ĐẠI MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ ….i Phụ nữ trang điểm ln đơi với văn hóa, quốc gia chặng đường lịch sử Các nhà khảo cổ tìm thấy cơng cụ, từ đơn giản đến phức tạp, chứng minh cho niềm đam mê làm đẹp cách “bất diệt” văn minh cổ xưa nhân loại .55 i PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sau bước sang thời kì nguyên thủy người ngày tập làm chủ với nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có nhận thấy cần phải làm chủ tự nhiên Đây người trình đấu tranh sinh tồn với tự nhiên để tồn Để đấu tranh sinh tồn phát triển người lợi dụng điều kiện thuận lợi thiên nhiên đất đai, sơng ngịi để canh tác tìm nguồn thức ăn thiết yếu phục vụ cho nhu cầu sống Sau mà người phát minh nghề trồng trọt chăn nuôi nguyên thủy lúc người tiến thêm bước việc chủ động nguồn thức ăn mình, với số loại thức ăn khác nhu cầu nguồn thức ăn người ngày lớn lên mà dân số giới ngày tăng lên Việc ăn uống kể từ người chủ động nguồn thức ăn gắn liền với cảnh quan tự nhiên hoạt động kinh tế người, tùy vào địa bàn khác mà người ta có nguồn thức ăn khác nhau, cư dân biển lo ăn cá loại thức ăn mà người dân khai thác từ hoạt động kinh tế mình; Và đây, cư dân vùng đất liền, người chủ động nguồn thức ăn người tự nhận thấy họ phải chăn nuôi phát triển trồng trọt để cung cấp lương thực cho sống, không phụ thuộc vào thiên nhiên Còn cư dân nước phương Đông thời cổ trung đại từ sớm ý tới vấn đề lương thực, thực phẩm gắn liền với hồn cảnh tự nhiên sẵn có người nơi Trong quốc gia phương Đơng Trung Quốc, Ấn Độ Đơng Nam Á địa bàn thuận lợi cho việc phát triển kinh tế trồng lúa nước Các nước phương Đơng hình thành sở tan rã chế độ công xã nguyên thủy phân chia xã hội thành giai cấp, quốc gia có điểm chung nhà nước cổ đại xây dựng lưu vực dịng sơng lớn chạy dài giải đất rộng từ bờ biển phía Đơng Địa Trung Hải đến bờ biển Ấn Độ Dương Thái Bình Dương người phương đơng từ sớm cư dân quan tâm tới việc trồng lúa nước tất biện pháp hỗ trợ cho việc trồng lúa Cư dân từ buổi đầu tìm cách chế biến thức ăn từ nguồn nơng phẩm lúa gạo thứ thiếu phẩm loại để làm dồi dào, phong phú bữa ăn Từ đó, làm cho cấu bữa ăn người ngày phong phú tạo nét văn hóa ẩm thực Từ đó, ăn uống tạo nên nét văn hóa ẩm thực, nét đặc sắc hạt gạo nông phẩm không để ăn, uống mà cư dân phương Đông không tạo lúa gạo nguồn lương thực, thực phẩm chính, phục vụ cho nhu cầu thiết yếu mà cư dân thời kì sáng tạo vật phẩm giá trị khác văn hóa ăn để ngon, bổ dưỡng, ăn để vui dùng thứ tưởng đơn giản để cúng tế lễ hội tết cổ truyền Từ đó, tạo nét văn hóa ẩm thực đặc sắc cư dân vùng phương Đông Trong nhiều giá trị ẩm thực có giá trị vơ lớn đặc sắc chế biến lúa gạo dùng cấu bữa ăn hàng ngày người dùng dịp lễ hội, lễ tết cúng tế Việt Nam nước xuất nhập lúa gạo vào hàng thứ hai giới Với tốc độ tăng chóng mặt dân số giớ vấn đề an ninh lương thực xếp lên hàng mối quan tâm lo lắng toàn cầu tất nước nước giới Khi nghiên cứu nét đặc sắc sử dụng lúa gạo cách thể mối quan tâm hàng đầu người loại nông phẩm vô quý giá Hàng ngày, thường sử dụng lúa gạo nấu chín làm thức ăn cho bữa ăn, dịp lễ tết sử dụng thứ nông phẩm qua chế biến làm đồ cúng tế Tuy nhiên, có phần nhỏ chưa hiểu giá trị vô to lớn lúa gạo với nét đặc sắc thân Chính vậy, em định chọn đề tài “ Nét đặc sắc sử dụng lúa gạo cư dân phương Đông thời cổ trung đại” làm khóa luận tốt nghiệp Khi nghiên cứu nét đặc sắc sử dụng lúa gạo đóng góp củng cố giá trị văn hóa ẩm thực quốc gia lấy nghề nông làm gốc Lịch sử nghiên cứu vấn đề nguồn tài liệu Nghiên cứu phương Đông hay nông nghiệp cổ đại nét đặc sắc sử dụng lúa gạo cư dân phương Đông thời cổ trung đại thu hút khơng nhà nghiên cứu ngồi nước Các tác giả với phương pháp cách thức nghiên cứu khác cho đời nhiều tác phẩm có giá trị tiêu biểu tác giả tác phẩm sau: Bộ sách đồ sộ “Alamanach văn minh giới” giành phần lớn để giới thiệu văn minh cổ như: Hi Lạp, Ai Cập, Trung Quốc, Ấn Độ…các tác giả đề cập cách sơ giản thành tựu mà văn minh tiếp thu trình phát triển vấn đề nơng nghiệp chưa trình bày cách hệ thống Năm 2000, Nxb Đại Học Quốc Gia, Hà Nội tái “Lịch sử giới cổ đại” Chiêm Tế chủ biên gồm ba phần Trong đó, phần thứ hai viết lịch sử văn minh nước phương Đông cổ đại Ai Cập, Trung Quốc, Ấn Độ, Đơng Nam Á…vì theo ông phương Đông nơi chôn rau cắt rốn văn minh tối cổ nhân loại, nơi đặt móng cho văn hóa vật chất tinh thần giới cổ kim Trong “Lịch sử giới cổ đại” (2007) Nxb Giáo Dục GS Lương Ninh chủ biên tác phẩm trình bày lịch sử quốc gia cổ đại điển hình phương Đơng phương Tây Trong đó, nước phương Đơng đề cập dạng thông sử Qua điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, hoạt động kinh tế, xã hội, văn hóa phương Đơng cung cấp cho kiến thức đời sống cư dân thời kì Cuốn “ Lồi tinh tinh thứ ba” (2009) Jared Diamon Nguyễn Thuỷ Chung- Kim Nữ Thảo dịch nói nguồn gốc loài người từ thời sơ khai nguyên thủy chuyển biến từ vượn thành người vấn đề xung quanh người thời kì Trong có khái quát nguồn gốc nông nghiệp sơ khai Cuốn “Lịch sử giới cổ trung đại” (2010) Nxb Giáo dục Giáo sư Nghiêm Đình Vỳ chủ biên khái quát đặc điểm vị trí, địa lý, cư dân trình lịch sử quốc gia cổ đại Do đó, ta thấy nhân tố điều kiện thúc đẩy phát triển nông nghiệp thời xưa nước phương Đông Tác phẩm “Phương thức sản xuất Châu Á ,lí luận Mác- Lênin thực tiễn Việt Nam” giáo sư Văn Tạo đưa luận điểm để chứng minh phương Đông thời cổ trung đại xuất nơng nghiệp sơ khai sớm hay cịn gọi phương thức sản xuất Châu Á Trong “Lịch sử Ấn Độ” Vũ Dương Ninh chủ biên, xuất năm 1995 trình bày cách khái quát lịch sử Ấn Độ từ lúc khởi đầu kỉ XX tất phương diện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội… với nét chung điển hình Qua sách này, hiểu lịch sử Ấn Độ mối quan hệ Ấn Độ với nước Đơng Nam Á có Việt Nam thơng qua thời kì lịch sử Tác giả Wwill Durant với “Lịch sử văn minh Ấn Độ” (2003) trình bày rõ nét văn minh người Ấn Tác phẩm bao gồm 10 chương, chương chứa đựng tài liệu vô q giá Trong đó, văn minh nơng nghiệp, xuất hiện, hình thành phát triển để phục vụ mục đích người tác giả điểm qua Năm 2005, Nxb Thanh Hóa xuất “Phong tục lễ nghi dân gian Trung Quốc” tác giả trình bày cách tồn diện tồn phong tục tập quán cư dân Trung Quốc từ thời cổ xưa Các nghi lễ dân gian, lễ hội truyền thống cư dân trì đến ngày nay; Tuy nhiên sách chưa đề cập sâu sắc đến nghi lễ cư dân đời sống hàng ngày Cuốn “Lịch sử Trung Quốc 5000 năm” (2001) Lâm Hán Đạt - Tào Dư Chương gồm hai tập, trình bày diễn biến lịch sử Trung Quốc từ hình thành ngày Các kiện lịch sử viết dạng câu chuyện, có vấn đề nông nghiệp Tác giả Mai Ngọc Chừ với “Văn hóa Đơng Nam Á” (1999), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội khơng sâu vào văn hóa nước hay khu vực nhỏ, không bàn lĩnh vực cụ thể mà bao quát toàn Đơng Nam Á với nhiều phương diện văn hóa, theo cấu trúc lẫn diễn trình lịch sử Tác giả D.G.E Hall với “Lịch sử Đông Nam Á” (1997) phác họa tranh toàn cảnh sinh động lịch sử hình thành phát triển quốc gia khu vực Đông Nam Á, quan hệ giao lưu kinh tế, văn hóa nước khu vực, từ lịch sử đấu tranh giành độc lập trường kì, bền bỉ, oanh liệt dân tộc Như vậy, tác phẩm viết khái quát lịch sử quốc gia phương Đông cổ - trung đại,về hoạt động kinh tế trồng vật ni cư dân nên chưa có cơng trình sâu nghiên cứu tỉ mỉ, chi tiết nét đặc sắc sử dụng lúa gạo cư dân phương Đông thời cổ trung đại Trong q trình nghiên cứu, cơng trình, tác phẩm sở cung cấp tài liệu thông tin cho em thực mục đích nghiên cứu khố luận Đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tìm hiểu nét đặc sắc sử dụng lúa gạo cư dân Pương Đông thời cổ - trung Đại 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài làm rõ trình chế biến vai trò lúa gạo cư dân phương Đông thời cổ - trung đại Vai trò lúa gạo đời sống hàng ngày dịp lễ tết truyền thống cư dân phương Đông thời cổ - trung đại 3.3 Phạm vi nghiên cứu Khơng gian: Đề tài tập trung tìm hiều nét đặc sắc sử dụng lúa gạo cư dân phương Đông thời cổ - trung đại Thời gian: Nghiên cứu từ lúc nông nghiệp sơ khai, lúa gạo xuất hiện, phát triển, chế biến sử dụng cư dân phương Đông thời cổ - trung đại Phương pháp nghiên cứu Để thực khoá luận này, phương pháp lôgic phương pháp lịch sử hai phương pháp chủ yếu sử dụng xuyên suốt qua trình nghiên cứu Trên sở nguồn tài liệu tham khảo khác phục vụ cho khoá luận, sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, hệ thống hố so sánh nguồn tài liệu liên quan tới khố luận sử lí tốt nguồn tài liệu theo yêu cầu đề Bố cục khoá luận: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, phần nội dung đề tài chia thành chương Chương 1: Nghề nông trồng lúa nước hình thái ý thức xã hộ người phương Đông thời cổ - trung đại Chương 2: Nét đặc sắc sử dụng lúa gạo cư dân phương Đông thời cổ - trung đại Chương 1: NGHỀ NƠNG TRỒNG LÚA NƯỚC VÀ HÌNH THÁI Ý THỨC XÃ HỘI CỦA CON NGƯỜI PHƯƠNG ĐÔNG THỜI CỔ - TRUNG ĐẠI 1.1 Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho cho nghề nông trồng lúa nước Phương Đông cổ đại bao gồm Châu Á Đông Bắc Châu Phi nơi phát nguyên văn minh cổ kính loài người với văn minh lớn: Trung Quốc, Ấn Độ Nơi tồn quốc gia cổ đại lịch sử nhân loại, là, Ấn Độ, Trung Quốc Và Đơng Nam Á cổ đại Các nhà nước cổ đại xây dựng lưu vực dịng sơng lớn chạy dài dải đất rộng từ bờ biển phía Đơng Địa Trung Hải đến bờ biển Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, vùng đồng sơng Ấn, sông Hằng, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam, địa bàn hội tụ cư dân Đơng Nam Á có đặc điểm phù xa, màu mỡ, nguồn nước tưới dồi Tại lưu vực dịng sơng lớn điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sống người Chính dịng sơng tạo nên đồng rộng lớn, phì nhiêu, nơi quần tụ đông đúc dân cư sinh sống, đồng sông Ấn rộng 800.000 km2, đồng sông Hằng rộng 1,1 triệu km 2; đồng Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam Hàng năm, vào mùa mưa hay tuyết tan, nước từ thượng nguồn đổ lòng sông tràn ngập lên vùng đất rộng, phủ lên chân ruộng thấp lớp phù xa màu mỡ, làm cho đất đai mềm, tơi xốp, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, tạo kiện cho cư dân sớm phát minh nghề trồng lúa nước bước vào xã hội văn minh Không bồi đắp phù sa, sơng cịn cung cấp nước tưới cho đồng ruộng, nước dùng sinh hoạt hàng ngày người Cũng từ sông, cư dân thời cổ khai thác lượng lớn thuỷ sản, cung cấp thức ăn hàng ngày cho họ Sơng ngịi cịn đường giao thông huyết mạch đất nước, điều kiện giao thơng thời cổ cịn hạn chế Những lưu vực sơng lớn ngăn cách hệ thống núi non trùng điệp vùng sa mạc rộng mênh mông: Dãy núi Himalaya cao nguyên Pamia phía Bắc Đơng Bắc Ấn Độ, cao ngun Nội Mơng, Ngoại Mơng phía Bắc Trung Quốc Những đặc điểm chung điều kiện tự nhiên tiền đề quy định đặc điểm chung tiền đề kinh tế- xã hội quốc gia phương Đơng cổ trung đại Các lưu vực sơng lớn nói miền đồng rộng phì nhiêu, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp: Thủy lượng cao, khí hậu ấm áp, đất đai màu mỡ, dễ cach tác Bởi vậy, lạc du cư sống rải rác miền khác Châu Á Đông bắc Châu Phi từ thời đại nguyên thủy sớm phát biết lợi dụng điều kiện thiên nhiên thuận lợi để đến định cư thung lũng lớn canh tác nông nghiệp Do vậy, kinh tế chủ yếu quốc gia cổ đại phương Đông nông nghiệp Trên sở nghiên cứu lí luận Mác, “phương thức sản xuất Châu Á lí luận Mác- Lênin thực tiễn Việt Nam” Giáo sư Văn Tạo tán thành phương thức sản xuất Châu Á phương thức tồn lịch sử nhân loại đưa đặc trưng là: Chế độ sở hữu cơng cộng ruộng đất, nhà nước chuyên chế phương Đông, công xã nông nghiệp, tính trì trệ, bảo thủ tồn dai dẳng xã hội Châu Á Trên tảng phương thức sản xuất Châu Á, quốc gia cổ đại phương Đơng có đặc điểm riêng làm cho người ta phân biệt với quốc gia chiếm hữu nô lệ phương Tây ( tức Hi Lạp Rô Ma cổ đại) Những đặc điểm riêng biệt chủ yếu sau: Đầu tiên Các quốc gia phương Đơng đời thời kì mà sức sản xuất xã hội thấp kém, tức giai đoạn cuối thời đại đồ đá tiến lên thời đại đồ đồng Với điều kiện tự nhiên: đất phù sa, nhiệt độ cao với việc thực canh tác nơng nghiệp cần cơng cụ đồng tạo điều kiện vật chất để quốc gia vượt qua thời nguyên thuỷ chuyển lên xã có giai cấp nhà nước Thứ hai tồn dai dẳng ngoan cố tổ chức công xã nông thôn Sự đời cơng xã nơng thơn bắt nguồn từ phân hố tơng tộc gia đình phụ hệ Khi công cụ kim loại xuất hiện, suất lao động nghành sản xuất kinh tế ngày nâng cao Con người có khả tiến hành lao động cá thể hay lao động theo đơn vị gia đình nhỏ mà đảm bảo trì nâng cao đời sống Đối với thị tộc, lạc canh tác nơng nghiệp goị công xã nông thôn Công xã nông thôn “tổ chức xã hội người tự khơng bị ràng buộc quan hệ dịng máu” [4; tr57] Các cơng xã trì kinh tế tự nhiên, tự cấp khép kín, cơng xã khơng có mối liên hệ kinh tế hàng hố Bởi vì, cơng xã thoả mãn nhu cầu nhờ lao động sản xuất, cịn cơng xã lân cận sản suất đũng sản phẩm Vì vậy, trao đổi cơng xã khơng có Do tính chất đóng kín mà cơng xã ln tình trạng trì trệ, công xã tàn dư chế độ xã hội thị tộc trì bảo tồn lâu dài Chính điều làm cho tư duy, ý chí người bị hạ thấp, công xã hạn chế lí chí người khn khổ chật hẹp nhất,làm cho trở thành cơng cụ ngoan ngỗn mê tín, trói buộc xiềng xích nơ lệ quy tắc cổ truyền làm cho hết vĩ đại, tính chủ động lịch sử Trong quốc gia cổ đại phương Đông, chế độ sở hữu công cộng ruộng đất phát triển mạnh mẽ Nhà vua người sở hữu tối cao ruộng đất, công xã chiếm dụng đất đai theo kiểu cha truyền nối, người sử dụng đất đai thành viên công xã phải thực nghĩa vụ cống nạp cho người sở hữu Chế độ tư hữu ruộng đất diễn yếu ớt Như Mác nói “ Việc khơng có chế độ tư hữu ruộng đất giống chìa khố để hiểu tồn phương Đơng” [9;tr144] Thứ ba việc sử dụng lao động nô lệ chưa phổ cập nghành sản xuất xã hội vai trị nơ lệ sản xuất kinh tế chưa chiếm vai trò chủ đạo Cuối xuất phát triển hình thái nhà nước đặc biệt: Nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cách mạnh mẽ, người đứng đầu nhà nước vua, nắm trog tay quyền sở hữu tối cao ruộng đất, nắm vương quyền Lễ hội Đèn Lồng, gọi Tiết Nguyên Tiêu tiếng Trung Quốc, có nhiều xuất xứ Hầu hết truyền thuyết nguồn gốc lễ hội có từ triều đại nhà Hán Vì văn hóa truyền thống Trung Hoa gắn liền với kính ngưỡng đất trời, Lễ hội Đèn Lồng liên quan đến tôn giáo Tại Trung Quốc, có nhiều cách để ăn mừng lễ hội Tuy nhiên, đèn lồng bánh nguyên tiêu hai thứ phổ biến ngày này, chúng trở thành biểu tượng lễ hội Ăn bánh nguyên tiêu, triều đại nhà Tống trở thành phong tục quan trọng Lễ hội Đèn Lồng Nguyên tiêu, gọi thang viên, loại bánh viên tròn nhỏ làm từ bột gạo nếp bột mỳ có nhân bên Nguyên tiêu nấu nước, rán, hấp Hình trịn bánh tượng trưng cho đồn viên gia đình Vào thời xưa, nguyên tiêu thường có nhân đường, óc chó, vừng, cánh hoa hồng, vỏ quít ngâm đường, bột nhồi đậu đỏ, chà là, bột nhồi hạt sen, hoa khơ Có thể sử dụng số thành phần kể kết hợp chúng với Ngày nay, có thêm biến thể mặn làm từ thịt băm, rau trộn lẫn hai thứ Phương pháp miền Nam Trung Quốc nhào bột gạo viên tròn, làm lỗ, nhét nhân vào sau làm mịn bề mặt cách lăn tròn tay Tại miền Bắc Trung Quốc, thơng thường nhồi nhân (khơng có thịt) Nhân ấn vào ruột đặc, ngâm sơ vào nước lăn trịn rổ phẳng có chứa bột nếp khô Như lõi bánh cuộn lớp lớp, giống tạo thành tuyết, viên bánh có kích cỡ mong muốn Mặc dù kiểu bánh nguyên tiêu khác tùy theo vùng, người Hoa, ăn bánh nguyên tiêu buổi sum họp gia đình đầm ấm tập tục quan trọng ngày 47 Bánh tổ Nian gao, thực đơn ngày Tết người Trung Quốc đa phần loại bánh Trong đáng ý có bánh tổ Nian Gao làm từ gạo nếp loại tốt, với đường chút gừng tươi Theo tiếng Trung, Gao bánh, Nian chất dính, nghĩa bánh nếp, bánh dính, người dùng bánh với mong ước thành viên gia đình lúc ln kết dính, gắn bó với bền vững Một điều thú vị phiên âm Nian Gao mang ý nghĩa thịnh vượng, tiến bộ, ln lên Đó mong ước người năm Trong số loại bánh truyền thống Trung Quốc, Nian Gao có lẽ loại lớn nhất, đặc biệt phổ biến dịp năm Chiếc bánh thiếu mâm cỗ truyền thống người Trung Quốc Bánh Nian Gao quà tặng phổ biến dịp năm Bánh tổ - Nian gao loại bánh làm từ gạo nếp, dùng đặc biệt dịp tết cổ truyền ăn năm khơng thể thiếu ẩm thực Trung Hoa với ý nghĩa lời chúc may mắn năm Như vậy, Nian gao hàm ý biểu tượng Ngày thịnh vượng , năm thăng tiến, năm sau tiến , phát triển năm trước Nian gao có nhiều loại, bao gồm loại hàng Thượng Hải, Phúc Kiến Quảng Đơng có nguồn gốc từ Quảng Đơng Bánh tổ Quảng Đơng thường có vị nấu đường nâu Bột bánh sau trộn đổ vào khng gổ hay rổ tre có lót chuối, cho in chử đỏ lên Bánh chín nhờ sức nóng nước nồi thời gian đun lâu Một bánh tổ ngon, địi hỏi nhiều kinh nghiệm, bánh phải dẻo vừa phải, mềm mại thơm ngọt, không cứng hay nhão Bánh tổ nấu xong, để chừng mười ngày thấm, vị thơm ngon Ăn bánh tổ có tới ba cách: ăn sống, nướng hay chiên Trong đó, người ta chuộng bánh tổ chiên, chiên, đem bánh cắt thành lát vng vừa phải, bỏ chảo dầu nóng, bánh phồng lên, 48 tỏa mùi thơm ngào ngạt Sau chiên xong bánh giịn bên ngồi, dẻo bên Ở Việt Nam, bánh tổ người Quảng xem loại bánh truyền thống, khác bánh có rắc mè có thêm nước gừng Người Nùng Tây Bắc làm loại bánh mộc mạc để ăn tết Hải Phịng, Khánh Hịa có bánh tổ Tết Đoan ngọ hay Tết Đoan dương, ngày mùng tháng âm lịch, ngày Tết truyền thống Trung Quốc số nước Đông Á Triều Tiên, Việt Nam Tết Đoan ngọ tồn từ lâu văn hố dân gian Phương Đơng có ảnh hưởng đến sinh hoạt văn hố Đoan nghĩa mở đầu, Ngọ khoảng thời gian từ 11 sáng tới trưa, ăn tết Đoan Ngọ ăn vào buổi trưa Đoan Ngọ lúc mặt trời bắt đầu ngắn nhất, gần trời đất trùng với ngày hạ chí Tết Đoan Ngọ cịn gọi Tết Đoan Dương Thời gian khí dương thịnh năm Ở Việt Nam, dân gian gọi Tết giết sâu bọ Vào cuối thời Chiến Quốc, có vị đại thần nước Sở Khuất Nguyên Ông vị trung thần nước Sở cịn nhà văn hố tiếng Tương truyền ông tác giả thơ Ly tao tiếng văn hóa cổ Trung Hoa, thể tâm trạng buồn đất nước suy vong với hoạ nước Do can ngăn vua Hồi Vương khơng được,lại bị gian thần hãm hại, ông uất ức gieo xuống sơng Mịch La tự ngày mùng tháng Thương tiếc người trung nghĩa, năm đến ngày đó, dân Trung Quốc xưa lại làm bánh, quấn ngũ sắc bên bơi thuyền sông, ném bánh, lấy bỏ gạo vào ống tre thả xuống sơng cúng Khuất Ngun Ngồi ra, có truyền thuyết khác bắt nguồn ngày tết Đoan Ngọ, nhiều nguồn tin cho tập tục tết Đoan Ngọ bắt nguồn từ Hạ Trí thời cổ, có người cho rằng, tơn sùng vật tổ người dân vùng sông Trường Giang Ngày tết Trùng dương có tập tục truyền thống uống rượu hoa cúc (một loại rượu nếp ủ với hoa cúc) Rượu hoa cúc vào thời cổ xem loại rượu 49 mà vào ngày tết Trùng dương phải uống, xem loại “cát tường tửu” xua đuổi tai hoạ, cầu may mắn Ngắm hoa cúc uống rượu hoa cúc Tương truyền thời Tấn có ẩn sĩ Đào Uyên Minh rượu vào thơ ra, lại yêu hoa cúc, văn nhân mặc khách bắt chước ông ta lấy ngày trùng dương làm ngày ngâm vịnh Đào Uyên Minh sống vào buổi giao thời Tấn – Tống, hủ bại, nên ơng ta từ quan quê Giang Tây ẩn trồng cúc, làm thơ, có tật rượu vào xỉn thơ Lần nhằm ngày trùng dương, ơng dạo ngắm hoa mà nhà nghèo khơng có rượu nên không tài xỉn được, ông vặt tạm hoa cúc nhai làm mồi mà khơng xỉn khơng có rượu vào Đang lúc buồn có người đến gặp đem cho bình rượu, sai nhân thứ sử Giang Châu Vương Hoằng cử đến đem rượu nói tặng Đào Uyên Minh Đào Uyên Minh mừng rỡ mở bình uống say xỉn Đời Hán có rượu hoa cúc, người ta nấu cơm lên ủ với hoa cúc Tào Phi thời Ngụy tặng hoa cúc cho Chung Diêu vào tết Trùng dương, chúc Chung Diêu trường thọ Cát Hồng đời Tấn Bão phác tử có chép chuyện người núi Nam Dương Hà Nam , nhân uống nước Cam Cốc nơi mọc đầy hoa cúc mà mạnh khoẻ trường thọ Lương Giản Văn Đế Thái cúc thiên có viết: Tương hơ đề khng thái cúc châu Triêu khởi lộ thấp triêm la nhu (Gọi xách giỏ hái hoa cúc Sáng sớm sương rơi thấm ướt áo) hái hoa cúc ủ rượu Mãi đến đời Minh Thanh, rượu hoa cúc thịnh hành Cao Liêm đời Minh Tuân sinh bát tiên có nói rượu hoa cúc thức uống thịnh hành sau người ta cho thêm hoa cúc, loại thảo mộc làm đồ uống trị liệu, vào rượu nếp trùng dương, làm cho thân thể khoẻ mạnh 50 Nói đến Đơng Nam Á trước hết ta phải nói đến bánh chưng: Bánh thường làm vào dịp Tết cổ truyền dân tộc Việt, ngày giổ tổ Hùng Vương (mùng 10 tháng âm lịch) Bánh chưng gói gém văn minh nơng nghiệp lúa gạo Trong bầu khơng khí văn minh đó, nguời Việt Nam sống vừa hoà hợp vừa đấu tranh với tự nhiên Ngồi ra, bánh chưng cịn loại bánh truyền thống dân tộc Việt nhằm thể lòng biết ơn đối cháu cha ông đất trời xứ sở Cái bánh chưng sản phẩm trồng trọt chăn nuôi Việt Nam: gạo nếp, đỗ xanh, hành…các đặc sắc không yếu tố hợp thành bánh mà kết cấu bánh tạo nét khác biệt hình khối, màu sắc, hương vị so với số loại bánh nếp khác Bánh chưng làm vào dịp tết cổ truyền cua dân tộc Việt, ngày giỗ tổ Hùng Vương, mùng 10 tháng âm lịch Bánh chưng, loại bánh có lịch sử lâu đời ẩm thực truyền thống Việt Nam sử sách nhắc lại, bánh chưng có vị trí đặc biệt tâm thức cộng đồng người Việt nguồn gốc truy nguyên truyền thuyết liên quan đến hoàng tử Lang Liêu vào đời vua Hùng thứ Sự tích muốn nhắc nhở cháu truyền thống dân tộc; lời giải thích ý nghĩa nguồn cội của Bánh Chưng, Bánh Giầy văn hóa, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng lúa thiên nhiên văn hóa lúa nước Hiện nay, với bánh giầy, bánh chưng tượng trưng cho quan niệm vũ trụ người Việt xưa Bánh có màu xanh cây, hình vng, coi đặc trưng cho đất tín ngưỡng người Việt cổ dân tộc khác khu vực châu Á Khi gói bánh, bánh chưng thường dùng lạt giang làm từ ống giang Lạt ngâm nước muối hay hấp cho mềm trước gói Trên bàn thờ ngày tết thiếu bánh chưng bánh giầy bày theo cặp Nhiều người cầu kỳ cịn bóc bỏ lớp bên ngồi bánh gói lại tươi mới, sau buộc lạt màu đỏ trước đặt lên bàn thờ Bánh chưng vuông thường cắt chéo lạt gói bánh Cách cắt bánh vuông 51 giúp cho miếng bánh có nhân Ngồi thường thấy cách cắt bánh chưng vuông theo phương ngang miếng bánh nhiều nhân Bánh chưng dài thường cắt lát ngang, gọi đồng bánh Về sau, vào vị vùng, mà người Việt thay đổi gia vị nhân bánh bánh nhân muối, nhân đường người ta khơng gói bánh chưng vng mà cịn gói bánh dài, bánh ba góc hay bánh cc mị Ở Việt Nam có Tết cơm tiến hành hàng năm Được mùa lớn Tết to, mùa Tết nhỏ, Tết cơm mỹ tục truyền đời buôn làng Tây Nguyên coi lễ hội quan trọng năm buôn làng Tết cơm tiến hành sau nương rẫy thu hoạch xong, với mục đích tạ ơn Giàng phù hộ cho mưa thuận gió hịa, ngăn chặn sâu bọ phá hoại mùa màng Chính từ ý nghĩa tâm linh mà hạt lúa dùng để cúng Tết cơm lựa chọn kỹ từ khâu chọn giống, gieo hạt, chăm sóc, thu hoạch đem sử dụng Để có gạo cúng, chủ nhà phải chọn miếng đất tốt rẫy cịn gọi đất thiêng để gieo hạt Q trình chăm sóc ngồi chủ nhà khơng đặt chân vào, ngày thu hoạch chủ nhà phải dùng tay tuốt nhánh, khơng dùng cơng cụ dao, liềm để gặt hái, lúa đem để riêng cẩn thận không nếm trước Trước tiến hành lễ, cơm nấu nồi đồng, mùi thơm gạo phải bay xa tiếng chiêng dài Cùng với cơm mùa rượu cần, thịt trâu,… Sau phần lễ tiến hành xong, thầy cúng chủ nhà người cành nhỏ nhúng vào rượu tiết vẩy lên hết lượt người, vẩy vào dàn chiêng, bếp lửa, kho lúa, cầu thang để cầu chúc mùa tới lúa ngô biết đường đầy kho, đầy bồ Mọi người sau nhận lời chúc uống rượu, nhảy múa, ca hát tiếng nhạc cồng chiêng 52 Phần uống rượu tuân theo trình tự người đàn bà cao tuổi gia đình thầy cúng mời vít cần rượu trước đến khách sau đến bà buôn làng, người già uống trước, trai trẻ uống sau hết ngày sang đêm Càng đêm lạnh se se cao nguyên, lửa đốt lên bập bùng, tiếng cồng chiêng ngân vang thúc giục Năm mùa lớn, Tết cơm tổ chức rôm rả kéo dài đến ngày, hết nhà qua nhà khác, buôn qua buôn khác Cùng với lễ hội khác năm, Tết cơm người Tây Nguyên mang đậm nét văn hoá đặc sắc văn minh lúa rẫy Nó khơng lễ hội đơn mang tính thờ cúng Giàng, thần lúa, mà tâm linh, cội nguồn văn hoá cộng đồng dân tộc địa mang đậm tính nhân văn giáo dục sâu sắc Xôi, vốn lương thực hàng ngày người Việt cổ thời đại Đông Sơn – Âu Lạc trở trước ( nhiều di Phùng Nguyên – Bàu Tró tìm thấy chõ đồ xơi đất nung) Người ta dành chõ xôi cho ngày giỗ chạp, tết nhất, cưới xin, ma chay…nghĩa chuyển hoá xơi thành ăn nghi lễ Xơi cẩm xơi ăn dân dã người Việt Nam nấu với nguyên liệu cẩm Lá cẩm tạo màu tím tự nhiên nên thường dùng tạo màu cho ăn Xơi cẩm bao gồm đậu phộng, cẩm gạo nếp Lá cẩm rửa sạch, bỏ cọng sau bắt lên bếp nấu cho nước có màu tím đặc trưng Tiếp theo ngâm gạo nếp với nước cẩm đêm Qua ngày đổ nước cho vào hấp thấy nếp dẻo mềm xơi chín Xôi dùng với đậu phộng, vừng giả nhuyễn, đường muối Trong văn hố Việt ngày mùng tháng âm lịch lại ngày Quốc giỗ mẫu Âu Cơ Trong dân gian lưu truyền câu ca dao: Tháng Năm ngày tết Đoan Dương Là ngày giỗ Mẹ Việt Thường Văn Lang 53 Ở vùng đồng Nam Bộ Việt Nam ngày mùng tháng cịn gọi ngày "Vía Bà", thờ Linh sơn Thánh mẫu núi Bà Đen 2.3 Sử dụng lúa gạo số hoạt động khác Nhiều cơng trình xây dựng thời cổ đại Trung Quốc đứng vững trước thách thức thời gian, tất nhờ vào thành phần bí mật có hồ trộn giúp tăng cường độ bền thành trì Đó gạo nếp Các kĩ sư Trung Quốc thời xưa trộn thêm gạo nếp vào mẻ hồ trước xây, theo giới nghiên cứu công thức lựa chọn tốt để khôi phục lại di tích lịch sử từ thời xưa Trong trình trùng tu tường thành thủ phủ Tây An, cơng nhân nhận thấy khó để cạo bỏ lớp trát vữa viên gạch lâu đời Khi kiểm tra hóa chất người ta tìm thấy loại vữa có phản ứng với thuốc thử giống gạo nếp Cuộc phân tích tia hồng ngoại tìm thấy loại vữa có cấu trúc phân tử tương tự gạo nếp Việc sử dụng loại vật liệu dính giúp lý giải nhiều cơng trình xây gạch Trung Quốc sừng sững đến ngày Lịch sử thành Tây An cách 3.100 năm Nó thủ phủ lớn Trung Quốc, đô thành 13 triều đại Thành phố xây dựng vào năm đầu triều Minh (1368-1644) Trong số khu khảo cổ quan trọng khu vực có ngơi mộ Hồng đế Tần Thủy Hồng đội quân đất nung ông ta Các chứng khảo cổ học cho thấy hồ trộn đặc biệt sử dụng từ lâu, vào khoảng 1.600 năm trước Một mộ xây vào thời nhà Minh (1368-1644) chắn xe ủi đất làm rung chuyển Một số sở tôn giáo cầu xây hồ pha gạo nếp bền, không bị sụp đổsau trận động đất mạnh đến 7,5 độ Richter vào năm 1604 54 Phụ nữ trang điểm đơi với văn hóa, quốc gia chặng đường lịch sử Các nhà khảo cổ tìm thấy cơng cụ, từ đơn giản đến phức tạp, chứng minh cho niềm đam mê làm đẹp cách “bất diệt” văn minh cổ xưa nhân loại Bột cám gạo thứ làm đẹp tự nhiên khơng hóa chất, hóa mỹ phẩm theo phân tích nhà khoa học: cám gạo khơng có tác dụng chữa bệnh mà cịn vật liệu làm đẹp tự nhiên giàu dưỡng chất mà hầu hết loại mỹ phẩm ngày thay Theo phân tích, Cứ 100g cam gao, có đến 12g protein, 22g lipid, 40g glicid, 0.96mg vitamin B1, nhiều chất khoáng nguyên tố vi lượng, vitamin E, B6, B2, niacin, biotin… Với đa dạng vitamin, khoáng chất dưỡng chất, cám gạo có tác dụng làm sáng da, đẩy lùi vết thâm nám, đặc biệt kết hợp cám gạo với thảo dược khác Bột Nghệ, Bột Ngọc Trai, hiệu chống thâm nám rõ rết Bột Cám Gạo cịn có tác dụng tẩy tế bào da chết, hạn chế tối đa mụn đầu đen, thích hợp cho loại da ( kể da nhạy cảm ), Bột cám gạo chị em phụ nữ ưa chuộng bí làm đẹp rẻ tiền hiệu Dùng lượng vừa đủ Bột Cám Gạo, cho vào túi vải có dây buộc miệng túi lại ngâm vào nước ấm chừng vài phút cho thấm Bóp nhẹ túi thấy chất nước trắng sữa cám gạo chảy Có thể lấy dung dịch nước Cám Gạo rửa mặt trực tiếp, pha thêm – giọt tinh dầu olive, mật ong Sau rửa mặt dung dịch trên, nên chờ thêm 15 phút rửa mặt lại với nước Các dưỡng chất từ cám gạo thấm sâu, nuôi dưỡng da cách hiệu Tiểu kết chương Con người trải qua bước phát triển ngày cao việc giải vấn đề lương thực Cư dân phương Đông từ bước đầu tiên, để tìm kiếm nguồn thức ăn, tiến lên phát minh nghề nông trồng lúa nước Lúa gạo sản xuất không đáp ứng nhu cầu lương thực mà 55 cư dân vùng phương Đông sáng tạo cách chế biến thông dụng cấu bữa ăn hàng ngày nấu cơm, nấu cháo Sáng tạo cư dân Phương Đông biết phát huy ưu đãi tự nhiên để chế biến lúa gạo vừa đảm bảo yêu cầu lương thực mà cịn đạt u cầu thẩm mỹ: cơm lam, xơi Đặc biệt nhận thấy rõ giá trị lúa gạo đời sống người, cư dân sáng tạo loại bánh trái sử dụng cho lúc nông nhàn, cho việc tâm linh, thiêng liêng cúng tế,… 56 KẾT LUẬN Mỗi dân tộc trình phát triển tự xây dựng nên nét đặc sắc văn hóa riêng, tạo thành nét sắc văn hóa truyền thống dân tộc Các dân tộc cư dân phương Đơng có giao lưu văn hóa với nhau, tiếp thu có chọn lọc nét đặc sắc dân tộc quốc gia trước, biến tiếp thu sáng tạo thêm thành đặc trưng dân tộc Dân cư quốc gia lại phát minh kĩ thuật phân loại, kết hợp nguyên liệu, phương pháp chế biến, gia vị, phương thức bảo quản Đó kết trình phát triển lâu dài từ ngàn đời xưa cư dân phương Đơng Do đó, ẩm thực nói chung, chế biến lúa gạo có yếu tố giá trị tương đồng, sáng tạo, sắc Tri thức người ngày phát triển sáng tạo cách chế biến sử dụng sản phẩm từ nông nghiệp lúa nước đa dạng phong phú Những nét đặc trưng trì tạo thành sắc tiếp thu thêm tinh hoa văn hóa nhân loại xu chung toàn cầu Cây lúa khơng thể tách rời từ văn hóa đất nước Lúa gạo sống, biểu tượng cho văn minh sống thực dân tộc trồng lúa Loài thảo mộc trở thành người bạn thân thương gắn bó, trải qua giai đoạn khó khăn thịnh vượng suốt q trình lịch sử xây dựng đất nước Những văn minh lúa khô, lúa nước xuất từ thời tiền sử đến thời cổ đại, cách 6.000-3.000 năm Truyền thống văn hóa với diện lúa gạo ăn sâu vào tận cội nguồn người phương Đông Cây lúa đóng góp vào sinh tồn dân tộc gắn liền với loại thảo mộc Có hàng trăm ngàn sinh mạng phải chịu chết oan uổng nạn đói có lúc hồnh hành dội nước Cây lúa cịn đóng góp lớn vào lớn mạnh kinh tế, xã hội; nữa, giúp bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, môi trường người quản lý thích đáng Thật vậy, lúa 57 thể nhiều hình thức hữu ích - động, đa dạng đa có mặt ngàn đời với lồi người Trên giới, lúa gạo loại lương thực hàng đầu chiến lược chống nạn đói kém, nghèo khổ bệnh tật, cịn góp phần to lớn vào phong phú đa dạng sinh học thành tố thiết yếu giá trị văn hóa địa giới Nhưng gần đây, sản xuất lúa gạo giới đối diện với số vấn đề cấp bách: dân số tiếp tục gia tăng, nguồn tài nguyên thiên nhiên đất nước suy giảm, biến đổi khí hậu tồn cầu mức độ sản xuất chậm lại so với Cách Mạng Xanh vừa qua (FAO, 2005) Các thử thách đối phó riêng rẻ quan tổ chức để đến thành công, mà cần hợp tác liên đới chặt chẽ tất giới liên hệ giới Vì thế, LHQ nhiều nước hội viên long trọng tổ chức đón chào Năm Lúa Gạo Quốc Tế vào năm 2004 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Almanach văn minh giới (1996), Nxb văn hóa thơng tin, Hà Nội C.Scott Littletion (chủ biên, 1997), Trí tuệ phương Đơng, Nxb văn hóa thơng tin, Hà Nội Cao Huy Đỉnh (chủ biên, 1993), Văn hóa Ấn Độ, Nxb văn hóa Hà Nội Chiêm Tế (chủ biên, 2000), Lịch sử giới cổ đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội D.G.E Hall (chủ biên, 1997), Lịch sử Đơng Nam Á, Nxb Chính trị Qúơc gia Hà Nội Đặng Đức Siêu (chủ biên, 2002), Văn hóa cổ truyền phương Đơng, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Jared Diamon Nguyễn Thuỷ Chung- Kim Nữ Thảo dịch, Loài tinh tinh thứ ba”(2009), Nxb Lê Phụng Hoàng (chủ biên, 2002), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Phan Ngọc Liên (chủ biên, 1998), Lược sử Đông Nam Á, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 10 Phương thức sản xuất Châu Á(2002),Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Phong tục lễ nghi dân gian Trung Quốc (2005), Nxb Thanh Hóa 12.Lâm Hán Đạt- Tào Dư Chương, Lịch sử Trung Quốc 5000 năm (2001) 13 Lương Ninh (chủ biên, 2007), Lịch sử giới cổ đại, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 14 Mai ngọc Chừ (chủ biên, 1999), Văn hóa Đơng Nam Á, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Ngiêm Đình Vì (chủ biên, 2010), Lịch sử giới cổ trung đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 16 Phan Thu Hiền (chủ biên, 1999), Sử thi Ấn Độ Mahabharata, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 59 17 Văn hóa phương Đông(2008), Nxb Hà Nội 18 Vũ Dương Ninh ( chủ biên 1995), Lịch sử Ấn Độ, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 19 Vũ Dương Ninh (chủ biên, 2000), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 20 Vũ Dương Ninh (chủ biên, 2001), Một số chuyên đề lịch sử giới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Will Durant (chủ biên, 2003), Lịch sử văn minh Ấn Độ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 22.www.google.com.vn 23 banhcaocap.com 24 baotangnhanhoc.org 25 theodonglichsu.historyboard.net/t1-topic 26 vi.wikipedia.org/wiki 27 doc.edu.vn 60

Ngày đăng: 13/11/2016, 13:45

Mục lục

    Phụ nữ và trang điểm luôn đi đôi với nhau trong mọi nền văn hóa, mọi quốc gia và mọi chặng đường lịch sử. Các nhà khảo cổ đã tìm thấy những công cụ, từ đơn giản đến phức tạp, chứng minh cho niềm đam mê làm đẹp một cách “bất diệt” của những nền văn minh cổ xưa nhất nhân loại 

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan