Chuẩn đoán và quản lý thai nghén ppsx

55 2K 1
Chuẩn đoán và quản lý thai nghén ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHẤN ĐỐN VÀ QUẢN LÝ THAI ThS.Bs Lê Bá Phước SĐT: 0966.078.079 Email: phuocphai@gmail.com Mục Tiêu Kể dấu hiệu hướng tới có thai Kể dấu hiệu có thai Kể dấu hiệu chắn có thai Kể chẩn đốn phân biệt tình trạng có thai Trình bày biện pháp vệ sinh thai nghén Phân tích nội dung quản lý thai nghén A CHẨN ĐỐN THAI NGHÉN I CÁC DẤU HIỆU HƯỚNG TỚI CĨ THAI Rất chủ quan: bao gồm Trễ kinh Nghén Rối loạn tiết niệu Cảm giác thai máy Buồn nơn nơn ói Thường vào buổi sáng Thường xảy lúc thai tuần biến sau 6-12 tuần Có thể kèm theo mệt mỏi, chán ăn, kích động, ngủ… Rối loạn tiết niệu Đi tiểu nhiều lần Thường gặp tháng đầu tháng cuối thai kỳ Cần phân biệt với nhiễm trùng tiểu Cảm giác thai máy Tuổi thai 16-20 tuần Cảm giác cử động nhẹ bụng Mang tính chủ quan Có thể nhầm lẫn với nhu động ruột Mất kinh Chu kỳ kinh đều, trễ kinh >10 ngày  thai? Có thai mà khơng nhận biết trễ kinh: cho bú, kinh thưa Trễ kinh mà khơng có thai: bệnh lý, tâm sinh lý… Có thai mà huyết âm đạo: dọa sẩy thai, sẩy thai, thai ngồi tử cung… Thay đổi chất nhầy CTC Đặc Bở KHV: hình dương xỉ Do tác động Progesterone Thay đổi vú Rõ người so Vú lớn, cảm giác đau Quầng vú sậm màu Các hạt Montgomery rõ Có thể có chảy sữa Ý nghóa sổ khám thai Cho biết tổng thể - Số lượng thăm thai - Chất lượng thăm thai 27 cột sổ khám thai Số thứ tự Họ tên Tuổi (năm sinh) Đòa Nghề nghiệp Có thai lần thứ Ngày khám Số lần khám Kinh cuối 10 Dự kiến sinh 27 cột sổ khám thai Phần khám mẹ 11 Tiền sử bệnh 12 Cân nặng 13 Chiều cao 14 Khung chậu 15 Huyết áp 16 Phù 17 Protein niệu 18 Ngày tiêm UV1 – UV2 19 Uống viên sắt 27 cột sổ khám thai Phần khám thai 20 Tuổi thai (tuần) 21 Bề cao tử cung 22 Vòng bụng 23 Tim thai 24 Ngôi thai 25 Tiên lượng 26 Người khám 27 Ghi II Phiếu theo dõi sức khỏe bà mẹ nhà phiếu khám thai Phiếu theo dõi sức khỏe bà mẹ nhà  Kể khám thai sinh đẻ  Phiếu lập cho phụ nữ từ tuổi 15 đến 49  Khi có thai, phiếu phiếu theo dõi khám thai  Phiếu lập hai bảng  Phần thân  Phần tiền sử sản khoa: với trắng ghi chữ "khơng" có mầu ghi chữ “có” có từ dấu hiệu hay tình trạng ghi có mầu trở lên thuộc nhóm thai kì nguy cao  Phần chăm sóc thai nghén  Diễn biến chuyển dạ, sinh đẻ, tình trạng sơ sinh diễn biến hậu sản (6 tuần)  Kế hoạch hóa gia đình sau đẻ  Lời khun cán y tế Phiếu khám thai  Ở nơi chưa thực việc lập phiếu TDSKBMTN dùng “phiếu khám thai”  Mẫu phiếu khơng giống tùy địa phương Ý nghóa phiếu khám thai Giúp  Chăm sóc trước đẻ  Chăm sóc đẻ  Chăm sóc sau đẻ  Thời gian kỳ có thai  Theo dõi phát nguy III Bảng quản lý thai sản  Là bảng lớn treo tường  Có gắn mẩu bìa nhỏ ghi thơng tin thai phụ tháng dự sanh thai phụ - "con tơm"  13 cột dọc, cột tên thơn (xóm,tổ), 12 cột sau tháng ghi từ tháng đến tháng 12  Các ngang: thơn  Phần cuối "Sau đẻ" Bảng quản lý thai sản  Mỗi "con tơm" ghi thơng tin là: họ tên, tuổi, PARA, số đăng ký thai, KC DS  Màu xanh: so; màu vàng: lần màu đỏ: từ lần trở lên  Thai kì nguy cao: dấu hoa thị góc mẩu bìa  Vị trí: tháng dự kiến sinh thai phụ, vị trí thơn Bảng quản lý thai sản giúp cho cán y tế xã biết được:  Số dự kiến sinh tháng (và số nguy cao)  kế hoạch cho việc sinh đẻ (nhất vào tháng xẩy thiên tai, bão lụt)  Tình hình KHHGĐ: qua số “màu tơm”  Phát kịp thời số sản phụ có thai q hạn, sinh nơi khác… (khi đến hết tháng mà "con tơm" nằm chỗ chưa lột chuyển xuống dưới)  Số lượng sản phụ đẻ  thăm mẹ nhà Ý nghóa bảng quản lý thai  Số sinh năm để có kế hoạch chuẩn bò  Theo dõi thai già tháng  Đánh giá tổng quát số lần sinh  Giúp nhận đònh số có nguy cao  Giúp đánh giá khả quản lý thai  Giúp quản lý số sinh: chăm sóc sức khoẻ nhà vận động kế hoạch hóa gia đình Hộp (hay túi) ln chuyển phiếu hẹn  Giúp theo dõi thai phụ có khám thai định kỳ theo hẹn trạm hay khơng  Một hộp gỗ hay giấy có 12 ngăn, tương đương 12 tháng, đánh số từ đến 12 (túi nilon)  Thai phụ đến khám vào tháng tìm phiếu TDSKBMTN thai phụ ngăn (túi) tháng Hộp (hay túi) ln chuyển phiếu hẹn  Sau khám xong, hẹn ngày tái khám vào tháng để phiếu lưu vào ngăn tháng  Hết tháng mà ngăn phiếu  người hẹn khơng đến khám  cán y tế phải tìm hiểu ngun nhân  Trường hợp khơng có phiếu TDSKBMTN viết vào phiếu hẹn để vào ngăn Hộp hẹn phiếu hẹn  Hẹn kiểm tra có đến hẹn hay không  Hẹn khám thai (sau đến đăng ký) - tháng thai kỳ ( lần) - Tiêm phòng uốn ván ( lần) - Cấp phát viên sắt tháng (5 lần) - tháng cuối thai kỳ ( lần) [...]... CHẮC CHẮN CÓ THAI Bao gồm: Tim thai Cử động thai Siêu âm 1 Tim thai: Lâm sàng: tuần 17-19, tần số 120-160l/phút 2 Cử động thai: Từ tuần thứ 20 3 Siêu âm: - Có thể thấy tim thai từ tuần thứ 5 IV CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT  U xơ tử cung  U nang buồng trứng  Thai giả B VỆ SINH THAI NGHÉN Bao gồm: - Chế độ sinh hoạt, làm việc khi có thai - Vệ sinh cá nhân khi có thai - Chăm sóc vú trong thai kỳ - Dinh... Hegar  Tuần 12 BCTC là 8cm sau đó mỗi tháng tăng 4cm 3 Thay đổi cổ tử cung: mềm và hở hơn 4 Cơn gò Braxton Hicks: gò nhẹ, không đau thường lúc cuối thai kỳ 5 Bập bềnh thai: giữa thai kỳ do nước ối nhiều 6 Sờ được thai: từ giữa thai kỳ trở đi 7 Beta hCG: trong huyết thanh và nước tiểu, nhạy cao, phát hiện vào ngày 8-9 sau thụ thai NHỮNG THAY ĐỔI Ở CƠ QUAN SINH DỤC 1 Tử cung 1.2: Cấu tạo 1.1: Hình thái... đổi màu niêm mạc âm đạo: tím sậm, đó tía và sung huyết Tăng sắc tố da và các vết nứt trên bụng II DẤU HIỆU CÓ THỂ CÓ THAI Xuất hiện tương đối trễ bao gồm: Bụng to ra Thay đổi hình dạng thân tử cung Thay đổi cổ tử cung Cơn gò Braxton Hicks Bập bềnh thai Sờ được thai Hiện diện beta hCG 1 Bụng to ra: khi thai >12 tuần 2 Thay đổi hình dạng tử cung: kích thước và mật độ  Những tuần đầu: lớn theo ĐK... TC  Thành lập: Đầu tháng thứ 9: Con so Đầu cuộc chuyển dạ: Con rạ  Phúc mạc dễ bóc tách  Co dãn giúp bình chỉnh ngôi thai và sổ thai  Không có lớp cơ đan chéo CỔ TỬ CUNG 4 ODT  Tăng sinh mạch máu  Phì đại 5 Buồng trứng  Tăng sinh MM & thể tích  Không rụng trứng  Hoàng thể thai kỳ 6 Âm hộ - Âm đạo  Dãn MM, NMTC dày, phù, mọng  Mô liên kết dãn  Tăng Doderlein, tăng chế tiết dịch  TB bề mặt... thể: Chóp cụt > Quả lê > Cầu tròn > Trứng   NMTC: Màng rụng gồm 3 phần: đáy, trứng, nhau > lớp đồng nhất: Bề mặt : TB màng rụng Thể tích: 3 Cuối thai kỳ: 5 lít  máu Từ tháng thứ 5: màng rụng trứng & thành dính Cuối thai kỳ: 32 x 22 x 20 cm Không có thai: 3 cm Cơ Trơn: Tăng sợi cơ, mô liên kết, tuần hoàn thành Kích thước: BT: 8 x 5 x 3 cm   Trọng lượng: 50 – 1000g Đáy (xốp): Tuyến & MM CẤU TẠO... giày cao gót  Tránh thụt rửa sâu trong âm đạo 3 Chăm sóc vú  Lau rửa sạch núm vú, xoa bóp vú  Nếu núm vú lõm vào trong, dùng vaseline thoa và kéo ra ngoài  Từ tuần 37, mỗi ngày nặn một ít sữa non, lau sạch đầu vú, tránh tắc ống dẫn sữa 4 Dinh dưỡng  Lợi ích của dinh dưỡng tốt cho mẹ và con:  Ít mắc bệnh, giảm nguy cơ chảy máu khi sanh do thiếu máu  Con không bị thấp cân  Thường đẻ đủ tháng... khi có thai - Chăm sóc vú trong thai kỳ - Dinh dưỡng 1 Chế độ sinh hoạt, làm việc khi có thai  Làm việc theo khả năng  Không làm việc trong 2 tuần cuối  Không mang vác nặng, làm việc dưới nước, trên cao, ban đêm  Tập thể thao nhẹ  Quan hệ tình dục điều độ, nhẹ nhàng, không quan hệ tình dục trong 3 tháng đầu và 2 tháng cuối  Sau tháng thứ 7 tránh đi xa 2 Vệ sinh cá nhân  Mặc rộng, thoáng mát,

Ngày đăng: 12/11/2016, 23:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Mục Tiêu

  • Slide 3

  • I. CÁC DẤU HIỆU HƯỚNG TỚI CĨ THAI

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • II. DẤU HIỆU CĨ THỂ CĨ THAI

  • Slide 13

  • Slide 14

  • NHỮNG THAY ĐỔI Ở CƠ QUAN SINH DỤC

  • CẤU TẠO BỘ PHẬN SINH DỤC

  • BIẾN ĐỔI TỬ CUNG

  • BỀ CAO TỬ CUNG

  • Slide 19

  • CỔ TỬ CUNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan