Khảo sát ý kiến của bệnh nhân methadone về mô hình xã hội hóa chương trình methadone tại thành phố hồ chí minh, năm 2012

77 789 1
Khảo sát ý kiến của bệnh nhân methadone về mô hình xã hội hóa chương trình methadone tại thành phố hồ chí minh, năm 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mẫu 4-QLKH/ BYT BCKQNC-C-BYT CỤC PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: KHẢO SÁT KHẢ NĂNG CHI TRẢ CHI PHÍ ĐIỀU TRỊ METHADONE CỦA BỆNH NHÂN CHUẨN BỊ THAM GIA MÔ HÌNH XÃ HỘI HÓA METHADONE TẠI TP HỒ CHÍ MINH (thực năm 2012) Chủ nhiệm đề tài : BS Tiêu Thị Thu Vân Cơ quan thực : Ủy ban phòng chống AIDS TP.HCM Cơ quan quản lý đề tài : Cục Phòng, chống HIV/AIDS Mã số đề tài (nếu có) : 20 Năm 2012 [Type text] Mẫu 4-QLKH/ BYT BCKQNC-C-BYT CỤC PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: KHẢO SÁT KHẢ NĂNG CHI TRẢ CHI PHÍ ĐIỀU TRỊ METHADONE CỦA BỆNH NHÂN CHUẨN BỊ THAM GIA MÔ HÌNH XÃ HỘI HÓA METHADONE TẠI TP HỒ CHÍ MINH (thực năm 2012) Chủ nhiệm đề tài : BS CKI.Tiêu Thị Thu Vân Cơ quan thực đề tài : Ủy ban phòng chống AIDS TP.HCM Cấp quản lý : Cục Phòng, chống HIV/AIDS Mã số đề tài (nếu có) : 20 Thời gian thực : từ tháng 01/ 2012 đến tháng 12 /2012 Tổng kinh phí thực đề tài : 32.998.400 vnd Trong đó: kinh phí SNKH :32.998.400 vnd Nguồn khác (nếu có) : triệu đồng Năm 2012 [Type text] Mẫu 4-QLKH/ BYT BCKQNC-C-BYT BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: Khảo sát khả chi trả chi phí điều trị Methadone bệnh nhân chuẩn bị tham gia mô hình xã hội hóa Methadone TP Hồ Chí Minh (thực năm 2012) Chủ nhiệm đề tài : BS CKI Tiêu Thị Thu Vân Cơ quan thực đề tài :Ủy ban phòng chống AIDS TP.HCM Cơ quan quản lý đề tài : Cục Phòng, Chống HIV/AIDS Thư ký đề tài : không Phó chủ nhiệm đề tài ban chủ nhiệm đề tài (nếu có): Danh sách người thực chính: - BS CKI Tiêu Thị Thu Vân - ThS Nguyễn Thị Thúy Ngà - CN Phạm Thị Thu Thúy - CN.Hán Đình Hòe - CN.Vũ Thị Tường Vi Các đề tài nhánh (đề mục) đề tài (nếu có): Thời gian thực đề tài từ tháng 01 năm 2012 đến tháng 12 năm 2012 [Type text] Mẫu 4-QLKH/ BYT BCKQNC-C-BYT MỤC LỤC 1.Đặt vấn đề 1.1.Tính cấp thiết đề tài 1.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Tổng quan tài liệu Đối tượng phương pháp nghiên cứu 3.1 Thiết kế nghiên cứu 3.2 Cỡ mẫu, chọn mẫu đối tượng nghiên cứu 10 3.3 Phương pháp nghiên cứu 12 3.4 Phương pháp xử lý liệu 14 3.5 Quản lý phân tích liệu 14 3.6 Đạo đức nghiên cứu 15 Kết nghiên cứu 17 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 17 4.2 Khả chi trả chi phí 23 4.3 Vai trò gia đình 28 4.4 Nhu cầu bệnh nhân 34 Bàn luận 42 Kết luận khuyến nghị 44 Tài liệu tham khảo 49 Phụ lục 52 [Type text] Mẫu 4-QLKH/ BYT BCKQNC-C-BYT NHỮNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân CDTP : Chất dạng thuốc phiện HIV/AIDS : Virus gây suy giảm miễn dịch người MMT : Liệu pháp điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thay Methadone TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh UBPC AIDS : Ủy ban phòng chống AIDS TP.HCM UBND : Ủy ban nhân dân [Type text] Mẫu 4-QLKH/ BYT BCKQNC-C-BYT Phần A - Tóm tắt kết bật đề tài (chủ nhiệm đề tài tự đánh giá) 1.Kết bật đề tài a) Đóng góp đề tài Nghiên cứu cho thấy 90% bệnh nhân điều trị người chưa điều trị MMT mong muốn tiếp tục tham gia chương trình có đóng phí thay miễn phí 42% bệnh nhân người điều trị MMT hay người chuẩn bị điều trị cho họ đóng góp chi phí điều trị từ 10.000 vnd – 20.000 vnd/ngày Mức chi phí trung bình bệnh nhân trả 20.693 đ/ngày/bệnh nhân b) Kết cụ thể (các sản phẩm cụ thể): - Tỉ lệ số người tiếp tục tham gia điều trị Methadone có đóng phí thay miễn phí (90%) - Số tiền trung bình bệnh nhân có khả chi trả chi phí điều trị Methadone: 20.693 vnđ/ngày/bệnh nhân Trong 42% có khả đóng phí từ 10.000 vnd – 20.000 vnd/ngày/người – tỉ lệ cao - Xác định vai trò gia đình, đặc biệt cha mẹ bệnh nhân việc hỗ trợ kinh phí, tình cảm chăm sóc sức khỏe cho em họ tham gia điều trị Methadone có đóng phí - Nghiên cứu xác định dịch vụ ưu tiên theo lựa chọn bệnh nhân họ tham gia đóng phí điều trị MMT Ngoài dịch vụ phát thuốc định kỳ, đa số bệnh nhân lựa chọn dịch vụ khám sức khỏe định kỳ, tư vấn tâm lý – tư vấn tuân thủ điều trị dịch vụ ưu tiên hàng đầu, lại dịch khác c) Hiệu đào tạo Mẫu 4-QLKH/ BYT BCKQNC-C-BYT Nghiên cứu hội nâng cao lực nghiên cứu cho thành viên nhóm nghiên cứu thực đề tài này, giúp họ phát huy lực nghiên cứu thân tạo hội phát triển nghề nghiệp lĩnh vực nghiên cứu khoa học Thứ hai, giúp nhà nghiên cứu phát huy lực nghiên cứu linh hoạt tất mảng nghiên cứu, không đơn giản bồi dưỡng thêm kiến thức cách thức thực nghiên cứu mà giúp việc đưa nghiên cứu khoa học vào ứng dụng thực tiễn d) Hiệu kinh tế xã hội Kết nghiên cứu không nghiên cứu khoa học mang tính lý luận mà giúp cho ban ngành, cán xây dựng chiến lược chương trình xã hội hóa Methadone TP.HCM có kế hoạch triển khai chương trình phù hợp với tình hình thực tế Việt Nam nói chung, TP.HCM nói riêng quan trọng đáp ứng nhu cầu nguyện vọng bệnh nhân họ tham gia đóng phí điều trị Methadone  Áp dụng vào thực tiễn sản xuất đời sống xã hội Kết nghiên cứu chứng khoa học việc khả chi trả chi phí điều trị Methadone bệnh nhân điều trị người có nhu cầu chưa điều trị tham gia vào chương trình xã hội hóa MMT TP.HCM Kết nghiên cứu giúp cho ban ngành liên quan, cán quản lý điều phối chương trình có kế hoạch triển khai chương trình xã hội hóa phù hợp với tình hình thực tế TP.HCM từ đến năm 2015, đáp ứng nhu cầu khả bệnh nhân tham gia điều trị Methadone có đóng phí  Đánh giá thực đề tài đối chiếu với đề cương nghiên cứu phê duyệt Mẫu 4-QLKH/ BYT BCKQNC-C-BYT a) Tiến độ: - Đúng tiến độ - Rút ngắn thời gian nghiên cứu - Tổng số thời gian rút ngắn … tháng x - Kéo dài thời gian nghiên cứu - Tổng số tháng kéo dài 02 tháng - Lý phải kéo dài: ngân sách chậm (10/2012), thời gian thu thập mẫu kéo dài tháng thay tháng b) Thực mục tiêu nghiên cứu Thực đầy đủ mục tiêu đề x Thực mục tiêu đề không hoàn chỉnh Chỉ thực số mục tiêu đề Những mục tiêu không thực (ghi rõ) c) Các sản phẩm tạo so với dự kiến đề cương Tạo đầy đủ sản phẩm dự kiến đề cương Chất lượng sản phẩm đạt yêu cầu ghi đề cương Tạo đầy đủ sản phẩm chất lượng có sản phẩm chưa đạt Tạo đầy đủ sản phẩm tất sản phẩm chưa đạt chất lượng Tạo số sản phẩm đạt chất lượng Những sản phẩm chưa thực (ghi rõ) d) Đánh giá việc sử dụng kinh phí - Tổng kinh phí thực đề tài : 32.998.400 đồng - Trong đó: kinh phí SNKH :32.998.400 đồng x Mẫu 4-QLKH/ BYT BCKQNC-C-BYT - Nguồn khác (nếu có) : đồng - Toàn kinh phí toán : 32.998.400 đồng - Chưa toán xong : đồng - Kinh phí tồn đọng : đồng  Các ý kiến đề xuất Không có ý kiến Mẫu 4-QLKH/ BYT BCKQNC-C-BYT [Type text] Mẫu 4-QLKH/ BYT BCKQNC-C-BYT Thực tiễn việc triển khai chương trình điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc Methadone TP.HCM tỉnh thành khác Việt Nam gặt hái nhiều thành quan trọng như: mặt giảm nguy lây nhiễm HIV, giảm số người sử dụng ma tuý bất hợp pháp, giảm tội phạm, giúp cho người bệnh nâng cao thể trạng sức khoẻ, tâm lý; giảm tử vong nguyên nhân sử dụng Heroin gây ra; giúp cho người bệnh có hội hoà nhập cộng đồng, tham gia sinh hoạt khác không bị phụ thuộc vào người thân, gia đình, giảm bớt gánh nặng cho gia đình, xã hội Thay đối tượng sử dụng Heroin đưa vào cai nghiện tập trung từ đến năm tốn chi phí ngân sách đầu tư sở vật chất, tiền ăn uống sinh hoạt, tiền thuốc điều trị, giáo dục dạy nghề cho đối tượng khoản chí phí khác có liên quan đến việc khắc phục hậu người nghiện gây Vì vậy, chương trình Methadone giúp giảm chi phí ngân sách Nhà nước cho việc tập trung cai nghiện bắt buộc sở chữa bệnh Điều trị Methadone trình điều trị lâu dài cần kinh phí lớn để trì, nhiên, phần lớn kinh phí triển khai chương trình Tổ chức Quốc tế tài trợ Nhưng từ năm 2012, nhà tài trợ bắt đầu thực lộ trình cắt giảm kinh phí tài trợ cho hoạt động phòng chống HIV/AIDS Việt Nam nói chung chương trình Methadone nói riêng, từ năm 2013, toàn kinh phí chi cho nhân điểm điều trị triển khai bị cắt giảm hoàn toàn, nguồn kinh phí tài trợ tập trung cho việc chuyển giao kỹ thuật, nâng cao lực mua thuốc Methadone hết năm 2014 (dành cho điểm hỗ trợ triển khai) Do đó, xã hội hoá chương trình Methadone để tự chủ việc trì phát triển bền vững chương trình địa phương đòi hỏi thiết thực cấp bách giai đoạn Kinh nghiệm từ Hải Phòng Lào Cai cho thấy, thực mô hình xã hội hoá chương trình Methadone giúp cho đơn vị giữ vai trò chủ động việc triển khai thực chương trình; đáp ứng với lộ trình cắt giảm dần kinh phí tài trợ từ tổ chức quốc tế; nâng cao vai trò, trách nhiệm người nghiện thông qua việc đóng góp chi phí 53 Mẫu 4-QLKH/ BYT BCKQNC-C-BYT điều trị cho thân; giảm gánh nặng ngân sách nhà nước dành cho chương trình điều trị cai nghiện xử lý vấn đề phát sinh chứng nghiện gây Cũng khuôn khổ đó, để triển khai thành công kế hoạch “Phát triển bền vững chương trình điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc Methadone TP.HCM giai đoạn 2012-2015”, TP.HCM cần thiết phải xây dựng hoàn thiện kế hoạch xã hội hoá chương trình Methadone năm 2012 để huy động cách hiệu nguồn lực xã hội đóng góp cho việc trì phát triển bền vững chương trình 1.1 Cơ sở pháp lý  Nghị định số: 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006 Chính phủ tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập;  Nghị định số: 69/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2008 Chính Phủ sách xã hội hoá hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hoá, thể thao môi trường;  Thông báo số: 84/TB-VPCP ngày tháng năm 2012 kết luận Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc Hội nghị tổng kết công tác phòng, chống HIV/AIDS, ma tuý, mại dâm năm 2011 triển khai nhiệm vụ năm 2012 (đẩy mạnh xã hội hóa điều trị nghiện CDTP thuốc Methadone);  Kế hoạch số: 2229/KH-UBND ngày 17 tháng năm 2012 Uỷ Ban Nhân Dân thành phố Hồ Chí Minh “Phát triển bền vững Chương trình điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc Methadone thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2012-2015”  Công văn số: 857/AIDS-DP ngày 15 tháng năm 2012 Cục Phòng, Chống HIV/AIDS việc cho phép TP.HCM chủ động mua thuốc Methadone phục vụ cho nhu cầu điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc Methadone bệnh nhân từ năm 2013 54 Mẫu 4-QLKH/ BYT BCKQNC-C-BYT 1.2 Kế hoạch triển khai  Giai đoạn 1: Năm 2012-2013 - Hoàn chỉnh kế hoạch xã hội hoá chương trình Methadone (quí 4/2012) - Tiến hành thí điểm mô hình xã hội hoá tất điểm cung cấp dịch vụ điều trị Methadone: thực thu phí phần từ bệnh nhân điều trị Methadone nhằm tạo điều kiện cho sở thực tự chủ phần kinh phí cho hoạt động điều trị (dự kiến kính phí tự chủ sở điều trị chiếm 1/3 so với tổng chi phí thực chương trình, phần lại hỗ trợ ngân sách thành phố ngân sách tài trợ (PEPFAR); quí 1/2013) - Mở rộng sở phát thuốc vệ tinh cho chương trình Methadone xã hội hoá theo lộ trình phát triển bền vững chương trình Methadone TP.HCM phê duyệt (kế hoạch 2229/KH-UBND) - Thực đánh giá hiệu mô hình xã hội hoá (quí 4/2013); - Cung cấp dịch vụ điều trị Methadone thông qua mô hình xã hội hoá cho 2.000 – 2.500 bệnh nhân - Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, nhân viên sẵn có sở y tế tuyến quận, huyện, phường, xã để chuẩn bị cho việc thực mở rộng chương trình  Giai đoạn 2: Năm 2014 - Khuyến khích tham gia sở nhà nước có đủ khả nguồn lực vào việc cung cấp dịch vụ điều trị nghiện Methadone - Cung cấp dịch vụ điều trị Methadone thông qua mô hình xã hội hoá cho 3.000 – 3.500 người  Giai đoạn 3: Năm 2015 - Thực tự chủ hoàn toàn kinh phí triển khai chương trình, kinh phí thành phố hỗ trợ cho việc chi trả lương cho cán chuyên môn chủ chốt hỗ trợ chi phí điều trị cho bệnh nhân nghèo 55 Mẫu 4-QLKH/ BYT BCKQNC-C-BYT - Cung cấp dịch vụ điều trị Methadone thông qua mô hình xã hội hoá cho 3.500 – 4.000 người - Đánh giá lại hiệu mô hình xã hội hoá để tiến hành cải thiện định hướng chiến lược phát triển phù hợp cho chương trình giai đoạn tới 2.4 Nguyên tắc triển khai Tuân thủ nguyên tắc triển khai chương trình Methadone TP.HCM theo kế hoạch số 2229/KH-UBND việc phát triển bền vững chương trình điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc Methadone TP.HCM giai đoạn 2012-2015 UBND TP.HCM ban hành ngày 17/5/2012; Đảm bảo mô hình Methadone xã hội hoá thực cách bình đẳng đồng tất điểm điều trị Methadone dựa nguyên tắc thu vừa đủ bù chi, không lợi nhuận; Đảm bảo việc điều phối sử dụng hợp lý, không trùng lắp, lãng phí nguồn thu từ ngân sách nhà nước, bệnh nhân nhà tài trợ (nếu có); Đảm bảo chất lượng dịch vụ cung cấp đến cho bệnh nhân; Đảm bảo việc lồng ghép hoạt động điều trị Methadone vào mạng lưới chăm sóc y tế, xã hội dịch vụ hỗ trợ vay vốn, dạy nghề, việc làm sẵn có địa phương để bệnh nhân Methadone hưởng đầy đủ dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, tư vấn, giáo dục tiếp cận với hội phát triển nghề nghiệp nhằm giúp đối tượng có thu nhập để chi phí cho việc sử dụng Methadone phụ thuộc vào gia đình, người thân bước tự chủ để ổn định sống Tạo điều kiện cho bệnh nhân nghèo, bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn tham gia điều trị thông qua chế độ ưu đãi, miễn, giảm dành cho đối tượng này; 56 Mẫu 4-QLKH/ BYT BCKQNC-C-BYT Đảm bảo công việc tham gia cung cấp dịch vụ điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc Methadone theo mô hình xã hội hoá cho sở công lập có đủ lực thực chương trình Đảm bảo có phối hợp chặt chẽ Sở, Ngành: Sở Y tế, Sở Tài chánh, Sở Nội vụ, Sở Lao động Thương binh – Xã hội, Ngành Công an việc tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ Trung tâm Y tế Dự phòng, sở công lập thực thành công mô hình Methadone xã hội hoá sở 2.5 Đối tượng áp dụng Các sở công lập có đủ khả nguồn lực để đáp ứng yêu cầu sở vật chất, trang thiết bị, đội ngũ nhân viên chuyên môn theo qui định chương trình Bộ Y tế ban hành, có nguyện vọng tham gia vào chương trình xây dựng đề án khả thi thành phố phê duyệt, bao gồm: - Các sở y tế, bệnh viện, phòng khám nhà nước - Các trung tâm chữa bệnh công lập phép cung cấp dịch vụ điều trị nghiện 2.6.Lộ trình thực + Năm 2012 - 2014: - Thực thí điểm đánh giá hiệu mô hình xã hội hoá sở triển khai chương trình điểm phát thuốc vệ tinh trực thuộc sở y tế, trung tâm chữa bệnh công lập + Năm 2015: - Giám sát việc triển khai đảm bảo chất lượng dịch vụ cung cấp điểm cho phép triển khai - Đánh giá hiệu mô hình xã hội hoá, hiệu hoạt động đơn vị tham gia cung cấp dịch vụ, chất lượng dịch vụ - Đề xuất chiến lược cải thiện mở rộng cho giai đoạn 57 Mẫu 4-QLKH/ BYT BCKQNC-C-BYT 2.7.Dự kiến kinh phí, qui định mức phí thu từ bệnh nhân lộ trình thu phí Dự kiến tổng kinh phí để tổ chức, triển khai vận hành chương trình Methadone năm 2013-2014 2,85 tỷ đồng cho sở điều trị với khoảng 300 bệnh nhân 1,78 tỷ đồng cho điểm phát thuốc vệ tinh với 250 bệnh nhân, giai đoạn trì; từ năm 2015 trở 2,26 tỷ đồng cho sở điều trị 1,4 tỷ đồng cho điểm phát thuốc vệ tinh (chi tiết bảng 1, bảng phụ lục 2), bao gồm: - Chi phí ban đầu gồm: phí sửa chữa, trang thiết bị phòng khám, phí hỗ trợ nhân viên tham gia khoá huấn luyện chuyên môn ban đầu: chiếm khoảng 20% tổng ngân sách - Chi phí lương cho đội ngũ bác sĩ, nhân viên chuyên môn không chuyên môn (kế toán, bảo vệ, nhân viên tạp vụ), phụ cấp làm việc giờ, lễ tết theo qui định: chiếm khoảng 30% tổng ngân sách - Chi phí mua thuốc, vận chuyển thuốc, tiêu huỷ vỏ chai thuốc: chiếm khoảng 30% tổng ngân sách - Các chi phí khác: chi phí vận hành, phí cho hoạt động hỗ trợ điều trị, phí huấn luyện bổ sung nâng cao, phí quản lý - giám sát: chiếm khoảng 20% tổng ngân sách Như theo dự thảo lộ trình mở rộng dự kiến số lượng bệnh nhân tăng thêm sở điều trị 12 điểm phát thuốc TP.HCM (chi tiết phụ lục 3), ngân sách thành phố cần bổ sung thêm cho chương trình Methadone cho giai đoạn 2012-2015 (chi tiết phụ lục 4): - Năm 2012: 2.700.000 đồng nhằm sửa chữa phòng ốc, kho đựng thuốc, mua sắm trang thiết bị đào tạo ban đầu cho sở điều điểm phát thuốc mở vào quí năm 2013 - Năm 2013: 6.467.121.300 đồng cho việc xét chọn bệnh nhân vào chương trình điều trị sở mới; sửa chữa phòng ốc, kho đựng thuốc, mua sắm trang thiết bị đào tạo ban đầu cho điểm phát thuốc mở vào quí năm 2013; mua thuốc, vận chuyển thuốc, tiêu huỷ vỏ chai thuốc Methadone cho sở 12 điểm phát thuốc 58 Mẫu 4-QLKH/ BYT BCKQNC-C-BYT - Năm 2014: 9.488.092.170 đồng cho việc xét chọn bệnh nhân vào chương trình điều trị sở chi phí mua thuốc, vận chuyển thuốc, tiêu huỷ vỏ chai thuốc Methadone cho sở 12 điểm phát thuốc a Qui định mức phí thu từ bệnh nhân lộ trình thu phí Việc thu phí bệnh nhân thực dựa nguyên tắc thu đủ bù chi Tuy nhiên để đảm bảo chương trình khả thi cần có lộ trình, cụ thể: - Trong hai năm (2013 – 2014) nguồn ngân sách thành phố nguồn tài trợ đảm bảo việc chi trả lương, khoản phụ cấp cho cán viên chức tiền thuốc cho bệnh nhân Các khoản chi phí hoạt động thường xuyên như: phí vận hành, phí hỗ trợ điều trị, phí hỗ trợ kỹ thuật, huấn luyện bổ sung nâng cao cho nhân viên… sử dụng từ nguồn thu phí bệnh nhân với mức thu phí tố đa 10.000đ/bệnh nhân/cơ sở điều trị 8.000đ/bệnh nhân/điểm phát thuốc - Năm 2015 nguồn tài trợ nước bị cắt giảm, nguồn ngân sách thành phố tiếp tục hỗ trợ tiền lương khoản phụ cấp, khoản chi phí hoạt động thường xuyên tiền thuốc sử dụng từ nguồn thu phí bệnh nhân, dự kiến mức thu phí tối đa sở điều trị 20.000 đồng/ngày/bệnh nhân, điểm phát thuốc vệ tinh 18.000đ/ngày (các khoản thu tính giảm trừ (miễn phí) khoản thu bệnh nhân nghèo, ước tính tỉ lệ bệnh nhân nghèo miễn giảm 20, bệnh nhân gián đoạn liều trình điều trị 5%) Đối với bệnh nhân thuộc hộ nghèo, cận nghèo theo chuẩn nghèo cận nghèo Quyết định số: 23/2010/QĐ-UBND ngày 29 tháng năm 2010 Quyết định số 37/2012/QĐ-UBND ngày 16 tháng năm 2012 Uỷ Ban Nhân Dân Thành Phố, miễn phí điều trị tham gia chương trình b.Qui định việc phân bổ chi từ nguồn thu phí bệnh nhân - Tổng thu: bao gồm  Nguồn ngân sách cấp  Nguồn tài trợ, viện trợ 59 Mẫu 4-QLKH/ BYT BCKQNC-C-BYT  Nguồn thu phí từ bệnh nhân (sau miễn chi phí điều trị cho bệnh nhân nghèo, cận nghèo (dự kiến khoảng 20%) thất thu bệnh nhân bỏ liều gián đoạn điều trị (dự kiến khoảng 5%) - Tổng chi: bao gồm toàn chi phí phụ vụ cho sở điều trị điểm phát thuốc vệ tinh Việc chi tài quản lý sử dụng theo Nghị định số: 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006 Chính phủ qui định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập (Chi tiết thu, chi bảng 2): Bảng 1: Phân bổ nguồn chi cho sở điều trị (300 bệnh nhân) Mục Năm 2013 - 2014 Nguồn chi /nội dung Ngân sách nhà nước + Nhà tài trợ PEPFAR + Lương Từ năm 2015 trở Số tiền Tỉ lệ Nguồn chi /nội dung Số tiền Tỉ lệ 2,281,276,500 80.00% Ngân sách nhà nước: 722,000,000 31.42% 722,000,000 + Lương 722,000,000 Thu phí bệnh nhân: 1,575,976,500 68.58% 25.32% 31.42% + Chi phí ban đầu (phí sửa 553,600,000 chữa, trang thiết bị, xét chọn BN, đào tạo ban đầu) 19.41% + Chi phí: Mua thuốc, + Chi phí: Mua thuốc, vận vận chuyển, phân phối thuốc phối thuốc cho cho sở, tiêu huỷ vỏ sở, tiêu huỷ vỏ chai chai thuốc 1,005,676,500 35.27% Thu phí bệnh nhân: 570,300,000 20.00% + Phí vận hành 314,800,000 11.04% + Phí cho hoạt động hỗ chuyển, phân thuốc 1,005,676,500 43.76% + Phí vận hành 314,800,000 13.70% + Phí cho hoạt trợ điều trị 75,000,000 2.63% động hỗ trợ điều trị 75,000,000 3.26% +Chi phí khác 180,500,000 6.33% +Chi phí khác 180,500,000 7.85% Tổng chi phí: 2,851,576,500 100% Tổng chi phí 2,297,976,500 100% Dự kiến số tiền thu từ bệnh nhân (GĐ1: 7.000đ/BN) Dự kiến số tiền thu từ 574,875,000 bệnh nhân (GĐ2: 1,642,500,000 60 Mẫu 4-QLKH/ BYT BCKQNC-C-BYT 20.000đ/BN) 61 Mẫu 4-QLKH/ BYT BCKQNC-C-BYT Phụ lục 2.1 BẢNG HỎI DÀNH CHO BỆNH NHÂN METHADONE VÀ NGƯỜI ĐĂNG KÝ THAM GIA ĐIỀU TRỊ METHADONE Kính thưa anh/chị, Để phục vụ cho đề tài nghiên cứu khoa học “Khảo sát ý kiến bệnh nhân Methadone mô hình xã hội hóa chương trình Methadone Tp.Hồ Chí Minh”, Ủy ban phòng chống AIDS TP.HCM mời anh/chị tham gia góp ý cách trả lời đầy đủ câu hỏi Những ý kiến đóng góp anh/chị góp phần giúp cho nhà hoạch định chương trình thấy thuận lợi khó khăn triển khai mô hình xã hội hóa chương trình Methadone Chúng bảo đảm thông tin anh/chị cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu bạn hoàn toàn bảo mật Vì mong nhận hợp tác anh/chị Trân trọng cảm ơn! A c.1 c.2 c.3 THÔNG TIN CHUNG Mã bảng hỏi Năm sinh Giới tính c.4 Trình độ học vấn c.5 Tình trạng hôn nhân c.8 c.9 c.10 Tôn giáo Dân tộc Tình trạng việc làm …………………… …………………… Nam Nữ Không học Cấp I Cấp II Cấp III Trung cấp/CĐ/ĐH/SĐH Không nhớ/không trả lời Chưa kết hôn Đã kết hôn Ly thân Ly dị Góa Không nhớ/không trả lời ………………… ………………… Thất nghiệp, tìm việc Thất nghiệp, không tìm việc Đang làm việc, bán thời gian Làm việc cho gia đình 62 Mẫu 4-QLKH/ BYT BCKQNC-C-BYT c.11 c.12 c.13 c.14 c.15 c.16 c.17 c.18 c.19 c.20 Đang làm việc toàn thời gian Khác (ghi cụ thể)……………………… Thu nhập từ việc làm ………….đ/tháng Thu nhập khác ………….đ/tháng Tổng thu nhập ………….đ/tháng Hiện anh/chị sống với Sống Sống vợ/chồng bạn tình Sống với gia đình (cha mẹ, anh chị em…) Sống vói bạn Khác Khá giả Theo anh/chị, điều kiện kinh tế gia Trung bình đình anh/chị Khó khăn nào? Rất khó khăn Khác (ghi cụthể)………………………… Anh/chị cho biết chưa …………vnd/ngày tham gia điều trị Methadone, trung bình số tiền anh/chị bỏ để mua ma túy bao nhiêu/ngày? B THÔNG TIN VỀ ĐIỀU TRỊ METHADONE Anh/chị tham gia điều trị Có methadone chưa Chưa (chuyển câu 22) Anh/chị tham gia chương trình Dưới 12 tháng điều trị thay Methadone Từ 13 tháng – 24 tháng bao lâu? Trên 24 tháng Khác (ghi cụ thể)……………………… Trong gia đình anh/chị có khác anh/chị tham gia điều trị MMT không? Mức độ hài lòng anh/chị dịch vụ hỗ trợ chương trình MMT nào? (các dịch vụ: Khám điều trị MMT, hành chính, cấp phát thuốc, tư Có Không Không hài lòng Hơi hài lòng (chuyển câu 21) Tương đối hài lòng (chuyển câu 21) Hài lòng 63 Mẫu 4-QLKH/ BYT BCKQNC-C-BYT vấn,xét nghiêm,…) Anh/chị cho biết cụ thể: anh chị không hài lòng dịch vụ gói dịch vụ tổng thể chương trình MMT? Rất hài lòng c.21 ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ……………… Xét nghiệm HIV c.22 Ngoài việc đăng ký tham gia điều Khám điều trị ARV trị Methadone, anh/chị nhận Khám điều trị Lao dịch vụ hỗ trợ ? Khám điều trị STIs (bệnh lây truyền qua đường tình dục) Vay vốn hỗ trợ việc làm Chương trình Giáo dục viên đồng đẳng Khác (ghi cụ thể)…………………… Không hài lòng c.23 Mức độ hài lòng anh/chị đối Hơi hài lòng với dịch vụ hỗ trợ Tương đối hài lòng nào? Hài lòng Rất hài lòng C Ý KIẾN CỦA BỆNH NHÂN KHI THAM GIA VÀO MÔ HÌNH XÃ HỘI HÓA MMT Rất tốt c.24 Anh/chị vui lòng cho biết tình trạng Tốt sức khỏe thân Trung bìn nào? Kém Khác (ghi cụ thể)…………………………… … Có c.25 Hiện tại, bệnh nhân tham gia điều trị Không MMT hoàn toàn miễn phí Trong Chưa biết thời gian tới,khi tham gia điều trị, anh/chị phải đóng góp phần chi phí, anh chị có sẵn sàng đóng góp không? c.26 Nếu có, ghi cụ thể, ? ………………………………… ………………………………… … 64 Mẫu 4-QLKH/ BYT BCKQNC-C-BYT c.27 Nếu không, ghi cụ thể, sao? c.28 Nếu phải trả phần chi phí điều trị methadone, theo anh/chị khả anh/chị phải đóng tiền/ngày? Anh/chị lựa chọn hình thức trả nào? c.28 a c.29 ………………………………… ……………… ………… vnd/ngày Trả theo ngày Trả theo tuần Trả theo tháng Khác ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ……………………… Theo anh/chị, khả anh/chị chi trả phần chi phí lâu? (gợi ý: suốt trình điều trị khoảng thời gian tùy thuộc vào hỗ trợ gia đình nguồn khác…/ c.30 Mức độ hỗ trợ mà anh/chị nhận từ người khác anh/chị tham gia chương trình MMT? Hỗ trợ tâm Hỗ trợ tiền/chi Hỗ trợ chăm sóc lý/tình cảm phí điều trị sức khỏe Vợ/chồng Cha mẹ Con Anh/chị em ruột Họ hàng Bạn bè Khác Mã hóa: Hỗ trợ nhiều liên tục Hỗ trợ không thường xuyên Hỗ trợ Không biết/không hỗ trợ c.31 Nếu phải trả chi phí điều trị methadone, anh/chị lựa chọn loại hình dịch vụ nào? Nhà nước Tư nhân 65 Mẫu 4-QLKH/ BYT BCKQNC-C-BYT Tư vấn hỗ trợ tâm lý - tuân thủ điều trị Tư vấn thủ tục hành chánh Khám sức khỏe điều trị định kỳ Tham gia sinh hoạt nhóm tự hỗ trợ Tư vấn giới thiệu chuyển gừi dịch vụ y tế- xã hội Khác (ghi rõ) c.32 Theo anh/chị, dịch vụ tốt cho bệnh nhân tham gia vào mô hình xã hội hóa chương trình MMT gồm dịch vụ gì? D c.33 Ý KIẾN ĐỀ XUẤT Các ý kiến đề xuất anh/chị việc tham gia đóng góp phần chi phí tham gia chương trình điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thay MMT (ghi cụ thể): ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………… Phụ lục 2.2 66 Mẫu 4-QLKH/ BYT BCKQNC-C-BYT BẢNG HỎI PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO GIA ĐÌNH BỆNH NHÂN METHADONE Kính thưa anh/chị, Để phục vụ cho đề tài nghiên cứu khoa học “Khảo sát ý kiến bệnh nhân Methadone mô hình xã hội hóa chương trình Methadone Tp.Hồ Chí Minh”, Ủy ban phòng chống AIDS TP.HCM mời anh/chị tham gia góp ý cách trả lời đầy đủ câu hỏi Những ý kiến đóng góp anh/chị góp phần giúp cho nhà hoạch định chương trình thấy thuận lợi khó khăn triển khai mô hình xã hội hóa chương trình methadone Chúng bảo đảm thông tin anh/chị cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu bạn hoàn toàn bảo mật Vì mong nhận hợp tác anh/chị Trân trọng cảm ơn! Mã số bảng hỏi:…………………………………………… Giới tính:…………………Tuổi:………………… Nghề nghiệp:…………………………………………… Xin ông/bà cho biết gia đình ông/bà có người tham gia điều trị MMT? Ông/bà vui lòng cho biết thời gian tham gia chương trình MMT thành viên gia đình bao lâu? Ông /bà cho biết ông/bà nhận thấy lợi ích methadone đem lại cho bệnh nhân gì? (về kinh tế, sức khỏe, việc làm, …) Trong thời gian qua, bệnh nhân tham gia điều trị MMT miễn phí hoàn toàn, nhiên thời gian tới, gia đình bệnh nhân phải đóng phần chi phí điều trị methadone, ông/bà cảm thấy nào? Khi phải trả phần chi phí điều trị, gia đình ông/bà có gặp khó khăn gì? Theo ông/bà, khả gia đình hỗ trợ chi phí cho em tham gia điều trị Methadone khoảng bao lâu? (ví dụ: thời gian hỗ trợ: suốt trình điều trị, thời gian đầu hay nào, cần nói rõ,…) Ông/bà vui lòng cho biết tổng thu nhập trung bình gia đình ông/bà /tháng? Khi phải trả phần chi phí điều trị, gia đình ông/bà mong muốn gói dịch vụ điều trị nào? Các ý kiến đề xuất từ phía gia đình bệnh nhân cho chương trình MMT? 67

Ngày đăng: 12/11/2016, 14:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan