SKKN: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÍCH CỰC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN VẬT LÍ 7

16 892 0
SKKN: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÍCH CỰC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG  MÔN VẬT LÍ 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÍCH CỰC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN VẬT LÍ 7 I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đất nước ta đã hội nhập kinh tế toàn cầu, với những phát triển mạnh mẽ cả về kinh tế, văn hóa và xã hội. Sự phát triển ấy đòi hỏi phải có một đội ngũ cán bộ giỏi về chuyên môn, một đội ngũ công nhân lành nghề. Đây vừa là một yêu cầu cấp thiết, vừa là một chiến lược lâu dài về nguồn nhân lực trong hiện tại và cả tương lai. Để đảm bảo nguồn nhân lực đó cần bắt đầu từ các nhà trường, nơi ươm mầm những tài năng của đất nước. Trong “Vườn ươm” ấy người giáo viên có một trọng trách to lớn. Để hoàn thành trách nhiệm và nghĩa vụ của mình, người giáo viên phải thường xuyên nâng cao trình độ chuyên môn, vừa nâng cao kỹ năng tổ chức, nâng cao tư cách đạo đức. Trong rất nhiều kỹ năng nghề nghiệp, người giáo viên cần quan tâm, rèn luyện cho mình kỹ năng tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hành giải quyết những thắc mắc, những tình huống thực tiễn ngay từ bậc THCS, có như vậy các em mới đáp ứng yêu cầu lao động trong xã hội mới. Ta đã biết môn Vật lí là môn khoa học thực nghiệm, hầu hết các định nghĩa, định luật đều được rút ra từ các thí nghiệm. Nó cung cấp cho các em hệ thống những kiến thức vật lý, những kỹ năng, kỹ xảo vận dụng các kiến thức vật lý vào cuộc sống.Vì vậy khi giảng dạy Vật lí thì giáo viên phải là người hướng dẫn học sinh “đi tìm” kiến thức mới, còn học sinh tích cực chủ động học tập, lĩnh hội kiến thức, tích lũy kinh nghiệm, rèn luyện để trở thành những con người năng động và sáng tạo. Nhưng trong quá trình dạy học môn Vật lí 7 tôi thấy một số em còn thụ động, lúng túng, không hứng thú khi học bộ môn nên kết quả học tập của các em chưa cao, chính vì vậy tôi mạnh dạn đưa ra sáng kiến: “Một số phương pháp giảng dạy tích cực nhằm nâng cao chất lượng môn Vật Lí 7 ” nhằm thực hiện mục tiêu trên. II NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI. 1.Cơ sở lí luận Nghị quyết Trung ương 4 khóa VII năm 1993 đã đề ra nhiệm vụ “Đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các cấp học, bậc học”. Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII năm 1996 nhận định “Phương pháp giáo dục đào tạo chậm được đổi mới, chưa phát huy được tính chủ động sáng tạo của người học”và tiếp tục được khẳng định “ Phải đổi mới phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều rèn luyện thành nét tư duy sáng tạo của người học…” Tính tích cực của con người biểu hiện trong hoạt động. Tính tích cực của trẻ biểu hiện trong những hoạt động khác nhau: học tập, lao động, thể thao, vui chơi giải trí, hoạt động xã hội…trong đó học tập là hoạt động chủ đạo của lứa tuổi đi học. Trong mỗi dạng hoạt động nói trên, tính tích cực bộc lộ với những đặc điểm riêng. Theo L.V. Relrova năm 1975 “Tính tích cực là một hiện tượng sư phạm biểu hiện ở sự gắng sức cao về nhiều mặt trong hoạt động học tập”. Còn theo P.V.Edroniev năm 1974 “ Một sự nhận thức đã được làm cho dễ dàng đi và được thực hiện dưới sự chỉ đạo của giáo viên”. Vì vậy nói đến tích cực là nói tới tính tích cực của sự học tập, thực chất là nói đến tính tích cực của nhận thức.( Trích Một số vấn đề về lí luận dạy học hiện đại ở trường phổ thông Lê Thúc Tuấn – ĐHSP Huế năm 2006) Phương pháp tích cực là một thuật ngữ rút gọn, được dùng ở nhiều nước để chỉ những phương pháp giáo dục dạy học theo hướng phát huy tính chủ động sáng tạo của người học. “Tích cực” trong phương pháp tích cực được dùng với nghĩa hoạt động chủ động trái với không hoạt động, thụ động. Phương pháp tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học nghĩa là tập trung và phát huy tính tích cực của người học chứ không phải là tập trung vào phát huy tính tích cực của người dạy, đành rằng để dạy học theo phương pháp tích cực thì giáo viên phải nỗ lực thật nhiều so với dạy học thụ động.

SKKN: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÍCH CỰC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN VẬT LÍ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÍCH CỰC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN VẬT LÍ I/ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đất nước ta hội nhập kinh tế toàn cầu, với phát triển mạnh mẽ kinh tế, văn hóa xã hội Sự phát triển đòi hỏi phải có đội ngũ cán giỏi chuyên môn, đội ngũ công nhân lành nghề Đây vừa yêu cầu cấp thiết, vừa chiến lược lâu dài nguồn nhân lực tương lai Để đảm bảo nguồn nhân lực cần nhà trường, nơi ươm mầm tài đất nước Trong “Vườn ươm” người giáo viên có trọng trách to lớn Để hoàn thành trách nhiệm nghĩa vụ mình, người giáo viên phải thường xuyên nâng cao trình độ chuyên môn, vừa nâng cao kỹ tổ chức, nâng cao tư cách đạo đức Trong nhiều kỹ nghề nghiệp, người giáo viên cần quan tâm, rèn luyện cho kỹ tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hành - giải thắc mắc, tình thực tiễn từ bậc THCS, có em đáp ứng yêu cầu lao động xã hội Ta biết môn Vật lí môn khoa học thực nghiệm, hầu hết định nghĩa, định luật rút từ thí nghiệm Nó cung cấp cho em hệ thống kiến thức vật lý, kỹ năng, kỹ xảo vận dụng kiến thức vật lý vào sống.Vì giảng dạy Vật lí giáo viên phải người hướng dẫn học sinh “đi tìm” kiến thức mới, học sinh tích cực chủ động học tập, lĩnh hội kiến thức, tích lũy kinh nghiệm, rèn luyện để trở thành người động sáng tạo Nhưng trình dạy học môn Vật lí thấy số em thụ động, lúng túng, không hứng thú học môn nên kết học tập em chưa cao, mạnh dạn đưa sáng kiến: “Một số phương pháp giảng dạy tích cực nhằm nâng cao chất lượng môn Vật Lí ” nhằm thực mục tiêu II/ NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI 1.Cơ sở lí luận Nghị Trung ương khóa VII năm 1993 đề nhiệm vụ “Đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học” Nghị Trung ương khóa VIII năm 1996 nhận định “Phương pháp giáo dục đào tạo chậm đổi mới, chưa phát huy tính chủ động sáng tạo người học”và tiếp tục khẳng định “ Phải đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều rèn luyện thành nét tư sáng tạo người học…” Tính tích cực người biểu hoạt động Tính tích cực trẻ biểu hoạt động khác nhau: học tập, lao động, thể thao, vui chơi giải trí, hoạt động xã hội…trong học tập hoạt động chủ đạo lứa tuổi học Trong dạng hoạt động nói trên, tính tích cực bộc lộ với đặc điểm riêng Theo L.V Relrova năm 1975 “Tính tích cực tượng sư phạm biểu gắng sức cao nhiều mặt hoạt động học tập” Còn theo P.V.Edroniev năm 1974 “ Một nhận thức làm cho dễ dàng thực Trần Thị Thanh Trường THCS Vĩnh Tân SKKN: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÍCH CỰC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN VẬT LÍ đạo giáo viên” Vì nói đến tích cực nói tới tính tích cực học tập, thực chất nói đến tính tích cực nhận thức.( Trích Một số vấn đề lí luận dạy học đại trường phổ thông- Lê Thúc Tuấn – ĐHSP Huế- năm 2006) Phương pháp tích cực thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục dạy học theo hướng phát huy tính chủ động sáng tạo người học “Tích cực” phương pháp tích cực dùng với nghĩa hoạt động chủ động trái với không hoạt động, thụ động Phương pháp tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học nghĩa tập trung phát huy tính tích cực người học tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy, đành để dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải nỗ lực thật nhiều so với dạy học thụ động Muốn đổi cách học phải đổi cách dạy, rõ ràng cách dạy đạo cách học ngược lại thói quen hoạt động trò có ảnh hưởng tới cách dạy thầy Có trường hợp học sinh đòi hỏi cách dạy tích cực hoạt động giáo viên chưa đáp ứng được, có giáo viên hăng hái áp dụng phương pháp tích cực thất bại học sinh chưa thích ứng, quen thói học thụ động Vì vậy, giáo viên phải kiên trì dùng cách dạy học để xây dựng cho học sinh phương pháp học tập chủ động Tích cực học trình học có mục đích có tiếp thu kiến thức.Tiếp thu kiến thức, học tập tương tác, học tập hợp tác phần việc học tích cực Nội dung, biện pháp thực giải pháp đề tài: 2.1 Nội dung Qua năm kinh nghiệm giảng dạy Vật Lí áp dụng số phương pháp sau để vận dụng vào dạy học môn Vật Lí hiệu quả: - Phương pháp nêu giải vấn đề - Phương pháp sử dụng thiết bị thí nghiệm đồ dùng dạy học theo hướng tích cực - Phương pháp xử lí thông tin theo mô hình hợp tác - Phương pháp tích hợp liên môn - Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy - Phương pháp sử dụng trò chơi - Phương pháp bàn tay nặn bột 2.2 Biện pháp thực giải pháp đề tài 2.2.1 Phương pháp nêu giải vấn đề Tiết học nghiên cứu tài liệu tiết học học sinh thu mà em chưa biết chưa biết rõ ràng, xác Vậy người giáo viên phải làm cho em hứng thú từ đầu câu hỏi nêu vấn đề để học sinh cảm thấy em tự khám phá kiến thức mà trước em biết mơ hồ chưa biết Ví dụ: Bài “ GƯƠNG CẦU LÕM” Hoạt động 1:Tổ chức tình học tập GV chiếu hình sau lên vào Trần Thị Thanh Trường THCS Vĩnh Tân SKKN: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÍCH CỰC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN VẬT LÍ Ngày xưa nhà Bác học Vật Lý Ác – Si -Mét dùng gương đặt bờ thành dùng gương hứng ánh sáng Mặt Trời đốt cháy chiến thuyền quân địch Vậy gương có tên cấu tạo ? Bài học hôm giúp em tìm hiểu Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh tạo gương cầu lõm GV cho HS quan sát hình 8.2 SGK HS dự đoán Trần Thị Thanh Trường THCS Vĩnh Tân SKKN: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÍCH CỰC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN VẬT LÍ - Ảnh nến quan sát gương ảnh gì? - So với nến ảnh lớn hay nhỏ hơn? HS: Dự đoán GV: Để biết dự đoán hay sai ta cần làm gì? HS: Làm thí nghiệm kiểm tra Gv: Hãy nêu cách bố trí thí nghiệm kiểm tra ( Học sinh không nêu phương pháp kiểm tra, GV cho học sinh nêu cách bố trí thí nghiệm kiểm tra để so sánh ảnh vật tạo gương cầu lồi ảnh vật tạo gương phẳng) HS: Hoạt động nhóm tiến hành làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán Từ học sinh hoàn thành phần kết luận Kết luận: Đặt vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy ảnh … ảo… không hứng chắn và…lớn hơn…vật Hoạt động 3: Tìm hiểu phản xạ ánh sáng gương cầu lõm * Đối với chùm tia tới song song Gv cho học sinh làm thí nghiệm hình 8.2 Trần Thị Thanh Trường THCS Vĩnh Tân SKKN: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÍCH CỰC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN VẬT LÍ Gv: Chùm tia tới có đặc điểm gì? HS: Chùm tia tới chùm song song GV: Chùm tia phản xạ có đặc điểm gì? HS: Chùm phản xạ hội tụ điểm trước gương Từ Gv cho học sinh rút kết luận Chiếu chùm tia tới song song lên gương cầu lõm, ta thu chùm tia phản xạ hội tụ điểm trước gương Để vận dụng kiến thức vừa học Giáo viên cho học sinh quan sát hình 8.3 trả lời câu C4 C4: Hình bên thiết bị dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng mặt trời để nung nóng vật Hãy giải thích mà vật nóng lên HS: Giải thích ( GV lưu ý cho HS biết chùm sáng Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất coi chùm tia tơi song song) Đến dây Giáo viên cho học sinh trả lời tình nêu đầu 2.2.2 Sử dụng thiết bị thí nghiệm đồ dùng dạy học theo hướng tích cực Đối với môn khoa học thực nghiệm Vật Lý, nói “ Trăm nghe không thấy, trăm thấy không làm” Nếu trải nghiệm định thực tế lĩnh hội kiến thức sâu sắc bền chặt Trong học giáo viên tạo điều kiện cho đa số học sinh tự tay làm thí nghiệm, tự quan sát, đo đạc rút kết luận nhận xét; tạo điều kiện để học sinh tìm hiểu cấu tạo cách sử dụng dụng cụ đơn giản Dựa vào số liệu, kết thí nghiệm, phân biệt dấu hiệu giống nhau, khác chất, từ so sánh, phân tích, tổng hợp rút kết luận Khai thác hình vẽ với vai trò nguồn thông tin hình vẽ minh hoạ, lời trình bày sách giáo khoa Như học sinh chủ động học tập, sẵn sàng tham gia vào hoạt động học tập tự lực giải nhiệm vụ học tập điều khiển giáo viên Học sinh hứng thú, hào hứng trình học tập, chủ động trao đổi với với giáo viên nhiều hơn, lật đi, lật lại vấn đề Ví dụ dạy : Định luật phản xạ ánh sáng Trần Thị Thanh Trường THCS Vĩnh Tân SKKN: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÍCH CỰC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN VẬT LÍ Để đến định luật phản xạ ánh sáng giáo viên cho học sinh làm thí nghiệm Thí nghiệm 1: Tia phản xạ nằm mặt phẳng nào? Giáo viên cho học sinh làm thí nghiệm hình 4.2 trả lời câu C2: Hãy quan sát cho biết tia phản xạ IR nằm mặt phẳng nào? Hình 4.2 Học sinh làm thí nghiệm quan sát, từ rút kết luận: Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới đường pháp tuyến gương điểm tới I Thí nghiệm 2: Phương tia phản xạ quan hệ với phương tia tới? Giáo viên giới thiệu : Phương tia tới xác định góc nhọn SIN = i gọi góc tới Phương tia phản xạ xác định góc nhọn NIR = i’ gọi góc phản xạ Trước làm thí nghiệm giáo viên cho lớp dự đoán : Góc phản xạ quan hệ với góc tới? HS: Dự đoán GV: Muốn biết dự đoán hay sai ta làm nào? HS: Làm thí nghiệm kiểm tra GV: Cho nhóm tiến hành làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán ghi kết vào bảng bên Góc tới i 600 450 300 Trần Thị Thanh Góc phản xạ i’ Trường THCS Vĩnh Tân SKKN: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÍCH CỰC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN VẬT LÍ Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm dùng thước đo số đo góc tới góc phản xạ ứng với giá trị ghi kết vào bảng báo cáo Khi học sinh tiến hành làm thí nghiệm giáo viên quan sát xem học sinh thao tác hay chưa, chưa giáo viên kịp thời hướng dẫn sửa chữa để kết thí nghiệm xác Từ kết thí nghiệm giáo viên cho học sinh rút kết luận Từ giáo viên chốt lại : Hai kết luận định luật phản xạ ánh sáng cho học sinh nêu kết luận định luật phản xạ ánh sáng Nhiều học sinh thổ lộ: em thích môn Vật Lý học tham gia trò chơi lý thú mà chưa biết Trong tình hình sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ cho việc giảng dạy đầy đủ, giáo viên cần tận dụng tất trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy có hiệu 2.2.3 Phương pháp xử lý thông tin theo mô hình hợp tác: Lớp học môi trường giao tiếp thầy trò – trò trò tạo nên mối quan hệ hợp tác cá nhân đường chiếm lĩnh tri thức Phương pháp thảo luận nhóm phương pháp giúp giáo viên đánh giá kiến thức, kĩ năng, phương pháp làm việc học sinh Cách thực hiện: -Trước tiên giáo viên chọn vấn đề thích hợp cho HS thảo luận - Các học sinh lớp chia làm tổ nhóm -Các nhóm giao nhiệm vụ nghiên cứu vấn đề học Trong trình học sinh thảo luận giáo viên làm nhiệm vụ quan sát, theo dõi, không tham gia ý kiến cho vấn đề thảo luận nhóm xác - Mỗi nhóm trình bày kết mà nhóm nghiên cứu So sánh thảo luận kết nghiên cứu nhóm, từ khám phá kiến thức Ví dụ: Khi dạy “ Phản xạ âm- Tiếng vang”, để tìm hiểu nói to phòng lớn lại có tiếng vang, nói ta phòng nhỏ lại tiếng vang khoảng cách ngắn từ người nói đến tường để nghe tiếng vang a Trong phòng có âm phản xạ b Tính khoảng cách ngắn từ người nói đến tường để nghe tiếng vang Biết vận tốc truyền âm không khí 340m/s Các nhóm tiến hành thảo luận báo cáo kết nhóm ( Ở câu a có số học sinh nhầm lẫn phòng lớn có âm phản xạ, phòng nhỏ âm phản xạ phòng nhỏ tiếng vang Còn câu b học sinh nhầm lẫn thời gian 1/15 giây ) GV cho lớp nhận xét GV chốt lại vấn đề (Nếu có học sinh nhầm lẫn giáo viên nên sửa chữa nhấn mạnh cho học sinh để học sinh khắc sâu hơn) 2.2.4 Phương pháp tích hợp liên môn Trần Thị Thanh Trường THCS Vĩnh Tân SKKN: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÍCH CỰC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN VẬT LÍ Dạy học liên môn nguyên tắc quan trọng dạy học Đây coi quan niệm dạy học đại, nhằm phát huy tính tích cực học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Dạy học liên môn hình thức tìm tòi nội dung giao thoa môn học với nhau, khái niệm, tư tưởng chung môn học, tức đường tích hợp nội dung từ số môn học có liên hệ với “Từ năm 60 kỉ XX, người ta đưa vào giáo dục ý tưởng tích hợp việc xây dựng chương trình dạy học Tích hợp khái niệm lí thuyết hệ thống, trạng thái liên kết phần tử riêng rẽ thành toàn thể, trình dẫn đến trạng thái này” Từ năm học 2012 – 2013, GD&ĐT đưa vấn đề vận dụng kiến thức liên môn vào giảng dạy trường phổ thông Tuy nhiên hình thức dạy học mới, giáo viên chưa tiếp xúc nhiều chưa có kinh nghiệm giảng dạy Vì việc vận dụng kiến thức liên môn giảng dạy môn gặp nhiều khó khăn lúng túng Chính giáo viên phải người tiên phong tìm hiểu dẫn dắt học sinh, qua nhiều tiết học có kết hợp học sinh thêm yêu thích học Vật lý hơn, kết học tập học sinh nâng cao Tuy nhiên, môn giữ vị trí độc lập với nhau, tích hợp phần gần Những môn học riêng rẽ cần ý đến nội dung có liên quan đến môn khác, trình dạy học cần khai thác, vận dụng kiến thức có liên quan đến giảng thực với thời lượng vừa phải để không gây ảnh hưởng đến kiến thức môn học tránh nhàm chán cho học sinh Ví dụ: Khi dạy “Phản xạ âm – Tiếng vang” HĐ2 : Nghiên cứu âm phản xạ tượng tiếng vang GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK GV? Em nghe thấy tiếng vọng lại lời nói đâu ? HS : Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi GV GV? Trong nhà em có nghe rõ tiếng vang không ? HS: Không GV? Nghe tiếng vang ? HS : Trả lời GV: Thông báo âm phản xạ GV: Âm phản xạ tiếng vang có giống khác nhau? HS: + Giống nhau: Đều âm phản xạ + Khác : Tiếng vang âm phản xạ nghe chậm âm truyền trực tiếp đến tai khoảng thời gian 1/15 giây GV: Yêu cầu HS trả lời C1 HS: Trả lời C1 thảo luận để thống câu trả lời GV: Cho HS thảo luận trả lời C2 ( tương tự C1) HS : Thảo luận toàn lớp trả lời C2 GV: Trong trường hợp âm phản xạ đóng vai trò khuếch đại → Nghe âm to Trần Thị Thanh Trường THCS Vĩnh Tân SKKN: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÍCH CỰC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN VẬT LÍ GV: Yêu cầu HS tự trả lời C3 Sau tổ chức cho HS thảo luận câu trả lời HS: Làm việc cá nhân trả lời C3 Sau thảo luận toàn lớp để thống câu trả lời Liên môn Toán học: Hãy nêu công thức tính vận tốc lớp V=s/t Từ suy công thức tính quãng đường S=v.t GV: Lưu ý thời gian âm truyền từ tường đến tai người nói t = :2 15 GV: Yêu cầu HS tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống hoàn thành kết luận trang 40 SGK HĐ3 : Nghiên cứu vật phản xạ âm tốt vật phản xạ âm GV : Yêu cầu HS quan sát hình 14.2 đọc phần II SGK GV: Thông báo kết thí nghiệm : + Mặt gương âm nghe rõ + Tấm bìa âm nghe không rõ GV? Qua hình vẽ cho biết đường truyền âm , so sánh mức độ phản xạ âm gương bìa ? HS: Âm truyền đến vật chắn phản xạ đến tai Gương phản xạ âm tốt , bìa phản xạ âm GV? Vật phản xạ âm tốt ? Vật phản xạ âm ? HS: Trả lời GV: Yêu cầu HS vận dụng để trả lời C4 HS : Thảo luận toàn lớp trả lời C4 Tích hợp liên môn sinh học, GDBVMT: Gv: theo em tiếng vọng to kéo dài, ta cảm thấy ? Hs: trả lời Gv: tiếng vọng kéo dài làm âm nghe không rõ, gây cảm giác khó chịu Gv: Các em đến rạp hát, rạp chiếu bóng chưa ? Hs: trả lời Gv: Em thấy rạp hát tường có đặc điểm ? Hs: tường thường sần sùi, có treo rèm nhung, Gv: Theo em mục đích người ta làm để làm ? Hs: trả lời Gv: Khi thiết kế rạp hát, cần có biện pháp Trần Thị Thanh Trường THCS Vĩnh Tân SKKN: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÍCH CỰC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN VẬT LÍ để tạo độ vọng hợp lí để tăng cường âm, tiếng vọng kéo dài làm âm nghe không rõ, gây cảm giác khó chịu BPTKNL: Khi thiết kế rạp hát, cần có biện pháp để tạo phản xạ âm hợp lí nhằm tăng cường việc tiết kiệm lượng việc khuếch đại âm máy tăng âm HĐ4: Vận dụng GV: Yêu cầu HS làm C5, C6, C7 , C8 GV? Nếu tiếng vang kéo dài tiếng nói tiếng hát nghe có rõ không ? HS: Tiếng vang kéo dài tiếng vang âm trước lẫn với âm phát sau làm âm đến tai nghe không rõ GV: Trong phòng hoà nhạc , phòng ghi âm muốn tránh tượng âm bị lẫn tiếng vang kéo dài phải làm ? HS: Làm tường sần sùi, treo rèm vải dày GV: Yêu cầu HS tự giải thích câu C5 Tích hợp giáo dục kĩ sống: Gv: Khi người khác nói mà em nghe không rõ, em có biện pháp ? Hs: nhờ người nói to hơn, đến gần người nói hơn, khum tay lại GV: Chiếu cho Hs quan sát tranh hình 14.3 hỏi: em thấy tay khum có tác dụng ? Hs: trả lời Gv: Mỗi khó nghe người ta làm để hướng âm phản xạ từ tay đến tai ta giúp ta nghe âm to GV: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi C7 - Liên môn toán học: vận dụng kiến thức toán lớp để tính độ sâu biển GV? Tính thời gian âm đến đáy biển ? Thời gian siêu âm truyền đến đáy biển : t = s= 0,5 s HS : t= s = 0,5 s GV: Tổ chức cho HS thảo luận trả lời C8 Yêu cầu HS giải thích lại chọn tượng HS : Chọn tượng giải thích Tích hợp liên môn sinh học: Gv: Em có biết loài động vật phát sóng siêu âm ? Hs: trả lời Gv: theo em cá heo, dơi phát sóng siêu âm để làm ? Hs: trả lời tùy theo hiểu biết Gv: cá heo, dơi phát sóng siêu âm, sóng siêu âm gặp vật cản phản xạ trở lại nhờ âm phản xạ để tìm thức ăn Đặc biệt dơi sử dụng âm phản xạ để tránh chướng ngại vật bay Trần Thị Thanh 10 Trường THCS Vĩnh Tân SKKN: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÍCH CỰC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN VẬT LÍ Tích hợp kĩ sống: Trước bão thường có hạ âm,hạ âm làm cho người thấy khó chịu, cảm giác buồn nôn, chóng mặt; số sinh vật nhạy cảm với hạ âm nên có biểu khác thường Vì người xưa dựa vào dấu hiệu để nhận biết bão 2.2.5 Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy Hiện việc ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy ngày nhân rộng trường học Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy giúp giáo viên tiết kiệm thời gian, ưu điểm bật công nghệ thông tin tạo hiệu ứng nhấn mạnh, cho phép truyền tải hình ảnh khó quan sát thực tế phải nhiều thời gian Hoặc có thí nghiệm khó thành công sử dụng công nghệ thông tin để thiết kế thí nghiệm ảo Ưu điểm thí nghiệm ảo thực chiếu lớn nên tất học sinh lớp học nhìn rõ , đồng thời giáo viên chỉnh kích cỡ dụng cụ đủ lớn để lớp quan sát rõ ràng, kể em ngồi cuối lớp học Có thí nghiệm khó quan sát rõ thực tế, quan sát mắt thường thí nghiệm ảo máy vi tính mô trình cách xác trực quan Thí nghiệm ảo lập trình sẵn nên gần tất thí nghiệm chuẩn xác, thực thí nghiệm đem lại kết mong đợi Như giúp học sinh hiểu rõ kiến thức hứng thú học tập Ví dụ bài: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG Khi dạy phần Nhật thực- Nguyệt thực Giáo viên cho học sinh quan sát thí nghiệm mô : Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất, Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời Khi mặt trời, trái đất, mặt trăng nằm đường thẳng xảy nguyệt thực nhật thực tùy theo vị trí Trái Đất Khi Mặt Trăng nằm Mặt trời Mặt Trăng Trái Đất xuất hai vùng: Vùng bóng tối vùng bóng nửa tối; Nếu đứng chỗ có bóng tối ta nói có nhật thực toàn phần, đứng chỗ có bóng nửa tối ta nói có nhật thực phần B 2.2.6 Phương pháp sử dụng trò chơi Thông qua trò chơi nhằm cố kiến thức đồng thời tạo không khí sôi tiết học Vật Lý: ví dụ trò chơi ô chữ, trò chơi cánh hoa….trong tiết học ôn tập hay phần củng cố kiến thức học sinh Giáo viên chia nhóm cho lớp tham gia trò chơi Trần Thị Thanh 11 Trường THCS Vĩnh Tân SKKN: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÍCH CỰC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN VẬT LÍ Ví dụ dạy xong “Gương cầu lồi” thay củng cố Gv cho HS chơi trò chơi ô chữ Học sinh chọn hàng ngang bất kì, từ hàng ngang có từ chìa khóa tô màu Hàng : Vật hắt lại ánh sáng chiếu vào ? Hàng 2: Vật tự phát ánh sáng ? Hàng 3: Cái mà ta nhìn thấy gýõng phẳng ? Hàng 4: Các chấm sáng bầu trời đêm quang mây? Hàng 5: Đường thẳng vuông góc với mặt gương ? Hàng : Chỗ không nhận ánh sáng chắn ? Hàng 7: Dụng cụ cho ảnh ảo nhỏ vật? (Cho HS đoán từ hàng dọc hôm nay) 2.2.7 Phương pháp bàn tay nặn bột Theo phương pháp bàn tay nặn bột, giúp đỡ giáo viên, học sinh tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra để từ hình thành kiến thức cho Đứng trước vật tượng, học sinh đặt câu hỏi, giả thuyết từ hiểu biết ban đầu, tiến hành thực nghiệm nghiên cứu để kiểm chứng đưa kết luận phù hợp thông qua thảo luận, so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức Mục tiêu phương pháp bàn tay nặn bột tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá say mê khoa học học sinh Ngoài việc trọng đến kiến thức Trần Thị Thanh 12 Trường THCS Vĩnh Tân SKKN: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÍCH CỰC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN VẬT LÍ khoa học, phương pháp bàn tay nặn bột ý nhiều đến việc rèn luyện kĩ diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói viết cho học sinh Ví dụ dạy bài: GƯƠNG CẦU LỒI Để đến kết luận ảnh vật tạo gương cầu lồi có tính chất giáo viên cho học sinh bố trí thí nghiệm hình 7.1 cho nhận xét ban đầu tính chất sau ảnh: - Ảnh có phải ảnh ảo không? Vì sao? - Nhìn thấy ảnh lớn hay nhỏ vật? HS: Dự đoán Gv: Đó dự đoán, muốn biết dự đoán hay sai ta phải làm gì? HS: Làm thí nghiệm kiểm tra Gv: Hãy nêu cách bố trí thí nghiệm để kiểm tra HS: Nêu cách bố trí thí nghiệm GV: Hướng dẫn HS bố trí thí nghiệm hình 7.2 SGK : nến giống đặt thẳng đứng , cách gương phẳng gương cầu lồi khoảng Trần Thị Thanh 13 Trường THCS Vĩnh Tân SKKN: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÍCH CỰC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN VẬT LÍ GV? So sánh độ lớn ảnh nến tạo gương ? HS : Làm thí nghiệm theo nhóm trả lời câu hỏi : + Là ảnh ảo + Ảnh nến gương cầu lồi nhỏ ảnh nến gương phẳng Các nhóm báo cáo kết thí nghiệm GV hỏi thêm? Tại biết ảnh ảo? Hs: Ảnh không hứng chắn Gv: Từ kết so sánh ảnh vật tạo gương cầu lồi với vật ?( Ảnh vật tạo gương phẳng so với vật? HS: Nhỏ vật GV: Vậy ảnh vật tạo gương cầu lồi so với vật HS : ảnh nhỏ vật.) Từ HS tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống hoàn thành kết luận trang 20 SGK *Kết luận : Ảnh vật tạo gương cầu lồi có tính chất sau: + Là ảnh ảo không hứng chắn + Ảnh nhỏ vật III HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Việc giảng dạy kiến thức cho HS môn Vật lí cần phải áp dụng kết hợp nhiều phương pháp nhằm mục đích gây hứng thú , kích thích óc sáng tạo, lòng đam mê khoa học HS đặc biệt tiết học có thực hành thí nghiệm - Giáo viên nên đưa số câu hỏi vận dụng gần gũi sống giúp em làm sống lại kiến thức sách vào sống riêng tư - Thiết bị đồ dùng học tập môn Vật lí đầy đủ, giáo viên cần cố gắng tạo điều kiện cho HS sử dụng tất dụng cụ để rèn luyện cho HS có khả thu thập thông tin thí nghiệm , giúp em tin tưởng vào kiến thức tiếp nhận ghi nhớ kiến thức lâu Trước thực đề tài Đầu năm học 2014-2015 khảo sát học sinh kết sau : Lớp 7.1 7.2 7.3 7.4 TC TS HS 36 35 36 35 142 Giỏi SL % 13.9 20.0 22.2 20.0 27 19.0 Khá SL % 10 27.8 11 31.4 14 38.9 10 28.6 45 31.7 TB SL 12 10 10 41 % 33.3 28.6 25.0 28.6 28.9 Yếu SL % 22.2 20.0 13.9 20.0 27 19.0 Kém SL % 2.7 2.7 1.4 TB SL 27 28 31 27 113 % 75.0 80.0 86.1 77.1 79.6 Sau năm học thực “Áp dụng số phương pháp giảng dạy tích cực nhằm nâng cao chất lượng môn Vật lý 7” Kết cuối năm học 2014-2015 sau: Lớp 7.1 TS HS 36 Giỏi SL % 25.0 Trần Thị Thanh Khá SL % 14 38.9 TB SL 10 14 % 27.8 Yếu SL % 8.3 Kém SL % TB SL 33 Trường THCS Vĩnh Tân % 91.7 SKKN: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÍCH CỰC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN VẬT LÍ 7.2 35 10 28.6 13 37.1 10 28.6 5.7 33 94.3 7.3 36 12 33.3 16 44.4 19.4 2.8 35 97.2 7.4 35 10 31.4 14 40.0 25.7 5.7 33 94.3 TC 142 41 28.9 57 40.1 36 25.3 5.6 134 94.4 Nhìn vào bảng ta thấy số lượng HS giỏi tăng, HS yếu giảm rõ rệt không học sinh IV.ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ, KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Với suy nghĩ cách tổ chức dạy học kết hợp số phương pháp dạy học tích cực tiết dạy học môn Vật lí nhằm khơi dậy lòng hứng thú, phát huy tính tích cực hoạt động HS trường THCS Vĩnh Tân đạt số kết định biện pháp áp dụng vào chương trình Vật Lí cấp trung học sở áp dụng vào số môn học khác trường hợp cụ thể Ta biết phương pháp dạy học toàn cả, phương pháp có mặt ưu nhược chúng, quan trọng người giáo viên phải biết vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo phương pháp vào tình huống, nội dụng học tùy vào đối tượng học sinh cụ thể để áp dụng cách hợp lí cho đạt hiệu cao Dạy học tích cực đòi hỏi cần có kết hợp lý thuyết với thực hành tăng cường liên hệ với thực tiễn sống Tuy nhiên, việc vận dụng phương pháp dạy học đạt hiệu cao hay thấp tuỳ thuộc vào tài sư phạm khả sáng tạo giáo viên Từ đề tài lần khẳng định tính đắn vì: - Hình thành kiến thức từ thực nghiệm giúp học sinh khắc sâu kiến thức mà thu nhận - Cá nhân hợp tác với nhóm trình học tập giúp kiến thức thu nhận sâu sắc hơn, hứng thú - Áp dụng phương pháp giảng dạy phù hợp với trình độ học sinh, với cụ thể - Ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy đạt hiệu định Bên cạnh để áp dụng đề tài đạt hiệu cao áp dụng tốt thực tiễn cần có yếu tố sau: Trần Thị Thanh 15 Trường THCS Vĩnh Tân SKKN: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÍCH CỰC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN VẬT LÍ - Về phía học sinh, cần chủ động lĩnh hội kiến thức thông qua thí nghiệm phải vận dụng kiến thức học để làm tập sách giáo khoa sồ tập sách tập - Đề nghị tăng cường sở vật chất bị hư hỏng, phòng thí nghiệm chuyên dùng, trang thiết bị có độ xác cao hoạt động tốt, bàn ghế tiêu chuẩn để phục vụ việc giảng dạy đạt hiệu Đối với thân kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên đề tài có khiếm khuyết mong đồng nghiệp tiếp tục nghiên cứu, bổ sung để đề tài đạt kết cao Tôi xin chân thành cảm ơn V.TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Sách giáo viên Vật Lí 7, SGK Vật Lí 2.Một số vấn đề lí luận dạy học đại trường phổ thông –LÊ THÚC TUẤN( ĐHSP HUẾ) 3.Áp dụng dạy học tích cực môn VẬT LÝ – biên soạn GS.Trần bá Hoành, TS Ngô Quang Sơn, Nguyễn Văn Đoàn – Nhà xuất ĐHSP Hà Nội Tài liệu bồi dưỡng thay sách Vật Lí Bộ GD - ĐT Tài liệu tập huấn giáo viên môn : Vật Lý cấp THCS - Bộ GD – ĐT 6.Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Vật Lí cấp THSC - Bộ GD – ĐT Trần Thị Thanh 16 Trường THCS Vĩnh Tân [...]... 35 142 Giỏi SL % 5 13.9 7 20.0 8 22.2 7 20.0 27 19.0 Khá SL % 10 27. 8 11 31.4 14 38.9 10 28.6 45 31 .7 TB SL 12 10 9 10 41 % 33.3 28.6 25.0 28.6 28.9 Yếu SL % 8 22.2 7 20.0 5 13.9 7 20.0 27 19.0 Kém SL % 1 2 .7 1 2 2 .7 1.4 TB SL 27 28 31 27 113 % 75 .0 80.0 86.1 77 .1 79 .6 Sau một năm học thực hiện “Áp dụng một số phương pháp giảng dạy tích cực nhằm nâng cao chất lượng môn Vật lý 7 Kết quả cuối năm học... 2014-2015 như sau: Lớp 7. 1 TS HS 36 Giỏi SL % 9 25.0 Trần Thị Thanh Khá SL % 14 38.9 TB SL 10 14 % 27. 8 Yếu SL % 3 8.3 Kém SL % TB SL 33 Trường THCS Vĩnh Tân % 91 .7 SKKN: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÍCH CỰC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN VẬT LÍ 7 7.2 35 10 28.6 13 37. 1 10 28.6 2 5 .7 33 94.3 7. 3 36 12 33.3 16 44.4 7 19.4 1 2.8 35 97. 2 7. 4 35 10 31.4 14 40.0 9 25 .7 2 5 .7 33 94.3 TC 142 41 28.9 57 40.1 36 25.3... hơn - Áp dụng phương pháp giảng dạy phù hợp với trình độ của học sinh, với từng bài cụ thể - Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy đạt một hiệu quả nhất định Bên cạnh đó để áp dụng đề tài này đạt hiệu quả cao và áp dụng tốt trong thực tiễn cần có các yếu tố sau: Trần Thị Thanh 15 Trường THCS Vĩnh Tân SKKN: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÍCH CỰC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN VẬT LÍ 7 - Về phía học.. .SKKN: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÍCH CỰC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN VẬT LÍ 7 Tích hợp kĩ năng sống: Trước cơn bão thường có hạ âm,hạ âm làm cho con người thấy khó chịu, cảm giác buồn nôn, chóng mặt; một số sinh vật nhạy cảm với hạ âm nên có biểu hiện khác thường Vì vậy người xưa dựa vào dấu hiệu này để nhận biết các cơn bão 2.2.5 Ứng dụng công nghệ thông tin vào bài dạy Hiện nay việc... luận phù hợp thông qua thảo luận, so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức Mục tiêu của phương pháp bàn tay nặn bột là tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá và say mê khoa học của học sinh Ngoài việc chú trọng đến kiến thức Trần Thị Thanh 12 Trường THCS Vĩnh Tân SKKN: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÍCH CỰC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN VẬT LÍ 7 khoa học, phương pháp bàn tay nặn bột còn chú ý nhiều đến việc... vào bảng ta thấy số lượng HS giỏi và khá tăng, HS yếu giảm rõ rệt và không còn học sinh kém IV.ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ, KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Với những suy nghĩ về cách tổ chức dạy học kết hợp một số phương pháp dạy học tích cực trong tiết dạy học môn Vật lí 7 nhằm khơi dậy lòng hứng thú, phát huy tính tích cực hoạt động của HS tại trường THCS Vĩnh Tân đã đạt một số kết quả nhất định và các biện pháp trên có thể... nghiệm để kiểm tra HS: Nêu cách bố trí thí nghiệm GV: Hướng dẫn HS bố trí thí nghiệm như hình 7. 2 SGK : 2 cây nến giống nhau đặt thẳng đứng , cách gương phẳng và gương cầu lồi một khoảng bằng nhau Trần Thị Thanh 13 Trường THCS Vĩnh Tân SKKN: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÍCH CỰC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN VẬT LÍ 7 GV? So sánh độ lớn ảnh của 2 cây nến tạo bởi 2 gương ? HS : Làm thí nghiệm theo nhóm và... thể đạt được kết quả cao hơn Tôi xin chân thành cảm ơn V.TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Sách giáo viên Vật Lí 7, SGK Vật Lí 7 2 .Một số vấn đề về lí luận dạy học hiện đại ở trường phổ thông –LÊ THÚC TUẤN( ĐHSP HUẾ) 3.Áp dụng dạy và học tích cực trong môn VẬT LÝ – biên soạn GS.Trần bá Hoành, TS Ngô Quang Sơn, Nguyễn Văn Đoàn – Nhà xuất bản ĐHSP Hà Nội 4 Tài liệu bồi dưỡng thay sách Vật Lí 7 Bộ GD - ĐT 5 Tài liệu... Thanh 11 Trường THCS Vĩnh Tân SKKN: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÍCH CỰC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN VẬT LÍ 7 Ví dụ khi dạy xong bài “Gương cầu lồi” thay vì củng cố Gv có thể cho HS chơi trò chơi ô chữ Học sinh có thể chọn hàng ngang bất kì, mỗi từ hàng ngang sẽ có một từ chìa khóa được tô màu Hàng 1 : Vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó ? Hàng 2: Vật tự nó phát ra ánh sáng ? Hàng 3: Cái mà ta nhìn thấy... Vật Lí cấp trung học cơ sở và cũng có thể áp dụng vào một số môn học khác trong từng trường hợp cụ thể Ta đã biết không có phương pháp dạy học nào là toàn năng cả, mỗi phương pháp đều có mặt ưu và nhược của chúng, quan trọng là người giáo viên phải biết vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo giữa các phương pháp vào những tình huống, nội dụng bài học và tùy vào đối tượng học sinh cụ thể để áp dụng một

Ngày đăng: 11/11/2016, 22:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan