Thực trạng bệnh tay chân miệng và kiến thức, thực hành về phòng chống bệnh tay chân miệng của người chăm sóc chính với trẻ dưới 5 tuổi tại 2 phường Hoàng Liệt, Vĩnh Hưng, quận Hoàng Mai năm 2015

32 6.1K 7
Thực trạng bệnh tay chân miệng và kiến thức, thực hành về phòng chống bệnh tay chân miệng của người chăm sóc chính với trẻ dưới 5 tuổi tại 2 phường Hoàng Liệt, Vĩnh Hưng, quận Hoàng Mai năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàng Mai là một quận có tình hình dịch bệnh tay chân miệng diễn biến phức tạp của thành phố Hà Nội với diện tích 41,04 km2, dân số 359.384 người. Tại quận Hoàng Mai, theo số liệu thống kê bệnh truyền nhiễm số ca mắc tay chân miệng các năm từ 2011 đến 2014 lần lượt là 126, 200, 114, 97 và không có ca tử vong [9], [10]. Tuy nhiên, nghiên cứu về bệnh TCM và kiến thức, thực hành phòng chống bệnh tại Hoàng Mai cho đến thời điểm này là chưa có. Để thu thập thông tin làm cơ sở cho việc xác định các biện pháp can thiệp thích hợp góp phần trang bị cho người dân kiến thức, kỹ năng ứng phó với bệnh tay chân miệng tại địa phương chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Thực trạng bệnh tay chân miệng và kiến thức, thực hành về phòng chống bệnh tay chân miêng của người chăm sóc chính với trẻ dưới 5 tuổi tại 2 phường Hoàng Liệt và Vĩnh Hưng, quận Hoàng Mai năm 2015”

THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ A THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI Tên đề tài: “Thực trạng bệnh tay chân miệng kiến thức, thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng người chăm sóc với trẻ tuổi phường Hoàng Liệt, Vĩnh Hưng, quận Hoàng Mai năm 2015” Thời gian thực hiện: 08 tháng Từ tháng 01 năm 2015 Đến tháng 08 năm 2015 Họ tên chủ nhiệm đề tài: Cấp quản lý: Cấp sở Họ tên: Nguyễn Thị Minh Ngày, tháng, năm sinh: 16/04/1964 Nam/Nữ: Nữ Học hàm, học vị: Tiến sỹ- Bác sỹ Chức vụ: Giám đốc Trung tâm Y tế quận Hoàng Mai Điện thoại: Tổ chức: 04.62998999 Nhà riêng: 04 38214558 Mobile: 0976068668 Fax: 04 36332627 E-mail: minhhm16@gmail.com Tên tổ chức công tác: Trung tâm Y tế quận Hoàng Mai Địa tổ chức: Khu trung tâm hành quận Hoàng Mai, phường Thịnh Liệt, quận Hoàng Mai, Hà Nội Cán tham gia nghiên cứu TT Họ tên Chức vụ Đơn vị Nguyễn Thị Minh Giám đốc TTYT Hoàng Mai Nguyễn Thị Hồng Lụa P Trưởng khoa Khoa KSDB, HIV/AIDS Phạm Thị Hiền Ninh Cán Khoa KSDB, HIV/AIDS Trần Thị Loan Cán Khoa KSDB, HIV/AIDS Vũ Hữu Quyền Cán Khoa KSDB, HIV/AIDS B NỘI DUNG ĐỀ TÀI Đặt vấn đề: Tay chân miệng (TCM) bệnh truyền nhiễm thường gặp trẻ nhỏ hai nhóm tác nhân thường gặp Coxsackievirus A16 Enterovirus 71 (EV71) gây [1] Bệnh gây nhiều biến chứng nguy hiểm viêm não- màng não, viêm tim, phù phổi cấp,… dẫn tới tử vong không chẩn đoán sớm điều trị kịp thời [2] Các trường hợp biến chứng nặng thường Enterovirus 71 (EV71) Bệnh chủ yếu lây theo đường tiêu hóa (do tiếp xúc trực tiếp với dịch tiết chứa virus gây bệnh Nguồn lây từ nước bọt, nước phân trẻ em nhiễm bệnh Tại tỉnh phía Nam bệnh có xu hướng tăng cao vào hai thời điểm từ tháng đến tháng từ tháng đến tháng 12 hàng năm Bệnh gặp lứa tuổi thường gặp trẻ tuổi, đặc biệt tập trung nhóm trẻ tuổi Các yếu tố sinh hoạt tập thể trẻ học nhà trẻ, mẫu giáo, đến nơi trẻ chơi tập trung yếu tố nguy lây truyền bệnh, đặc biệt đợt bùng phát Trong năm gần đây, bệnh TCM bùng phát thành vụ dịch lớn nhiều quốc gia vùng lãnh thổ, đặc biệt khu vực tây Thái Bình Dương [3] Sự gia tăng số mắc tử vong bệnh TCM thu hút mối quan tâm tham gia cộng đồng giới công phòng chống bệnh TCM toàn cầu [4] Tại Việt Nam, ca bệnh TCM xuất năm 2003 Ước tính tổng số mắc bệnh TCM lũy tích từ năm 2003- 2010 khoảng 125.000 trường hợp Năm 2011 bệnh TCM gia tăng đột biến mức độ báo động với 113.121 trường hợp mắc 170 ca tử vong phát báo cáo Năm 2012 dịch TCM nước ta tiếp tục diễn biến phức tạp với số người mắc 152.287 (tăng 1,3 lần so với năm 2011) tử vong 45 [5] Tại Hà Nội năm 2011 bệnh TCM gia tăng đột biến mức độ báo động với 1576 trường hợp mắc 03 ca tử vong phát báo cáo Năm 2012 dịch TCM nước ta tiếp tục diễn biến phức tạp với số người mắc 4448 ca (tăng 2,8 lần so với năm 2011) tử vong 04 [6] Cho đến nay, bệnh TCM chưa có vaccine phòng bệnh thuốc điều trị đặc hiệu [7], [8] Phương châm phòng chống bệnh giới tập trung chủ yếu vào can thiệp Y tế công cộng (YTCC), cắt đứt đường lây truyền bệnh Tuy nhiên công tác phòng chống dịch địa phương thời gian qua nhiều bất cập Hoạt động phòng chống dịch chủ yếu giám sát, phát thụ động, cách ly điều trị bệnh nhân, khử khuẩn, tiệt trùng nơi có ca bệnh TCM mà chưa trọng tới hoạt động thông tin- giáo dục- truyền thông (TT- GD- TT), nâng cao ý thức trách nhiệm người dân trước bệnh dịch xảy Hoàng Mai quận có tình hình dịch bệnh tay chân miệng diễn biến phức tạp thành phố Hà Nội với diện tích 41,04 km2, dân số 359.384 người Tại quận Hoàng Mai, theo số liệu thống kê bệnh truyền nhiễm số ca mắc tay chân miệng năm từ 2011 đến 2014 126, 200, 114, 97 ca tử vong [9], [10] Tuy nhiên, nghiên cứu bệnh TCM kiến thức, thực hành phòng chống bệnh Hoàng Mai thời điểm chưa có Để thu thập thông tin làm sở cho việc xác định biện pháp can thiệp thích hợp góp phần trang bị cho người dân kiến thức, kỹ ứng phó với bệnh tay chân miệng địa phương tiến hành nghiên cứu: “Thực trạng bệnh tay chân miệng kiến thức, thực hành phòng chống bệnh tay chân miêng người chăm sóc với trẻ tuổi phường Hoàng Liệt Vĩnh Hưng, quận Hoàng Mai năm 2015” 2 Mục tiêu nghiên cứu: 2.1 Mô tả thực trạng bệnh tay chân miệng quận Hoàng Mai từ năm 2011 đến năm 2014 2.2 Mô tả thực trạng kiến thức, thực hành số yếu tố liên quan tới phòng chống bệnh tay chân miệng người chăm sóc với trẻ tuổi phường Hoàng Liệt Vĩnh Hưng Tình hình nghiên cứu nước nước 3.1 Tình hình dịch tay chân miệng giới: Bệnh TCM phát Mỹ năm 1969 bệnh nhi tử vong viêm não virus EV71 báo cáo lần vào năm 1974 Trong năm 70 kỷ trước, bệnh TCM xuất Úc, Thụy Điển, Nhật Bản, Bungari Hungari Có thể kể đến số vụ dịch điển vụ dịch Bungari năm 1975 với 705 người mắc, Hungari năm 1978 với 323 bệnh nhân, Nhật Bản năm 1978 với số bệnh nhân 36.301 [4] Hơn 10 năm trở lại đây, bệnh TCM bùng phát khu vực châu Á với nhiều vụ dịch lớn nhỏ báo cáo Năm 1998 Đài Loan có 129.106 bệnh nhân TCM với số ca bệnh nặng tử vong tương ứng 405 78 Năm 2003, Nhật Bản có 172.659 ca Năm 2006 Sarawak, Malaysia xảy vụ dịch TCM với 14.785 trường hợp mắc 13 ca tử vong Con số năm Thái Lan Brunei 3.961 1.681 Trong tháng đầu năm 2008, Singapore có 19.530 bệnh nhân TCM Cũng năm 2008, số bệnh nhân TCM Mông Cổ báo cáo 3.210 [4], [18] Bảng 1.2: Số trường hợp mắc bệnh TCM số quốc gia WHO báo cáo đến ngày 8/1/2013 [3] Quốc gia/ Vùng lãnh thổ Trung Quốc Hồng Kông (Trung Quốc) Ma Cao (Trung Quốc) Nhật Bản Singapore Việt Nam Chiều hướng       Số trường hợp báo cáo 2011 2012 1.512.064 2.071.237 426 514 1.182 2.005 344.341 70.682 20.687 37.276 113121 148.366 Bệnh TCM trở thành vấn đề YTCC nghiêm trọng toàn cầu WHO xếp vào nhóm bệnh truyền nhiễm nguy hiểm phải thông báo 3.2 Tình hình dịch tay chân miệng Việt Nam Tại Việt Nam, bệnh TCM EV71 phát phân lập năm 2003 Viện Pasteur thành phố Hồ Chí Minh Năm 2005 tính riêng bệnh viện Nhi Đồng 1- thành phố Hồ Chí Minh có 764 trẻ mắc bệnh TCM đơn có biến chứng thần kinh 03 ca tử vong [15] Từ bệnh TCM liên tục ghi nhận với mức độ gần 11.000 trường hợp mắc/năm Trong năm 2011, bệnh đột ngột bùng phát hầu hết tỉnh thành toàn quốc với số mắc 112.370 trường hợp (tăng gấp 10 lần so với năm trước) tử vong 169 người [16] Năm 2012 bệnh xuất 63/63 tỉnh thành với số người mắc tử vong tương ứng 152.287 45 [3] Đặc điểm dịch tễ học bệnh TCM Việt Nam gặp rải rác quanh năm hầu hết địa phương nước, tỉnh thành phía Nam, số mắc tập trung từ tháng đến tháng từ tháng đến tháng 12 [1], với phân bố khu vực tương ứng miền Nam 48%, miền Bắc 33%, miền Trung 14%, Tây Nguyên 5% [16] Lứa tuổi thường gặp trẻ tuổi thấy trẻ tuổi Nhóm tuổi có số mắc cao trẻ tuổi (chiếm 94,85%) [1], [15] 3.3 Kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng Hiện giới Việt Nam có nghiên cứu kiến thức, thái độ thực hành phòng chống bệnh TCM Qua tìm hiểu có số kết sau: 3.3.1 Nghiên cứu giới Trong báo cáo “Các sách quản lý phòng ngừa bệnh TCM Trung Quốc năm 2011”, tác giả Zhang Yanpin thuộc tổ chức CDC Trung Quốc nêu rõ “một bốn lý khiến dịch TCM tiếp tục gia tăng nước sau sách quản lý phòng chống bệnh TCM triển khai thiếu kiến thức, thái độ, thực hành người lớn bệnh TCM cách phòng chống” [12] Một nghiên cứu bệnh chứng tiến hành chọn ngẫu nhiên 283 trẻ tuổi có mắc bệnh TCM Herpangina thị trấn Quiaosi, tỉnh Zhejiang, Trung Quốc để xác định yếu tố nguy bệnh TCM Herpangina hiệu phòng bệnh rửa tay xà phòng Hiệu biện pháp rửa tay xà phòng trẻ thông qua câu hỏi liên quan đến rửa tay Kết cho thấy 18% cha mẹ/ người chăm sóc trẻ nhóm trẻ bệnh bệnh TCM số tương ứng nhóm chứng 9% Phần trả lời kiến thức bệnh TCM cho thấy nhóm bệnh có 50% trường hợp bệnh có kiến thức bệnh trả lời từ đến câu hỏi, có 12% có điểm số tốt ≥ 07, nhóm chứng kết tương ứng 2,5% 78% Về thực hành rửa tay xà phòng có 41% nhóm bệnh thực số nhóm chứng 75% [19] 3.3.2 Nghiên cứu Việt Nam Với mục tiêu thu thập thông tin kiến thức, thái độ, thực hành liên quan đến bệnh TCM nhóm đối tượng đích người chăm sóc trẻ hộ gia đình (HGĐ) điểm giữ trẻ không thức cộng đồng, năm 2011 Hội chữ thập đỏ Việt Nam VNRC phối hợp IFRC tiến hành khảo sát ban đầu tỉnh miền Nam: An Giang, Bến Tre, Long An, Vĩnh Long, Sóc Trăng, Đồng Tháp, Quảng Ngãi Đà Nẵng Khảo sát tiến hành phương pháp thu thập thông tin định lượng kết hợp với vấn sâu 146 người chăm sóc trẻ tuổi HGĐ 70 người chăm sóc trẻ điểm giữ trẻ Kết cho thấy nhóm chăm sóc trẻ nhà có đến 21,2% đường lây truyền bệnh, 16,5% không quan tâm thôn xóm có người bị bệnh TCM; có 45,9% luôn sử dụng xà phòng dung dịch sát khuẩn rửa tay cho trẻ; 64,2% lau chùi sàn nhà 36,2% lau chùi đồ chơi trẻ ngày Đây khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh TCM Việt Nam, với quy mô lớn nội dung hoàn chỉnh thời điểm [20] Tháng năm 2012, Cao Thị Thúy Ngân tiến hành nghiên cứu kiến thức, thực hành phòng bệnh TCM phường Trung Liệt quận Đống Đa, Hà Nội nghiên cứu tiến hành thu thập số liệu định lượng đối tượng bà mẹ có tuổi kết nghiên cứu cho thấy: tỷ lệ ĐTNC có kiến thức không đạt 58,5% (61,2% ĐTNC triệu chứng bệnh; 19,2% đường lây truyền); tỷ lệ có thực hành không phòng chống TCM chung 69,5% (trong tỷ lệ có rửa tay xà phòng 53,3%; 42,2% có lau chùi sàn nhà 29,5% lau rửa đồ chơi cho trẻ) [21] Đề tài “Khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành phòng bệnh tay chân miệng phụ huynh có tuổi đến khám bệnh Trung tâm Y tế huyện Tân Thạnh, Long An năm 2012” tác giả Lê Thị Sa nghiên cứu 263 thân nhân bệnh nhi chẩn đoán mắc bệnh TCM Kết nghiên cứu: tuổi đối tượng nghiên cứu 48,2% 35 tuổi; 51,8% từ 35 tuổi trở lên; nghề nghiệp có 48,7% nghề nông; hầu hết phụ huynh biết bệnh TCM lây nguy hiểm 97,3% cần phải cách ly 98,1% 62% phụ huynh biết đường lây truyền bệnh Tỷ lệ phụ huynh nhận biết dấu hiệu bệnh 25,9%, tỷ lệ nhận biết dấu hiệu bệnh nặng 22,8% Có 55,9% phụ huynh biết cách phòng bệnh cho trẻ rửa tay cho trẻ, sau chăm sóc trẻ rửa đồ chơi Tỷ lệ phụ huynh có kiến thức 26,2% kiến thức chưa 73,8% Tỷ lệ thực hành phụ huynh rửa tay chăm sóc trẻ 10,3%, rửa tay cho trẻ 14,1% rửa đồ chơi 19,8% Tỷ lệ phụ huynh thực hành chăm sóc trẻ bị bệnh TCM 60%, thực hành chưa 40% Tỷ lệ thực hành người có kiến thức cao gấp 1,4 lần tỷ lệ thực hành (p= 0,0009) [22] Tháng 6/2012, Trần Thị Anh Đào tiến hành nghiên cứu kiến thức, thực hành số yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành phòng bệnh tay chân miệng bà mẹ có tuổi huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai Kết thu 43,72% bà mẹ có kiến thức chung tốt phòng bệnh tay chân miệng, có 30,15% biết đường lây; 99,50% biết lứa tuổi thường mắc bệnh; 64,15% biết dấu hiệu đặc trưng bệnh; 83,42% biết chưa có vắc xin phòng bệnh, 75,04% - 85,93% biết biện pháp phòng bệnh 38,86% bà mẹ có thực hành phòng bệnh tay chân miệng, có 67,50% bà mẹ rửa vật dụng, đồ chơi trẻ, 62,98% bà mẹ rửa tay xà phòng chăm sóc trẻ ; 59,97% không để trẻ tiếp xúc với trẻ bệnh, 48,74% giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay cho trẻ Xác định có liên quan dân tộc, trình độ học vấn nghề nghiệp bà mẹ với thực hành phòng bệnh tay chân miệng, kiến thức thực hành phòng bệnh tay chân miệng [23] Như nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh TCM giới nói chung Việt Nam nói riêng với đối tượng nghiên cứu chủ yếu bà mẹ người chăm sóc trẻ, cho thấy tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có kiến thức thực hành bệnh tay chân miệng chưa cao Như nghiên cứu thị trấn Quiaosi, tỉnh Zhejiang, Trung Quốc số có kiến thức thức tốt chiểm 12% có 41% thực thực hành rửa tay xà phòng [19], nghiên cứu Cao Thị Thúy Ngân ĐTNC có kiến thức đạt 41,5%, thực hành phòng chống TCM chung 30,5% [21], nghiên cứu Lê Thị Sa tỷ lệ ĐTNC có kiến thức 26,2% thực hành chăm sóc trẻ bị bệnh TCM 60%, tỷ lệ thực hành người có kiến thức cao gấp 1,4 lần tỷ lệ thực hành (p= 0,0009) [22] Tương tự với nghiên cứu Trần Thị Anh Đào có 43,72% bà mẹ có kiến thức chung tốt phòng bệnh tay chân miệng 38,86% bà mẹ có thực hành phòng bệnh tay chân miệng [23] Hoàng Mai quận thành phố Hà Nội với diện tích 41,04 km2, dân số 359.384 người Tại quận Hoàng Mai, theo số liệu thống kê bệnh truyền nhiễm số ca mắctay chân miệng năm từ 2011đến 2014 126, 200, 114, 89 ca tử vong [8], [9] Tuy nhiên, nghiên cứu bệnh TCM kiến thức, thực hành phòng chống bệnh Hoàng Mai thời điểm chưa có Phương pháp nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu + Số liệu sẵn có bệnh nhân mắc bệnh tay chân miệng quận Hoàng Mai năm 2011-2014 + Hộ gia đình (HGĐ) có tuổi phường Hoàng Liệt Vĩnh Hưng quận Hoàng Mai + Người có vai trò chăm sóc sức khỏe HGĐ (những người thường bà mẹ có tuổi người chăm sóc cho trẻ) 4.2 Mẫu phương pháp chọn mẫu: + Cỡ mẫu cho mục tiêu 1: Toàn bệnh nhân mắc bệnh tay chân miệng quận Hoàng Mai năm 2011-2014 + Cỡ mẫu cho mục tiêu 2: Số HGĐ cần điều tra tính toán theo công thức tính cỡ mẫu cho ước tính tỷ lệ quần thể: Trong đó: - n: Số HGĐ phải điều tra - : mức độ xác nghiên cứu cần đạt dự kiến 95% (α= 0,05) Giá trị Z= 1,96 thu từ bảng Z p: Tỷ lệ người chăm sóc với trẻ tuổi thực hành biện pháp phòng bệnh Trong nghiên cứu lấy thực hành rửa tay xà phòng trước ăn sau vệ sinh: 15% (theo kết điều tra cục Y tế dự phòng tỉnh Hà Tĩnh, Thanh Hóa, Hà Nam, Hà Tây Hải phòng năm 2006) [25] - d: sai số ước lượng d=0,05 Từ công thức ta tính cỡ mẫu là: 194, để tăng độ xác nghiên cứu nhân với hệ số thiết kế 2, cỡ mẫu tính 388 làm tròn thành 400, chia cho hai phường, phường 200 hộ Cách chọn mẫu: - Cho mục tiêu 1: Toàn bệnh nhân chẩn đoán mắc bệnh tay chân miệng quận Hoàng Mai từ 01/01/2011 đến 31/12/2014 - Cho mục tiêu 2: Áp dụng phương pháp chọn mẫu nhiều giai đoạn: + Chọn phường: chọn phường Hoàng Liệt Vĩnh Hưng (vì hai phường có tình hình dịch bệnh tay chân miệng diễn phức địa bàn quận) + Chọn HGĐ vấn: Tại phường chọn điều tra 200 hộ, dựa vào số đơn vị hành phường chọn ngẫu nhiên phường10 cụm dân cư (bằng phương pháp bốc thăm) Tại cụm dân cư điều tra 20 hộ có tuổi, HGĐ chọn theo phương pháp ngẫu nhiên đơn dựa vào danh sách HGĐ địa phương cung cấp Các hộ chọn theo phương pháp cổng liền cổng đủ 20 hộ (200 hộ/phường) + Chọn đối tượng vấn: hộ gia đình có tuổi chọn người người có vai trò chăm sóc sức khỏe gia đình, người thường bà mẹ chủ hộ gia đình 4.3 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang 4.4 Phương pháp thu thập số liệu: + Lấy số liệu sẵn có bệnh nhân mắc bệnh tay chân miệng quận Hoàng Mai + Phỏng vấn trực tiếp câu hỏi thiết kế sẵn + Quan sát tình trạng vệ sinh hộ gia đình dựa vào bảng kiểm quan sát 4.5 Địa điểm nghiên cứu: Tại quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội phường Hoàng Liệt Vĩnh Hưng địa bàn quận Hoàng Mai 4.6 Thời gian nghiên cứu Thời gian thu thập số liệu thực địa: tháng từ tháng 01/2015 đến tháng 6/2015 Thời gian phân tích số liệu viết báo cáo: từ tháng 7/2015 đến tháng 8/2015 4.7 Xử lý phân tích số liệu - Số liệu làm sạch, mã hóa trước nhập vào máy tính - Số liệu nhập phần mềm Epidata 3.1 - Số liệu xử lý phần mềm Exel phần mềm stata 11 - Các kết tính toán theo tỷ lệ phần trăm biến số nghiên cứu - Đánh giá mức độ hiểu biết thực hành dựa vào tỷ lệ % điểm kiến thức điểm thực hành trung bình so với điểm mong đợi (ĐKTTB/ĐMĐ ĐTHTB/ĐMĐ) + Cách tính điểm kiến thức: câu hỏi kiến thức, ý trả lời tính điểm, có ý nhiêu điểm Điểm mong đợi với câu hỏi kiến thức tính số điểm mong muốn đạt câu hỏi Điểm kiến thức trung bình tính tổng số ý trả lời cho câu hỏi đó/tổng số người hỏi Điểm kiến thức trung bình cao có nghĩa hiểu biết nhiều + Cách tính điểm thực hành: câu hỏi thực hành, ý trả lời tính điểm, có ý nhiêu điểm Điểm mong đợi câu hỏi thực hành tính số điểm mong muốn đạt câu hỏi Điểm thực hành trung bình tính tổng số ý trả lời cho câu hỏi đó/tổng số người hỏi Điểm thực hành trung bình cao có nghĩa thực hành tốt Đánh giá mức độ thực hành dựa vào tỷ lệ % điểm thực hành trung bình so với điểm mong đợi (ĐTHTB/ĐMĐ) + Điểm mong đợi số điểm mà nghiên cứu mong muốn người dân có đạt để phòng ngừa bệnh tật Điểm mong đợi kiến thức thực hành dựa khuyến cáo Bộ Y tế cách phòng chống bệnh [1] - Để phân tích yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành người dân sử dụng Test χ2 để so sánh khác biệt nhóm đối tượng Phân loại kiến thức, thực hành theo mức độ: + Về kiến thức: mức ĐTNC trả lời 70% tổng số ý + Về thực hành: thực hành ĐTNC thực 70% tổng số tổng số thực hành mong đợi 4.8 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu: - Nghiên cứu sử dụng kỹ thuật vấn, quan sát để thu thập thông tin sử dụng số liệu có sẵn, không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe đối tượng tham gia nghiên cứu - Các cá nhân, gia đình, đơn vị nghiên cứu giải thích đầy đủ ý nghĩa nghiên cứu tự nguyện tham gia Các thông tin thu thập dùng cho mục đích nghiên cứu, nhằm góp phần nâng cao sức khỏe cộng đồng 4.9 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số - Trong nghiên cứu có số sai số gặp là: + Sai số số liệu sẵn có: Sai số chẩn đoán: bác sỹ chẩn đoán sai bệnh Sai số lặp lại: người bệnh mắc bệnh tái tái lại lần 2, lần đưa vào thống kê ca bệnh + Sai số ĐTNC từ chối không tham gia + Sai số chưa hiểu rõ câu hỏi điều tra viên ĐTNC + Sai số trình nhập số liệu - Cách khắc phục + Sai số số liệu sẵn có: Nếu có sai số không khắc phục số liệu có sẵn Đây hạn chế sử dụng số liệu có sẵn Tuy nhiên, có hướng dẫn “Chẩn đoán, điều trị bệnh tay chân miệng” ban hành kèm theo định 1003/QĐ- BYT ngày 30/3/2012 Bộ trưởng Bộ Y tế nên sai số hạn chế đáng kể + Đối với số liệu thống kê có nghi ngờ kiểm tra lại đối chiếu với nguồn số liệu để phát điều chỉnh + Tập huấn kỹ cho điều tra viên kỹ thuật vấn điền thông tin trước điều tra thức + Kiểm tra kĩ câu hỏi để đảm bảo thông tin thu thập đầy đủ với mục tiêu nghiên cứu + Giám sát ngày phiếu điều tra để phát sai sót, bất hợp lý từ góp ý cho điều tra viên kịp thời bổ sung điều chỉnh + Làm số liệu trước nhập, tạo file check để hạn chế sai số nhập số liệu + Kiểm tra logic file số liệu, phát xử lý số liệu vô lý trước phân tích Dự kiến kết nghiên cứu 5.1 Thực trạng bệnh tay chân miệng Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo năm Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo tháng năm Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi giới Nam Nhóm tuổi Số lượng (n) Nữ Tỉ lệ (%) Số lượng (n) Tỉ lệ (%) < 12 tháng 12- 24 tháng 24 tháng > 36 tháng Tổng số Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo phường Phường Đại Kim Định Công Năm 2011 Năm 2012 13 15 Năm 2013 10 Năm 2014 Tổng 38 36 Hoàng Liệt 24 Giáp Bát Tân Mai 10 Tương Mai 13 10 HV Thụ 14 22 Mai Động 19 Yên Sở 10 Thanh Trì 14 11 Trần Phú Lĩnh Nam 13 25 Vĩnh Hưng 11 21 Thịnh Liệt 14 Tổng 126 200 5.2 Kiến thức, thực hành bệnh tay chân miệng 5 15 12 10 17 114 13 15 15 97 39 17 29 25 64 36 31 43 24 70 56 29 537 5.2.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu Bảng 3.3 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Giới Nam Nữ Nhóm tuổi ≤ 25 26- 35 >35 Dân tộc Kinh Các dân tộc người Tôn giáo Không Khác Trình độ học vấn Mù chữ, đọc viết Cấp Cấp Cấp TC, CĐ, ĐH Nghề nghiệp Làm ruộng Cán bộ, viên chức, hưu trí Khác (thủ công, buôn bán, dịch vụ…) Phân loại kinh tế Khá/giầu Tr Nghèo Cận Nghèo Không biết Phương tiện thông tin hộ gia đình Đài Ti vi Số lượng Tỷ lệ % ng bình 10 (n=) Cấp (n=) Cấp (n=) Cấp 3, ĐH, CĐ, TC (n=) Nhận xét: Bảng 3.27 Liên quan nghề nghiệp với thực hành Số người đạt mức thực hành ≥ 50% thực hành mong đợi Nghề nghiệp % Cán bộ, công chức (n=) Khác (n=) OR (95% CI) 1,00 Nhận xét: Bảng 3.28 Liên quan nhóm tuổi với thực hành Số người đạt mức thực hành ≥ 50% thực hành mong đợi Nhóm tuổi % ≤ 25 (n=) 26- 35 (n=) OR (95% CI) 1,00 >35 (n=) Nhận xét: Bảng 3.29 Liên quan phân loại kinh tế hộ gia đình với thực hành Phân loại kinh tế HGĐ Số người đạt mức thực hành ≥ 50% thực hành mong đợi % Khá/giầu (n=) Trung bình (n=) OR (95% CI) 1,00 Nghèo (n=) Cận Nghèo (n=) Nhận xét: 5.3.3 Mối liên quan kiến thức với thực hành bệnh TCM ĐTNC Bảng 3.30 Mối liên quan kiến thức với thực hành bệnh tay chân miệng Thực hành phòng bệnh TCM 50- 70% < 50% >70% < 50% 50- 70% >70% Tổng số p ; χ2 18 Nhận xét: Dự kiến bàn luận - Thực trạng bệnh tay chân miệng - Kiến thức, thực hành bệnh tay chân miệng - Yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng - Những hạn chế nghiên cứu Tài liệu tham khảo Bộ Y tế (2012), Quyết định số 581/QĐ-BYT ngày 24/2/2012 việc “Hướng dẫn giám sát phòng chống bệnh tay chân miệng” Đoàn Thị Ngọc Diệp cộng (2008), Nhận xét đặc điểm bệnh tay chân miệng tử vong Bệnh viện Nhi đồng I năm 2007, Y học TP Hồ Chí Minh 12 (1- 2008), tr 17- 21 WHO (2013), WPRO, Hand, Foot and Mouth Disease Situation Update, January 2013, Western Pacific Regional Office of the World Health Origanization World Health Origanization Regional Office for the Western Pacific - Regional Emerging Diseases Intervention (REDI) Center (2011), Aguide to Clinical and Public Health Response for Hand Foot and Mouth Disease (HFMD) Bộ Y tế (2012), Báo cáo tình hình bệnh tay chân miệng biện pháp phòng chống dịch triển khai Bộ Y tế (2012), Quyết định số 1003/Q Đ- BYT ngày 30/3/2012 việc hướng dẫn “Chẩn đoán, điều trị bệnh tay chân miệng” Kou- Chien Tsao Luan – Yin Chang, Shao- Hsuan Hsia, et al (2004), Transmission and Clinical Features of Enterovirus Infections in Household Contacts in Taiwan, American Medical Association 291 (2), p 222- 227 Bộ Y tế - Cục Y tế dự phòng (2012), Niên giám thống kê bệnh truyền nhiễm năm 2011, tr15 Bộ Y tế - Cục Y tế dự phòng (2013), Niên giám thống kê bệnh truyền nhiễm năm 2012, tr15 10 Bệnh viện huyện Chư Sê, Báo cáo tình hình bệnh nhân tay chân tay chân miệng đến khám bệnh viện năm 2011, 2012, 2013 11 Bộ Y tế - Cục Y tế dự phòng môi trường (2009), Bệnh tay chân miệng, Cẩm nang phòng chống bệnh truyền nhiễm, tr 229- 241 12 Zhang yanping china CDC (2011), Policy for Hand Foot and Mouth Disease (HFMD) and prevetion in China, the Australian National University 13 Brown, BA., M S Oberste, J P Alexander, Jr., Jr., M L Kennett, and M.A Pallansch 19 (1999), Molercular epidemiology and evolotion of enterovirus 71 strains isolated from 1970 to 1998 J Virol 73: 9969- 9975 14 Phan Văn Tú (2009), Bệnh tay chân miệng, Viện Pasteur TP HCM, 4/2009 15 Nguyễn Thị Kim Thoa (2011), Bệnh tay chân miệng, bệnh lý cần quan tâm trẻ em, 2011, TP HCM, 53 16 IFRC (2012), Emergency appeal Vietnam: Hand, foot anh mouth disease 17 Huang, Neurologic complications in children with enterovirus 71 infection, New England Journal of Medicine 2000; 341: 936- 942 18 Ministry of Health Singapore – Regional Emerging Diseases Intervention (REDI) Center in Singapore (2008), Forum on Hand Foot and Mouth Disease (HFMD) in Asia- Pacific Region 19 Feng Ruan et al (2011), Risk Factor for Hand, Foot and Mouth Disease and Herpagina and the Preventive Effect of Hand-washing, Official Journal of the American Academy of Pediatrics 127, p 898- 904 20 IFRC- DREF (2012), DREF final report: Vietnam: Hand, foot anh mouth disease 21 Cao Thị Thúy Ngân (2012), Kiến thức, thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng bà mẹ có tuổi phường Trung Liệt, quận Đống Đa, Hà Nội năm 2012, Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Đại học Y tế công cộng 22 Lê Thị Sa, Khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng phụ huynh có tuổi đến khám bệnh Trung tâm Y tế huyện Tân Thạnh, Long An, năm 2012 23 Trần Thị Anh Đào (2012), Kiến thức, thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng bà mẹ có tuổi huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai năm 2012, Đại học Y Dược Huế 24 Trung tâm y tế quận Hoàng Mai- Báo cáo bệnh truyền nhiễm năm 2011, 2012, 2013, 2014 25 Cục Y tế dự phòng (2006), “Nâng cao sức khỏe cộng đồng thông qua việc cải thiện hành vi vệ sinh cá nhân vệ sinh môi trường 10 xã thuộc tỉnh Hà Tĩnh, Thanh Hóa, Hà Nam, Hà Tây Hải Phòng” 20 Phụ lục nghiên cứu Bộ công cụ thu thập số liệu Phụ lục 3: Biểu mẫu vấn ĐTNC hộ gia đình PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH (Đối tượng vấn bà mẹ người chăm sóc cho trẻ HGĐ) Họ tên người vấn:……………………………………………… Xin chào ông/bà, là………………………………Hiện công tác Trung tâm Y tế Hoàng Mai Trung tâm giao cho thực đề tài “Thực trạng bệnh tay chân miệng kiến thức, thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng bà mẹ có tuổi phường, quận Hoàng Mai năm 2015” Đề tài tiến hành phường địa bàn quận Xin phép ông/bà cho xin ý kiến ông/bà khoảng 30 phút hiểu biết kinh nghiệm ông/bà phòng tránh bệnh Những ý kiến … quý báu đóng góp cho việc lập kế hoạch cho việc kiểm soát bệnh chăm sóc sức khỏe cho nhân dân tốt Chúng đảm bảo thông tin cá nhân gia đình ông/bà giữ bí mật không bị tiết lộ cho ảnh hưởng đến ông/bà gia đình Tham gia trao đổi ý kiến hoàn toàn tự nguyện Ông/bà từ chối không tham gia, từ chối không trả lời câu trả lời câu hỏi dừng không tham gia Tuy nhiên, mong nhận đồng ý ông/bà tham gia ý kiến ông/bà quan trọng Nếu ông/bà có câu hỏi nghiên cứu ông/bà hỏi lúc sau đây.Vậy ông/bà có đồng ý tham gia không ạ? Ý kiến người vấn:  Đồng ý => Tiếp tục hỏi theo câu hỏi  Không đồng ý =>Dừng vấn I Thông tin chung C 101 Tỉnh/Thành phố:………………………………… C102 Huyện/quận………………… C103 Xã/phường………………………………………  C104 Thôn/xóm/Tổ dân phố……… C105 Họ tên chủ hộ: ………… …………………… C106 Họ tên người vấn:………… C107 Ngày tháng năm sinh:…………………………Giới(1.Nam, Nữ):………… C108 Dân tộc (1 Kinh, Khác):………………… C.109 Nghề nghiệp:……………… 21 C110 Trình độ học vấn:…………………………… C111 Năm 2015, thu nhập trung bình gia đình ta hàng tháng bao nhiêu? (Cộng tất khoản thu tháng thành viên hộ từ tất nguồn thu: Lương, chăn nuôi, bán hoa màu, rau-quả, kinh doanh…): …… triệu đồng/tháng C112 Năm 2015 kinh tế gia đình ông/bà xếp loại gì? (Hỏi cột) Theo phân loại xã (UBND xã) Ông/bà tự đánh giá loại gì? Cận nghèo Khá /Giầu Nghèo Trung bình Trung bình Nghèo Khá/ Giầu Rất nghèo Chưa phân loại/Không biết Không có ý kiến C113 Năm 2015, tiêu trung bình gia đình ta tháng bao nhiêu?(Cộng tất khoản chi tháng thành viên hộ: Kể học phí, giỗ tết, mua thuốc, khám chữa bệnh…, không tính khoản chi tiêu lớn không thường xuyên như: Làm nhà, mua xe ô tô, đám cưới, đám ma gia đình)……triệu đồng/ tháng C114.Gia đình ta có phương tiện thông tin sau đây? (Đọc phương tiện) Đài Báo(Nếu có ghi rõ báo gì?)……… Ti vi Tạp chí (Nếu có ghi rõ tạp chí ?)…… Máy vi tính Không có phương tiện ? Khác (Ghi rõ)…… C115 Gia đình ta dùng nguồn nước để ăn, uống, tắm giặt ? (Có thể có nhiều khả trả lời, đánh dấu (x) vào ô tương ứng với nguồn nước sử dụng HGĐ) Mã Nguồn nước Để ăn, uống Để tắm, giặt Nước sông/suối/kênh/mương Nước hồ/ao Nước giếng khơi/giếng đào Nước giếng khoan Nước mưa Nước máy Khác (Ghi rõ)……… C116 Theo ông/bà nguồn nước gia đình ông/bà sử dụng có bị nhiễm bẩn không ? Có (Ghi rõ nguồn nước bị nhiễm bẩn) :……………… Không → C117 Không biết →C117 C117 Nếu có bị nhiễm bẩn nguyên nhân ? C118 Nhà tiêu gia đình ta loại nhà tiêu ? (Kết hợp quan sát để ghi cho đúng) Nhà tiêu tự hoại Nhà tiêu hai ngăn ủ phân chỗ Nhà tiêu thấm dội nước Nhà tiêu ngăn Nhà tiêu chìm có ống thông Không có nhà tiêu Khác, ghi rõ… C119 Gia đình ta xử lý phân cháu nhỏ ? (có thể có nhiều khả trả lời) Đổ ao, vườn Đào hố đổ xuống lấp lại Đổ vào chuồng gia súc Không trả lời Đổ vào cống/rãnh thoát nước Không có trẻ em ≤ tuổi Đổ vào nhà tiêu Khác, ghi rõ……… C120 Gia đình có nhà tắm không ? Có Không → C120 C121 Nếu có theo ông/bà nhà tắm gia đình có đảm bảo vệ sinh không ? 22 Có Không C122 Gia đình ta xử lý rác thải ? (Có thể có nhiều khả trả lời) Đốt Đổ tập trung nơi quy định xóm/tổ dân phố Chôn Không trả lời Có người thu gom Khác, ghi rõ… II Kiến thức, thực hành bà mẹ có tuổi phòng chống bệnh TCM Kiến thức C201 Ông/bà nghe nói đến Đã nghe bệnh TCM chưa ? Chưa nghe → C71 C202 Theo ông/bà TCM có phải bệnh Có lây không? Không → C 204 Không biết→ C204 C203 Theo ông/bà bệnh TCM lây theo Ăn uống/tiêu hóa Hít thở/Hô hấp đường nào? (Có thể có nhiều khả Tiếp xúc trực tiếp với dịch mụn, trả lời) bọng nước Tiếp xúc với phân bệnh nhân Không biết Khác, ghi rõ… C204 Theo ông/bà TCM thường mắc Xuân Hè Thu Đông nhiều vào mùa nào? (Có thể có Không biết nhiều khả trả lời) Khác, ghi rõ… C205 Theo ông/bà bệnh TCM mắc nhiều Nóng Lạnh Ẩm Khô vào lúc có thời tiết nào? (Có Không biết thể có nhiều khả trả lời) Khác, ghi rõ…… C206 Theo ông/bà dễ bị mắc Trẻ em Phụ nữ Người già bệnh TCM (Có thể có nhiều khả 4.Người có bệnh mãn tính trả lời) 5.Tất người Người có sức khỏe yếu Không biết Khác, ghi rõ… C207 Theo ông bà bệnh TCM có biểu Mệt mỏi nào? Sốt Mụn nước miệng, bàn tay/bàn chân/mông Không biết Khác, ghi rõ… C208 Theo ông/bà bệnh TCM có phòng Có ngừa không? Không→ C210 Không biết →C210 C209 Nếu có, theo ông/bà làm để Rửa tay thường xuyên xà phòng phòng ngừa bệnh TCM? (Có thể có vòi nước chảy nhiều khả trả lời) Cho trẻ ăn chín, uống chín Rửa vật dụng ăn uống trước sử dụng Không cho trẻ ăn bốc, mút tay, ngậm mút đồ chơi Không cho trẻ dùng chung khăn ăn, khăn tay, vật dụng ăn uống cốc, bát, đĩa, thìa Làm đồ chơi, nơi trẻ hay bám tay Tiêm vắc xin phòng bệnh TCM 23 Thu gom, xử lý phân, chất thải trẻ đổ vào nhà tiêu hợp vệ sinh Không cho trẻ có biểu bệnh đến lớp a Vệ sinh nhà cửa b Không biết c Khác, ghi rõ… Thực hành C210 Trong năm vừa qua, ông bà làm để phòng bệnh TCM? (Có thể có nhiều khả trả lời) C211 Trong năm vừa qua, gia đình ông/bà có trẻ nhỏ≤5 tuổi bị TCM không? C212 Nếu có, gia đình xử trí nào? (Có thể có nhiều khả trả lời) Rửa tay thường xuyên xà phòng vòi nước chảy Cho trẻ ăn chín, uống chín Rửa vật dụng ăn uống trước sử dụng Không cho trẻ ăn bốc, mút tay, ngậm mút đồ chơi Không cho trẻ dùng chung khăn ăn, khăn tay, vật dụng ăn uống cốc, bát, đĩa, thìa Làm đồ chơi, nơi trẻ hay bám tay Tiêm vắc xin phòng bệnh TCM Vệ sinh nhà cửa Thu gom, xử lý phân, chất thải trẻ đổ vào nhà tiêu hợp vệ sinh a Không cho trẻ có biểu bệnh đến lớp b Không làm c Khác, ghi rõ… Có Không → C701 Không có trẻ ≤5 tuổi→C701 Đưa trẻ bị bệnh đến CSYT điều trị Cho cháu nghỉ học đến khỏi hẳn Báo cho nhà hàng xóm có trẻ biết Báo cho CBYT biết Báo cho quyền biết Không làm gi Khác, ghi rõ… Xin cám ơn ông/bà trả lời câu hỏi 24 Tiến độ thực đề tài (trong 12 tháng) Xây dựng đề cương Thời gian thực Bắt đầu Kết thúc 1/2015 2/2015 Xây dựng mẫu phiếu điều tra 2/2015 3/2015 Khoa KSDB Thu thập tài liệu bệnh tay chân 3/2015 miệng, kiến thức, thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng người dân giới nước Điều tra kiến thức, thực hành 5/2015 phòng chống bệnh tay chân miệng người dân địa bàn 02 phường quận Hoàng Mai 4/2015 Chuyên gia BCN đề tài 9/2015 CTV cán TTYT Xây dựng báo cáo khoa học tổng kết đề tài 11/2015 TT 13 Nội dung bước tiến hành 10/2015 Địa điểm tiến hành, cán Khoa KSDB 25 Kiểm tra tiến độ Nghiệm thu cấp sở 12/2015 12/2015 Kinh phí thự đề tài : 43.950.000 đồng Các khoản chi phí 14 A B Chi trực tiếp Nhân công lao động Nguyên vật liệu Thiết bị dụng cụ Đi lại công tác phí Phí dịch vụ thuê Chi phí trực tiếp khác Chi phí gián tiếp Dự toán kinh phí Triệu đồng 35,750 Trong khoán chi % 81,3 26 Chi phí quản lý hoạt động hỗ trợ tổ chức chủ trì Cộng 8,200 18,7 100% Ý kiến lãnh dạo đơn vị (ký ghi rõ họ tên) Chủ nhiệm đề tài (ký ghi rõ họ tên) Phụ lục: Giải trình chi tiết hạng mục kinh phí Đơn vị tính: 1000 đồng I 1.1 Chi trả công trình NCKH Xây dựng đề cương Xây dựng đề cương 1.2 Tư vấn, xét duyệt đề cương Chủ tịch Hội đồng Thành viên Hội đồng, thư ký Đại biểu tham dự Thực trạng bệnh tay chân miệng kiến thức,thực hành phòng chống Đề cương Người Người Người 10 trang 01 04 05 50 trang 300 200 70 35750 1950 500 1450 300 800 350 28800 27 2.1 2.2 2.3 2.4 II bệnh tay chân miệng gia đình có < tuổi 02 phường địa bàn quận Hoàng Mai Xây dựng mẫu phiếu điều tra ( 03 mẫu) Tổ chức tập huấn cho cán điều tra: 50 người/1 hội nghị Bồi dưỡng giảng viên Nước học viên Hoa, phục vụ hội nghị Thu thập số liệu bệnh tay chân miệng quận Hoàng Mai từ năm 2011 đến năm 2014 Thu thập thông tin Xử lý số liệu Tổ chức điều tra kiến thức, thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng phường Hoàng Liệt Vĩnh Hưng địa bàn quận Hoàng Mai Thu thập thông tin Xử lý số liệu Báo cáo khoa học tổng kết đề tài Chi khác Kiểm tra tiến độ Hội đồng nghiệm thu - Chủ tịch hội đồng - Uỷ viên, thư ký Hội đồng - Đại biểu tham dự - Hoa, chè nước Thù lao chủ nhiệm đề tài In ấn tài liệu Mẫu 03 750 2250 1050 Người Người 30 300 15 300 300 450 300 4500 Công Công 100 50 30 30 3000 1500 21000 Công Công Báo cáo 500 200 100 30 30 50/ trang 15000 6000 5000 lần 500 Người Người Người Ngày Tháng 01 05 20 01 10 400 300 100 300 100 2000 8200 1000 4200 400 1500 2000 300 1000 2000 Tổng 43950 Bằng chữ: Bốn mươi nhăm triệu chín trăm năm mươi nghìn đồng 28 29

Ngày đăng: 11/11/2016, 20:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 4.3. Phương pháp nghiên cứu.

  • 4.6. Thời gian nghiên cứu

  • 4.7. Xử lý và phân tích số liệu

    • 5.2.2. Kiến thức về bệnh tay chân miệng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan