Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên ngân hàng TMCP đại chúng việt nam – chi nhánh bà rịa vũng tàu

96 504 0
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên ngân hàng TMCP đại chúng việt nam – chi nhánh bà rịa   vũng tàu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - TRƯƠNG THỊ MỸ NHẬT NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THỎA MÃN CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN NGÂN HÀNG TMCP ĐẠI CHÚNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS PHẠM THỊ NHUẬN Hà Nội – Năm 2016 Luận văn cao học – Đại học Bách Khoa Hà Nội LỜI CÁM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin chân thành gửi lời cám ơn đến thầy cô Viện Kinh tế & Quản lý Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội truyền đạt cho tác giả kiến thức hai năm học cao học trường, để tác giả thực đề tài Tác giả xin trân trọng cám ơn Tiến sĩ Phạm Thị Nhuận - Giảng viên Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, người tận tình hướng dẫn, giúp tác giả hình thành ý tưởng, nội dung cần nghiên cứu từ thực tiễn để hoàn thành tốt đề tài Tác giả xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám đốc đồng nghiệp Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam – Chi nhánh Bà Rịa - Vũng Tàu ủng hộ đề tài tác giả, đồng thời cung cấp liệu trực tiếp tham gia khảo sát nghiên cứu Tác giả xin cám ơn đến người bạn đồng môn lớp Cao học Quản trị kinh doanh 2014B hỗ trợ góp ý cho tác giả q trình thực nghiên cứu Sau lời cám ơn đặc biệt dành cho người thân, gia đình tạo điều kiện, ủng hộ trợ giúp tác giả suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Trân trọng cám ơn! Học viên: Trương Thị Mỹ Nhật Lớp QTKD2014B Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn cao học – Đại học Bách Khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến thỏa mãn công việc nhân viên Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam – Chi nhánh Bà Rịa - Vũng Tàu” đề tài nghiên cứu tác giả với hướng dẫn Tiến sĩ Phạm Thị Nhuận Các số liệu đề tài thu thập sử dụng cách trung thực Kết nghiên cứu trình bày luận văn khơng chép luận văn chưa trình bày hay cơng bố cơng trình nghiên cứu khác trước Vũng Tàu, ngày 15 tháng 09 năm 2016 Tác giả Trương Thị Mỹ Nhật Luận văn cao học – Đại học Bách Khoa Hà Nội MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CÁM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ 11 PHẦN MỞ ĐẦU 12 Lý chọn đề tài .12 Mục tiêu nghiên cứu .13 Phạm vi, đối tượng phương pháp nghiên cứu .14 Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu 14 Cấu trúc luận văn 15 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THỎA MÃN CÔNG VIỆC 16 1.1 Định nghĩa thỏa mãn công việc 16 1.2 Các học thuyết tạo động lực lao động 17 1.2.1 Thuyết cấp bậc nhu cầu Abraham Maslow (1943) 17 1.2.2 Thuyết hai nhân tố Herzberg (1959) 20 1.2.3 Thuyết công John Adams (1963) 22 1.2.4 Mơ hình đặc điểm cơng việc Hackman & Oldham (1974) 24 1.2.5 Thuyết thành tựu Mc.Clelland (1988) 25 1.2.6 Các nguyên nhân dẫn đến thỏa mãn công việc 26 1.3 Các nghiên cứu liên quan đến thỏa mãn cơng việc 27 1.4 Mơ hình nghiên cứu số đánh giá nhân tố thỏa mãn công việc 29 1.4.1 Định nghĩa nhân tố 30 1.4.2 Mơ hình nghiên cứu 32 Luận văn cao học – Đại học Bách Khoa Hà Nội 1.4.3 Chỉ số đánh giá nhân tố thỏa mãn công việc 33 1.5 Kết luận chương 34 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THỎA MÃN CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN PVCOMBANK BRVT 35 2.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam – Chi nhánh Bà Rịa – Vũng Tàu 35 2.1.1 Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam (PVcomBank) 35 2.1.1.1 Giới thiệu chung 35 2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức máy 36 2.1.1.3 Các sản phẩm dịch vụ PVcomBank 37 2.1.2 Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam – Chi nhánh Bà Rịa – Vũng Tàu (PVcomBank BRVT) 37 2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức 37 2.1.2.2 Đặc điểm cấu nhân PVcomBank BRVT 38 2.2 Thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến thỏa mãn công việc nhân viên PVcomBank BRVT 40 2.2.1 Đặc điểm công việc 40 2.2.1.1 Mô tả công việc 40 2.2.1.2 Quy trình thực cơng việc 42 2.2.1.3 Đánh giá kết công việc 42 2.2.2 Thu nhập nhân viên 44 2.2.2.1 Cấu phần Thu nhập 44 2.2.2.2 Cơ chế xếp lương 46 2.2.2.3 Trả lương tháng 47 2.2.2.4 Điều chỉnh bậc lương cho CBNV 47 2.2.3 Đào tạo thăng tiến 48 2.2.3.1 Đào tạo 48 2.2.3.2 Thăng tiến 54 2.2.4 Phúc lợi 55 Luận văn cao học – Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.3 Kết nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến thỏa mãn công việc nhân viên PVcomBank BRVT 56 2.3.1 Mơ hình giả thuyết nghiên cứu 56 2.3.1.1 Mơ hình nghiên cứu ban đầu 56 2.3.1.2 Giả thuyết nghiên cứu 57 2.3.2 Thiết kế nghiên cứu 58 2.3.2.1 Thiết lập bảng câu hỏi điều tra 58 2.3.2.2 Lựa chọn thang đo 60 2.3.2.3 Chọn mẫu phương pháp thu thập liệu 61 2.3.3 Phương pháp phân tích liệu 62 2.3.3.1 Thống kê mô tả mẫu 62 2.3.3.2 Kiểm định tin cậy thang đo nhân tố 62 2.3.3.3 Phân tích khám phá nhân tố 63 2.3.3.4 Phân tích tương quan 63 2.3.3.5 Phân tích hồi quy kiểm định giả thuyết nghiên cứu 63 2.3.4 Mô tả mẫu nghiên cứu hợp lệ 64 2.3.5 Kết kiểm định tin cậy thang đo 65 2.3.5.1 Kiểm định tin cậy nhân tố “Đào tạo thăng tiến” 65 2.3.5.2 Kiểm định tin cậy nhân tố “Đặc điểm công việc” 66 2.3.5.3 Kiểm định tin cậy nhân tố “Thu nhập” 66 2.3.5.4 Kiểm định tin cậy nhân tố “Đồng nghiệp” 67 2.3.5.5 Kiểm định tin cậy nhân tố “Cấp trên” 67 2.3.5.6 Kiểm định tin cậy nhân tố “Phúc lợi” 68 2.3.5.7 Kiểm định tin cậy biến phụ thuộc “Thỏa mãn với công việc” 68 2.3.6 Phân tích nhân tố khám phá 69 2.3.6.1 Phân tích nhân tố khám phá 69 2.3.6.2 Phân tích khám phá biến phụ thuộc 71 2.3.7 Phân tích tương quan 72 2.3.8 Phân tích hồi quy 72 Luận văn cao học – Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.3.9 Kiểm định biến độc lập với giả thuyết ban đầu 73 2.3.9.1 Kiểm định giả thuyết H1 74 2.3.9.2 Kiểm định giả thuyết H2 74 2.3.9.3 Kiểm định giả thuyết H3 74 2.3.9.4 Kiểm định giả thuyết H4 74 2.3.9.5 Kiểm định giả thuyết H5 75 2.3.9.6 Kiểm định giả thuyết H6 75 2.3.9.7 Đánh giá mức độ ảnh hưởng biến độc lập tới biến phụ thuộc 75 2.4 Mức độ thỏa mãn công việc nhân viên PVcomBank BRVT 76 2.4.1 Mức độ thỏa mãn công việc chung 76 2.4.2 Mức độ thỏa mãn công việc theo nhân tố Phúc lợi 77 2.4.3 Mức độ thỏa mãn công việc theo nhân tố Đào tạo thăng tiến 78 2.4.4 Mức độ thỏa mãn công việc theo nhân tố Thu nhập 79 2.5 Kết luận chương 80 CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 3.1 Tóm tắt kết nghiên cứu 82 3.2 Các kiến nghị chung để nâng cao thỏa mãn công việc 83 3.2.1 Tăng suất lao động 83 3.2.2 Tăng tính trung thành người lao động 83 3.2.3 Định hướng phát triển dài hạn 84 3.3 Các kiến nghị để nâng cao thỏa mãn công việc nhân viên PVcomBank BRVT .84 3.3.1 Tác động nhân tố Phúc lợi 84 3.3.1.1 Nâng cao hiệu hoạt động công đoàn 84 3.3.1.2 Lên kế hoạch chu đáo cho chương trình nghỉ dưỡng hàng năm 85 3.3.1.3 Nâng cao tính ổn định công việc cho nhân viên 85 3.3.2 Tác động nhân tố Đào tạo thăng tiến 86 3.3.2.1 Giảm tải chương trình đào tạo 86 Luận văn cao học – Đại học Bách Khoa Hà Nội 3.3.2.2 Xây dựng sách thăng tiến 86 3.3.3 Tác động nhân tố Thu nhập 86 3.3.3.1 Tăng lương 87 3.3.3.2 Có tiền thưởng 88 3.3.3.3 Tổ chức kỳ thi nâng bậc lương định kỳ 88 3.4 Kết luận 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO .90 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA 93 Luận văn cao học – Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC CHỮ KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nội dung viết tắt BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CBNV Cán nhân viên CR Đồng nghiệp CV Chuyên viên GĐ Giám đốc IN Thu nhập JC Đặc điểm công việc JS Sự thỏa mãn công việc 10 KD Kinh doanh 11 KH Khách hàng 12 KPI Chỉ số đánh giá thực công việc 13 MR Cấp 14 PT Đào tạo thăng tiến 15 PVcomBank 16 PVcomBank BRVT 17 TMCP 18 WE Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam – Chi nhánh Bà Rịa – Vũng Tàu Thương mại Cổ phần Phúc lợi Luận văn cao học – Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC BẢNG BIỂU Stt Bảng biểu Nội dung bảng biểu Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Kết cấu chi tiết KPI theo chức danh 41 Bảng 2.3 Chế tài đánh giá theo KPIs 43 Bảng 2.4 Tỷ lệ chi trả tiền lương làm thêm 45 Bảng 2.5 Danh mục học phần kiến thức 50 Bảng 2.6 Danh mục học phần kỹ 52 Bảng 2.7 Quy ước ký hiệu viết tắt nhân tố 57 10 Bảng 2.8 Bảng câu hỏi điều tra đặt tên biến 58 11 Bảng 2.9 Phân loại đối tượng điều tra 64 12 Bảng 2.10 13 Bảng 2.11 14 Bảng 2.12 Kết kiểm định tin cậy nhân tố Thu nhập 67 15 Bảng 2.13 Kết kiểm định tin cậy nhân tố Đồng nghiệp 67 16 Bảng 2.14 Kết kiểm định tin cậy nhân tố Cấp 68 17 Bảng 2.15 Kết kiểm định tin cậy nhân tố Phúc lợi 68 18 Bảng 2.16 19 Bảng 2.17 20 Bảng 2.18 Đặc điểm nhân tố động viên nhân tố trì Các số cấu thành nhân tố ảnh hưởng thỏa mãn công việc Cơ cấu nhân PVcomBank BRVT giai đoạn 2014 – 2016 Kết kiểm định tin cậy nhân tố Đào tạo thăng tiến Kết kiểm định tin cậy nhân tố Đặc điểm công việc Kết kiểm định tin cậy biến phụ thuộc Thỏa mãn cơng việc Kết phân tích nhân tố khám phá với biến độc lập Kết phân tích khám phá nhân tố biến Trang 21 33 38 66 66 69 70 71 Luận văn cao học – Đại học Bách Khoa Hà Nội phần thù lao ảnh hưởng đến thỏa mãn công việc Thứ hai, phúc lợi đơi lúc có tác dụng thay tiền lương Ba nhân tố lại Đặc điểm cơng việc, Đồng nghiệp, Cấp chưa có ảnh hưởng nhiều tới thỏa mãn công việc, nghĩa khơng có tác động mà nghiên cứu khảo sát mẫu ảnh hưởng chưa thực nghiêm trọng để đưa giải pháp khắc phục Các giải pháp để cải thiện mức độ thỏa mãn công việc nhân viên PVcomBank BRVT đưa chương tiếp theo, cơng cụ hỗ trợ cho Ban lãnh đạo PVcomBank nói chung PVcomBank BRVT nói riêng trình điều hành phát triển ngân hàng 81 Luận văn cao học – Đại học Bách Khoa Hà Nội CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Tóm tắt kết nghiên cứu Từ lý thuyết thỏa mãn công việc, nghiên cứu liên quan đến thỏa mãn công việc, tác giả xây dựng mơ hình hồi quy tuyến tính ban đầu với biến phụ thuộc thỏa mãn công việc nhân viên PVcomBank BRVT Sáu biến độc lập là: thỏa mãn đào tạo thăng tiến, thỏa mãn đặc điểm công việc, thỏa mãn thu nhập, thỏa mãn đồng nghiệp, thỏa mãn cấp trên, thỏa mãn phúc lợi Từ định nghĩa nhân tố thỏa mãn công việc với nghiên cứu liên quan, tác giả xây dựng tổng cộng 27 số/khía cạnh/biến quan sát cấu thành để đo lường thỏa mãn nhân tố ảnh hưởng đến thỏa mãn công việc Sau tiến hành kiểm định độ tin cậy thang đo phân tích khám phá nhân tố cho thấy biến quan sát hội tụ nhân tố mơ hình nghiên cứu lý thuyết nên tác giả giữ nguyên mô hình nghiên cứu khơng cần điều chỉnh cho phù hợp với liệu nghiên cứu Sau phân tích tương quan phân tích hồi quy, tác giả bắt đầu kiểm định giả thuyết nghiên cứu Kết cho thấy có ba nhân tố ảnh hưởng đến thỏa mãn cơng việc nhân viên PVcomBank BRVT, là: nhân tố Đào tạo thăng tiến, nhân tố Thu nhập nhân tố Phúc lợi Kết nghiên cứu cho thấy ảnh hưởng ba biến tới thỏa mãn cơng việc khác Trong ảnh hưởng lớn biến Phúc lợi (βchuẩn hóa = 0.447), nhỏ biến Đào tạo thăng tiến (βchuẩn hóa = 0.314) nhỏ biến Thu nhập (βchuẩn hóa = 0.305) (xem bảng 2.20) Phương trình hồi quy phản ánh mối quan hệ biến độc lập biến phụ thuộc viết lại sau: JS = 0.447 WE + 0.314 PT + 0.305 IN Từ kết nghiên cứu ta thấy thỏa mãn công việc nhân viên PVcomBank BRVT thấp, đạt 2.26, độ lệch chuẩn 0.93 với thang đo Likert năm mức độ Kết cho thấy Ban lãnh đạo PVcomBank Ban lãnh đạo PVcomBank BRVT phải làm nhiều điều để cải thiện thỏa 82 Luận văn cao học – Đại học Bách Khoa Hà Nội mãn công việc nhân viên Khi có thỏa mãn công việc cao nhân viên làm việc hiệu gắn bó lâu dài với PVcomBank 3.2 Các kiến nghị chung để nâng cao thỏa mãn cơng việc 3.2.1 Tăng suất lao động Có nhiều định nghĩa suất lao động: Theo C Mác: suất lao động sức sản xuất lao động cụ thể có ích Nó nói lên kết hoạt động sản xuất có mục đích người đơn vị thời gian định Theo Từ điển Oxford “năng suất tính hiệu hoạt động sản xuất đo việc so sánh khối lượng sản xuất thời gian nguồn lực sử dụng để tạo nó” Theo từ điển kinh tế học đại MIT (Mỹ) “năng suất đầu đơn vị đầu vào sử dụng”… Như vậy, suất lao động phản ánh việc hoạt động có hiệu hay khơng tổ chức, nhà quản lý mong muốn cải thiện, nâng cao suất lao động Tăng suất lao động quy luật kinh tế chung cho hình thái xã hội Ngày nay, nhờ thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến người có hệ thống cơng cụ lao động đại đưa suất lao động xã hội lên cao, song khả không dừng lại mà ngày tiến xa 3.2.2 Tăng tính trung thành người lao động Một tổ chức muốn phát triển bền vững, ổn định phải mang giá trị cốt lõi bất biến, giá trị nhân lực số giá trị cốt lõi tổ chức Nếu tổ chức mà nhân viên trung thành khó lịng ổn định cấu tổ chức thực hoạt động chiến lược kinh doanh, phải làm để tăng trung thành với tổ chức Sự trung thành tồn gắn kết lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể Theo lý thuyết Maslow, tháp nhu cầu người có 05 bậc, để giữ chân họ với tổ chức sau đảm bảo nhu cầu cịn phải có hài lịng với công việc họ đảm nhận – nhu cầu thể hiện, u cơng việc Khi có tình u với cơng việc, họ làm chất lượng công việc trở nên hoàn hảo, toàn mỹ hơn, họ cảm thấy khẳng định 83 Luận văn cao học – Đại học Bách Khoa Hà Nội thân với tổ chức hơn, thời gian gắn kết họ với tổ chức dài họ có tiếng nói tổ chức 3.2.3 Định hướng phát triển dài hạn Định hướng phát triển dài hạn tổ chức bao gồm nhiều mục tiêu, có mục tiêu đào tạo, phát triển đội ngũ kế cận, chuẩn bị cho chiến lược tổ chức mục tiêu lớn Làm để có đội ngũ nhân đủ tâm đủ tầm, tất lại bắt nguồn từ cá nhân tập thể Để xây dựng đội ngũ cán nguồn trước hết phải toàn thể nhân viên phải yêu tổ chức, phải mong muốn cống hiến cho tổ chức Vì vậy, định hướng phát triển dài hạn tổ chức liên hệ mật thiết với hài lòng cá nhân tổ chức 3.3 Các kiến nghị để nâng cao thỏa mãn công việc nhân viên PVcomBank BRVT Với kết phân tích hồi quy cho thấy nhân tố ảnh hưởng đến thỏa mãn công việc nhân viên PVcomBank BRVT bao gồm phúc lợi, đào tạo thăng tiến thu nhập Cường độ ảnh hưởng nhân tố thể qua hệ số hồi quy biến phương trình giúp Ban lãnh đạo PVcomBank thấy nên tác động vào nhân tố để cải thiện nhanh thỏa mãn công việc nhân viên 3.3.1 Tác động nhân tố Phúc lợi Kết khảo sát cho thấy nhân tố Phúc lợi có tác động lớn tới thỏa mãn nhân viên PVcomBank BRVT, hệ số chuẩn hóa cao (0.447) (xem bảng 2.20) Dựa vào thực trạng tình hình thực chế độ phúc lợi kết nghiên cứu khía cạnh nhân tố phúc lợi, tác giả đưa giải pháp để nâng cao thỏa mãn nhân viên với chế độ phúc lợi 3.3.1.1 Nâng cao hiệu hoạt động cơng đồn Để nâng cao hiệu hoạt động tổ chức cơng đồn PVcomBank BRVT tác giả kiến nghị PVcomBank cần giao quyền hoạt động cơng đồn độc lập cho chi nhánh Khi Cơng đồn phận có vị cao tự 84 Luận văn cao học – Đại học Bách Khoa Hà Nội nhiều vấn đề tài riêng biệt mang lại an tâm nơi nhân viên Đồng thời PVcomBank nghiên cứu mơ hình trả lương, mơ hình quản lý có giám sát phận cơng đồn Có Cơng đồn phận có tiếng nói lớn đứng bảo vệ quyền lợi việc trả lương cho nhân viên bảo vệ nhân viên 3.3.1.2 Lên kế hoạch chu đáo cho chương trình nghỉ dưỡng hàng năm Như giải pháp đề cập đến, PVcomBank giao quyền hoạt động cao cho Cơng đồn phận để Cơng đồn phận chi nhánh tự chủ việc tổ chức du lịch nghỉ dưỡng hàng năm cho CBNV mà khơng phải liên hệ xin phép cơng đồn tổng quyền, khơng phải q ke chi phí tổ chức cho chuyến Đồng thời Cơng đồn phận có trách nhiệm phải nghiên cứu lịch trình hợp lý mang lại phấn khích cho nhân viên tham gia chuyến du lịch 3.3.1.3 Nâng cao tính ổn định cơng việc cho nhân viên Theo thuyết cấp bậc nhu cầu Abraham Maslow (1943) nhu cầu an toàn bao gồm an toàn nghề nghiệp an toàn tâm lý Nhu cầu an toàn xếp sau nhu cầu sinh lý Nhu cầu an toàn nhu cầu phổ biến người Để sinh tồn người tất yếu phải xây dựng sở nhu cầu an tồn, nhu cầu an tồn khơng đảm bảo cơng việc người khơng tiến hành bình thường nhu cầu khác khơng thực Chính thế, Ban lãnh đạo PVcomBank thiết phải xây dựng tâm lý ổn định cơng việc cho nhân viên Nếu PVcomBank nghiên cứu mơ hình quản lý nhân viên có giám sát phận cơng đồn CBNV khơng thể hoàn thành tiêu giao bị đánh giá 03 q khơng hồn thành liên tiếp không dễ dàng bị chấm dứt hợp đồng lao động Khi đó, Cơng đồn phận đứng bảo vệ quyền lợi cho nhân viên việc đánh giá lại mức độ cống hiến nhân viên quãng thời gian làm việc PVcomBank Từ mang lại cho nhân viên tâm lý ổn định công việc 85 Luận văn cao học – Đại học Bách Khoa Hà Nội 3.3.2 Tác động nhân tố Đào tạo thăng tiến Kết khảo sát cho thấy nhân tố Đào tạo thăng tiến có tác động lớn tới thỏa mãn nhân viên PVcomBank BRVT, hệ số chuẩn hóa cao (0.314) (xem bảng 2.20) Dựa vào thực trạng sách đào tạo, thăng tiến kết nghiên cứu khía cạnh nhân tố đào tạo thăng tiến, tác giả đưa giải pháp để nâng cao thỏa mãn nhân viên với sách đào tạo thăng tiến 3.3.2.1 Giảm tải chương trình đào tạo Để thực giảm tải chương trình đào tạo cập nhật quy trình quy chế PVcomBank cần nghiên cứu thật kỹ trước ban hành quy định PVcomBank nghiên cứu quy trình sản phẩm ngân hàng tiên tiến để hạn chế sửa đổi khiến nhân viên nhiều thời gian tham gia chuyên đề hướng dẫn, cập nhật thay đổi mà lãng việc kinh doanh tập trung giải công việc 3.3.2.2 Xây dựng sách thăng tiến Thuyết hai nhân tố Herzberg (1959) chứng minh thừa nhận, thử thách hội cho thăng tiến cá nhân động lực mạnh mẽ đem lại thỏa mãn thực thi công việc tốt Nhân viên ước muốn có bước tiến nghiệp Vì Ban lãnh đạo PVcomBank cần thiết lập hướng thăng tiến sách thăng tiến, đồng thời phải cơng khai minh bạch sách để nhân viên có lực phấn đấu 3.3.3 Tác động nhân tố Thu nhập Theo thuyết cấp bậc nhu cầu Abraham Maslow (1943) nhu cầu sinh lý nhu cầu nhất, nguyên thủy để trì sống người Nếu thiếu nhu cầu người không tồn Nhu cầu chưa thỏa mãn tới mức độ cần thiết để trì sống, nhu cầu khác người tiến thêm Nhu cầu thường gắn chặt với đồng tiền, tiền làm cho người thỏa mãn nhiều nhu cầu khác nhau, nhà lãnh đạo PVcomBank cần phải nhận biết đại đa số người cần 86 Luận văn cao học – Đại học Bách Khoa Hà Nội việc làm điều nhận thấy tiền thứ định, họ ln quan tâm tới nhận họ làm việc Kết khảo sát cho thấy nhân tố thu nhập có tác động lớn tới thỏa mãn nhân viên PVcomBank BRVT, hệ số chuẩn hóa cao (0.305) (xem bảng 2.20) Các khía cạnh thỏa mãn với thu nhập bao gồm tiền lương, thưởng, phụ cấp, thu nhập phân phối cơng tăng bậc lương theo sách tăng lương 3.3.3.1 Tăng lương Tiền lương giữ vai trò quan trọng việc thu hút giữ chân nhân viên tổ chức để nâng cao mức độ gắn kết nhân viên với tổ chức nhà lãnh đạo phải xây dựng sách tiền lương cơng hợp lý, phù hợp để hướng đến mục tiêu công cạnh tranh, tiền lương phải công cạnh tranh thu hút nhân viên lại làm việc với tổ chức Thiết kế lại thang bảng lương, lương phản ánh trách nhiệm, công việc người lao động, để tránh trường hợp ghen tị, cạnh tranh không lành mạnh, dẫn đến mâu thuẫn Xây dựng cải tiến chế đánh giá thành tích nhân viên coi tiêu chuẩn để đưa mức lương cho thành viên tổ chức Bộ phận xếp bậc lương phải thực tìm hiểu lực giải công việc nhân viên đóng góp nhân viên cho ngân hàng suốt q trình cơng tác để xếp bậc lương phù hợp Tránh để tình trạng nhân viên làm việc cho PVcomBank lâu năm, nắm bắt nhiều quy trình quy chế PVcomBank lương lại không lương nhân viên ký hợp đồng cho dù nhân viên có kinh nghệm làm việc ngân hàng khác Bên cạnh đó, Ban lãnh đạo PVcomBank BRVT cần ghi nhận làm thêm nhân viên để trả lương làm thêm theo quy chế trả lương PVcomBank Có nhân viên thực tận tậm lại quan để giải hết công việc cần phải giải gấp, giải hết công việc theo kế hoạch công việc đề 87 Luận văn cao học – Đại học Bách Khoa Hà Nội mà không ỷ lại vào ngày làm việc hiệu: “Việc hơm để ngày mai” 3.3.3.2 Có tiền thưởng PVcomBank cần đưa sách khen thưởng vật chất kịp thời xứng đáng tạo động lực không nhỏ cho nhân viên phấn đấu làm việc Do ngân hàng cần cải thiện phương thức tiêu đánh giá thành tích để tạo công động lực làm việc cho nhân viên Tránh tình trạng giao tiêu cơng việc cao so với thực tế có khả đạt dẫn đến việc nhân viên chán nản biết chắn khơng thể đạt khơng mong đến việc thưởng Ngoài PVcomBank cần chi thưởng cho nhân viên ngày lễ tết dương lịch, ngày 30/4-1/5, ngày quốc khánh Dù khả ngân hàng chi số tiền thưởng cho CBNV nhân ngày lễ tết điều khiến nhân viên cảm thấy thỏa mãn Hiện PVcomBank không chi tiền thưởng cho kiện lễ tết nước Điều mang lại so sánh CBNV tiền thưởng lễ tết ngân hàng khác 3.3.3.3 Tổ chức kỳ thi nâng bậc lương định kỳ Xây dựng triển khai kỳ thi nâng bậc lương định kỳ để CBNV nâng bậc lương phù hợp kèm cam kết hồn thành cơng việc Mơ hình kỳ thi nâng bậc bao gồm thi lý thuyết quy trình, quy định sản phẩm dịch vụ… đồng thời CBNV phải hoàn thành tiêu định để đăng ký thi nâng bậc lương Điều thúc đẩy nhân viên thi đua hoàn thành kế hoạch, đồng thời PVcomBank giảm thiểu phần chi phí đào tạo nhân viên phải tự chủ động nghiên cứu, học tập để có đủ kiến thức tham gia kỳ thi 3.4 Kết luận Tác giả hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề tài kết trình nghiên cứu tìm nhân tố ảnh hưởng đến thỏa mãn công việc nhân viên PVcomBank BRVT Từ tác giả kiến nghị với Ban lãnh đạo PVcomBank Ban lãnh đạo PVcomBank BRVT đề xuất để tăng cường thỏa mãn công việc nhân viên PVcomBank BRVT Các đề xuất 88 Luận văn cao học – Đại học Bách Khoa Hà Nội nâng cao thỏa mãn nhân viên nhân tố: Phúc lợi, Đào tạo thăng tiến, Thu nhập Bài nghiên cứu tìm yếu tố có ảnh hưởng đến thỏa mãn công việc nhân viên đưa số đề xuất cho thực trạng PVcomBank BRVT Các nhân tố ảnh hưởng tới thỏa mãn công việc nhân viên PVcomBank BRVT là: Phúc lợi, Đào tạo thăng tiến, Thu nhập Do chưa đủ nguồn lực đầu tư mặt thời gian chi phí thực nên nghiên cứu có hạn chế định: Thứ nhất, đề tài nghiên cứu tập trung đo lường mức độ ảnh hưởng thỏa mãn công việc nhân viên PVcomBank BRVT, mở rộng đề tài nghiên cứu quy mô PVcomBank có kết đáng ý Thứ hai, thời gian lực hạn chế nên tác giả nghiên cứu tìm nhân tố ảnh hưởng đến thỏa mãn công việc Nếu có thêm nghiên cứu so sánh thỏa mãn cơng việc nhân viên có khác giới tính, độ tuổi, thâm niên cơng tác, trình độ học vấn… nghiên cứu tổng quan chặt chẽ Đây đề tài để mở nghiên cứu sau Mặc dù, nghiên cứu có hạn chế định góp phần nêu lên tác động, ảnh hưởng thỏa mãn công việc đến gắn kết nhân viên tổ chức Bài nghiên cứu đưa số giải pháp tình để nâng cao thỏa mãn nhân viên ngân hàng Đồng thời Ban lãnh đạo ngân hàng biết yếu tố cần trọng trình lập kế hoạch chiến lược ngân hàng tương lai 89 Luận văn cao học – Đại học Bách Khoa Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thị Cành (2007), Giáo trình Phương pháp & phương pháp luận nghiên cứu khoa học kinh tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP.HCM Trần Kim Dung (2005), Đo lường mức độ thỏa mãn công việc điều kiện Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc Gia TP.HCM Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất Thống kê Tài liệu tiếng Anh Artz, Benjamin (2008), Fringe benefit and Job satisfaction, University of Wisconsin, White water, USA Bellingham, R (2004), Job Satisfaction Survey, Wellness Council of America, USA Bless, C., Higson-Smith, C., & Kagee, A (2006), Fundamentals of Social Research Methods: An African Perspective, Juta and Company Limited, USA Boeve, W D (2007), A National Study of Job Satisfation factors among faculty in physician assistant education, Eastern Michigan University, USA Chami, R & Fullenkamp, C (2002), Trust as a means of Improving Corporate Governance and Efficiency, International Monetary Fund Institute Cooper, D R & Schindler, P S (1988), Business Research Methodolygy, McGrawHill Book Co, Singapore Efere, P (2005), Motivation and Job Satisfaction, Trans-Atlantic College, London Ellickson, M.C & Logsdon, K (2002), “Determinants of Job Satisfaction of Municipal Government Employees”, State and Government Review 33, pp 173184 90 Luận văn cao học – Đại học Bách Khoa Hà Nội Hackman, J R & Oldham, G R (1974), The Job Diagnosis of Jobs and the Evaluation of Job Redesign Project, Department of Administrative Sciences, Yale University, USA 10 Hill, Steve (2008), “What Make a Good Work Colleague”, EzineArtical.com 11 Kreitner, R & Kinicki, A (2007), Organizational Behavior, McGraw Hill Irwin, USA 12 Kumar, R (2005), Research Methodology – A step by step guide for Beginners, Sage Publication Limited, UK 13 Luddy, Nezaam (2005), Job Satisfaction amongst Employees at a Public Health Institution in the Western Cape, University of Western Cape, South Africa 14 Maslow, A H (1943), A Theory of Human Motivation, Psychological Review, USA 15 Robbins, Stephen P (2002), Organizational Behavior, Pearson Education International, USA 16 Schmidt, S (2007), The Relationship between Satisfaction with Workplace Training and Overall Job Satisfaction, Human Resource Development Quaterly, Wiley Periodicals Inc, Hoboken, NJ, USA 17 Scott, T et al (1960), Minnesota Studies in Vocational Rehabilitation: A Definition of Work Adjustment, University of Minnesota, USA 18 Smith, P C., Kendall, L M and Hulin, C L (1969), The measurement of satisfaction in work and retirement, Rand McNally, Illinois, USA 19 Spector, P E (1977), Job Satisfaction: Application, assessment, cause, and consequences, Sage Publication Inc, USA 20 Warren, E (2008), The relationship between communication, supervision and job satisfaction, the University of North Carolina, USA 21 Weiss et al (1967), Manual for the Minnesota Satisfaction Questionaire, The University of Minnesota Press, USA 22 Wesley, J R & Muthuswamy, P R (2008), “Work Role Characteristics as determinants of job satisfaction”, XIMB Journal of Management, p 65-74 91 Luận văn cao học – Đại học Bách Khoa Hà Nội 23 Worrell, T G (2004), School psychologist’s job satisfaction: Ten years later, Virginia Polytechnic Institute and State University, USA 92 Luận văn cao học – Đại học Bách Khoa Hà Nội PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA NG ÂN HÀNG TMCP ĐẠI CHÚNG VIỆT NAM CHI NHÁNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU PHIẾU KHẢO SÁT Tác giả Trương Thị Mỹ Nhật, học viên cao học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Hiện tác giả thực luận văn tốt nghiệp cần thực nghiên cứu “Sự thỏa mãn công việc nhân viên Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam – Chi nhánh Bà Rịa – Vũng Tàu” để hồn tất chươngtrình Sự giúp đỡ anh/chị đóng góp lớn vào kết luận văn Rất mong anh/chị dành thời gian để trả lời câu hỏi nghiên cứu Tác giả xin cam kết thông tin anh chị sử dụng với mục đích nghiên cứu đề tài luận văn nói trên, khơng nhằm mục đích thương mại Các thơng tin giữ bí mật cung cấp cho thầy để kiểm chứng có yêu cầu Xin chân thành cám ơn giúp đỡ anh/chị I Thông tin cá nhân: Độ tuổi bạn :  Dưới 25 tuổi  Từ 25-30 tuổi  Trên 30 tuổi Giới tính bạn :  Nam  Nữ Trình độ học vấn :  Trung cấp/Cao đẳng  Đại học  Thạc sỹ Thu nhập trung bình tháng bạn :  Dưới triệu đ  Từ 5-10 triệu đ  Từ 10-15 triệu đ  Trên 15 triệu đ Thâm niên công tác :  Dưới năm  Từ 2-5 năm  Trên năm II Thông tin trắc nghiệm Bảng câu hỏi dựa vào tiêu chí theo bảng : Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý 93 Hồn tồn đồng ý Luận văn cao học – Đại học Bách Khoa Hà Nội Mức độ Bảng câu hỏi đồng ý Đào tạo thăng tiến Bạn PVcomBank đào tạo đầy đủ kỹ để thực tốt công 5 Chương trình đào tạo PVcomBank tốt PVcomBank tạo hội thăng tiến cho người có lực Cơng việc bạn địi hỏi sử dụng nhiều kỹ Bạn hiểu rõ công việc bạn làm 5 5 5 5 Đồng nghiệp hỗ trợ bạn công việc Đồng nghiệp bạn ln thân thiện hịa đồng Đồng nghiệp bạn ln tận tâm hồn thành tốt cơng việc Đồng nghiệp bạn người đáng tin cậy việc PVcombank tạo điều kiện cho bạn học tập nâng cao kiến thức kỹ làm việc Đặc điểm cơng việc Cơng việc bạn có tầm quan trọng hoạt động PVcomBank Bạn nhận phản hồi đánh giá cấp hiệu cơng việc Thu nhập Mức lương bạn phù hợp với lực đóng góp bạn cho PVcomBank Bạn nhận khoản thưởng thỏa đáng từ hiệu làm việc Các khoản phụ cấp cơng ty mức hợp lý Lương, thưởng phụ cấp PVcomBank phân phối công Bạn tăng lương theo sách tăng lương PVcomBank Đồng nghiệp 94 Luận văn cao học – Đại học Bách Khoa Hà Nội Mức độ Bảng câu hỏi đồng ý Cấp Bạn dễ dàng giao tiếp trao đổi công việc với cấp Cấp thực quan tâm đến bạn Cấp ln ghi nhận đóng góp bạn với ngân hàng Cấp bạn người có lực Cấp bạn đối xử công với nhân viên Đồng nghiệp hỗ trợ bạn công việc Đồng nghiệp bạn thân thiện hòa đồng Đồng nghiệp bạn ln tận tâm hồn thành tốt cơng việc Đồng nghiệp bạn người đáng tin cậy 5 Bạn hài lịng với chương trình du lịch hàng năm PVcomBank Cơng đồn ln bảo vệ quyền lợi ích bạn Bạn không lo lắng bị việc PVcomBank Bạn thỏa mãn với cơng việc Bạn xem PVcomBank BRVT nhà thứ hai Bạn thấy PVcomBank BRVT nơi làm việc lý tưởng Đồng nghiệp Phúc lợi PVcomBank tuân thủ sách BHXH BHYT PVcomBank ln tạo điều kiện cho bạn nghỉ phép, nghỉ bệnh có nhu cầu Thỏa mãn công việc Trân trọng cám ơn anh/chị 95

Ngày đăng: 11/11/2016, 15:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hà Nội – Năm 2016

  • LỜI CÁM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ KÝ HIỆU VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Phạm vi, đối tượng và phương pháp nghiên cứu

    • 4. Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu

    • 5. Cấu trúc luận văn

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THỎA MÃN CÔNG VIỆC

      • 1.1 Định nghĩa sự thỏa mãn công việc

      • 1.2 Các học thuyết tạo động lực trong lao động

        • 1.2.1. Thuyết các cấp bậc nhu cầu của Abraham Maslow (1943)

        • 1.2.2 Thuyết hai nhân tố của Herzberg (1959)

        • 1.2.3 Thuyết công bằng của John Adams (1963)

        • 1.2.4 Mô hình đặc điểm công việc của Hackman & Oldham (1974)

        • 1.2.5 Thuyết thành tựu của Mc.Clelland (1988)

        • 1.2.6 Các nguyên nhân dẫn đến sự thỏa mãn trong công việc

        • Các nghiên cứu liên quan đến sự thỏa mãn công việc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan