Đánh giá mức độ tổn thương sức khỏe cộng đồng do tác động của biến đổi khí hậu tại tỉnh thanh hóa

76 456 1
Đánh giá mức độ tổn thương sức khỏe cộng đồng do tác động của biến đổi khí hậu tại tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC VƯƠNG VĂN VŨ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG DO TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC VƯƠNG VĂN VŨ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG DO TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: Chương trình đào tạo thí điểm Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Lưu Thu Thủy (Chữ kí GVHD) HÀ NỘI – 2016 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu 2.2 Nhiệm vụ 2.3 Đối tượng 2.4 Phạm vi nghiên cứu 3 NGUỒN SỐ LIỆU 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 1.2 TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.2.1 Vị trí địa lí 1.2.2 Đặc điểm địa chất, địa hình, địa mạo 1.2.2.1 Đặc điểm địa chất khoáng sản 1.2.2.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo 11 1.2.3 Đặc điểm khí hậu 12 1.2.3.1 Đặc điểm khí hậu xu biến đổi 12 1.2.3.2 Thiên tai 20 1.2.4 Đặc điểm thổ nhưỡng 21 1.2.5 Đặc điểm thủy văn, hải văn tài nguyên nước 22 1.2.5.1 Hệ thống sông 22 1.2.5.2 Hệ thống suối hồ đập 23 1.2.5.3 Tài nguyên nước 24 1.2.5.4 Chế độ hải văn 25 1.2.6 Đặc điểm dân cư kinh tế, văn hóa - xã hội 26 1.2.6.1 Dân cư 26 1.2.6.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 26 1.2.6.3 Đặc điểm văn hóa - xã hội 27 1.3 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI TỈNH THANH HÓA 28 1.3.1 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu thiên tai tỉnh Thanh Hóa 28 1.3.2 Biến đổi khí hậu tỉnh Thanh Hóa 30 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG TỈNH THANH HÓA 33 2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG 33 2.2 KHÁI NIỆM VỀ SỨC KHỎE VÀ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG 34 2.2.1 Khái niệm sức khỏe 34 2.2.2 Khái niệm sức khỏe cộng đồng 35 2.3 CƠ SỞ LÝ LUẬN 35 2.3.1 Khung khái niệm 35 2.3.2 Phương pháp đánh giá tổn thương số 36 2.3.2.1 Lựa chọn thị tổn thương 37 2.3.2.2 Đánh giá tổn thương 38 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG 40 3.1.1 Đánh giá mức độ phơi nhiễm tỉnh Thanh Hóa 40 3.1.1.1 Chuẩn hóa thị 40 3.1.1.2 Đánh giá mức độ phơi nhiễm 41 3.1.2 Đánh giá mức độ nhạy cảm tỉnh Thanh Hóa 45 3.1.2.1 Chuẩn hóa thị 45 3.1.2.2 Đánh giá mức độ nhạy cảm 46 3.1.3 Đánh giá lực thích ứng tỉnh Thanh Hóa 49 3.1.3.1 Chuẩn hóa thị 49 3.1.3.2 Đánh giá lực thích ứng 50 3.2 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG TỈNH THANH HÓA 53 3.3 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM NHẸ VÀ THÍCH ỨNG VỚI BĐKH ĐỐI VỚI SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC………………………………………………………………………………… 67 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu cá nhân thực hướng dẫn khoa học TS Hoàng Lưu Thu Thủy, không chép công trình nghiên cứu người khác Số liệu kết luận văn chưa công bố công trình khoa học khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả (Kí tên) Vương Văn Vũ LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo - TS Hoàng Lưu Thu Thủy, người tận tình giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình thầy cô giáo khoa sau Đại học Đại học quốc gia Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện để học viên hoàn thành tốt chương trình đào tạo Thạc sĩ khoa Tác giả gửi lời cảm ơn tới tập thể đề tài “Đánh giá mức độ tổn thương hệ thống kinh tế xã hội tác động biến đổi khí hậu vùng Bắc Trung Bộ (thí điểm cho tỉnh Hà Tĩnh)’’, mã số: KHCN - BĐKH/11-15 tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành luận văn Cảm ơn bạn bè, gia đình động viên, giúp đỡ nhiệt tình trình tác giả hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Vương Văn Vũ NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BĐKH Biến đổi khí hậu TDBTT Tính dễ bị tổn thương IPCC Intergovernmental Panel on Climate Change (Ủy ban liên phủ thay đổi khí hậu) WHO World Health Organization (Tổ chức y tế giới) UNDP United Nations Development Programme (Chương trình phát triển Liên hợp quốc) IUCN International Union for Conservation of Nature and Natural Resources (Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên) WB World Bank (Ngân hàng giới) ADB Asian Development Bank (Ngân hàng phát triển châu Á) SAR Second Assessment Report (Báo cáo lần thứ 2) TAR Third Assessment Report (Báo cáo lần thứ 3) AR4 Forth Assessment Reprt (Báo cáo lần thứ 4) OECD Organization for Economic Co-operation and Development (Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế châu Âu) FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations (Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hiệp quốc) UNESCO United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc) CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân ATNĐ Áp thấp nhiệt đới PCLB Phòng chống lụt bão TKCN Tìm kiếm cứu nạn DANH MỤC BẢNG Bảng Quan hệ loại hình thời tiết với loại bệnh, dịch bệnh Bảng 1.1 Nhiệt độ không khí trung bình tháng năm (⁰C) 12 Bảng 1.2 Phương trình xu tuyến tính nhiệt độ không khí trung bình năm 13 Bảng 1.3 Nhiệt độ không khí tối cao trung bình tháng năm (⁰C) 14 Bảng 1.4 Nhiệt độ không khí tối thấp trung bình tháng năm (⁰C) 15 Bảng 1.5 Lượng mưa trung bình tháng năm (mm) 16 Bảng 1.6 Phương trình xu tuyến tính lượng mưa năm 17 Bảng 1.7 Tốc độ tăng trưởng ngành kinh tế qua năm (đơn vị %) 27 Bảng 1.8 Tình hình thiên tai tỉnh Thanh Hóa 28 Bảng 1.9 Tình hình thiệt hại thiên tai tỉnh Thanh Hóa 29 Bảng 1.10 Tình hình số bệnh gây dịch liên quan đến ô nhiễm môi trường ảnh hưởng thiên tai (người) 30 Bảng 1.11 Diện tích ngập lụt vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa 32 Bảng 3.1 Giá trị chuẩn hóa thị biến mức độ phơi nhiễm sức khỏe cộng đồng cho huyện tỉnh Thanh Hóa 40 Bảng 3.2 Kết tính toán số phơi nhiễm sức khỏe cộng đồng huyện tỉnh Thanh Hóa 42 Bảng 3.3 Giá trị chuẩn hóa thị biến mức độ nhạy cảm sức khỏe cộng đồng cho huyện tỉnh Thanh Hóa 45 Bảng 3.4 Kết tính toán số độ nhạy sức khỏe cộng đồng huyện tỉnh Thanh Hóa 47 Bảng 3.5 Giá trị chuẩn hóa thị biến lực thích ứng sức khỏe cộng đồng cho huyện tỉnh Thanh Hóa 49 Bảng 3.6 Kết tính toán số lực thích ứng sức khỏe cộng đồng huyện tỉnh Thanh Hóa 51 Bảng 3.7 Giá trị chuẩn hóa mức độ tổn thương sức khỏe cộng đồng cho huyện tỉnh Thanh Hóa 54 Bảng 3.8 Kết tính toán mức độ tổn thương sức khỏe cộng đồng huyện tỉnh Thanh Hóa 58 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Sơ đồ phạm vi nghiên cứu Hình 1.1: Biến trình nhiều năm xu biến đổi nhiệt độ không khí trung bình năm giai đoạn 1980 - 2012 14 Hình 1.2: Bản đồ phân bố nhiệt độ trung bình năm tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 1980 2013 (thu từ đồ tỷ lệ 1/100.000) Error! Bookmark not defined Hình 1.3: Biến trình nhiều năm xu biến đổi tổng lượng mưa trung bình năm giai đoạn 1980 - 2012 số trạm khí tượng 18 Hình 1.4: Bản đồ phân bố lượng mưa năm tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 1980 – 2012 (thu từ đồ tỷ lệ 1/100.000) Error! Bookmark not defined Hình 2.1: Chỉ số đánh giá tính dễ bị tổn thương (Africa, S., 2008) 36 Hình 3.1: Bản đồ số mức độ phơi nhiễm tỉnh Thanh Hóa 44 Hình 3.2: Bản đồ số mức độ nhạy cảm tỉnh Thanh Hóa 48 Hình 3.3: Bản đồ số lực thích ứng tỉnh Thanh Hóa 52 Hình 3.4: Bản đồ số tổn thương sức khỏe cộng đồng tác động BĐKH tỉnh Thanh Hóa 60 PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Biến đổi khí hậu (BĐKH) gây tác động to lớn tới đời sống, kinh tế - xã hội người dân toàn giới BĐKH thông qua thay đổi nhiệt độ, lượng mưa, nước biển dâng tượng khí hậu cực đoan nắng nóng, mưa lớn, bão, áp thấp nhiệt đới làm thay đổi hệ sinh thái, thay đổi chu kỳ lượng nước dùng nông nghiệp dẫn đến suy giảm suất trồng, thay đổi môi trường sống, làm bùng phát dịch bệnh gây tác động nghiêm trọng tới sức khỏe người Báo cáo IPCC [37], loại bệnh, dịch bệnh có mối quan hệ với thay đổi yếu tố khí hậu sau (bảng 1) Bảng Quan hệ loại hình thời tiết với loại bệnh, dịch bệnh Các loại bệnh Loại hình thời tiết, khí hậu Bệnh tim mạch, hô hấp tử vong đột qụy, tâm Nhiệt độ thần Bệnh viêm mũi dị ứng Tính mùa vụ chất gây ô nhiễm không khí theo quy luật mùa Bão, lũ (lũ lụt làm gián đoạn nguồn cung cấp nước, hội cho loại côn trùng phát triển Các bệnh truyền nhiễm (sốt xuất huyết, viêm (như muỗi) dẫn đến bùng phát dịch bệnh màng lão, tả lị rối loạn tâm thần tả, lị, sốt xuất huyết, lũ lụt làm tăng rối loạn căng thẳng thần kinh lũ lụt xảy kéo dài) Suy dinh dưỡng tiêu chảy Hạn hán (ảnh hưởng tới suất nông nghiệp, cạn kiệt nguồn nước sạch, làm ô nhiễm nguồn nước dẫn tới bệnh tiêu chảy ) Các bệnh liên quan tới sử dụng nước thực Nhiệt độ (việc gia tăng sinh vật gây bệnh phẩm có liên quan tới nhiệt độ ) Theo báo cáo tổ chức y tế giới WHO (2003) Biến đổi khí hậu thông qua tượng khí hậu cực đoan gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe cộng đồng Hàng năm có khoảng 300.000 nghìn người chết tác động biến đổi khí hậu ảnh hưởng tới 300 triệu người trái đất tác động từ đợt nắng nóng, lũ lụt gây [41] Trong thập kỷ gân có nhiều báo cáo đánh giá mối quan hệ BĐKH bệnh tật Trong báo cáo của WHO (1997) cho thấy giai đoạn 1975 - 1996 xuất 30 loại bệnh mới, nguyên nhân thay đổi khí hậu chiếm đa phần [40] 3.2 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG TỈNH THANH HÓA Việc đánh giá mức độ tổn thương sức khỏe cộng đồng tính toán tổng hợp từ yếu tố thành phần bao gồm mức độ nhạy cảm, mức độ phơi nhiễm lực thích ứng, (bảng 3.7) Kết đánh giá mức độ tổn thương sức khỏe cộng đồng (V) tỉnh Thanh Hóa trình bày bảng 3.8 Mức độ tổn thương sức khỏe cộng đồng tỉnh Thanh Hóa dao động khoảng 0,32 – 0,59 chia thành nhóm cấp sau: V ≤ 0,35: Mức độ tổn thương thấp; 0,35 < V ≤ 0,45: Mức độ tổn thương trung bình; 0,45 < V ≤ 0,55: Mức độ tổn thương cao; V > 0,55: Mức độ tổn thương cao Bảng 3.7 Giá trị chuẩn hóa mức độ tổn thương sức khỏe cộng đồng cho huyện tỉnh Thanh Hóa Thay đổi nhiệt độ KK tối cao TB Thay đổi nhiệt độ KK tối thấp TB Thay đổi lượng mưa TB thay đổi Số ngày rét đậm, rét hại thay đổi Số ngày nắng nóng thay đổi Số ngày mưa Thay đổi số ngày mưa lớn dân số nông thôn (nghìn người) dân số thành thị (nghìn người) Mật độ dân số (người/km2) Vị trí địa lý xã, huyện (Ven biển, miền núi, đồng bằng) (%) Tỉ lệ hộ nghèo/ tỉ lệ người phụ thuộc % Tỉ lệ % xã phường có đường GT bê tông, nhựa hóa/Tỉ lệ đường trục thôn bê tông, nhựa hóa Tỉ lệ xã phường đạt chuẩn quốc gia y tế (% ) Số công trình cộng đồng phòng tránh thiên tai (Số công trình) Ngân sách chi cho ứng phó BĐKH (tỷ đồng) Tỉ lệ hộ/người dân tập huấn phòng tránh thiên tai (% ) Số cán ngành y Độ phơi nhiễm (E) Độ nhạy (S) Năng lực thích ứng (AC) Chỉ số tổn thương (V) Chuẩn hóa Thay đổi nhiệt độ TB Huyện Năng lực thích ứng (AC) Lũ lụt (trận/năm) Tỉnh Độ nhạy (S) Bão (số cơn/năm) Độ phơi nhiễm (E) 1,00 0,33 0,34 0,23 0,95 0,54 0,87 0,12 0,24 0,58 0,49 1,00 0,73 0,00 0,00 1,00 1,00 0,56 0,14 1,00 1,00 0,52 0,44 0,78 0,39 0,43 0,33 0,34 0,23 0,95 0,42 0,87 0,12 0,24 0,58 0,00 0,21 0,27 0,00 0,06 0,95 1,00 0,44 0,50 0,67 0,01 0,45 0,11 0,59 0,32 1,00 1,00 0,32 0,08 0,00 0,37 0,00 0,00 0,24 0,61 0,00 0,20 1,00 1,00 0,02 1,00 1,00 1,00 1,00 0,83 0,00 0,36 0,45 0,81 0,33 0,00 0,33 0,00 0,50 0,68 0,30 0,27 1,00 1,00 0,43 0,42 0,00 0,03 1,00 0,43 0,25 0,33 0,11 0,29 0,33 0,05 0,45 0,38 0,23 0,53 0,43 0,33 0,09 0,34 0,68 0,32 0,40 0,60 0,83 0,58 0,43 0,01 0,07 0,50 0,49 0,40 0,44 0,22 0,36 0,17 0,04 0,46 0,30 0,27 0,50 1,00 0,00 0,34 0,23 0,95 0,30 0,87 0,12 0,24 0,58 0,31 0,00 0,28 0,50 0,38 0,35 0,39 0,33 0,43 0,33 0,02 0,46 0,29 0,31 0,48 0,43 0,33 0,34 0,23 0,95 0,42 0,87 0,12 0,24 0,58 0,45 0,02 0,13 0,50 0,30 0,35 0,33 0,33 0,21 0,33 0,04 0,45 0,28 0,27 0,49 Thanh Hóa Thành phố Thanh Hóa Thị xã Bỉm Sơn Thị xã Sầm Sơn Huyện Bá Thước Huyện Cẩm Thủy Huyện Đông Sơn Huyện Hà Trung Huyện Hậu Lộc 1,00 1,00 0,32 0,12 0,53 1,00 0,27 0,12 0,24 0,58 0,74 0,01 0,37 1,00 0,40 0,50 0,50 0,56 0,64 0,50 0,04 0,52 0,50 0,46 0,52 Huyện Hoằng Hóa 0,71 1,00 0,32 0,12 0,53 0,76 0,27 0,12 0,24 0,58 0,99 0,01 0,34 1,00 0,66 0,55 0,56 0,78 0,57 0,50 0,07 0,47 0,60 0,50 0,52 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Huyện Lang Chánh Huyện Mường Lát Huyện Nga Sơn Huyện Ngọc Lặc Huyện Như Thanh Huyện Như Xuân Huyện Nông Cống Huyện Quan Hóa Huyện Quan Sơn Huyện Quảng Xương Huyện Thạch Thành Huyện Thiệu Hóa Huyện Thọ Xuân Huyện Thường Xuân Huyện Tĩnh Gia Huyện Triệu Sơn Huyện Vĩnh Lộc Huyện Yên Định 0,00 0,33 0,09 0,34 0,68 0,50 0,40 0,60 0,41 0,58 0,16 0,01 0,01 1,00 0,87 0,10 0,17 0,22 0,29 0,33 0,02 0,40 0,41 0,19 0,54 0,00 0,67 0,58 0,50 0,68 0,00 0,27 1,00 0,00 0,00 0,12 0,00 0,00 1,00 1,00 0,00 0,22 0,11 0,21 0,17 0,01 0,37 0,46 0,12 0,57 0,43 1,00 0,32 0,12 0,53 0,86 0,27 0,12 0,24 0,58 0,59 0,00 0,26 1,00 0,00 0,70 0,44 0,44 0,50 0,00 0,03 0,45 0,37 0,35 0,49 0,00 0,33 0,09 0,34 0,68 0,33 0,40 0,60 0,83 0,58 0,56 0,02 0,07 0,50 0,25 0,20 0,39 0,11 0,14 0,33 0,02 0,42 0,28 0,20 0,50 0,71 0,33 0,40 0,51 0,95 0,69 0,87 0,20 0,41 0,51 0,35 0,01 0,04 1,00 0,36 0,45 0,33 0,22 0,21 0,33 0,03 0,56 0,35 0,26 0,55 0,14 0,00 0,55 1,00 1,00 0,45 0,87 0,48 0,66 0,43 0,26 0,01 0,02 1,00 0,49 0,40 0,33 0,11 0,07 0,17 0,03 0,56 0,35 0,18 0,58 1,00 0,33 0,34 0,23 0,95 0,55 0,87 0,12 0,24 0,58 0,81 0,01 0,19 0,50 0,28 0,35 0,39 0,22 0,00 0,33 0,05 0,52 0,36 0,22 0,55 0,00 0,33 0,00 0,50 0,68 0,26 0,27 1,00 1,00 0,43 0,17 0,01 0,00 1,00 0,51 0,40 0,44 0,11 0,00 0,17 0,03 0,45 0,34 0,19 0,53 0,00 0,00 0,00 0,50 0,68 0,13 0,27 1,00 1,00 0,43 0,13 0,00 0,00 1,00 0,26 0,45 0,44 0,22 0,07 0,33 0,01 0,40 0,28 0,26 0,47 1,00 1,00 0,32 0,32 0,95 0,50 0,27 0,12 0,24 0,59 0,99 0,00 0,34 1,00 0,38 0,65 0,56 0,44 0,21 0,50 0,06 0,53 0,54 0,40 0,56 0,00 0,67 0,09 0,34 0,68 0,54 0,40 0,60 0,83 0,58 0,59 0,02 0,07 0,50 0,21 0,45 0,33 0,11 0,07 0,33 0,05 0,47 0,28 0,23 0,51 0,14 0,00 0,34 0,23 0,95 0,54 0,87 0,12 0,24 0,58 0,67 0,03 0,30 0,50 0,25 0,30 0,39 0,11 0,00 0,17 0,04 0,40 0,35 0,17 0,53 0,00 0,33 0,04 0,00 0,63 0,62 0,47 0,60 0,27 0,73 0,91 0,06 0,23 0,50 0,17 0,40 0,44 0,11 0,00 0,33 0,06 0,37 0,37 0,23 0,51 0,00 0,67 0,04 0,00 0,63 0,65 0,47 0,60 0,93 1,00 0,34 0,01 0,01 1,00 0,09 0,40 0,00 0,11 0,00 0,17 0,03 0,50 0,29 0,12 0,56 1,00 0,33 1,00 0,51 0,95 0,66 1,00 0,64 0,15 0,73 1,00 0,01 0,15 1,00 0,04 0,60 0,56 0,44 0,07 0,50 0,07 0,70 0,44 0,37 0,59 0,14 0,33 0,34 0,23 0,95 0,28 0,87 0,12 0,24 0,58 0,87 0,02 0,21 0,50 0,06 0,40 0,44 0,11 0,00 0,33 0,05 0,41 0,33 0,22 0,51 0,14 0,33 0,19 0,19 0,68 0,44 0,53 0,24 0,66 0,45 0,34 0,00 0,16 0,50 0,08 0,40 0,50 0,11 0,00 0,33 0,03 0,39 0,21 0,23 0,46 0,14 0,00 0,19 0,19 0,68 0,44 0,53 0,24 0,66 0,45 0,65 0,06 0,22 0,50 0,13 0,45 0,50 0,00 0,00 0,33 0,04 0,35 0,31 0,22 0,48 - Nhóm có mức độ tổn thương thấp bao gồm huyện: Tx Bỉm Sơn, Tx Sầm Sơn Số huyện có mức độ tổn thương thấp chiếm 7,40% Tx Bỉm Sơn có mức độ tổn thương thấp với hệ số V = 0,32 Đối với Tx Bỉm Sơn Mức độ phơi nhiễm mức trung bình: Là nơi chịu ảnh hưởng yếu tố bão, lũ lụt, nhiệt độ trung bình, nhiệt độ không khí tối cao trung bình, có số ngày nắng nóng mưa lớn nhỏ Tuy nhiên chịu ảnh hưởng lớn yếu tố nhiệt độ không khí tối thấp có số ngày rét đậm, rét hại Mức độ nhạy cảm mức thấp: Nơi tập trung chủ yếu dân số thành thị có mật độ dân số cao, mật độ dân số nông thôn thấp Năng lực thích ứng mức cao: Do có điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, đời sống cộng đồng dân cư có điều kiện kinh tế tốt, đầu tư phát triển hệ thống giao thông, y tế… Đối với Tx Sầm Sơn Mức độ phơi nhiễm mức thấp: Chiu ảnh hưởng yếu tố nhiệt độ trung bình, nhiệt độ tối cao, tối thấp, rét đậm, rét hại số ngày mưa Tuy nhiên chịu ảnh hưởng lớn yếu tố bão, lũ lụt mưa lớn Mức độ nhạy cảm mức cao: Là vùng tập trung chủ yếu dân số thành thị, giáp biển nên chịu nhiều ảnh hưởng bão, lũ… Tỷ lệ hộ nghèo Năng lực thích ứng mức cao: Đây vùng trọng điểm phát triển kinh tế, du lịch tỉnh Thanh Hóa, vùng có mức thu nhập bình quân đầu người cao tỉnh, cộng đồng dân cư nơi có đầy đủ điều kiện sở vật chất, y tế… - Nhóm có mức độ tổn thương trung bình xảy Tp Thanh Hóa, chiếm 3,7% huyện tỉnh Đối với Tp Thanh Hóa Mức độ phơi nhiễm mức cao: Là vùng chịu ảnh hưởng lớn bão, mưa lớn, thay đổi nhiệt độ không khí, rét đậm, rét hại chịu ảnh hưởng số ngày nắng nóng Mức độ nhạy cảm mức cao: Là vùng có mật độ dân số nói chung dân số thành thị cao, nhiên tình trạng người dân vùng nông thôn di cư thành phố làm việc nên nơi tập chung đông thành phần dân số nông thôn Năng lực thích ứng mức cao: Là vùng có hệ thống giao thông tốt, công trình y tế phòng tránh thiên tai đầu tư, có nguồn ngân sách riêng cho việc 56 ứng phó với BĐKH, người dân tập huấn phòng tránh thiên tai, có đội ngũ cán y tế hàng đầu tỉnh… - Nhóm có mức độ tổn thương cao: Huyện Bá Thước, huyện Cẩm Thủy, huyện Đông Sơn, huyện Hà Trung, huyện Hậu Lộc, huyện Hoằng Hóa, huyện Lang Chánh, huyện Nga Sơn, huyện Ngọc Lặc, huyện Như Thanh, huyện Nông Cống, huyện Quan Hóa, huyện Quan Sơn, huyện Thạch Thành, huyện Thiệu Hóa, huyện Thọ Xuân, huyện Triệu Sơn, huyện Vĩnh Lộc, huyện Yên Định Chiếm 70,4% huyện tỉnh Nhóm có mức độ tổn thương cao huyện ven biển bao gồm Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Nga Sơn: Hầu hết huyện ven biển chịu ảnh hưởng lớn chủ yếu yếu tố bão, lũ lụt, mưa lớn nhiệt độ không khí tối thấp Đây vùng chủ yếu tập chung dân số nông thôn, tỷ lệ người nghèo cao Mức độ đầu tư cho y tế, giao thông, công trình phòng tránh thiên tai ngân sách chi cho ứng phó với BĐKH chưa cao Nhóm có mức độ tổn thương cao huyện miền núi bao gồm Như Thanh, Lang Chánh, Bá Thước, Quan Hóa, Quan Sơn, Ngọc Lặc, Cẩm Thủy Thạch Thành: Chịu ảnh hưởng lớn yếu tố nhiệt độ không khí tối thấp, rét đậm, rét hại, nắng nóng số ngày mưa Là nơi tập chung phần lớn dân số nông thôn dân tộc thiểu số, tỷ lệ hộ nghèo cao Năng lực thích ứng mức thấp thiếu sở y tế nguồn nhân lực cho y tế, việc đầu tư sở hạ tầng giao thông công trình tránh thiên tai hạn chế… Nhóm có mức độ tổn thương cao huyện vùng đồng gồm Đông Sơn, Hà Trung, Nông Cống, Thiệu Hóa, Thọ Xuân, Triệu Sơn, Vĩnh Lộc, Yên Định: Chịu ảnh hưởng lớn yếu tố bão, mưa lớn, rét đậm, rét hại Thành phần dân số chủ yếu nông thôn, tỷ lệ người nghèo cao Năng lực thích ứng hầu hết huyện mức trung bình thấp - Nhóm có mức độ tổn thương cao: Huyện Mường Lát, huyện Như Xuân, huyện Quảng Xương, huyện Thường Xuân, huyện Tĩnh Gia Chiếm 18,5% huyện tỉnh Trong huyện có mức độ tổn thương sức khỏe cộng đồng cao có huyện miền núi Mường Lát, Như Xuân, Thường Xuân huyện ven biển Quảng Xương Tĩnh Gia Đối với huyện miền núi hầu hết huyện nghèo, có hai huyện Mường Lát Thường Xuân giáp CHDCND Lào, điều kiện lại khó khăn, công trình giao thông, bệnh viện thiếu thốn, điều kiện kinh tế thấp, công tác 57 giáo dục, tuyên truyền chưa đưa quan tâm Hầu hết dân số có trình độ học vấn chưa cao, hiểu biết nhận thức tác động BĐKH lạ Các huyện chịu ảnh hưởng chủ yếu bới yếu tố lũ lụt, nắng nóng, nhiệt độ không khí tối cao, tối thấp rét đậm, rét hại Thành phần dân số chủ yếu nông thôn dân tộc thiểu số, tỷ lệ hộ nghèo cao Năng lực thích ứng mức thấp Đối với hai huyện ven biển Quảng Xương Tĩnh Gia chủ yếu chịu ảnh hưởng yếu tố bão, lũ lụt, nhiệt độ không khí tối thấp, rét đậm, rét hại, nắng nóng, mưa lớn Thành phần dân số chủ yếu nông thôn Số công trình phòng tránh thiên tai ít, ngân sách chi cho ứng phó với BĐKH chưa quan tâm nhiều, công tác y tế hạn chế, nhân lực y tế chưa đủ đáp ứng Bảng 3.8 Kết tính toán mức độ tổn thương sức khỏe cộng đồng huyện tỉnh Thanh Hóa Tỉnh 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Huyện Thành phố Thanh Hóa Thị xã Bỉm Sơn Thị xã Sầm Sơn Huyện Bá Thước Huyện Cẩm Thủy Huyện Đông Sơn Huyện Hà Trung Huyện Hậu Lộc Huyện Hoằng Hóa Huyện Lang Chánh Huyện Mường Lát Huyện Nga Sơn Huyện Ngọc Lặc Huyện Như Thanh Huyện Như Xuân Huyện Nông Cống Huyện Quan Hóa Huyện Quan Sơn Huyện Quảng Xương Huyện Thạch Thành Huyện Thiệu Hóa Huyện Thọ Xuân Huyện Thường Xuân Huyện Tĩnh Gia Huyện Triệu Sơn Độ phơi nhiễm (E) Độ nhạy (S) 0,52 0,45 0,36 0,45 0,46 0,46 0,45 0,52 0,47 0,40 0,37 0,45 0,42 0,56 0,56 0,52 0,45 0,40 0,53 0,47 0,40 0,37 0,50 0,70 0,41 0,44 0,11 0,45 0,38 0,30 0,29 0,28 0,50 0,60 0,41 0,46 0,37 0,28 0,35 0,35 0,36 0,34 0,28 0,54 0,28 0,35 0,37 0,29 0,44 0,33 58 Năng lực thích ứng (AC) 0,78 0,59 0,81 0,23 0,27 0,31 0,27 0,46 0,50 0,19 0,12 0,35 0,20 0,26 0,18 0,22 0,19 0,26 0,40 0,23 0,17 0,23 0,12 0,37 0,22 Chỉ số tổn thương (V) Đánh giá mức độ tổn thương 0,39 0,32 0,33 0,53 0,50 0,48 0,49 0,52 0,52 0,54 0,57 0,49 0,50 0,55 0,58 0,55 0,53 0,47 0,56 0,51 0,53 0,51 0,56 0,59 0,51 Trung bình Thấp Thấp Cao Cao Cao Cao Cao Cao Cao Rất cao Cao Cao Cao Rất cao Cao Cao Cao Rất cao Cao Cao Cao Rất cao Rất cao Cao 26 27 Huyện Vĩnh Lộc Huyện Yên Định 0,39 0,35 59 0,21 0,31 0,23 0,22 0,46 0,48 Cao Cao Hình 3.4: Bản đồ số tổn thương sức khỏe cộng đồng tác động BĐKH tỉnh Thanh Hóa 3.3 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM NHẸ VÀ THÍCH ỨNG VỚI BĐKH ĐỐI VỚI SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG Ø Đối với ngành y tế - Xây dựng hệ thống cảnh báo tình hình dịch bệnh qua lựa chọn dịch vụ y tế phù hợp bối cảnh BĐKH - Xây dựng triển khai hoạt động cấp cứu ứng phó với thảm hoạ, thiên tai - Triển khai mô hình chăm sóc sức khoẻ cộng đồng: Nước vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, chăm sóc sức khoẻ ban đầu, thích ứng với biến đổi khí hậu vùng bị ảnh hưởng - Tổ chức diễn tập ngành Y tế ứng phó với BĐKH - Phổ biến, quán triệt chủ trương, quan điểm Đảng, Nhà nước ngành công tác ứng phó với biến đổi khí hậu cho tất đơn vị ngành Y tế - Tổ chức hoạt động truyền thông cho cán bộ, nhân viên ngành Y tế cộng đồng biến đổi khí hậu biện pháp ứng phó Đa dạng hóa nội dung hình thức tuyên truyền nhằm chuyển tải hiệu thông điệp bảo vệ sức khỏe thông qua giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu tới cộng đồng Ø Đối với quan, tổ chức người dân - Phối hợp với Bộ, ngành liên quan địa phương để đóng góp tích cực vào trình xây dựng thỏa thuận, văn nước/quốc tế biến đổi khí hậu thực cam kết quốc tế giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu - Tăng cường hình thức truyền thông nhằm nâng cao nhận thức cấp quyền, ban, ngành, đoàn thể người dân việc bảo vệ sức khoẻ bối cảnh biến đổi khí hậu - Tăng cường công tác theo dõi giám sát dịch bệnh phát sinh khí hậu, thời tiết thay đổi cực đoan Sử dụng hệ thống cảnh báo sức khỏe - Huy động khuyến khích tham gia tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân cộng đồng việc ứng phó với BĐKH - Xây dựng, nâng cấp hạ tầng sở, nơi cư trú không bảo đảm điều kiện dịch vụ vệ sinh thích ứng với BĐKH - Phát triển nguồn nhân lực y tế có trình độ cao, mở rộng xã hội hóa chăm sóc sức khỏe y tế, y tế cộng đồng - Đầu tư trang thiết bị phục vụ công tác ứng phó với tác động BĐKH 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Ø Kết luận Từ kết đạt được, học viên rút số kết luận sau: BĐKH xảy rõ nét tác động đến hầu hết lĩnh vực, có sức khỏe cộng đồng Việc đánh giá tình trạng tổn thương sức khỏe cộng đồng tác động BĐKH vùng khác sở cho nhà hoạch định chiến lược, sách có biện pháp phù hợp cho cộng đồng, khu vực cụ thể Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương dựa vào số phương pháp hợp lý để chuyển yếu tố định tính thành định lượng Kết đánh giá cho số cho thấy: - Chỉ số phơi nhiễm (E): Mức độ phơi nhiễm huyện phụ thuộc nhiều vào vị trí địa lí (miền núi, đồng ven biển) Trong huyện ven biển nơi có số phơi nhiễm cao khu vực chịu tác động chủ yếu trực tiếp từ tượng khí hậu cực đoan mà BĐKH gây bão, lũ lụt… - Chỉ số độ nhạy cảm (S): Độ nhạy cảm cao tập trung khu vực tập trung đông dân số, người già, người dân tộc thiểu số trẻ em Đây đối tượng dân cư dễ bị ảnh hưởng trước tác động tượng tai biến, thiên tai mà BĐKH gây - Năng lực thích ứng (AC): Năng lực thích ứng phụ thuộc vào lực kinh tế, hệ thống giao thông, công trình y tế khu vực, khu vực có điều kiện kinh tế tốt lực chống chịu thích ứng cao so với khu vực nghèo đói miền núi Năng lực thích ứng số biến đổi nhiều nhất, từ giá trị 0,12 huyện miền núi (Mường Lát) đến 0,81 Tx Sầm Sơn Điều cho thấy chênh lệch thu nhập rõ ràng vùng miền tỉnh - Chỉ số tổn thương tổng hợp (V): Được đánh giá qua số thành phần (E, S, AC) kết cho thấy huyện chịu tổn thương huyện có điều kiện kinh tế-xã hội cao, có đầu tư quan tâm cấp quyền, cộng đông, người dân có hiểu biết tác động mà BĐKH gây Những huyện chịu ảnh hưởng lớn chủ yếu xảy huyện miền núi nơi điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn, đời sống người dân vất vả, khả tự bảo vệ trước tác động bên thấp mức độ chịu tác động từ yếu tố mà BĐKH gây không nhiều Kết cho thấy số V đạt 0,55 62 Trong số gây ảnh hưởng tới mức độ tổn thương sức khỏe (độ phơi nhiễm, độ nhạy cảm lực thích ứng) số phơi nhiễm có vai trò tác động trực tiếp gián tiếp tới sức khỏe cộng đồng với mức độ cao hay thấp phụ thuộc vào đối tượng cộng đồng (người già, trẻ em, người dân tộc thiểu số) điều kiện kinh tế, sở vật chất, điều kiện tự nhiên (vùng núi, vùng đồng xen đồi núi sót, vùng ven biển) đối tượng cộng đồng Vai trò lực thích ứng thể qua khả chống đỡ cộng đồng, khả chống đỡ thể mức thu nhập, điều kiện vật chất, sở ứng phó khả hiểu biết BĐKH vùng, cộng đồng Ø Kiến nghị - Kiện toàn hệ thống giám sát bệnh dịch từ tỉnh đến sở, đặc biệt kiểm dịch biên giới Tại sở khám chữa bệnh, có kế hoạch chủ động chuẩn bị đầy đủ phương tiện, thuốc men, nhân lực… Đảm bảo cứu chữa kịp thời người bị nạn phòng chống dịch bệnh thiên tai, thảm hoạ xảy quan tâm thường xuyên vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm vệ sinh môi trường - Đẩy mạnh hoạt động truyền thông, dịch vụ kỹ thuật công tác chăm sóc sức khoẻ, đặc biệt vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới - Thống kê thu thập thông tin, xây dựng sở liệu sức khỏe cộng đồng BĐKH nhằm giám sát có phương án đối phó kịp thời xảy dịch bệnh - Giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng tổn hại đến sức khỏe tác động biến đổi khí hậu biện pháp phòng tránh - Hỗ trợ xây dựng chương trình sinh kế cho người dân 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] Phan Tất Đắc, Phạm Ngọc Toàn (1980) Khí hậu với đời sống Nxb KH & KT, Hà Nội [2] Nguyễn Công Khanh (2010) Biến đổi khí hậu toàn cầu với sức khỏe trẻ em Nxb Thông tin y dược [3] Vũ Tự Lập (1978) Địa lý tự nhiên Việt Nam Tập Nxb Giáo Dục, Hà Nội [4] Trần Việt Liễn (1993) Khí hậu với vấn đề tổ chức lao động nghỉ ngơi du lịch lãnh thổ Việt Nam Tổng cục Khí tượng Thủy văn [5] Phạm Xuân Ninh (2010) Biến đổi khí hậu sức khỏe Hoahocngaynay.com [6] Nguyễn Đức Ngữ (2008) Biến đổi khí hậu Nxb KH & KT.12, Hà Nội [7] Đào Ngọc Phong (1979) Thời tiết với rèn luyện thân thể Nxb Thể dục, thể thao [8] Đào Ngọc Phong (1984) Một số vấn đề sinh khí tượng Nxb KH & KT Hà Nội [9] Trần Đắc Phu, Trịnh Hữu Vách (2010) ”Xây dựng đồ phân vùng tính dễ bị tổn thương sức khỏe dân cư biến đổi khí hậu Việt Nam’’, Y học thực hành [10] Trần Thục, Lê Nguyên Tường (2010) “Việt Nam ứng phó thích ứng với Biến đổi khí hậu”, T/c Tài nguyên Môi trường, số 3/2010, tr.21 [11] Hoàng Lưu Thu Thủy (2015) Đánh giá mức độ tổn thương hệ thống kinh tế xã hội tác động biến đổi khí hậu vùng Bắc Trung Bộ MS BĐKH - 24 thuộc Chương trình KHCN - BĐKH 11/15 Báo cáo tổng hợp, đánh máy Viện Địa lý [12] Nguyễn Khanh Vân (2006) Giáo trình sinh khí hậu NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [13] Ban huy phòng chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thanh Hóa Báo cáo tổng kết công tác PCLB&TKCN tỉnh Thanh Hóa năm 2007 - 2012 [14] Bộ Tài nguyên Môi trường (2012) “Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam” [15] Cục thống kê tỉnh Thanh Hóa (2014) Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa 2013 Thanh Hóa: NXB Thống kê [16] Sở Tài nguyên Môi trường (2011) Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2011 - 2015 64 [17] Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thanh Hóa (2010) Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2011 - 2020 [18] UBND tỉnh Thanh Hóa (2009) “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020” [19] UBND tỉnh Thanh Hóa, Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 [20] Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường (2010) Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật [21] Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường (2012) Tài liệu hướng dẫn đánh giá tác động biến đổi khí hậu xác định giải pháp thích ứng Nxb Khoa học Kỹ thuật Tiếng anh [22] Adger, W.N., Kelly, P.M., (1999) “Social vulnerability to climate change and the architecture of entitlements” “Mitigation and Adaptation Strategies for Global Change” 4, 253–266 [23] Africa, S (2008) Climate change risk and vulnerability mapping Development, 2, 1-2 The Regional Climate Change Programme (RCCP) [24] A Haines, R.S Kovats (2006) “Climate change and human health”: Impacts, vulnerability and public health [25] Anupam Khajuria and N M Ravindranath (2012) Climate change vulnerability assessment: Approaches DPSIR Framework and Vulnerability Index for sustainable technologies, India [26] Blaikie, P., T.Cannon, I.David and B.Wisner, 1994 At Risk Natural Hazards, People’s Vulnerability, and Disasters, Routledge, London [27] Chambers, R.,1983 Rural Development: Putting the Last First, Essex: Longman [28] Kovats, R.S and A Haines (2005) “Global climate change and health: Past, present and future steps Cmaj” 172 (4): 501-2 [29] Marrk R Bezuijen (2011) Rapid assessment of potential climate change impacts to coastal habitats and selected species in the study area off the project “Building coastal resilience in Vietnam, Cambodia and Thailand” Report presented for IUCN Southeast Asia [30] Mc Michel, A.J., D.H Campell-Lendrum et al (2003) “Climate Change and Human Health, Risks a Responses” Geneva, WHO 65 [31] P.M Kelly and W N Adger (2000) “Theory and practice in assessing vulnerability to climate change and facilitating adaptation” [32] Sutherst, R W (2004) “Global change and human vulnerability to vector born diseases” Clinical Microbiology Review 17 (1): 136-73 [33] Terry Cannon, 2000 Vulnerability analysis and disasters [34] Watson, R.T., M.C.Zinyowera and R.H.Moss, (1996) Climate Change 1995: Impacts, Adaptations and Mitigation of Climate Change: Scientific-Technical Analyses, Cambridge University Press, Cambridge [35] Woodruff, R,E, C,S Guest et al (2002) “Predicting Ross River virus epidemics from regional weather data.” Epidemiology 13 (4): 383-93 [36] Climate Change, Vulnerability and Health – WHO (2012) [37] IPCC Third Assessment Report (TAR 2001) [38] IPCC Forth Assessment Report (AR4 2007) [39] IRIN Global (2009) “Global: Twelve on climate change hi -list” Johannesburg [40] WHO (1997) “The World Health report: fighting diseases, Fostering development” World Health Forum 18( 1): 1-8 [41] WHO (2003) Climate change and human – Risks and responses, Geneva 2003 [42] World Health Organization WHO definition of Health, Preamble to the Constitution of the World Health Organization as adopted by the International Health Conference, In Grad, Frank P (2002) “The Preamble of the Constitution of the World Health Organization” Bulletin of the World Health Organization 80 (12): 982 [43] World Health Organization (2006) Constitution of the World Health Organization – Basic Documents, Forty-fifth edition, Supplement, October 2006 Một số Website [44] http://www.thoitietnguyhiem/CSDLbao/CSDLbao.aspx [45] http://weather.unisys.com/hurricane [46] http://www.jma.go.jp/jma/indexe.html 66 PHỤ LỤC Phiếu vấn hộ gia đình - Số phiếu vấn: 151 - Nơi vấn: 07 xã thuộc 02 huyện (Hậu Lộc Yên Định) - Nội dung vấn: Mẫu 01 67 [...]... Đánh giá mức độ tổn thương sức khỏe cộng đồng do tác động của biến đổi khí hậu tại tỉnh Thanh Hóa 2 MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu - Đánh giá mức độ tổn thương sức khỏe cộng đồng do tác động của BĐKH tại tỉnh Thanh Hóa bằng chỉ số tổn thương - Thông qua phân tích đánh giá chỉ số tổn thương đề xuất các giải pháp giảm thiểu 2.2 Nhiệm vụ - Xây dựng bộ chỉ số mức độ tổn. .. mức độ tổn thương sức khỏe cộng đồng do tác động của biến đổi khí hậu tại tỉnh Thanh Hóa - Xây dựng bản đồ nguy mức độ thương sức khỏe cộng đồng do BĐKH gây ra tại tỉnh Thanh Hóa tỷ lệ 1:100.000 2.3 Đối tượng - Sức khỏe cộng đồng dân cư tỉnh Thanh Hóa 2.4 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu trên toàn lãnh thổ tỉnh Thanh Hóa, ranh giới cụ thể được xác định là ranh giới quốc gia, tỉnh và ranh... cơ tổn thương ra đời để giải quyết nhu cầu định lượng hóa xem các cộng đồng sẽ thích ứng như thế nào với những thay đổi điều kiện môi trường Theo báo cáo về đánh giá tác động của biến đổi khí hậu tới sức khỏe cộng đồng của trung tâm hợp tác về môi trường và đánh giá tác động sức khỏe cộng động của WHO, thuộc trường đại học Curtin (Úc) [41] Nêu rõ những tác động mà biến đổi khí hậu gây ảnh hưởng tới sức. .. ở việc đánh giá dựa trên sự biến động của các yếu tố khí hậu mà chưa xét đến năng lực thích ứng của con người để đưa ra một chỉ số nói lên mức độ nguy cơ của tác động do biến đổi khí hậu đến sức khỏe cộng đồng Nghiên cứu về tính dễ bị tổn thương, Trần Đắc Phu, Trịnh Hữu Vách và nnk [9] đã thành lập bản đồ dễ bị tổn thương sức khỏe dân cư do tác động của biến đổi khí hậu đối với 63 tỉnh thành của Việt... cứu này các tác giả đã chỉ ra được một số ngưỡng thích nghi về khí hậu đối với sức khỏe cũng như đời sống của con người và các khu vực có khí hậu thời tiết thuận lợi đối với sản xuất và đời sống Tác động của biến đổi khí hậu đến sức khỏe cộng đồng rất đa dạng và phức tạp và tác động trực tiếp của biến đổi khí hậu đến cơ thể con người thể hiện ở khí hậu nóng ẩm, cường độ mặt trời lớn, biến động thời tiết... nguy cơ tổn thương trước biến đổi khí hậu được xác định là mức độ mà một hệ thống nhạy cảm hoặc là không thể đương đầu với những tác động của biến đổi khí hậu, bao gồm những thay đổi và hiện tượng cực đoan của khí hậu IPCC đã xác định 3 biến số cần thiết để đánh giá nguy cơ tổn thương là: Tai biến khí hậu (đe dọa), tính nhạy cảm với tai biến và năng lực thích ứng và đương đầu với các tác động tiềm... ảnh hưởng tới sức khỏe con người Trong đó xác định những tác động trực tiếp và gián tiếp mà biến đổi khí hậu tác động lên con người thông qua làm thay đổi môi trường sống như những thay đổi về nhiệt độ, chất lượng nước, môi trường không khí, thực phẩm… đồng thời cũng đưa ra những biện pháp và chiến lược thích ứng Báo cáo biến đổi khí hậu, tác động dễ bị tổn thương và sức khỏe cộng đồng của A Haines và... Tác động của biến đổi khí hậu tới sức khỏe trẻ em” tác giả Phan Thùy Linh, Lê Thị Thanh Hương (2013) Hầu hết những bài báo này đều nêu lên những tác động và nguyên nhân trực tiếp, gián tiếp mà biến đổi gây tác động tiêu cực tới con người, đồng thời cũng đưa ra những kiến nghị cho việc giảm nhẹ và thích ứng với những tác động mà BĐKH gây ra 1.2 TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.2.1 Vị trí địa lý Tỉnh Thanh. .. biển thì chưa đáp ứng được Phạm Xuân Ninh [5] đã đánh giá những tác động trực tiếp của BĐKH tới sức khỏe, khi khí hậu biến đổi có liên quan trực tiếp và gián tiếp tới đời sống và sức khỏe của cộng đồng ở mọi quốc gia, đặc biệt là đối với những người nghèo, những vùng dễ bị tác động của BĐKH gây ra Những tác động trực tiếp thường thông qua mối quan hệ trao đổi vật chất, năng lượng giữa cơ thể con người... nghiệm của chuyên gia được sử dụng để phân tích đánh giá mức độ tin cậy của những thông tin thu thập được qua các bảng hỏi 5 CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn được trình bày trong 3 chương - Chương 1: Tổng quan - Chương 2: Cơ sở lí luận, phương pháp đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến sức khỏe cộng đồng tỉnh Thanh Hóa -

Ngày đăng: 11/11/2016, 09:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan