Chính sách dân tộc của đảng trong thời kì đổi mới (1986 2006)

77 791 1
Chính sách dân tộc của đảng trong thời kì đổi mới (1986   2006)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ====== VI VĂN THẾ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI (1986 – 2006) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS NGUYỄN VĂN DŨNG HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN ` Để hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo tận tình hƣớng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Xin chân thành cảm ơn Thầy TS Nguyên Văn Dũng tận tình, chu đáo hƣớng dẫn thực khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài, nhiên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, nhƣ hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đƣợc đóng góp quý Thầy, Cô giáo bạn sinh viên để khóa luận đƣợc hoàn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2016 Sinh viên Vi Văn Thế LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng đƣợc hƣớng dẫn khoa học TS Nguyễn Văn Dũng Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chƣa công bố dƣới hình thức trƣớc Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá đƣợc tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh giá nhƣ số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung khóa luận Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền gây trình thực (nếu có) Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2016 Tác giả Vi Văn Thế MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI (1986 – 2006) 1.1 QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC 1.2 TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÔNG TÁC DÂN TỘC 11 1.2.1 Về vấn đề dân tộc 11 1.2.2 Về công tác dân tộc 17 1.3 KHÁI QUÁT VỀ CÁC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM 20 1.4 KHÁI QUÁT VỀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC TRƢỚC NĂM 1986 27 Chƣơng ĐẢNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2006 31 2.1 CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG TỪ SAU ĐỔI MỚI ĐẾN NĂM 2006 31 2.1.1 Về kinh tế 32 2.1.2 Về giáo dục đào tạo 34 2.1.3 Về y tế 35 2.1.4 Về văn hóa 37 2.1.5 Về an ninh quốc phòng 40 2.2 THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ CỦA VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI 42 2.2.1 Những thành tựu 42 2.2.2 Những hạn chế nguyên nhân 58 Chƣơng NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 62 3.1 NHẬN XÉT 62 3.1.1 Ƣu điểm 62 3.1.2 Hạn chế 63 3.2 MỘT SỐ KINH NGHIỆM 65 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xuất phát từ nhận thức vị trí, vai trò vấn đề dân tộc quốc gia đa dân tộc nhƣ Việt Nam, sau đời trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc – Hồ chí Minh sớm xác định: đất nước Việt Nam một, cộng đồng dân tộc nước ta chia cắt, dân tộc sống đất nước bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ, đoàn kết, tôn trọng, giúp đỡ phát triển Đó nội dung xuyên suốt, bao trùm đƣờng lối, sách dân tộc Đảng Nhà nƣớc ta Hiện thực lịch sử Đảng lãnh đạo xây dựng phát triển khối đại đoàn kết dân tộc, thực sách dân tộc hàm chứa sáng tạo Đảng lãnh đạo cách mạng nội dung nghiên cứu có sức hấp dẫn lớn nhiều chuyên ngành khoa học, có khoa học lịch sử.Đến nay, có không vấn đề nghiên cứu đề cập làm sáng tỏ nhiều nội dung công tác dân tộc Đảng Nhà nƣớc Việt Nam Tuy nhiên có vấn đề cần tiếp tục đƣợc làm rõ thêm Hiện nay, bối cảnh đất nƣớc hội nhập quốc tế ngày sâu rộng với nhiều hội thách thức đan xen, Đảng ta xác định vấn đề dân tộc vấn đề chiến lược, bản, lâu dài nghiệp cách mạng nước ta Các dân tộc đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng giúp đỡ tiến bộ, thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Thực tiễn công tác dân tộc, thực sách dân tộc thời gian qua đặt nhiều vấn đề cần đƣợc quan tâm giải nhƣ: vấn đề quan hệ dân tộc – quốc gia, dân tộc – tộc ngƣời, vấn đề di dân tự do, vấn đề đói nghèo, vấn đề đất đai,… đòi hỏi hệ thống sách phải đƣợc xây dựng vận hành để đảm bảo mang lại quyền bình đẳng thực cho dân tộc lĩnh vực Phát triển sách dân tộc cách đắn, đáp ứng yêu cầu khách quan, thiết đặt ra, việc nghiên cứu thực tiễn, tiếp thu thành tựu khoa học nƣớc giới lý luận, cần nghiên cứu, đúc kết kinh nghiệm thành công không thành công trình thực sách dân tộc trƣớc Đề tài “Chính sách dân tộc Đảng thời kì đổi (1986 – 2006)” cần thiết có ý nghĩa thiết thực, góp phần làm sáng rõ trình sáng tạo Đảng lãnh đạo thực sách dân tộc thời kì đổi có tầm quan trọng mặt chiến lƣợc; góp phần đấu tranh chống lại âm mƣu lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc nhằm phá vỡ khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam; cung cấp luận khoa học cho công tác phát triển lý luận xây dựng hoàn thiện sách dân tộc, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đề tài liệt kê số công trình nghiên cứu vấn đề dân tộc sách dân tộc nói chung nhƣ: Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội miền núi, Nxb CTQG, H, 1996; 50 năm dân tộc thiểu số Việt Nam (1945 – 1995), Nxb Khoa học Xã Hội, H, 1995 Bế Viết Đằng (chủ biên); Bảo đảm bình đẳng tăng cường hợp tác dân tộc phát triển kinh tế -xã hội nước ta tác giả Hoàng Chí Bảo, Nxb CTQG, H, 2009; Viện nghiên cứu sách dân tộc miền núi, Vấn đề dân tộc định hướng xây dựng sách dân tộc thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa, Nxb CTQG, H, 2002; Vấn đề dân tộc công tác dân tộc nước ta, Nxb CTQG, H, 2001; Những vấn đề sách dân tộc nước ta Phan Xuân Sơn Lƣu Văn Quảng (chủ biên), Nxb Lý luận trị, H, 2010; Miền núi Việt Nam thành tựu phát triển năm đổi mới, Nxb Nông nghiệp, H, 2002 tác giả Trần Văn Thuật, Nguyễn Lâm Thành, Nguyễn Hữu Hải (chủ biên); Vấn đề dân tộc công tác dân tộc sau năm thực Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, (Kỷ yếu hội thảo), Nxb CTQG, H, 2009 Đây công trình nghiên cứu có giá trị lý luận thực tiễn Trong công trình nói trên, vấn đề dân tộc đƣợc nghiên cứu nhiều góc độ khác từ kinh tế, văn hóa, xã hội… Tuy nhiên chƣa có công trình nghiên cứu cách hệ thống quan điểm, chủ trƣơng Đảng, làm rõ trình Đảng đạo thực sách dân tộc thời kỳ đổi từ năm 1986 đến năm 2006 để từ đó, sở đánh giá thành tựu hạn chế rút đƣợc kinh nghiệm trình thực sách dân tộc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích làm rõ nội dung, phƣơng thức lãnh đạo thực sách dân tộc Đảng từ năm 1986 đến năm 2006 Làm bật tính chủ động sáng tạo Đảng việc thực thi sách dân tộc cách khéo léo, hài hòa vùng miền, địa phƣơng Đồng thời , cung cấp thêm luận khoa học để Đảng Nhà nƣớc tiếp tục bổ sung phát triển đƣờng lối, sách dân tộc thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế 3.2 Nhiệm vụ Nghiên cứu, hệ thống hóa quan điểm, chủ trƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam sách dân tộc từ năm 1986 đến năm 2006 để thấy rõ đƣợc bƣớc phát triển tƣ duy, nhận thức đạo thực tiễn Đảng vấn đề dân tộc sách dân tộc - Phân tích, làm rõ trình Đảng đạo thực sách dân tộc từ năm 1986 đến 2006 - Chỉ thành công hạn chế, từ rút số kinh nghiệm có ý nghĩa việc đạo thực sách dân tộc năm Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Những quan điểm, chủ trƣơng Đảng vấn đề dân tộc sách dân tộc - Sự đạo Đảng Cộng sản Việt Nam đảng địa phƣơng nƣớc trình triển khai thực sách dân tộc từ năm 1986 đến năm 2006 - Kết đạt đƣợc sau 20 năm đổi thực sách dân tộc số hạn chế tồn 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu khoảng thời gian từ năm 1986 đến năm 2006 nhằm muốn có độ lùi lịch sử định để đánh giá hiệu trình thực sách dân tộc sau 20 năm đổi Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề dân tộc sách dân tộc Đặc biệt, đề tài vận dụng triệt để quan điểm, sách đổi Đảng Nhà nƣớc sách dân tộc - Đề tài chủ yếu sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu lịch sử phƣơng pháp logic Ngoài ra, tác giả vận dụng số phƣơng pháp khác nhƣ: phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp tổng hợp, phân tích xã hội học… - Nguồn tƣ liệu để tài chủ yếu dựa vào văn kiện, nghị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng, văn Nhà nƣớc, báo cáo Vụ Chính sách dân tộc - Ủy ban Dân tộc miền núi, số liệu sô địa phƣơng số sách chuyên khảo, đề tài khoa học, nghiên cứu có liên quan Đóng góp khóa luận - Hệ thống hóa nguồn tƣ liệu công tác dân tộc Đảng - Đƣa số kinh nghiệm có giá trị lý luận thực tiễn - Đề tài làm tài liệu tham khảo phục vụ hoạt động nghiên cứu sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi Bố cục khóa luận Ngoài phần Phụ lục, Mở đầu Tài liệu tham khảo, Khóa luận có bố cục: Chƣơng 1: Cơ sở hình thành sách dân tộc Đảng thời kì đổi (1986-2006) Chƣơng 2: Đảng lãnh đạo thực Chính sách dân tộc từ năm 1986 đến năm 2006 Chƣơng 3:Nhận xét số kinh nghiệm Chƣơng CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI (1986 – 2006) 1.1 QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC Nói quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin với vấn đề dân tộc có nghĩa phải đề cập đến: Quan niệm đời phát triển dân tộc; Nhìn nhận phong trào dân tộc phát triển nhân loại; Quan điểm việc giải vấn đề dân tộc Về đời khối cộng đồng dân tộc với tƣ cách dân tộc – quốc gia, có nhà nƣớc (Nation – Etat hay Nation State) Mỗi quốc gia có hoàn cảnh lịch sử, văn hóa cụ thể mà hình thành dân tộc theo tiêu chí không giống nhau, xuất thời kỳ hình thành Chủ nghĩa Tƣ Phƣơng Tây; Việt Nam số khu vực khác giới không nhƣ vậy, mà dân tộc – nhà nƣớc đời từ sớm Sự đời phát triển phong trào dân tộc xã hội có giai cấp theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin đƣợc chia làm ba thời kỳ: Một, thời kỳ thủ tiêu Chế độ Phong kiến thiết lập Chủ nghĩa Tƣ Do phát triển ngày cao lực lƣợng sản xuất nên Châu Âu kỉ XVII, XVIII, XIX hình thành phong trào dân tộc thành lập quốc gia độc lập dân tộc Về mặt chất cách mạng dân chủ tƣ sản lòng xã hội phong kiến giai cấp Tƣ sản lãnh đạo Trong xu đó, Đông Âu hình thành quốc gia tập quyền, quốc gia dân tộc trình độ phát triển không nhau, hình thành thời gian khác Điểm đáng ý quốc gia có nhiều dân tộc có tình trạng áp dân tộc, áp bức, bóc lột dân tộc có trình độ phát triển cao sớm với dân tộc phát triển Đây nguyên nhân làm cho dân tộc bị áp quốc gia nảy sinh yêu cầu đấu tranh đòi tách thành quốc gia độc lập nhƣ Áo, Nga, … Trong bào dân tộc sống vùng dự án kinh tế quốc phòng có sống đảm bảo, đƣợc nâng cao trình độ sản xuất, chăm sóc sức khỏe, đời sống vật chất tinh thần đƣợc cải thiện… Thông qua hoạt động phối hợp với quyền địa phƣơng, với đồng bào dân tộc, lực lƣợng vũ trang củng cố trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân chủ động ngăn chặn đập tan âm mƣu gây ổn định trị xã hội lực thù địch 2.2.2 Những hạn chế nguyên nhân Bên cạnh thành tựu đó, Chính sách dân tộc tồn hạn chế, yếu Dƣới hạn chế, thiếu sót Chính sách dân tộc thời kì này: - Kinh tế vùng dân tộc thiểu số miền núi chậm phát triển, lúng túng chuyển dịch cấu kinh tế; tập quán canh tác lạc hậu không phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế mới; chất lƣợng sản phẩm thấp, tiêu thụ khó khăn Một số hộ thiếu đất sản xuất; tình trạng du canh du cƣ tiếp tục diễn biến phức tạp Kết cấu hạ tầng số vùng cao, vùng sâu, vùng xa thấp hạn chế không nhỏ đến quy hoạch phát triển kinh tế Chính sách kinh tế lâm nghiệp chƣa hoàn thiện Nhiều nơi môi trƣờng sinh thái tiếp tục bị suy thoái - Tỷ lệ đói nghèo nhiều vùng cao so với bình quân chung nƣớc; khoảng cách mức sống vùng, dân tộc ngày tăng Chất lƣợng, hiệu giáo dục chƣa cao; việc đào tạo nghề chƣa đƣợc quan tâm mức Công tác chăm sóc sức khỏe cho đồng bào vùng sâu, vùng xa nhiều khó khăn, hạn chế - Mức hƣởng thụ văn hóa đồng bào dân tộc thấp Một số sắc văn hóa dân tộc thiểu số bị mai Một số tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan có xu hƣớng phát triển làm ảnh hƣởng đến phong mỹ tục xây dựng đời sống văn hóa sở - Một số nơi vùng đồng bào dân tộc thiểu số tôn giáo phát triển không bình thƣờng, trái với pháp luật, trái với phong tục tập quán, truyền thống văn hóa lâu đời đồng bào dân tộc Một số nơi đồng bào dân tộc bị lực thù địch kẻ 58 xấu lợi dụng, kích động, lôi kéo vào hoạt động gây chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, làm ổn định trị, phá hoại nghiệp xây dựng phát triển đất nƣớc - Hệ thống trị sở nhiều vùng dân tộc thiểu số yếu: đội ngũ cán hệ thống vừa thiếu vừa yếu; trình độ đội ngũ cán (về học vấn, chuyên môn, lý luận trị, quản lý nhà nƣớc) thấp; công tác phát triển Đảng gặp nhiều khó khăn (về tiêu chuẩn) chậm; cấp ủy, quyền, đoàn thể nhân dân hoạt động hạn chế, nhiều nơi chƣa hiệu quả, chƣa sát dân, chƣa nắm đƣợc tâm tƣ nguyện vọng đồng bào, không tập hợp đƣợc đồng bào nắm tình hình không sát Công tác dân tộc tồn hạn chế, thiếu sót nhƣ nguyên nhân khách quan chủ quan sau đây: - Nguyên nhân khách quan: + Do lịch sử để lại, kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi phát triển chậm, không đồng vùng, dân tộc Nếp sống, tập quán lạc hậu, loại hình kinh tế dân tộc trình độ phát triển thấp, hạn chế đặt nhiều vấn đề cần đƣợc giải lâu dài trình công nghiệp hóa, đại hóa + Địa bàn vùng dân tộc miền núi rộng lớn, hiểm trở, chia cắt phức tạp, chịu tác động ảnh hƣởng thƣờng xuyên tƣợng thiên nhiên (lũ quét, lũ ống, hạn hán, mƣa đá,…) Phân bố dân tộc, dân cƣ không đồng đều, thƣa thớt, phân tán diện rộng vùng, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, biên giới khó khăn cho xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng, quy hoạch dân cƣ theo hƣớng công nghiệp, hạn chế hội việc tiếp xúc với dịch vụ, phúc lợi xã hội kinh tế thị trƣờng + Các lực thù địch tìm cách lợi dụng khó khăn đời sống, trình độ dân trí thấp đồng bào sai sót cấp, nghành việc thực Chính sách dân tộc để kích động, chia rẽ phá hoại khối đại đoàn kết dân 59 tộc, gây ổn định trị xã hội nhằm thực âm mƣu phá hoại nghiệp xây dựng, phát triền đất nƣớc - Nguyên nhân chủ quan: + Nhận thức Vấn đề dân tộc, Chính sách dân tộc, Công tác dân tộc cấp, nghành, nhiều cán bộ, đảng viên chƣa sâu sắc, chƣa toàn diện Một phận cán đảng viên vùng dân tộc có tƣ tƣởng trông chờ ỷ lại vào Nhà nƣớc, chƣa chủ động khơi dậy phát huy nguồn lực địa phƣơng; chƣa tạo điều kiện để phát huy ý thức tự cƣờng vƣơn lên đồng bào dân tộc phát triển kinh tế, bảo tồn sắc văn hóa dân tộc + Nhiều sách chƣa đƣợc cụ thể hóa vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh địa phƣơng vùng đồng bào dân tộc thiểu số Việc tổ chức đạo, thực chủ trƣơng sách nói chung Chính sách dân tộc vùng dân tộc miền núi nhiều yếu Sự phối hợp cấp, nghành, địa phƣơng , tổ chức đoàn thể việc thực Chính sách dân tộc chƣa đƣợc tốt, lẻ tẻ, tản mạn mạnh làm nên hiệu kinh tế - xã hội mang tính tổng hợp, tính bền vững chƣa cao + Đội ngũ cán lãnh đạo quản lý vùng dân tộc miền núi thiếu số lƣợng yếu lực đạo, tổ chức thực Công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng cán dân tộc thiểu số gặp nhiều khó khăn chƣa đƣợc trọng mức Bộ máy đảng, quyền cấp nhiều nơi quan liêu, xa dân, chƣa nắm bắt đƣợc tâm tƣ nguyện vọng đồng bào dân tộc Trong quản lý điều hành buông lỏng công tác kiểm tra, tra, để nhiều sai phạm kéo dài Một số nơi vi phạm sách dân tộc, xảy tham nhũng, tiêu cực, làm giảm lòng tin đồng bào + Hệ thống quan làm công tác dân tộc từ trung ƣơng đến địa phƣơng nhiều năm chƣa hoàn chỉnh, thiếu đồng bộ, chƣa đƣợc cấp ủy quan tâm nên ảnh hƣởng không nhỏ đến hiệu thực sách dân tộc 60 Trên hạn chế nguyên nhân dẫn đến hạn chế thiếu sót Đồng thời vấn đề cần đƣợc nhận thức, quán triệt, khắc phục thời gian tới Tiểu kết Trong suốt 20 năm đổi mới, Đảng Nhà nƣớc ta hoạch định sách Vấn đề dân tộc mang tính chiến lƣợc cho giai đoạn đổi Những sách kinh tế, giáo dục, văn hóa, y tế, môi trƣờng, an ninh quốc phòng,… đƣợc đề cho nhiệm kì, kế hoạch, đáp ứng yêu cầu, tâm tƣ nguyện vọng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Tổng kết lại sau 20 năm đổi mới, Chính sách dân tộc Đảng Nhà nƣớc bƣớc đầu mang lại thành tựu mặt Đời sống đồng bào dân tộc thiểu số miền núi đƣợc nâng cao so với giai đoạn trƣớc Kinh tế - xã hội có chuyển biến theo chiều hƣớng tích cực, trình độ dân trí ngày đƣợc nâng cao, hủ tục, phong tục tập quán lạc hậu không phổ biến, mức hƣởng thụ văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số miền núi đƣợc nâng lên… Tuy nhiên thiếu sót hạn chế việc thực Chính sách dân tộc thời kì Đó hạn chế đội ngũ cán sở trình độ học vấn chuyên môn, kinh tế tồn nhiều yếu kém, sở vật chất (điện, đƣờng, trƣờng, trạm) chƣa thực đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển đồng bào dân tộc thiểu số Vẫn xuất biểu quan liêu, chờ ỷ lại vào Nhà nƣớc số cán đảng viên Từ hạn chế đó, phải đƣa đƣợc nguyên nhân dẫn đến điều bao gồm nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan Để từ rút học kinh nghiệm cho việc đƣa thực sách dân tộc giai đoạn sau 61 Chƣơng NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 3.1 NHẬN XÉT Trong 20 năm tiến hành thực Chính sách dân tộc theo đƣờng lối đổi Đảng, Chính sách dân tộc vừa mang ƣu điểm thời kì đổi song tồn nhƣợc điểm cần đƣợc khắc phục sửa chữa thời gian tới 3.1.1 Ưu điểm - Công tác dân tộc thời gian qua góp phần tích cực làm thay đổi rõ nét mặt nông thôn vùng dân tộc miền núi, sản xuất số vùng có bƣớc phát triển theo hƣớng sản xuất hàng hóa Đời sống vật chất tinh thần đồng bào đƣợc nâng lên bƣớc, tỷ lệ hộ nghèo giảm rõ rệt - Sản xuất nông, lâm nghiệp vùng dân tộc miền núi có chuyển biến tích cực Những nơi có điều kiện thuận lợi hình thành vùng chuyên canh, trang trại sản xuất hàng hóa tập trung Đồng bào sử dụng giống mới, dịch vụ bảo vệ thực vật, ứng dụng kỹ thuật vào sản xuất ngày nhiều - Chính sách giáo dục đào tạo đem lại nhiều thay đổi tiến cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Hầu hết trẻ em độ tuổi đến trƣờng đƣợc học, tỷ lệ mù chữ giảm mạnh, đời sống dân trí đƣợc nâng cao rõ rệt Tất tỉnh miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số có trƣờng trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, trƣờng dạy nghề đào tạo nghiệp vụ lĩnh vực nông nghiệp, quản lý kinh tế, tài chính, giáo dục, y tế, - Các sách y tế có nhiều tiến Mạng lƣới y tế ngày phát triển, hệ thống bệnh viện tỉnh, huyện trạm y tế xã đƣợc quan tâm đầu tƣ mức Nhân dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi đƣợc tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe bản, ngƣời nghèo đƣợc khám, chữa bệnh miễn phí đƣợc hƣởng sách bảo hiểm y tế quy định Các dịch bệnh vùng dân tộc miền núi, nhƣ sốt rét, bƣớu cổ đƣợc khống chế; tỷ lệ trẻ em suy dinh dƣỡng giảm đáng kể 62 - Đối với sách văn hóa, Đảng ta ban hành nhiều sách nhằm bảo tồn phát triển giá trị sắc văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số Đồng thời Đảng có nhiều sách để phát triển mạng lƣới văn hóa thông tin, góp phần cải thiện làm tăng thêm phong phú cho đời sống tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số miền núi - Các sách hệ thống trị vùng dân tộc thiểu số miền núi đƣợc Đảng ta quan tâm, thƣờng xuyên củng cố xây dựng hệ thống trị vững mạnh, đặc biệt hệ thống trị sở Đây sách Đảng nhằm bảo đảm an ninh trị an toàn xã hội, tránh gây đoàn kết xung đột dân tộc 3.1.2 Hạn chế Bên cạnh ƣu điểm Chính sách dân tộc giai đoạn tồn khuyết điểm hạn chế: - Thứ nhất, số sách mang tính nhiệm kỳ, thời gian thực ngắn, thiếu tính chiến lƣợc lâu dài; trình tự thủ tục xây dựng trình số đề án sách nhiều thời gian, nên sách đƣợc ban hành thời gian thực lại ngắn; số sách chồng chéo đối tƣợng, địa bàn thụ hƣởng; hầu hết sách mang tính chất hỗ trợ; sách đầu tƣ chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu bản, hiệu sách chƣa thực bền vững; nhiều sách hết hiệu lực mục tiêu không đạt nguồn vốn Trung ƣơng cấp không đủ, phải kéo dài thời gian thực dẫn đến định mức không phù hợp với thực tế; có sách huy động nhiều nguồn vốn, cấp vốn không đồng dẫn đến khó khăn triển khai thực hiện; việc bố trí vốn đối ứng địa phƣơng gặp khó khăn đa số địa phƣơng vùng dân tộc miền núi phải nhận trợ cấp từ ngân sách Trung ƣơng - Thứ hai, Việc xây dựng số sách chƣa thật dựa sở khoa học, thiếu thực tế, không phù hợp với địa bàn vùng dân tộc miền núi Tổ chức thực sách nhiều yếu kém, phân công chủ trì đạo tổ chức thực số sách chƣa hợp lý; việc phối hợp bộ, ngành có lĩnh vực 63 chƣa chặt chẽ, đạo có mặt chồng chéo, trùng lắp địa bàn đối tƣợng Việc lồng ghép sách địa bàn vùng dân tộc miền núi nhiều khó khăn, bất cập Công tác kiểm tra, đánh giá, sơ kết, tổng kết thực sách hạn chế Việc kiểm tra, đánh giá thực sách dân tộc bộ, ngành Trung ƣơng chƣa đƣợc quan tâm mức Chỉ đạo, thực sách số địa phƣơng lúng túng Công tác lập kế hoạch, rà soát đối tƣợng thụ hƣởng việc thực số sách chƣa sát với thực tế - Thứ ba, khó khăn, yếu vùng dân tộc miền núi: Kinh tế chậm phát triển so với tiềm vùng chƣa vững Cơ cấu kinh tế cấu lao động chuyển dịch chậm Sản phẩm sản xuất chƣa có thị trƣờng tiêu thụ ổn định, sức cạnh tranh hiệu kinh tế thấp Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thiếu yếu Tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo vùng dân tộc thiểu số miền núi mức cao nƣớc Nguy tái nghèo sau thoát nghèo ngày gia tăng - Thứ tƣ, khuyết điểm trình thực Chính sách dân tộc thời kì chất lƣợng giáo dục nguồn nhân lực vùng đồng bào dân tộc miền núi thấp Việc thực số sách ƣu đãi giáo dục cho vùng dân tộc miền núi (chế độ cử tuyển, dự bị đại học, trƣờng dân tộc nội trú, chế độ ƣu đãi giáo viên, cán trƣờng chuyên biệt, ) thu đƣợc kết định nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu số lƣợng chất lƣợng nguồn nhân lực, nguồn cán cho phát triển bền vững vùng dân tộc miền núi - Thứ năm, tình trạng du canh, du cƣ, di dân tự do, chặt phá rừng, khiếu kiện, tranh chấp đất đai, hoạt động tôn giáo trái pháp luật có nơi diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nhiều nguy gây bất ổn - Thứ sáu, y tế, chất lƣợng dân số vùng dân tộc thiểu số miền núi thấp, tuổi thọ bình quân mức thấp bình quân nƣớc Đội ngũ cán y tế vừa thiếu lại vừa yếu lực chuyên môn, sở hạ tầng trang thiết bị vật tƣ chƣa đƣợc quan tâm mức 64 - Thứ bảy, hệ thống trị sở số nơi yếu, đặc biệt đội ngũ cán có lực, trình độ hạn chế, thiếu đội ngũ cán ngƣời dân tộc thiểu số có cán dân tộc nhƣng chƣa đƣợc đào tạo Tỷ lệ cán ngƣời dân tộc thiểu số quyền cấp huyện tỉnh địa phƣơng có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số thấp Trên ƣu, khuyết điểm Chính sách dân tộc sau 20 năm đổi từ năm 1986 đến năm 2006 Để từ đó, Đảng Nhà nƣớc ta đƣa đƣợc sách mang tính chất chiến lƣợc hơn, phù hợp cho giai đoạn tiếp sau 3.2 MỘT SỐ KINH NGHIỆM Trong 20 năm đầu tiến hành công đổi mới, Công tác dân tộc Chính sách dân tộc đạt đƣợc kết khả quan Trong thời gian tới, với mục đích để Công tác dân tộc đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đề ra, Đảng ta rút số học kinh nghiệm nhƣ sau: - Một là, quan điểm chủ trƣơng, đƣờng lối Chính sách dân tộc Đảng Nhà nƣớc phải đƣợc quán triệt cụ thể hóa giai đoạn định dựa nguyên tắc: đoàn kết, bình đẳng, tƣơng trợ, giúp phát triển Đó sở để Đảng tiếp tục đạo, hoạch định Chính sách dân tộc cho giai đoạn tiếp sau - Hai là, Chính sách dân tộc quan điểm, chủ trƣơng phải dựa sở tình hình thực tiễn dân tộc kinh tế - xã hội, tâm lý, trình độ phát triển, nguyện vọng, điều kiện tự nhiên, môi trƣờng sống,… làm để hoạch định, đầu tƣ đề giải pháp tổ chức thực sát hợp để đạt đƣợc mục tiêu đề Chính sách dân tộc vừa mang tính cụ thể vừa mang tính toàn diện, trình hoạch định, đầu tƣ tổ chức thực cần quán triệt sâu sắc quan điểm mang lại hiệu cao - Ba là, đổi tƣ nhận thức tình hình thực tế, yêu cầu phát triển, tính quy luật, tất yếu trình phát triển vùng dân tộc thiểu số miền núi yêu cầu thƣờng xuyên nhà hoạch định tổ chức thực sách dân tộc Đây học kinh nghiệm thiết thực Nhiều sách vừa qua 65 ý có mục tiêu tiến hành thực lại nảy sinh vấn đề khác không giải điều làm hạn chế sách ban hành - Bốn là, tiếp tục hoạt động để nâng cao nhận thức cấp, nghành, địa phƣơng ngƣời dân Vấn đề dân tộc, Công tác dân tộc, Chính sách dân tộc yếu tố có ý nghĩa định đến hiệu việc thực sách dân tộc Chính sách dân tộc Đảng Nhà nƣớc sách lớn, không hoạt động quan công tác dân tộc Chính phủ (Ủy ban Dân tộc) mà trách nhiệm toàn hệ thống trị xã hội việc tham gia hoạch định tổ chức thực Bài học thực tế cho thấy, đâu việc nhận thức đắn Chính sách dân tộc đƣợc thực tốt có trách nhiệm cao, mang lại hiệu mức tốt - Năm là, phát huy vai trò bộ, nghành, địa phƣơng việc thực Chính sách dân tộc nhân tố có ý nghĩa định đến chất lƣợng, nội dung Chính sách dân tộc lĩnh vực kinh tế - xã hội địa phƣơng - Sáu là, hệ thống trị sở có vị trí, vai trò quan trọng với quan chức Trung ƣơng địa phƣơng tạo nên hiệu Chính sách dân tộc kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng… Đây cấp quản lý nhà nƣớc, lãnh đạo đồng bào dân tộc cách trực tiếp, cấp không tổ chức thực sách mà phát vấn đề đắn bất cập hay vấn đề mới…khi áp dụng sách vào thực tiễn - Bảy là, thực dân chủ, nâng cao dân trí, chuyển giao khoa học công nghệ, phát huy nội lực đồng bào dân tộc thiểu số vấn đề có ý nghĩa quan trọng hiệu bền vững sách dân tộc 66 KẾT LUẬN Chính sách dân tộc chiến lƣợc lâu dài đất nƣớc Đây nhiệm vụ trị trọng tâm thƣờng xuyên Đảng, Nhà nƣớc, hệ thống trị Kết thực Chính sách dân tộc định ổn định phát triển bền vững đất nƣớc Thực tốt Chính sách dân tộc tạo thêm sở, tiền đề, động lực để nhằm ổn định phát triển bền vững đất nƣớc Sợi đỏ xuyên suốt tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quan điểm, đƣờng lối Chính sách dân tộc Đảng là: Bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp phát triển.Do vậy, cần tiếp tục thấu suốt quan điểm đạo thực Chính sách dân tộc nƣớc ta là: Sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi nghiệp chung nƣớc Phát triển vùng dân tộc miền núi toàn diện trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh - quốc phòng Tập trung phát triển mạnh kinh tế, quan tâm giải mức vấn đề xã hội, cải thiện đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc Thực sách vùng dân tộc miền núi phải ý đặc điểm tự nhiên, lịch sử, xã hội, phong tục tập quán vùng, dân tộc; tôn trọng lợi ích, nguyện vọng đồng bào dân tộc, phù hợp với đối tƣợng Phát huy vai trò chủ động, sáng tạo nội lực vƣơn lên địa phƣơng vùng dân tộc miền núi, khắc phục tƣ tƣởng trông chờ, ỷ lại Với truyền thống văn hóa tốt đẹp, tinh thần tự lực tự cƣờng, đồng bào dân tộc chủ thể định tổ chức thực thắng lợi Chính sách dân tộc Đảng Nhà nƣớc tiến trình đổi mới, Công nghiệp hóa Hiện đại hóa, hội nhập phát triển vùng đồng bào dân tộc nƣớc ta 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban dân vận Trung ƣơng – Trung tâm nghiên cứu khoa học Dân vận (2004), Nghiệp vụ công tác cán dân vận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tƣ tƣởng – Văn hóa Trung ƣơng (2002), Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam (chƣơng trình chuyên đề dùng cho cán đảng viên sở), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tƣ tƣởng – Văn hóa Trung ƣơng (2000), Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam (chƣơng trình chuyên đề dùng cho cán đảng viên sở), Nxb Giáo dục, Hà Nội Ban Tƣ tƣởng – Văn hóa Trung ƣơng (2004), Tài liệu phục vụ nghiên cứu Kết luận Hội nghị lần thứ mười Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Báo cáo đánh giá Chương trình người dân vùng cao UNDP/UNV năm 1998, Tƣ liệu Viện Dân tộc, Ủy ban Dân tộc Các dân tộc thiểu số Việt Nam kỷ XX (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Các dân tộc Đông Nam Á, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính sách dân tộc – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Sự thật, Hà Nội (1990) 10 Chính sách chế độ pháp lý đồng bào dân tộc miền núi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội (1996) 11 Chính sách phát triển sắc tộc Chính phủ Việt Nam cộng hòa Bộ Phát triển Sắc tộc ấn hành 12 Phan Hữu Dật (2001), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Lê Duẩn (1966), Thanh niên với cách mạng vô sản, Nxb Thanh niên, Hà Nội 68 14 Đại học Kinh tế Quốc dân – Viện nghiên cứu kinh tế phát triển (1998), Phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Bế Viết Đẳng (chủ biên, 1995), 50 năm dân tộc thiểu số Việt Nam (1945-1995), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Bế Viết Đẳng (chủ biên, 1996), Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội miền núi, Nxb Chính trị quốc gia, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 19 Lê Sĩ Giáo (chủ biên) – Hoàng Lƣơng – Lâm Bá Nam – Lê Ngọc Thắng (1998), Dân tộc học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980, 1992), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội (1995) 21 Hoạt động Hội đồng sắc tộc (1972-1973; 1973-1974), Quyển II Hội đồng Sắc tộc ấn hành 22 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1997), Triết học Mác – Lênin (Chƣơng trình Cao cấp), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh – Phân viện Hà Nội (1995), Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Nhà nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 J Stalin (1976), Toàn tập, Nxb Sự thật, Hà Nội 25 Phan Huy Lê (1990), Về trình dân tộc lịch sử Việt Nam, Trƣờng Đại học Tổng hợp, Khoa Sử, Hà Nội 26 Luật Di sản văn hóa Nghị định hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội (2003) 27 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 28 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Một số văn kiện sách dân tộc-miền núi Đảng Nhà nước, Nxb Sự thật, Hà Nội (1992) 30 Những quy định sách dân tộc, Nxb Lao động, Hà Nội (2001) 31 Ph Ăngghen (1961), Biện chứng tự nhiên, Nxb Sự thật, Hà Nội 32 Ph Ăngghen (1972), Nguồn gốc gia đình tư hữu Nhà nước, Nxb Sự thật, Hà Nội 33 Lê Ngọc Thắng (chủ biên) – Đặng Việt Bích (1997), Dân tộc học đại cương, tập II, Đại học Văn hóa, Nxb Văn hóa-Thông tin, Hà Nội 34 Lê Ngọc Thắng (5-2005), Chính sách dân tộc chiến lược đại đoàn kết toàn dân Đảng ta, Tạp chí Cộng sản, (số 14) 35 Lê Ngọc Thắng (2005), Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam (Giáo trình dùng cho sinh viên Đại học Cao đẳng nghành khoa học xã hội nhân văn), Trƣờng Đại học Văn hóa, Hà Nội 36 Trịnh Quốc Tuấn (chủ biên, 1996), Bình đẳng dân tộc nước ta – vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Từ điển Tiếng Việt, Hà Nội (2000) 38 Từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội (1995) 39 Ủy ban Dân tộc Miền núi – Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1996), Bước đầu tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh Vấn đề dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Ủy ban Dân tộc Miền núi (1997), 50 năm công tác dân tộc miền núi (1946-1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Ủy ban Dân tộc Miền núi (2001), 55 năm công tác dân tộc miền núi (1946-2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Ủy ban Dân tộc Miền núi – Vụ Pháp chế (2000), Một số văn quy phạm pháp luật công tác dân tộc miền núi (1993-1999), Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 70 43 Ủy ban Dân tộc Miền núi (2001), Về Vấn đề dân tộc công tác dân tộc nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Ủy ban Dân tộc – Viện Dân tộc (2003), Một số vấn đề đổi nội dung quản lý nhà nước phương thức công tác dân tộc, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 45 Ủy ban Dân tộc, Viện dân tộc – Ngân hàng Thế giới (2004), Xóa đói giảm nghèo vấn đề giải pháp vùng dân tộc thiểu số phía Bắc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 46 Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam – Viện Dân tộc học (1990), Chủ tịch Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 47 Đặng Nghiêm Vạn (1993), Quan hệ tộc người quốc gia dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Đặng Nghiêm Vạn (2003), Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 49 Hoàng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Huỳnh Khái Vinh (chủ biên) – Nguyễn Thanh Tuấn (1995), Chấn hưng vùng tiểu vùng văn hóa nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Viện Dân tộc học: Tạp chí Dân tộc học 52 Viện Dân tộc học (1990), Chủ tịch Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 53 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Matxcova 54 V.I.Lênin (1976), Về quyền dân tộc tự “Mác – Ăng-Ghen Chủ nghĩa Mác”, Nxb Tiến bộ, Matxcova 55 V.I Lênin (1963), Ý kiến phê phán vấn đề dân tộc, Nxb Sự thật, Hà Nội 56 Viện nghiên cứu Chính sách dân tộc miền núi (2002), Vấn đề dân tộc định hướng xây dựng Chính sách dân tộc thời kì công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 57 Viện Thông tin Khoa học Xã hội (1995), Tộc người xung đột tộc người giới nay, Hà Nội 72

Ngày đăng: 10/11/2016, 15:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan