Luận văn thạc sỹ - Giải pháp đảm bảo tài chính cho hoạt động phòng, chống HIVAIDS 2015-2020

94 333 0
Luận văn thạc sỹ - Giải pháp đảm bảo tài chính cho hoạt động phòng, chống HIVAIDS 2015-2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) coi HIV/AIDS là đại dịch đe dọa nhân loại. Kể từ khi phát hiện ở Mỹ năm 1981 đến nay toàn cầu đã có trên 30 triệu người chết và hiện đang có 34 triệu người mắc căn bệnh này. Với các nỗ lực phòng, chống không ngừng nghỉ và ngày càng có hiệu quả của các quốc gia, các tổ chức quốc tế tốc độ lây nhiễm HIV đang giảm xuống, nhưng số người nhiễm mới vẫn ngày càng tăng thêm. Đến nay thế giới vẫn chưa tìm ra vaccine để phòng ngừa lây nhiễm và cũng không có một liệu pháp nào có thể loại bỏ hoàn toàn virus HIV ra khỏi cơ thể. Tuy nhiên, những người mắc căn bệnh này có thể kéo dài sự sống thêm 8-12 năm, thậm chí lâu hơn nếu uống thuốc kháng virus đều đặn và đủ liều. Để ngăn chặn căn bệnh quái ác này, thế giới vẫn đang tiếp tục song song hai biện pháp: tăng cường tuyên truyền giáo dục mọi người có ý thức phòng lây nhiễm HIV và điều trị tích cực cho những người đang bị lẫy nhiễm. Đây là những hoạt động cần có sự tham gia của cả hệ thống chính trị của các quốc gia cũng như toàn cộng đồng, mỗi năm tiêu tốn từ 22 - 24 tỷ USD, nhưng người đứng đầu cơ quan AIDS của WHO nói rằng cần phải có thêm 10% số ngân sách đó để có thể triển khai hướng dẫn mới, nhằm cứu thêm được nhiều triệu mạng người. Sau hơn 20 năm đương đầu với dịch HIV/AIDS, dưới sự lãnh đạo của Đảng; sự quản lý, điều hành, đầu tư ngân sách của Nhà nước; sự tham gia của các ngành, các cấp, các đoàn thể và nhân dân cả nước, Việt Nam đã kiềm chế được tỷ lệ nhiễm HIV ở mức dưới 0,3% trong cộng đồng dân cư. Đồng thời đạt được “ba giảm”, đó là: Giảm số người mới được phát hiện nhiễm HIV; Giảm số người chuyển sang giai đoạn AIDS; giảm số người tử vong do AIDS, được coi là “điểm sáng” của thế giới về phòng chống căn bệnh này. Để có kết quả trên, ngoài những nỗ lực của cả hệ thống chính trị và cộng đồng, chúng ta đã đầu tư một khoản kinh phí khá lớn. Theo số liệu của Bộ Y tế, tỷ lệ ngân sách đầu tư cho hoạt động phòng, chống HIV/AIDS mỗi năm chiếm 1,7% tổng ngân sách chi cho y tế. Chỉ tính riêng năm 2013, đã lên đến 1376 tỷ đồng[13,4]. Tuy nhiên, khoảng 70% kinh phí cho chương trình phòng, chống HIV/AIDS và 90% kinh phí mua thuốc kháng virút (ARV) cho người nhiễm HIV là nhờ vào sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế. Nhưng nguồn kinh phí này đang giảm mạnh, riêng năm 2014 bị giảm 514 tỷ đồng. Đây là một thách thức lớn cho hoạt động phòng, chống HIV/AIDS tại Việt Nam. Trong khi đó, do nền kinh tế chưa phát triển nên ngân sách cũng như các nguồn huy động trong nước còn hạn chế. Để bảo đảm nguồn tài chính cho hoạt động phòng chống căn bệnh này, đáp ứng được mục tiêu: Chiến lược quốc gia Phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 và tầm nhìn 2030 của Chính phủ đòi hỏi phải có giải pháp đồng bộ. Với ý nghĩa đó, tôi chọn vấn đề: Giải pháp đảm bảo tài chính cho hoạt động phòng, chống HIV/AIDS 2015-2020 làm đề tài luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh.

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Luận văn có kế thừa công trình nghiên cứu người trước bổ sung tư liệu Những kết luận chưa công bố công trình Tác giả luận văn Nguyễn Phước Hà LỜI CẢM ƠN Sau thời gian hai năm học tập, nghiên cứu Viện Kinh tế Quản lý trường đại học Bách khoa Hà Nội, em nhận giúp đỡ tận tình thầy cô giáo đến em hoàn thành khóa học thạc sỹ Quản trị kinh doanh Với lòng biết ơn mình, lời em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo PGS.TS.Trần Văn Bình người hướng dẫn em suốt thời gian nghiên cứu đến lúc hoàn thành luận văn Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể thầy giáo, cô giáo viện Kinh tế Quản lý; viện Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội truyền đạt cho em kiến thức bổ ích suốt thời gian học tập trường tạo điều kiện để em hoàn thành khóa học luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Cục Phòng, chống HIV/AIDS bạn bè, đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ em công tác thu thập số liệu cần thiết để hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn xin kính chúc thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp mạnh khỏe, hạnh phúc thành đạt Hà Nội, tháng năm 2016 Người thực HV: Nguyễn Phước Hà MỤC LỤC Đảm bảo tài cho phòng chống HIV/AIDS vấn đề quan trọng nhằm ngăn chặn đại dịch Trong Chiến lược quốc gia phòng chống HIV/AIDS đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2012 đề cập đến đảm bảo tài cho công tác đề án: Dự phòng lẫy nhiễm HIV/ AIDS; Chăm sóc, hỗ trị điều trị toàn diện HIV/ AIDS; Tăng cường lực hệ thống phòng, chống HIV/AIDS; Giám sát dịch tễ học HIV/ AIDS .12 Bên cạnh đó, có số công trình, viết nghiên cứu nhiều khía cạnh đảm bảo tài cho công tác tuyên truyền, cho nhóm đồng đẳng, kinh phí cho điều trị…., mảng hoạt động phòng chống bệnh Cùng với công trình, báo cáo điều tra, tính toán dựa sở khoa học, Luận án Y tế công cộng Chi phí điều trị HIV/AIDS chi phí - hiệu điều trị theo mức tế bào CD4 số tỉnh, thành phố Tiến sĩ Dương Thúy Anh, bảo vệ năm 2013 Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương Luận án phân tích thực trạng chi phí điều trị HIV/AIDS số tỉnh, thành phố Việt Nam giai đoạn 2009-2010 Phân tích chi phí hiệu điều trị theo mức tế bào CD4 điểm nghiên cứu, sở thấy yêu cầu tài công tác điều trị BN AIDS .12 Tham luận khoa học: HIV kinh tế: vấn đề sách công cộng, nhóm tác giả Vincent de Wit, Emiko Masaki, Ross Mcleod, Vanessa Rossi, Ron van Konkelenberg đến từ ADB Trường Đại học Oxford trình bày Hội nghị Khoa học Quốc gia Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ IV (12/2010), đề cập tác động chi phí điếu trị BN AIDS gia đình sách Nhà nước họ, nhấn mạnh để cần có đầu tư Chính phủ để đảm bảo NTC cho công tác .13 Cũng Hội thảo, tham luận Ảnh hưởng kinh tế - xã hội HIV AIDS đến hộ gia đình đói nghèo Việt Nam Tiến sĩ Pamela Wrigh, Đại diện UNAIDS Việt Nam phân tích số liệu điều tra thu thập từ 20/11-20/12/2008 chương trình STATA, qua lập mô hình tác động kinh tế HIV/AIDS hộ gia đình nghèo (đối tượng công chủ yếu HIV/ AIDS), từ đề giải pháp hỗ trợ nhóm này, nhấn mạnh giải pháp tài chính, khuyến nghị cần có can thiệp vĩ mô từ Chính phủ 13 Tham luận, Tình hình dịch HIV/AIDS đáp ứng Việt Nam với công tác phòng, chống HIV/AIDS Cục phòng, chống HIV/AIDS Hội thảo Tăng cường công tác phòng, chống HIV/AIDS với Bộ, Ban, Ngành đoàn thể Trung ương (01/2014) phác thảo tình hình lây nhiễm, biện pháp phòng, chống, điều trị bệnh yếu tố đảm bảo cho công tác đề xuất số biện pháp nhằm đảm bảo tài cho hoạt động phòng, chống HIV/ AIDS cho năm 2014 năm 14 Tham luận Thực trạng ngân sách giải pháp tài phòng chống HIV/AIDS Việt Nam trình bày định mức chi tiêu đáp ứng tài năm từ 2008 đến 2013, dự báo tài cho năm đề xuất số biện pháp nhằm đảm bảo tài cho công tác .14 Vấn đề nhà khoa học, nhà quản lý đề cập tham luận hội thảo Ưu tiên đầu tư phòng, chống HIV / AIDS Việt Nam Ủy Ban quốc gia phòng chống AIDS – Bộ Kế hoạch đầu tư tổ chức 4/2014 Hội thảo Chiến lược đầu tư phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam Ủy ban Về vấn đề xã hội Quốc Hội Việt Nam - UNAIDS tổ chức 7/ 2014 14 Ngoài tài liệu nêu trên, số viết Tạp chí AIDS Cộng đồng đề cập đến vấn đề tài cho công tác phòng chống HIV/AIDS Tuy nhiên, chuyên luận mà nhắc đến biện pháp để bảo đảm cho công tác 14 Bên cạnh có số tài liệu nước đề cập đến vấn đề World Bank, Committing to results: improving the effectiveness of HIV/AIDS assistance, Washington DC, 2005 Là tập hợp danh mục dự án tài trợ Ngân hàng giới cho phòng chống ĐT trị HIV/ AIDS, Các học kinh nghiệm từ việc tài trợ ngân hàng cấp quốc gia, kết & chất lượng công tác tổ chức ngân hàng vấn đề phòng chống HIV/AIDS .15 Qua tài liệu trình bày cho thấy vấn đề đảm bảo tài cho hoạt động PC HIV/AIDS thu hút quan tâm nhà khoa học, nhà quản lý Với phân tích chi phí bảo đảm, số liệu kinh phí thực qua năm dự báo nguy lây nhiễm yêu cầu điều trị BN HIV/ AIDS tương lai sở để dự tính nguồn kinh phí đảm bảo Tuy nhiên, công trình chưa đề cập cách chi tiết, hệ thống giải pháp đảm bảo tài cho phòng chống HIV/AIDS giai đoạn 2015 – 2020, khoảng thời gian thời Chiến lược quốc gia Phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 tầm nhìn 2030 .15 1.1.Đại dịch HIV/AIDS tác động đến phát triển kinh tế xã hội quốc gia .18 1.3.1 Các nhân tố vĩ mô 23 Dịch HIV/AIDS đại dịch nguy hiểm, mối hiểm họa tính mạng, sức khỏe người tương lai nòi giống quốc gia, dân tộc toàn cầu, tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế, văn hóa, trật tự an toàn xã hội, đe dọa phát triển bền vững đất nước Nhận thức rõ nguy hiểm đại dịch HIV/AIDS, Đảng Nhà nước Việt Nam ban hành nhiều văn pháp luật quan trọng nhằm khống chế gia tăng dịch HIV/AIDS Đến có 200 văn banh hành Trong có văn tạo thể quan điểm Đảng tạo nên khung pháp lý cho công tác phòng chống dịch, là: 23 Các mục tiêu phòng, chống HIV/AIDS chung giới mà Việt Nam cam kết cần thực .25 HIV/AIDS bệnh nguy hiểm, lây lan cộng đồng qua nhiều đường khác trở thành mối đe dọa đến sức khỏe cộng đồng đến chưa có thuốc điều trị đặc hiệu Nhận thức mối nguy hiểm từ bệnh này, cộng đồng quốc tế có nhiều nỗ lực nỗ lực ngăn chặn, tiến tới chặn đứng vào năm 2030 Để thực mục tiêu cần có đầu tư lớn nguồn kinh phí vấn đề khó khăn nhất, đặc biệt nước thu nhập thấp trung bình – nơi HIV/AIDS mức độ kiểm soát thấp Đối với nước này, năm qua, nguồn kinh phí cho phòng chống HIV/AIDS chủ yếu dựa vào tài trợ tổ chức quốc tế, nguồn kinh phí có giảm dần Là nước thu nhập trung bình, ngân sách hạn chế nên Việt Nam thuộc đối tượng Do vậy, để đủ kinh phí cho phòng chống HIV/AIDS cần có nỗ lực lớn cấp, ngành toàn cộng đồng cần tham khảo nững biện pháp kinh nghiệm nước giới áp dụng 49 2.1 Dịch HIV/AIDS công tác phòng chống nước ta 50 2.1.1.Tình hình dịch HIV/AIDS Việt Nam 50 Tính đến hết 30/11/2013, số trường hợp báo cáo nhiễm HIV 216.254 trường hợp, số BN AIDS 66.533 có 68.977 trường hợp tử vong AIDS Tỷ lệ nhiễm HIV toàn quốc theo số báo cáo 248 người 100.000 dân Chỉ tháng đầu năm 2014 phát gần 8.500 ca nhiễm HIV Tính chung từ phát hiện, Việt Nam có 71.000 người chết bệnh [33] 51 3.1.1 Dự báo tình hình lây nhiễm nhiệm vụ phòng chống HIV/AIDS 2015 -2020 62 Trong năm tới, việc đẩy mạnh toàn diện công đổi mới, công nghiệp hoá, đại hoá, hội nhập kinh tế quốc tế, làm thay đổi nhanh chóng mặt đời sống xã hội tác động mạnh công tác phòng, chống HIV/AIDS Thực chiến lược phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2020 thúc đẩy nhanh trình đô thị hóa, điều kiện giao thông, giao lưu thương mại tiếp tục thuận lợi hơn, khoảng cách khu vực thành thị nông thôn rút ngắn lại kinh tế xã hội, dịch vụ y tế phát triển tạo điều kiện tốt cho người tiếp cận dịch vụ y tế Những điều kiện tạo thuận lợi cho công tác phòng, chống HIV/AIDS, người dân có nhiều hội lựa chọn, tham gia tiếp cận thông tin, dịch vụ phòng, chống HIV/AIDS đa dạng Đô thị hoá, công nghiệp hóa nhanh hệ thống giao thông thuận tiện, việc di dân, vấn đề tệ nạn xã hội thay đổi lối sống không lành mạnh thiếu niên có nguy gia tăng thách thức không nhỏ công tác phòng, chống HIV/AIDS 62 3.1.3 Ước tính thiếu hụt kinh phí giai đoạn 2015-2020 66 3.2 Giải pháp đảm bảo tài phòng chống HIV/AIDS Việt Nam từ 2015 - 2020 78 3.2.1 Nguồn huy động .78 Trước hết, phòng chống HIV/AIDS thuộc y tế dự phòng nên trước hết dựa vào đảm từ ngân sách Nhà nước bảo đảm đầu tư nguồn lực cho phòng, chống HIV/AIDS phù hợp với diễn biến tình hình dịch HIV/AIDS, khả điều kiện phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa công tác phòng, chống HIV/AIDS, tập trung đầu tư cho hoạt động thiết yếu, có hiệu cao bao gồm dự phòng chủ đạo chăm sóc, ĐT HIV/AIDS 78 3.2.2 Hình thức huy động 80 Căn vào thực tế dựa vào quan điểm Đảng, sách Nhà nước, để đảm bảo kinh phí cho phòng chống HIV/AIDS giai đoạn 2015 – 2020, cần thực hình thức huy động sau .80 3.2.2.1 Nhóm giải pháp huy động kinh phí: 80 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHYT: Bảo hiểm y tế BN: Bệnh nhân ĐT: Điều trị NTC: Nguồn tài NSNN: Ngân sách nhà nước TTQT: Tài trợ quốc tế DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ BẢNG Đảm bảo tài cho phòng chống HIV/AIDS vấn đề quan trọng nhằm ngăn chặn đại dịch Trong Chiến lược quốc gia phòng chống HIV/AIDS đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2012 đề cập đến đảm bảo tài cho công tác đề án: Dự phòng lẫy nhiễm HIV/ AIDS; Chăm sóc, hỗ trị điều trị toàn diện HIV/ AIDS; Tăng cường lực hệ thống phòng, chống HIV/AIDS; Giám sát dịch tễ học HIV/ AIDS .12 Bên cạnh đó, có số công trình, viết nghiên cứu nhiều khía cạnh đảm bảo tài cho công tác tuyên truyền, cho nhóm đồng đẳng, kinh phí cho điều trị…., mảng hoạt động phòng chống bệnh Cùng với công trình, báo cáo điều tra, tính toán dựa sở khoa học, Luận án Y tế công cộng Chi phí điều trị HIV/AIDS chi phí - hiệu điều trị theo mức tế bào CD4 số tỉnh, thành phố Tiến sĩ Dương Thúy Anh, bảo vệ năm 2013 Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương Luận án phân tích thực trạng chi phí điều trị HIV/AIDS số tỉnh, thành phố Việt Nam giai đoạn 2009-2010 Phân tích chi phí hiệu điều trị theo mức tế bào CD4 điểm nghiên cứu, sở thấy yêu cầu tài công tác điều trị BN AIDS .12 Tham luận khoa học: HIV kinh tế: vấn đề sách công cộng, nhóm tác giả Vincent de Wit, Emiko Masaki, Ross Mcleod, Vanessa Rossi, Ron van Konkelenberg đến từ ADB Trường Đại học Oxford trình bày Hội nghị Khoa học Quốc gia Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ IV (12/2010), đề cập tác động chi phí điếu trị BN AIDS gia đình sách Nhà nước họ, nhấn mạnh để cần có đầu tư Chính phủ để đảm bảo NTC cho công tác .13 Cũng Hội thảo, tham luận Ảnh hưởng kinh tế - xã hội HIV AIDS đến hộ gia đình đói nghèo Việt Nam Tiến sĩ Pamela Wrigh, Đại diện UNAIDS Việt Nam phân tích số liệu điều tra thu thập từ 20/11-20/12/2008 chương trình STATA, qua lập mô hình tác động kinh tế HIV/AIDS hộ gia đình nghèo (đối tượng công chủ yếu HIV/ AIDS), từ đề giải pháp hỗ trợ nhóm này, nhấn mạnh giải pháp tài chính, khuyến nghị cần có can thiệp vĩ mô từ Chính phủ 13 Tham luận, Tình hình dịch HIV/AIDS đáp ứng Việt Nam với công tác phòng, chống HIV/AIDS Cục phòng, chống HIV/AIDS Hội thảo Tăng cường công tác phòng, chống HIV/AIDS với Bộ, Ban, Ngành đoàn thể Trung ương (01/2014) phác thảo tình hình lây nhiễm, biện pháp phòng, chống, điều trị bệnh yếu tố đảm bảo cho công tác đề xuất số biện pháp nhằm đảm bảo tài cho hoạt động phòng, chống HIV/ AIDS cho năm 2014 năm 14 Tham luận Thực trạng ngân sách giải pháp tài phòng chống HIV/AIDS Việt Nam trình bày định mức chi tiêu đáp ứng tài năm từ 2008 đến 2013, dự báo tài cho năm đề xuất số biện pháp nhằm đảm bảo tài cho công tác .14 Vấn đề nhà khoa học, nhà quản lý đề cập tham luận hội thảo Ưu tiên đầu tư phòng, chống HIV / AIDS Việt Nam Ủy Ban quốc gia phòng chống AIDS – Bộ Kế hoạch đầu tư tổ chức 4/2014 Hội thảo Chiến lược đầu tư phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam Ủy ban Về vấn đề xã hội Quốc Hội Việt Nam - UNAIDS tổ chức 7/ 2014 14 Ngoài tài liệu nêu trên, số viết Tạp chí AIDS Cộng đồng đề cập đến vấn đề tài cho công tác phòng chống HIV/AIDS Tuy nhiên, chuyên luận mà nhắc đến biện pháp để bảo đảm cho công tác 14 Bên cạnh có số tài liệu nước đề cập đến vấn đề World Bank, Committing to results: improving the effectiveness of HIV/AIDS assistance, Washington DC, 2005 Là tập hợp danh mục dự án tài trợ Ngân hàng giới cho phòng chống ĐT trị HIV/ AIDS, Các học kinh nghiệm từ việc tài trợ ngân hàng cấp quốc gia, kết & chất lượng công tác tổ chức ngân hàng vấn đề phòng chống HIV/AIDS .15 Qua tài liệu trình bày cho thấy vấn đề đảm bảo tài cho hoạt động PC HIV/AIDS thu hút quan tâm nhà khoa học, nhà quản lý Với phân tích chi phí bảo đảm, số liệu kinh phí thực qua năm dự báo nguy lây nhiễm yêu cầu điều trị BN HIV/ AIDS tương lai sở để dự tính nguồn kinh phí đảm bảo Tuy nhiên, công trình chưa đề cập cách chi tiết, hệ thống giải pháp đảm bảo tài cho phòng chống HIV/AIDS giai đoạn 2015 – 2020, khoảng thời gian thời Chiến lược quốc gia Phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 tầm nhìn 2030 .15 1.1.Đại dịch HIV/AIDS tác động đến phát triển kinh tế xã hội quốc gia .18 1.3.1 Các nhân tố vĩ mô 23 Dịch HIV/AIDS đại dịch nguy hiểm, mối hiểm họa tính mạng, sức khỏe người tương lai nòi giống quốc gia, dân tộc toàn cầu, tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế, văn hóa, trật tự an toàn xã hội, đe dọa phát triển bền vững đất nước Nhận thức rõ nguy hiểm đại dịch HIV/AIDS, Đảng Nhà nước Việt Nam ban hành nhiều văn pháp luật quan trọng nhằm khống chế gia tăng dịch HIV/AIDS Đến có 200 văn banh hành Trong có văn tạo thể quan điểm Đảng tạo nên khung pháp lý cho công tác phòng chống dịch, là: 23 Các mục tiêu phòng, chống HIV/AIDS chung giới mà Việt Nam cam kết cần thực .25 HIV/AIDS bệnh nguy hiểm, lây lan cộng đồng qua nhiều đường khác trở thành mối đe dọa đến sức khỏe cộng đồng đến chưa có thuốc điều trị đặc hiệu Nhận thức mối nguy hiểm từ bệnh này, cộng đồng quốc tế có nhiều nỗ lực nỗ lực ngăn chặn, tiến tới chặn đứng vào năm 2030 Để thực mục tiêu cần có đầu tư lớn nguồn kinh phí vấn đề khó khăn nhất, đặc biệt nước thu nhập thấp trung bình – nơi HIV/AIDS mức độ kiểm soát thấp Đối với nước này, năm qua, nguồn kinh phí cho phòng chống HIV/AIDS chủ yếu dựa vào tài trợ tổ chức quốc tế, nguồn kinh phí có giảm dần Là nước thu nhập trung bình, ngân sách hạn chế nên Việt Nam thuộc đối tượng Do vậy, để đủ kinh phí cho phòng chống HIV/AIDS cần có nỗ lực lớn cấp, ngành toàn cộng đồng cần tham khảo nững biện pháp kinh nghiệm nước giới áp dụng 49 2.1 Dịch HIV/AIDS công tác phòng chống nước ta 50 2.1.1.Tình hình dịch HIV/AIDS Việt Nam 50 Tính đến hết 30/11/2013, số trường hợp báo cáo nhiễm HIV 216.254 trường hợp, số BN AIDS 66.533 có 68.977 trường hợp tử vong AIDS Tỷ lệ nhiễm HIV toàn quốc theo số báo cáo 248 người 100.000 dân Chỉ tháng đầu năm 2014 phát gần 8.500 ca nhiễm HIV Tính chung từ phát hiện, Việt Nam có 71.000 người chết bệnh [33] 51 3.1.1 Dự báo tình hình lây nhiễm nhiệm vụ phòng chống HIV/AIDS 2015 -2020 62 Trong năm tới, việc đẩy mạnh toàn diện công đổi mới, công nghiệp hoá, đại hoá, hội nhập kinh tế quốc tế, làm thay đổi nhanh chóng mặt đời sống xã hội tác động mạnh công tác phòng, chống HIV/AIDS Thực chiến lược phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2020 thúc đẩy nhanh trình đô thị hóa, điều kiện giao thông, giao lưu thương mại tiếp tục thuận lợi hơn, khoảng cách khu vực thành thị nông thôn rút ngắn lại kinh tế xã hội, dịch vụ y tế phát triển tạo điều kiện tốt cho người tiếp cận dịch vụ y tế Những điều kiện tạo thuận lợi cho công tác phòng, chống HIV/AIDS, người dân có nhiều hội lựa chọn, tham gia tiếp cận thông tin, dịch vụ phòng, chống HIV/AIDS đa dạng Đô thị hoá, công nghiệp hóa nhanh hệ thống giao thông thuận tiện, việc di dân, vấn đề tệ nạn xã hội thay đổi lối sống không lành mạnh thiếu niên có nguy gia tăng thách thức không nhỏ công tác phòng, chống HIV/AIDS 62 3.1.3 Ước tính thiếu hụt kinh phí giai đoạn 2015-2020 66 3.2 Giải pháp đảm bảo tài phòng chống HIV/AIDS Việt Nam từ 2015 - 2020 78 3.2.1 Nguồn huy động .78 Trước hết, phòng chống HIV/AIDS thuộc y tế dự phòng nên trước hết dựa vào đảm từ ngân sách Nhà nước bảo đảm đầu tư nguồn lực cho phòng, chống HIV/AIDS phù hợp với diễn biến tình hình dịch HIV/AIDS, khả điều kiện phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa công tác phòng, chống HIV/AIDS, tập trung đầu tư cho hoạt động thiết yếu, có hiệu cao bao gồm dự phòng chủ đạo chăm sóc, ĐT HIV/AIDS 78 3.2.2 Hình thức huy động 80 Căn vào thực tế dựa vào quan điểm Đảng, sách Nhà nước, để đảm bảo kinh phí cho phòng chống HIV/AIDS giai đoạn 2015 – 2020, cần thực hình thức huy động sau .80 3.2.2.1 Nhóm giải pháp huy động kinh phí: 80 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng nguồn viện trợ quốc tế dự phòng lây nhiễm HIV [43,9] Error: Reference source not found GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ ARV: ARV viết tắt Antiretrovaral loại thuốc chế nhằm làm giảm sinh sôi nảy nở HIV thể Nếu điều trị ARV hiệu làm chậm tiến triển hoàn toàn AIDS nhiều năm, làm giảm nguy lây truyền làm tăng chất lượng sống người nhiễm HIV/AIDS CD4: tế bào bạch cầu tạo đáp ứng hệ miễn dịch vài tác nhân vi sinh, bao gồm vi khuẩn, nấm, vi rút.Số lượng CD4 đếm số đo tế bào CD4 milimet khối máu CD4 đóng vai trò quan trọng việc chống lại vi rút, HIV có khả gây nhiễm cho tế bào CD4 sử dụng chúng để sản sinh nhiều HIV Xét nghiệm Tế bào TCD4 để giúp ích cho việc điều trị với thuốc ARV ức chế nhân lên virut HIV Điều trị Methadone: phương pháp điều trị dùng Methadone để thay ma túy, sử dụng đường uống có giám sát nhân viên y tế, nhằm giảm tác hại ma túy: lây nhiễm HIV/AIDS, tội phạm, giảm số người chết sốc ma túy Methadone chất đồng vận toàn phần tác dụng lên phận tiếp nhận ma túy não, tác dụng thuốc nhanh sau uống đạt hiệu cao khoảng từ đến tiếng 3.2.2 Hình thức huy động Căn vào thực tế dựa vào quan điểm Đảng, sách Nhà nước, để đảm bảo kinh phí cho phòng chống HIV/AIDS giai đoạn 2015 – 2020, cần thực hình thức huy động sau 3.2.2.1 Nhóm giải pháp huy động kinh phí: a) Tăng cường đầu tư ngân sách Nhà nước Trung ương cho hoạt động thiết yếu, có hiệu để đảm bảo tính bền vững hoạt động phòng, chống HIV/AIDS − Tiếp tục nghiên cứu xây dựng đề xuất với Quốc hội Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống HIV/AIDS (CTMTQG) giai đoạn 2016-2020; − Tăng tính chủ động bộ, ngành, đoàn thể việc huy động bố trí kinh phí cho hoạt động phòng, chống HIV/AIDS thuộc phạm vi quản lý; − Vận động, kêu gọi đa dạng hóa nguồn viện trợ quốc tế, thu hút nhà tài trợ đối tác thông qua chế hợp tác song phương đa phương, đặc biệt chế hợp tác Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN); ASEAN đối tác quốc gia thuộc Châu Á- Thái Bình Dương; − Xây dựng ban hành chế, sách khuyến khích vận động tài trợ thu hút tài trợ từ nước cho hoạt động phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam b) Phát huy vai trò chủ động trách nhiệm địa phương, đơn vị đầu tư cho phòng, chống HIV/AIDS địa phương, đơn vị − Xây dựng ban hành chế sách vai trò, trách nhiệm địa phương, đơn vị việc lập kế hoạch phân bổ ngân sách cho hoạt động phòng, chống HIV/AIDS địa phương, đơn vị; 80 − Đưa mục tiêu, nhiệm vụ phòng, chống HIV/AIDS mục tiêu ưu tiên phát triển kinh tế xã hội địa phương, đơn vị, tiến tới đưa hoạt động phòng, chống HIV/AIDS thành hoạt động thường xuyên, liên tục các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đơn vị c) Huy động tham gia đóng góp kinh phí doanh nghiệp cho hoạt động phòng, chống HIV/AIDS − Xây dựng ban hành chế sách vai trò, trách nhiệm doanh nghiệp việc lập kế hoạch phân bổ kinh phí hàng năm cho hoạt động phòng, chống HIV/AIDS cho người lao động doanh nghiệp; − Tăng cường tuyên truyền, phổ biến, kiểm tra, giám sát việc thực quy định pháp luật phòng, chống HIV/AIDS nơi làm việc − Rà soát, sửa đổi, bổ sung văn có liên quan, hướng dẫn thu nhập chịu thuế, xây dựng nội dung chi, mức chi hoạt động phòng, chống HIV/AIDS nơi làm việc; d) Tăng cường chi trả dịch vụ phòng, chống HIV/AIDS nguồn đóng góp người sử dụng dịch vụ chăm sóc, ĐT HIV/AIDS; − Hoàn thiện hướng dẫn nhằm cụ thể hóa sách đảm bảo quyền lợi trách nhiệm người nhiễm HIV tham gia BHYT; − Xây dựng hệ thống cung cấp dịch vụ ĐT HIV/AIDS theo hướng đẩy mạnh tham gia BHYT dịch vụ cung cấp; − Xây dựng kế hoạch thực bảo hiểm y tế địa phương nhằm tăng tính chủ động địa phương việc mở rộng độ bao phủ BHYT dịch vụ phòng, chống HIV/AIDS; − Đẩy mạnh tuyên truyền, phố biến, vận động hỗ trợ người nhiễm HIV tham gia BHYT; 81 − Rà soát, đề xuất sửa đổi, bổ sung số dịch vụ lĩnh vực phòng, chống HIV/AIDS vào Thông tư Bộ Tài quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí y tế dự phòng phí kiểm dịch y tế biên giới; − Phối hợp với Bộ, ngành, đoàn thể quan đầu mối phòng, chống HIV/AIDS địa phương chủ động tự thí điểm mở rộng triển khai tiếp thị xã hội bao cao su, bơm kim tiêm vật tư phòng, chống HIV/AIDS; − Khuyến khích tỉnh đẩy mạnh công tác xã hội hóa chương trình ĐT Methadone theo Nghị định số 96/2012/NĐ-CP ngày 15/11/2012 Chính phủ, NSNN hỗ trợ cho số đối tượng quy định khoản Điều 23, phân cấp tổ chức chương trình chủ động bố trí nguồn kinh phí từ ngân sách địa phương nguồn khác; − Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát xử phạt vi phạm hành công tác phòng, chống HIV/AIDS có chế sử dụng nguồn thu từ hoạt động 3.2.2.2 Nhóm giải pháp quản lý sử dụng hiệu nguồn kinh phí: a) Hoàn thiện chế điều phối, phân bổ nhằm kiểm soát hiệu nguồn kinh phí huy động được: − Đẩy mạnh tính chủ động quốc gia việc điều phối, phân bổ sử dụng nguồn lực; − Hoàn thiện tiêu chí cấu phân bổ nguồn kinh phí Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống HIV/AIDS nguồn kinh phí huy động khác phù hợp với đặc điểm mức độ tình hình dịch, địa lý, tình hình kinh tế xã hội, khả tự đảm bảo kinh phí địa phương Tập trung ưu tiên kinh phí phân bổ cho nhiệm vụ dự phòng ĐT HIV/AIDS; 82 − Tăng cường chế trao đổi thông tin quan đầu mối phòng, chống HIV/AIDS, bộ/ngành, nhà tài trợ liên tục cập nhật lĩnh vực, địa bàn đối tượng cần ưu tiên can thiệp nhằm chủ động bố trí điều phối nguồn lực ngắn hạn, trung hạn dài hạn; - Xây dựng lộ trình tiếp nhận hoạt động dịch vụ phòng, chống HIV/AIDS có hiệu thực kinh phí nhà TTQT theo giai đoạn, lĩnh vực địa bàn; − Đẩy mạnh kiểm tra, giám sát việc phân bổ nguồn lực chương trình, dự án tuyến trung ương địa phương, đơn vị nhằm đảm bảo việc tuân thủ nội dung cam kết văn kiện/thỏa thuận dự án b) Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát sử dụng hiệu nguồn kinh phí: − Tăng cường vai trò giám sát Ủy ban Quốc gia Ban đạo phòng, chống AIDS phòng, chống tệ nạn ma túy mại dâm cấp, bộ, ngành, đoàn thể việc thực giải pháp huy động, quản lý sử dụng NTC cho phòng, chống HIV/AIDS; − Định kỳ, quan tài kế hoạch đầu tư phối hợp với quan đầu mối phòng, chống HIV/AIDS cấp tiến hành kiểm tra, giám sát công tác quản lý tài chương trình, dự án quan, đơn vị tham gia phòng, chống HIV/AIDS c) Thực giải pháp quản lý chương trình nhằm tối ưu hóa hiệu sử dụng nguồn lực − Củng cố, kiện toàn máy nâng cao lực quan đầu mối phòng, chống HIV/AIDS tuyến nhằm tăng cường điều phối tập trung có hiệu nguồn kinh phí cho hoạt động phòng, chống HIV/AIDS cấp, ngành, địa phương, đơn vị; 83 − Định kỳ nghiên cứu xác định ưu tiên phòng, chống HIV/AIDS (địa bàn, lĩnh vực, hoạt động, đối tượng) để có phân bổ kinh phí hợp lý; − Thực hành tiết kiệm chi tiêu phòng, chống HIV/AIDS Thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hành tiết kiệm chi tiêu phòng, chống HIV/AIDS địa phương, đơn vị; − Rà soát, bổ sung, sửa đổi, xây dựng ban hành chế, sách hướng dẫn đưa công tác phòng, chống HIV/AIDS thành nhiệm vụ thường xuyên, liên tục cấp, ngành, đoàn thể thực nguồn kinh phí thường xuyên địa phương, đơn vị; − Thiết lập mở rộng mô hình cung cấp dịch vụ có tính chi phíhiệu Mở rộng hình thức cung cấp dịch vụ phòng, chống HIV/AIDS, tạo điều kiện cho người nhiễm HIV tiếp cận sớm với dịch vụ này, đặc biệt người nhiễm HIV tiếp cận sớm với dịch vụ ĐT chăm sóc HIV/AIDS; − Tổ chức chuỗi cung ứng thuốc, sinh phẩm trang thiết bị chương trình theo hướng hiệu quả, tiết kiệm Nghiên cứu đề xuất hình thức mua sắm, đấu thầu thuốc, sinh phẩm, vật tư cần thiết cho công tác phòng, chống HIV/AIDS phù hợp bao gồm chế mua sắm qua đơn vị mua sắm quốc tế tập trung; − Huy động tổ chức xã hội, tổ chức dựa vào cộng đồng tham gia cung cấp dịch vụ phòng, chống HIV/AIDS nguồn kinh phí tự huy động (từ tổ chức quốc tế, doanh nghiệp, nhà tài trợ khác); − Lồng ghép hoạt động phòng, chống HIV/AIDS vào hệ thống, thiết chế kinh tế - xã hội có, đặc biệt hệ thống y tế chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội, phong trào, vận động quần chúng địa phương, đơn vị 84 3.3 Kiến nghị Đảm bảo tài cho PC HIV/AIDS yêu cầu cấp bách nhằm trì kết đạt công tác tiến tới thực thành công mục tiêu Thiên niên kỷ mà Việt Nam cam kết nhằm đảm bảo sức khỏe cho cộng đồng, đảm bảo cho phát triển bền vững đất nước Do vậy, cần có phối hợp liên ngành tất cấp ủy Đảng, Bộ, ngành, quyền cấp bổn phận, trách nhiệm người dân, gia đình cộng đồng Chính phủ cấn có chế, tạo điều kiện để thực giải pháp trên, là: - Tăng cường đầu tư kinh phí sở vật chất, kỹ thuật, phương tiện, dụng cụ, tài liệu cho hoạt động cần thiết công tác phòng, chống HIV/AIDS; quản lý, phân bổ sử dụng có hiệu quả, tiết kiệm tất nguồn kinh phí huy động phục vụ cho chương trình hành động phòng, chống HIV/AIDS - Tăng dần mức đầu tư huy động ngày nhiều nguồn kinh phí cho phòng, chống HIV/AIDS, phấn đấu đạt mức tương ứng với mức đầu tư nước khu vực tình hình kinh tế diễn biến dịch mức Việt Nam từ nguồn huy động: kinh phí nhà nước bao gồm kinh phí địa phương đóng góp, kinh phí viện trợ kinh phí huy động từ nguồn khác -Sử dụng hiệu nguồn kinh phí Phân cấp quản lý ngân sách đảm bảo tính chủ động địa phương việc triển khai thực công tác phòng, chống HIV/AIDS địa phương - Tích cực vận động hỗ trợ nước, tổ chức Liên hợp quốc tổ chức Quốc tế hỗ trợ cho công tác phòng, chống HIV/AIDS Chính phủ lồng ghép hoạt động kêu gọi vận động tài trợ hội nghị, hội thảo quốc tế lĩnh vực khác 85 - Xây dựng sách ưu tiên việc xem xét, phê duyệt đề án, dự án hợp tác quốc tế lĩnh vực phòng, chống HIV/AIDS để đảm bảo việc thực dự án triển khai kịp thời gian tiến độ - Xây dựng chế chung cho việc điều phối, thực dự án viện trợ cho lĩnh vực phòng, chống HIV/AIDS Thống đầu mối quản lý dự án viện trợ (Cục Phòng, chống HIV/AIDS – Bộ Y tế) Tăng cường việc quản lý dự án hợp tác song phương đặc biệt địa phương tổ chức khác - Phát huy tính chủ động quốc gia việc điều phối, quản lý, sử dụng dự án viện trợ, đảm bảo dự án phải theo chương trình mục tiêu quốc gia, bám sát tiêu chương trình hành động quốc gia để hỗ trợ Ưu tiên cho dự án hợp tác hỗ trợ vốn, hỗ trợ kỹ thuật chuyển giao công nghệ đại - Đẩy mạnh việc phân cấp triệt để quản lý sử dụng hiệu kinh phí Trong đó; Xây dựng chế phù hợp cho việc thúc đẩy tổ chức, cộng đồng kể người nhiễm HIV tham gia trình xây dựng kế hoạch phòng, chống HIV/AIDS Kế hoạch công tác phòng, chống HIV/AIDS hàng năm phải xem xét, thông qua Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân cấp địa phương để bảo đảm kế hoạch thực có hiệu Ngoài ngân sách Trung ương cấp, Uỷ ban nhân dân cấp có trách nhiệm chủ động bố trí ngân sách đầu tư cho chương trình phòng, chống HIV/AIDS Công khai hoá việc đầu tư cho chương trình phòng, chống HIV/AIDS địa phương Khuyến khích tổ chức tư nhân, doanh nghiệp, hiệp hội nghề nghiệp tham gia tích cực vào hoạt động phòng, chống HIV/AIDS Vận động, đề xuất hình thức thích hợp đóng góp nguồn lực tổ chức doanh nghiệp đồng thời nghiên cứu xây dựng, tiến tới luật hoá chế tài nghĩa vụ đóng góp kinh phí phòng chống HIV/AIDS để bảo vệ sức khoẻ cho cộng đồng 86 * * * Dù đạt kết quan trọng phòng chống HIV/AIDS công tác phòng chống bệnh kỷ Việt Nam phải đối mặt với thiếu hụt tài Nguyên nhân ngân sách Nhà nước chưa đủ để đáp ứng nhu cầu, nguồn TTQT lộ trình cắt giảm tiến tới năm 2017 kết thúc hoàn toàn Trong để đạt kết kể trên, có đến 70% kinh phí hoạt động phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam 95% thuốc ARV tổ chức quốc tế tài trợ Do vậy, nguồn viện trợ cắt giảm chắn công phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam nói chung đặc biệt vấn đề ĐT cho người nhiễm HIV/AIDS gặp nhiều khó khăn Để tháo gỡ vấn đề này, cần có giải pháp nhằm huy động NTC nước Đó là: Tăng cường đầu tư từ ngân sách, đẩy mạnh ủng hộ tổ chức doanh nghiệp; tăng chi trả từ BHYT có giám sát sử dụng hiệu nguồn vốn cho phòng chống HIV/AIDS 87 KẾT LUẬN HIV/AIDS đại dịch đe dọa đến phát triển nhân loại, quốc gia tổ chức quốc tế hợp sức phòng chống thu thành bước đầu Tuy nhiên, đến giới chưa tìm thuốc đặc trị để ĐT dứt điểm bệnh Căn bệnh nguy loài người Chi phí cho phòng chống, ĐT gánh nặng cho tất nước giới Dưới lãnh đạo Đảng, Việt Nam nước thành công công tác phòng chống HIV/AIDS Với quan điểm đạo phòng chống HIV/AIDS không việc riêng ngành y tế mà xã hội hệ thống trị nên huy động nhiều nguồn lực cho công tác này, đặc biệt trợ giúp tổ chức nước giới Thực tế, năm qua, nguồn tài trợ song phương đa phương chiếm tỷ lệ lớn NTC cho phòng chống HIV/AIDS nước ta Tuy vậy, tài trợ từ bên nguồn lực dần hạn hẹp, tìm NTC đáp ứng yêu cầu phòng chống HIV/AIDS nhiệm vụ cấp bách, nhằm đảm bảo cho Việt Nam giữ vững kết đạt đảm bảo mục tiêu đề Từ kinh nghiệm nước giới kinh nghiệm đất nước năm qua, cần có giải pháp đồng để huy động đủ kinh phí cho hoạt động phòng chống HIV/AIDS năm 2015-2020 Đó là: cần tăng cường đầu tư NSNN Trung ương cho hoạt động thiết yếu, có hiệu để bảo đảm tính bền vững hoạt động phòng, chống HIV/AIDS Trong đó, cần tăng tính chủ động bộ, ngành, đoàn thể việc huy động bố trí kinh phí cho hoạt động phòng, chống HIV/AIDS thuộc phạm vi quản lý Bên cạnh đó, vận động, kêu gọi đa dạng hóa nguồn viện trợ quốc tế, thu hút nhà tài trợ đối tác thông qua chế hợp tác song phương đa phương, đặc biệt 88 chế hợp tác Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN); ASEAN đối tác quốc gia thuộc châu Á - Thái Bình Dương Đồng thời Xây dựng ban hành chế, sách vai trò, trách nhiệm địa phương, đơn vị việc lập kế hoạch phân bổ ngân sách cho hoạt động phòng, chống HIV/AIDS địa phương, đơn vị Đưa mục tiêu, nhiệm vụ phòng, chống HIV/AIDS mục tiêu ưu tiên phát triển kinh tế-xã hội địa phương, đơn vị, tiến tới đưa hoạt động phòng, chống HIV/AIDS thành hoạt động thường xuyên, liên tục chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội địa phương, đơn vị Ngoài ra, cần huy động tham gia đóng góp kinh phí doanh nghiệp cho hoạt động phòng, chống HIV/AIDS Cùng với tăng cường chi trả dịch vụ phòng, chống HIV/AIDS nguồn đóng góp người sử dụng dịch vụ chăm sóc, ĐT HIV/AIDS Cụ thể, hoàn thiện hướng dẫn nhằm cụ thể hóa sách bảo đảm quyền lợi trách nhiệm người nhiễm HIV tham gia BHYT; xây dựng hệ thống cung cấp dịch vụ ĐT HIV/AIDS theo hướng đẩy mạnh tham gia BHYT dịch vụ cung cấp; xây dựng kế hoạch thực BHYT địa phương nhằm tăng tính chủ động địa phương việc mở rộng độ bao phủ BHYT dịch vụ phòng, chống HIV/AIDS Đồng thời, khuyến khích địa phương đẩy mạnh công tác xã hội hóa chương trình phòng chống HIV/ AIDS, NSNN hỗ trợ cho số đối tượng quy định, phân cấp tổ chức chương trình chủ động bố trí nguồn kinh phí từ ngân sách địa phương nguồn khác Dưới lãnh đạo Đảng chung tay cộng đồng, giải pháp góp phần tháo gỡ khó khăn tài cho công tác phòng chống HIV/AIDS nước ta, đảm bảo cho Việt Nam thực thành công mục tiêu Thiên niên kỷ 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Thuý Anh (2013), Chi phí điều trị HIV/AIDS chi phí - hiệu điều trị theo mức tế bào CD4 số tỉnh, thành phố, LATS Y tế công cộng Averting a human crisis during the global downturn: Policy options from the World Bank’s human development network Accessible at : http:// siteresources.worldbank.org/NEWS/Resources/Averting thehumancrisis.pdf ThS Chu Quốc Ân, Ngành y tế Việt Nam với nhiệm vụ phòng chống HIV/AIDS Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Chỉ thị tăng cường công tác phòng chống HIV/AIDS tình hình mới, 30/11/2005 Bộ Y tế (2013), Báo cáo thực dự án Bộ Y tế quản lý sử dụng Bộ Y tế (2012), Báo cáo đánh giá chi tiêu AIDS quốc gia 2008-2010,Cục Phòng chống HIV/AIDS Bộ Y tế (2013), Báo cáo đánh giá thực Chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2010 tầm nhìn 2020, Cục Phòng chống HIV/AIDS Bộ Y tế (2009), Báo cáo tổng kết công tác phòng chống HIV/AIDS 2008 định hướng kế hoạch 2009,Cục Phòng chống HIV/AIDS Bộ Y tế (2010), Báo cáo tổng kết công tác phòng chống HIV/AIDS 2009 định hướng kế hoạch 2010,Cục Phòng chống HIV/AIDS 10 Bộ Y tế (2011), Báo cáo tổng kết công tác phòng chống HIV/AIDS 2010 định hướng kế hoạch 2011,Cục Phòng chống HIV/AIDS 11 Bộ Y tế (2012), Báo cáo tổng kết công tác phòng chống HIV/AIDS 2011 định hướng kế hoạch 2012,Cục Phòng chống HIV/AIDS 12 Bộ Y tế (2013), Báo cáo tổng kết công tác phòng chống HIV/AIDS 2012 định hướng kế hoạch 2013.Cục Phòng chống HIV/AIDS 13 Bộ Y tế (2014), Báo cáo tổng kết công tác phòng chống HIV/AIDS 2013 định hướng kế hoạch 2014.Cục Phòng chống HIV/AIDS 14 Bộ Y tế (2011), Dự thảo đề án Bảo hiểm y tế cho người nhiễm HIV giai đoạn 2012-2015, Cục Phòng chống HIV/AIDS 15 Bộ Y tế (2012), Đánh giá chi tiêu AIDS quốc gia, Cục Phòng chống HIV/AIDS 16 Bộ Y tế (2010), Nghiên cứu chi phí điều trị HIV/AIDS, 17 Thùy Chi (2014), Đảm bảo nguồn tài bền vững cho phòng, chống AIDS, http://tiengchuong.vn/HIVAIDS/Dam-bao-nguon-tai-chinh-ben- vung-cho-phong-chong-AIDS/10761.vgp (10/7/2014) 18 Cục phòng, chống HIV/AIDS (2009), Báo cáo kết thực kinh phí phòng chống HIV/AIDS 2008 19 Cục phòng, chống HIV/AIDS (2010), Báo cáo kết thực kinh phí phòng chống HIV/AIDS 2009 20 Cục phòng, chống HIV/AIDS (2011), Báo cáo kết thực kinh phí phòng chống HIV/AIDS 2010 21 Cục phòng, chống HIV/AIDS (2012), Báo cáo kết thực kinh phí phòng chống HIV/AIDS 2011 22 Cục phòng, chống HIV/AIDS (2013), Báo cáo kết thực kinh phí phòng chống HIV/AIDS 2012 23 Cục phòng, chống HIV/AIDS (2014), Báo cáo kết thực kinh phí phòng chống HIV/AIDS 2013 24 Cục phòng, chống HIV/AIDS - Trường Đại học Y Hà Nội (2013), Phương pháp phân tích chi phí ước tính nguồn lực hoạt động phòng, chống HIV/AIDS 25 Cục phòng, chống HIV/AIDS (2014), Thực trạng ngân sách giải pháp tài phòng chống HIV/AIDS Việt Nam, Báo cáo Hội thảo Tăng cường công tác phòng, chống HIV/AIDS với Bộ, Ban, Ngành đoàn thể trung ương (01/2014) 26 Cục phòng, chống HIV/AIDS (2014), Tình hình dịch HIV/AIDS đáp ứng Việt Nam với công tác phòng, chống HIV/AIDS , Báo cáo Hội thảo Tăng cường công tác phòng, chống HIV/AIDS với Bộ, Ban, Ngành đoàn thể trung ương (01/2014) 27 Funding for the HIV and AIDS epidemic: http://avert.org/aidsfunding.htm 28 Global HIV Prevention: The access and funding gap, www.globalhivprevention.org 29 Thanh Mai (2013), Tạo nguồn kinh phí cho phòng chống AIDS, báo Nhân Dân 13/4/2013 30 Thúy Ngà 2012, Nguồn viện trợ phòng, chống HIV/AIDS dần rút khỏi Việt Nam, http://infonet.vn/nguon-vien-tro-phong-chong-hivaids-dan-rutkhoi-viet-nam-post28383.info (13/9/2012) 31 Pamela Wrigh (2010), Ảnh hưởng kinh tế - xã hội HIV AIDS đến hộ gia đình đói nghèo Việt Nam Báo cáo Hội nghị Khoa học Quốc gia Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ IV (12/2010) 32 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật phòng, chống nhiễm vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS) 33 Phạm Thân, Khó kiểm soát HIV/AIDS, ma túy, mại dâm thiếu kinh phí, http://dantri.com.vn/xa-hoi/kho-kiem-soat-hivaids-ma-tuy-mai-damdo-thieu-kinh-phi-877050.htm (20/05/2014) 34 Thông tư liên tịch số 105/2002/TTLT-BTC-BYT ngày 20/11/2002 bổ sung thông tư liên tịch số 51/2002/TTLT-BTC-BYT ngày 03/6/2002 hướng dẫn nội dung mức chi Chương trình mục tiêu Quốc gia Phòng chống số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm HIV/AIDS 35 Thông tư liên tịch số 105/2002/TTLT-BTC-BYT ngày 20/11/2002 bổ sung thông tư liên tịch số 51/2002/TTLT-BTC-BYT ngày 03/6/2002 hướng dẫn nội dung mức chi Chương trình mục tiêu Quốc gia Phòng chống số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm HIV/AIDS 36 Thông tư số 125/2007/TT-BTC ngày 29/10/2007 hướng dẫn quản lý sử dụng kinh phí thực công tác quản lý, chăm sóc, tư vấn, điều trị cho người nhiễm HIV phòng lây nhiễm HIV sở giáo dục, trường giáo dưỡng, sở chữa bệnh, sở bảo trợ xã hội, trại giam, trại tạm giam 37 Trần Thu 2007, Hoạt động Ban đạo chương trình dự án "Tăng cường vai trò lãnh đạo phối hợp đa ngành phòng, chống HIV/AIDS" Tạp chí Tư tưởng Văn hóa, Số 8/2007, Tr 60-61 38 Ủy Ban quốc gia phòng chống AIDS – Bộ Kế hoạch đầu tư (2014) Kỷ yếu Hội thảo Ưu tiên đầu tư phòng,chống HIV/AIDS Việt Nam 39 Ủy Ban Quốc gia phòng chống AIDS phòng chống tệ nạn ma túy, mại dâm (2012), Chiến lược Quốc gia phòng chống HIV/ AIDS đến năm 2020 tầm nhìn 2030, Hà Nội 40 Ủy ban Về vấn đề xã hội Quốc Hội Việt Nam - UNAIDS (2014), Kỷ yếu hội thảo Chiến lược đầu tư phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam 41 Văn phòng Chính phủ (2014), Thông báo kết luận đồng chí Nguyễn Xuân Phúc, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban quốc gia phòng chống HIV/AIDS phòng, chống tệ nạn mại dâm, ma túy Hội nghị tổng kết công tác năm 2013 phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2014 (23/1/2014) 42 Văn phòng Chính phủ (2014), Thông báo kết luận Phó thủ tướng Vũ Đức Đam, Chủ tịch Ủy ban quốc gia phòng chống HIV/AIDS phòng, chống tệ nạn mại dâm, ma túy Hội nghị trực tuyến sơ kết công tác tháng đầu năm Ủy ban quốc gia (18/6/2014) 43 Vincent de Wit, Emiko Masaki , Ross Mcleod , Vanessa Rossi, Ron van Konkelenberg (2010), HIV kinh tế: vấn đề sách công cộng Báo cáo Hội nghị Khoa học Quốc gia Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ IV (12/2010) 44 World Bank (2005) Committing to results: improving the effectiveness of HIV/AIDS assistance : An OED evalution of the World Bank's assistance for HIV/AIDS control, World bank operations evaluation department, Washington DC 45 http://www.avert.org.aids-funding.htm 46 http://www.unaids.org/en/media/unaids/contentassets/documents/unaidsp ublication/2012/JC2286_Sourcing-African-Solutions_en.pdf 47 http://www.who.int/bulletin/volumes/86/11/07-049593/en/index.html

Ngày đăng: 10/11/2016, 10:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đảm bảo tài chính cho phòng chống HIV/AIDS là một trong những vấn đề quan trọng nhằm ngăn chặn đại dịch này. Trong Chiến lược quốc gia phòng chống HIV/AIDS đến năm 2020 và tầm nhìn 2030 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2012 đã đề cập đến đảm bảo tài chính cho công tác của các đề án: Dự phòng lẫy nhiễm HIV/ AIDS; Chăm sóc, hỗ trị điều trị toàn diện HIV/ AIDS; Tăng cường năng lực hệ thống phòng, chống HIV/AIDS; Giám sát dịch tễ học HIV/ AIDS.

  • Bên cạnh đó, đã có một số công trình, bài viết nghiên cứu trên nhiều khía cạnh như đảm bảo tài chính cho công tác tuyên truyền, cho các nhóm đồng đẳng, kinh phí cho điều trị…., là những mảng hoạt động của phòng chống căn bệnh này. Cùng với đó là những công trình, báo cáo được điều tra, tính toán dựa trên cơ sở khoa học, như Luận án Y tế công cộng Chi phí điều trị HIV/AIDS và chi phí - hiệu quả điều trị theo mức tế bào CD4 tại một số tỉnh, thành phố của Tiến sĩ Dương Thúy Anh, bảo vệ năm 2013 tại Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương. Luận án đã phân tích thực trạng chi phí điều trị HIV/AIDS tại một số tỉnh, thành phố Việt Nam giai đoạn 2009-2010. Phân tích chi phí hiệu quả điều trị theo mức tế bào CD4 tại các điểm nghiên cứu, đây là cơ sở để cho chúng ta thấy được yêu cầu tài chính đối với công tác điều trị BN AIDS.

  • Tham luận khoa học: HIV và nền kinh tế: các vấn đề chính sách công cộng, của nhóm tác giả Vincent de Wit, Emiko Masaki, Ross Mcleod, Vanessa Rossi, Ron van Konkelenberg đến từ ADB và Trường Đại học Oxford trình bày tại Hội nghị Khoa học Quốc gia Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ IV (12/2010), đã đề cập những tác động chi phí điếu trị của BN AIDS đối với gia đình và chính sách của Nhà nước đối với họ, trong đó nhấn mạnh để cần có sự đầu tư của Chính phủ để đảm bảo NTC cho công tác này.

  • Cũng tại Hội thảo, tham luận Ảnh hưởng kinh tế - xã hội của HIV và AIDS đến hộ gia đình và đói nghèo ở Việt Nam của Tiến sĩ Pamela Wrigh, Đại diện UNAIDS tại Việt Nam đã phân tích các số liệu điều tra thu thập từ 20/11-20/12/2008 bằng chương trình STATA, qua đó lập mô hình các tác động kinh tế của HIV/AIDS đối với hộ gia đình nghèo (đối tượng tấn công chủ yếu của HIV/ AIDS), từ đó đề ra những giải pháp hỗ trợ nhóm này, trong đó nhấn mạnh giải pháp tài chính, khuyến nghị cần có sự can thiệp về vĩ mô từ Chính phủ.

  • Tham luận, Tình hình dịch HIV/AIDS và những đáp ứng của Việt Nam với công tác phòng, chống HIV/AIDS của Cục phòng, chống HIV/AIDS tại Hội thảo Tăng cường công tác phòng, chống HIV/AIDS với các Bộ, Ban, Ngành đoàn thể Trung ương (01/2014) đã phác thảo tình hình lây nhiễm, biện pháp phòng, chống, điều trị của căn bệnh này cũng như những yếu tố đảm bảo cho công tác trên và đề xuất một số biện pháp nhằm đảm bảo tài chính cho hoạt động phòng, chống HIV/ AIDS cho năm 2014 và những năm tiếp theo.

  • Tham luận Thực trạng ngân sách và giải pháp tài chính trong phòng chống HIV/AIDS ở Việt Nam đã trình bày các định mức chi tiêu và đáp ứng tài chính trong các năm từ 2008 đến 2013, dự báo tài chính cho những năm tiếp theo và đề xuất một số biện pháp nhằm đảm bảo tài chính cho công tác này.

  • Vấn đề này cũng được các nhà khoa học, các nhà quản lý đề cập trong tham luận tại các hội thảo Ưu tiên đầu tư trong phòng, chống HIV / AIDS tại Việt Nam do Ủy Ban quốc gia phòng chống AIDS – Bộ Kế hoạch đầu tư tổ chức 4/2014 và Hội thảo Chiến lược đầu tư phòng, chống HIV/AIDS tại Việt Nam do Ủy ban Về các vấn đề xã hội Quốc Hội Việt Nam - UNAIDS tổ chức 7/ 2014.

  • Ngoài những tài liệu đã nêu ở trên, một số bài viết trên Tạp chí AIDS và Cộng đồng cũng đã đề cập đến vấn đề tài chính cho công tác phòng chống HIV/AIDS. Tuy nhiên, không có những bài chuyên luận mà chỉ được nhắc đến như một biện pháp để bảo đảm cho công tác này.

  • Bên cạnh đó còn có một số tài liệu của nước ngoài cũng đã đề cập đến vấn đề này như World Bank, Committing to results: improving the effectiveness of HIV/AIDS assistance, Washington DC, 2005. Là tập hợp các danh mục dự án tài trợ của Ngân hàng thế giới cho phòng chống và ĐT trị HIV/ AIDS, Các bài học kinh nghiệm từ việc tài trợ của các ngân hàng cấp quốc gia, kết quả & chất lượng công tác của tổ chức ngân hàng đối với vấn đề phòng chống HIV/AIDS.

  • Qua những tài liệu đã trình bày ở trên cho chúng ta thấy rằng vấn đề đảm bảo tài chính cho hoạt động PC HIV/AIDS thu hút được sự quan tâm của các nhà khoa học, các nhà quản lý. Với những phân tích về chi phí bảo đảm, cũng như số liệu kinh phí đã thực hiện qua các năm và dự báo về nguy cơ lây nhiễm cũng như yêu cầu điều trị BN HIV/ AIDS trong tương lai là cơ sở để dự tính nguồn kinh phí đảm bảo. Tuy nhiên, các công trình trên chưa đề cập một cách chi tiết, hệ thống giải pháp đảm bảo tài chính cho phòng chống HIV/AIDS trong giai đoạn 2015 – 2020, là khoảng thời gian trong thời kỳ thực hiện Chiến lược quốc gia Phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 và tầm nhìn 2030.

  • 1.1.Đại dịch HIV/AIDS và tác động của nó đến phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia

    • +Nguồn đóng góp của người sử dụng dịch vụ, người nhiễm HIV: Nguồn kinh phí từ người bệnh chủ yếu là để chi trả cho việc đi lại để khám chữa bệnh; mua các loại thuốc bổ sung cần thiết trong quá trình điều trị hoặc chi xét nghiệm HIV tại những cơ sở y tế không có các dự án viện trợ;

    • 1.3.1 Các nhân tố vĩ mô

    • Dịch HIV/AIDS là một đại dịch nguy hiểm, là mối hiểm họa đối với tính mạng, sức khỏe con người và tương lai nòi giống của các quốc gia, các dân tộc trên toàn cầu, tác động trực tiếp đến sự phát triển kinh tế, văn hóa, trật tự và an toàn xã hội, đe dọa sự phát triển bền vững của đất nước. Nhận thức rõ sự nguy hiểm của đại dịch HIV/AIDS, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã ban hành nhiều văn bản pháp luật quan trọng nhằm khống chế sự gia tăng của dịch HIV/AIDS. Đến nay đã có trên 200 văn bản được banh hành. Trong đó có những văn bản tạo thể hiện quan điểm của Đảng và tạo nên khung pháp lý cho công tác phòng chống dịch, đó là:

      • Các mục tiêu phòng, chống HIV/AIDS chung của thế giới mà Việt Nam đã cam kết và cần được thực hiện

        • 1.4.3.1 Tăng cường tìm kiếm các nguồn kinh phí mới

        • 1.4.3.2 Hỗ trợ người nhiễm HIV tham gia điều trị thông qua một số cơ chế ưu đãi

        • 1.4.3.3. Đẩy mạnh sự tham gia của bảo hiểm y tế trong việc chi trả các dịch vụ phòng, chống HIV/AIDS

        • HIV/AIDS là căn bệnh nguy hiểm, lây lan trong cộng đồng qua nhiều con đường khác nhau đã trở thành mối đe dọa đến sức khỏe cộng đồng nhưng đến nay chưa có thuốc điều trị đặc hiệu. Nhận thức được mối nguy hiểm từ căn bệnh này, cộng đồng quốc tế đã có nhiều nỗ lực trong nỗ lực ngăn chặn, tiến tới chặn đứng vào năm 2030. Để thực hiện mục tiêu trên cần có sự đầu tư rất lớn về nguồn kinh phí và đây cũng là vấn đề khó khăn nhất, đặc biệt đối với các nước thu nhập thấp và trung bình – nơi HIV/AIDS vẫn đang ở mức độ kiểm soát thấp. Đối với các nước này, trong những năm qua, nguồn kinh phí cho phòng chống HIV/AIDS chủ yếu dựa vào sự tài trợ của các tổ chức quốc tế, nhưng nguồn kinh phí này đang có sự giảm dần. Là một nước thu nhập trung bình, ngân sách còn hạn chế nên Việt Nam chúng ta cũng thuộc đối tượng này. Do vậy, để đủ kinh phí cho phòng chống HIV/AIDS cần có sự nỗ lực lớn của các cấp, các ngành và của toàn cộng đồng và cần tham khảo nững biện pháp và kinh nghiệm của các nước trên thế giới đang áp dụng.

          • 2.1 Dịch HIV/AIDS và công tác phòng chống của nước ta

          • 2.1.1.Tình hình dịch HIV/AIDS ở Việt Nam

          • Tính đến hết 30/11/2013, số trường hợp báo cáo hiện nhiễm HIV là 216.254 trường hợp, số BN AIDS là 66.533 và đã có 68.977 trường hợp tử vong do AIDS. Tỷ lệ nhiễm HIV toàn quốc theo số báo cáo là 248 người trên 100.000 dân. Chỉ trong 9 tháng đầu năm 2014 chúng ta đã phát hiện gần 8.500 ca nhiễm HIV mới. Tính chung từ khi phát hiện, ở Việt Nam đã có 71.000 người chết vì căn bệnh này [33]

            • 2.2 Tình hình huy động kinh phí cho phòng, chống HIV/AIDS ở Việt Nam

              • *

              • 3.1.1 Dự báo tình hình lây nhiễm và nhiệm vụ phòng chống HIV/AIDS 2015 -2020

              • Trong những năm tới, việc đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập kinh tế quốc tế, sẽ làm thay đổi nhanh chóng mọi mặt của đời sống xã hội và tác động mạnh đối với công tác phòng, chống HIV/AIDS. Thực hiện chiến lược phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2020 sẽ thúc đẩy nhanh quá trình đô thị hóa, điều kiện giao thông, giao lưu thương mại sẽ tiếp tục sẽ thuận lợi hơn, khoảng cách giữa khu vực thành thị và nông thôn sẽ được rút ngắn lại về cả kinh tế và xã hội, các dịch vụ y tế sẽ phát triển tạo điều kiện tốt hơn cho người tiếp cận dịch vụ y tế. Những điều kiện này tạo thuận lợi cho công tác phòng, chống HIV/AIDS, người dân có nhiều cơ hội được lựa chọn, tham gia và tiếp cận các thông tin, dịch vụ phòng, chống HIV/AIDS đa dạng. Đô thị hoá, công nghiệp hóa nhanh và hệ thống giao thông thuận tiện, việc di dân, các vấn đề tệ nạn xã hội và thay đổi lối sống không lành mạnh của thanh thiếu niên có nguy cơ gia tăng là những thách thức không nhỏ đối với công tác phòng, chống HIV/AIDS.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan