Cơ hội và thách thức với hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam khi tham gia AEC

45 575 0
Cơ hội và thách thức với hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam khi tham gia AEC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính tất yếu của việc lựa chọn đề tài Gần đây, vấn đề hội nhập kinh tế ASEAN không chỉ được Việt Nam mà hầu hết các nước trong khu vực đều hết sức quan tâm. Tại Tuyên bố Tầm nhìn ASEAN 2020 thông qua tháng 12/1997, các nhà lãnh đạo ASEAN đã định hướng phát triển ASEAN thành một cộng đống ASEAN. Ý tưởng đó được tái khẳng định tại Hội nghị cấp cao ASEAN 9 (tháng 10/2003), thể hiện trong Tuyên bố Hòa hợp ASEAN II. Theo đó, ASEAN nhất trí hướng đến mục tiêu hình thành một cộng đồng ASEAN. Cộng đồng ASEAN với 3 trụ cột chính là hợp tác chính trị- an ninh (Cộng đồng an ninh ASEAN – ASC), hợp tác kinh tế (Cộng đồng Kinh tế ASEAN- AEC) và hợp tác Văn hóa Xã hội ASEAN- ASCC). Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) được thành lập vào cuối năm 2015 và được đánh giá là một bước ngoặt đánh dấu sự hòa nhập toàn diện của các nền kinh tế khu vực Đông Nam Á. AEC đã tạo ra một thị trường chung cho các nước trong khu vực, hòa trộn nền kinh tế của 10 quốc gia thành viên thành một khối sản xuất, thương mại và đầu tư. Điều đó sẽ có những tác động nhất định tới nền kinh tế Việt Nam và đặc biệt là tới hoạt động thương mại quốc tế, hoạt động chiếm tỷ trọng khá lớn trong GDP của Việt Nam. Trong bối cảnh hội nhập như hiện nay thì việc nhận định những cơ hội và thách thức đối với hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam là vô cùng cần thiết. Điều đó góp phần định hướng những lợi ích và những khó khăn mà AEC sẽ mang lại cho hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam. Từ đó có những giải pháp phù hợp, khắc phục những khó khăn góp phần đưa nền kinh tế Việt Nam hội nhập sâu rộng vào một thị trường chung và thống nhất. Chính vì vậy, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Cơ hội và thách thức với hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam khi tham gia AEC” cho đề án môn học chuyên ngành. 2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu: - Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu nhằm phân tích và đánh giá những cơ hội và thách thức với hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam khi tham gia vào Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) - Nhiệm vụ nghiên cứu: Để hoàn thành mục đích nghiên cứu trên, tác giả tập trung vào ba nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất, làm rõ, phân tích sâu hơn một số vấn đề lý luận về hoạt động thương mại quốc tế và tác động của AEC đối với hoạt động TMQT của một quốc gia thành viên. Thứ hai, phân tích toàn diện về thực trạng hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam khi tham gia AEC, qua đó đánh giá về tác động của AEC đến hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam khi Việt Nam là thành viên của AEC Thứ ba, đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm đẩy mạnh hoạt động TMQT của VN khi tham gia vào AEC 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Cơ hội và thách thức đối với hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: + Về thời gian nghiên cứu: khoảng thời gian được chọn để làm đề tài là 2008- 2015. Nguyên nhân lựa chọn mốc thời gian này là do giai đoạn 2008- 2015 là giai đoạn thích hợp để thu thập các dữ liệu về thương mại quốc tế của Việt Nam vì trong những năm này vấn đề hội nhập kinh tế của Việt Nam ngày càng được quan tâm một cách sâu rộng và xét trong thời gian dài như vậy sẽ thấy rõ sự thay đổi và tăng trưởng mạnh trong hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam. + Về không gian nghiên cứu: Đề tài thực hiện nghiên cứu về hoạt động thương mại quốc tế với một số mặt hàng của cả nước Việt Nam trong điều kiện tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) 4. Phương pháp nghiên cứu: Trong đề tài này, tác giả sử dụng phương pháp thống kê để thống kê các số liệu qua các năm về tỷ trọng kim ngạch xuất nhập khẩu, về giá trị xuất nhập khẩu với các nước ASEAN…sau đó so sánh thực trạng của hoạt động thương mại quốc tế trước và sau khi Việt Nam tham gia AEc để từ đó dùng phương pháp phân tích đánh giá những cơ hội và thách thức khi tham gia AEC với thương mại quốc tế của Việt Nam. 5. Kết cấu của đề tài Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục đề tài được kết cấu bao gồm ba chương sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung về hoạt động TMQT và tác động của AEC đối với hoạt động TMQT của một quốc gia thành viên Chương 2: Phân tích cơ hội và thách thức đối với hoạt động TMQT của VN khi tham gia AEC Chương 3: Định hướng và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động TMQT của Việt Nam khi tham gia vào AEC

GVHD: Nguyễn Thị Thúy Hồng MỤC LỤC Sinh viên thực hiện: Đoàn Thanh Ngọc - 11132901 GVHD: Nguyễn Thị Thúy Hồng DANH MỤC VIẾT TẮT STT Từ viết tắt AEC Nghĩa Tiếng Anh đầy đủ Nghĩa Tiếng Việt đầy đủ ASEAN Economic Cộng đồng kinh tế ASEAN ASEAN Community Association of Southeast Hiệp hội quốc gia Đông FTA KTQT MNCs/ Asian Nations Free trade agreement International economics Multinational corporations/ Nam Á Hiệp định thương mại tự Kinh Tế Quốc Tế Công ty đa quốc gia/ TNCs Transational Corporations Công ty xuyên quốc gia TMQT International trade Thương Mại Quốc Tế Sinh viên thực hiện: Đoàn Thanh Ngọc - 11132901 GVHD: Nguyễn Thị Thúy Hồng DANH MỤC BẢNG Sinh viên thực hiện: Đoàn Thanh Ngọc - 11132901 GVHD: Nguyễn Thị Thúy Hồng DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Giá trị kim ngạch xuất, nhập Việt Nam- ASEAN giai đoạn 2008- 2015 Error: Reference source not found Biểu đồ 2.2: Cơ cấu xuất mặt hàng chủ lực sang thị trường ASEAN năm 2015 .Error: Reference source not found Biểu đồ 2.3: Cơ cấu hập mặt hàng chủ lực từ thị trường ASEAN năm 2015 Error: Reference source not found Biểu đồ 2.4: Cơ cấu thị trường xuất Việt Nam sang nước thành viên ASEAN năm 2015 Error: Reference source not found Biểu đồ 2.5: Cơ cấu thị trường nhập Việt Nam từ nước thành viên ASEAN năm 2015 Error: Reference source not found Biểu đồ 2.6: Kim ngạch xuất, nhập cân thương mại Việt Nam- ASEAN giai đoạn 2008- 2015 Error: Reference source not found Sinh viên thực hiện: Đoàn Thanh Ngọc - 11132901 GVHD: Nguyễn Thị Thúy Hồng LỜI MỞ ĐẦU Tính tất yếu việc lựa chọn đề tài Gần đây, vấn đề hội nhập kinh tế ASEAN không Việt Nam mà hầu khu vực quan tâm Tại Tuyên bố Tầm nhìn ASEAN 2020 thơng qua tháng 12/1997, nhà lãnh đạo ASEAN định hướng phát triển ASEAN thành cộng đống ASEAN Ý tưởng tái khẳng định Hội nghị cấp cao ASEAN (tháng 10/2003), thể Tuyên bố Hòa hợp ASEAN II Theo đó, ASEAN trí hướng đến mục tiêu hình thành cộng đồng ASEAN Cộng đồng ASEAN với trụ cột hợp tác trị- an ninh (Cộng đồng an ninh ASEAN – ASC), hợp tác kinh tế (Cộng đồng Kinh tế ASEAN- AEC) hợp tác Văn hóa Xã hội ASEAN- ASCC) Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) thành lập vào cuối năm 2015 đánh giá bước ngoặt đánh dấu hòa nhập toàn diện kinh tế khu vực Đông Nam Á AEC tạo thị trường chung cho nước khu vực, hòa trộn kinh tế 10 quốc gia thành viên thành khối sản xuất, thương mại đầu tư Điều có tác động định tới kinh tế Việt Nam đặc biệt tới hoạt động thương mại quốc tế, hoạt động chiếm tỷ trọng lớn GDP Việt Nam Trong bối cảnh hội nhập việc nhận định hội thách thức hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam vô cần thiết Điều góp phần định hướng lợi ích khó khăn mà AEC mang lại cho hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam Từ có giải pháp phù hợp, khắc phục khó khăn góp phần đưa kinh tế Việt Nam hội nhập sâu rộng vào thị trường chung thống Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài: “Cơ hội thách thức với hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam tham gia AEC” cho đề án môn học chuyên ngành Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu: - Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu nhằm phân tích đánh giá hội thách thức với hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam tham gia vào Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) Sinh viên thực hiện: Đoàn Thanh Ngọc - 11132901 GVHD: Nguyễn Thị Thúy Hồng - Nhiệm vụ nghiên cứu: Để hồn thành mục đích nghiên cứu trên, tác giả tập trung vào ba nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất, làm rõ, phân tích sâu số vấn đề lý luận hoạt động thương mại quốc tế tác động AEC hoạt động TMQT quốc gia thành viên Thứ hai, phân tích tồn diện thực trạng hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam tham gia AEC, qua đánh giá tác động AEC đến hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam Việt Nam thành viên AEC Thứ ba, đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm đẩy mạnh hoạt động TMQT VN tham gia vào AEC Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Cơ hội thách thức hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: + Về thời gian nghiên cứu: khoảng thời gian chọn để làm đề tài 20082015 Nguyên nhân lựa chọn mốc thời gian giai đoạn 2008- 2015 giai đoạn thích hợp để thu thập liệu thương mại quốc tế Việt Nam năm vấn đề hội nhập kinh tế Việt Nam ngày quan tâm cách sâu rộng xét thời gian dài thấy rõ thay đổi tăng trưởng mạnh hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam + Về không gian nghiên cứu: Đề tài thực nghiên cứu hoạt động thương mại quốc tế với số mặt hàng nước Việt Nam điều kiện tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) Phương pháp nghiên cứu: Trong đề tài này, tác giả sử dụng phương pháp thống kê để thống kê số liệu qua năm tỷ trọng kim ngạch xuất nhập khẩu, giá trị xuất nhập với nước ASEAN…sau so sánh thực trạng hoạt động thương mại quốc tế trước sau Việt Nam tham gia AEc để từ dùng phương pháp phân tích đánh giá hội thách thức tham gia AEC với thương mại quốc tế Việt Nam Kết cấu đề tài Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục đề tài kết cấu bao gồm ba chương sau: Sinh viên thực hiện: Đoàn Thanh Ngọc - 11132901 GVHD: Nguyễn Thị Thúy Hồng Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung hoạt động TMQT tác động AEC hoạt động TMQT quốc gia thành viên Chương 2: Phân tích hội thách thức hoạt động TMQT VN tham gia AEC Chương 3: Định hướng số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động TMQT Việt Nam tham gia vào AEC Sinh viên thực hiện: Đoàn Thanh Ngọc - 11132901 GVHD: Nguyễn Thị Thúy Hồng CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TMQT Sinh viên thực hiện: Đoàn Thanh Ngọc - 11132901 GVHD: Nguyễn Thị Thúy Hồng Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung hoạt động TMQT tác động AEC hoạt động TMQT quốc gia thành viên 1.1 Khái niệm TMQT Nền kinh tế giới tổng thể kinh tế quốc gia trái đất có mối liên hệ hữu tác động qua lại lẫn thông qua phân công lao động quốc tế với quan hệ kinh tế quốc tế chúng Nền kinh tế giới, theo cách tiếp cận hệ thống bao gồm hai phận chủ thể kinh tế kinh tế giới quan hệ kinh tế quốc tế Các quan hệ kinh tế quốc tế phận cốt lõi kinh tế giới, kết tất yếu sư tác động qua lại chủ thể kinh tế quốc tế Quan hệ kinh tế quốc tế tổng thể quan hệ vật chất tài diễn lĩnh vực kinh tế, khoa học công nghệ có liên quan đến tất giai đoạn q trình tái sản xuất Nó diễn quốc gia với nhau, quốc gia với tổ chức kinh tế quốc tế Căn vào đối tượng vận động, quan hệ kinh tế quốc tế chia thành hoạt động: thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế, hợp tác quốc tế kinh tế khoa học công nghệ, dịch vụ quốc tế nhằm thu ngoại tệ Trong đó, thương mại quốc tế hoạt động đời sớm giữ vị trí trung tâm Thương mại quốc tế trình trao đổi hàng hoá dịch vụ quốc gia thông qua mua bán, tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đưa lại lợi ích cho bên Sự trao đổi hình thức mối quan hệ xã hội phản ánh phụ thuộc người sản xuất hàng hóa riêng biệt quốc gia kinh tế Có hai điều kiện đề TMQT đời, tồn phát triển: thứ nhất, có tồn phát triển kinh tế hàng hóa- tiền tệ, kèm theo xuất tư thương mại; thứ hai, có đời nhà nước phát triển phân công lao động quốc tế nước TMQT hoạt động đời sớm quan hệ KTQT, từ chế độ chiếm hữu nô lệ sau chế độ nhà nước phong kiến Do kinh tế tự nhiên chiếm địa vị thống trị nên xã hội nô lệ phong kiến, TMQT phát triển với quy mô nhỏ Sản phẩm sản xuất chủ yếu để phục vụ cho tiêu dung cá nhân, việc lưu thơng hàng hóa quốc gia chiếm phần nhỏ TMQT thực phát triển thời đại tư chủ nghĩa trở thành động lực phát triển quan trọng phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Ngày nay, để tồn phát triển quốc gia phải tham gia vào phân công lao động quốc tế trao đổi hàng hóa với bên ngồi Hơn nữa, ngày TMQT Sinh viên thực hiện: Đoàn Thanh Ngọc - 11132901 GVHD: Nguyễn Thị Thúy Hồng không đơn bn bán với bên ngồi mà thực chất với quan hệ kinh tế đối ngoại khác tham gia vào phân công lao động quốc tế Vì vậy, cần coi TMQT khơng nhân tố bổ sung cho kinh tế nước mà phải coi phát triển kinh tế nước phải thích nghi với lựa chọn phân cơng lao động quốc tế Sự thành công chiến lược phát triển kinh tế nhiều nước nhận thức mối quan hệ hữu kinh tế nước mở rộng quan hệ kinh tế với bên Vấn đề phải khai thác lợi hoàn cảnh chủ quan nước phù hợp với xu phát triển kinh tế giới quan hệ kinh tế quốc tế Đồng thời, phải tính tốn lợi tương đối dành so sánh điều với giá phải trả Thuận lợi tạo nhờ tham gia vào buôn bán phân công lao động quốc tế tăng thêm khả liên kết kinh tế, hịa nhập với kinh tế bên ngồi, địi hỏi có khả xử lý thành cơng mối quan hệ phụ thuộc lẫn 1.2 Đặc điểm TMQT 1.2.1 TMQT có quy mơ lớn tốc độ tăng trưởng nhanh Việc trao đổi hàng hóa, dịch vụ hay thực gia cơng khơng cịn giới hạn phạm vi quốc gia phát triển không ngừng với xu hướng gia tăng mở cửa kinh tế nước Sở dĩ TMQT có tốc độ tăng trưởng nhanh, chí nhanh tăng trưởng GDP giới phân công lao động quốc tế mức sâu dẫn tới chun mơn hóa sản xuất phát triển mức cao Do tác động khoa học kỹ thuật nên việc phân công lao động quốc tế phát triển, khơng chun mơn hóa đến thành phẩm cuối mà chun mơn hóa đến chi tiết, công đoạn sản phẩm Do chun mơn hóa sản phẩm tất yếu phải có trao đổi TMQT phát triển nhanh phát triển kinh tế giới Hơn nữa, doanh nghiệp nước phát triển tới mức độ đến thị trường nước trở nên hạn hẹp so với khả doanh nghiệp, thị trường nội địa khơng đủ để đáp ứng cho tham vọng doanh nghiệp nước Điều địi hỏi cần có trao đổi hàng hóa nước ngồi để đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Từ làm cho TMQT ngày có quy mơ lớn tốc độ tăng trưởng nhanh 1.2.2 Mang đặc điểm xu hướng tồn cầu hóa, dẫn tới tự hóa thương mại quốc gia Nhà nước áp dụng biện pháp cần thiết để bước giảm thiểu trở ngại hàng rào thuế quan phi thuế quan quan hệ mậu dịch quốc tế, nhằm tạo Sinh viên thực hiện: Đoàn Thanh Ngọc - 11132901 GVHD: Nguyễn Thị Thúy Hồng 2.2.1 Những hội với TMQT Việt Nam tham gia AEC 2.2.1.1 Được tham gia thị trường rộng lớn hơn, mở rộng thị phần hàng hóa Việt Nam thị trường có liên quan ASEAN thị trường rộng với 600 triệu dân, tổng GDP 2000 tỷ USD, thu nhập bình quân 4500USD/người/năm AEC thành lập với sứ mệnh tạo thị trường chung thống nhất, tự hóa dịch chuyển hàng hóa, dịch vụ khu vực ASEAN Đồng thời khuyến khích hoạt động kinh doanh đầu tư khu vực, đảm bảo phát triển đồng nước thành viên Tham gia AEC, thị trường “nội địa” Việt Nam phát triển từ 90 triệu dân lên 650 triệu dân Với mặt hàng xuất sẵn có may mặc, điện tử, nơng sản… Việt Nam có nhiều hội thâm nhập thị trường rộng lớn Doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam có thị trường rộng khơng hướng vào sản xuất nội địa mà hướng thị trường chung ASEAN thị trường đối tác FTA ASEAN Hàn Quốc, Nhật bản, Trung Quốc Trên thực tế, thị phần hàng Việt Nam thị trường tăng đột biến giữ sức tăng ổn định sau FTA có hiệu lực Các doanh nghiệp Việt Nam ngày chủ động tích cực việc tận dụng ưu đãi thuế FTA Tỷ lệ hàng hóa hưởng ưu đãi Việt Nam cao so với đối tác khu vực ln có xu hướng tăng lên qua năm thực Riêng với Hàn Quốc, 90% hàng xuất Việt Nam hưởng ưu đãi thuế thông qua FTA ASEAN- Hàn Quốc FTA tạo hội cho hàng xuất Việt Nam thâm nhập thị trường nước Một vấn đề lớn hàng xuất Việt Nam vấp phải hàng rào thuế quan phi thuế quan từ thị trường nước ngồi Đó trở ngại làm cho nhiều mặt hàng Việt Nam khó thâm nhập thị trường quốc tế Tuy nhiên, Việt Nam có FTA rào cản mậu dịc khơng cịn mối lo ngại hàng hóa xuất Việt Nam 2.2.1.2 Đẩy mạnh phát triển thương mại - Mở rộng xuất nhập khẩu: Trong năm từ 2008- 2015, kim ngạch xuất nhập Việt Nam ASEAN tăng đáng kể, nguyên nhân rõ giảm dần mức thuế quan 0% cho phần lớn hàng hóa lưu thơng Các sản phẩm xuất chủ yếu nước ta qua thị trường nông sản, hải sản…Trong hai mặt hàng xuất có kim ngạch tỷ trọng lớn dầu thô gạo Sinh viên thực hiện: Đoàn Thanh Ngọc - 11132901 27 GVHD: Nguyễn Thị Thúy Hồng Các thành viên ASEAN ln đối tác thương mại hàng hóa lớn Việt Nam với giá trị hàng hóa bn bán hai chiều đạt mức tăng trưởng cao Hiện nay, ASEAN trở thành thị trường xuất lớn thứ Việt Nam sau Mỹ EU, đồng thời đối tác thương mại cung cấp nguồn hàng lớn thứ hai cho doanh nghiệp Việt Nam, đứng sau Trung Quốc Bảng 2.5: Kim ngạch xuất, nhập Việt Nam sang châu lục theo nước/ khối nước năm 2013 Đơn vị : tỷ USD Thị trường Châu Á -ASEAN -Trung Quốc -Nhật Bản -Hàn Quốc Châu Mỹ -Mỹ Châu Âu -EU Châu Phi Châu Đại Dương Xuất 68,57 18,47 13,26 13,65 6,63 28,85 23,87 28,11 24,33 2,87 3,73 Nhập Xuất nhập 108,20 176,77 21,64 40,1 36,95 50,21 11,61 25,26 20,7 27,44 8,89 37,84 5,23 29,1 11,43 39,55 9,45 33,78 1,42 4,29 2,09 5,82 Nguồn: Tổng cục HảiQuan -Nâng cao lực cạnh tranh cho hàng xuất Việt Nam: Khi AEC thành lập, doanh nghiệp Việt Nam có thị trường rộng lớn Bởi vì, doanh nghiệp Việt Nam khơng hướng vào sản xuất nội địa mà hướng thị trường chung, thị trường mà ASEAN có FTA Hàn Quốc, Nhật Bản Trung Quốc Hơn nữa, thuế suất ASEAN giảm xuống 0%, doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện giảm chi phí, hạ giá thành hàng xuất khẩu, góp phần gia tăng lực cạnh tranh Bên cạnh đó, theo quy định ASEAN, sản phẩm sản xuất có tỷ lệ “nội khối” 40% xem sản phẩm vùng ASEAN, hưởng ưu đãi xuất sang thị trường khu vực ASEAN có FTA Đây hội để Việt Nam tận dụng ưu đãi nhằm gia tăng lực cạnh tranh cho hàng hóa xuất nước sang thị trường khu vực 2.2.1.3 Thay đổi cấu sản phẩm xuất theo chiều hướng tích cực ASEAN thị trường chung có quy mơ lớn với 600 triệu dân tổng GDP năm vào khoảng 2000 tỷ USD Trong thời gian qua, cấu xuất Sinh viên thực hiện: Đoàn Thanh Ngọc - 11132901 28 GVHD: Nguyễn Thị Thúy Hồng Việt Nam sang ASEAN chuyển biến theo chiều hướng tích cực, nâng cao chất lượng giá trị Ngoài mặt hàng nông sản nguyên liệu gạo, cà phê, cao su Việt Nam xuất nhiều mặt hàng tiêu dung, hàng công nghiệp linh kiện máy tính, dệt may, nơng sản chế biến… với giá trị cao ổn định Việt Nam nước ASEAN khác gia nhập câu lạc nước xuất lớn giới gạo, cao su, cà phê, hàng dệt may… Trong quan hệ FDI, ASEAN nguồn FDI lớn cho Việt Nam, đồng thời cầu nối cho nhiều khoản đầu tư cơng ty đa quốc gia có trụ sở ASEAN Các thành viên có vốn đầu tư lớn vào Việt Nam Singapore, Malaixia, Thái Lan 2.2.2 Những thách thức với TMQT Việt Nam tham gia AEC 2.2.2.1 Cán cân thương mại cân Với việc đẩy mạnh tự hóa thương mại nội khối, hàng rào thuế quan phi thuế quan quốc gia thành viên AEC dần xóa bỏ, tương lai, hàng hóa nước ASEAN tràn ngập thị trường Việt Nam Điều dẫn đến việc cải thiện tình trạng nhập siêu Việt Nam với nước ASEAN trở nên khó khăn Theo số liệu Tổng cục Hải quan, cán cân thương mại Việt NamASEAN từ nhiều năm qua bị thâm hụt Biểu đồ 2.6: Kim ngạch xuất, nhập cân thương mại Việt NamASEAN giai đoạn 2008- 2015 Đơn vị: tỷ USD Sinh viên thực hiện: Đoàn Thanh Ngọc - 11132901 29 GVHD: Nguyễn Thị Thúy Hồng Nguồn: Tổng cục Hải quan Đối với trao đổi thương mại khối, thời gian qua, Việt Nam tham gia kí kết Hiệp định thương mại tự ASEAN với nhiều nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản… đưa lộ trình thực tự hóa thương mại Đây nguy tiềm ẩn việc gia tăng tình trạng nhập siêu Việt Nam Hiệp định ASEAN- Trung Quốc ví dụ Theo tiến trình cắt giảm thuế quan với Trung Quốc, phần lớn hàng hóa Trung Quốc vào Việt Nam thuế suất từ 0-5% vào năm 2015 Với mức thuế suất vậy, kim ngạch nhập từ Trung Quốc gia tăng, làm cho cán cân thương mại Việt Nam- Trung Quốc cân đối nghiêm trọng 2.2.2.2 Sản phẩm xuất Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh hàng hóa nước khác thị trường ASEAN AEC hình thành tạo thị trường chung, khơng cịn rào cản hàng hóa, dịch vụ, vốn Hàng hoá nước thành viên ASEAN có mức thuế ưu đãi nhau, sức cạnh tranh tập trung vào chất lượng giá trị gia tăng sản phẩm Trong đó, với thiết bị, công nghệ nay, sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam khó cạnh tranh với sản phẩm xuất nước khối Thị trường Singapore ví dụ Hiện nay, Singapore đối tác lớn Việt Nam ASEAN, dẫn đầu kim ngạch xuất nhập Các mặt hàng mà Việt Nam xuất sang Singapore chủ yếu máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng Trong đó, Malaysia xuất sang Singapore mặt hàng tương tự Việt Nam Khi mức thuế quan ưu đãi nhau, với lực công nghệ hơn, sản phẩm xuất Việt Nam khó khăn giữ vững vị thị trường Singapore Thị trường ASEAN vốn thị trường có mức tiêu dùng cao, không chuộng sản phẩm chất lượng, không rõ nguồn gốc xuất xứ Khi ASEAN thực tự hóa thương mại với đối tác Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, EU , sản phẩm có chất lượng cao Nhật Bản, Hàn Quốc, EU có nhiều thuận lợi thâm nhập thị trường ASEAN Như vậy, sản phẩm xuất Việt Nam sang ASEAN gặp khó khăn 2.2.2.3 Các sản phẩm, ngành hay lĩnh vực sản xuất, kinh doanh thị trường Việt Nam chịu cạnh tranh hàng hóa nhập từ nước ASEAN Hiện nay, thành phố lớn Việt Nam Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Sinh viên thực hiện: Đoàn Thanh Ngọc - 11132901 30 GVHD: Nguyễn Thị Thúy Hồng Hồ Chí Minh, sản phẩm có nguồn gốc từ ASEAN xuất ngày nhiều Mặc dù coi hội cho người tiêu dùng nước, nguy khiến Việt Nam trở thành “vùng trũng” tiêu thụ hàng hóa nước khu vực Hàng hóa ASEAN người tiêu dùng mua nhiều gồm sản phẩm gia dụng điện máy, dụng cụ nhà bếp, tiếp đến hóa mỹ phẩm có nguồn gốc từ Thái Lan, Malaysia… Ưu mặt hàng giá bán rẻ, 1/2 2/3 so với sản phẩm loại bán cửa hàng siêu thị Việt Nam Tại nhiều siêu thị, sản phẩm từ ASEAN tăng mạnh so với cách năm, chiếm bình quân khoảng 25-30% cấu mặt hàng nhập Nhóm hàng nhập nhiều gồm dụng cụ gia đình, hóa mỹ phẩm, bánh kẹo quần áo Do biểu thuế nhập từ nước ASEAN giảm mạnh, phổ biến mức 0-5% nên số siêu thị bắt đầu xây dựng chiến lược nhập hàng hóa thay cho sản phẩm doanh nghiệp nước sản xuất Bên cạnh đó, Việt Nam thực cam kết giảm thuế suất sản phẩm nhập từ nước đối tác mà Việt Nam ASEAN ký kết Hiệp định thương mại, hàng hóa Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh hàng nhập từ nước đối tác Khi kinh tế chưa chuẩn bị đầy đủ trước đối thủ cạnh tranh điều kiện hàng rào thuế quan sớm bị dỡ bỏ, dẫn đến tổn thất kinh tế cạnh tranh khơng cân sức, đồng thời cịn gây sức ép công nghiệp non trẻ Việt Nam Sinh viên thực hiện: Đoàn Thanh Ngọc - 11132901 31 GVHD: Nguyễn Thị Thúy Hồng CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TMQT CỦA VIỆT NAM KHI THAM GIA VÀO AEC Sinh viên thực hiện: Đoàn Thanh Ngọc - 11132901 32 GVHD: Nguyễn Thị Thúy Hồng Chương 3: Định hướng số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động TMQT Việt Nam tham gia vào AEC 3.1 Định hướng cho hoạt động TMQT Việt Nam tham gia AEC Khi tham gia vào AEC, Việt Nam có nhiều hội thách thức hoạt động TMQT Chính thế, việc định hướng để làm cho hoạt động TMQT Việt Nam trở nên có hiệu điều mà Đảng Nhà nước ta cần quan tâm theo sát AEC tạo thị trường rộng lớn cho việc xuất, nhập hàng hóa Việt Nam Khi tham gia vào AEC, hàng rào thuế quan phi thuế quan Việt Nam nước thành viên ASEAN cắt giảm loại bỏ việc di chuyển hàng hóa, dịch vụ quốc gia diễn dễ dàng thuận lợi Vì vậy, việc tăng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa định hướng quan trọng Việt Nam tham gia vào AEC Hơn nữa, tham gia vào AEC Việt Nam nên tận dụng hội để xuất mặt hàng có lợi để tăng lực cạnh tranh với hàng hóa nước ngồi việc đẩy mạnh xuất khẩu, đa dạng hóa mặt hàng xuất nhiệm vụ không nhắc tới Đồng thời, việc xuất nhập Việt Nam sang thị trường nước thành viên ASEAN trở nên dễ dàng trước nhìn vào thực trạng thấy Việt Nam bị cân đối cán cân thương mại Vì vậy, đảm bảo cán cân thương mại cân định hướng vô quan trọng Việt Nam tham gia vào AEC 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động TMQT Việt Nam tham gia vào AEC Trong chiến lược phát triển năm gần đây, việc tham gia AEC ưu tiên cao Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, tham gia xây dựng AEC tinh thần chủ động, tích cực có trách nhiệm Tuy nhiên, xét tổng thể kinh tế Việt Nam đứng mức trung bình so với kinh tế cộng đồng, chênh lệch tạo nên sức ép cạnh tranh lớn mở cửa thị trường cho dù hưởng ưu đãi lộ trình thực hiện, thách thức lớn song hành với hội Đặc biệt hoạt động TMQT Việt Nam tiến trình gia nhập AEC có nhiều hội thách thức lớn Chính vậy, Sinh viên thực hiện: Đồn Thanh Ngọc - 11132901 33 GVHD: Nguyễn Thị Thúy Hồng tác giả xin đưa giải pháp để tận dụng hội khắc phục hạn chế cho hoạt động TMQT Việt Nam tham gia AEC 3.2.1 Về phía nhà nước 3.2.1.1 Cải cách thể chế, nâng cao tự hóa thị trường Việt Nam kinh tế chuyển đổi, trình độ phát triển sau, khả hoạch định thực thi sách cịn nhiều hạn chế, nhiều sách ban hành chưa tuân thủ theo chế thị trường, tượng tiêu cực cịn diễn Do đó, việc cải cách thể chế tập trung phát triển thị trường theo hướng tự hóa cần thiết, cần phải nâng cao lực quản lý, thay đổi hoàn thiện tư kinh tế thị trường, hạn chế loại bỏ tượng không minh bạch tiêu cực Bên cạnh đó, vấn đề cần coi trọng khuyến khích phát triển khu vực kinh tế tư nhân, tạo động lực cải thiện phương thức sản xuất công nghệ, nâng cao lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp nước Đồng thời cần đầu tư mực, phát huy vai trò đầu tàu doanh nghiệp nhà nước, tránh trường hợp phân biệt đối xử doanh nghiệp nhà nước tư nhân Nhà nước cần nhanh chóng đẩy mạnh cắt giảm thủ tục hành rườm rà không cần thiết, cải thiện thủ tục khác nhằm giúp doanh nghiệp tháo gỡ nhiều khó khăn làm đẹp môi trường đầu tư 3.2.1.2 Phát triển sở hạ tầng Những năm gần Việt Nam không ngừng đầu tư phát triển hệ thống sở hạ tầng, nhiều dự án triển khai, đặc biệt dự án giao thông Năm 2015, số cạnh tranh hạ tầng giao thông vận tải tăng thêm bậc, cảng biển 12 bậc Tuy nhiên, thứ hạng hạ tầng Việt Nam thấp, sở hạ tầng nhiều hạn chế, giao thông số thành phố lớn bị tải Hệ thống giao thông chưa gắn kết thơng suốt ngồi nước, khiến vận tải đa phương thức gặp nhiều khó khăn Các vấn đề điện, nước chưa đáp ứng đủ nhu cầu phát triển nhanh chóng Hệ thống giao thơng đường tập trung đầu tư nhiều nhất, cần xây dựng hoàn thiện nhanh cơng trình cảng biển, đường bộ, đảm bảo thông suốt khu vực kinh tế trung tâm vùng lân cận, cảng hàng không cần cải thiện chất lượng quy mô Nhà nước tiếp tục khuyến khích nhà đầu tư tham gia xây dựng kết cấu hạ tầng giao thơng hình thức BOT (Xây dựng- Vận hàngChuyển giao), BT (Xây dựng- Chuyển giao) để tăng cường khoản vốn tư nhân cho phát triển hạ tầng Sinh viên thực hiện: Đoàn Thanh Ngọc - 11132901 34 GVHD: Nguyễn Thị Thúy Hồng 3.2.1.3 Tập trung đào tạo phát triển nguồn nhân lực Nhà nước cần phối hợp với doanh nghiệp, ngành giáo dục để có sách phù hợp với mục tiêu nâng cao chất lượng lao động Đồng thời, tiến hành phân bổ nguồn lực hợp lý, dần xóa bỏ tình trạng “thừa thầy thiếu thợ”, giá thành lao động rẻ chất lượng thấp, không đáp ứng yêu cầu hội nhập Đây mục tiêu quan trọng nhằm nâng cao lực người Việt Nam, thu hẹp khoảng cách phát triển với nước khu vực tăng cường sức cạnh tranh Đồng thời, Nhà nước cần có sách để đào tạo nguồn nhân lực vào lĩnh vực mà Việt Nam chưa có lợi để đáp ứng cho nhu cầu đa dạng hóa cấu mặt hàng xuất Việt Nam Có thể cử lao động sang nước ngồi để học hỏi sau mang tri thức hiểu biết để góp phần xây dựng đất nước 3.2.1.4 Thường xuyên tuyên truyền, cung cấp thông tin tăng cường nhận thức cho doanh nghiệp nhân dân AEC Đây vấn đề tất yếu giúp người doanh nghiệp Việt Nam có chuẩn bị tốt cho hội nhập khu vực giới Theo số liệu cho thấy có tới 76% doanh nghiệp Việt Nam khơng biết khơng hiểu Cộng đồng kinh tế ASEAN, 94% doanh nghiệp nội dung đàm phán AEC, 63% doanh nghiệp không hiểu thách thức hội Việt Nam tham gia cộng đồng Chính thế, cần có hỗ trợ thơng tin qua hội thảo, đào tạo giới thiệu thị trường nước ASEAN Đồng thời, tập huấn cho doanh nghiệp từ bé tới lớn đối mặt với gì, cần phải có giải pháp để tận dụng lợi làm để ngăn chặn hệ xấu doanh nghiệp kinh tế đất nước, thuận lợi khó khăn doanh nghiệp tham gia vào thị trường giúp định hướng chiến lược phát triển phù hợp Ngồi ra, cơng tác truyền thông đến người dân vô quan trọng, đặc biệt hệ trẻ, sinh viên cho nắm bắt nhận thức thay đổi cách nghiêm túc AEC Sẽ nhiều việc phái làm cho Việt Nam bước chân vào cánh cửa hội nhập, phía trước cịn loạt hiệp định thương mại tự với hội thành công cao Tất vấn đề tồn giải hai, quan trọng phải có bước đắn lộ trình phù hợp với tham gia đồng Nhà nước, doanh nghiệp người dân Sinh viên thực hiện: Đoàn Thanh Ngọc - 11132901 35 GVHD: Nguyễn Thị Thúy Hồng 3.2.2 Về phía doanh nghiệp 3.2.2.1 Các doanh nghiệp cần chủ động đổi mới, nâng cao khả cạnh tranh Doanh nghiệp Việt Nam tham gia thị trường thương mại có quy mơ lớn, hưởng nhiều ưu đãi Tuy nhiên, khơng khai thác tốt khơng hội vươn thị trường khu vực, mà thị trường nội địa khó giữ vững doanh nghiệp đến từ ASEAN động nhạy bén Các doanh nghiệp phải đổi hoạt động quản trị, tập trung cải tổ máy điều hành, nâng cao chất lượng sản phẩm tăng cường quảng bá thương hiệu Việc quản trị doanh nghiệp hiệu khoa học giúp nâng cao suất lao động cách gián tiếp, giúp xác định rõ mục tiêu chiến lược hoạt động lâu dài doanh nghiệp đối mặt với vấn đề hội nhập cách có chuẩn bị Nâng cao chất lượng sản phẩm đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải đối công nghệ, gia tăng đầu tư cho nghiên cứu phát triển, tích cực học hỏi công nghệ cách làm Đặc biệt nghiên cứu đáp ứng tiêu chí quy tắc xuất xứ để hưởng ưu đãi thuế quan Bên cạnh đó, việc quảng bá thương hiệu có hiệu quả, tạo dựng niềm tin với khách hàng người tiêu dùng vấn đề quan trọng tình hình nhiều doanh nghiệp sở sản xuất đặt mục tiêu lợi nhuận lên cao, không tốt đạo đức kinh doanh Các doanh nghiệp cần phát huy ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông vào hoạt động doanh nghiệp, nhằm tạo minh bạch gia nhập tốt vào lĩnh vực tiềm Từ giúp doanh nghiệp chuyển từ cạnh tranh chi phí nhân cơng thấp tài nguyên thiên nhiên sang cạnh tranh lợi so sánh hàng hóa dịch vụ Đồng thời, để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp với hàng hóa nước khác thị trường ASEAN doanh nghiệp ngồi việc phải có nhân chun trách xây dựng thị trường cịn cần có chuẩn bị chu đáo từ sản phẩm, bao bì, mẫu mã, quy cách…đến phương thức thâm nhập thị trường phù hợp Ngồi ra, q trình phát triển thị trường cần theo sát xu hướng tiêu dung người dân nước ASEAN Quá trình kinh doanh cần liên kết với nhà phân phối nội địa uy tín, có lực… 3.2.2.2 Nâng cao trình độ sản xuất chất lượng nguồn nhân lực Đi liền với ưu giá thành, nhân công rẻ dồi dào, Việt Nam gặp phải vấn đề chất lượng lao động yếu Ở quy mô doanh nghiệp, nhà quản trị có Sinh viên thực hiện: Đồn Thanh Ngọc - 11132901 36 GVHD: Nguyễn Thị Thúy Hồng thể tự xây dựng chương trình đào tạo nâng cao lực người lao động, phát triển lực lượng lao động có tay nghề trình độ chun mơn, có ngoại ngữ, nhạy bén với vấn đề mới, khuyến khích người tự nâng cao kĩ nghề nghiệp Điều giúp doanh nghiệp Việt Nam cạnh tranh với hàng hóa nhập từ nước ASEAN điều kiên tham gia AEC Đồng thời, doanh nghiệp phải chủ động yêu cầu hỗ trợ từ quan quản lý nhà nước để có hướng hợp lý, phối hợp giải vấn đề nhà nước doanh nghiệp Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phát triển dây chuyền sản xuất cho doanh nghiệp, có lao độngt ay nghề cao dễ dàng lĩnh hội kiến thức vận hành tốt cơng nghệ mới, nâng cao trình độ sản xuất làm tăng suất lao động 3.2.2.3 Đẩy mạnh xuất khẩu, đặc biệt lĩnh vực lợi Gia nhập AEC giúp doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường xuất Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam cần nhanh chóng tận dụng lợi ưu đãi để xúc tiến xuất sang thị trường nước ASEAN thực tế cán cân thương mại Việt Nam với khu vực năm gần thường thâm hụt cịn tình trạng nhập siêu Điều vừa giúp Việt Nam tăng thị phần nước ngoài, vừa giảm nhập siêu, tiến tới bước cân cán cân thương mại với quốc gia thành viên ASEAN Doanh nghiệp Việt Nam cần đẩy mạnh lĩnh vực lợi sản phẩm điện tử linh kiện, phương tiện vận tải phụ tùng, thiết bị máy móc, sắt thép, gạo, cao su, da giầy… không ngừng cải thiện mẫu mã chất lượng sản phẩm để nâng cao khả cạnh tranh Ví dụ, sản phẩm nơng nghiệp, 13/15 sản phẩm Việt Nam tương đồng với Indonesia nên hội thị trường nước ta không nhiều Nhưng với 70% dân số làm nơng nghiệp chắn Việt Nam mạnh so với nước ASEAN khác phát triển công nghiệp phát triển dịch vụ Đây mạnh mà doanh nghiệp Việt Nam cần phải tận dụng Sinh viên thực hiện: Đoàn Thanh Ngọc - 11132901 37 GVHD: Nguyễn Thị Thúy Hồng KẾT LUẬN Sự kiện Việt Nam gia nhập AEC kiện quan trọng hàng đầu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Việc tham gia AEC đem lại cho Việt Nam nhiều hội, kèm với thách thức Đặc biệt, hoạt động TMQT coi hoạt động quan trọng ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam chịu tác động trực tiếp việc Việt Nam tham gia vào AEC Phân tích hội thách thức với hoạt động TMQT Việt Nam giúp ta biết tận dụng hội tốt nhằm phát triển kinh tế đất nước, giúp Việt Nam nhanh chóng bắt kịp với xu trình độ phát triển kinh tế khu vực giới Bên cạnh đó, nắm bắt thách thức mà AEC mang lại cho hoạt động TMQT Việt Nam, Chính phủ doanh nghiệp có giải pháp sách để khắc phục, đẩy mạnh hoạt động TMQT, góp phần hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới Tóm lại, để giải đề tài trên, đề án tác giả thể qua ba vấn đề tóm lược chương: Chương 1: Tác giả đưa lý luận chung hoạt động TMQT tổng quan AEC để người đọc nhận định hiểu khái niệm đặc điểm TMQT Đồng thời, chương này, tác giả làm rõ vai trò, tác động hoạt động TMQT đến kinh tế quốc gia nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động TMQT Bên cạnh đó, đưa nhìn tổng quan cho người đọc Cộng đồng kinh tế ASEAN(AEC) Chương 2: Trong chương tác giả tập trung phân tích thực trạng hoạt động TMQT Việt Nam trước tham gia vào AEC Căn thực trạng để đưa hội thách thức với hoạt động TMQT Việt Nam tham gia vào AEC Chương 3: Từ hội thách thức phân tích trên, tác giả đưa định hướng giải pháp để Việt Nam đẩy mạnh hoạt động TMQT tham gia vào AEC Với làm đề tài trên, tác giả thấy việc xây dựng Cộng đồng ASEAN nhiệm vụ xuyên suốt trọng tâm AEC vừa hội quý báu, đồng thời thách thức với kinh tế Việt Nam, đặc biệt hoạt động TMQT Chính vậy, Nhà nước doanh nghiệp cần có biện pháp phù hợp để giúp Việt Nam hội nhập tốt thúc đẩy hoạt động TMQT phát triển Sinh viên thực hiện: Đoàn Thanh Ngọc - 11132901 38 GVHD: Nguyễn Thị Thúy Hồng TÀI LIỆU THAM KHẢO Cổng thông tin điện tử Tổng cục Hải quan, truy cập ngày 15/03/2016, địa http://www.customs.gov.vn/default.aspx Cổng thông tin điện tử Tổng cục Thống kê, truy cập 15/03/2016, địa https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217 Đặng Đình Đào- Đỗ Văn Đức- Phạm Trung Sơn, báo: “Tổng quan xuất nhập hàng hóa Việt Nam năm 2011 triển vọng 2012”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 175- Tháng 01/ 2012 Đỗ Đức Bình – Ngơ Thị Tuyết Mai (2012), giáo trình: “Kinh Tế Quốc Tế”, Nhà xuất Đại học Kinh Tế Quốc Dân Hà Văn Hội (2013), “Tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN tác động đến thương mại quốc tế Việt Nam”, Nhà xuất Trường Đại học Kinh Tế- Đại học Quốc gia Hà Nội Ngô Tuấn Anh, “Hướng tới Cộng đồng kinh tế ASEAN 2015: Những vấn đề đặt doanh nghiệp Việt Nam”, Hội thảo quốc tế AEC, Hà Nội tháng 10/2014 Nguyễn Tường Lâm (2014), báo “Nhập Việt Nam- Thực tiễn, vấn đề giải pháp”, Tạp chí Cộng sản ngày 20/10/2014 Trần Văn Hùng- Lê Thị Mai Hương- Nguyễn Lê Anh (2015), “Cộng đồng kinh tế AEC: Cơ hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Hội nhập, số 20 (30) –Tháng 01-02/2015 Trang web Cục xúc tiến thương mại truy cập ngày 15/03/2016 địa chỉ:http://www.vietrade.gov.vn/thong-ke-xuat-nhap-khau.html 10 Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR), “Tác động TPP AEC lên kinh tế Việt Nam” ( Khía cạnh Kinh tế Vĩ mô trường hợp ngành chăn nuôi), tháng 8/2015 Sinh viên thực hiện: Đoàn Thanh Ngọc - 11132901 39

Ngày đăng: 10/11/2016, 10:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan