Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 trường THPT Trần Quang Khải, Hà Nội năm học 2015 - 2016

3 651 1
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 trường THPT Trần Quang Khải, Hà Nội năm học 2015 - 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 trường THPT Trần Quang Khải, Hà Nội năm học 2015 - 2016 tài liệu, giáo án, bài giảng...

SỞ GD&ĐT NINH THUẬN TRƯỜNG THPT NINH HẢI ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN: Ngữ Văn 11 Thời gian: 90 phút ( không kể phát đề) Câu 1: (2.0 điểm) Đọc thơ “Chạy giặc” Nguyễn Đình Chiểu cho biết: a/ Hoàn cảnh sáng tác thơ b/ Văn cảnh thơ cho ta hiểu từ “loạn” nào? c/ Thái độ nhà thơ hai câu kết? CHẠY GIẶC Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây, Một bàn cờ phút sa tay Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy, Mất ổ bầy chim dáo dác bay Bến Nghé tiền tan bọt nước, Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây Hỏi trang dẹp loạn đâu vắng, Lỡ để dân đen mắc nạn này? Câu 2:(2.0 điểm): Trước có tên “Chí Phèo”, tác phẩm có hai nhan đề khác Anh/ chị cho biết nhan đề có nhận xét nhan đề tác phẩm? Câu 3: (6.0 điểm) Diễn biến tâm tâm lí Chí Phèo (trong tác phẩm tên Nam Cao) từ gặp thị Nở đến kết thúc đời Sự thay đổi Chí Phèo cho ta thấy điều từ sức mạnh tình người? ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC KÌ VĂN 11 NĂM 2015 – 2016 MÔN NGỮ VĂN 11 Câu 1: – Hoàn cảnh đời: thực dân Pháp công vào Sài Gòn – Gia Định (0,5đ) – Từ loạn dùng văn cảnh: tình cảnh rối ren thực dân Pháp bắn giết, cướp bóc khiến nhân dân phải chạy trốn (0,75đ) – Thái độ nhà thơ: bất bình, lên án triều đình nhà Nguyễn; xót xa, thương cảm cho hoàn cảnh người dân… (0,75đ) Câu – Nhan đề: Cái lò gạch cũ; Đôi lứa xứng đôi; (0,5đ) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí – Cái lò gạch cũ: Phản ánh tượng tàn bạo mang tính quy luật xã hội cũ: người nông dân bị đẩy vào đường bần dẫn đến tha hóa, lưu manh hóa cuối bị đẩy khỏi xã hội loài người/ Sự bế tắc người nông dân… (0,5đ) – Đôi lứa xứng đôi: Nhấn mạnh tính mối tình Chí Phèo – thị Nở, tạo tính giật gân, gây tò mò hàm ý mỉa mai, miệt thị người có số phận bất hạnh… (0,5đ) – Chí Phèo: Tính điển hình hóa số phận nhân vật (0,5đ) => Mỗi nhan đề 0.25 đ (đúng tả), phần ý nghĩa 0.5 đ phải đảm bảo ý Câu 3: a/ Mở bài: Đảm bảo yêu cầu phần mở (ngắn gọn, có cảm xúc, nêu vấn đề) (0,5đ) b/ Thân bài: * Khái quát đời Chí Phèo trước gặp thị Nở -> nạn nhân xã hội phi nhân tính (0,5đ) * Sau gặp thị Nở: (0,5đ) – Nhận biết dấu hiệu sống – Ăn cháo hành -> khao khát hoàn lương – Bị tuyệt tình: ban đầu sửng sốt, sau hiểu đau khổ, tuyệt vọng quay lại kiếp sống cầm thú nên định trả thù tìm đến chết (2,0đ) * Nghệ thuật: biệt tài phát miêu tả tâm lí nhân vật; giọng văn bình thản, tự nhiên chất chứa yêu thương, phẫn… -> lòng nhân đạo nhà văn * Sức mạnh tình người: – Khi không xem Chí người -> quỷ – Khi gặp thị, đối xử tốt -> sống ác, muốn sống lương thiện (1,0đ) => tình người có sức mạnh cảm hóa, “con người ta xấu xa trước mắt hoảnh phường ích kỉ” (Nam Cao) Hãy đối xử với tình người: chân thành, biết yêu thương, biết cảm thông, chia sẻ với số phận bất hạnh… (1,5đ) c/ Kết bài: Đánh giá lại vấn đề bàn luận (0,5đ) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Lưu ý: – Học sinh phải làm sáng tỏ nội dung chính: Tâm lí nhân vật từ gặp thị Nở – Cần có nhận xét, đánh giá trước thay đổi Chí – Nếu học sinh kể lại theo văn cho tối đa 50% số điểm (của phần phân tích) – Phần đánh giá sức mạnh tình người: phải trình bày thành đoạn văn riêng Nếu gộp chung với phần kết không tính điểm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GD- ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN THỨ HAI TRƯỜNG THPT YÊN LẠC NĂM HỌC 2014 - 2015 ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 10 - KHỐI C, D Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Đề gồm: 01 trang ………………… Câu (2 điểm) “Nỗi niềm xưa nghĩ mà thương Dẫu lìa ngó ý vương tơ lòng Nhân tình nhắm mắt chưa xong Biết hậu khóc Tố Như?” (Kính gửi cụ Nguyễn Du - Tố Hữu) Ý thơ Tố Hữu lấy từ câu thơ thơ “Độc Tiểu Thanh kí” Nguyễn Du? Nỗi niềm, tâm Nguyễn Du từ hai câu thơ em tìm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GD&ĐT HÀ NỘI ĐỀ THI HỌC KÌ NĂM HỌC 2015 - 2016 TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI MÔN: NGỮ VĂN LỚP 12 Thời gian làm 120 phút Câu (2,0 điểm) Anh chị ghi lại thơ “Tây Tiến” Quang Dũng “Việt Bắc” Tố Hữu hai câu thơ có chữ “nhớ” Phân biệt khác cách thể nỗi “nhớ” nhà thơ? Câu (3,0 điểm) “Có điều đời người qua không lấy lại được: Thời gian, lời nói hội” Trình bày suy nghĩ anh chị ý kiến (Bằng văn ngắn với độ dài không 600 chữ) Câu (5,0 điểm) Phân tích giống khác cách thể vẻ đẹp sông Đà sông Hương qua hai tác phẩm “Người lái đò sông Đà” Nguyễn Tuân “Ai đặt tên cho dòng sông” Hoàng Phủ Ngọc Tường VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 Câu (2,0 điểm) - Ghi lại xác hai câu thơ có chữ “nhớ” theo yêu cầu đề (1,0 điểm) - Phân biệt khác (1,0 điểm) + “Tây Tiến” Quang Dũng thể nỗi nhớ vẻ đẹp thiên nhiên người Tây Bắc + “Việt Bắc” Tố Hữu thể nỗi nhớ nhung bịn rịn kẻ ở, người nhân dân Việt Bắc với người cán cách mạng miền xuôi Câu (3,0 điểm) Mở (0,5 điểm): Dẫn dắt để đến câu nói Thân bài: a) (0,5 điểm): Thời gian gì? Là thứ vô hình, có mặt khắp nơi trái đất thời gian người vàng, sống, hội, tiền, tri thức => Thời gian quí vàng, qua không trở lại, phải biết quí trọng tiết kiệm đừng để sau hối tiếc năm tháng sống hoài, sống phí b) (0,5 điểm): Lời nói? Là âm ngôn ngữ người giao tiếp Lời nói thể tri thức, hiểu biết, văn hóa, nhân cách người => Lời nói vô quan trọng nên cần nói thận trọng, mực đạt chuẩn c) (0,5 điểm): Cơ hội? Là hoàn cảnh đem lại điều kiện thuận lợi cho ta niềm vui, hạnh phúc thành công đời người hội nhiều đến nhanh, phải biết chớp thời cơ, nắm bắt hội để đạt mục đích, gặt hái thành công tốt đẹp d) (0,5 điểm) Đối với học sinh thời gian hội lời nói ba điều vô quan trọng: - Thời gian vàng, cần cố gắng học tập - Cơ hội cần nắm bắt để dẫn đến thành công - Lời nói: Cần phải học ăn, học nói, học gói học mở để hoàn thiện nhân cách, hội nhập xây dựng sống, cảm nghĩ điều sống riêng Kết bài: Khẳng định lại vấn đề (0,5 điểm) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu (5,0 điểm) a) Mở (1,0 điểm): Giới thiệu khái quát hình tượng hai dòng sông tác phẩm “Người lái đò sông Đà” Nguyễn Tuân “Ai đặt tên cho dòng sông” Hoàng Phủ Ngọc Tường b) Thân (3,0 điểm) * Giống (1,0 điểm) - Đều dòng sông đẹp, góp phần tô điểm cho vẻ đẹp Tổ quốc - Cả hai sông gắn bó với bề dày truyền thống văn hóa, lịch sử, địa lý * Khác (1,0 điểm) - Sông Đà: Hai nét tính cách bạo trữ tình tác giả Nguyễn Tuân đặc tả qua hệ thống chi tiết tiêu biểu đặc sắc kết hợp với vốn từ ngữ phong phú, góc cạnh giàu chất điện ảnh khiến người đọc hình dung vẻ bạo trữ tình thơ mộng dòng sông - Sông Hương: Hoàng Phủ Ngọc Tường tập trung miêu tả vẻ hoang dại, dằn thượng nguồn sông Hương thấp thoáng lên qua vài chi tiết thuộc phần đầu thiên tùy bút Còn chủ yếu phần sau sông Hương lên dịu dàng say đắm không gian chói lọi màu đỏ hoa đỗ quyên rừng hùng vĩ, thơ mộng chất thơ, chất họa khác hẳn với vẻ bạo “Một thứ kẻ thù số một” người “Người lái đò sông Đà” Nguyễn Tuân * So sánh (1,0 điểm): Nếu Nguyễn Tuân thiên bút pháp gợi tả tái vẻ trữ tình, thơ mộng Sông Đà Hoàng Phủ Ngọc Tường lại thiên bút pháp tả xen lẫn lời bình luận tái vẻ phóng khoáng, trữ tình thơ mộng sông Hương c) Kết (1,0 điểm) - Nhận xét khái quát cách thể vẻ đẹp hai dòng sông - Khẳng định đóng góp hai nhà văn văn học dân tộc 1 SỞ GD&ĐT ĐỒNG THÁP ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC KHỐI C, D – LẦN 1 TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIÊU MÔN : NGỮ VĂN Ngày 23 tháng 2 năm 2014 Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm) CÂU I: (2,0 điểm) Truyện ngắn Những đứa con trong gia đình (Nguyễn Thi) được trần thuật chủ yếu từ điểm nhìn của nhân vật nào? Cách trần thuật này có tác dụng như thế nào đối với kết cấu truyện và khắc họa tính cách nhân vật ? CÂU II (3,0 điểm) “Người nấu bếp, người quét rác cũng như thầy giáo, kĩ sư, nếu làm tròn trách nhiệm thì đều vẻ vang như nhau” (Hồ Chí Minh). Hãy viết một văn bản (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến trên. PHẦN RIÊNG (5,0 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong 2 câu (câu III.a hoặc câu III.b) Câu III.a Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm) Tác phẩm Chí Phèo là hành trình người nông dân lương thiện bị tha hoá hay quá trình từ tha hoá tìm về cuộc sống lương thiện? Anh/chị hãy trình bày quan điểm của mình về vấn đề này. CÂU III.b Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm) Sách Ngữ văn 12 Nâng cao có viết: “Thơ Xuân Quỳnh in đậm vẻ đẹp nữ tính, là tiếng nói của một tâm hồn giàu trắc ẩn, hồn hậu, chân thực và luôn da diết trong khát vọng về một hạnh phúc đời thường”. Và có ý kiến cho rằng: “Sóng là một trong những bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ Xuân Quỳnh”. Anh/ chị hãy trình bày ý kiến của mình về các nhận xét trên. - HẾT- 2 SỞ GD&ĐT ĐỒNG THÁP THI THỬ ĐẠI HỌC KHỐI C, D – LẦN 1 TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIÊU MÔN : NGỮ VĂN Ngày 23 tháng 2 năm 2014 Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM Câu Ý Nội dung Điể m I Truyện ngắn Những đứa con trong gia đình (Nguyễn Thi) được trần thuật chủ yếu từ điểm nhìn của nhân vật nào? Cách trần thuật này có tác dụng như thế nào đối với kết cấu truyện và khắc họa tính cách nhân vật ? 2,0 1 . − Truyện được thuật lại chủ yếu qua dòng hồi tưởng của nhân vật Việt - một chiến sĩ Quân giải phóng - bị thương phải nằm lại chiến trường. Dòng nội tâm của nhân vật Việt khi liền mạch (lúc tỉnh), khi gián đoạn (lúc ngất đi). 0,5 2 . − Cách trần thuật này làm cho câu chuyện trở nên chân thật hơn; kết cấu truyện linh hoạt, tự nhiên: có thể thay đổi đối tượng, không gian, thời gian, đan xen tự sự và trữ tình. . . 0,5 3 . − Mỗi lần Việt hồi tưởng, một số sự kiện được chắp nối và hình ảnh các thành viên trong gia đình lần lượt hiện ra, được tô đậm dần dần. Đồng thời qua đó nhân vật cũng bộc lộ rõ tính cách và tâm hồn của mình, đặc biệt là trong mối quan hệ với các thành viên trong gia đình. - Cách trần thuật này chứng tỏ Nguyễn Thi là ngòi bút có năng lực phân tích tâm lí sắc sảo. 1,0 II “Người nấu bếp, người quét rác cũng như thầy giáo, kĩ sư, nếu làm tròn trách nhiệm thì đều vẻ vang như nhau” (Hồ Chí Minh). Hãy viết một văn bản (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến trên. 3,0 1 Nêu vấn đề 0,5 2 Giải thích - Người nấu bếp, người quét rác, thầy giáo, kĩ sư: những nghề nghiệp khác nhau của con người trong xã hội. 0,5 3 - nếu làm tròn trách nhiệm thì đều vẻ vang như nhau: nghề nào cũng đáng được trân trọng, tôn vinh khi người lao động đã cống hiến hết mình cho xã hội, làm tròn trách nhiệm của mình.  Ý cả câu: Trong xã hội, không có nghề thấp hèn mà nghề nào cũng cao quý, cũng đáng trân trọng. Người lao động dù là ai, làm nghề gì cũng đáng được coi trọng khi đã đóng góp sức mình cho sự phát triển của xã hội. 3 Bàn luận vấn đề * Nghề nào cũng cao quý: Mỗi nghề nghiệp đều nảy sinh từ nhu cầu xã hội nên có đặc điểm, vị trí riêng, không thể thay thế trong đời sống xã hội. * Con người làm vẻ vang nghề nghiệp: Làm nghề gì, người lao động cũng cần nhiều thời gian và công sức, có thế VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GDĐT ĐỒNG THÁP TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIÊU KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2014 – 2015 Môn: NGỮ VĂN – Lớp 12 SỞ GD- ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU ĐỀ THI KSCL LẦN I KHỐI 10 NĂM HỌC 2015- 2016 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) I PHẦN ĐỌC- HIỂU Câu (2 điểm): Đọc ca dao sau thực yêu cầu nêu Thương thay thân phận tằm Kiếm ăn phải nằm nhả tơ Thương thay kiến li ti Kiếm ăn phải tìm mồi Thương thay hạc lánh đường mây Chim bay mỏi cánh biết ngày Thương thay quốc trời Dầu kêu máu có người nghe Bài ca dao có hình ảnh gì? Hình ảnh khắc họa có đặc điểm chung? Tác giả dân gian sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng việc sử dụng phép tu từ Chủ đề ca dao gì? Anh / chị đặt nhan đề cho ca dao II PHẦN TỰ LUẬN Câu (3 điểm): Nhạc sĩ thiên tài người Đức Beethoven nói: “Trong sống, cao quý tốt đẹp đem lại hạnh phúc cho người khác” Anh / chị trình bày suy nghĩ ý kiến Câu (5 điểm): Vẻ đẹp anh hùng sử thi qua số đoạn trích: “Chiến thắng Mtao Mxây” - Trích “Sử thi Đăm Săn” “Uy- lít- xơ trở về”- Trích “Sử thi Ô- đi- xê” ………………………………… Hết………………………………… Thí sinh không sử dụng tài liệu Cán coi thi không giải thích thêm Họ tên thí sinh…………………….Số báo danh…………………… SỞ GD- ĐT VĨNH PHÚC ĐÁP ÁN KSCL LẦN I KHỐI 10 NĂM HỌC 2015-2016 TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU MÔN: NGỮ VĂN Đáp án gồm: 04 trang A YÊU CẦU CHUNG Giám khảo nắm mục đích, yêu cầu đề bài; vận dụng linh hoạt đáp án biểu điểm, sử dụng thang mức điểm hợp lý; trân trọng viết sáng tạo có chất văn; giống tài liệu không đánh giá điểm trung bình; điểm toàn để lẻ đến 0,5 điểm B ĐÁP ÁN Câu (2 điểm) Yêu cầu kỹ - Thí sinh có kỹ đọc hiểu văn - Diễn đạt rõ ràng, không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp Yêu cầu kiến thức Ý (0,5 điểm) + Bài ca dao có hình ảnh sau: Con tằm, kiến, chim hạc, quốc + Hình ảnh khắc họa qua hành động chúng (tằm- nhả tơ; kiến- tha mồi, chim hạc- bay, quốc- kêu…) + Đặc điểm chung: Nhỏ bé, yếu ớt siêng năng, chăm cần mẫn Ý (0,5 điểm) + Tác giả dân gian sử dụng thành công phép điệp ngữ ẩn dụ + Điệp ngữ: Lặp lại cấu trúc than thân “Thương thay” + Ẩn dụ: Dùng hình ảnh vật nhỏ bé, yếu ớt chăm chỉ, siêng để nói người dân lao động thấp cổ, bé họng + Tác dụng: Nhấn mạnh vào nỗi bất hạnh, phải chịu nhiều áp bức, bất công, bị bóc lột cách tàn nhẫn người lao động nghèo xã hội cũ Ý (0,5 điểm) + Chủ đề ca dao: Nỗi thống khổ, thân phận người nông dân xã hội cũ Ý (0,5 điểm) + Nhan đề: Có thể đặt theo nhiều cách khác phải ngắn gọn thể chủ đề văn Gợi ý: Ca dao than thân, khúc hát than thân… Câu (3 điểm) 1/ Yêu cầu nội dung: Học sinh trình bày khác song cần giới thiệu câu nói Beethoven, hiểu quan niệm sống cao quý mà nhạc sĩ nêu lên, khẳng định ca ngợi quan niệm sống hướng cống hiến, vị tha; phê phán quan niệm sống ích kỉ, hưởng thụ cá nhân… Giải thích: (0,5 điểm) - Hạnh phúc: Cuộc sống tốt đẹp; niềm vui, thỏa mãn mặt tinh thần, tình cảm người… - Câu nói thể quan niệm sống đẹp, vị tha… Bình luận: (2,0 điểm) - Trong sống, tìm kiếm hạnh phúc quan niệm hạnh phúc người khác Có người coi thỏa mãn vật chất, tình cảm riêng hạnh phúc Nhưng có không người quan niệm hạnh phúc cống hiến, trao tặng Đối với họ, sống có ý nghĩa người biết hi sinh cho hạnh phúc nhân loại Beethoven quan niệm - Những người biết sống người khác, đem lại hạnh phúc cho người khác, người có lòng nhân hậu; có sống đầy ý nghĩa cao cả, đáng trân trọng… Nêu dẫn chứng làm rõ luận điểm - Phê phán lối sống vị kì, nhân quần, xã hội (Như Victor Hugo nói: “Kẻ mà sống kẻ vô tình chết với người khác” - Liên hệ thân: (0,5 điểm) 2/ Cho điểm: - Cho điểm tối đa làm diễn đạt ý rõ ràng, mạch lạc, không sai tả, ngữ pháp - Sai lỗi tả, ngữ pháp tuỳ mức độ trừ từ 0,25 điểm đến 1,5 điểm…) Lưu ý: Độ dài văn có tính tương đối, điểm Câu (5 điểm) I Yêu cầu kỹ - Biết cách làm văn nghị luận văn học - Vận dụng tốt thao tác lập luận - Không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp - Khuyến khích viết sáng tạo II Yêu cầu kiến thức Mở bài: 0,5 điểm - Giới thiệu Sử thi anh hùng - Khái quát vẻ đẹp nhân vật anh hùng sử thi qua hai đoạn trích Thân bài: 4,0 điểm - Giống nhau: 2,0 điểm + Vẻ đẹp ngoại hình: Hai anh hùng có tầm vóc đẹp đại diện cho cộng đồng sánh ngang với thần TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ NĂM HỌC 2014 - 2015 ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ II MÔN: NGỮ VĂN KHỐI 11 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề. Đề thi gồm: 02 trang. Câu 1 (3 điểm) Đọc kĩ văn bản sau và trả lời câu hỏi: Chúng ta đang sống trong một thế giới số, nơi mọi hoạt động từ những sinh hoạt thường ngày đến những sự kiện đặc biệt, từ công việc đến vui chơi giải trí, chúng ta đều tự gắn chặt với thế giới số. F.A (Forever Alone) là một khái niệm ám chỉ những người hướng nội, ít hoặc không có bạn bè, thích tận hưởng cảm giác cô đơn một mình. Bởi vì rất dễ hiểu, tự thoả hiệp với bản thân bao giờ cũng dễ hơn thoả hiệp với những người khác. Biểu hiện của những người F.A là luôn kêu ca về tình trạng độc thân của mình nhưng lại luôn gắn chặt cuộc sống với môi trường “ảo” internet, bất kể ngày hay đêm, bất kể ngày thường hay lễ tết. Cuộc sống của chúng ta đang diễn ra trên Facebook, Twitter, Youtube… chúng ta đang tự cô lập mình với thế giới thực, chúng ta đang tự biến mình thành F.A. Trung bình, hằng ngày mỗi người Việt Nam tiêu tốn 2h đồng hồ vào mạng xã hội, nhưng có lẽ phải nhiều hơn như vậy. Tôi đã từng tự thách thức mình không sử dụng điện thoại, máy tính, internet trong một tuần, và tôi thất bại ở ngày thứ năm. Dường như tôi đã bị phụ thuộc quá nhiều vào những tin nhắn, vào những cuộc gọi, vào những cập nhật về bạn bè, xã hội xung quanh tôi. Tôi “phát điên” khi không biết mọi việc đang diễn ra xung quanh mình như thế nào, ai cần đang cần liên lạc với mình và hơn hết, tôi có cảm giác mình đang bị ‘lãng quên’ khi tôi tách mình ra khỏi thế giới số. Còn bạn thì sao? Một người bạn Nhật Bản nói với tôi: “Ở Nhật Bản, hầu hết mọi người giao tiếp qua smartphone, từ văn phòng xuống tàu điện ngầm, và thậm chí là ở trong nhà”. Việc này có vẻ như không chỉ xảy ra ở riêng Nhật Bản. Ở Việt Nam hiện nay, vợ gọi chồng xuống ăn cơm qua Facebook, hai người hẹn nhau đi ăn tối, mỗi người dán mắt vào một cái smartphone, bạn bè hội họp, lại mỗi người ôm khư khư một cái smartphone. Chúng ta mất dần nhu cầu giao tiếp thực tế. Nếu trẻ con lớn lên trong một môi trường mà nơi đó người ta không có nhu cầu giao tiếp thực tế, chúng sẽ trở thành những người lớn không còn khả năng giao tiếp thực tế. Điều này đang xảy ra. Càng ngày chúng ta càng giấu mình đằng sau bàn phím và tự đánh mất khả năng giao tiếp của mình. Hằng ngày, thiên hạ kết bạn, tán chuyện với nhau qua các trang mạng xã hội, nhưng lại không thể nói chuyện khi gặp mặt nhau. […] Khái niệm F.A đã dịch chuyển từ những người cô đơn sang cả những người có đôi, có cặp. Với tình trạng hai người hẹn hò nhau mà mỗi người tự nói chuyện với cái smartphone của mình thì thực ra cũng chẳng khác nào F.A Nguy hiểm hơn nữa là khi chính người lớn chúng ta làm lây lan tình trạng này sang cho trẻ em. Khi các bậc phụ huynh còn đang mải mê với thế giới riêng của mình và bỏ mặc con cái với những chiếc máy tính bảng thì hoàn toàn dễ hiểu khi con trẻ cũng tự thu mình vào thế giới riêng của chúng. Và điều sau đây hoàn toàn có thể xảy ra: Một thế hệ F.A mới sẽ ra đời thừa kế lại chính hội chứng F.A của cha mẹ chúng. Vì vậy, các thanh niên hãy thôi phàn nàn hay đề cập đến tình trạng F.A của mình. Gập máy tính lại, tắt điện thoại đi. Hãy giao tiếp nhiều hơn với xã hội và tận hưởng cuộc sống thực tại. Các bạn sẽ hết F.A. (Dẫn theo http://www.vnexpress.net) 1. Văn bản trên đề cập đến vấn đề gì trong xã hội hiện đại? Đặt tên cho văn bản. 2. Xác định các phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản? 3. Người viết cho rằng: “Gập máy tính lại, tắt điện thoại đi. Hãy giao tiếp nhiều hơn với xã hội và tận hưởng cuộc sống thực tại. Các bạn sẽ hết F.A”. Ý kiến của anh chị? Câu 2 (7 điểm): Cái mới của thơ Xuân Diệu qua đoạn trích: “Của ong bướm này đây tuần tháng mật Này đây hoa của đồng nội xanh rì Này đây lá của cành tơ phơ phất Của yến anh này đây khúc tình si Và này đây ánh sáng chớp hàng mi Mỗi buổi sớm, thần Vui hằng gõ cửa Tháng giêng ngon như một cặp môi gần” (Trích Vội Vàng - Xuân Diệu) TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ SỞ GD&ĐT NINH THUẬN TRƯỜNG THPT NINH HẢI ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN: Ngữ Văn 11 Thời gian: 90 phút ( không kể phát đề) Câu 1: (2.0 điểm) Đọc thơ “Chạy giặc” Nguyễn Đình Chiểu cho biết: a/ Hoàn cảnh sáng tác thơ b/ Văn cảnh thơ cho ta hiểu từ “loạn” nào? c/ Thái độ nhà thơ hai câu kết? CHẠY GIẶC Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây, Một bàn cờ phút sa tay Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy, Mất ổ bầy chim dáo dác bay Bến Nghé tiền tan bọt nước, Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây Hỏi trang dẹp loạn đâu vắng, Lỡ để dân đen mắc nạn này? Câu 2:(2.0 điểm): Trước có tên “Chí Phèo”, tác phẩm có hai nhan đề khác Anh/ chị cho biết nhan đề có nhận xét nhan đề tác phẩm? Câu 3: (6.0 điểm) Diễn biến tâm tâm lí Chí Phèo (trong tác phẩm tên Nam Cao) từ gặp thị Nở đến kết thúc đời Sự thay đổi Chí Phèo cho ta thấy điều từ sức mạnh tình người? ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC KÌ VĂN 11 NĂM 2015 – 2016 MÔN NGỮ VĂN 11 Câu 1: – Hoàn cảnh đời: thực dân Pháp công vào Sài Gòn – Gia Định (0,5đ) – Từ loạn dùng văn cảnh: tình cảnh rối ren thực dân Pháp bắn giết, cướp bóc khiến nhân dân phải chạy trốn (0,75đ) – Thái độ nhà thơ: bất bình, lên án triều đình nhà Nguyễn; xót xa, thương cảm cho hoàn cảnh người dân… (0,75đ) Câu – Nhan đề: Cái lò gạch cũ; Đôi lứa xứng đôi; (0,5đ) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí – Cái lò gạch cũ: Phản ánh tượng tàn bạo mang tính quy luật xã hội cũ: người nông dân bị đẩy vào đường bần dẫn đến tha hóa, lưu manh hóa cuối bị đẩy khỏi xã hội loài người/ Sự bế tắc người nông dân… (0,5đ) – Đôi lứa xứng đôi: Nhấn mạnh tính mối tình Chí Phèo – thị Nở, tạo tính giật gân, gây tò mò hàm ý mỉa mai, miệt thị người có số phận bất hạnh… (0,5đ) – Chí Phèo: Tính điển hình hóa số phận nhân vật (0,5đ) => Mỗi nhan đề 0.25 đ (đúng tả), phần ý nghĩa 0.5 đ phải đảm bảo ý Câu 3: a/ Mở bài: Đảm bảo yêu cầu phần mở (ngắn gọn, có cảm xúc, nêu vấn đề) (0,5đ) b/ Thân bài: * Khái quát đời Chí Phèo trước gặp thị Nở -> nạn nhân xã hội phi nhân tính (0,5đ) * Sau gặp thị Nở: (0,5đ) – Nhận biết dấu hiệu sống – Ăn cháo hành -> khao khát hoàn lương – Bị tuyệt tình: ban đầu sửng sốt, sau hiểu đau khổ, tuyệt vọng quay lại kiếp sống cầm thú nên định trả thù tìm đến chết (2,0đ) * Nghệ thuật: biệt tài phát miêu tả tâm lí nhân vật; giọng văn bình thản, tự nhiên chất chứa yêu thương, phẫn… -> lòng nhân đạo nhà văn * Sức mạnh tình người: – Khi không xem Chí người -> quỷ – Khi gặp thị, đối xử tốt -> sống ác, muốn sống lương thiện (1,0đ) => tình người có sức mạnh cảm hóa, “con người ta xấu xa trước mắt hoảnh phường ích kỉ” (Nam Cao) Hãy đối xử với tình người: chân thành, biết yêu thương, biết cảm thông, chia sẻ với số phận bất hạnh… (1,5đ) c/ Kết bài: Đánh giá lại vấn đề bàn luận (0,5đ) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Lưu ý: – Học sinh phải làm sáng tỏ nội dung chính: Tâm lí nhân vật từ gặp thị Nở – Cần có nhận xét, đánh giá trước thay đổi Chí – Nếu học sinh kể lại theo văn cho tối đa 50% số điểm (của phần phân tích) – Phần đánh giá sức mạnh tình người: phải trình bày thành đoạn văn riêng Nếu gộp chung với phần kết không tính điểm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GD- ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN THỨ HAI TRƯỜNG THPT YÊN LẠC NĂM HỌC 2014 - 2015 ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 10 - KHỐI C, D Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Đề gồm: 01 trang ………………… Câu (2 điểm) “Nỗi niềm xưa nghĩ mà thương Dẫu lìa ngó ý vương tơ lòng Nhân tình nhắm mắt chưa xong Biết hậu khóc Tố Như?” (Kính gửi cụ Nguyễn Du - Tố Hữu) Ý thơ Tố Hữu lấy từ câu thơ thơ “Độc Tiểu Thanh kí” Nguyễn Du? Nỗi niềm, tâm Nguyễn Du từ hai câu thơ em tìm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GD&ĐT HÀ NỘI ĐỀ THI HỌC KÌ NĂM HỌC 2015 - 2016 TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 10 Thời

Ngày đăng: 09/11/2016, 22:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan