Nâng cao giá trị gia tăng cho mặt hàng chè xuất khẩu của việt nam trong chuỗi giá trị chè toàn cầu (TT)

26 506 0
Nâng cao giá trị gia tăng cho mặt hàng chè xuất khẩu của việt nam trong chuỗi giá trị chè toàn cầu (TT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Phùng Thị Trung N©ng cao gi¸ trÞ gia t¨ng cho mỈt hµng chÌ xt khÈu cđa ViƯt Nam chi gi¸ trÞ chÌ toµn cÇu Chun ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 62 31 01 06 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Đỗ Đức Định TS Trần Đức Vui HÀ NỘI - năm 2016 Công trình hoàn thành tại: Học viện khoa học xã hội- Viện hàn lâm khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Đức Định Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp vào hồi……… ….giờ…………phút, ngày………tháng……….năm……………… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Tính cấp thiết đề tài Q trình hội nhập kinh tế quốc tế (HNKTQT) đem lại nhiều hội, với thách thức vơ to lớn mặt hàng xuất Việt Nam nói chung chè xuất nói riêng, ngày nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh thương hiệu, chất lượng,… tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu Đặc biệt, bối cảnh Việt Nam vừa ký kết thành cơng Hiệp định đối tác xun Thái Bình Bương (TPP) Đến nay, Việt Nam thuộc vào nước xuất chè lớn nhất, sau nước Kenya, Trung Quốc, Srilanka Ấn Độ Theo số liệu Hiệp hội Chè Việt Nam, Năm 2013, xuất chè nước đạt 141,4 tấn, trị giá 229,7 triệu USD, giảm 3,59% lượng tăng 2,28% trị giá so với kỳ năm trước Năm 2014, Việt Nam xuất 133 nghìn chè, đạt giá trị khoảng 228 triệu USD Giá xuất chè đạt 1.718 USD/tấn, tăng so với kỳ năm 2013 1.622 USD/tấn Theo số liệu Tổng cục Hải quan Hiệp hội chè Việt Nam, năm 2015, xuất chè ước đạt xấp xỉ 123 ngàn với tổng kim ngạch ước đạt 221 triệu USD, giảm 6,8% lượng tăng 7,4% trị giá so với kỳ năm 2014 Nếu xét giá trị, giá xuất chè bình qn Việt Nam khoảng 60-70% giá bình qn giới, đó, có giá trị gia tăng (GTGT) thấp so với nước giới Hiện nay, hoạt động chủ yếu tạo giá trị sản phẩm chè Việt Nam là: Sản xuất (trồng trọt, thu hoạch) - Chế biến - Phân phối, tiêu thụ (xuất khẩu, thị trường nội địa) GTGT mặt hàng chè Việt Nam chuỗi giá trị tồn cầu chủ yếu khâu sản xuất chè thơ - khâu có GTGT thấp Vì vậy, Việt Nam nước xuất chè vị trí thứ giá bán lại thứ 10 ngành sản phẩm chè tồn cầu Để khai thác tốt tiềm năng, lợi sản xuất chè, cần đẩy mạnh tham gia doanh nghiệp sản phẩm chè Việt Nam vào chuỗi giá trị chè tồn cầu Trong đó, mặt, tiếp tục khai thác lợi so sánh để nâng cao GTGT khâu sản xuất chè ngun liệu; mặt khác, cần nghiên cứu khả tham gia mức sâu vào khâu tạo GTGT cao Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Nâng cao giá trị gia tăng cho mặt hàng chè xuất Việt Nam chuỗi giá trị chè tồn cầu” làm luận án tiến sĩ thuộc chun ngành Kinh tế Quốc tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận thực tiễn nâng cao GTGT cho hàng chè xuất Việt Nam tác giả phân tích đánh giá thực trạng nâng cao GTGT cho hàng chè xuất Việt Nam; Làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao GTGT cho hàng chè xuất Việt Nam chuỗi giá trị tồn cầu, từ đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao GTGT cho hàng chè xuất Việt Nam đến năm 2025 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận giá trị gia tăng, chuỗi giá trị để làm sở cho việc phân tích nâng cao giá trị gia tăng mặt hàng chè xuất Việt Nam chuỗi giá trị chè tồn cầu - Nghiên cứu số học quốc gia việc nâng cao GTGT cho hàng chè xuất để từ rút học cho Việt Nam - Phân tích đánh giá thực trạng nâng cao GTGT hàng chè xuất Việt Nam, phân tích đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao GTGT cho hàng chè Việt Nam, kiểm định mức độ yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao GTGT cho hàng chè xuất Việt Nam - Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao GTGT cho hàng chè xuất Việt Nam chuỗi giá trị chè tồn cầu tới năm 2025 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án việc nâng cao GTGT cho hàng chè xuất Việt Nam chuỗi giá trị chè tồn cầu 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận án nghiên cứu sở lý luận thực tiễn GTGT, nâng cao GTGT; thực trạng nâng cao GTGT cho hàng chè xuất Việt Nam chuỗi giá trị chè tồn cầu làm rõ yếu tố ảnh hướng lớn đến việc nâng cao GTGT cho hàng chè xuất Việt Nam; đưa giải pháp nhằm nâng cao GTGT cho hàng chè Việt Nam chuỗi giá trị chè tồn cầu tới năm 2025 Luận án tập trung đưa giải pháp kinh tế, khơng đề cập giải pháp kỹ thuật canh tác (của nhà nơng) - Về khơng gian: Luận án nghiên cứu chuỗi giá trị chè xuất Việt Nam số nước lựa chọn nghiên cứu kinh nghiệm - Về thời gian: Phân tích đánh giá thực trạng nâng cao GTGT mặt hàng chè xuất Việt Nam chuỗi giá trị chè tồn cầu, số liệu sử dụng luận án khoảng 10 năm trở lại Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp, quy nạp việc nghiên cứu lý luận khoa học thực tiễn nâng cao GTGT Ngồi sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, nghiên cứu định tính, phương pháp chun gia, phương pháp thống kê phân tích việc xử lý số liệu Phương pháp nghiên cứu đề cập sâu chương Đóng góp khoa học luận án - Về mặt học thuật, lý luận: Luận án hệ thống hóa lý luận GTGT, chuỗi giá trị sở làm rõ khâu then chốt mang lại GTGT cao cho hàng chè xuất Việt Nam khâu Marketing sau khâu nghiên cứu phát triển Khâu mang lại GTGT thấp khâu trồng trọt - Về thực tiễn: Nghiên cứu học kinh nghiệm nâng cao GTGT cho hàng chè xuất Việt Nam số quốc gia có lượng sản xuất xuất chè lớn giới việc nâng cao GTGT cho hàng chè xuất từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Dựa kết kiểm định mơ hình nghiên cứu tác giả đề xuất yếu tố tác động lớn đến nâng cao GTGT cho hàng chè xuất Việt Nam, gồm: (1) Các yếu tố đầu vào có ảnh hưởng đến nâng cao GTGT ngành chè, (2) Hoạt động marketing có ảnh hưởng đến nâng cao giá trị gia tăng ngành chè, (3) Quản trị nhân lực có ảnh hưởng đến nâng cao giá trị gia tăng ngành chè, (4) Cơng nghệ thơng tin có ảnh hưởng đến nâng cao giá trị gia tăng ngành chè, (5) Các hoạt động logistic có ảnh hưởng đến nâng cao giá trị gia tăng ngành chè (6) Có khác biệt biến thuộc doanh nghiệp việc nâng cao giá trị gia tăng ngành chè Trong yếu tố hoạt động Marketing có tác động nhiều Điều hợp với két nghiên cứu mặt lý thuyết Dựa kết nghiên cứu bối cảnh thực ngành chè giới Việt Nam, luận án đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao GTGT cho hàng chè xuất Việt Nam tới năm 2025 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Ý nghĩa mặt lý luận: Luận án tổng hợp hệ thống hóa lý luận chuỗi giá trị hàng hóa, chuỗi giá trị hàng chè xuất khẩu, GTGT hàng hóa làm sở cho việc phân tích giải vấn đề cấp bách ngành chè xuất cao GTGT thấp Ý nghĩa mặt thực tiễn: Luận án làm rõ thực trạng nâng cao GTGT cho hàng chè xuất Việt Nam, thực trạng tham gia vào chuỗi giá trị chè tồn cầu Việt Nam, thực trạng GTGT mức độ nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao GTGT từ đưa hệ thống giải pháp nhằm nâng cao GTGT cho hàng chè xuất chuỗi giá trị chè tồn cầu điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế để giải vấn đề cấp bách ngành chè xuất số lượng xuất cao GTGT thấp Kết cấu luận án Luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu liên quan đến nâng cao giá trị gia tăng cho hàng chè xuất Việt Nam Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn mơ hình nghiên cứu Chương 3: Thực trạng nâng cao giá trị gia tăng cho hàng chè xuất Việt Nam Chương 4: Giải pháp tiếp tục nâng giá trị gia tăng hàng chè xuất Việt Nam chuỗi giá trị chè tồn cầu tới năm 2025 Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG CHO HÀNG CHÈ XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Báo cáo John Humphrey Olga Memedovic (2006) rằng, để nâng cao khả xuất hàng nơng sản đòi hỏi phải phân tích thấu đáo xu hướng thị trường tồn cầu sách cho việc tăng trưởng giảm nghèo đói Ariyawardana (2003) thực nghiên cứu nhà sản xuất chè Srilanka, kiểm tra lợi cạnh tranh mà liên quan đến suất người trồng chè Nghiên cứu tiếp cận lĩnh vực quản trị lại khơng tiếp cận chuỗi giá trị giải pháp chiến lược Báo cáo Agrrifood consulting international (2013) rằng, chuỗi giá trị chè Việt Nam có kênh chính, kênh thứ người trồng chè (nhà nơng) doanh nghiệp chế biến chè xuất liên kết với Martin Odoch (2008) đưa số giải pháp nhằm cải thiện chất lượng chè nước cộng hòa Uganda nhằm cung ứng cho chuỗi giá trị thương mại khẳng định vai trò nhà trung gian sản xuất chè, nhấn mạnh chiến lược Marketing doanh nghiệp Sheikh Mohammed Rafiul Huquem (2014) nghiên cứu tập trung vào yếu tố ảnh hưởng đến ngành chè nước phát triển, tập trung vào việc tiếp cận lĩnh vực chi phí - biện pháp quản trị chi phí Charles Kirimi Mbui (2016) nghiên cứu ảnh hưởng quản trị chiến lược đến nâng cao GTGT cho hàng chè xuất Kenya Nghiên cứu Tsalwa S Grace and Theuri Fridah (2016) nhân tố ảnh hưởng đến GTGT chè chuỗi giá trị chè Kenya, bao gồm: cầu loại thị trường, sách phủ, định chiến lược, kỹ lao động Omette Motanya Vasborn (2015) nghiên cứu mối quan hệ việc nâng cao GTGT cho hàng chè cơng ty sản xuất chế biến chè Kenya với lợi nhuận thu Theo kết nghiên cứu chiến lược nâng cao GTGT cho hàng chè cơng ty chè Kenya nằm chủ yếu việc nâng cao GTGT nội sinh, bao gồm việc trọng đến hoạt động hương vị chè, thương hiệu, đóng gói, bao bì pha trộn Trong đa số cơng ty sử dụng chiến lược đóng gói nhằm nâng cao GTGT Kenya Lines (2006) nghiên cứu tăng GTGT chè thị trường tồn cầu việc tăng trưởng siêu thị bán lẻ Châu Âu Bắc Mỹ thói quen mua hàng hóa thay đổi nhanh chóng vào năm 1990, có tập trung vào mua chè, tăng mua qua cơng ty lẻ bỏ qua bán sỉ nhờ kết nối trực tiếp người mua chè người đóng gói chè M Benny(2005) nghiên cứu ơng sản phẩm chè xanh có GTGT để tìm chiến lược tăng GTGT cho ngành cơng nghiệp chè Ấn Độ Ơng cho tăng GTGT bước quan trọng để tiêu chuẩn hóa cơng ty quan tâm đến việc đầu tư vào việc nâng cao GTGT có thuận lợi nhiều so với cơng ty khơng thực điều Kalegaba (2010) nghiên cứu nâng cao GTGT tăng sản phẩm chè xuất Srilanka, kết nghiên cứu ơng việc mở rộng đem lại cho nhà sản xuất hội có lợi ích chuỗi giá trị tăng hội lao động khuyến khích tăng trưởng cơng nghiệp liên quan (đóng gói, vận chuyển, ngân hàng, chun chở vận tải, quảng cáo) Marete (2010) nghiên cứu ơng phân tích làm cơng ty bia Kenya sử dụng chuỗi giá trị làm tăng lợi nhuận thiết lập mối quan hệ phân tích chuỗi giá trị lợi nhuận cơng nghiệp sản xuất bia Kenya Mục đích việc tham gia vào chuỗi giá trị để có mối liên kết bên tham gia nhằm đạt win – win The Food and Agriculture Organization (FAO) United Nations committee on commodity problems (2005) kinh tế tồn cầu, bao gồm nơng hội nhập nhanh thơng qua thương mại Theo Nzeki (2008), mối quan hệ nâng cao GTGT chè lợi nhuận cơng ty xuất Kenya Nghiên cứu cơng ty quan tâm đến việc nâng cao GTGT có lợi nhuận cao so với cơng ty khác Tóm lại, nhiều tác giả nghiên cứu tầm quan trọng việc nâng cao GTGT cho hàng chè xuất nước giới liên kết việc nâng cao GTGT cho hàng chè với lợi nhuận doanh nghiệp, số tác giả đưa số biện pháp nhằm cải thiện chất lượng chè số quốc gia, chưa có nghiên cứu nâng cao GTGT hàng chè Việt Nam, đó, có khoảng trống lớn cho việc nghiên cứu nâng cao GTGT cho hàng chè Việt Nam chuỗi giá trị chè tồn cầu - quốc gia có lượng chè xuất lớn giới 1.2 Tình hình nghiên cứu nước Trong thời gian qua, Việt Nam có số đề tài, dự án nghiên cứu khía cạnh mặt hàng nơng sản Việt Nam Trong số đó, có cơng trình Dự án VIE/61/94 “Đánh giá tiềm xuất Việt Nam” Trung tâm Thương mại Quốc tế UNCTAD/WTO (ITC) Cục Xúc tiến Thương mại Việt Nam (VIETRADE) thực với tài trợ Chính phủ Thụy Sĩ Thụy Điển năm 2005; Báo cáo “Sự tham gia người nghèo chuỗi giá trị nơng nghiệp nghiên cứu ngành chè” nhà nghiên cứu Trung tâm Tin học Nơng nghiệp PTNT (ICARD), Viện Nghiên cứu Chè Việt Nam (VTRI), Viện Nghiên cứu Rau Việt Nam (IIFFAV) Cơng ty Tư vấn Nơng sản Quốc tế (ACI) phối hợp thực tài trợ Ngân hàng Phát triển Châu Á; Nghiên cứu Ngân hàng Phát triển Châu Á, (2004) “Đưa thị trường hoạt động tốt cho người nghèo Sự tham gia người nghèo chuỗi giá trị nơng nghiệp: Nghiên cứu điển hình chè” Ngân hàng Phát triển Châu Á (2005) M4P: “Kết nối nơng dân với thị trường thơng qua mơ hình sản xuất theo hơp đờng” Nguyễn Hữu Thọ, CS (2008), Nghiên cứu vai trò tác nhân nơng dân chuỗi giá trị ngành chè tỉnh Thái Ngun, Tạp chí KH&CN Đại học Thái Ngun, Số 3, 2008; Viện Nghiên cứu thương mại (Bộ Cơng Thương), (2009) với hội thảo Hội thảo: “Chuỗi giá trị tồn cầu hàng nơng sản vấn đề tham gia Việt Nam vào chuỗi giá trị tồn cầu điều kiện nay”, Hà Nội, Ngày 24-2-2009; Đinh Văn Thành (Viện Nghiên cứu Thương mại) đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước năm 2010 “Tăng cường lực tham gia hàng nơng sản Việt Nam vào chuỗi giá trị nơng sản tồn cầu điều kiện Việt Nam”; Đề án “Chiến lược phát triển nơng nghiệp-nơng thơn cơng nghiệp hóa, đại hóa thời kỳ 2001-2010” Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn (NN&PTNT); Dự án nghiên cứu “Tác động tự hóa thương mại đến số ngành hàng nơng nghiệp Việt Nam: Lúa gạo, cà phê, chè, đường” Chương trình hỗ trợ quốc tế; Bộ NN&PTNT (International Support Group - Ministry of Agriculture and Rural Development - ISGMARD) sử dụng mơ hình cân phận nhằm đánh giá tác động Hiệp định thương mại tự ASEAN (AFTA) tới việc xuất mặt hàng nơng sản gạo, cà phê, chè mía đường; Nguyễn Hữu Khải (2005) “Cây chè Việt Nam: lực cạnh tranh xuất phát triển”; Phùng Văn Chấn (1993), với “Kinh tế sản xuất xuất chè”; Trần Cơng Thắng (2004) “Sự tham gia người nghèo chuỗi giá trị nơng nghiệp: nghiên cứu ngành chè”; Nguyễn Thị Nhiễu (2006) đề tài “Nghiên cứu thị trường Marketing xuất chè Việt Nam”; Trần Văn Hùng “Tổng quan tình hình XNK giai đoạn 2001- 2010 giải pháp thúc đẩy xuất Việt Nam thời kỳ tới 2020”; Chu Văn Cấp (2003), Báo cáo khoa học “Khả cạnh tranh mặt hàng nơng sản Việt Nam bối cảnh hội nhập AFTA” Quỹ Nghiên cứu ICARD-MISPA, TOR thực trạng, tiềm lợi cạnh tranh số mặt hàng nơng sản Việt Nam bao gồm gạo, chè, tiêu, thịt lợn, gà dứa thị trường nội địa bối cảnh hội nhập AFTA; Tham luận khoa học “Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh mở rộng thị trường tiêu thụ nơng sản Việt Nam”, Võ Văn Quyền (2012); Báo cáo thuộc Dự án hỗ trợ thương mại đa biên “Tác động cam kết mở cửa thị trường WTO hiệp định khu vực thương mại tự (FTA) đến hoạt động sản xuất, thương mại Việt Nam biện pháp hồn thiện chế điều hành xuất nhập Bộ cơng thương giai đoạn 2011-2015” MUTRAP; Nguyễn Văn Bộ (2014) với tham luận Hội thảo “Phân bón cơng nghệ cao”; Nguyen Viet Khoi, Chu Huong Lan, To Linh Huong (2015), nghiên cứu chuỗi giá trị chè Việt Nam, GTGT hàng chè Việt Nam, đề tài nghiên cứu tỉnh Mộc Châu Sơn La với đối tượng người nơng dân trồng chè; TS Nguyễn Hữu Khải (2005) “Cây chè Việt Nam: lực cạnh tranh xuất phát triển” Tuy nhiên tất cơng trình chưa đề cập đến việc nâng cao GTGT cho hàng chè xuất Việt Nam Tóm lại, nay, nói, chưa có cơng trình ngồi nước nghiên cứu cách tồn diện, đầy đủ cập nhật nâng cao GTGT cho mặt hàng chè xuất Việt Nam điều kiện HNKTQT Hầu hết nghiên cứu dừng lại việc nghiên cứu mức độ chung khái qt nhóm ngành hàng nơng sản, số tiếp cận góc độ nghiên cứu sức cạnh tranh xuất nhóm ngành Hiện nay, đặc biệt bối cảnh hội nhập quốc tế - cạnh tranh ngày gay gắt khốc liệt, GTGT mặt hàng chè xuất Việt Nam nhiều so với đối thủ ngành giới việc chọn đề tài nghiên cứu luận án mang tính thời cao Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Một số vấn đề lý luận gia trị gia tăng, chuỗi giá trị 2.1.1 Giá trị gia tăng Giá trị gia tăng (VA - Value Added) thước đo giá trị tạo kinh tế, tổng giá trị tạo người vận hành chuỗi (doanh thu chuỗi= giá bán cuối cùng* số lượng bán ra) Giá trị tăng thêm sản phẩm đơn vị hiệu số người vận hành chuỗi bán trừ giá bỏ để mua ngun vật liệu đầu vào Theo McCormik/Schmitz GTGT giá trị mà cộng thêm vào hàng hóa hay dịch vụ khâu q trình sản xuất hay tiêu thụ hàng hóa Hay nói cách khác GTGT hàng hố mức đo lợi nhuận tạo chuỗi giá trị GTGT chuỗi giá trị tính sau: Giá trị gia tăng = Tổng giá bán sản phẩm – Giá trị hàng hóa trung gian GTGT chia làm hai loại: GTGT nội sinh GTGT ngoại sinh Giá trị gia tăng nội sinh sở GTGT sản phẩm hàng hố, lượng gia tăng giá trị sản phẩm hàng hố kết q trình sản xuất tạo nên Khái niệm GTGT nội sinh phổ cập với mơ hình chuỗi giá trị (Value Chain) Michael Porter từ đầu vào đến đầu Trên thực tế, GTGT nội sinh khơng đạt mặt hàng doanh nghiệp hay ngành khơng đáp ứng u cầu, đòi hỏi thị trường khơng lựa chọn khách hàng Do đó, điều quan trọng khơng phải tính tốn kỹ lưỡng chi phí đầu vào cơng đoạn chuỗi giá trị mà phải tính tốn hiệu GTGT mang đến đầu GTGT ngoại sinh GTGT sản phẩm hàng hố tạo nên lĩnh vực thương mại tính sau: VA ngoại sinh = GO (Doanh thu) - IC (Chi phí trung gian) (Tồn hàng hố tiêu thụ) (của ngành thương mại) (của ngành thương mại) Trong đó, GO ngành thương mại hàng hố tiêu thụ xác định: - GO (của ngành thương mại) = (Doanh thu bán hàng - trị giá vốn hàng bán - hao hụt q trình tiêu thụ hàng hố) - IC (của ngành thương mại) tổng hợp từ yếu tố chi phí trung gian ngành thương mại, chi phí lưu thơng q trình trao đổi hàng hố như: phí vận tải th ngồi, bốc xếp, hoa hồng cho đại lý 2.1.2 Nâng cao giá trị gia tăng hàng hố Nâng cao GTGT sản phẩm hàng hố mục tiêu khơng doanh nghiệp, ngành mà tồn kinh tế Nó khơng giải tốn hiệu kinh doanh doanh nghiệp, ngành mà tạo điều kiện để khai thác triệt để yếu tố nguồn lực phạm vi tồn xã hội Xét khía cạnh tổng qt nhất, nâng cao GTGT việc làm tăng giá trị sản phẩm hàng hố q trình sản xuất, chế biến tiêu thụ 2.1.3 Chuỗi giá trị Theo Micheal Porter (1996): “Chuỗi giá trị chuỗi hoạt động cơng ty hoạt động ngành cụ thể Cơ sở hạ tầng, tổ chức lãnh đạo, hệ thống mạng lưới, nguồn lực tài chính, thương hiệu danh tiếng, văn hóa cơng ty, quy trình, nghiệp vụ -Quản trị nguồn nhân lực Hoạt động hỗ trợ -Mối quan hệ khách hàng (mua sắm) -Trang thiết bị hệ thống cơng nghệ Hoạt động -Nghiên cứu phát triển -Các hoạt động sản xuất kinh doanh -Marketing bán hàng -Dịch vụ khách hàng Hình 2.1: Chuỗi giá trị Micheal Porter Ng̀n: Micheal Porter (1985) Giá trị Sản phẩm qua tất hoạt động cơng ty hoạt động ngành nghề cụ thể Sản phẩm qua tất hoạt động chuỗi theo thứ tự hoạt động sản xuất thu số giá trị Chuỗi hoạt động mang lại sản phẩm nhiều GTGT tổng GTGT hoạt động cộng lại Kaplinsky Morrissau (2001) định nghĩa chuỗi giá trị theo nghĩa hẹp nghĩa rộng: Theo nghĩa hẹp, chuỗi giá trị gồm loạt hoạt động cần có để sản xuất sản phẩm dịch vụ từ giai đoạn khái niệm, qua giai đoạn khác sản xuất tới phân phối tới người tiêu dùng cuối cùng, dịch vụ hậu việc vứt bỏ sản phẩm sau sử dụng Theo nghĩa rộng, chuỗi giá trị phức hợp hoạt động nhiều người tham gia thực (người sản xuất sơ chế, người chế biến, thương nhân, người cung cấp dịch vụ,…) để biến ngun liệu thơ thành thành phẩm cung cấp tới tay người tiêu dùng Chuỗi giá trị rộng hệ thống sản xuất ngun liệu thơ chuyển dịch theo mối liên kết tới doanh nghiệp khác hoạt động kinh doanh chế biến, lắp ráp,… Theo GTZ (2007), chuỗi giá trị là: - Một loạt hoạt động kinh doanh (hay chức năng) có quan hệ với nhau, từ việc cung cấp đầu vào cụ thể cho sản phẩm đó, đến sơ chế, chuyển đổi, Marketing, đến việc cuối bán sản phẩm cho người tiêu dùng (đây quan điểm theo chức chuỗi giá trị) - Là loạt doanh nghiệp (nhà vận hành) thực chức này, có nghĩa nhà sản xuất, nhà chế biến, nhà bn bán, nhà phân phối sản phẩm cụ thể Các doanh nghiệp kết nối với loạt giao dịch kinh doanh, sản phẩm chuyển từ tay nhà sản xuất sơ chế đến tay người tiêu dùng cuối Theo thứ tự chức nhà vận hành, chuỗi giá trị bao gồm loạt đường dẫn chuỗi (hay gọi khâu) 2.1.4 Giá trị gia tăng chuỗi giá trị hàng hóa Theo Kaplinsky Morris (2001) GTGT tạo nhiều khâu R&D Marketing, khâu thiết kế phân phối có GTGT thấp hơn, khâu thấp sản xuất Q trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm trải qua nhiều cơng đoạn, cơng đoạn góp phần tạo giá trị tăng thêm cho sản phẩm Hình 2.2: Mơ hình chuỗi GTGT hàng hố Ng̀n: Kaplinsky and Morris, A handbook for Value Chain Research, 2001 2.1.5 Giá trị gia tăng chuỗi giá trị hàng nơng sản tồn cầu Theo Gereffi (2005), chuỗi giá trị hàng nơng sản tồn cầu chuỗi giá trị hàng nơng sản mở rộng khỏi phạm vi quốc gia Giá trị hình thành theo sản phẩm suốt q trình từ sản xuất đến thương mại, khơng bị giới hạn ranh giới quốc gia Hình 2.3: Giá trị gia tăng chuỗi giá trị hàng nơng sản tồn cầu Ng̀n: Đinh Văn Thành,“Tăng cường lực tham gia hàng nơng sản vào chuỗi giá trị tồn cầu điều kiện Việt Nam, Nxb Cơng Thương, 2010 Các tổ chức TBK, KTDA can thiệp với yếu tố ảnh hưởng đến GTGT ngành chè, ví dụ KTDA kêu gọi phủ cắt bỏ thuế chè, cung cấp phân bón cho việc sản xuất chè thành lập quỹ hỗ trợ ổn định nhằm hỗ trợ nơng dân giá rớt Hiệp hội chè Kenya (TBK) phạt nặng cơng ty đa quốc gia có hành vi cưỡng ép thương vụ mua bán người trồng cơng ty chế biến việc rút giấy cho phép hoạt động - Cải cách thuế nội địa hạn chế sản xuất xem chìa khóa ngăn giảm sụt giá chè - Tăng cường biện pháp thúc đẩy chuỗi cung ứng Kenya: - Mở rộng thị trường xuất chè: - Nhiều tổ chức phối hợp tổ chức tập huấn cho nơng dân trồng chè 2.3.2 Kinh nghiệm Ấn Độ Chuỗi giá trị chè Ấn Độ mơ tả theo sơ đồ đây: Đại trà Trồng chè Nhỏ lẻ Nhà máy chế biến Đóng gói Sàn chè/thương lái Thị trường nội địa Bán lẻ Xuất Tiêu dùng nước Đóng gói Xuất Phân phối/nhập Bán lẻ Người tiêu dùng cuối Hình 2.6: Chuỗi giá trị chè Ấn Độ Ng̀n: Ministry of Agriculture Governemnt of India (2010), Analysis of tea industry in India- focus on value chain to suggest a method to improve productivity of tea Ấn độ cố gắng đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế, bên tham gia vào chuỗi giá trị có vai trò định việc nâng cao GTGT hàng chè 10 Kinh nghiệm Srilanka 2.3.3 Srilanka đứng vị trí thứ giới sau Trung Quốc (35%) , Ấn Độ (25%) Kenya (8%) sản xuất chè Các cơng ty trồng lớn Các cơng ty nhà nước Trồng nhỏ lẻ Người mua chè Các nhà máy chế biến nhà nước Các nhà máy chế biến tư nhân Các lái bn Bán lẻ Các hợp đồng Sàn Colombo Thương mại địa phương Bán lẻ Thương mại quốc tế/xuất Người mua nước ngồi Tiêu dùng nước Tiêu dùng nước ngồi Hình 2.7: Chuối giá trị chè Srilanka Ng̀n: Institute of Social development, Srilanka, Report on Srilanka Tea industry, 2008 Srilanka có biện pháp nhằm tăng GTGT hàng chè xuất tận dụng ưu từ sàn, mở trung tâm bán chè đến người tiêu dùng: 2.3.4 Kinh nghiệm Trung Quốc Trung Quốc quốc gia có lượng sản xuất, xuất tiêu thụ chè lớn giới Người trồng chè Lá chè tươi Q trình sơ chế Lá chè chế Q trình tinh chế Chè chế biến Cơng ty thương mại nước ngồi Thương lái nước ngồi Các cơng ty có thương hiệu nước ngồi Thương lái nước ngồi Siêu thị Người tiêu dùng Hình 2.8: Chuỗi giá trị chè xuất Trung Quốc Ng̀n: Wuchen, From tea garden to cup- China’s tea sustainability report, Social resources institute (SRI), 2009 Nhà nước Trung Quốc có vai trò lớn việc hỗ trợ điều tiết phát triển ngành chè, có chương trình hỗ trợ, ban ngành có vai trò trách nhiệm đáng kể việc nâng cao GTGT cho hàng chè xuất 11 Một số học rút cho Việt Nam việc nâng cao giá trị gia tăng cho hàng chè xuất 2.3.5.1 Kinh nghiệm từ nước Kenya Việt Nam cần có quan quản lý trực tiếp KTDA Kenya Sử dụng nhãn hiệu nguồn gốc nhằm quản lý nguồn gốc chủng loại chè Cần hỗ trợ, giảm điều chỉnh thuế có hỗ trợ nơng dân, doanh nghiệp trồng chè, thành lập quỹ hỗ trợ ổn định nhằm hỗ trợ nơng dân giá rớt việc áp mức thuế thích hợp nhằm kích thích xuất chè Phạt cơng ty có hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh 2.3.5.2 Kinh nghiệm từ nước Ấn Độ Việt Nam cần phát triển chuỗi giá trị chè định hướng người tiêu dùng Ấn Độ, bên tham gia chặt chẽ vào chuỗi có tác động đáng kể đến việc nâng cao GTGT cho hàng chè xuất Các Bộ, ngành chức cần kết hợp với việc điều phối quản lý, thúc đẩy phát triển ngành cơng nghiệp chè từ giai đoạn trồng chè, mở rộng trồng chè, cải thiện chất lượng, xúc tiến xuất nội địa, nghiên cứu phát triển sản phẩm, phát triển thị trường để đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế 2.3.5.3 Kinh nghiệm từ Srilanka Sử dụng cơng nghệ chế biến cao Srilanka việc sản xuất chè với cơng nghệ CTC (crush, tear and cur-cắt sấy làm soăn); Tập trung sản xuất chè khu vực có thổ nhưỡng đem lại chất lượng cao định vị loại chè vùng ưa chuộng thị trường khác nhau; Mã hóa sản phẩm; Đẩy mạnh hoạt động Marketing thơng qua việc mở trung tâm bán chè đến người tiêu dùng 2.3.5.4 Kinh nghiệm từ Trung Quốc Đẩy mạnh vai trò tổ chức, hiệp hội; Thành lập đẩy mạnh vai trò tổ chức, hiệp hội liên quan đến chè; Vai trò Nhà nước; Chun biệt hóa vai trò quan quản lý; Hỗ trợ mặt pháp lý; Hỗ trợ mặt tài chính; Hỗ trợ mặt đào tạo 2.4 Mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 2.4.1 Mơ hình nghiên cứu Dựa mơ hình chuỗi giá trị Porter kết nghiên cứu tác giả ngồi nước, tác giả xây dựng mơ hình nghiên cứu sau: 2.3.5 Các yếu tố đầu vào Giá trị gia tăng hàng chè xuất Hoạt động marketing Quản trị nguồn nhân lực Cơng nghệ thơng tin Các hoạt động logistic Thơng tin doanh nghiệp - Loại hình doanh nghiệp - Kinh nghiệm (năm hoạt động) - Thị trường xuất Hình 2.9 Mơ hình nghiêncứu Ng̀n: Tác giả tự thiết kế dựa tổng hợp nghiên cứu 2.4.2 Giả thuyết nghiên cứu H1 Các yếu tố đầu vào có ảnh hưởng đến nâng cao GTGT ngành chè; H2 Hoạt động marketing có ảnh hưởng đến nâng cao GTGT ngành chè; H3: Quản trị nguồn nhân lực có ảnh hưởng đến nâng cao GTGT ngành chè; H4: Cơng nghệ thơng tin có ảnh hưởng đến nâng cao GTGT ngành chè; H5: Các hoạt động logistic có ảnh hưởng đến nâng cao GTGT ngành chè; H6: Có khác biệt biến thuộc DN việc nâng cao GTGT ngành chè: - H6a: Có khác biệt loại hình DN việc nâng cao GTGT ngành chè - H6b: Có khác biệt số năm hoạt động DN việc nâng cao GTGT ngành chè 12 - H6c: Có khác biệt thị trường xuất DN việc nâng cao GTGT ngành chè 2.5 Phương pháp nghiên cứu 2.5.1 Các phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp, quy nạp việc nghiên cứu lý luận khoa học thực tiễn nâng cao GTGT Ngồi có phương pháp chun gia, phương pháp thống kê 2.5.2 Quy trình nghiên cứu Quy trình nghiên cứu luận án thực theo sơ đồ sau: Cơ sở lý thuyết chuỗi giá trị kết nghiên cứu Mơ hình thang đo Nghiên cứu định tính (các chun gia, DN, nhà nghiên cứu Điều chỉnh thang đo Nghiên cứu định lượng (doanh nghiệp, chun gia) EFA Cronbach Alpha Đánh giá độ thích hợp, kiểm định giả thuyết Sơ đồ 3.1: Quy trình nghiên cứu luận án Ng̀n: Tác giả tự thiết kế 2.5.3 Thu thập liệu Nguồn liệu thứ cấp luận án thu thập từ Websites, ấn phẩm: Kết cơng trình nghiên cứu học giả ngồi nước; Báo cáo Hiệp hội chè Việt Nam; Số liệu thống kê Tổng cục Hải quan; Các số liệu thống kê FAO, CIA, United Nations Commodity Trade Statistics Database; Các số liệu thống kê tổ chức, hiệp hội chè số nước nghiên cứu 2.5.4 Xây dựng thang đo Thang đo Likert sử dụng với năm mức độ cho tất biến quan sát, biến độc lập lẫn biến phụ thuộc Mỗi biến đánh giá thang đo Likert điểm: khơng tốt, khơng tốt, bình thường, tốt, tốt 2.5.5 Các thủ tục xử lý liệu nghiên cứu - Phân tích mơ tả liệu thống kê - Phân tích độ tin cậy hệ số Cronbach Alpha - Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) - Xây dựng phương trình hồi quy: Để kiểm tra tương quan biến phụ thuộc với biến độc lập biến độc lập với nhâu để nhận dạng tượng đa cộng tuyến, hệ số tương quan Pearson sử dụng Phương trình hồi quy đa biến tuyến tính có dạng: Y= ß0+ß1X1+ß2X2+ß3X3+ß4X4+ß5X5 - Phân tích phương sai ́u tố (Oneway-Anova) Sau mơ hình xử lý, việc thực phân tích phương sai yếu tố đặt để kiểm định có khác biệt hay khơng mức độ khác biệt việc nâng cao GTGT theo đặc điểm doanh nghiệp Kiểm định khác biệt biến khoa học phân tích ANOVA với mức ý nghĩa 5% 13 Chương THỰC TRẠNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG CHO HÀNG CHÈ XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ CHÈ TỒN CẦU 3.1 Thực trạng tham gia vào chuỗi giá trị chè tồn cầu Việt Nam 3.1.1 Thực trạng tham gia vào khâu sản xuất - Diện tích trờng chè Bảng 3.1: Tốc độ tăng trưởng diện tích trồng chè nước giai đoạn 2006- 2014 STT Diện tích Năm Giá trị (ha) Tốc độ (%) 2006 74.800 2007 78.600 1,05 2008 100.000 27,2 2009 2010 103.000 110.000 1,3 1,06 2011 120.000 1,09 2012 2013 129.000 130.000 1,08 1,0 2014 130.600 1,0 Ng̀n: Tính tốn dựa vào số liệu tổng hợp từ Niên giám thống kê, 2013 Tổng cục Hải quan, 2014 Nơng dân trồng chè CT nhà nước Nhà máy chế biến tư nhân Lao động hợp đồng Lao động tự Xưởng chế biến địa phương Nhà hái chè Người mua chè địa phương Sự liên kết chặt chẽ Sự liên kết yếu Nơng dân HTX HTX Nhà XK Xưởng chế biến đăng ký nhà Nhà máy chế biến Xưởng chế biến khơng đăng ký/tự VINATEA Cơng ty XK tư nhân Xuất Nhà thương mại chè khơ Bán lẻ Siêu thị Tiêu dùng địa phương Hình 3.1 Chuỗi giá trị chè xuất Việt Nam Ng̀n: Dựa theo Nguyen Viet Khoi, Chu Huong Lan, To Linh Huong (2015), Vietnam tea industry: an analysis from value chain approach, International Journal of Managing value and supply chains (IJMVSC) Vol 6, No 14 3.1.2 Thực trạng tham gia vào khâu xuất giá trị gia tăng hàng chè xuất Bảng 3.2.: Khối lượng kim ngạch xuất chè Việt Nam giai đoạn 2006- 2015 Lượng xuất Kim ngạch xuất Tỷ lệ tăng trưởng so kỳ năm trước (%) Năm Số lượng (tấn) 2006 105 2007 114 8,6 131 19,1 2008 2009 105 133 -7,8 26,6 147 178 12,2 21,1 2010 136,5 2,6 200 12,3 2011 2012 133,9 146,7 -1,9 9,5 204 224,6 2,0 12,3 2013 130,6 -11,0 229,4 2,1 2014 2015 133,0 123,0 1,8 -6,8 228,5 221 -0,4 -7,4 Tỷ lệ tăng trưởng (%) Giá trị (triệu USD) 110 Ng̀n: Tính tốn dựa theo số liệu tổng hợp từ số liệu Tổng cục Hải quan 2015 FAO (2015) Trong cấu xuất chè Việt Nam, chè đen chiếm tỉ trọng lớn, trung bình 80% Điều cho thấy chè đen mặt hàng chủ lực ngành chè Việt Nam Hiện ngành chè Việt Nam chủ yếu sản xuất chè đen chè xanh Theo thống kê Bộ NN&PTNT, năm 2014, xuất chè ngạch nước ta đạt 133.000 tấn, thu 228,5 triệu USD nước đứng thứ giới xuất chè (sau Trung Quốc, Ấn Độ, Kenya Sri Lanka) Tuy nhiên, giá chè xuất trung bình Việt Nam ln 60-70% so với giá chè xuất trung bình giới 3.2 Thực trạng nâng cao giá trị gia tăng hàng chè xuất Việt Nam 3.2.1 Thực trạng yếu tố đầu vào Tác giả thực điều tra tổng cộng 400 mẫu khảo sát phát gửi đến doanh nghiệp chè Miền Bắc Việt Nam 326 mẫu thu về, phần lớn mẫu khảo sát vấn trực tiếp thu thập từ thi Tea Mastres Cup Việt Nam 2015 tại Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam ngày 26-28/11/2015 với kết sau: Bảng 3.12.: Thống kế mơ tả thực trạng thực tiêu chí đầu vào nâng cao giá trị gia tăng hàng chè xuất Tiêu chí Kém (2) Rất (1) Bình thường (3) Tốt (4) Rất tốt (5) Giá trị trung bình Khâu sản xuất (trồng chè) thực 19.2% 18.8% 16.3% 27.1% 18.8% 3.075 đảm bảo tiêu chuẩn kĩ thuật nguồn gốc xuất xứ Khâu thu hái bảo quản ngun liệu chè 9.6% 24.2% 31.7% 11.3% 23.3% 3.15 tươi thưc theo quy trình kỹ thuật đảm bảo thời gian Khâu chế biến sử dụng cơng nghệ tiên 4.2% 25.8% 34.2% 20.8% 15.0% 3.17 tiến, đại Doanh nghiệp có hoạt động gắn 5.0% 17.5% 41.7% 29.6% 6.3% 3.15 kết với vùng ngun liệu Nhập chè ngun liệu bán thành 15.4% 21.3% 25.8% 19.2% 18.3% 3.04 phẩm chất lượng cao Ng̀n: Tác giả tính dựa kết liệu SPSS 20.0 Từ bảng ta thấy tiêu chí YTDV1 “Khâu sản xuất (trồng chè) thực đảm bảo 15 tiêu chuẩn kĩ thuật nguồn gốc xuất xứ” với khoảng 27% số người hỏi cho DN họ thực tiêu chí tốt, khoảng 18,8% cho tốt Tương đương đến 19,2% người hỏi cho khoảng 18,8% cho Xét giá trị trung bình chung việc thực tiêu chí 3,075 tính theo thang điểm Điều cho thấy việc DN thực hiên đảm bảo tiêu chuẩn kĩ thuật nguồn gốc xuất xứ mức thấp Đối với tiêu chí YTDV2 “Khâu thu hái bảo quản ngun liệu chè tươi thưc theo quy trình kỹ thuật đảm bảo thời gian” kết điều tra cho thấy giá trị trung bình cao chút so với tiêu chí đạt 3,15/5 điểm Tiếp tục tiêu chí YTDV3 “Khâu chế biến sử dụng cơng nghệ tiên tiến, đại” với giá trị trung bình chung cho tiêu chí đạt mức cao 3,17/5 điểm Và tiêu chí YTDV4 “Doanh nghiệp có hoạt động gắn kết với vùng” có giá trị trung bình chung ũng đạt mức cao 3,15/5 điểm Cuối YTDV5 “Nhập chè ngun liệu bán thành phẩm chất lượng cao” chưa thực đánh giá cao DN xuất chè với giá trị trung bình chung cho tiêu chí đạt mức 3,04/5 điểm Theo thống kê VITAS, nay, tính đến năm 2015 nước có khoảng 450 cơng ty, nhà máy sản xuất chế biến chè (có đăng ký kinh doanh), chưa kể sở chế biến nhỏ lẻ Tuy nhiên có 10% số có vùng ngun liệu riêng để phục vụ chế biến, lại sở khác thu mua ngun liệu thị trường Bên cạnh đó, có tình trạng nhiều DN khai thác vùng ngun liệu nên khơng có DN nhận trách nhiệm xây dựng hướng dẫn người dân trồng cho hiệu đạt tốt Từ việc nhiều DN khai thác vùng ngun liệu dẫn đến việc tranh mua, tranh bán dó gây thêm bất lợi giá cho người nơng dân nhà máy sản xuất Tình trạng khơng có gắn kết từ ban đầu DN người trồng chè, đa số ngun liệu cacs thương lái thu mua gom bán cho nhà máy chế biến Người nơng dân bị ép giá, nhà máy lại bị thu mua với giá cao Bên cạnh đó, nhiều nhà máy sản xuất khơng bảo đảm chất lượng nguồn ngun liệu Cuối năm 2014, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn thành lập Ban đạo Phát triển chè bền vững nhằm hồn thiện tiêu chuẩn Việt Nam, xây dựng dự án phát triển giống chè đến năm 2020, hỗ trợ cho việc nâng cao chất lượng chè Việt Nam sở phân bổ quy hoạch lại vùng ngun liệu địa phương, gắn vùng ngun liệu với nhà máy Ban đạo Phát triển chè bền vững làm việc trực tiếp với quan quản lý địa phương, đề xuất phương án điều chỉnh, quy hoạch sở chế biến chè địa bàn tỉnh, tiến hành phân vùng ngun liệu cụ thể cho sở chế biến đề xuất khơng cấp phép cho nhà máy chưa có vùng ngun liệu riêng Đồng thời, rà sốt chặt sở chế biến bảo đảm tiêu chuẩn hướng dẫn doanh nghiệp ký hợp đồng với nơng dân trồng chè Những mơ hình sản xuất chè cho hiệu suất cao đánh giá, xem xét nhân rộng tỉnh nước 3.2.2 Thực trạng hoạt động Marketing Bảng 3.20.: Thống kế mơ tả thực trạng thực hoạt động Marketing nâng cao giá trị gia tăng hàng chè xuất Tiêu chí Tốt Rất Kém (2) Bình Rất tốt Giá trị (1) (5) thường trung (4) (3) bình 3.4 Tiến hành hoạt động nghiên 4.6% 17.5% 33.3% 22.1% 22.5% cứu phát triển sản phẩm 3.34 Doanh nghiệp có sách 13.8% 41.7% 26.3% 14.6% nghiên cứu phát triển thị 3.8% trường Đa dạng hóa sản phẩm phù hợp 7.5% với thị hiếu người tiêu dùng thị trường khác Doanh nghiệp áp dụng 5.0% 19.2% 47.5% 20.4% 5.4% 2.97 12.9% 27.5% 24.6% 30.0% 3.62 16 sách giá cạnh tranh phù hợp với đối tượng thị trường 15.4% 30.4% 23.8% 23.8% 3.43 Doanh nghiệp có kênh phân 6.7% phối rộng khắp hiệu Ng̀n: Tác giả tính dựa kết liệu SPSS 20.0 Tiêu chí HDM1 “Tiến hành hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm mới” có giá trị trung bình chung cao 3,4/5 Điều cho thấy việc DN thực việc Tiến hành hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm mức tương đối Đối với tiêu chí HDM3 “Doanh nghiệp có sách nghiên cứu phát triển thị trường”, kết nghiên cứu điều tra cho thấy giá trị trung bình tiêu chí đạt 3,34/5 điểm Liên quan đến tiêu chí HDM4 “Đa dạng hóa sản phẩm phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng thị trường khác nhau” kết nghiên cứu việc thực tiêu chí hạn chế định với giá trị trung bình chung cho tiêu chí đạt mức thấp (2,97/5 điểm) Tiêu chí HDM5 “Doanh nghiệp áp dụng sách giá cạnh tranh phù hợp với đối tượng thị trường” có giá trị trung bình chung cho tiêu chí đạt mức cao 3,62/5 điểm Cuối HDM6 “Doanh nghiệp có kênh phân phối rộng khắp hiệu quả” có giá trị trung bình chung cho tiêu chí đạt mức 3,43/5 điểm Là nước xuất chè nhiều giới thương hiệu Chè Việt Nam chưa có chỗ đứng vững thị trường nước ngồi Các sản phẩm chè Việt Nam xuất 100 nước giới, với nhiều chủng loại chè phong phú đa dạng Tuy nhiên, khoảng 90% sản lượng chè xuất dạng ngun liệu thơ, chưa qua chế biến nên giá trị tăng thấp, chủ yếu xuất vào thị trường dễ tính, sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất vào thị trường u cầu chất lượng cao EU Trong bối cảnh hội nhập kinh tế giới, bên cạnh thuận lợi giảm thuế quan DN phải chịu sức ép hàng rào kỹ thuật, vấn đề an tồn thực phẩm 3.2.3 Thực trạng hoạt động quản trị Bảng 3.28.: Thống kế mơ tả thực trạng thực hoạt động Quản trị nâng cao giá trị gia tăng hàng chè xuất Tiêu chí Tốt Rất Kém (2) Bình Rất tốt Giá trị (1) (5) thường trung (4) (3) bình Doanh nghiệp có chiến lược mục 2.9% 7.9% 35.0% 28.3% 25.8% 3.66 tiêu cụ thể thị trường việc gia tăng giá trị sản phẩm Bộ máy tổ chức phù hợp với mục tiêu chiến lược doanh nghiệp gia tăng giá trị sản phẩm 2.9% 9.6% 36.7% 30.4% 20.4% 3.56 Năng lực chun mơn nhân viên đáp ứng u cầu nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm 8% 15.8% 35.4% 29.2% 18.8% 3.49 Lãnh đạo doanh nghiệp ln bám sát hoạt động để đảm bảo chiến lược thực theo kế hoạch 2.9% 7.9% 39.2% 27.5% 22.5% 3.59 Các kế hoạch điều chỉnh kịp thời với thay đổi q trình thực 2.5% 11.7% 37.1% 25.0% 23.8% 3.56 Ng̀n: Tác giả tính dựa kết liệu SPSS 20.0 Từ bảng ta thấy tiêu chí QT1 “Doanh nghiệp có chiến lược mục tiêu cụ thể thị trường việc gia tăng giá trị sản phẩm” giá trị trung bình chung việc thực tiêu chí 17 cao 3,66/5 điểm Điều cho thấy việc DN hiệu có chiến lược mục tiêu cụ thể thị trường việc gia tăng giá trị sản phẩm Tiêu chí QT2 “Bộ máy tổ chức phù hợp với mục tiêu chiến lược DN gia tăng giá trị sản phẩm” có giá trị trung bình tiêu chí đạt 3,56/5 điểm Tiêu chí QT3 “Năng lực chun mơn nhân viên đáp ứng u cầu nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm” có giá trị trung bình chung mức cao (4,49/5 điểm) Tiêu chí QT4 “Lãnh đạo doanh nghiệp ln bám sát hoạt động để đảm bảo chiến lược thực theo kế hoạch” có kết giá trị trung bình chung 3,59/5 điểm Cuối QT5 “Các kế hoạch điều chỉnh kịp thời với thay đổi q trình thực hiện.” với giá trị trung bình chung 3,56/5 điểm Theo nhiều báo cáo đánh giá chun gia nhà quản lý tình hình chung DN xuất chè Việt Nam yếu nội dung như: hoạch định chiến lược kinh doanh, khả bố trí nguồn nhân lực, khả định nhanh Ngồi chiến lược cơng ty xây dựng từ nhu cầu phát triển ngắn hạn cơng ty, chưa xây dựng chiến lược phát triển dài hạn cho DN Mặt khác, khả kiểm sốt DN bất cập, đặc biệt chất lượng sản phẩm Gây khó khăn cho ngành chè ngun nhân mấu chốt khâu tổ chức, sản xuất quản lý ngành chè địa phương có q nhiều bất cập 3.2.4 Thực trạng ứng dụng cơng nghệ thơng tin Bảng 3.36.: Thực trạng thực tiêu chí Cơng nghệ thơng tin nâng cao giá trị gia tăng hàng chè xuất Tiêu chí Tốt Rất Kém (2) Bình Rất tốt Giá trị (1) (5) thường trung (4) (3) bình Cơng nghệ thơng tin ứng 3.3% 9.6% 20.0% 24.2% 42.9% 3.94 dụng rộng rãi sản xuất Doanh nghiệp đẩy mạnh ứng dụng CNTT hoạt động quản lý 5.8% 7.5% 15.8% 32.1% 38.8% 3.90 Doanh nghiệp đẩy mạnh ứng dụng CNTT marketing 5.0% 12.5% 32.1% 24.6% 25.8% 3.54 Nhân viên đào tạo kĩ để ứng dụng hiệu CNTT cơng việc 4.2% 6.7% 36.7% 25.4% 27.1% 3.65 Ng̀n: Tác giả tính dựa kết liệu SPSS 20.0 Điều đáng ngạc nhiên nhân tố Cơng nghệ thơng tin, hầu hết tiêu chi người tham gia khảo sát đánh giá mức độ đồng thuận cao với tun bố tác giả Điều chứng tỏ DN xuất chè Việt Nam thực hiên ứng dụng CNTT cách mạnh mẽ, cụ thể: Từ bảng ta thấy tiêu chí CNTT1 “Cơng nghệ thơng tin ứng dụng rộng rãi sản xuất” có giá trị trung bình chung việc thực tiêu chí cao 3,94/5 điểm Tiêu chí CNTT2 “Doanh nghiệp đẩy mạnh ứng dụng CNTT hoạt động quản lý” đạt giá trị trung bình 3,90/5 điểm Tiêu chí CNTT3 “Doanh nghiệp đẩy mạnh ứng dụng CNTT marketing” (3,54/5 điểm) Tiêu chí CNTT4 “Nhân viên đào tạo kĩ để ứng dụng hiệu CNTT cơng việc” đạt mức 3,65/5 điểm Có thể nói ứng dụng CNTT giúp DN nhanh chóng, dễ dàng tiếp cận khách hàng, đối tác giúp xây dựng hình ảnh cho DN Ứng dụng CNTT giúp giảm chi phí, dịch vụ cho DN việc nhận đơn hàng quảng bá sản phẩm Chính vậy, thay bị động DN Việt Nam nên tăng cường, chủ động sử dụng, ứng dụng CNTT, internet thương mại điện tử để xúc tiến thương mại, tìm kiếm đối tác nhằm nâng cao hiệu kinh doanh Do đó, ứng dụng CNTT phần khơng thể thiếu hoạt động kinh doanh, sản xuất hỗ trợ cơng tác quản lý, điều hành DN xuất chè 18 3.2.5 Thực trạng Logistics xuất chè Bảng 3.44.: Thực trạng thực tiêu chí Hoạt động logistics nâng cao giá trị gia tăng hàng chè xuất Rất (1) Kém (2) Bình thường (3) Tốt (4) Rất tốt (5) Giá trị trung bình Rất (1) Kho bãi doanh nghiệp đáp ứng u cầu bảo quản ngun liệu 3.8% 16.7% 30.0% 34.6% 15.0% 3.40 Kho bãi doanh nghiệp đảm bảo u cầu lưu kho thành phẩm 6.7% 17.9% 30.0% 24.6% 20.8% 3.35 Doanh nghiệp áp dụng Hệ thống lúc (Just in time – JIT) vận chuyển hàng hóa 3.3% 14.6% 24.6% 28.3% 29.2% 3.65 An ninh kho bãi ln đảm bảo 3.3% 11.7% 24.2% 28.3% 32.5% 3.75 Ng̀n: Tác giả tính dựa kết liệu SPSS 20.0 Từ kết tổng hợp bảng thấy hầu hết tiêu chí hoạt động Logistic người tham gia khảo sát đánh giá mức độ trung bình khá, cụ thể: Đối với tiêu chí LGT1 “Kho bãi DN đáp ứng u cầu bảo quản ngun liệu”, giá trị trung bình chung việc thực tiêu chí cao 3,4/5 điểm Tiêu chí LGT2 “Kho bãi doanh nghiệp đảm bảo u cầu lưu kho thành phẩm.” có giá trị trung bình tiêu chí đạt 3,35/5 điểm Tiêu chí LGT3 “Doanh nghiệp áp dụng Hệ thống lúc (Just in time – JIT) vận chuyển hàng hóa” 3,65/5 điểm Tiêu chí LGT4 “An ninh kho bãi ln đảm bảo” đạt 3,75/5 điểm Hiện nay, DN nơng nghiệp Việt Nam nói chung, DN kinh doanh sản xuất chè nói riêng chưa thực xem trọng khâu sử dụng dịch vụ logistics xuất chè Nơng nghiệp ngành xuất chủ lực Việt Nam, DN phần lớn DN vừa nhỏ nên quy mơ, số lượng sản phẩm xuất khơng lớn Nhiều DN xuất Việt Nam tự thực cơng đoạn vận chuyển, làm thủ tục cảng hay thủ tục hải quan mà khơng th dịch vụ ngồi Do làm quen nên cơng việc khơng tốn nhiều chi phí, nhân lực, chí tiết kiệm so với th ngồi Vấn đề nhiều cơng ty chun logistics làm dịch vụ logistics cho DN số khu cơng nghiệp lớn Còn với DN nơng nghiệp, phần khơng phù hợp với địa điểm, phần DN thường th lại dịch vụ nhỏ lẻ vận tải hay kho bãi nên cơng ty chun logistics khơng trọng hợp tác 3.2.6 Đánh giá chung thực trạng giá trị gia tăng ngành chè xuất Việt Nam Hiện nay, nhiều DN sản xuất xuất chè quan tâm đến việc nâng cấp chuỗi qua việc gắn với vùng ngun liệu, có chiến lược Marketing, thay đổi sản phẩm, mẫu mã xuất loại chè chế biến sẵn thay cho xuất chè thơ Nhiều DN áp dụng cơng nghệ thơng tin, chuyển giao cơng nghệ nhằm nâng cao chất lượng GTGT sản phẩm Các mơ hình sản xuất chè theo quy trình VietGAP áp dụng số tỉnh thành, thực biện pháp quản trị nhân lực, quản trị logistics nhằm nâng cao GTGT sản phẩm chè xuất Tuy nhiên, nhiều tồn việc nâng nâng cao GTGT cho hàng chè xuất Việt Nam, tồn gồm: 1, Chưa có thương hiệu đủ mạnh cho chè Việt mang tầm quốc tế 2, Thiếu sở thẩm định chất lượng đạt chuẩn quốc tế nhằm xác định giá trị sản phẩm, sản phẩm doanh nghiệp xuất chè, khẳng định chất lượng, độ an tồn chè Việt 3, Chất lượng sản phẩm: Cơng nhân, nơng dân trồng chè phần nhiều thiếu hiểu biết, khơng đào tạo, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm hệ trước truyền lại, lại thiếu thơng tin khoa học cho việc chăm sóc chè, gây ảnh hưởng nhiều tới chất lượng chè Việc lạm dụng thuốc trừ sâu trồng chè trở thành vấn nạn ngành cơng nghiệp chè Việt Nam 19 4, Xuất thơ chủ ́u: Khoảng 90% lượng chè xuất nước ta dạng ngun liệu thơ 3.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới giá trị gia tăng ngành chè xuất Tổng cộng 400 mẫu khảo sát phát gửi đến doanh nghiệp chè Miền Bắc Việt Nam 326 mẫu thu về, phần lớn mẫu khảo sát vấn trực tiếp thu thập từ thi Tea Mastres Cup Việt Nam 2015 tại Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam ngày 26-28/11/2015 Sau loại bỏ câu hỏi khơng hợp lệ, số câu hỏi hợp lệ đưa vào nghiên cứu 240 câu chiếm tỉ lể hợp lệ 73,6% Kết phương trình hồi quy thể mối quan hệ với yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao GTGT hàng chè xuất viết sau: Y = -407+ 0,174X1+ 0,293X2+ 0,187X3+ 0,136X4+ 0,228X5 Tất hệ số phương trình hồi quy mang dấu dương (hằng số âm), điều có nghĩa nhân tố nghiên cứu có tác động tích cực đến hiệu nâng cao GTGT ngành chè cụ thể: - Nhân tố Hoạt động marketing với hệ số ß2= 0,293, có nghĩa hoạt động marketing doanh nghiệp xuất chè cải thiện đơn vị hiệu nâng cao GTGT ngành chè cải thiện 0,293 đơn vị Nhân tố Logistics với hệ số ß5= 0,228: hệ số chiếm vị trí cao thứ hai sau Marketing, điều thể DN có kho bãi đáp ứng u cầu bảo quản ngun liệu, kho bãi đảm bảo u cầu lưu kho thành phẩm, áp dụng Hệ thống lúc (Just in time – JIT) vận chuyển hàng hóa đảm bảo an ninh kho bãi Nhân tố quản trị có hệ số ß3= 0,187, nhân tố Yếu tố đầu vào (ß1= 0,174, nhân tố Cơng nghệ thơng tin có hệ số ß4= 0,136 - Từ đưa kết luận yếu tố Marketing, Logistics doanh nghiệp quan tâm có ảnh lớn đến GTGT hàng chè xuất Các yếu tố đầu vào, quản trị nguồn nhân lực CNTT cần phát huy nhằm nâng cao GTGT cho hàng chè xuất Việt Nam 20 Chương GIẢI PHÁP TIẾP TỤC NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG CHO HÀNG CHÈ XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ CHÈ TỒN CẦU TỚI NĂM 2025 4.1 Phương hướng phát triển chuỗi giá trị tồn cầu Theo Ủy ban chè giới (ITC), tiêu dùng chè giới tăng lên 60% từ năm giai đoạn 1993-2010 báo có tăng trưởng vượt bậc Phỏng vấn Forum for the Future (tổ chức phi phủ Anh) tổ chức, chun gia nhà nghiên cứu chè cho thấy, có ảnh hưởng lớn, loạt thách thức cơng nghiệp chè tồn cầu: Các thay đổi nhân học; Sự khan nguồn lực; Thay đổi khí hậu; Sự cạnh tranh khu vực nơng nghiệp; Nhân cơng giới hóa; Sự cân quyền lực chuỗi; Sự xuất mơ hình kinh doanh mới; Việc quản lý bền vững kinh tế nổi; Cải thiện lương, đời sống cho nhân cơng chuỗi cung ứng; Thái độ khách hàng với chuỗi thực phẩm 4.2 Cơ hội thách thức hàng nơng sản Việt Nam gia nhập TPP Tham gia vào TPP, Việt Nam có nhiều hội thuận lợi bản, gồm: Mở rộng thị trường xuất khẩu, thị trường xuất nơng sản Việt Nam tiếp cận sâu rộng vào hai kinh tế lớn giới Hoa Kỳ Nhật Bản Điều quan trọng là, thuế nhập nhiều loại hàng hóa giảm xuống 0%, cú hch mạnh cho xuất khẩu, tác động tích cực đến thu nhập người dân, cải thiện sức cạnh tranh hàng hóa xuất khẩu, nâng cao kim ngạch xuất Các quốc gia tham gia vào TPP phải mở cửa thị trường, Việt Nam có tể thu hút dòng chuyển dịch đầu tư lĩnh vực nơng sản từ nước phát triển Việt Nam có nhiều hội tiếp cận với nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng chè tất nước khối này, hội mở kênh phân phối sản phẩm cuối mang thương hiệu, xuất xứ mà khơng bị rào cản nào, trước hết thuế nhập chè Bên cạnh thuận lợi lớn, TPP đặt nhiều thách thức lớn, là, xuất chủ yếu ngun liệu thơ, chưa qua sơ chế gia cơng khiến việc cạnh tranh giá cả, chất lượng, giá trị tăng thêm hàng hóa… trở nên yếu Quy mơ DN xuất nhỏ, khơng thâm nhập vào hệ thống phân phối khiến DN xuất trở nên khơng bền vững, khơng chi phối thị trường Tham gia TPP tạo sức ép mở cửa thị trường, cạnh tranh DN Việt Nam dẫn tới phá sản tình trạng thất nghiệp DN có lực cạnh tranh yếu, khơng chuẩn bị kỹ cho hội nhập Hơn nữa, việc giảm thuế quan khiến sản phẩm nơng nghiệp, doanh nghiệp nơng dân Việt Nam đứng trước cạnh tranh gay gắt, hàng nơng sản nơng dân đối tượng dễ bị tổn thương hội nhập 4.3 Tiềm phát triển ngành chè Việt Nam Việt Nam có quy mơ sản xuất lớn, có điều kiện khí hậu nơng nghiệp thuận lợi cho việc mở rộng diện tích trồng chè để tăng sản lượng diện tích Các giống chè Việt Nam lại đa dạng, phong phú nên cung cấp đầy đủ loại chè xanh, đen chè đặc sản xuất để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng phong phú tồn giới Tận dụng xu hướng tiêu dùng chè tồn giới ngày tăng, ngành chè Việt Nam vươn xa khẳng định vị thị trường chè giới 4.4 Quan điểm Việt Nam xuất từ đến năm 2025 Theo Đề án Chính phủ ngày 24/8/2015 phát triển thị trường khu vực thời kỳ 2015 - 2020, định hướng đến năm 2030, nội dung liên quan đến XNK chủ yếu gồm: - Đẩy mạnh đa dạng hóa thị trường xuất Việt Nam - Phát triển xuất theo hướng tăng trưởng bền vững - Phát triển thị trường xuất phù hợp với chuyển dịch cấu hàng hóa - Định hướng đẩy mạnh xuất theo thị trường khu vực 4.5 Định hướng ngành chè số địa phương cho năm tới Lâm Đồng: Chủ tịch Hiệp hội chè Việt Nam đề xuất, để ngành chè Lâm Đồng ngành chè Việt Nam phát triển bền vững, thời gian tới phải tổ chức thành chuỗi giá trị từ người trồng chè đến DN 21 chế biến tiêu thụ Nhà nước cần quy hoạch vùng ngun liệu chế biến cho phù hợp, quản lý quy trình đảm bảo an tồn thực phẩm, tăng cường chất lượng sản phẩm Thái Ngun: Thái Ngun quy hoạch, mở rộng vùng chè Tân Cương; phấn đấu đưa suất chè búp tươi đạt 120 tạ/ha, sản lượng đạt 200.000 chè búp tươi/năm; 100% diện tích chè vùng sản xuất chè tập trung đáp ứng u cầu sản xuất an tồn theo hướng thực hành nơng nghiệp tốt (VietGAP) ; hỗ trợ phát triển chè huyện tiềm Phú Bình, Võ Nhai, cải tạo vườn chè cũ, chè già suất thấp, áp dụng khoa học cơng nghệ tiên tiến sản xuất, chế biến theo hướng sản xuất sản phẩm an tồn, chất lượng cao, nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Thái Ngun đầu tư vào dự án nghiên cứu, chế biến kinh doanh chè cơng nghệ cao để chè trở thành thức uống cao cấp có giá trị tăng cao nhiều lần so với giá chè Bên cạnh đó, Thái Ngun tiếp tục quảng bá thương hiệu chè Thái Ngun tỉnh nước thị trường tiêu thụ chè chủ lực giới, góp phần nâng cao hình ảnh vị chè Việt Nam tồn cầu 4.6 Giải pháp chủ yếu tiếp tục nâng cao giá trị gia tăng cho hàng chè xuất Việt Nam chuỗi giá trị chè tồn cầu tới năm 2025 Nâng cao giá trị gia tăng yếu tố đầu vào Áp dụng đồng CTTT chế biến sản xuất chè Ứng dụng quản lý chuỗi cung ứng xanh Giải pháp Marketing Nâng cao kỹ quản trị nhân lực Một số kiến nghị Nhà nước: Xây dựng phát triển liên kết hộ nghèo tác nhân khác chuỗi giá trị; Nâng cấp chuỗi theo hướng liên kết chặt chẽ tác nhân; Thúc đẩy mạnh mẽ vai trò tổ chức hiệp hội; Tăng cường vai trò khu vực tư nhân; Các sách tăng cường hợp tác Các sách hỗ trợ 22 KẾT LUẬN Đề tài luận án” Nâng cao giá trị gia tăng cho mặt hàng chè xuất Việt Nam chuỗi giá trị chè tồn cầu” thực giải vấn đề sau: - Luận án hệ thống hóa sở lý luận giá trị gia tăng, chuỗi giá trị, chuỗi giá trị chè; phân biệt chuỗi giá trị hàng hóa, chuỗi giá trị hàng nơng sản chuỗi giá trị chè tồn cầu số sở lý luận cho làm sở cho việc xây dựng mơ hình nghiên cứu chương - Đưa số học kinh nghiệm từ bốn quốc gia có khối lượng xuất chè lớn giới (Kenya, Srilanka, Ấn Độ Trung Quốc) việc nâng cao GTGT cho hàng chè xuất rút học cho Việt Nam - Làm rõ thưc trạng nâng cao GTGT cho hàng chè xuất số DN khảo sát - Kết nghiên cứu dựa phần mềm SPSS 20.0 cho cho thấy hiệu GTGT ngành chè chịu tác động nhiều nhân tố hoạt động marketing với hệ số ß2= 0,293, có nghĩa hoạt động marketing doanh nghiệp xuất chè cải thiện đơn vị hiệu nâng cao GTGT ngành chè cải thiện 0,293 đơn vị Tiếp theo nhân tố Logistic với hệ số ß5= 0,228, sau nhân tố quản trị nhân lực (ß3= 0,187), nhân tố yếu tố đầu vào (ß1= 0,174), cuối nhân tố cơng nghệ thơng tin (ß4= 0,136) - Một số giải pháp đề xuất nhằm nâng cao GTGT cho mặt hàng chè xuất Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế ngày sâu rộng, gồm: Tăng cường mối quan hệ tác nhân chuỗi giá trị để nâng cao chất lượng; nâng cấp chuỗi theo hướng liên kết chặt chẽ tác nhân, tránh trồng chéo nay; thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động hợp tác; tăng cường vai trò khu vực tư nhân, đa dạng hóa thị trường sản phẩm; ứng dụng chuỗi cung ứng xanh việc nâng cao GTGT ngành chè xuất Việt Nam giải pháp sách khác Mặc dù nghiên cứu góp phần vào bổ sung lý luận thực tiễn quản lý, mơ hình sử dụng nghiên cứu nên phát triển việc bổ xung nhân tố để hồn thiện mơ hình nghiên cứu cho thấy nhân tố đề cập mơ hình đại diện 67,1, 32,9% chưa giải thích nhân tố khác Mẫu điều tra nghiên cứu dừng lại việc khảo sát doanh nghiệp chè phía Bắc Các nghiên cứu tương lai nên nhấn mạnh vào yếu tố để phát triển thêm mơ hình 23 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Phùng Thị Trung (2016), Ứng dụng chuỗi cung ứng xanh việc nâng cao giá trị gia tăng ngành chè xuất tại Việt Nam, Tạp chí Kinh tế dự báo, số 06, 03/2016, Bộ Kế hoạch đầu tư Phùng Thị Trung (2016), Nâng cao giá trị gia tăng cho hàng chè xuất Việt Nam, Tạp chí kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương, số 465, 03/2016 Phùng Thị Trung (2016) Kinh nghiệm nâng cao giá trị gia tăng cho hàng chè xuất số quốc gia gợi suy cho Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á, số 3/2016 Trung, P.T (2016) A Study on Factors Influencing the Added Value Improvement of Vietnam Tea Export Industry International Review of Research in Emerging Markets and the Global Economy (IRREM), An Online International Research Journal (ISSN: 2311-3200), 2016 Vol: Issue: 24 [...]... tăng cho mặt hàng chè xuất khẩu của Việt Nam trong chuỗi giá trị chè toàn cầu được thực hiện và đã giải quyết các vấn đề sau: - Luận án đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về giá trị gia tăng, chuỗi giá trị, chuỗi giá trị chè; phân biệt chuỗi giá trị hàng hóa, chuỗi giá trị hàng nông sản và chuỗi giá trị chè toàn cầu và một số cơ sở lý luận cho làm cơ sở cho việc xây dựng mô hình nghiên cứu tiếp theo trong. .. lớn đến GTGT của hàng chè xuất khẩu Các yếu tố đầu vào, quản trị nguồn nhân lực và CNTT hiện nay vẫn còn kém cần được phát huy hơn nữa nhằm nâng cao GTGT cho hàng chè xuất khẩu của Việt Nam 20 Chương 4 GIẢI PHÁP TIẾP TỤC NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG CHO HÀNG CHÈ XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ CHÈ TOÀN CẦU TỚI NĂM 2025 4.1 Phương hướng phát triển chuỗi giá trị toàn cầu Theo Ủy ban chè thế giới... phối và tiêu thụ chè 2.2 Các nhân tố tác động đến nâng cao giá trị gia tăng của mặt hàng chè Các nhân tố tác động đến nâng cao giá trị gia tăng của mặt hàng chè gồm (1) Các yếu tố đầu vào có ảnh hưởng đến nâng cao giá trị gia tăng ngành chè, (2) Hoạt động marketing có ảnh hưởng đến nâng cao giá trị gia tăng ngành chè, (3) Quản trị nhân lực có ảnh hưởng đến nâng cao giá trị gia tăng ngành chè, (4) Công... thụ chè chủ lực trên thế giới, góp phần nâng cao hình ảnh và vị thế của chè Việt Nam trên toàn cầu 4.6 Giải pháp chủ yếu tiếp tục nâng cao giá trị gia tăng cho hàng chè xuất khẩu của Việt Nam trong chuỗi giá trị chè toàn cầu tới năm 2025 Nâng cao giá trị gia tăng các yếu tố đầu vào Áp dụng đồng bộ CTTT trong chế biến và sản xuất chè Ứng dụng quản lý chuỗi cung ứng xanh Giải pháp Marketing Nâng cao. .. khác biệt trong việc nâng cao GTGT theo những đặc điểm doanh nghiệp Kiểm định sự khác biệt biến khoa học bằng phân tích ANOVA với mức ý nghĩa 5% 13 Chương 3 THỰC TRẠNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG CHO HÀNG CHÈ XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ CHÈ TOÀN CẦU 3.1 Thực trạng tham gia vào chuỗi giá trị chè toàn cầu của Việt Nam 3.1.1 Thực trạng tham gia vào khâu sản xuất - Diện tích trồng chè Bảng... hưởng đến nâng cao giá trị gia tăng ngành chè, (5) Các hoạt động logistic có ảnh hưởng đến nâng cao giá trị gia tăng ngành chè 2.3 Kinh nghiệm nâng cao giá trị gia tăng trong chuỗi giá trị chè xuất khẩu của một số quốc gia trên thế giới và bài học rút ra cho Việt Nam 2.3.1 Kinh nghiệm của Kenya Trồng trọt đại trà Nhà máy chế biến Các hộ trồng chè Nhà kho ở Mombasa Các trung tâm mua chè Sàn đấu chè ở Mombasa... NN&PTNT, năm 2014, xuất khẩu chè chính ngạch của nước ta đạt 133.000 tấn, thu về 228,5 triệu USD và là nước đứng thứ 5 trên thế giới về xuất khẩu chè (sau Trung Quốc, Ấn Độ, Kenya và Sri Lanka) Tuy nhiên, giá chè xuất khẩu trung bình của Việt Nam luôn chỉ bằng 60-70% so với giá chè xuất khẩu trung bình của thế giới 3.2 Thực trạng nâng cao giá trị gia tăng hàng chè xuất khẩu của Việt Nam 3.2.1 Thực trạng... Đánh giá chung về thực trạng giá trị gia tăng của ngành chè xuất khẩu Việt Nam Hiện nay, nhiều DN sản xuất và xuất khẩu chè đã quan tâm đến việc nâng cấp chuỗi qua việc gắn với vùng nguyên liệu, có chiến lược Marketing, thay đổi sản phẩm, mẫu mã và xuất khẩu các loại chè chế biến sẵn thay cho xuất chè thô Nhiều DN đã áp dụng công nghệ thông tin, chuyển giao công nghệ nhằm nâng cao chất lượng và GTGT của. .. ngân hàng, các sở/ngành liên quan Hình 2.4: Sơ đồ chuỗi giá trị chè toàn cầu Nguồn: Tác giả xây dựng dựa theo: GTZ, Cẩm nang Valuelinks, phương pháp luận để thúc đẩy chuỗi giá trị, xuất bản lần thứ nhất GTGT của mặt hàng chè được khái quát như sau: GTGT trong chuỗi giá trị chè là những giá trị mới /giá trị cận biên (margin) hay tăng thêm được tạo ra ở từng khâu/từng công đoạn của quá trình sản xuất, ... -0,4 -7,4 Tỷ lệ tăng trưởng (%) Giá trị (triệu USD) 110 Nguồn: Tính toán dựa theo số liệu tổng hợp từ số liệu của Tổng cục Hải quan 2015 và FAO (2015) Trong cơ cấu xuất khẩu chè của Việt Nam, chè đen chiếm một tỉ trọng lớn, trung bình hơn 80% Điều này cho thấy chè đen là mặt hàng chủ lực của ngành chè Việt Nam Hiện tại ngành chè Việt Nam chủ yếu sản xuất chè đen và chè xanh Theo thống kê của Bộ NN&PTNT,

Ngày đăng: 09/11/2016, 16:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan