Khảo sát chính tả tiếng việt trong văn bản hành chính tại tỉnh sơn la

89 310 1
Khảo sát chính tả tiếng việt trong văn bản hành chính tại tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌCTÂY BẮC -o0o - ĐỖ VIỆT DŨNG KHẢO SÁT CHÍNH TẢ TIẾNG VIỆT TRONG VĂN BẢN HÀNH CHÍNH TẠI TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VIỆT NAM SƠN LA, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌCTÂY BẮC -o0o - ĐỖ VIỆT DŨNG KHẢO SÁT CHÍNH TẢ TIẾNG VIỆT TRONG VĂN BẢN HÀNH CHÍNH TẠI TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã số chuyên ngành:60220102 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Sao Chi SƠN LA, 2015 LỜI CẢM ƠN! Lời em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới:TS.Vũ Thị Sao Chi, người hướng dẫn khoa học định hướng tận tình giúp đỡ em mặt để em hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy, cô giáo dạy dỗ, bảo, truyền đạt kinh nghiệm quý báu cho chúng em trình nghiên cứu, học tập trường Mặc dù cố gắng, song chắn luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận thông cảm, ý kiến đóng góp thầy, cô giáo quan tâm tới lĩnh vực nghiên cứu, đề cập luận văn Cuối cùng, em xin dành tình cảm thân thiết tới gia đình bạn bè, đồng nghiệp động viên, chia sẻ giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu luận văn Sơn La, tháng 12 năm 2015 Học viên Đỗ Việt Dũng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn “Khảo sát tả tiếng Việt văn hành tỉnh Sơn La”là kết nghiên cứu tự tìm hiểu Các kết nghiên cứu luận văn trung thực Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Sơn La, tháng 12 năm 2015 Học viên Đỗ Việt Dũng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu tính đề tài 2.1 Sơ lược tình hình nghiên cứu vấn đề tả tiếng Việt 2.2 Sơ lược nghiên cứu VBHC 2.3 Tính đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5.1 Phương pháp thống kê 5.2 Phương pháp miêu tả 5.3 Phương pháp phân tích Đóng góp luận văn Bố cục luận văn NỘI DUNG CHÍNH Chƣơng I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tả tiếng Việt 1.1.1 Khái niệm tả chuẩn tả 1.1.1.1 Khái niệm tả 1.1.1.2 Quan niệm chuẩn tả 1.1.2 Những vấn đề tả tiếng Việt 1.1.3 Các quy định Nhà nƣớc tả tiếng Việt tả văn hành 1.1.4 Tình hình chung quy tắc tả tiếng Việt 12 1.2 Tổng quan văn hành 13 1.2.1 Khái niệm văn văn hành 13 1.2.1.1 Khái niệm văn 13 1.2.1.2 Khái niệm văn hành 13 1.2.2 Hệ thống văn hành 15 1.2.2.1 Văn quy phạm pháp luật 16 1.2.2.2 Văn hành cá biệt 17 1.2.2.3 Văn hành thông thường 17 1.2.2.4 Văn quản lý chuyên môn 18 1.2.3 Chức văn hành 18 1.2.3.1 Chức thông tin 18 1.2.3.2 Chức quản lý 20 1.2.3.3 Chức pháp lý 21 1.2.4 Yêu cầu văn hành 23 1.3 Giới thiệu khái quát tỉnhSơn La hệ thống văn hành 24 tỉnhSơn La 1.3.1 Đặc điểm tình hình chung địa phƣơng Sơn La 24 1.3.2 Đặc điểm ngôn ngữ tiếng nói tỉnh Sơn La 25 1.3.3 Hệ thống văn hành tỉnh Sơn La 27 Chƣơng 2: VẤN ĐỀ VIẾT HOA TRONG VĂN BẢN HÀNH 29 CHÍNH TẠI TỈNH SƠN LA 2.1 Viết hoa ý nghĩa việc viết hoa 29 2.2 Quy tắc viết hoa tiếng Việt 30 2.3 Quy định Nhà nƣớc viết hoa văn hành 31 2.3.1 Viết hoa theo quy định thể thức văn hành tiếng Việt 31 2.3.2 Viết hoa theo quy tắc tả tiếng Việt 32 2.3.2.1 Viết hoa cú pháp 32 2.3.2.2 Viết hoa danh từ riêng 33 2.3.2.2.1 Viết hoa nhân danh 34 2.3.2.2.2 Viết hoa địa danh 34 2.3.2.2.3 Viết hoa tên quan, tổ chức 35 2.3.2.3 Viết hoa tu từ 37 2.4 Thực trạng viết hoa văn hành tỉnh Sơn La 38 2.4.1 Ƣu điểm 39 2.4.2 Tồn 40 2.4.2.1 Viết hoa địa danh (tên địa lý) 41 2.4.2.2 Viết hoa tên quan, tổ chức 46 2.4.2.3 Viết hoa tên loại văn 49 2.4.2.4 Viết hoa chức vụ, học vị, danh hiệu 50 2.5 Kết luận 52 2.5.1 Nguyên nhân giải pháp 52 2.5.2 Đề xuất kiến nghị 59 Chƣơng 3: VIẾT TÊN RIÊNG TIẾNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG VĂN BẢN HÀNH CHÍNH TẠI TỈNH SƠN LA 3.1 Khái quát tên riêng tiếng dân tộc thiểu số 60 3.1.1.Thực trạng viết tên riêng tiếng dân tộc văn hành 3.2 Các dạng viết tên riêng tiếng dân tộc thiểu số văn hành tỉnh Sơn La 3.2.1 Ƣu điểm 60 3.2.2 Tồn 64 3.2.2.1 Các dạng viết tên dân tộc thiểu số 64 3.2.2.2 Các dạng viết tên người dân tộc thiểu số 68 3.2.2.3 Các dạng viết tên địa danh có nguồn gốc tiếng dân tộc thiểu số 3.3 Kết luận 71 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 60 63 63 75 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự đời chữ viết đánh dấu mốc phát triển vƣợt bậc ngôn ngữ loài ngƣời Nhờ có chữ viết mà ngôn ngữ khắc phục đƣợc hạn chế của loại hình tín hiệu âm thanh, hạn chế khoảng cách không gian thời gian Những thông tin, suy nghĩ đƣợc biểu đạt, chuyển tải ngôn ngữ dƣới dạng chữ viết có khả lƣu giữ lâu dài truyền bá rộng rãi Chữ viết thuật ngữ chung hệ thống kí hiệu dùng để ghi lại ngôn ngữ Nhƣ "ngôn ngữ hệ thống kí hiệu chữ viết hệ thống kí hiệu kí hiệu"[14, tr 276] Nhìn chung, hệ thống kí hiệu/chữ viết thƣờng ứng với ngôn ngữ định Tiếng Việt có hệ thống chữ viết riêng tuân theo quy tắc tả chặt chẽ 1.1.Chính tả viết mặt chữ theo quy định chuẩn tiếng Việt quan Nhà nƣớc có thẩm quyền Chính tả quy ƣớc xã hội ngôn ngữ, mục đích đảm bảo cho ngƣời viết ngƣời đọc hiểu thống nội dung văn Viết tả góp phần vào gìn giữ sáng tiếng Việt Sai tả vi phạm chuẩn mực ngôn ngữ Nó chứng tỏ thiếu hụt tri thức văn hóa ngƣời viết Viết sai tả không tôn trọng không tôn trọng ngƣời khác, làm giảm hiệu thông tin, nhiều làm ngƣời đọc hiểu sai ý định ngƣời viết gây phản cảm tiếp nhận văn Thực tế nay, việc viết sai tả văn vấn đề có tính chất nghiêm trọng, chƣa đƣợc giải triệt để Mặc dù có nhiều ý kiến, viết nhà nghiên cứu ngôn ngữ, nhà khoa học đề cập đến vấn đề này, nhƣng lỗi tả văn chƣa đƣợc cải thiện 1.2 Văn hành chínhlà văn quan, tổ chức nhà nƣớc ban hành, theo hình thức, thủ tục pháp luật quy định Văn hành có vai trò quan trọng, dùng làm công cụ quản lý điều hành nhà quản trị nhằm thực nhiệm vụ giao tiếp, truyền đạt mệnh lệnh, trao đổi thông tin dƣới dạng ngôn ngữ viết, theo phong cách hành - công vụ Vai trò cho thấy tầm quan trọng văn hành quan quản lý Nhà nƣớc Tuy nhiên, thực tế, phổ biến tình trạng văn hành có sai sót thể thức, bố cục nội dung, ngôn ngữ diễn đạt, không tuân thủ quy định Thông tƣ số: 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 Bộ Nội vụ vềviệc hƣớng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn hành Đặc biệt, văn lỗi nhiều tả nhƣ: lỗi viết hoa, lỗi viết tắt, lỗi dấu câu… khiến cho văn giảm giá trị hiệu lực 1.3 Sơn La tỉnh miền núi phía Bắc, đồng thời trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội khu vực Tây Bắc Việt Nam, lƣợng văn hành ban hành hàng năm tỉnh lớn Do đặc thù tỉnh Sơn La cộng cƣ nhiều dân tộc, nhiều cƣ dân từ vùng khác chuyển tới nên có tác động dẫn tới tồn nhiều biến thể tiếng Việt giao tiếp Những biến thể nhiều ảnh hƣởng đến ngôn ngữ nói viết, có ngôn ngữ văn hành Với lý trên, chọn đề tài“Khảo sát tả tiếng Việt văn hành tỉnh Sơn La” Tình hình nghiên cứu tính đề tài 2.1 Sơ lược tình hình nghiên cứu vấn đề tả tiếng Việt Đã có công trình nghiên cứu khoa học tả tiếng Việt: - Lê Tuấn Linh, Kiếm lỗi tả tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ, ĐHQG Hà Nội - Lâm Thị Hòa, Lỗi tả học sinh tiểu học huyện Hải Hậu - Nam Định, Luận văn thạc sĩ, ĐH Thái Nguyên - Nguyễn Thái Ngọc Duy, Chương trình bắt lỗi tả, Luận văn thạc sĩ, ĐHKHTN 2.2 Sơ lược nghiên cứu VBHC - Luận văn “Văn phong ngôn ngữ văn quản lý Nhà nước UBND phường Yên Phụ” (ĐH Thái Nguyên) - Đề tài nghiên cứu “Xây dựng quy trình soạn thảo ban hành VBHC kiểm toán Nhà nước” - Nguyễn Thị Hƣờng (2010), Mạch lạc VBHC, Luận án tiến sĩ, Học viện KHXH - Nguyễn Thị Hà (2010), Khảo sát chức ngôn ngữ văn quản lý nhà nước qua phương pháp phân tích diễn ngôn, Luận án tiến sĩ, Trƣờng ĐHKHXH&NV- ĐHQG HN - Vũ Ngọc Hoa (2012), Hành động ngôn từ cầu khiến VBHC, Luận án tiến sĩ, Trƣờng ĐHSP HN - Vũ Thị Sao Chi (2012), Nghiên cứu khảo sát ngôn ngữ hành Việt Nam phục vụ cho việc xây dựng Luật ngôn ngữ Việt Nam,Đề tài NCKH cấp Bộ, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Nhìn chung, công trình nghiên cứu văn hành tập trung nghiên cứu ngôn ngữ hành ứng dụng thực tiễn Tuy nhiên, chƣa có công trình nghiên cứu chuyên sâu tả tiếng Việt văn hành địa phƣơng Sơn La 2.3 Tính đề tài Luận văn công trình nghiên cứu tả tiếng Việt văn hành tỉnh Sơn La, cụ thể sâu khảo sát vấn đề viết hoa viết tên riêng tiêng dân tộc thiểu số văn hành tỉnh Sơn La Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu đề tài này, luận văn nhằm đạt đƣợc mục đích sau: Tìm hiểu chung vấn đề tả, chuẩn tả tiếng Việt quy định tả văn hành Có đƣợc nhìn đầy đủ thực trạng tả tiếng Việt văn hành tỉnh Sơn La Trên sở thực trạng đƣa kiến nghị để nhằm nâng cao chất lƣợng soạn thảo văn hành tỉnh Sơn La 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn có nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa quan điểm tả tiếng Việt để có sở lý luận vững cho nghiên cứu tả tiếng Việt văn hành La Ha - Khlá-phlạo (Thông báo số: 71-TB/UBND ngày 13 tháng 12 năm 2010 UBND xã Háng Đồng, huyện BY v/v xét trợ cấp cho gia đình sách địa bàn xã ) Xã Song Pe – xã Song Pé (Công văn số 127/GD&ĐT ngày 19 tháng năm 2008 phòng GD&ĐT huyện BYV/v đôn đốc nhà trƣờng vận động học sinh đến lớp…) Hiện nay, cách viết tên dân tộc thiểu số văn hành gặp phải khó khăn định, tồn nhiều cách viết không thống xã huyện, huyện tỉnh Qua khảo sát tìm hiểu rộng ra, nhận thấy, lúng túng việc sử dụng tên riêng dân tộc thiểu số không tồn riêng Sơn La, mà tồn nhiều địa phƣơng nƣớc, đặc biệt địa phƣơng có đông dân tộc ngƣời sinh sống 3.2.2.2 Các dạng viết tên người dân tộc thiểu số Tên riêng thuộc dân tộc thiểu số Việt Nam bao gồm tên ngƣời Theo Nguyễn Trọng Báu, tên ngƣời thuộc dân tộc thiểu số, chữ viết theo hệ chữ Latin chữ viết khác nhƣng đƣợc Latin hóa viết hoa nhƣ tên ngƣời Việt, ví dụ: Bàn Tài Đoàn, Lục Văn Pảo, Mã A Lềnh, Sầm Na Di, Y Điêng, v.v Tên ngƣời dân tộc thiểu số, chữ viết chƣa đƣợc Latin hóa, có tiếng nói chƣa có chữ viết phiên âm sang chữ quốc ngữ viết hoa nhƣ tên ngƣời Việt, ví dụ: Triệu Mùi Say (Dao), Hồ Choóc (Vân Kiều), Pờ Sào Mìn (Pa Dí), v.v Tên ngƣời dân tộc thiểu số, chữ viết Latin hóa nhƣng viết liền âm tiết với nhau, chƣa Latin hóa, chƣa có chữ viết nhƣng âm tiết đọc liền viết tên riêng nhƣ chữ viết Latin hóa dân tộc đó, phiên âm liền chỗ có âm tiết viết liền, ví dụ: Rơmah Del (Gia Lai: Rơmăh Del), Rơchom Yơn, Mông Kí Slay (Nùng), v.v Tên ngƣời dân tộc thiểu số có cách viết hoa chữ đầu phận tạo thành tên riêng, dùng dấu nối âm tiết, ví dụ: Kơ-pa Kơ-lơng, Nơ-trang-lơng, v.v Trên sách báo, ta bắt gặp cách viết hoa tên ngƣời thuộc dân tộc thiểu số theo lối: Ksor Krơn, Y Pak, Kpă Thìn, Ka H’Yiêng, Priu Prăm, v.v Qua khảo sát nghiên cứu văn số địa bàn nhƣ: Huyện Bắc Yên, huyện Quỳnh Nhai, huyện Vân Hồ, huyện Thuận Châu, thành phố Sơn La nhận thấy, Nhà nƣớc chƣa có quy định cách viết, cách đọc tên riêng 68 tiếng dân tộc thiểu số văn tiếng Việt, vậy, việc viết tên riêng tiếng dân tộc thiểu số gặp phải lúng túng cách trình bày địa phƣơng Ví dụ: Trong Quyết định số 37/QĐ- UBND ngày 12 tháng năm 2010 UBND huyện BY V/v hỗ trợ kinh phí dựng nhà tạm cho hai hộ gia đình: gia đình ông Sùng A Thào ông Mùa A Khứ, xuất hai cách viết khác nhau:Sùng-AThào Sùng A Thào Trong Quyết định số 84A/QĐ-UBND ngày 23 tháng năm 2007 UBND xã CL, huyện TC V/v khen thƣởng hộ gia đình đầu công tác phòng chống tệ nạn ma tuý có hai cách viết khác tên: Cà Văn Nghiên Cà-Văn-Nghiên Đây dạng viết tên riêng tiếng dân tộc phổ biến, cách viết (SùngA-Thào/ Sùng A Thào) phổ biến, cách viết xuất hầu hết văn hành địa phƣơng có xuất tên riêng tiếng dân tộc thiểu số Do nhà nƣớc chƣa có chế tài quy định rõ ràng cách viết tên riêng tiếng dân tộc thiểu số nên khó khăn việc xác định tính chuẩn mực sai cách viết VBHC Khảo sát văn số bản, xã, phƣờng khác thành phố Sơn La, huyện Quỳnh Nhai, thị trấn Thuận Châu…chúng nhận thấy với phát triển kinh tế, văn hoá xã hội tỉnh Sơn La nói chung đất nƣớc nói riêng làm hệ thống tên riêng tiếng dân tộc thiểu số ngày thay đổi, ngoại trừ số địa bàn có số lƣợng nhỏ ngƣời dân tộc thiểu số tộc ngƣời sử dụng tên riêng tiếng dân tộc thiểu số, lại đa phần ngƣời dân chuyển cách đặt tên theo cách đặt tên ngƣời Việt/ Kinh, dùng cách viết tên thay Hán-Việt Ví dụ: Lù Quốc Quân(Quyết định số 75/QĐ- UBND ngày 23 tháng năm 2010 UBND phƣờng QT, thành phố SL V/v bổ nhiệm chức Hội trƣởng Hội Cựu chiến binh, phƣờng) Lò Chiến Thắng (Quyết định số 76/QĐ- UBND ngày 23 tháng năm 2010 UBND phƣờng QT, thành phố SL V/v bổ nhiệm chức Hội trƣởng Hội Ngƣời cao tuổi phƣờng) 69 Hoàng Mạnh Kiên (Thông báo số 28-TB/UBND ngày 27 tháng năm 2009 Ban huy quân UBND phƣờng QT v/v Kế hoạch tuyển quân năm 2009 UBND phƣờng QT) Do hoàn cảnh môi trƣờng sinh sống, nhƣ bắt nguồn từ điều kiện tự nhiên, bối cảnh lịch sử văn hóa, xã hội khác dân tộc khác nên “kết cấu họ tên” (toàn phận cấu thành Họ Tên mối quan hệ phận đó) khác Ví dụ: Có khoảng vạn cƣ dân địa ngƣời dân tộc Kháng sống Sơn La, Lai Châu Họ tên riêng đƣợc đặt giống theo ngƣời Thái Ví dụ: Hoàng Muôn, Hoàng Long (nam)… Đối với ngƣời Khơ Mú, Theo Nguyễn Khôi [21], họ tên ngƣời Khơ Mú Việt Nam lịch sử bị ngƣời Thái chinh phục, thành dân "bị trị = cuông nhốc" cho Phìa Tạo (Thái) nên thƣờng có tên : Họ ngƣời Khơ Mú nguyên gốc: theo tên thú rừng, cối, chim, vật vô tri nhƣ: Nhóm tên thú: Nhóm Rvai (hổ) gồm có: Rvai Veng Ung (Hổ vằn tròn có đốm to);Rvai Xênh Khƣơng (Hổ vằn đen vàng);Rvai Tlắp (Báo); Rvai Đêr (Hổ xám lớn) Nhóm Tmoong (Chồn, Cầy) gồm có: Tmoong Hol (Cầy); Tmoong Rung (Cáo) Ngoài có nhóm Tiác ( Hƣơu, Nai);Ho Hoa (khỉ); Hual( Gấu); Goi (Sóc); Oivê (Rái cá); Mar (Rắn); Kƣmbur (Tê tê).Nhóm tên chim : nhóm Thràng (Phƣợng hoàng đất);nhóm Tgooc Xlooc Ôm có nhành :Ôm Cô Tlê (Chim Bồng chanh) Ôm Lit Praga (Chìa vôi); Chƣnđre (Chàng ràng); Ric (én);Rivi (Chim Phƣờng chèo); Lang Tu (Họa mi); Khƣ Tloc (Cuốc); Klảng (Cắt) ; Ir Glava (Bìm bịp) Nhóm tên cây: Nhóm Tvạ có ngành : Tvạ Tờrông Blai (Guột), Tvạ Ngăm (rau Dớn), TvạVoor( Dƣơng xỉ) , Xinh Ƣa (Tỏi) Ngoài lẻ tẻ có họ Rét ( ông lão "Tu niễu" dƣới nƣớc); họ Soong (cái Rọ),Ha Lip (muôi múc canh) Do ngƣời Khơ Mú xen kẽ với ngƣời Thái (bị trị lâu đời) nên bị văn hóa Thái "đồng hóa" tới ngƣời Khơ Mú đậm nét Còn Sơn La, qua khảo sát nhận thấy, đa phần ngƣời Khơ Mú đổi sang họ ngƣời Thái họ gốc Khơ Mú gọi nội dân tộc, tên hành (hộ khẩu, chứng minh thƣ theo họ tên ngƣời Thái): họ 70 Rvai đổi thành họ Quàng Ví dụ: Quàng Văn Tâm, Quang Thanh Tú, Quàng Xuân Tùng, Quàng Văn Muôn… Để đến thống cách viết hoa tên riêng dân tộc thiểu số, đề nghị: Tên ngƣời dân tộc thiểu số, có chữ viết theo hệ Latin nhƣ chữ quốc ngữ, có hệ chữ viết khác, chƣa có chữ viết chuyển sang lối viết Latin hóa nhƣ chữ quốc ngữ viết hoa nhƣ tên ngƣời Việt Ví dụ: Vừ A Dính, Mã A Lềnh, Triệu Mùi Say, Ksor Phƣớc, Giàng Seo Phử, Mông Kí Slay, v.v 3.2.2.3 Các dạng viết tên địa danh có nguồn gốc tiếng dân tộc thiểu số Vấn đề viết tên địa danh có nguồn gốc tiếng dân tộc thiểu số năm gần đặc biệt đƣợc trọng, có nhiều công trình nghiên cứu xét từ nhiều góc độ khác nhà Ngôn ngữ học, Dân tộc học đặt vấn đề Điển hình công trình nghiên cứu tác giả tiêu biểu nhƣ: Trần Trí Dõi, Lê Trung Hoa, Nguyễn Văn Âu, Hoàng Thị Châu, Đinh Xuân Vịnh… Những công trình mang lại tích cực đóng góp định việc hệ thống tri thức địa danh học Việt Nam Tuy nhiên, việc nghiên cứu địa danh có nguồn gốc tên tiếng dân tộc từ góc nhìn ngôn ngữ học gặp công trình nghiên cứu địa danh học Ở phạm vi đề tài này, việc kế thừa cố gắng phát huy nghiên cứu từ công trình nghiên cứu tác giả kể trên, xét phạm vi địa danh VBHC tỉnh Sơn La Tiến hành khảo sát thực tế số địa bàn nhận thấy: Ngƣời Thái không chiếm mặt đa số, mà họ hẳn có mặt vùng đất Sơn La nói riêng vùng Tây Bắc nói chung từ sớm Bởi vậy, ngƣời Thái có vốn đời sống văn hoá đặc sắc, có chữ viết riêng từ lâu, việc trì bảo tồn tiếng Thái, chữ Thái đƣợc trọng vùng Tây Bắc Ví nhƣ Điện Biên thông qua Quyế t đinh ̣ số 969/QĐ-UBND V/v phê chuẩ n Bô ̣ chƣ̃ Thái sƣ̉ d ụng da ̣y chƣ̃ dân tô ̣c Ngày 12/3/2014 có Quyết định 1302/Đ-SGDĐT V/v thành lập Hội đồng chỉnh sửa tài liệu dạy tiếngThái tập 1, 2, cho học sinh tiểu học Từ nhận thấy, tiếng Thái thứ tiếng có ảnh hƣởng lớn đến cách gọi tên làng bản, sông núi…, đến cách viế t địa danh số thành phố số huyện, thị địa bàn tỉnh Sơn La 71 Tuy nhiên, dạng viết tên địa danh có nguồn gốc tiếng dân tộc thiểu số VBHC số địa phƣơng có không thống nhất, cách gọi tên, cách viết số văn ban hành, có trƣờng hợp văn có lúng túng, không thống cách viết hoa, cách phiên chuyển từ tên địa danh có nguồn gốc tiếng dân tộc thiểu số sang tiếng Việt/ Kinh Ví dụ: Bó ẩn / Bó-Ẩn (Quyết định số:82/QĐ-UBND ngày 27 tháng năm 2011 UBND phƣờng CC, thành phố SL V/v khen thƣởng, biểu dƣơng tổ có thành tích phòng trào phòng chống tệ nạn ma tuý địa bàn phƣờng.) Pom Phiêng Khá Luông / Pom phiêng luông / Pom Phiêng Khá Luông (Pom tiếng thái dịch nghĩa có nghĩa đồi, gò…) (Kế hoạch số:107-KH/UB ngày tháng 10 năm 2015 UBND phƣờng QT V/v diễn tập phòng cháy chữa cháy rừng năm 2015) Sự khác việc sử dụng phụ âm đầu khác diễn địa phƣơng văn thời điểm khác Ví dụ: Xã Mường Tranh / xã Mường Chanh ( Nghị số 07/NQ-ĐU ngày 05 tháng năm 2006 UBND xã MC V/v đẩy mạnh phong trào thi đua xây dựng làng văn hoá… sử dụng cách viết Mường Tranh; Kế hoạch số 97-KH/ĐU ngày 20 tháng năm 2013 ĐU xã MC V/v xây dựng nhà tƣởng niệm cụ Cầm Vĩnh Tri…,đã sử dụng cách viết Mường Chanh, cách viết phổ biến văn tỉnh nhƣ địa phƣơng) Hai / Hài(Quyết định số 118/QĐ-UBND ngày 27 tháng năm 2012 UBND phƣờng CA V/v cấp bổ sung kinh phí hỗ trợ xây dựng nhà văn hoá H viết Hài, cách gọi phổ biến văn địa phƣơng) Đây cách Phiên âm kết hợp chuyển tự (phiên chuyển) sang tiếng Việt từ Hai sang Hài Từ điều kiện sống, hoàn cảnh ngôn ngữ, nên cách gọi tên cách viết địa danh mang dấu ấn từ hai ngôn ngữ có ảnh hƣởng lớn đến địa danh Sơn La, tiếng Thái tiếng Việt (tiếng phổ thông) Các địa danh có tên tiếng Việt dấu ấn đậm nét ảnh hƣởng công di cƣ, khai phá vùng 72 đất ngƣời miền xuôi mà đa phần ngƣời Kinh Còn địa danh tiếng dân tộc, dấu ấn đậm nét cƣ dân địa Tuy nhiên, qua năm tháng, hoàn cảnh sống, hoàn cảnh lịch sử, địa danh tên tiếng dân tộc ngày bị thay đổi tên so với tên ban đầu nó, nhƣ việc bị gọi lệch bỏ tên cũ mà đặt tên Theo quan điểm cá nhân thật điều đáng tiếc Bởi, cách gọi phần làm giá trị đơn sơ nó, đời sau không hiểu nguồn gốc lịch sử địa danh Ví dụ: TồngLạnh (đồng hạn) – Tồng lệnh – Tông Lệnh Trước đây, Thuận Châu có mộtcó cánh đồng haybị hạn "Hạn"tiếng Thái gọi “lạnh”nên ngƣời ta đặt tên cánh đồng TồngLạnh, đồngcũng đặt tên Lạnh Tuy nhiên thành lập xã, dựa điều kiện tự nhiên, ngƣời ta đặt tên xã theo cánh đồngnhƣng lại gọi lệch thành xã Tồng Lệnh, để dễ đọc ngƣời ta chuyển gọi thành Tông Lệnh Tên chẳng ý nghĩa với ngƣời Thái nữa, qua tìm hiểu số cụ già nguyên trƣởng địa danh trƣớc viết ngƣời ta viết tôông Lanh Tƣơng tự nhƣ vậy, “Ta” tiếng Thái dịch có nghĩa "bến nƣớc", ngƣời Thái gọi Ta Bú nghĩa "bến Bú", TaKhoa - "bến Khoa" nhƣng ngƣời ta gọi chệch thành Tạ Bú, Tạ Khoa khiến cho hẳn ý nghĩa tên cũ Điều khiến cho việc nghiên cứu khoa học, tìm nguồn gốc ý nghĩa tên địa danh tiếng dân tộc địa bàn tỉnh Sơn La nói riêng, khu vực đồng bào dân tộc thiểu số nói chung Ngoài ra, có Không địa danh có yếu tố thủy văn Nặm Huổi, vốn đƣợc dùng để cấu tạo thủy danh Trong tiếng Thái, từ nặm có nghĩa "rất rộng" Ngoài tƣơng ứng với "nƣớc", dƣờng nhƣ khái quát "dòng chảy" đó, "sông" hay "suối"."Huổi" tiếng Thái "khe suối", nƣớc chảy từ khe núi, hai dãy núi Tuy nhiên "Huổi" trở thành yếu tố loại địa danh khác có liên quan Ví dụ: Nặm Na (ở thành phố Sơn La suối Nặm Na Sìn Hồ, Lai Châu lại sông Nặm Na), suối Nặm Pàn, Nặm Mu, Nặm Niếng, Nặm Sủ…thuộc huyện Sông Mã; sông Nặm Giôn, suối Nặm Sọi, Nặm Lệ, Nặm Công thuộc huyện Quỳnh Nhai… "nặm" đƣợc dùng làm yếu tố cấu tạo địa danh Ví dụ, cầu 73 Nặm Na, xã Nặm Chiến, xã Nặm Lạnh… Yếu tố "nặm" có lúc bị biến đổi ghi chệch thành "nậm" Ví dụ : Nậm Na, Nậm Chiến, Nậm Pàn, Nậm Mu, Nậm Giôn, Nậm Lệ, Nậm Công … suối Huổi Một, Huổi Hịa,Huổi Cốp, Huổi Púa, Huổi Căn …huyện Sông Mã ; suối Huổi Pha, Huổi Tƣng, Huổi Mặn, Huổi Ngàn, huyện Quỳnh Nhai "Huổi" trở thành yếu tố loại địa danh khác có liên quan: Huổi Bua, xã Mƣờng Hung, huyện Sông Mã; đƣờng Huổi Hin, thành phố Sơn La; xã Huổi Một, huyện Sông Mã… Hay nhƣ: Nhiều địa danh có yếu tố sơn nhƣ Pu/ Phu Pha, vốn đƣợc dùng để cấu tạo sơn danh Pu từ tiếng Thái dạng địa hình lồi, sƣờn dốc, thƣờng cao 200m so với mặt nƣớc biển Tiếng Thái không phân biệt núi, đồi, gò nhƣ tiếng Việt, mà gọi theo loại hình: pu đán: "núi đá"; pu đin: "đồi đất, đồi thấp"; "núi cao" pụ sung; "núi dốc thẳng đứng" gọi pụ chặn; "núi dốc quanh co" gọi pụ ỏm ẻo; "đồi thoai thoải" pụ nƣơm, xuất thành ngữ tiếng Thái nhƣ pu xung, huổi lính ("núi cao, khe dốc" "khe nghiêng") để vùng sâu, vùng xa nơi có núi non, sông suối hiểm trở, địa hình chia cắt mạnh Trong tác phẩm Xống chụ xôn xao ( tiếng Thái:โสงหชอุโสนสาโtiếng Việt (tạm dịch): Tiễn dặn ngƣời yêu), có hai câu khắc họa cảnh trí quê hƣơng: Linh hên to pu tốc pu dạp duội/ Huổi tốc huổi lạn cáp hin ho… Có thể dịch Nhìn thấy không! Núi tiếp núi trập trùng - Suối tiếp khe uốn dòng chảy thềm vôi đá ráp "Dạng địa hình lồi, sƣờn dốc, thƣờng cao 200 mét" [28, tr.719] Ngày xƣa , ngƣời Thái go ̣i núi là khâu hay pha; pu dốc , tang pu đƣờng dố c; chẳ ng ̣n khâu Cả , khâu Ca, khâu Pha ̣…Về sau t pu, khâu trở thành tên núi, khâu trở nên tên riêng: pu Khâu Cả (đồi Khâu Cả…) hay Pha có nghĩa "vách", nhƣ pha hƣơn "vách nhà", pha đán "vách đá"… Núi đấ t vƣ̀a cao vƣ̀a có đô ̣ dố c đƣ́ng cũng hay đƣơ ̣c go ̣i pha chẳng hạn nhƣ Pha Đin Do đấ y , pha chuyể n thành "núi đá có lèn có vách đ ứng" Pha cô ̣ng với tên riêng nhƣ là : Pha Đin, Pha Luông… Khi Pha Đin trở thành tên núi gọi thành pu Pha Đin (núi Vách Đất) - ngăn cách huyện Tuần Giáo (tỉnh Điện Biên) huyện Thuận Châu (tỉnh Sơn La) Đƣờng qua có đoạn đèo dốc (Dốc Pha Đin chị gánh anh thồ ) nên gọi đèo Pha Đin (đèo Vách Đất) 74 Vƣơng Trung [40] liệt kê số trƣờng hợp thay tên cũ tên mới, nhƣ Nong Quang có tên Ba Nhất nhƣng "tên Ba Nhất đƣợc quyền có sổ cấp quyền dân địa phƣơng gần xa, ngƣời không gọi Ba Nhất, đa phần gọi tên Nong Quang Cách viết địa danh xuất phát từ biến thể phƣơng ngữ Thái phƣơng diện ngữ âm từ vựng, tác động giao thoa với tiếng Việt, bao gồm phƣơng ngữ tiếng Việt Nhƣ thế, chuẩn hóa cách viết địa danh tỉnh Sơn La nguyên tắc xuyên suốt phải tôn trọng yêu cầu tiếng Việt Nói cách khác, không dùng nặm/ nậm, huổi làm danh từ chung thủy văn nhƣ dùng phu/ pu làm danh từ chung thay cho núi, đồi…, tiếng Việt Việc xác định thuộc loại (sông/ suối/ khe… hay núi/ đồi/ gò…) cần dựa vào thẩm tra thực địa kết luận nhà chuyên môn, tiếng dân tộc có phân biệt nhƣ tiếng Việt Có thể thấy, có xu hƣớng phiên chuyển tên địa danh tên tiếng dân tộc khó đọc sang tiếng Việt/Kinh, phiên chuyển xuất phát từ nhu cầu sử dụng đông đảo ngƣời dân, đòi hỏi tên địa danh cần phải dễ đọc, dễ nhớ phải thuận tiện việc sử dụng quan nhà nƣớc việc soạn thảo ban hành VBHC, nhƣ Chính sách Đảng Nhà nƣớc vùng đồng bào dân tộc ngƣời sinh sống Tuy nhiên, việc phiên chuyển nhƣ tồn nhiều hạn chế bất cập, làm sắc ý nghĩa vốn có số địa danh nhƣ vài ví dụ trình bầy 3.3 Kết Luận Rõ ràng, cách viết tên riêng có yếu tố ngôn ngữ dân tộc, chƣa thể đƣợc tính quán cần thiết nhƣ chƣa lí giải đƣợc nguyên nhân lại phải có cách viết khác cho đơn vị ngôn ngữ có cấu trúc giống từ góc độ ngôn ngữ học Nhƣ khẳng định, tên riêng gắn mật thiết với đối tƣợng có vai trò quan trọng việc nhận diện đối tƣợng Cũng nhƣ cách phiên chuyển tên riêng tiếng dân tộc thiểu số văn hành tiếng Việt tỉnh Sơn La Trên thực tế có nhiều giải pháp, giải pháp có ƣu nhƣợc định 75 Vì vấn đề nhạy cảm trị tính xác, tƣờng minh ngôn ngữ hành chính, theo nên chọn giải pháp: Đối với tên riêng tiếng dân tộc thiểu số có chữ viết thuộc hệ chữ Latin dùng nguyên ngữ có lƣợc bớt chữ dấu phụ xa lạ với tiếng Việt lần đầu có giải cách đọc; Đối với tên riêng tiếng dân tộc thiểu số có chữ viết không thuộc hệ chữ Latin chuyển tự sang chữ Latinh lần đầu có giải cách đọc; Đối với tên riêng tiếng dân tộc thiểu số chữ viết dùng kí tự Latin để ghi lại âm tƣơng ứng; Đối với tên địa lý đƣợc Việt hóa dựa vào nghĩa thay tên Hán - Việt mà quen thuộc với ngƣời Việt ngƣời dân tộc thiểu số nên dùng giải pháp Chuẩ n hóa cách viế t vi ệc làm có ý nghĩa thiết thực với đời số ng ngôn ngƣ̃ cả cô ̣ng đồ ng : hƣớng tới chuẩn hóa cách viết địa danh tiếng Việt Do vâ ̣y, có lẽ không cần chờ đến có Luật ngôn ngữ , sau đã c ó ý kiến thống nhấ t, quyền địa phƣơng nên cho phổ biến rộng rãi xem quy ƣớc tả sách báo , trƣờng học tin̉ h , bởi các quy đinh ̣ chuẩ n hóa về ngôn ngƣ̃ là nhƣ̃ng quy ƣớc đƣơ ̣c mô ̣t cô ̣ng đồ ng tƣ̣ giá c chấ p nhâ ̣n Sơn La nơi chịu ảnh hƣởng lớn "ngôn ngữ vùng" tiếng Thái tiếng Việt, với ảnh hƣởng phủ nhận (các) "ngôn ngữ vùng" khác thời gian dài - xuất địa danh, ngày nay, tiếng phổ thông chiếm ƣu nhiều nơi Nói tóm lại, cách viết, cách đọc tên riêng tiếng dân tộc thiểu số văn hành tiếng Việt, Nhà nƣớc cần phải tiếp tục có nghiên cứu để đến giải pháp khoa học, mang tính thống cao 76 KẾT LUẬN VBHC công cụ quan trọng thiếu để đảm bảo hoạt động thƣờng xuyên, liên tục quan, tổ chức nói chung tỉnh Sơn La nói riêng Văn hành tiếng nói pháp lý quan, tổ chức, công dân đƣợc thể với yêu cầu khắt khe chuẩn xác ngôn ngữ, có chuẩn xác tả Cùng với tả văn khoa học, tả văn hành chính, văn quản lý nhà nƣớc đƣợc xem mẫu mực để lĩnh vực khác vận dụng, noi theo Chính tả tiếng Việt nói chung tả VBHC nói riêng vấn đề nan giải gây nhiều tranh cãi nhiều diễn đàn Chính tả tiếng Việt chƣa chuẩn hóa, chƣa thống nhất, có vấn đề viết hoa, viết danh từ riêng tiếng dân tộc thiểu số VBHC Vì tính chất thời mà tiến hành thực đề tài “Khảo sát tả văn hành tỉnh Sơn La” Luận văn đạt đƣợc kết sau: 1) Hệ thống hóa quan điểm tả tiếng Việt làm sở lí luận vững cho nghiên cứu tả tiếng Việt VBHC 2) Luận văn tìm hiểu vấn đề chƣa thống tả tiếng Việt nói chung tả VBHC nói riêng, là: viết hoa, viết tên riêng tiếng dân tộc thiểu số VBHC tỉnh Sơn La Cụ thể, khảo sát, thống kê, đánh giánhững vấn đề tả VBHC số quan, tổ chức nhà nƣớc tỉnh Sơn La, từ ƣu điểm hạn chế việc vận dụng tả tiếng Việt Do tả tiếng Việt tồn nhiều quy tắc; quy định Nhà nƣớc tả văn hành nhiều điểm chƣa khoa học, chƣa đầy đủ quán, nên thực trạng tả văn hành tiếng Việt có nhiều tồn tại, thiếu thống nhất, chuẩn mực Nan giải vấn đề: viết hoa tên địa lý, tên quan, tổ chức; cách viết tên riêng (nhân danh, tộc danh, địa danh, tên quan, tổ chức) tiếng dân tộc thiểu số văn hành tiếng Việt 3) Trên sở thực trạng vấn đề viết hoa, viết tên riêng tiếng dân tộc thiểu số VBHC tỉnh Sơn La, luận văn đƣa số đề xuất, kiến nghị: 77 Về quy định nhà nƣớc mang tính pháp lí vấn đề viết hoa (Thông tƣ 01 Quyết định 09 chủ yếu) cần phải nắm vững thực nghiêm túc Các quan, tổ chức phải quan tâm cập nhập thƣờng xuyên quy định nhà nƣớc triển khai nghiên cứu, tìm hiểu quan để toàn thể quan, tổ chức nắm vững áp dụng chuẩn mực VBHC Vấn đề viết hoa, viết tên riêng tiếng dân tộc thiểu số chƣa đƣợc chuẩn hóa Nhiều quy định nhà nƣớc viết hoa chƣa hoàn toàn có thống không thuận tiện cho ngƣời sử dụng Riêng viết tên riêng tiếng dân tộc thiểu số chƣa có văn nhà nƣớc đƣa quy định chung Cho nên quan nhà nƣớc có thẩm quyền Viện nghiên cứu cần tiếp tục có nghiên cứu sâu rộng tiến tới chuẩn hóa vấn đề tả Để đến thống quy tắc chung trƣớc hết cần phải giải quyết, làm rõ sở khoa học tiền đề là: Đối với viết hoa riêng tiếng Việt, cần phải xác định rõ thành tố cấu thành tên riêng Chẳng hạn, tên khu vực địa lý đƣợc chia theo đơn vị hành (tên địa phận hành chính) cần xác định rõ gồm thành tố tạo thành cách viết hoa thành tố Tƣơng tự nhƣ vậy, tên quan, tổ chức cần xác định rõ gồm thành tố tạo thành, ranh giới thành tố cách viết hoa thành tố Đối với vấn đề cách viết tên riêng tiếng dân tộc thiểu số văn hành tiếng Việt, trƣớc hết cần phải xác định tên riêng thuộc hệ chữ viết nào, giải pháp viết/ đọc thông dụng văn tiếng Việt, từ lựa chọn phƣơng án hợp lý, khoa học Cá nhân soạn thảo văn quan ban hành VBHC đối tƣợng chịu trách nhiệm trực tiếp sai sót VBHC Vì vậy, đòi hỏi ý thức, trách nhiệm, thái độ nghiêm túc cá nhân soạn thảo VBHC việc xét duyệt ban hành VBHC quan, tổ chức theo quy trình để đảm bảo chất lƣợng VBHC Với đề xuất, kiến nghị luận văn này, tác giả hi vọng đóng góp phần nhỏ bé vào việc đảm bảo tính chuẩn mực tả VBHC nhằm nâng cao chất lƣợng văn tỉnh Sơn La 78 4) Hiện nay,về tả tiếng Việt VBHC vấn đề viết hoa, viết tên riêng tiếng dân tộc thiểu số đƣợc bàn đến luận văn nhiều vấn đề nan giải khác chƣa đƣợc bàn luận thấu đến phƣơng án thống nhất, nhƣ cách viết tắt, viết tên riêng tiếng nƣớc VBHC tiếng Việt… Chúng mong muốn tiếp tục đƣợc triển khai vấn đề khác tả tiếng Việt công trình nghiên cứu 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb GD, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1984), Quyết định số: 240/QĐ-BGDĐT Quy định tả tiếng Việt thuật ngữ tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Quyết định số: 07/2003/QĐ-BGDĐT Quy định tạm thời viết hoa tên riêng sách giáo khoa Bộ Nội vụ (2011), Thông tư số: 01/2011/ TT- BNV hướng dẫn thể thức kĩ thuật trình bày văn hành Nguyễn Tài Cẩn (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb ĐHQG, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cương Ngôn ngữ học, Nxb GD, Hà Nội Vũ Thị Sao Chi (2012), Nghiên cứu khảo sát ngôn ngữ hành Việt Nam phục vụ cho việc xây dựng Luật ngôn ngữ Việt Nam, Đề tài NCKH cấp nghiệm thu, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Chuẩn hóa tả thuật ngữ (1983), Nxb GD, Hà Nội 10 Nguyễn Đức Dân (2002), Tiếng Việt thực hành, Nxb ĐHQG Hồ Chí Minh 11 Trần Trí Dõi, Chuẩn tả tiếng Việt: Việc cấp bách 12 Phạm văn Đồng, Giữ gìn sáng tiếng Việt, T/c Ngôn ngữ, Số 6/2000 13 Phúc Đƣờng, Viết hoa không đơn giản 14 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2001), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb GD, Hà Nội 15 Nguyễn Mạnh Hiển (2002), Giáo trình Văn phương pháp soạn thảo văn quản lý, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 16 Nguyễn Mạnh Hiển (2004),Giáo trình Văn phương pháp soạn thảo văn quản lý, Nxb Khoa học Kỹ thuật 80 17 Lê Trung Hoa (2005), Lỗi tả cách khắc phục, Nxb KHXH, Hà Nội 18 Học viện hành Quốc gia (2006),Giáo trình Kĩ thuật xây dựng ban hành văn bản, Nxb GD, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Khang (2004), Chính tả tiếng Việt: thực trạng giải pháp, Đề tài NCKH cấp Bộ nghiệm thu 20 Nguyễn Văn Khang, Những vấn đề chuẩn hóa ngôn ngữ chuẩn hóa tiếng Việt, T/c Ngôn ngữ, (số 12/2008, số 01/2009) 21 Nguyễn Khôi (2006), Các dân tộc Việt Nam- cách dùng họ đặt tên, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 22 Đinh Trọng Lạc (Chủ biên), Nguyễn Thái Hoà (1998), Phong cách học tiếng Việt, tái lần thứ 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Đinh Trọng Lạc (chủ biên) (1994), Sổ tay tiếng Việt, Nxb GD, Hà Nội 24 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 3, số 17/2008/QH12 ngày tháng năm 2008 25 Lê Văn Lý (1979), Tham luận cải tiến chuẩn hóa tả, T/c Ngôn ngữ, Số 3-4 26 Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động từ tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 27 Nguyễn Thế Phán, Giáo trình kĩ thuật soạn thảo văn quản lý kinh tế quản trị kinh doanh, Nxb ĐH Kinh tế quốc dân 28 Hoàng Phê (chủ biên) (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 29 Hoàng Phê (1979), Vấn đề cải tiến chuẩn hóa tả, T/c Ngôn ngữ, số 3- 30 Quy định tạm thời tả sách giáo khoa (2001), Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Vƣơng Đình Quyền (2006), Lý luận phương pháp công tác văn thư, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 32 Quyết định số 09/1998/QĐ-VPCP ngày 25/11/1998 Bộ trƣởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ 81 33 Nguyễn Hữu Quỳnh (1996), Tiếng Việt đại, Trung tâm biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam 34 Sổ tay biên tập sách giáo dục, Tập một, Nxb GD, 2003 35 Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Văn Tu (2002), Tiếng Việt đường phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Thông tƣ liên tịch số 55/2005/TTLT- BNV- VPCP, Hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn bản, NXB Tƣ pháp, Hà Nội 37 Thông tƣ số 01/2011/TT- BNV hƣớng dẫn thể thức kĩ thuật trình bày văn hành 38 Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Hùng (2009), Tiếng Việt thực hành, tái lần thứ 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Đức Tồn (2010), Đặc trưng văn hóa - dân tộc ngôn ngữ tư duy, Nxb Từ điển bách khoa 40 Vƣơng Trung, Một vài ý kiế n về địa danh Thái , Trong Địa danh vấn đề lịch sử - văn hoá dân tộc nhóm ngôn ngữ Tày - Thái Việt Nam, H., Nxb Thế giới, 2009 41 Đoàn Trọng Truyến (1997), Hành học đại cương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Nguyễn Văn Tu (1982), Tiếng Việt đường phát triển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 43 Nguyễn Văn Tu, Khái luận ngôn ngữ học, NXB GD, Hà Nội 82

Ngày đăng: 09/11/2016, 16:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan