Những tác nhân thúc đẩy xã hội hoá giáo dục ở các trường trung học cơ sở quận kiến an hải phòng

17 190 0
Những tác nhân thúc đẩy xã hội hoá giáo dục ở các trường trung học cơ sở quận kiến an hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƢ PHẠM PHẠM THỊ HUYỀN NHỮNG TÁC NHÂN THÚC ĐẨY XÃ HỘI GIÁO DỤC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN KIẾN AN HẢI PHÒNG Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số 60 14 05 : LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS VŨ CAO ĐÀM HÀ NỘI - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƢ PHẠM PHẠM THỊ HUYỀN NHỮNG TÁC NHÂN THÚC ĐẨY XÃ HỘI GIÁO DỤC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN KIẾN AN HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS VŨ CAO ĐÀM HÀ NỘI - 2008 Lời cảm ơn Luận văn thực hoàn thành với giúp đỡ hướng dẫn quý thầy giáo, cô giáo Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội, bạn bè, đồng nghiệp gia đình, với cộng tác ban lãnh đạo, chuyên viên phòng Giáo dục & Đào tạo, cán quản lý, giáo viên trường trung học sở địa bàn quận Kiến An thành phố Hải Phòng Nhân dịp luận văn hoàn thành, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban lãnh đạo, thầy giáo, cô giáo Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội, Quận uỷ- Hội đồng nhân dân - Uỷ ban nhan dân quận Kiến An, Đảng uỷ - Hội đồng nhân dân - uỷ ban nhân dân phường Ngọc Sơn Quận Kiến An thành phố Hải Phòng, Gia đình người cộng tác, tạo điều kiện cho tác giả trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Luận văn thể kết học tập nghiên cứu tác giả tận tâm giảng dạy, giúp đỡ quý thầy giáo, cô giáo Khoa Sư phạm - Đại học quốc gia Hà nội Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đén PGS TS Vũ Cao Đàm, người tận tâm hướng dẫn, trau dồi cho tác giả phương pháp nghiên cứu khoa học kiến thức bổ ích để tác giả hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song không tránh khỏi thiếu sót Tác giả kính mong đóng góp ý kiến thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn tiếp tục hoàn thiện tốt hơn, giúp cho tác giả vận dụng vào thực tiễn công tác Hà Nội, tháng 12 năm 2008 Tác giả luận văn Phạm Thị Huyền CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI Viết tắt Viết đầy đủ XH Xã hội GD Giáo dục XHH Xã hội hoá XHHGD Xã hội hoá giáo dục TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông GD&ĐT Giáo dục Đào tạo HĐND Hội đồng nhân dân UBND Uỷ ban nhân dân CBQL Cán quản lý GVCN Giáo viên chủ nhiệm XHCN Xã hội chủ nghĩa HĐCĐ Huy động cộng đồng CSVC Cơ sở vật chất NXB Nhà xuất CMHS Cha mẹ học sinh PHHS Phụ huynh học sinh NQTW4 Nghị trung ương NQTW2 Nghị trung ương ĐHGD Đại hội giáo dục HĐGD Hội đồng giáo dục MỤC LỤC Trang Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Mục tiêu nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu 5 Mẫu khảo sát Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: Cơ sở lí luận công tác xã hội hoá giáo dục 1.1 Khái niệm xã hội hoá giáo dục 1.1.1 Khái niệm xã hội hoá 7 1.1.2 Khái niệm giáo dục 1.1.3 Khái niệm xã hội hoá giáo dục 1.1.4 Xã hội hoá giáo dục giới 10 1.1.5 Xã hội hoá giáo dục Việt Nam 12 1.2 Tác nhân 14 1.2.1 Khái niệm tác nhân 14 1.2.2 Tác nhân trung tâm 14 1.2.3 Tác nhân ngoại vi 15 1.3 Xã hội dân 16 1.3.1 Khái niệm xã hội dân 1.3.2 Vai trò xã hội dân hoạt động sách 1.3.3 Vai trò xã hội dân sách xã hội hoá giáo dục 1.4 Các nguyên tắc chung tác động tới Xã hội hóa giáo dục 20 20 20 21 21 1.5 Bản chất xã hội hoá giáo dục trung học sở 23 1.6 Nội dung xã hội hóa giáo dục trung học sở 25 1.7 Nội dung tác động tác nhân tới công tác xã hội hóa giáo dục trung học 29 sở 1.8 Cơ chế tác động 30 1.9 Sự tác động xã hội vào tác nhân 32 Kết luận chương 32 Chƣơng 2: Thực trạng vai trò tác nhân thúc đẩy công tác xã hội 34 hoá giáo dục quận Kiến An, thành phố Hải Phòng 2.1 Khái quát Quận Kiến An 34 2.1.1 Đặc điểm địa lý, điều kiện tự nhiên 34 2.1.2 Dân số 35 2.1.3 Tình hình kinh tế xã hội 35 2.2 Tình hình phát triển Giáo dục Quận Kiến An 37 2.3 Thực trạng xã hội hoá giáo dục quận Kiến An 40 2.4 Thực trạng xã hội hoá giáo dục trường trung học sở 42 quận Kiến An 2.5 Kết khảo sát công tác xã hội hoá giáo dục trung học sở 45 quận Kiến An 2.6 Việc tác động tới công tác xã hội hoá giáo dục trung học sở quận Kiến An 50 tác nhân 2.7 Đánh giá vai trò tác nhân 52 Kết luận chương 56 Chƣơng 3: giải pháp Phát huy vai trò tác nhân việc thúc 58 đẩy xã hội hoá giáo dục trƣờng trung học sở quận Kiến An thành phố hải phòng 3.1 Dẫn nhập 58 3.2 Tác nhân trung tâm 59 3.2.1 Tác động nội lực tác nhân trung tâm (nội lực nhà trường) 59 3.2.2 Dùng nhóm giải pháp phát huy nội lực tác nhân trung tâm tác động thu 69 hút ngoại lực tác nhân ngoại vi tác nhân xúc tác tăng cường trách nhiệm xã hội hoá giáo dục 75 3.3 Tác động tác nhân ngoại vi 76 3.3.1 Dùng nội lực tác nhân ngoại vi tác động thúc đẩy xã hội hoá giáo dục 82 3.3.2 Dùng nhóm giải pháp phát huy nội lực tác nhân ngoaị vi tác động ngoại 82 lực tác nhân ngoại vi: 82 3.4 Tác động tác nhân xúc tác 83 3.4.1 Tác động nghị cấp uỷ Đảng 84 3.4.2 Tác động nghị cấp quyền địa phương 85 3.4.3 Tác động đạo ngành giáo dục 89 3.5 Nhóm giải pháp 94 3.6 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi khả thi biện pháp tác động 93 tác nhân 93 Kết luận chương 96 Kết luận khuyến nghị 98 Kết luận Khưyến nghị Danh mục tài liệu tham khảo phụ lục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta chuyển sang thời kỳ phát triển mới, thời kỳ công nghiệp hoá - đại hoá đất nước Trong bối cảnh hội nhập, với xu toàn cầu hoá, với kinh tế tri thức, bùng nổ công nghệ thông tin, nước ta có thách thức, vận hội Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 ghi “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu” Trong Điều 2, trang 19 - Luật giáo dục (2005) rõ: Mục tiêu giáo dục nước ta là: “Đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức tri thức, sức khoẻ thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu của nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Lịch sử phát triển loài người gắn liền với giáo dục Giáo dục bắt nguồn từ đời sống xã hội, thời đại lịch sử có giáo dục đặc thù phục vụ, đáp ứng yêu cầu xã hội quốc gia Vì giáo dục có chất xã hội tách rời đời sống xã hội Giáo dục từ lâu trở thành nhu cầu thiếu xã hội loài người, vấn đề trung tâm đời sống xã hội định tương lai người, đất nước làm thức tỉnh tiềm sáng tạo người Giáo dục điều kiện tiên để thực nhân quyền, dân chủ, hợp tác trí tuệ, bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau, chìa khóa dẫn tới sống tốt đẹp hơn, giới hòa hợp Do đó, giáo dục phải nghiệp toàn dân có tham gia toàn xã hội làm công tác giáo dục đảm bảo cho giáo dục phát triển có chất lượng hiệu cao Hay nói cách khác, quốc gia cần làm tốt công tác XHHGD huy động sức mạnh tổng hợp toàn dân tham gia làm giáo dục, đồng thời hưởng thụ lợi ích từ giáo dục; Thực trạng giáo dụcViệt Nam 20 năm đổi có nét khởi sắc, nhiên chưa đáp ứng phát triển đất nước xu hội nhập toàn cầu hoá Việt Nam hoà nhập với giới lĩnh vực, hoà nhập không hoà tan, giữ sắc văn hoá dân tộc đồng thời phát huy tinh hoa giáo dục giới Muốn làm điều vấn đề đặt phải đổi giáo dục; phải làm cho giáo dục trở lại với chất xã hội đích thực phù hợp với tình hình thực tiễn đất nước Chúng ta phải làm tốt công tác XHHGD, cần huy động sức mạnh tổng hợp toàn xã hội, toàn dân, cho người thụ hưởng thành từ giáo dục ngược lại người phải có trách nhiệm chăm lo cho giáo duc, đóng góp sức lực, trí tuệ, tiền cho giáo dục Hiện XHHGD nhu cầu xúc ngành giáo dục Khái niệm XHHGD hiểu theo nhiều góc độ khác  XHHGD hoạt động giáo dục đời sống xã hội lan toả, hoà nhập vào đời sống xã hội, vào cộng đồng, xã hội cộng đồng tiếp nhận công việc họ, họ họ;  XHHGD huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng giáo dục quốc dân quản lý nhà nước;  Xã hội hoá giáo dục theo quan điểm xã hội học giáo dục thực hoá mối quan hệ nêu trên, đặc biệt mối quan hệ qua lại biện chứng giáo dục xã hội XHHGD trình phát huy mối quan hệ hai chiều giáo dục - xã hội, cụ thể hơn: XHHGD trình, mặt GD&ĐT phải đáp ứng tốt nhu cầu xã hội sở xã hội (mọi người) hưởng thụ lợi ích GD, người phải có trách nhiệm tinh thần vật chất để phát triển GD (Đề cương giảng vai trò cộng đồng xã hội GD quản lý GDPGS.TS Đặng Xuân Hải) Như vậy, XHHGD góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, song khái niệm XHHGD hiểu theo nhiều cách khác  Quận Kiến An- Hải Phòng công tác XHHGD tiến hành từ nhiều năm sở tình hình, đặc điểm cụ thể trường; nhiên thực tiễn chưa có chế cụ thể cho trường công tác XHHGD nên hiệu công tác chưa cao HĐND quận có Nghị công tác XHHGD cụ thể cho phép trường THCS Lương Khánh Thiện, trường tiểu học Ngọc Sơn, trường tiểu học Lê Hồng Phong xây dựng quỹ “Tấm lòng vàng”, học sinh khác phường vào học trường trọng điểm phụ huynh có trách nhiệm đóng góp với nhà trường Thực tế quận Kiến An Thành phố Hải Phòng công tác XHHGD gặp nhiều khó khăn bên cạnh việc huy động nguồn lực đóng góp với nhà nước cần phải phát huy vai trò xã hội, quyền địa phương, tổ chức trị- xã hội Vậy tác nhân thúc đẩy trình XHHGD trường? Điều chưa làm rõ cách hệ thống cụ thể công trình nghiên cứu Chính việc nghiên cứu tác nhân thúc đẩy XHHGD vấn đề cần thiết cấp bách Với lý chọn đề tài luận văn theo hướng: Những tác nhân thúc đẩy xã hội hoá giáo dục trường trung học sở quận Kiến An - Hải Phòng Lịch sử nghiên cứu XHHGD nghiên cứu đến từ lâu; có đề án, có nhiều tác giả nghiên cứu mức độ chung khía cạnh vấn đề Có đề án Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo XHHGD Đề án XHHGD đề cập Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 Trên tạp chí chuyên ngành sách in, nhà nghiên cứu, tác giả đề cập tới công tác XHHGD Phạm Minh Hạc Xã hội hoá công tác giáo dục Nhà xuất giáo dục, 1997 tổng kết lí luận thực tiễn sinh động dịa phương nước công tác XHHGD Kinh nghiệm tỉnh thành, quận huyện xã phường làm tốt công tác XHHGD vùng , miền Đặng Xuân Hải Vai trò cộng đồng xã hội với giáo dục quản lý giáo dục, 2002 phân tích QLGD mối quan hệ với cộng đông xã hội Xã hội học tập vai trò xã hội phát triển giáo dục Tư “cân động “ biện pháp tăng cường mối quan hệ giáo dục - xã hội Vấn đề huy động nguồn lực Bùi Minh Hiền (Chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo Cuốn" Quản lí giáo dục " (Nhà xuất Đại học Sư phạm) đề cập vấn đề XHHGD Nội dung nghiên cứu XHHGD tập trung vào câc mảng huy động nguồn lực, nhiệm vụ XXHGD, quản lý công tác XHHGD Lê Ngọc Hùng Xã hội học giáo dục nghiên cứu XHHGD biện pháp tăng cường XHHGD (nhà xuất lý luận trị 2006) Trần Kiều Xã hội hóa công tác giáo dục nhận thức hành động tác giả nghiên cứu XHH công tác GD gì,vì phải thực công tác XHHGD,nội dung XHHGD gì, XHHGD góp phần nâng cao chất lượng GD& Đào tạo (Viện khoa học giáo dục xuất ) Trần Kiểm - Dân chủ giáo dục, sở XHHGD (Tạp chí thông tin KHGD số 91) Vũ Văn Tảo - Vài nét khái niệm "Xã hội học tập "(Tạp chí thông tin KHGD số 85) Và nhiều tác giả khác Từ vấn đề nghiên cứu tác giả trước nêu trên, rút số nhận xét sau: - Nghiên cứu XHHGD nhiều bình diện khác đặc biệt quan tâm bình diện sở XHHGD - Các nghiên cứu XHHGD tập trung vào mảng chính: nghiên cứu huy động nguồn lực, quản lý công tác XHHGD, nhiệm vụ XHHGD - Chưa có nghiên cứu cụ thể, chưa đề cập tới vai trò tác nhân thúc đẩy XHHGD trường Chính mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu để phát vai trò tác nhân thúc đẩy XHHGD nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trường THCS quận Kiến An thành phố Hải Phòng Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận kinh nghiệm thực tiễn thực công tác XHHGD nước giới, mục tiêu luận văn hướng vào việc nhận dạng tác nhân tạo chế gắn kết phát huy sức mạnh tổng hợp tác nhân thúc đẩy trình XHHGD nhằm nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông nói chung, giáo dục trung học sở quận Kiến An, thành phố Hải Phòng nói riêng Phạm vi nghiên cứu * Nội dung: Xã hội hóa giáo dục vấn đề lớn, phức tạp phạm vi đề tài nghiên cứu tác nhân thúc dẩy xã hội hóa giáo dục trường THCS quận Kiến An, thành phố Hải Phòng * Địa bàn: Quận Kiến An, thành phố Hải Phòng * Thời gian: năm 2004-2008 Mẫu khảo sát - Năm trường: Các trường THCS Lương Khánh Thiện, Trần Phú, Bắc Sơn, Đồng Hoà, Nam Hà - Đối tượng khảo sát: Lãnh đạo quận Kiến An, lãnh đạo địa phương, cán quản lý, giáo viên, phụ huynh học sinh trường, tổ chức xã hội Vấn đề nghiên cứu Có tác nhân thúc đẩy trình XHHGD trường THCS sử dụng chế dể gắn kết tác nhân Giả thuyết khoa học Có tập hợp tác nhân thúc đẩy trình XHHGD trường THCS Tập hợp tác nhân bao gồm: Tác nhân trung tâm, tác nhân ngoại vi tác nhân xúc tác Cần tạo động lực để tác nhân trung tâm trở thành yếu tố định gắn kết phát huy sức mạnh tổng hợp tác nhân khác nhằm thúc đẩy trình XHHGD Phƣơng pháp nghiên cứu * Khảo sát thực tế tác động tác nhân * Phỏng vấn để phát tác nhân từ xã hội dân * Điều tra xã hội vai trò tác nhân Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục luận văn trình bày chương Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Thực trạng vai trò nhân tố thúc đẩy công tác xã hội hoá giáo dục quận Kiến An thành phố Hải Phòng Chương 3: Giải pháp phát huy vai trò tác nhân việc thúc đẩy xã hội hoá giáo dục trường trung học sở, quận Kiến An, thành phố Hải Phòng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo (9/1998 ), Đề án xã hội hóa giáo dục đào tạo Bộ Giáo dục đào tạo - Điều lệ hội cha mẹ học sinh Bộ Giáo dục đào tạo - Điều lệ trường phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo, Hỏi đáp phân ban THPT (2006 ) , NxB giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Ngành giáo dục đào tạo thực NQ TƯ khóa nghị đại hội Đảng lần thứ NxB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2006-2007 giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông trường sư phạm, NXB giáo dục 2006 Chỉ thị số 29/1999/CT TTg thủ tướng phủ việc phát huy vai trò hội khuyến học Việt Nam phát triển nghiệp giáo dục Chính phủ nước cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chỉ thị số 14/2000/CTTTg ngày 11/6/2000 thủ tướng phủ việc đổi chương trình giáo dục phổ thông thực nghị số 40/2000/QH 10 10 Chính phủ nước cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quyết định số 183/1999/QĐ -TTg ngày 9/9/1999 thủ tướng phủ việc cho phép thành lập quỹ khuyến học Việt Nam 11 Đảng cộng sản Việt Nam, Kết luận hội nghị lần thứ sáu BCHTW khóa IX tiếp tục thực Nghị TƯ Khóa VIII, phương hướng phát triển giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ từ đến năm 2005 đến năm 2010 12 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NxB trị quốc gia Hà Nội 13 Đảng cộng sản Việt Nam (2006 ), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NxB trị quốc gia Hà Nội 14 Đặng Quốc Bảo, Tập Bài giảng phát triển nguồn nhan lực, Giáo dục phát triển 15 Đặng Quốc Bảo, Bài giảng Quản lý giáo dục 16 Nguyễn Quốc Chí Bài giảng Cơ cấu tổ chức giáo dục 17 Đặng Xuân Hải, Bài giảng Vai trò giáo dục vói cộng đồng xã hội quản lý giáo dục 18 Phạm Tất Dong, Xây dựng phát triển xã hội học tập, Tạp chí thông tin KHGD số 91, viện KHGD 19 Vũ Ngọc Hải (2005) Tập giảng Quản lý nhà nước giáo dục 20 Lê Ngọc Hùng (2006) Xã hội học giáo dục, NxB lý luận trị 21 Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý giáo dục, NxB ĐHSP Hà Nội 22 Nguyễn Khánh, Phát triển nguồn lực người thực công xã hội, Tạp chí thông tin KHGD số 57, viện KHGD 23 Trần Kiểm, Xã hội học tập yêu cầu đổi quan lý giáo dục, Tạp chí thông tin KHGD số 98, viện KHGD 24 Trần Kiểm- Bùi Minh Hiển, Giáo trình quản lý lãnh đạo nhà trường 25 Trần Kiểm, Khoa học quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiến, NxB giáo dục Hà Nội 2006 26 Trần Kiểm (2006), Tiếp cận đại quản lý giáo dục, NXB ĐHSP HN 27 Trần Kiểm, Dân chủ giáo dục- sở xã hội hóa giáo dục, Tạp chí thông tin KHGD số 93, viện KHGD 28 Trần Kiều, Đổi chương trình giaó dục phổ thông, Tạp chí thông tin KHGD số 91, viện KHGD 29 Trần Kiều , Xã hội hóa công tác giáo dục nhận thức hành động, Viện khoa học giáo dục xuất 1999 30 Nguyễn Thị Mỹ Lộc Bài giảng Tâm lý học quản lý 31 Luật giáo dục – NxB Chính trị quốc gia Hà Nội 2006 32 Hồ Chí Minh, Bàn công tác giáo dục, NxB giáo dục 1990 33 Trần Quy Nhơn (2005 ), Tư tưởng Hồ CHí minh bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau, NxB giáo dục 34 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị số 40/2000/QH 10 đổi chương trình giáo dục phổ thông 35 Quyết định số 123/1999/QĐ-TC trưởng tài phê duyệt điều lệ quỹ khuyến học Việt Nam 36 Vũ Cao Đàm, Giáo trình khoa học sách, NxB Đại học Quốc gia Hà nội 37 Vũ Văn Tảo, Vài nét khái niệm “Xã hội học tập”, Tạp chí thông tin KHGD số 85, viện KHGD 38 Nguyễn Đăng Tiến, Sự tham gia xã hội vào giáo dục thời kỳ phong kiến, Tạp chí thông tin KHGD số 55, viện KHGD 39 Nguyễn Cảnh Toàn (2002) Bàn giáo dục Việt Nam, NxB Lao động 40 Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức quản lý (1999 ), Khoa học tổ chức quản lý số vấn đề lý luận thực tiễn, NxB thống kê Hà Nội 41 Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức quản lý (1999 ), nghệ thuật lãnh đạo quản lý, NxB thống kê Hà Nội 42 Tô Bá Trƣơng, Tư tưởng “Giáo dục cho người” “Học tập suốt đời” Chủ tịch Hồ Chí Minh, tạp chí giáo dục số 32 (6/2002) 43 Hoàng Tụy (2005) Cải cách chấn hưng giáo dục, NxB tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 44 (Bùi Hiển) Từ điển giáo dục học NxB Từ điển bách khoa Hà Nội 2001 45 Từ điển tiếng Việt- Viện ngôn ngữ học- NxB Đà Nẵng 2005 46 Xã hội hóa giáo dục (2001 ), NxB ĐH QG Hà Nội 47 Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (2002 ), Chiến lược phát triển giáo dục kỷ 21 kinh nghiệm quốc gia, NxB CTQG HN 48 Từ điển Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Ngày đăng: 09/11/2016, 16:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan