Tội phạm ở tuổi vị thành niên tại thành phố hồ chí minh hiện nay

35 300 0
Tội phạm ở tuổi vị thành niên tại thành phố hồ chí minh hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM ĐÌNH CHI TỘI PHẠM Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI - 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM ĐÌNH CHI TỘI PHẠM Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: XÃ HỘI HỌC Mã số: 5.03.51 LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS VŨ HÀO QUANG TS TRẦN THỊ KIM XUYẾN HÀ NỘI - 2005 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đây công trình nghiên cứu riêng Các kết trình bày luận án trung thực chưa công bố công trình khác Các số liệu, trích dẫn rõ nguồn tài liệu tác giả Tác giả luận án PHẠM ĐÌNH CHI MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Vài nét tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ luận án 3.1 Mục đích luận án 3.2 Nhiệm vụ luận án 10 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 10 4.1 Đối tượng nghiên cứu 10 4.2 Khách thể nghiên cứu 10 4.3 Phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 12 5.1 Phương pháp luận 12 5.2 Các phương pháp cụ thể 13 Khung lý thuyết giả thuyết nghiên cứu 15 6.1 Giả thuyết nghiên cứu 15 6.2 Khung lý thuyết 15 Đóng góp luận án 16 Kết cấu luận án 16 B NỘI DUNG CHÍNH 17 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU TỘI PHẠM Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 17 1.1 Các khái niệm công cụ 17 1.1.1 Khái niệm “giá trò” 17 1.1.2 Khái niệm “đònh hướng giá trò” 18 1.1.3 Khái niệm “Chuẩn mực xã hội” “hành vi lệch c huẩn” 19 1.1.4 Khái niệm “hành động xã hội” 20 1.1.5 Khái niệm “Tội phạm” 21 1.1.6 Khái niệm “vò thành niên”, đặc điểm lứa tuổi vò thành niên 25 1.1.7 Khái niệm “tội phạm tuổi vò thành niên” 29 1.1.8 Khái niệm “đồng phạm” 32 1.1.9 Khái niệm “nguyên nhân điều kiện tượng tội phạm” 33 1.1.10 Khái niệm “phòng ngừa tội phạm” 33 1.1.11 Khái niệm “trật tự xã hội” “kiểm soát xã hội” 34 1.1.12 Khái niệm “Thiết chế xã hội” 36 1.1.13 Khái niệm “Xã hội hóa” 36 1.1.14 Khái niệm “dự báo tội phạm” 38 1.2 Một số lý thuyết tiếp cận nghiên cứu “lệch lạc” “tội phạm” 39 1.2.1 Nhóm lý thuyết giải thích nguồn gốc thể học - sinh học tâm sinh lý hành vi sai lệch 39 1.2.2 Nhóm lý thuyết giải thích nguồn gốc xã hội hành vi sai lệch 42 1.2.3 Nhóm lý thuyết xung đột quan niệm nhà xã hội học Mác - xít nguồn gốc sai lệch 49 1.2.4 Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta vấn đề tội phạm 56 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỘI PHẠM Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 65 2.1 Vài nét tội phạm Việt Nam nói chung tội phạm tuổi vò thành niên nói riêng 65 2.1.1 Vài nét đặc điểm lòch sử 65 2.1.2 Vài nét thực trạng tội phạm 66 2.2 Thực trạng tội phạm tuổi vò thành niên thành phố Hồ Chí Minh 77 2.2.1 Một vài đặc điểm kinh tế – xã hội thành phố Hồ Chí Minh 78 2.2.2 Thực trạng tội phạm 86 CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH TỘI PHẠM VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA 133 3.1 Những nguyên nhân làm phát sinh tội phạm 133 3.1.1 Những nguyên nhân tác động từ môi trường bên cá nhân 133 3.1.2 Những nguyên nhân tác động từ yếu tố tâm lý, nhận thức tội phạm tuổi vò thành niên 155 3.2 Dự báo tình hình tội phạm tuổi vò thành niên thành phố Hồ Chí Minh năm tới 160 3.2.1 Xu hướng phát triển tội phạm tuổi vò thành niên thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới 160 3.2.2 Các loại tội phạm xảy thời gian tới 161 3.2.3 Về phương thức thủ đoạn thực hành vi phạm tội tội phạm 163 3.3 Các giải pháp phòng ngừa tội phạm 163 3.3.1 Cơ sở phòng ngừa tội phạm tuổi vò thành niên 164 3.3.2 Các giải pháp phòng ngừa tội phạm tuổi vò thành niên 166 C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 182 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 190 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ST CHỮ VIẾT TẮT CỤM TỪ ĐƯC VIẾT TẮT T BLHS Bộ luật hình CNH-HĐH Công nghiệp hóa – đại hóa CNXH Chủ nghóa xã hội NXB Nhà xuất TAND Tòa án nhân dân TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân VKSND Viện kiểm sát nhân dân VTN Vò thành niên A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại diễn mạnh mẽ, hút tất nước giới mức độ khác Nền sản xuất vật chất đời sống xã hội trình quốc tế hóa sâu sắc, ảnh hưởng lớn tới nhòp độ phát triển lòch sử sống dân tộc Những xu vừa tạo thời phát triển nhanh cho nước, vừa đặt thách thức gay gắt, nước lạc hậu kinh tế” [21, tr.6] Nước ta độ lên Chủ nghóa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản, từ xã hội vốn thuộc đòa, nửa phong kiến, có kinh tế nghèo nàn lạc hậu, lực lượng sản xuất thấp; đất nước lại trải qua hàng chục năm chiến tranh, hậu để lại nặng nề; tàn dư thực dân, phong kiến nhiều,… Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ đại, với xu quốc tế hóa đời sống kinh tế giới thời để phát triển Xuất phát từ tình hình yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ mới, Đảng ta chủ trương: “Đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa Mục tiêu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001-2010 là: Đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” [23, tr.23-24] Cùng với đẩy mạnh phát triển kinh tế, “Đảng ta chủ trương giải tốt vấn đề xã hội, coi hướng chiến lược thể chất ưu việt chế độ ta” [23, tr.33] “tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vững bước tiến lên chủ nghóa xã hội” [23, tr.8] Để thực mục tiêu trên, Đảng, Nhà nước nhân dân ta phải thực nhiều nhiệm vụ quan trọng, có nhiệm vụ giữ vững an ninh trò trật tự an toàn xã hội Trong trình thực công đổi đất nước, thay đổi giá trò văn hóa, đạo đức, lối sống nguyên nhân khác, loại tội phạm tệ nạn xã hội diễn biến phức tạp, đặc biệt tội phạm tuổi vò thành niên (VTN) xảy mức cao với tính chất, mức độ phạm tội ngày nghiêm trọng Những hành vi lệch chuẩn gây hậu tiêu cực, làm tổn thương không đến cá nhân mà tới cộng đồng xã hội Sinh thời, Chủ tòch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Thiếu niên, nhi đồng người chủ tương lai nước nhà Vì vậy, chăm sóc giáo dục tốt cháu nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân… Vì tương lai em ta, dân tộc ta, người, ngành phả i có tâm chăm sóc giáo dục cháu cho tốt” [50, tr.467-468] Thực lời dạy Chủ tòch Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nước ta quan tâm, chăm sóc, giáo dục hệ trẻ Cùng với phát triển đất nước , đời sống tầng lớp nhân dân nâng lên rõ rệt, từ trẻ em nói riêng người tuổi VTN nói chung nhận quan tâm, chăm sóc tốt Đặc biệt, từ đất nước ta thực công đổi mới, đẩy mạnh công công nghiệp hoá - đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, vấn đề lại coi trọng Thế nhưng, biến đổi sâu sắc lónh vực đời sống xã hội gia đình, nên tác động trực tiếp gián tiếp đến trẻ VTN Nhiều em thất học gia đình nghèo, nhiều em phải lao động cực nhọc môi trường đầy bất trắc để kiếm sống, có em sa vào đường phạm tội Đặc biệt, đô thò, tình hình tội phạm tuổi VTN ngày tăng cao, chiếm tỷ trọng đáng kể cấu tội phạm Ở Việt Nam, theo số liệu tổng điều tra dân số năm 1999, “22,7% dân số nước ta độ tuổi VTN So với thời điểm 10 năm trước đó, dân số VTN 10 có biến đổi lớn quy mô: từ 14,3 triệu năm 1989 đến 17,3 triệu năm 1999 Con số tương đương với dân số Australia lớn gấp lần dân số Singapore” [53, tr.11] Cùng với gia tăng dân số, hàng năm số người tuổi VTN nước ta gia tăng đáng kể Theo báo cáo Ủy ban dân số - gia đình trẻ em Việt Nam (2004), dân số nước ta có 81 triệu người Trong số ấy, có 19 triệu người tuổi VTN (chiếm 23,4% dân số) Và, phải thừa nhận rằng, đóng góp người tuổi VTN lónh vực kinh tế - xã hội đất nước không nhỏ, song nhiều nguyên nhân khác nhau, tình hình tội phạm tuổi VTN mức cao, đặc biệt đô thò lớn thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM) Với vò trí trung tâm kinh tế lớn nước, vùng trọng điểm kinh tế tỉnh phía Nam, TP HCM (có đặc điểm lòch sử thủ đô chế độ Ngụy quyền Sài Gòn trước ngày 30-4-1975, nơi tập trung nhiều cư dân vùng lân cận tỉnh, thành phố nước đến làm ăn, sinh sống, học tập,…), với phát triển đa dạng lónh vực đời sống xã hội, tình hình an ninh trật tự đòa bàn thành phố diễn biến phức tạp, loại tội phạm tệ nạn xã hội ngày nhiều Theo thống kê ngành tòa án nhân dân (TAND) TP HCM báo cáo Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố, năm TP HCM xét xử khoảng 8.500 tội phạm loại đưa vào sở cải tạo tập trung hàng ngàn đối tượng tệ nạn xã hội (ma túy, mại dâm,…) Đặ c biệt tội phạm tuổi VTN ngày gia tăng có chiều hướng phát triển phức tạp với tính chất, mức độ phạm tội ngày nghiêm trọng Trung bình năm, số tội phạm tuổi VTN TP HCM chiếm từ 6% đến 8% tổng số tội phạm toàn thành phố (có năm số chiếm xấp xỉ khoảng 10%) có xu hướng chiếm tỷ lệ ngày cao cấu tội phạm Vấn đề trở thành tượng xã hội Sự gia tăng loại tội phạm nói chung tội phạm tuổi VTN nói riêng ảnh hưởng xấu đến đời sống xã hội Nếu trước năm 1990, tội phạm tuổi 21 HCM (thời điểm vấn: Sau đối tượng bò tòa xét xử kết tội; đòa điểm vấn TAND TP HCM, chứng kiến cán chiến só công an TPHCM làm nhiệm vụ dẫn giải bò can tòa) Các đối tượng vấn người bò giam giữ, cải tạo trại tạm giam Chí Hòa trại giam Bố Lá (do công an TP HCM quản lý) Bên cạnh đó, tác giả luận án vấn 10 người cha, mẹ phạm nhân, người trực tiếp chăm sóc đối tượng tội phạm VTN trước em phạm tội; vấn thầy cô giáo làm công tác quản lý giảng dạy; vấn Phó Chủ tòch UBND TP HCM, vấn luật sư, thẩm phán, giám thò cán công an trại giam, Chủ tòch UBND xã - phường Việc vấn sâu thực từ tháng đến tháng năm 2004 Tất thông tin thu được ghi âm lại, sau gỡ đánh máy thành văn Về thu thập thông tin đònh lượng, dung lượng mẫu chọn 300 em (210 em nam, chiếm 70% 90 em nữ, chiếm 30%) tội phạm tuổi VTN bò giam giữ nhà tạm giam công an quận huyện, trại tạm giam Chí Hòa trại giam Bố Lá (do công an TP HCM quản lý) Các em vấn sau Toà xét xử kết án Số câu hỏi vấn bảng hỏi 37 câu hỏi có liên quan đến thân em, gia đình, bạn bè, nhà trường,… thực từ tháng năm 2002 đến tháng năm 2004 Những câu hỏi nà y, chủ yếu sâu tìm hiểu nguyên nhân phạm tội tâm tư em sau thực hành vi phạm tội bò kết án Việc thu thập, phân tích nguồn tư liệu sẵn có liệu thông tin đònh tính, đònh lượng nhằm mục đích làm sáng tỏ tranh thực trạng tội phạm tuổi VTN TP HCM nguyên nhân làm phát sinh tội phạm Trên sở dự báo tình hình tội phạm tuổi VTN TP HCM năm tới khuyến nghò số giải pháp để phòng ngừa Việc xử lý phân tích số liệu với trợ giúp máy vi tính: Chương trình SPSS 22 Giả thuyết nghiên cứu khung lý thuyết 6.1 Giả thuyết nghiên cứu - Hiện tượng tội phạm tuổi VTN TP HCM vấn đề xã hội phức tạp, dư luận xã hội quan tâm Nó xuất khắp đòa bàn thành phố, phạm nhiều tội khác cấu tội phạm với tính chất, mức độ phạm tội ngày nghiêm trọng - Sự tác động yếu tố như: Gia đình, nhà trường, xã hội,… với nhận thức sai lệch phận thiếu niên nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hành vi phạm tội - Hầu hết tội phạm tuổi VTN TP HCM phát hiện, xử lý kòp thời Việc khởi tố, điều tra, truy tố xét xử thực pháp luật 6.2 Khung lý thuyết Trên sở phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu, khung lý thuyết luận án trình bày sau: KHUNG LÝ THUYẾT KINH TẾ, CHÍNH SÁCH XÃ HỘI, VĂN HOÁ, TRUYỀN THÔNG ,… BIẾN ĐỘC LẬP - Giới tính Tuổi Học vấn Nghề nghiệp Hoàn cảnh gia đình - Nơi cư trú … GIA ĐÌNH, NHÀ TRƯỜNG, NHÓM BẠN BÈ,… NHÓM TỘI PHẠM Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN NHẬN THỨC - Nhu cầu - Động - Mục đích HÀNH VI PHẠM TỘI (Các loại tội phạm cụ thể) - Các tội xâm phạm sở hữu (trộm cắp tài sản, cướp tài sản, cướp giật tài sản,…) - Các tội phạm ma tuý -… 23 Đóng góp ý nghóa thực tiễn luận án 7.1 Đóng góp mặt lý luận Trên giới, nước phát triển, việc nghiên cứu xã hội học tội phạm không ngừng phát triển Ở nước ta, việc nghiên cứu vấn đề tội phạm nhiều nhà khoa học quan tâm Tuy vậy, nghiên cứu tội phạm góc độ xã hội học coi vấn đề mẻ Lần đầu tiên, vấn đề tội phạm tuổi VTN TP HCM nghiên cứu góc độ xã hội học cách có hệ thống Các lý thuyết phương pháp thực nghiệm xã hội học chiếu rọi, vận dụng để phân tích thực trạng, nguyên nhân phát sinh tội phạm, dự báo xu hướng tương lai khuyến nghò giải pháp phòng chống Với đề tài này, luận án góp phần bổ sung lý luận, củng cố phát triển số tri thức chuyên ngành xã hội học tội phạm 7.2 Ý nghóa thực tiễn luận án Việc sâu nghiên cứu, mô tả phân tích tượng tội phạm tuổi VTN TP HCM góc độ xã hội học, góp cách nhìn, đánh giá tình hình tội phạm tuổi VTN Từ đó, nguyên nhân nảy sinh tội phạm giải pháp phòng ngừa thích hợp, góp phần với Đảng, Nhà nước, Chính phủ nhân dân phòng chống tội phạm có hiệu Với kết nghiên cứu này, luận án giúp nhà quản lý, nhà hoạch đònh sách xã hội có nhìn khách quan, khoa học thực trạng tội phạm tuổi VTN TP HCM Từ đó, có chủ trương giải pháp thích hợp, góp phần giữ vững an ninh trò trật tự an toàn xã hội Luận án tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh cán giảng dạy trường Đại học học tập, nghiên cứu môn: xã hội học pháp luật, xã hội học tội phạm, Kết cấu luận án Bố cục luận án, gồm: Phần mở đầu, nội dung (3 chương), kết luận khuyến nghò, tài liệu tham khảo phụ lục 24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT: [1] Chung Á – Nguyễn Đình Tấn (1996), Nghiên cứu xã hội học , Nhà xuất (NXB.) Chính trò Quốc gia, Hà Nội [2] Ban thường vụ thành ủy Đảng cộng sản Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh (1997), Thành phố Hồ Chí Minh hai mươi năm (1975-1995), NXB Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố (TP.) Hồ Chí Minh [3] Ban tư tưởng - văn hóa Trung ương (2000), Tài liệu hướng dẫn nghiên cứu văn kiện (dự thảo) trình đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng, NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội [4] Therese L.Baker (Tô Văn, Hồng Quang, Lê Mai dòch) (1998), Thực hành nghiên cứu xã hội , NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội [5] Bộ giáo dục đào tạo (2002), Lòch sử Đảng cộng sản Việt Nam (đề cương giảng dùng trường đại học cao đẳng từ năm học 1991-1992), NXB Giáo dục, Hà Nội [6] Bộ giáo dục đào tạo (2001), Triết học Mác – Lênin (đề cương giảng dùng trường đại học cao đẳng từ năm học 1991 -1992), tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội [7] Bộ lao động, thương binh xã hội – Qũy nhi đồng Liên hợp quốc (2002), Vấn đề phụ nữ trẻ em thời kỳ 2001 – 2010, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội [8] Bộ lao động, thương binh xã hội (2000), Bảo vệ chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn , NXB Lao động – xã hội, Hà Nội [9] Vũ Ngọc Bừng (1997), Phòng chống ma túy nhà trường, NXB Giáo dục NXB Công an nhân dân, Hà Nội [10] Lê Cảm (1999), Hoàn thiện pháp luật hình Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền (Một số vấn đề phần chung), NXB Công an nhân dân, Hà Nội [11] Lê Cảm (chủ biên) (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần chung), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 25 [12] Jean Cazeneuve (Sông Hương dòch) (2000), Mười khái niệm lớn xã hội học, NXB Thanh niên, Hà Nội [13] Trần Đức Châm (2002), Thanh, thiếu niên làm trái pháp luật thực trạng giải pháp , NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội [14] Đỗ Bá Cở (2000), Hoạt động lực lượng công an nhân dân phòng ngừa người chưa thành niên phạm tội tình hình nay, Luận án Tiến só Luật học, Trường Đại học cảnh sát nhân dân, Hà Nội [15] Phạm Tất Dong – Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên) (1999), Xã hội học , NXB Giáo dục, Hà Nội [16] Nguyễn Chí Dũng (chủ biên) (2004), Một số vấn đề tội phạm đấu tranh phòng, chống tội phạm nước ta nay, NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội [17] Hà Ngân Dung (chủ biên) (2001), Các nhà xã hội học kỷ XX, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [18] Emile Durkheim (Nguyễn Gia Lộc dòch) (1993), Các quy tắc phương pháp xã hội học , NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [19] Đoàn Nam Đàn (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên , NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội [20] Đảng thành phố Hồ Chí Minh (2000), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng thành phố Hồ Chí Minh lần thứ VII, TP Hồ Chí Minh [21] Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Cương lónh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghóa xã hội, NXB Sự thật, Hà Nội [22] Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội [23] Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội [24] Nguyễn Đình Đầu (1998), Lòch sử hình thành phát triển từ Sài gòn đến Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh [25] Trần Bá Đệ (1999), Lòch sử Việt Nam từ 1975 đến – Những vấn đề lý luận thực tiễn Chủ nghóa xã hội Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 26 [26] V Đô-bơ-ri-a-nốp (1985), Xã hội học Mác – Lê nin, NXB Thông tin lý luận, Hà Nội [27] Gunter Endruweit G.Trommsdorff (2002), Từ điển Xã hội học , NXB Thế giới, Hà Nội [28] Gunter Endruweit (chủ biên) (Ngụy Hữu Tâm dòch) (1999), Các lý thuyết xã hội học đại , NXB Thế giới, Hà Nội [29] Joseph H Fichter (bản dòch Trần Văn Đónh) (1973), Xã hội học , Hiện Đại Thư xã Sài Gòn xuất [30] Trần Văn Giàu – Trần Bạch Đằng (1998), Đòa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh [31] Trần Văn Giàu tác giả (1998), 300 năm Sài Gòn – thành phố Hồ Chí Minh, NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội [32] Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội [33] Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình Lòch sử Đảng cộng sản Việt Nam, NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội [34] Nguyễn Ngọc Hòa (2004), Cấu thành tội phạm – lý luận thực tiễn , NXB Tư pháp [35] Lê Mạnh Hùng (chủ biên) (1996), Kinh tế xã hội Việt Nam – Thực trạng, xu hướng giải pháp , NXB Thống kê, Hà Nội [36] Lê Ngọc Hùng – Nguyễn Thò Mỹ Lộc (đồng chủ biên) (2000), Xã hội học giới phát triển , NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [37] Lê Ngọc Hùng (2002), Lòch sử lý thuyết xã hội học , NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [38] Đặng Cảnh Khanh (1992), “Tệ nạn xã hội từ tiếp cận lý thuyết”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Tổng cục Cảnh sát nhân dân – Bộ nội vụ (nay Bộ công an) [39] Nguyễn Linh Khiếu (2003), Nghiên cứu phụ nữ – giới gia đình, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [40] Kulcsar Kalman (Đức Uy dòch) (1999), Cơ sở xã hội học pháp luật , NXB Giáo dục, Hà Nội 27 [41] Hermann Korte (Nguyễn Liên Hương dòch) (1997), Nhập môn lòch sử xã hội học , NXB Thế giới, Hà Nội [42] Helmut Kromrey (1999), nghiên cứu xã hội thực nghiệm, NXB Thế giới, Hà Nội [43] Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ ngữ Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh [44] Tương Lai (chủ biên) (1994), Xã hội học từ nhiều hướng tiếp cận thành tựu bước đầu , NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [45] Các Mác – Phri-đrích Ăng-ghen (1980), Tuyển tập (gồm tập), tập I, NXB Sự thật, Hà Nội [46] Các Mác – Phri-đrích Ăng-ghen (1981), Tuyển tập (gồm tập), tập II, NXB Sự thật, Hà Nội [47] Các Mác – Phri-đrích Ăng-ghen (1983), Tuyển tập (gồm tập), tập V, NXB Sự thật, Hà Nội [48] Hồ Chí Minh (1986), Toàn tập, tập 6, NXB Sự Thật, Hà Nội [49] Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, Tập 11, NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội [50] Hồ Chí Minh (2003), Toàn tập, tập 12, NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội [51] Nguyễn Ngọc Minh (1989), Nghiên cứu tư tưởng Chủ tòch Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật , NXB Sự thật, Hà Nội [52] Đỗ Mười (1993), Tuổi trẻ Việt Nam phải xây dựng cho hoài bão trí tuệ, đạo đức ý chí cách mạng, NXB Thanh niên, Hà Nội [53] Mai Quỳnh Nam (chủ biên) (2004), Trẻ em – gia đình – xã hội, NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội [54] Phạm Xuân Nam (chủ biên) (1997), Đổi sách xã hội - luận giải pháp , NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội [55] Bùi Thiện Ngộ (1996), Mấy vấn đề bảo vệ an ninh quốc gia giữ gìn trật tự an toàn xã hội trình đổi (1986 -1996), NXB Công an nhân dân, Hà Nội [56] Nhà xuất Chính trò Quốc gia (1994), Pháp luật quyền trẻ em Việt nam, NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội 28 [57] Nhà xuất Thông tin lý luận (dòch) (1986), Sự sai lệch chuẩn mực xã hội, tập 1, NXB Thông tin lý luận, Hà Nội [58] Vũ Ngọc Pha (chủ biên) (1996), Triết học Mác – Lê nin, tập (đề cương giảng dùng trường đại học cao đẳng từ năm học 1991 1992, NXB Giáo dục, Hà Nội [59] Lê Khả Phiêu (2000), Đảng cộng sản Việt Nam - 70 năm xây dựng trưởng thành, NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội [60] Đinh Thò Mai Phương chủ biên (2004), Bình luận khoa học Luật hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000, NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội [61] Đỗ Ngọc Quang (1999), Giáo trình Tội phạm học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [62] Vũ Hào Quang (1996), “Những sở lý luận để nghiên cứu hệ giá trò gia đình”, Tạp chí khoa học (Đại học Quốc gia Hà Nội), số – 1996, tr.47-50 [63] Vũ Hào Quang (1997), “Những phương pháp tiếp cận Mác -xít nghiên cứu xã hội học gia đình”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (Cơ quan thông tin lý luận văn hóa nghệ thuật Bộ văn hóa – thông tin), số 152, tr.71-73 [64] Vũ Hào Quang (1997), “Những phương pháp tiếp cận Mác -xít nghiên cứu xã hội học gia đình”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (Cơ quan thông tin lý luận văn hóa nghệ thuật Bộ văn hóa – thông tin), số 153, tr.70-72 [65] Vũ Hào Quang (1999), “Tìm hiểu khái niệm giá trò xã hội học văn hóa”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (Cơ quan thông tin lý luận văn hóa nghệ thuật Bộ văn hóa – thông tin), số 175, tr.46-49 [66] Vũ Hào Quang (2000), “Quan hệ lối sống cấu trúc xã hội nhóm trẻ em lang thang”, Tạp chí Tâm lý học (Viện Tâm lý học – Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia), số (2-2000), tr.25-30 [67] Vũ Hào Quang (2001), Đònh hướng giá trò sinh viên – em cán khoa học, NXB Đại học Quố c gia Hà Nội, Hà Nội [68] Vũ Hào Quang (2002), “Xã hội hóa xung đột gia đình trẻ”, Tạp chí giáo dục lý luận (Học viện Chính trò Quốc gia Hồ Chí Minh – phân viện Hà Nội), số – 2002, tr.55-58 29 [69] Đinh Văn Quế (2001), Tội phạ m hình phạt luật hình Việt Nam, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng [70] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam (1991) , Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam năm 1985 , NXB Pháp Lý, Hà Nội [71] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam (2000), Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam năm 1999 , NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội [72] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam (2003), Bộ luật hình văn hướng dẫn thi hành , NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội [73] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam (2004), Bộ luật Tố tụng hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam, NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội [74] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam (2004), Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam, NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội [75] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam (2004), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam năm 1992 (đã sửa đổi bổ sung năm 2001), NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội [76] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam (2004), Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội [77] Lê Thò Quý (1996), Nỗi đau thời đại, NXB Phụ nữ, Hà Nội [78] Lê Thò Qúy (2004), “Bạo lực gia đình ảnh hưởng đến tâm lý việc hình thành nhân cách trẻ em”, Trẻ em – gia đình – xã hội, NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội, tr.177-192 [79] Phạm Văn Quyết – Nguyễn Qúy Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu xã hội học , NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [80] John W Santrock (Trần Thò Hương Lan biên dòch) (2004), Tìm hiểu giới tâm lý tuổi vò thành niên , NXB Phụ Nữ, Hà Nội [81] Phan Xuân Sơn (chủ biên) (2000), Cẩm nang pháp luật người chưa thành niên , NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội [82] Vũ Minh Tâm (chủ biên) (2001), Xã hội học , NXB Giáo dục, Hà Nội 30 [83] Nguyễn Văn Tài CTV (1998), Di dân tự nông thôn – thành thò TP Hồ Chí Minh, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [84] Trần Văn Thắng (2003), Quyền trẻ em công ước Liên hợp quốc pháp luật Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [85] Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh (2003), Xây dựng Đảng thành phố Hồ Chí Minh chế thò trường theo đònh hướng xã hội chủ nghóa , NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh [86] Hồ Diệu Thúy (2000), “Điểm qua lý thuyết xã hội học lệch lạc tội phạm”, Tạp chí Xã hội học (Viện xã hội học – Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia), (số 1-2000), tr 97-101 [87] Hồ Diệu Thúy (2002), Nguồn gốc xã hội tình trạng vi phạm pháp luật người chưa thành niên Việt Nam, Luận án tiến só Xã hội học, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [88] Trần Quang Tiệp (2003), Lòch sử luật hình Việt Nam, NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội [89] Tổng cục Cảnh sát nhân dân (1994), Tệ nạn xã hội Việt Nam – thực trạng, nguyên nhân giải pháp , NXB Công an nhân dân, Hà Nội [90] Tổng cục Cảnh sát nhân dân (1994), Tội phạm Việt Nam – thực trạng, nguyên nhân giải pháp , NXB Công an nhân dân, Hà Nội [91] Tony Bilton, Kenvin Bonnett, Philip Jones, Ken Sheard, Michelle Stanworth Andrew Webster (1993), Nhập môn xã hội học , NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [92] Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh (2004), Báo cáo kết công tác từ năm 1999 đến năm 2003 (Tài liệu báo cáo kỳ họp Hội đồng nhân dân TP Hồ Chí Minh, khoá VI, lần thứ 15), TP Hồ Chí Minh [93] Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh, Báo cáo kết công tác năm 2000, năm 2001, năm 2002, năm 2003 10 tháng đầu năm 2004, TP Hồ Chí Minh [94] Trường Đại học Luật Hà Nội (1994), Tập giảng lòch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội [95] Trường Đại học Luật Hà Nội (1998), Giáo trình Luật hình Việt Nam, tập 1, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 31 [96] Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Tập giảng xã hội học , NXB Công an nhân dân, Hà Nội [97] Trường Đạ i học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình tội phạm học , NXB Công an nhân dân, Hà Nội [98] Trung tâm nghiên cứu giới, gia đình môi trường phát triển (1998), Tìm giải pháp ngăn chặn tệ nạn mua bán dâm trẻ em, NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội [99] Nguyễn Ngọc Tuấn (chủ biên) (2003), Những vấn đề kinh tế – xã hội môi trường vùng ven đô thò lớn trình phát triển bền vững , NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [100] Tô Quốc Tuấn – Phạm Côn Sơn (1997), Phương pháp giáo dục trẻ hư, NXB Đồng Tháp, Đồng Tháp [101] Nguyễn Quang Uẩn – Nguyễn Thạc – Mạc Văn Trang (1995), Giá trò – đònh hướng giá trò nhân cách giáo dục giá trò, Đề tài KX-07-04, Chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước KX-07 [102] A K Ulốp (1980), Những quy luật xã hội học , NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [103] Ủy ban nhân dân TP Hồ Chí Minh (1996), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội TP Hồ Chí Minh đến năm 2010, TP Hồ Chí Minh [104] Ủy ban nhân dân TP Hồ Chí Minh (2002), Báo cáo kết năm thực chương trình mục tiêu giảm thò số 03 Thành ủy, phương hướng đến cuối năm 2003, TP Hồ Chí Minh [105] Ủy ban nhân dân TP Hồ Chí Minh (2004), Báo cáo tổng kết tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân Thành phố nhiệm kỳ 1999 – 2004), TP Hồ Chí Minh [106] Ủy ban nhân dân TP Hồ Chí Minh, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế – xã hội năm 2000, năm 2001, năm 2002, năm 2003 tháng đầu năm 2004, TP Hồ Chí Minh [107] Viện kiểm sát nhân dân TP Hồ Chí Minh (2004), Báo cáo tình hình chấp hành pháp luật kết thực công tác kiểm sát nhiệm kỳ 1999-2004), TP Hồ Chí Minh 32 [108] Viện kiểm sát nhân dân TP Hồ Chí Minh, Báo cáo tổng kết công tác năm 2000, năm 2001, năm 2002, năm 2003 tháng đầu năm 2004, TP Hồ Chí Minh [109] Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1993), Bình luận khoa học Bộ luật hình , NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội [110] Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1994), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình , NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh [111] Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật (2000), Tội phạm học Việt Nam – số vấn đề lý luận thực tiễn , NXB Công an nhân dân, Hà Nội [112] Nguyễn Khắc Viện (1994), Từ điển xã hội học , NXB Thế giới, Hà Nội [113] Nguyễn Cửu Việt (chủ biên) (2003), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật , NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [114] Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2004), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình , NXB Công an nhân dân, Hà Nội [115] Trần Thò Kim Xuyến (1985), “Vấn đề nhà lối sống niên đô thò”, Tạp chí Xã hội học (Viện Xã hội học - Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam), số (11) – 1985, tr 63-68 [116] Trần Thò Kim Xuyến (2000), Ma túy vấn đề ma túy học đường thành phố Hồ Chí Minh, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh [117] Trần Thò Kim Xuyến (2002), Gia đình vấn đề gia đình đại, NXB Thống kê, Hà Nội [118] Nguyễn Xuân Yêm – Phan Đình Khánh – Nguyễn Thò Kim Liên (2003), Mại dâm, ma túy, cờ bạc, tội phạm thời đại , NXB Công an nhân dân, Hà Nội [119] Nguyễn Xuân Yêm (2001), Tội phạm học đại phòng ngừa tội phạm, NXB Công an nhân dân, Hà Nội [120] Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển tiếng Việt , NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội [121] Như Ý (chủ biên) (1995), Từ điển tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 B TIẾNG NƯỚC NGOÀI: [122] Nels Anderson (1923), The Hobo: The Sociology of the Homeless Man Chicago: University of Press, 1967 [123] Nels Anderson (1923), “The Juvenile and the Tramp” Journal of the American Institute of Criminal Law and Criminology August (1923): 290- 312 [124] Howard S Becker (1963), Outsiders: Studies in the Sociology of Deviance New York: Free Press [125] Sophonisba P Breckinridge, and Edith Abbott, New York: Russell Sage Foundation Charities Publication Committee, 1912 [126] Ernest W Burgess (1973), On Community, Family, and Delinquency: Selected Writings, edited by Leonard S Cottrell, Jr., Albert Hunter, and James F Short, Jr Chicago: University of Chicago Press [127] Richard A Cloward (1959), American Sociological Review 24 (Apr 1959): 164-76 [128] Roger Cotterrell (1999), Emile Durkheim: Law in a Moral Domain Berkeley, California: Stanford University Press [129] Criminality and legal order, Chicago: Rand McNally, 1969 [130] Frances T Cullen (1988), “Were Cloward and Ohlin Strain Theorists? Delinquency and Opportunity Revisited.” Journal of research i n Crime and Delinquency 25 (1988): 214-41 [131] Cultural Conflict and Crime, New York: Social Science Research Council, 1938 [132] “Deviant behavior and the remarking of the world”, Social Problems, 1981, số 28 (5), tr 489- 508 [133] “Devient Behavior, social interaction, and labeling theory” in L.A Coser & O.N Larsen (Eds.)(1976), The uses of controversy in sociology, new York; Free Press [134] Emile Durkheim, The Division of Labor in Society, trans George Simpson (1960) (New York: Free Press), tr 81 34 [135] Emile Durkheim (1895), Rules Sociological Method Eighth Edition Translated from the French by Sarah A Solovay and John H Mueller Edited by George E.G Catlin (1938) New York: The Free Press [136] David Garland (1983), “Durkheim’s Theory of Punishment: A Critique.” In The Power To Punish: Contemporary Penality and Social Analysis, Editet by David Garland and Peter Young London: Heinemann [137] Micheal R Gottfredson, and Travis Hirschi (1990), A General Theory of Crime Berkeley, California: Stanford University Press [138] Travis Hirschi, and Michael Gottfredson (1980), “The Sutherland Tradition in Criminology.” In Understanding Crime: Current Theory and Reseach, edited by Travis Hirschi and Michael Gottfredson, -18 Beverly Hills, California: Sage University Press, 1980 [139] Travis Hirschi (1969), Causes of Delinquency Berkeley, California: University of California Press [140] Travis Hirschi, and Michael R Gottfredson (1990), A General of Theory of Crime Stanford: Stanford University Press [141] Robert K Merton, “opportunity Structure.” In The Legacy of Anomie Theory, edited by Freda Adler and William Laufer (1995) New Brunswick, New Jersey: Transaction Publishers [142] Robert K Merton (1968) Social Theory and Social Structure nd Revised Edition New York: Free Press [143] George Ritzer, Modern Sociological Theory, The McGraw- Hill Companies, Inc., 1996 Joel M Charon, Sociology, A Conceptual Approach, (Boston, London, Sysney, Toronto: Allyn and Bacon, 1989) [144] Herman Schwendinger and Julia S Schwendinger, Adolescent Subcultures and Delinquency New York: Praeger, 1985 [145] Thorsten Sellin, Culture Conflict and Crime New York: Social Science Research Council, 1938 [146] Clifford R Shaw, The Jack- Roller: A Delinquent Boy’s Own Story Chicago: University of Chicago Press, 1930 [147] Clifford R Shaw, and Henry D Mckay, juvenile Delinquency in Urban Areas Chicago: University of Chicago Press, 1942 35 [148] Clifford R Shaw, Henry D Mckay, and James F Macdonald (1938), Brothers in Crime Chicago: University of Chicago Press [149] Clifford R Shaw, Zorbaugh Harvey, Henry D Mckay, and Leonard S Cottrell (1929) Delinquency Areas Chicago: University of Chicago Press [150] “Social Structure and anomie”, American Socialogical Review, 1938, 3, 672 - 682

Ngày đăng: 09/11/2016, 16:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • B. NỘI DUNG CHÍNH 17

    • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN

    • KHUNG LÝ THUYẾT

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan