Điện trị liệu Nguyên lý Thiết bị Thực hành

300 2.4K 51
Điện trị liệu  Nguyên lý  Thiết bị  Thực hành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Trong chuyên ngành vật lý trị liệu phục hồi chức năng, điện trị liệu có thể hiểu theo hai cách. Theo cách hiểu thứ nhất, đó là các phương pháp dùng kích thích điện trong thực hành lâm sàng, như kích thích điện thần kinh cơ, viết tắt theo tiếng Anh là NMES (Neuromuscular Electrical stim ulation) để tạo sự co cơ; hoặc kích thích thần kinh bằng điện qua da, viết tắt theo tiếng Anh là TENS (Transcutaneous Electrical Nerve stimulation) để giảm đau. Chẳng hạn cuốn Sinh lý điện lâm sàng: Điện trị liệu và chẩn đoán điện sinh lý của Robinson và SnyderMackler, do Lippincott W illiams Wilkins xuất bản năm 2007, viết theo quan điểm này. Theo cách hiểu thứ hai, điện trị liệu gồm tất cả các tác nhân điện vật lý (electrophysical agents) bao gồm kích thích điện; sóng ngắn và vi sóng; laser công suất thấp, hồng ngoại và tử ngoại; siêu âm; và các phương pháp nhiệt trị bề mặt, theo phân loại của Hội Vật lý trị liệu Anh CSP và Hội Vật lý trị liệu Úc APA. Đa số tài liệu điện trị liệu viết theo cách hiểu này, điển hình là cuốn Điện trị liệu: Thực hành dựa trên bằng chứng, lần xuất bản thứ 12 của bộ Điện trị liệu Clayton lừng danh, do Watson chủ biên, được Churchill Livingstone xuất bản năm 2008. Xin lưu ý thêm, các tác nhân điện vật lý, cùng trị liệu bằng tay, thủy trị liệu và một vài phương pháp khác hợp thành nhóm các mô thức vật lý (physical modalities) có vai trò quan trọng trong vật lý trị liệu. Còn theo tài liệu định hướng đào tạo chuyên ngành của Hội Liên hiệp Vật lý trị liệu thế giới WCPT, 2007, điện trị liệu bao gồm hai trong số 11 nhóm can thiệp vật lý trị liệu điển hình. Trong cuốn sách này, điện trị liệu được hiểu theo quan điểm thứ hai, tức nhóm phương pháp dùng các tác nhân điện vật lý trong vật lý trị liệu phục hồi chức năng. Sách gồm ba phần với 11 chương. Phần thứ nhất, Một số vấn đề cơ bản, gồm hai chương: Lành vết thương và Đau: Cơ chế, lượng giá, kiểm soát và điều trị. Đây là hai loại rối loạn bệnh lý mà các tác nhân điện vật lý có thể can thiệp với hiệu quả cao. Chương Lành vết thương miêu tả ngắn gọn ba giai đoạn của quá trình lành vết thương và các can thiệp vật lý trị liệu thích hợp cho từng giai đoạn. Chương Đau: Cơ chế, lượng giá, kiểm soát và điều trị nhấn mạnh các cơ chế gây đau và điều biến đau, chủ yếu dựa trên thuyết kiểm soát cổng của Melzack và Wall, 1965, và những phát triển sau đó; cũng như cách đánh giá, kiểm soát và điều trị đau bằng hóa trị liệu và vật lý trị liệu. Đặc biệt, cơ chế giảm đau của hầu hết các can thiệp vật lý trị liệu sẽ được tổng kết và trình bày ở cuối chương. Phần thứ hai, Các phương pháp điện trị liệu, gồm bảy chương về các can thiệp điển hình như kích thích điện, ion di, thấu nhiệt sóng ngắn và vi sóng, siêu âm, các mô thức nhiệt trị bề mặt và laser công suất thấp. Theo đúng sự định hướng thể hiện trên tiêu đề cuốn sách, với mỗi tác nhân điện vật lý, đều trình bày các cơ chế tương tác sơ cấp, tác dụng sinh lý và điều trị, trang thiết bị thường dùng trong thực hành, và qui trình can thiệp cụ thể trong lâm sàng. Phần thứ ba, Tích hợp các phương pháp trong thực hành, gồm hai chương Tác dụng của điện trị liệu trên các hệ thống chức năng và Phương hướng và triển vọng của điện trị liệu. Không thể bỏ qua một thực tế, ngay tại các nước phát triển, thói quen của nhà vật lý trị liệu hoặc tuyên bố của các hãng trang thiết bị từng được sử dụng để ra các quyết định điều trị. Do đó việc tiếp cận hệ thống, lưu tâm tới tác dụng của các tác nhân điện vật lý trên các hệ thống chức năng của cơ thể, có thể mang lại cơ sở lý luận và thực hành vững chắc cho điện trị liệu nói riêng, vật lý trị liệu nói chung. Nó dựa trên hướng dẫn thực hành của Hội vật iý trị liệu Mỹ năm 1997. Do đó chương Tác dụng của điện trị liệu trên các hệ thống chức năng sẽ trình bày hiệu ứng của các can thiệp điện trị liệu trên bảy hệ thống chức năng của cơ thể, bao gồm hệ tim phổi; hệ nội tiết; các hệ tiêu hóa, tiết niệu, phụ khoa; hệ da; hệ cơ xương khớp; hệ thần kinh cơ; và hệ mạch và bạch huyết ngoại biên. Còn chương Phương hướng và triển vọng của điện trị liệu sẽ trình bày ngắn gọn yêu cầu đối với các nghiên cứu tương lai về cơ sở lý thuyết và thực hành của điện trị liệu, đặc biệt nhấn mạnh tới các nghiên cứu lâm sàng đối chứng ngẫu nhiên RCT (randomized controlled trial) tiêu chuẩn, vốn cùng với các tổng quan tài liệu mang tính hệ thống (systematic review of literature) và các phân tích tổng hợp (metaanalysis) tạo nên nền tảng của y học thực chứng (evidencebased medicine), nền y học tiên tiến nhất hiện nay. Cuối mỗi chương trong sách đều có phần tổng kết kiến thức và các tài liệu tham khảo điển hình, chủ yếu bằng tiếng Anh. So với các tài liệu điện trị liệu tiêu chuẩn, cuốn sách này không có phần phản hồi sinh học (biofeedback) và tử ngoại, hoặc do chưa được ứng dụng tại Việt Nam (phản hồi sinh học), hoặc do hiện nay ít dùng trong vật lý trị liệu phục hồi chức năng (tử ngoại). Có thể chúng sẽ xuất hiện trong lần xuất bản sau, nếu cuốn sách này có được sự may mắn đó. Các tác giả cuốn sách, một người chuyên nghiên cứu về cơ chế tương tác của các phương pháp vật lý trị liệu và một bác sĩ chuyên về các mô thức vật lý, vốn có nhiều năm họat động trong lĩnh vực giảng dạy, nghiên cứu và ứng dụng các thành tựu vật lý trong các khoa học sự sống, nên cũng hiểu những thuận lợi và khó khăn của ngành vật lý trị liệu nói chung, điện trị liệu nói riêng trong nền y học nước nhà. Vì thế cuốn sách này được xem như một đóng góp của các tác giả đối với việc phổ biến các phương pháp điện trị liệu trên cả hai phương diện lý thuyết và thực hành. Do kiến thức và kinh nghiệm của các tác giả còn nhiều hạn chế, nên chắc chắn cuốn sách có những sai sót và khiếm khuyết cần được sửa chữa và hoàn thiện. Vì thế các tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến và nhận xét của giới chuyên môn và bạn đọc. Các tác giả xin chân thành cảm tạ. Các tác giả.

ĐỖ KIÊN CƯỜNG - NGUYỄN THỊ TÚ LAN ĐIỆN TRỊ LIỆU ■ ■ ■ Nguyên lý - Thiết bị - Thực hành N H À XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.Hồ CHÍ M IN H Đỗ Kiên Cường - Nguyễn Thị Tú Lan ĐIỆN TRỊ LIỆ J ■ ■ ■ Nguyên lý - Thiết bị - Thực hành NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ M IN H -2 LỜI CẢM ƠN Các tác giả xin chân thành cảm ơn: Công ty TNHH Medical Technologies (BTL Việt Nam) 51/10 Thành Thái, Phường 14, Quận 10, TP Hồ Chí Minh Điện thoại: (08) 38688608; Fax: (08) 38688609 tài trợ để sách xuất đến tay bạn đọc LỜI TỰA ■ Chiến lư ợ c chăm sóc sức khỏe nhân dân Đảng Nhà n c nêu rõ thành phần bao gồm: phòng bệnh, điều trị, phục hồi chức nâng cao sức khỏe T chiến lư ợ c ngư ời đ ợ c chăm sóc phục hồi chức toàn diện Chuyên ngành V ật lý trị liệu - Phục hồi chức phát triển mạnh giới, Việt Nam tư n g đổi m ới, chưa phát triển m ức thiếu nguồn nhân lực c sở đào tạo chuyên sâu cần thiết Đ ặc biệt nguồn tài liệu, sách báo chuyên ngành để tham khảo thiếu thốn Điện trị liệu p h n g thứ c điều trị không dùng thuốc đ ợ c ứng dụng rộng rãi hiệu điều trị tính đại phư ng pháp Tuy nhiên việc tìm hiểu chế tác động, tác dụng sinh lý điều trị p hư ơng th ứ c điện trị liệu chưa đ ợ c quan tâm mức, chưa đ ợ c tổ c nghiên cứu n c tài liệu tham khảo Để có tài liệu tham khảo cho nguồn nhân lực chuyên ngành V ật lý trị liệu - Phục hồi chức năng, tác giả biên soạn Điện trị liệu: Nguyên lý - Thiết bị - Thực hành Cuốn sách dùng cho giảng viên môn Phục hồi chức thuộc trư ng đại học y khoa tham khảo để soạn cho tất cán công tác ngành Vật lý trị liệu - Phục hồi chức tham khảo ứng dụng phương pháp điều trị hiệu Tham gia biên soạn sách "giảng viên bác sỹ có nhiều kinh nghiệm nghiên cứu thự c hành vật lý trị liệu Trong sách cỏ nhiều kiến thứ c m ới đ ợ c bổ sung cập nhật Do th i gian gấp nên tránh đ ợ c thiêu sót, tác giả mong đ ợ c đóng góp ý kiến độc giả để lần tái sau đ ợ c hoàn chỉnh Tôi xin trân trọng giới thiệu Điện trị liệ u : Nguyên lý - Thiết b ị - Thực hành tớ i tất bạn đọc quan tâm xa gần PGS TS Cao Minh Châu T rư n g Bộ môn Phục hồi chức Đại học Y Hà Nội Phó chủ tịch Hội Phục hồi chức V iệt Nam LỜI NÓI ĐẦU Trong chuyên ngành vật lý trị liệu - phục hồi chức năng, điện trị liệu hiểu theo hai cách Theo cách hiểu thứ nhất, phư ơng pháp dùng kích thích điện thự c hành lâm sàng, kích thích điện thần kinh cơ, viết tắt theo tiếng Anh NMES (N eurom uscular Electrical stim ulation) để tạo co cơ; kích thích thân kinh điện qua da, viết tắt theo tiếng Anh TENS (Transcutaneous Electrical Nerve stim ulation) để giảm đau Chẳng hạn Sinh lý điện lâm sàng: Điện trị liệu chần đoán điện sinh lý Robinson Snyder-M ackler, Lippincott W illiam s & W ilkins xuất năm 2007, viết theo quan điểm Theo cách hiểu thứ hai, điện trị liệu gồm tất tác nhân điện vật lý (electrophysical agents) bao gồm kích thích điện; sóng ngắn vi sóng; laser công suất thấp, hồng ngoại tử ngoại; siêu âm; phư ơng pháp nhiệt trị bề mặt, theo phân loại Hội Vật lý trị liệu Anh CSP Hội Vật lý trị liệu Úc APA Đa số tài liệu điện trị liệu viết theo cách hiểu này, điển hình Điện trị liệu: Thực hành dựa chứng, lần xuất thứ 12 Điện trị liệu Clayton lừng danh, W atson chủ biên, đ ợ c Churchill Livingstone xuất năm 2008 Xin lưu ý thêm, tác nhân điện vật lý, trị liệu tay, thủy trị liệu vài phư ơng pháp khác hợp thành nhóm mô thứ c vật lý (physical modalities) có vai trò quan trọng vật lý trị liệu Còn theo tài liệu định hướng đào tạo chuyên ngành Hội Liên hiệp Vật lý trị liệu giới W CPT, 2007, điện trị liệu bao gồm hai số 11 nhóm can thiệp vật lý trị liệu điển hinh Trong sách này, điện trị liệu đ ợ c hiểu theo quan điểm thứ hai, tứ c nhóm phương pháp dùng tác nhân điện vật lý vật lý trị liệu - phục hồi c Sách gồm ba phần với 11 chương Phần thứ nhất, Một số vấn đề bản, gồm hai chương: Lành vết thương Đau: Cơ chế, lượng giá, kiểm soát điều trị Đây hai loại rối loạn bệnh lý mà tác nhân điện vật lý can thiệp với hiệu cao C hư ơng Lành vết thương miêu tả ngắn gọn ba giai đoạn trình lành vết thư ơng can thiệp vật lý trị liệu thích hợp cho giai đoạn C hư ơng Đau: Cơ chế, lượng giá, kiểm soát điêu trị nhấn mạnh chế gây đau điều biến đau, chủ yếu dựa thuyết kiểm soát cổng Melzack W all, 1965, phát triển sau đó; cách đánh giá, kiểm soát điều trị đau hóa trị liệu vật lý trị liệu Đặc biệt, chế giảm đau hầu hết can thiệp vật lý trị liệu đ ợ c tổng kết trình bày cuôi chương Phần th ứ hai, Các phương pháp điện trị' liệu, gồm bảy c h n g can thiệp điển kích thích điện, ion di, thấu nhiệt sóng ngắn vi sóng, siêu âm, mô th ứ c nhiệt trị bề m ặt laser công suất thấp Theo định h n g thể tiêu đề sách, vớ i tác nhân điện vật lý, trình bày chế tư n g tác s cấp, tác dụng sinh lý điều trị, trang th iế t bị th n g dùng th ự c hành, qui trình can thiệp cụ thể lâm sàng Phần th ứ ba, Tích hợp phương pháp thực hành, gồm hai chương Tác dụng điện trị liệu hệ thống chức Phương hướng triên vọng điện trị liệu Không thể bỏ qua thự c tế, n c phát triển, thói quen nhà vật lý trị liệu tuyên bố hãng trang thiết bị đ ợ c sử dụng đê định điều trị Do việc tiếp cận hệ thống, lưu tâm tớ i tác dụng tác nhân điện vật lý hệ thống chức thể, mang lại sở lý luận thự c hành vững cho điện trị liệu nói riêng, vật lý trị liệu nói chung Nó dựa hướng dẫn thự c hành Hội vật iý trị liệu Mỹ năm 1997 Do chư ơng Tác dụng điện trị liệu hệ thống chức trình bày hiệu ứng can thiệp điện trị liệu bảy hệ thống c thể, bao gồm hệ tim phổi; hệ nội tiết; hệ tiêu hóa, tiết niệu, phụ khoa; hệ da; hệ xư ơng khớp; hệ thần kinh cơ; hệ mạch bạch huyết ngoại biên Còn ch n g Phương hướng triển vọng điện trị liệu trình bày ngắn gọn yêu cầu nghiên cứu tư n g lai s lý thuyết thự c hành điện trị liệu, đặc biệt nhấn mạnh tới nghiên cứu lâm sàng đối chứng ngẫu nhiên RCT (random ized controlled trial) tiêu chuẩn, vốn với tổng quan tài liệu mang tính hệ thống (system atic review of literature) phân tích tổng hợp (m eta-analỵsis) tạo nên tảng y học thự c chứng (evidence-based medicine), y học tiến tiến Cuối chư ơng sách cỏ phần tổng kết kiến thứ c tài liệu tham khảo điển hình, chủ yếu tiếng Anh So với tài liệu điện trị liệu tiêu chuẩn, sách phần phản hồi sinh học (biofeedback) tử ngoại, chưa đ ợ c ứng dụng Việt Nam (phản hồi sinh học), dùng vật lý trị liệu - phục hồi chức (tử ngoại) Có thể chúng xuất lần xuất sau, sách có đ ợ c may mắn Các tác giả sách, n gư i chuyên nghiên cứu chế tư n g tác phư ơng pháp vật lý trị liệu bác s ĩ chuyên mô thứ c vật lý, vốn có nhiều năm họat động lĩnh vự c giảng dạy, nghiên cứu ứng dụng thành tựu vật lý khoa học sống, nên hiểu thuận lợi khó khăn ngành vật lý trị liệu nói chung, điện trị liệu nói riêng y học n c nhà Vì sách đ ợ c xem đóng góp tác giả việc phổ biến phương pháp điện trị liệu hai phư ơng diện lý thuyết thự c hành Do kiến th ứ c kinh nghiệm oủa tác giả nhiều hạn chế, nên chắn sách có sai sót khiếm khuyết cần đ ợ c sửa chữa hoàn thiện Vì tác giả mong nhận đ ợ c đóng góp ý kiến nhận xét giới chuyên môn bạn đọc Các tác giả xin chân thành cảm tạ Các tác giả TÀI LIỆU THAM KHẢO Belanger A Y (2010), Therapeutic Electrophysical A gents - Evidence Practice, 2nd edition, Lippincott W illiam s & W ilkins Behind Braddom RL (2010), Physical Medicine and Rehabilitation, th edition, Saunders C hartered Society of Physiotherapy (2002), Curriculum Fram ework fo r Q ualifying Program m es in Physiotherapy Frontera W R (2010), D eLisa’s Physical Medicine and Rehabilitation: Principles and Practice, 5th edition, Lippincott W illiam s & W ilkins Prentice W E (2011), Therapeutic Modalities in Rehabilitation, 4th edition, McGraw-Hill Robertson VJ et al (2001), G uidelines for the Clinical Use of Electrophysical Agents, APA Jewell DV (2010), G uide to Evidence-Based Physical Therapist Practice, 2nd edition, Jones & Barlett Learning Niemi MB (2009), Cure in mind, Sci A m er Mind, 20(1): 42-49 10 O ttawa Panel (2004), O ttawa panel evidence-based clinical practice guidelines for electrotherapy and therm otherapy interventions in the m anagem ent of rheum atoid arthritis in adults, Phys Ther, 84 (11): 1016-1043 11 Prentice W E (2011), T herapeutic M odalities in Rehabilitation, th edition, McGrawHill 12 Robertson VJ, C hipchase LS, Laakso EL, W helan KM, M cKenna LJ (2001), G uidelines fo r the Clinical Use of Electrophysical Agents, Australian Physiotherapy A ssociation 13 Section on Clinical E lectrophysiology of the Am erican Physical Therapy Association (2004), A review o f research articles relating to the efficacy of electrical stim ulation to alleviate pain and strengthen muscle, w w w aptasce.com , Retrieved on January 2005 284 PHỤ■ LUC ■« 285 PHỤ LỤC ■ ■ s ĐÒ CÁC ĐIỀM VẬN ĐỘNG C khép ngón ■C đối ngón C gấp ngón ngắn C dạng ngón Các c giun C gấp ngón nông Cơ gấp ngón dài C gấp ngón sâu C đối ngón út C gấp ngón út ngắn C gấp cổ tay quay C dạng ngón út Thần kinh Thần kinh Thần kinh trụ Thân kinh bì C gan tay dài C sấp tròn C gấp cổ taý trụ Thần kinh trụ C cánh tay trư c C ơ, thần kinh trụ C quạ cánh tay \ 287 C tro n g gai C đen ta bó sau C lư n g rộng T h ần kinh c bì cẳ n g ta y C ta m đầu C tam đầu C n g a ngắn C d u ỗ i c ổ ta y q u a y n g ắ n C n g a dài C duỗi cổ ta y q u a y dài C duỗi cổ tay trụ C duỗi ngón út C duỗi ngón trỏ C dạng ngón dài C duỗi ngón ngắn C d uỗ i ngón dài C c c g iun c g ia n c ố t 288 Cơ thang bó C thang bó C gai C denta C thang bó d i C tròn lớn C thoi C lưng rộng C thẳng lưng 290 291 PHỤ■ LỤC ■ MỘT SỐ CHỈ ĐỊNH ĐIỂN HÌNH ■ ■ CỦA ĐIỆN TRỊ■ LIỆU ■ ■ c ấ n nhấn mạnh rằng, “thự c đ n ” có sẵn điện trị liệu Kết hợp khéo léo kièn thứ c tác dụng sinh lý điều trị mô thứ c điện trị liệu với kinh nghiệm lâm sàng thân, nhà trị liệu định điêu trị đắn bối cảnh lâm sàng cụ thể Phần d i số định điên hình điện trị liệu Quy trình tham số điều trị tìm thấy sách > Đ au cấp ton di siêu âm di lidocaine (kem xylocaine 5%) TENS kinh điển TENS kết hợp C ác mô th ứ c nhiệt trị bề mặt, ỉà lạnh > Đ au bán cấ p lon di siêu âm di hydrocortisone, salicylate mecholyl TENS kiểu châm cứu TENS kết hợp Các mô thứ c nhiệt trị bề mặt Laser chiếu châm cứu > Đ au m ạn lon di siêu âm di hydrocortisone, salicylate mecholyl TENS mạnh TENS kết hợp Thấu nhiệt cao tần siêu âm nhiệt Các mô thứ c nhiệt trị bề mặt Laser chiếu châm cứu > Viêm cấp lon di siêu âm di lidocaine, dexamethasone, hydrocortisone salicylate Lạnh trị liệu Laser công suất thấp > V iê m m ạn lon di siêu âm di hydrocortisone, salicylate mecholyl Kích thích điện (vi dòng dòng điện cao) Thấu nhiệt cao tần siêu âm nhiệt Các mô th ứ c nhiệt trị bề mặt 293 Laser công suất thấp > Thiểu tuần hoàn lon di siêu âm di mecholyl, ma-nhê, i-ốt Kích thích điện (dòng điện cao dòng giao thoa) Thấu nhiệt cao tần siêu âm nhiệt Các mô th ứ c nhiệt trị bề mặt Laser công suất thấp > Phù nề lon di siêu âm di hyaluronidase mecholyl Kích thích điện (dòng cư ờn g độ thấp) Laser công suất thấp > Lành vết th n g lon di siêu âm di kẽm Kích thích điện (vi dòng dòng điện cao) Laser công suất thấp Siêu âm phi nhiệt Các mô thứ c nhiệt trị bề mặt * > G ãy x n g Kích thích điện (vi dòng) Siêu âm phi nhiệt Laser công suất thấp > C o th ắ t CO’ lon di siêu âm di ma-nhê, mecholyl, Thấu nhiệt cao tần siêu âm nhiệt Các mô th ứ c nhiệt trị bề mặt Kích thích điện (dòng giao thoa) > Teo, yếu lo n d ỡ n g c Kích thích điện (dòng giao thoa loại dòng kích thích thần kinh c bất kỳ) > Dị cảm lon di siêu âm di mecholyl i-ốt TENS mạnh TENS kiểu châm cứu Thấu nhiệt cao tần Laser châm cứu 294 ĐIỆN TRỊ• LIỆU • • Nguyên lý - Thiết bị - Thực hành Đồ Kiên Cường, Nguyễn Thị Tủ Lan _ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP H CHÍ MINH KP 6, p Linh Trung Q Thủ Đức, TPHCM Số Công trường Quốc tế, Q.3, TPHCM ĐT: 38239172, 38239170 Fax: 38239172; Email: vnuhp@vnuhcm.edu.vn Chịu trách nhiệm xuất TS HUỲNH BÁ LÂN Tổ cìiức thảo chịu trách nhiệm ưề tác quyền CÔNG TY THUẬN TÂM HUY Biên tập NGUYỄN ĐỨC MAI LÂM Sửa in THÂN THỊ HỒNG Trình bày bia ^ ^ r r ĩS rT T ^ 557-2012/CXB/10-21 ĐHQG.HCM-12 KTh.GT.216-12(T) In 1000 khổ 19 X 27cm Sô" đăng ký k ế hoạch xuất bẳn: 557 - 2012/CXB/1021/ĐHQGTPHCM Quyết định xuất so: 100/QĐ-ĐHQGTPHCM ngày 22/5/2012 NXB ĐHQGTPHCM In Công ty TNHH In Bao bì Hưng Phú In xong nộp lưu chiểu quí II- năm 2012

Ngày đăng: 09/11/2016, 10:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan