NGUYỄN KHUYẾN NHÀ THƠ TRỮ TÌNH

35 4.8K 6
NGUYỄN KHUYẾN   NHÀ THƠ TRỮ TÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC  LỜI MỞ ĐẦU Đến với văn học nửa cuối XIX đầu kỉ XX ta nào không nhắc đến “Nguyễn Khuyến trích thói đời cách nhẹ nhàng kín đáo, rõ ràng bậc quân tử muốn dùng lời văn trào phúng để khuyên răn người đời” Có lẽ người quen thuộc với Nguyễn Khuyến tư cách nhà thơ trào phúng người biết đằng sau thơ trào phúng lại Nguyễn Khuyến trữ tình xuất sắc với vần thơ tình người, tình bạn, quê hương làng cảnh Việt Nam Đến với trang thơ trữ tình nhẹ nhàng Nguyễn Khuyến ta thêm yêu thôn cùng, ngõ hẹp làng quê Việt Nam, cảm thông cho số phận người thời đại thêm trân trọng lòng Nguyễn Khuyến dành cho non nước ta I VÀI NÉT VỀ THỜI ĐẠI VÀ CON NGƯỜI NGUYỄN KHUYẾN 1.THỜI ĐẠI: Giai đoạn nửa cuối kỷ XIX đầu kỷ XX giai đoạn lịch sử Việt Nam có biến đổi to lớn Thực dân Pháp xâm lược biến nước ta từ nước độc lập thành nước thuộc địa nửa phong kiến với yêu cầu thiết cháy bỏng là: “Độc lập dân tộc người cày có ruộng” Chế độ phong kiến Việt Nam với hệ tư tưởng Nho giáo ngày tỏ bất lực trước yêu cầu công chống ngoại xâm độc lập dân tộc Trong nội giai cấp địa chủ phong kiến có phân hóa sâu sắc Triều đình nhu nhược, cam chịu làm tay sai cho thực dân Vì phong trào đấu tranh nhân dân ta theo ý thức hệ phong kiến (tiêu biểu phong trào Văn Thân phong trào Cần Vương) bị thất bại Vào giai đoạn này, chủ nghĩa tư từ giai đoạn tự cạnh tranh chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc xác lập thống trị phạm vi giới Phần lớn nước châu Á, châu Phi, châu Mỹ Latinh trở thành thuộc địa phụ thuộc chúng Đời sống nhân dân nước thuộc địa phụ thuộc vô cực khổ, có nhân dân Việt Nam xiềng xích chế độ thực dân Pháp Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nước thuộc địa phụ thuộc bắt đầu phát triển có xu hướng lan rộng Ở nước ta, sau triều đình nhà Nguyễn bạc nhược ký “hòa ước” đầu hàng, năm cuối kỷ XIX, thực dân Pháp bắt tay vào khai thác thuộc địa lần thứ Xã hội Việt Nam bắt đầu có biến chuyển phân hóa sâu sắc Sự xâm nhập chủ nghĩa tư Pháp làm nảy sinh xã hội Việt Nam hai giai cấp mới: Giai cấp vô sản giai cấp tư sản Sự tác động tư tưởng tiến phương Tây cách mạng Tân Hợi vận động cải cách Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu Trung Quốc có ảnh hưởng lớn đến Việt Nam, trình chuyển biến tư tưởng trị Từ xuất tư tưởng canh tân khuôn khổ hệ tư tưởng phong kiến sang tư tưởng dân chủ tư sản tiến gần đến chủ nghĩa Mác-Lênin Tư tưởng trị tiếp thu giá trị, tinh hoa phương Đông phương Tây, đặc biệt tư tưởng dân chủ, tiến phương Tây Mặc dù có nội dung mới, cách mạng tiến bộ, thể tinh thần yêu nước nhiệt tình, căm thù giặc cao độ điều kiện, hoàn cảnh lúc giờ, tư tưởng trị giai đoạn có biểu dao động, mơ hồ, chí có lúc đến thỏa hiệp với thực dân Từ phê phán hệ tư tưởng phong kiến, nhà dân chủ tư sản đề xuất tư tưởng canh tân vào cuối kỷ XIX sau đó, khởi xướng tư tưởng dân chủ tư sản nước ta vào đầu kỷ XX, tạo nên ảnh hưởng lớn xã hội Việt Nam, làm dấy lên phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân ta Nguyễn Khuyến – nhà thơ trữ tình diễn đa dạng, sôi nổi, phong trào có khuynh hướng dân chủ tư sản phong trào Đông Du (Phan Bội Châu), Đông Kinh Nghĩa Thục (Lương Văn Can, Nguyễn Quyền), Duy Tân (Phan Chu Trinh)… Đây diễn biến lịch sử diễn giai đoạn nửa cuối kỉ XIX Bối cảnh lịch sử chi phối tới đời sống vật chất tinh thần tầng lớp nhân dân xã hội; tới khía cạnh đời sống Và đặc biệt có ảnh hưởng rõ rệt trực tiếp phát triển văn học giai đoạn nửa cuối kỉ XIX Trên quan điểm vận động lịch sử, nói, giai đoạn văn học nửa cuối kỉ XIX có thành tựu đáng kể cho văn học nước nhà Văn học giai đoạn bắt đầu thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu kết thúc thơ văn tố cáo thực xã hội Tú Xương Nguyễn Khuyến Đây giai đoạn mà bật lên tên tuổi nhà văn nhà thơ với tác phẩm thể rõ nét tinh thần yêu nước Một nói rằng: Văn học gương phản ánh thực Quả vậy, gương thực chiếu lên đóng góp nhà văn, nhà thơ chân chính, có tinh thần yêu nước Và Nguyễn Khuyến nhà thơ tiêu biểu đó, thông qua tác phẩm ông, hiểu phần đặc điểm văn học Việt Nam giai đoạn CON NGƯỜI a)Tiểu sử: Nguyễn Khuyến có tên Nguyễn Thắng, hiệu Quế Sơn, tự Miễn Chi Sinh ngày 15-21835 (tức 18 tháng Giêng năm Ất Mùi) Ông xuất thân từ gia đình nhà nho nghèo, hai bên nội ngoại có truyền thống khoa bảng Bên nội quê gốc vung Treo Vọt, huyện Can Lộc, Hà Tĩnh, di cư Yên Đổ, thời nhà thơ năm trăm năm Cụ bốn đời Nguyễn Khuyến Nguyễn Tông Mại, đỗ Tiến sĩ, làm quan đến Hiến sát sứ Thanh Hóa Ông thân sinh nhà thơ Nguyễn Tông Khởi (có sách ghi Nguyễn Liễn), theo đòi nho học, đỗ ba khoa tú tài, chuyên nghề dạy học để kiếm sống xứ vườn Bùi Mẹ Nguyễn Khuyến Trần Thị Thoan, quê làng Văn Khê, tục gọi làng Ngòi, thuộc xã Yên Trung, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Thuở nhỏ Nguyễn Khuyến học cha Năm 1825, ông thi Hương lần thứ với cha, song không đỗ Ngay năm sau, địa phương có dịch thương hàn, ông mắc bệnh chết Cha em ruột, bố mẹ vợ nhiều họ hàng thân thuộc qua đời Gia đình ông lâm vào cảnh “Tiêu điều, xơ xác, đời sống ngày đói rét” Bà mẹ phải may thuê làm mướn lần hồi, ông thường phải “sách đèn nhờ bạn, Nguyễn Khuyến – nhà thơ trữ tình ngày học mười ngày nghỉ ” Từ năm 1854, ông dạy học lấy lương ăn để tiếp tục học thi Song khoa thi Hương 1855, 1858 bị trượt Nghĩ lại gớm tôi, Tuổi ba mươi Bốn khoá Hương thi không đậu cả, Một mảnh vườn hoang bán Có lúc, ông nản đường khoa cử, định chuyển nghề dạy học để kiếm sống nuôi gia đình, người bạn Vũ Văn Báo nhận chu cấp lương ăn khuyên đến học với cha Tiến sĩ Vũ Văn Lý xã Vĩnh Trụ, huyện Nam Xang (Lý Nhân ngày nay) Bà mẹ ông ân cần, nghiêm khắc khuyên thoái chí Do vậy, khoa thi 1864 ông đỗ Cử nhân đầu trường Hà Nội Tiếp theo ông thi Hội khoa 1865, 1868 bị trượt Ông lại Huế, vào học Quốc Tử Giám, khoa năm 1869 lại trượt Cho đến khoa năm 1871 liên tiếp đỗ đầu thi Hội, thi Đình, ông 37 tuổi Dưới triều Nguyễn, lúc có hai người đỗ Tam nguyên (đỗ đầu kỳ thi), Nguyễn Khuyến Nhưng khác với Trần Bích San (quê Vị Xuyên, Nam Định), ông phải lận đận gần 30 năm trời đèn sách, với khóa lều chõng, cố gắng phi thường Đầu tiên, ông bổ làm Sử quan triều; năm 1873, làm Đốc học Thanh Hóa, thăng nhanh lên Án sát tỉnh Năm 1874, ông phải mang quân chặn quân khởi nghĩa (mà sử cũ gọi lệ phỉ) phạm vào tỉnh Thanh vùng Tĩnh Gia, Nông Cống Đúng lúc bà mẹ ông Ông phải nghỉ ba năm quê cư tang mẹ Hết tang, ông vào triều giữ chân Biện lý Hộ Năm 1877 ông lại làm quan ngoài, giữ chức Bố Quảng Ngãi Rồi làm Toản tu Sử quán, từ 1879 đến 1883, Nguyễn Khuyến sống cảch bần, lại thêm đau yếu, ông có tâm trạng chán ngán cảnh quan trường Năm 1883, quân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ hai Rồi vua Tự Đức chết (19-71883), triều Nguyễn phải ký hiệp ước Harmand ngày 25 tháng năm 1883 Nguyễn Khuyến cử làm Phó sứ sang Mãn Thanh Ông Bắc, chuyến sứ bị bãi Ông lấy cớ đau yếu, xin tạm quê dưỡng bệnh, trung tuần tháng 12 năm 1883, triều Nguyễn cử ông làm tổng đốc Sơn Hưng Tuyên, song ông không chịu đến nhận chức, mà thức cáo quan nghỉ hưu 50 tuổi Một phần tư kỷ Yên Đổ có ý nghĩa định để nhà thơ trở thành bất tử, ông tiếp tục sáng tác nhiều hay nhiều so với thời gian trước Nguyễn Khuyến – nhà thơ trữ tình Ông trút thở cuối vào ngày 5-2-1909 (tức 15 tháng Giêng năm Kỷ Dậu), thọ 75 tuổi b) Sự nghiệp sáng tác: Nguyễn Khuyến làm quan tất có 11 năm từ năm 1872 đến năm 1883, phần lớn đời ông gắn bó với quê nhà, vùng đồng ruộng chiêm trũng Ông có ý thức khí tiết Trong khoảng thời gian ông làm quan cho nhà Nguyễn, Huế, tỉnh Sơn Tây, Hưng Hóa, Tuyên Quang, lúc ông sống đời sống “cần, kiệm, liêm, chính”, không làm việc làm nhơ bẩn đến đạo đức ông Ông tự ví lược quý đồi mồi dùng để chải cho hết bụi bẩn Trong thời gian từ quan sống quê nhà, Nguyễn Khuyến sống gần gũi với quần chúng nhân dân, hiểu tâm tình, lo toan người xung quanh Ông làm thơ tặng bạn bè, tặng anh vợ, tặng ông hàng thịt… làm câu đối viếng người làng, viếng người thợ rèn, hay mừng đám cưới, mừng tân gia… Nguyễn Khuyến viết nhiều người, thiên nhiên, cảnh vật xung quanh Trước Nguyễn Khuyến, văn chương Việt Nam không thiếu tác phẩm viết nông thôn, hình ảnh nông thôn văn học nói chung mờ nhạt Có thể nói, với Nguyễn Khuyến, lần nông thôn Việt Nam thật vào văn học Nguyễn Khuyến để lại khoảng ba trăm thơ chữ Hán chữ Nôm Tác phẩm tiêu biểu: Quế Sơn thi tập, Yên Đổ thi tập, Bách Liêu thi văn tập, Cẩm Ngữ, Bạn đến chơi nhà, Thu điếu, Thu ẩm, Thu vịnh nhiều ca, hát ả đào, văn tế, câu đối truyền miệng II THƠ TRỮ TÌNH LÀ GÌ? Thuật ngữ dùng để chung thể loại thơ trữ tình đó, cảm xúc suy tư nhà thơ nhân vật trữ tình trước tượng đời sống thể cách trực tiếp Tính chất cá thể hóa cảm nghĩ tính chất chủ quan hóa thể dấu hiệu tiêu biểu thơ trữ tình Là tiếng hát tâm hồn, thơ trữ tình có khả biểu biểu phức tạp giới nội tâm, từ cung bậc tình cảm kiến, tư tưởng triết học Thuật ngữ thơ trữ tình sử dụng nhằm phân biệt với thơ tự Tùy theo truyền thống văn học cụ thể, người ta phân loại thơ trữ tình theo nhiều cách khác Trước đây, văn học Châu Âu, người ta thường dựa vào cảm hứng chủ đạo mà chia thơ trữ tình thành bi ca, tụng ca, thơ trào phúng Ngày người ta dựa vào đối tượng tạo nên cảm xúc nhà thơ nhân vật trữ tình để phân chia thành thơ trữ tình tâm tình, thơ trữ tình phong cách, thơ trữ tình Nguyễn Khuyến – nhà thơ trữ tình sự, thơ trữ tình công dân Các cách phân loại tương đối, nhiều xen lẫn biến dạng III NỘI DUNG THƠ TỮ TÌNH TRONG THƠ NGUYỄN KHUYẾN MỘT TÂM HỒN ĐẦY TÌNH YÊU THƯƠNG a) Tình yêu thiên nhiên Trải qua năm lịch sử sáng tác Nguyễn Khuyến để lại đọc ấn tượng sâu sắc Làng quê Yên Đổ gắn bó, in đậm hồi ức tuổi thơ tác giả, sau từ quan ẩn làng quê nghèo lại gắn bó với ông suốt quãng đời lại Chính điều tạo nên hiểu biết sâu rộng tình cảm đẹp đẽ nhà thơ với cảnh vật nông thôn Thơ thiên nhiên ông chiếm phần ba số 400 thơ ông để lại, cống hiến quan trọng nhà thơ phương diện đưa ông lên vị trí thi sĩ – danh họa tầm cỡ thơ ca cổ điển Việt Nam Lúc ông say sưa, chan hòa với quê hương Cảnh sắc ông miêu tả sống động chân thực Một đề tài bật Nguyễn Khuyến miêu tả cảnh sắc thiên nhiên làng quê, sinh hoạt người thôn quê, hình ảnh yên ả bình làng quê Việt Nam diện nhiều thơ ông Qua vần thơ ta thấy rõ tình yêu quê hương dạt Nguyễn Khuyến Nhà thơ Xuân Diệu nhận xét “Nguyễn Khuyến nhà thơ làng cảnh Việt Nam” Nguyễn Lộc nhận xét: " Trước Nguyễn Khuyến, văn chương Việt Nam có tác phẩm viết nông thôn, hình ảnh nông thôn văn học nói chung mờ nhạt Có thể nói, với Nguyễn Khuyến lần nông thôn Việt Nam thực vào văn học " Mảng thơ phong cảnh Nguyễn Khuyến viết chữ Hán, Nôm có lẽ thơ Nôm tiêu biểu thành công *Cảnh làng quê thôn dã Qua vần thơ trữ tình tác giả vẽ lên tranh làng quê Việt Nam với nhiều màu sắc khác Những tranh nông thôn vừa mang vẻ tinh tế, lại có chút yên ả bình đến lạ Bức tranh làng quê vào buổi trưa hè: Chuông trưa vẳng tiếng người Trâu thả sườn non ngủ gốc (Nhớ cảnh chùa Đọi) Làng quê vắng vẻ lạ thường có tiếng chuông chùa Trong tranh bình lên hình ảnh trâu nghỉ ngơi bóng mát xanh Con trâu phần biểu tượng đẹp mang nét riêng mà có nông thôn Việt nam Yên Đỗ khéo léo thu nét điển hình buổi trưa thôn quê vào câu thơ Buổi trưa hè khiến bao cõi lòng thấy xốn xang Cảnh quê hương bình dị đơn sơ: Vườn Bùi chốn cũ Bốn Mươi năm lụ khụ lại Nguyễn Khuyến – nhà thơ trữ tình trông sân đưa nở chòi Thú khâu hác lâm tuyền âu Bành Trạch cầm xoang ngâm trước ghế Ôn Công rược nhạt chuốc chiều xuân Ngọn gió đông ngoảnh lại lệ đầm khăn… (Bùi Viên cựu trạch ca- dịch) Cảnh vật không màu mè, không tô vẽ, chúng đơn giản phác họa nét tinh túy hồn quê chốn cũ chạm vào trái tim Quê hương ông Yên Đỗ thật bình dị, mang nét dân dã, đậm chất quê không mà phần sinh động hấp dẫn Bức tranh làng quê sinh động in sâu vào lòng người Nguyễn Khuyến chứng tỏ nguồn cảm hứng dồi với mùa thu, với quê hương qua chùm ba thơ thu: “Thu Vịnh”, “Thu Điếu”, “Thu ẩm” Mùa thu miền Bắc đặc biệt với tiết trời xanh mát lành dịu nhẹ tựa hồ cô gái e ấp chào mùa đông Tâm hồn người tiết trời trở nên thoải mái nhẹ nhàng Và có lẽ : “Thu thơ đất trời Thơ thơ lòng người” với nhà thơ mùa thu mùa cảm xúc thương nhớ không nguôi.Tuy nhiên, khoảng cách thời đại khác nhau, nên cách viết mùa thu nhà thơ không giống Thơ thu Nguyễn Khuyến thơ làng cảnh Việt Nam mộc mạc đơn sơ gửi gắm nhiều tâm Các nhà thơ Huy Cận, Xuân Diệu lại khác họ mượn cảnh sắc mùa thu để gửi gắm tâm trạng, nỗi lòng mà Mỗi thơ thu Nguyễn Khuyến miêu tả, cảm nhận mùa thu không gian, thời gian không giống tất cảnh vật thật nông thôn vùng đồng Bắc Bộ Mùa thu thơ Nguyễn Khuyến không ước lệ, trang trọng, khuôn sáo văn chương sách mà cảnh gần gũi, quen thuộc trời thu, gió thu, ao thu, trăng thu,…được tác giả thi vị hóa tài tình Khung cảnh yên ả bình thân thuộc làng quê Việt Nam: bầu trời xanh ngắt, ao thu veo, cần trúc hắt hiu gió, gian nhà tranh mái rạ,… Chùm thơ mùa thu mang đậm hồn quê xứ sở Tất gắn bó với vùng quê Việt Nam kìm xúc động trước cảnh vật thân thuộc lạ thường Nguyễn Khuyến cảm nhận vẻ đẹp làng quê Việt Nam tâm hồn vô tinh tế nhờ mà hồn làng quê gió mát thổi vào câu chữ Khung cảnh bình yên với năm gian nhà cỏ đơn sơ: Năm gian nhà cỏ thấp le te Ngõ tối đen sâu lập lòe (Thu ẩm) Nơi thi nhân uống rượu làm thơ nhà nhỏ bẳng đơn sơ, mộc mạc lợp mái rạ lụp xụp Chính nhà cỏ đại diện cho vùng quê Bắc bộ, chúng hẳn lầu son gác tía Nguyễn Khuyến – nhà thơ trữ tình Một vùng đồng chiêm trũng năm cấy mùa, toàn ngập nước Trong làng toàn ao chuôm với bờ tre quanh co bao bọc mái tranh nghèo Những ao chứa đựng dòng nước veo: Ao thu lạnh lẽo nước tỏng (Thu điếu) Xuất mặt ao thuyền câu làm cho cảnh thu thêm phần ấm Chiếc thuyền “tẻo teo” trông thật xinh xắn Câu thơ đọc lên, làm cho đối tượng miêu tả trở nên gần gũi thân mật biết bao! Một thuyền câu bé tẻo teo (Thu điếu) Những hình ảnh tiêu biểu có vùng quê Bắc Bộ như: đường nho nhỏ, bụi tre khóm trúc: Ngõ trúc quanh co khách vắng teo (Thu điếu) Cần trúc lơ thơ gió hắt hiu (Thu vịnh) Ở làng quê thường có ngõ dẫn đến nhà, chúng nhỏ quanh co lúc vắng người Ai xa quê cần nhìn thấy ngõ cảm giác xao xuyến lại Cái ngỏ nhỏ phần linh hồn quê hương Những cành trúc với búp non cong cong cần câu mềm mại uốn cong không trung Cần trúc hình ảnh quen thuộc gợi lên nét riêng vùng đồng Bắc Ấn tượng mùa thu lúc bầu trời xanh, cao vời vợi: Trời thu xanh ngắt tầng cao (Thu vịnh) Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt (Thu điếu) Da trời nhuộm mà xanh ngắt (Thu ẩm) Từ “xanh ngắt” thể gam màu xanh tuyệt đối ba thơ ông sử dụng Màu xanh tươi mát tưới lên hồn người Màu xanh gợi lên chiều cao vời vợi, cao chót vót bầu trời Chính cao vời vợi tôn thêm nét đẹp cho tiết trời ngày thu có làng quê Việt Nam Tiết trời khiến cho tâm hồn người thản dễ chịu hết Ánh trăng mờ ảo buổi đêm gợi lên bao tình cảm: Nguyễn Khuyến – nhà thơ trữ tình Làn ao long lánh bóng trăng loe (Thu ẩm) Nước biếc trông tầng khói phủ Song thưa để mặc ánh trăng vào (Thu vịnh) Trong Thu ẩm nhà thơ nhìn thấy vẻ đẹp long lánh ánh trăng “bóng trăng loe” Dưới ánh trăng mờ ảo đêm khuya, gợi tình với chuyển động kì lạ Đến với Thu vịnh nhà thơ thấy hình ảnh nước biếc.Nước biếc màu nước đặc trưng mùa thu khí trời bắt đầu se lạnh.Sáng sớm chiều tối, mặt ao, mặt hồ có lớp sương mỏng trông khói phủ Cảnh mặt nước khói sương bình thường qua mắt tâm hồn thi sĩ trở thành dáng thu ngâm vịnh Tầng khói phủ khác khói phụ sương trở nên dày hơn, nhiều lớp hơn, có chiều cao, độ sâu, chất chứa bên Nước biếc cỏ tầng khói phủ màu nước không biếc mà lãn vào khói lam mờ, hoá mông lung, huyền ảo Đó dáng thu mặt đất, sau dáng thu bầu trời Ngõ nhỏ với khóm tre khóm trúc, thuyền nan bé tẻo teo, ao bèo… tất cảnh vật thật giản dị, mộc mạc đẹp lạ thường Ngôn ngữ ông sử dụng sáng vô mộc mạc bình dị không trau chuốt đủ sức gợi cảm, gợi tình Người đọc có cảm giác thơ ông có giao thoa hòa hợp ngôn ngữ bác học ngôn ngữ bình dân Nguyễn Khuyến với quan sát nhạy bén cho ta thấy: Lá vàng trước gió khẽ đưa (Thu điếu) Cảnh vật vận động cách nhẹ nhàng, khẽ khàng Tác giả nhạy cảm, tinh tế chớp biến động tinh vi tạo vật Cảnh miêu ta động động khẽ khàng nên thực chất lấy động để tả tinh mùa thu không gian ao quê nhà Thu vịnh với màu sắc đạm, đường nét uyển chuyển, không gian cao rộng, cảnh vật huyền ảo ánh nắng trắng thể nỗi lòng tha thiết nhà thơ quê hương đất nước Trong ba thơ, có lẽ Thu vịnh mang hồn cảnh vật mùa thu cả, thanh, nhẹ, trong, cao Cả khung cảnh mùa thu thoát dẫn đến ý hai câu kết: cớ ta lại bị buộc chân đây, sa lầy vòng danh lợi phi nghĩa này? Sao ta chưa ngã mũ từ quan quy khứ Đào Uyên Minh cho nhẹ nhõm sáng? Ngoài ba thơ thu đặc sắc, Nguyễn Khuyến có thơ tả cảnh hè ( Đêm mùa hạ) cảnh xuân (Ngày xuân) độc đáo *Danh lam thắng cảnh Bên cạnh việc miêu tả phong cảnh thiên nhiên nơi thôn dã, Nguyễn Khuyến miêu tả lại vẻ đẹp danh lam thắng cảnh mà nhà thơ đặt chân Nguyễn Khuyến – nhà thơ trữ tình đến Nào núi Tam Điệp, núi Dục Thúy, núi An Lão, núi Ngũ Hành, cảnh chùa Đọi, chợ trời Hương Tích, đền núi Dạ, sông Thạch Hãn… Những tranh thiên nhiên nhà thơ thể lúc không bó hẹp phạm vi thôn Vị Hạ, xã Yên Đổ, huyện Bình Lục, Hà Nam mà mở rộng phạm vi danh lam thắng cảnh đất nước Mỗi tên núi, tên sông, tên chùa Nguyễn Khuyến miêu tả theo cách riêng Nhưng qua nhìn nhà thơ, ta thấy từ quan sát thực tế đến đưa vào thơ, Nguyễn Khuyến có lựa chọn quan sát tinh tế Chẳng hạn Vịnh núi An Lão “Mặt nước mênh mông hòn, Núi già tiếng non, Mảnh thưa thớt đầu trọc, Ghềnh đá long lay ngấn chửa mòn Một đâu xa thăm thẳm, Nghìn nhà trông xuống bé con, Dẫu già hẳn ta chửa? Chống gậy lên cao gối chẳng chồn!” (Vịnh núi An Lão) Không làm lên phong cảnh trước mắt nhà thơ mà lên tư thế, vị ông Cụ Tam Nguyên lúc chống gậy đứng núi nhìn xuống, quan sát cảnh vật cách tổng thể Ta hình dung lúc nhà thơ đứng núi nhìn xuống thấy bé nhỏ hẳn Và lúc phải người ngắm cảnh trở nên nhỏ bé, cô đơn trước phong cảnh bao la hùng vĩ quê hương đất nước Những từ láy “xa thăm thẳm”, “bé con” vừa xác lại vừa mang tính gợi hình ảnh cao Ta thấy đằng sau từ ngữ phát mang tính hứng thú nhà thơ Có xa, có tận mắt chứng kiến nhà thơ thấy hình ảnh bất ngờvà sinh động đến Hay thơ Núi Tam Điệp ta bắt gặp nhìn đầy phóng khoáng nhà thơ Phóng mắt đầu non Tam Điệp rõ, Ngoảnh đầu dòng nước Cửu Long xa Xanh pha sườn núi màu lẫn, Trắng lộn chân mây mặt bể mờ Những muốn ăn thề suối đá, Biết đâu suối đá có tin mà ( Núi Tam Điệp) Một bên núi, bên biển lại có màu xanh màu mây trắng mờ ảo tạo nên cảnh vừa hùng vĩ lại vừa nên thơ Tầm nhìn tinh tế nhà thơ đồng thời thể lòng yêu quý cảnh thiên nhiên, đất nước Cách nhà thơ ngắm cảnh chứng tỏ ông yêu cảnh đẹp thiên nhiên đất nước nên dùng thơ để ghi lại niềm xúc cảm mắt thấy tai nghe Chim chiều đôi tiếng véo von, Tình xưa gởi lại nước non bóng tà Tiếng lòng nhà thơ tưởng hòa cảnh sắc quê hương đất nước Tấm lòng thật đáng quý, đáng trân trọng Nguyễn Khuyến – nhà thơ trữ tình 10 Nguyễn Khuyến bị bao mối ràng buộc: Ơn vua chưa chút báo đền Cúi trông hổ đất, ngửa lên thẹn trời Hòa ước Hác măng 1884 giúp Nguyễn Khuyến chấm dứt tình trạng không dứt khoát Ông kiên không nhận chức Tổng đốc Sơn Tây mà vào tận Kinh đô để xin chiếu vua cho nghỉ Việc định rút khỏi trường nhanh chóng liệt cho thấy thái độ ông không tán thành chấp nhận quyền cai trị thực dân Pháp Hành động từ quan làng chứng tỏ ông trí thức cao, Từ quan Nguyễn Khuyến việc nhẹ nhàng đường trở nhà ông lại không hoàn toàn thản, vừa ảm đạm vừa phân mang Đó cảm giác “tủi phận” vừa đau yếu mắt mờ, phải bỏ dở nghiệp lớn, buồn cho đời dâu bể, đất nước loạn li, hoạn đổ hiểm trở, phải chia xa bạn bè tâm lý hoang mang, chí “không tin gì” có thú nhàn dật trở lại quê nhà: Mặc thụ đồng chương thập nhị niên, Thử thân nhật vọng thánh triều liên Bệnh nhân đa thả hưu hĩ, Phúc hữu xan nhiên Khứ quốc khởi vô bối tại, Quy gia tử tôn hiền Mông lung bả trản tòng kim sự, Chỉ khủng di ô đáo giản biên! (Cảm tác) (Dây thao đen, ấn đồng mười hai năm, Thân mong thánh triều thương Ốm đau nhiều việc, nghỉ, Dù bữa ăn bụng no Bỏ nước mà bạn bè vẩn lại đó, Về nhà chưa có cháu hiền Nâng chén say tít việc ta từ nay, Chỉ e lại làm nhớ đến sử sách) Nguyễn Khuyến – nhà thơ trữ tình 21 Đây lời tâm thể đầy đủ thực chất người Nguyễn Khuyến “hoàn gia” Vào thời điểm rẽ ngoặt đời mình, người bỏ rơi thói quen thi vị hóa hoàn cảnh để che giấu nỗi lòng Những sắc thái tương phản tình cảm Nguyễn Khuyến cho thấy ông vào hoàn cảnh bất đắc dĩ, dù có giấu không nữa, từ ông thẳng thắn đối diện với c) Tâm trạng cô đơn thất vọng năm cáo quan nghỉ dưỡng Với người dành nhiều tâm huyết cho việc học tập cống hiến cho đất nước Nguyễn Khuyến Tâm trạng cô đơn, tự bộc bạch lòng qua vần thơ nét bật thơ chữ Hán ông Nguyễn Khuyến âm thầm giữ lại nỗi cô đơn khoảng lặng cho riêng ông rong ruổi đường xây dựng nghiệp, có đêm thu mình: Sơn hà liêu lạc tứ vô Độc tọa thư đường khán nguyệt minh Hà xứ thu phong xuy diệp, Dẫn lai vô hạn cố viên tình (Thu hữu cam) Dịch thơ Bốn mặt non sông phẳng lặng tờ, Phòng văn tựa ghế ngắm gương Nga Lá thu bay gió, Khêu gợi nỗi nhớ nhà (Hoàng Tạo dịch) Khi thực dân Pháp lấn sâu vào bờ cõi nước ta nhiều vùng bị chúng thâu tóm, đất nước bước vào thời kì rối ren, nguy kịch, triều đình bộc lộ rõ mặt đầu hàng, suy tàn hèn nhát Lòng dân hoang mang, sống cực lại bi đát thê thảm Chứng kiến cảnh ngộ ấy, hàng khoa giáp quan lại, số tiếp nối hào khí dân tộc đứng lên anh dũng chiến đấu chống Pháp Nhưng phần nhiều kẻ hám danh chịu cúi đầu trước kẻ thù xâm lược làm tay sai cho chúng; làm kẻ gian hùng phản bội đàn áp phong trào chống Pháp để leo lên ghế đại thần; tên ưa xua nịnh, ton hót, bợ đỡ mà làm quan to; kẻ bất tài vô dụng bưng tai bịt mắt để giữ lấy địa vị đục khoét nhân dân Nguyễn Khuyến chọn cho đường khác, ông không cầm gươm không chịu hợp tác với thực dân mà ông từ quan quê nhà sống ẩn dật Tâm trạng cô đơn, thất vọng lúc trở nên sâu sắc hết, ông “một mình” nơi đất khách mà “một mình” chùa quen thuộc quê hương: Nguyễn Khuyến – nhà thơ trữ tình 22 Vị biện sắc không giới, Đãn cầu nhân liên Hà xứ tiểu phong dẫn, Ngạch thủ chuyên sàng miên Nhất chung khấu tàn mộng, Quy lai minh nguyệt thiên (Thanh giang tự tỷ thử) Dịch thơ Không, sắc chửa phân biệt, Tình người mong sẻ chia Từ đâu gió thoảng tới, Gối gạch ngủ bên hè Chuông giục khua tàn mộng, Trăng mênh mang đường (Trần Thị Băng Thanh dịch) Một ôm sầu muộn, ông than thở mình, uống rượu lúc tỉnh lúc say mình, lặng lẽ ngắm trăng, ngắm hoa dạo… Đến gửi thư cho bạn hay khuyên răn cái, Nguyễn Khuyến không tránh nỗi cô đơn, hai câu Ký hữu: Non sông tan tác biết nơi Bạn bè hao mòn lấy họp mặt Đọc thơ chữ Hán Nguyễn Khuyến đa phần độc giả cảm thấy nét buồn thấm vào câu chữ, ý tứ thơ Nhưng sắc thái lại trở nên da diết, thâm trầm khắc khoải vào năm cuối đời ông Trong thơ ông bày tỏ nguyên nhân dẫn niềm ưu uất Chứng kiến cảnh đất nước lâm nguy, loạn lạc, lẽ thời ông – “trai thời loạn” theo quan niệm truyền thống chủ nghĩa anh hùng phong kiến Nhưng thân ông tự thấy không hoàn thành nhiệm vụ Nguyễn Khuyến nhìn thấy mặt xấu xa thực dân, bạc nhược triều đình nhà Nguyễn đê tiện đến thối nát nhân cách kẻ bán nước, hại dân Hơn Nguyễn Khuyến người sớm có nhìn sáng suốt vai trò hệ tư tưởng Nho gia Có thể nói từ niềm tin xót lại cách yếu ớt Sơ chí Đà Tấn phụng tống đương có ghi “ngày hẳn không thiếu bậc phò tá việc trung hưng”, tư tưởng Nguyễn Khuyến xảy chuyển biến gay gắt đến bất ngờ Ông nhận rõ bất lực, lỗi thời lớp người ông, ý nghĩ tự phủ nhận vai trò chủ chốt tầng lớp kẻ sĩ, phủ nhận lí tưởng kinh bang tế Đạo học mà ông suốt đời theo đuổi Trong Ký Châu Giang Bùi Ân Niên, ông chua xót kết luận: Người mà trời chưa định Nguyễn Khuyến – nhà thơ trữ tình 23 Đạo học biết đâu Bốn bể mở phong hội Trên nghìn non rau quyết, rau vi già Một sáng tác Nguyễn Khuyến cho thấy nỗi thất vọng, trách kẻ sĩ bất lực tự trách nhận thấy người dùng văn chương yếu hèn: Văn chương thời dùng Áo xiêm già hổ thẹn nhiều (Xuân nhật thị chư nhi, II) Cho nên việc Nguyễn Khuyến rút lui tự phán xét Ông chưa lấy việc ẩn, từ quan để chứng tỏ nhân cách liêm, ý chí cứng cỏi nhân mà cao ngạo với đời Đó khuynh hướng bao trùm lên hết lòng sáng, khí tiết cao, lòng son sắc nước nhà, khí tiết nhà nho yêu nước, truyền thống bất khuất dân tộc mà làm Nguyễn Khuyến Không dừng lại dòng suy nghĩ cho mà nhiều lần Nguyễn Khuyến nói đến “sự gánh vác” hệ sau: Trên hội phong vân cha trước tuổi già Ngày ngày mong đời rong ruổi ( Trích Tứ tử Hoan Hội thi trúng Phó bảng) Tuy nhiên Nguyễn Khuyến suy đoán hệ chưa tìm phương hướng tốt đẹp Cái buồn ngậm ngùi ông nhìn học trò lên đường “định sứ quân” vừa day dứt vừa bồn chồn: Minh thiên hựu thị giang kiều lộ, Bại nhứ tàn vân thất nguyệt thiên (Tiễn môn đệ Nghĩa định sưa quân, Lê Như Bạch nhân ký kinh thành chư môn đệ) Dịch thơ: Sớm mai lại lên đường qua sông qua cầu Giữa tiết tháng Bảy mây tan, bay xơ xác Nguyễn Khuyến khuyên mong cho dân sống ấm no, hạnh phúc đỗ đạt làm chức quan giữ cửa, cố gắng khoan dung cho dân phần hay phần đó, thơ Xuân nhật thị tử Hoan có nêu rõ quan niệm ông Ngã dĩ từ quan, nhĩ tố quan, Tố quan hội tố quan nan Danh cư mãn ưu lăng tiết, Sở hữu nhân bần thả bảo quan Đương nhật tùy đương nhật ứng, Nhất phần tứ nhị, phần khoan Hành tai, liêu tá xuân phong tặng, Nguyễn Khuyến – nhà thơ trữ tình 24 Đương nhĩ hư hòa thích táo đan Tiễn học trò, tiễn làm quan mà Nguyễn Khuyến ưu sầu, bất đắc dĩ đến thế! Nỗi đau nước, lòng thương dân trăn trở cho sống thực tế đời thường, bực dọc tượng bất ý đưa Nguyễn Khuyến đến tâm trạng bế tắc, chán nản Nhiều lần ông nghĩ đến chết, coi chết cách giải thoát nhẹ nhàng: “Một giấc ngon lành chết hóa xong” (Tự trào) Và nhân ông để lại lời trăn trối với gia đình mình, khẳng định lòng son đất nước, dân tộc Đề vào chữ bia, Rằng: quan nhà Nguyễn cáo lâu! (Trị mệnh) Thơ Nguyễn Khuyến đậm nét “tôi” trữ tình khắc khoải nỗi ưu tư lớn lao đến trở thành ưu uất tình hình đất nước vô dụng tầng lớp MỘT TÂM HỒN ĐẦY BI KỊCH Cùng nằm chùm thơ thu đánh giá tam tuyệt Thu điếu có nét đặc sắc riêng thể cảnh thu tương hợp cảnh tình Đó cộng hưởng mối sầu ủ sẵn cảnh niềm cô đơn ẩn sâu lòng người Là nhà thơ làng quê Việt Nam, gần suốt đời ông gắn bó với thôn quê, hòa hợp thấu hiểu mảnh đất quê nhà Vì thế, cảnh vật làng quê thơ ông lên chân thực giản dị Đọc Thu điếu ta đắm vào không gian thu vùng tác giả Sự giàu có hình ảnh, chi tiết gợi tả đầy tính thực thơ cho ta ấn tượng Nét riêng hồn quê Bắc Bộ, hồn dân dã gợi lên từ khung ao hẹp, từ cánh bèo, từ ngõ trúc quanh co Không khí mùa thu gợi lên từ dịu nhẹ, sơ cảnh vật Ở màu sắc: nước veo, sóng biếc, trời xanh ngắt Ở đường nét, chuyển động: sóng gợn tý, vàng khẽ đưa vèo, tầng mây lơ lửng Ở hòa sắc tạo hình: “cái thú vị Thu điếu điệu xanh, xanh ao, xanh bờ, xanh sóng, xanh tre, xanh trời, xanh bèo, có màu vàng đâm ngang thu rơi” (Xuân Diệu) Ở tất vật đượcnhắc tới xứng hợp với nhau, tuân theo trật tự: ao thu nên thuyền câu bé, gió nhẹ nên sóng gợn tý: Trời xanh nên nước thêm trong; khách vắng teo nên người ngồi câu trầm ngâm yên lặng; đặc biệt mảng màu xanh nước, tre hòa hợp với màu xanh trời Cảnh vật miêu tả thơ bật với đặc điểm tĩnh Ao nước nhìn thấy đáy (trong veo) Sóng biếc phản chiếu màu mây trời, màu cối Trời mây nên bật màu xanh ngắt Bên cạnh phạm trù thuộc tính tĩnh: mặt ao lặng (lạnh lẽo), sóng gợn (gợn tý), gió khẽ đưa vàng, khách vắng teo, tiếng cá đớp động nghe có không, làm tăng yên ắng, tịch mịch cảnh vật.Đến với Thu điếu đến với vẻ đẹp cảnh thu gần gũi, thân thuộc cho mùa thu làng cảnh Việt Nam vùng đồng Bắc Bộ Đến với Thu điếu đến với cõi lòng ẩn kín đầy tâm thi nhân qua yếu tố cấu thành thơ: từ ngữ, vần, nhịp, đối xứng, hòa thanh, phối sắc Đến với Thu điếu đến với câu chuyện câu cá phải cớ để mượn cảnh nói tình theo lối đề vịnh Nói câu cá thực để đón nhận trời thu, cảnh thu vào cõi lòng Một cõi lòng yên tĩnh, vắng lặng, tâm trạng u hoài Cõi lòng thể qua cảm nhận độ Nguyễn Khuyến – nhà thơ trữ tình 25 nước, sóng, lá, trời, âm cá… Đặc biệt tâm người viết bộc lộ qua từ láy: lạnh lẽo, tẻo teo, lơ lửng vần eo Từ lạnh lẽo không nói khí lạnh tỏa từ mặt nước vẻ hiu hắt cảnh vật mà gợi nghĩ đến nỗi u uẩn lòng nhà thơ Tẻo teo vừa miêu tả kích thước bé tý thuyền câu lại vừa góp phần đưa đến cho người đọc suy nghĩ: vật cố thu lại để không làm ảnh hưởng tới không khí trầm mặc mà nhân vật trữ tình muốn có Cùng với từ lơ lửng diễn tả tài tình trạng thái phân thân hay mơ màng người ngồi câu ao thu lặng Và nét vẽ quanh co mặt tạo hình ngoắt ngoéo ngõ xóm hút sâu vào màu xanh tre trúc, mặt khác đem đến cho nhiều liên tưởng tình trạng không thông thoát ý nghĩ làm cho tác giả phải muộn phiền Đặc biệt vần eo loại “tử vận” oăm, khó làm thi nhân sử dụng cách thần tình, góp phần diễn tả không gian thu nhỏ, phù hợp với tâm trạng đầy uẩn khúc thi nhân Nói Thu điếu xem nhân vật trữ tình không quan tâm đến chuyện câu cá Nhà thơ không chăm dõi nhìn cảnh sắc mùa thu dễ hút hồn vào màu xanh thăm thẳm bầu trời Cho đến khi: Tựa gối côn cần lâu chẳng Cá đâu đớp động chân bèo Nhà thơ trở với việc câu cá cách hờ hững Bởi nên dù với ý cá đâu có đớp động chân bèo hay cá đâu đớp động chân bèo cũngđều thấy rõ tâm trạng không phân định đâu hư, đâu thực, thấy rõ nhân vật trữ tình không quan tâm đến việc câu cá Thực nghịch lý khó hiểu Trong văn thơ truyền thống lấy việc câu cá để từ chối việc làm quan, coi câu cá việc câu người, câuquạnh, câu lười thơ Bạch Cư Dị, thơ Lục Du (đời Tống), hay Nguyễn Trãi: Thương ta lâu bị mũ nhà nho làm hỏng việc Vốn ta người ưa cày nhàn câu quạnh (Ta dư cửu bị nho quan ngộ Bản thị canh nhàn điếu tịch nhân – Đề canh ẩn đường Từ Trọng Phủ) Rõ ràng việc câu cá thơ cớ nghệ thuật Câu cá mà không cần cá, câu cá mà tư bất động khác ngư ông từ bao kỷ trước về, tâm hoài cổ đến xa xăm để tìm lại nơi vãng Con thuyền ao thu dẫn tâm linh nhà thơ tới niềm nguồn cội với thao thức tủi hờn Tâm sự, tâm trạng nhà nho khí tiết, nhẹ tiếng đớp động chân bèo cá mà vọng vào tâm tưởng khúc đoạn trường thăm thẳm, mênh mông trời thu cao rộng ngút ngàn Tính đa nghĩa, đa tầng, hàm súc văn chương với tài nhà thơ cho ta định nghĩa đích thực: văn người Như song song với việc cảm thụ vẻ đẹp tươi có phần quạnh quẽcủa cảnh vật, người đọc thực thấu hiểu niềm tâm trạng riêng thi nhân Tâm trạng u hoài yếu tố thứ khiến nhà thơ tìm tới biểu bộc lộ Nguyễn Khuyến – nhà thơ trữ tình 26 cách trọn vẹn Thu điếu Vậy tác giả lại có tâm trạng ấy? Muốn lý giải cách thấu đáo ta phải đặt chỉnh thể toàn sáng tác Nguyễn Khuyến Nguyễn Khuyến vốn tiêu biểu cho người nho sỹ thành công đường học vấn hoạn lộ môi trường đào tạo chế độ phong kiến Thế Nguyễn Khuyến đạt tới đỉnh cao danh vọng - làm đến hàng Tổng Đốc, ông lại quày xin cáo quan ẩn Bi kịch Trước hết tình rối ren nội triều đình nhà Nguyễn, tiếp đến Pháp chiếm HưngHòa… Chế độ phong kiến trở thành gánh nặng lịch sử, không đủ khả đưa đất nước thoát khỏi họa ngoại xâm nô dịch Hệ tư tưởng mà nhà nho tôn thờ trở nên lỗi thời Loại hình nhà nho Nguyễn Khuyến bó tay trước đòi hỏi thời Và hết,Nguyễn Khuyến ý thức sâu sắc tất điều Ông cảm thấy băn khoăn, bứt rứt không đượclàm cho đất nước, không đủ dũng khí xả thân nơi tên mũi đạn nhiều chí sỹ Cần Vương khác Nguyễn Khuyến cảm thấy cô độc sợ người không hiểu cho mình, coi thường Điều mà ông làm tỏ thái độ bất hợp tác với kẻ thù dân tộc, lui quê ẩn nhằm giữ gìn tiết tháo, nhân cách để quên dằn vặt đớn đau Nhưngmuốn quên mà không quên Hơn chốn ẩn dật, ông lại phải đối diện vớmuôn phức tạp đời Không phải khó hiểu ta thấy tâm buồn, u uẩn,day dứt chi phối sáng tác Nguyễn Khuyến, dù ông có viết đề tài SO SÁNH VỚI CÁC NHÀ THƠ CÙNG THỜI Nguyễn Khuyến Nguyễn Đình Chiểu Tú Xương -Nguyễn Khuyến nhà thơ tình cảm túy Nhà thơ không dùng nghệ thuật thi ca để riêng bày tỏ cảm xúc tâm hay xu hướng thoát tục Ngay làm thơ tình cảm, ông không dòng tình cảm tuôn trào sôi độ, có chốc lát sau cụ quay trở lại với lối cảm xúc nhẹ nhàng tiêu sái làm thành duyên dáng đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu trọng hay, đẹp thơ văn; ông ví thơ văn gấm thêu, vóc dệt, rồng bay phượng múa, vàng, đá, viết hay lạ Và sau đẹp nội dung tư tưởng Cái đẹp thơ văn Nguyễn Đình Chiểu đẹp hay hình thức mà đẹp, hay phải bắt nguồn từ nội dung đạo đức, từ hương thơm ngạt ngào thơ văn, đẹp Lời thơ nhuần nhuyễn, ý thơ gần gũi, sâu lắng Các thơ tiêu biểu Ðêm hè, Ngẫu hứng, Sông lấp, Gửi cụ thủ khoa Phan, Nhớ bạn phương trời thể sâu xa tâm trạng ông tinh thần dân tộc, có giới hạn đáng quý, hình thành nên tính cách Tú Xương Ông có thơ thể tình cảm lãng mạn đại: “Em gửi cho anh mãnh lụa Nguyễn Khuyến – nhà thơ trữ tình 27 thơ cụ Cụ thuộc hạng nhà thơ có tâm hồn cân đối, tình lý điều hòa không khô khan, luôn dịu dàng, uyển chuyển Lý trí không đem đến cho ngã cụ khuôn cứng nhắc mà nhận thấy qua thái độ bình tĩnh ôn hòa nhìn tinh tế linh động hướng sống nội tâm ngoại giới Nguyễn Khuyến – nhà thơ trữ tình đẹp vàng, rắn rắn đá Với Nguyễn Đình Chiểu, nội dung thơ văn rộng bao la thẳm sâu Văn chương chứa đựng nhiều lớp nội dung: nhân sinh quan, triết lí đời, người, lẽ phải trái, trình lịch sử Đối chiếu quan niệm thẩm mĩ với đời người ông, ta thấy có thống nhân sinh quan thẩm mĩ quan 28 đào Không biết em bán nào” ( Tặng người quen) Ðề tài thơ trữ tình Tú Xương không phong phú đa dạng thơ trào phúng sâu sắc đậm đà Nhà thơ sử dụng nhiều chi tiết từ sống nên tứ thơ sinh động, nhiều chi tiết xác thực thân đời sống Hình ảnh bà Tú tái nét thực: Lặn lội thân cò quãng vắng Eo sèo mặt nước buổi đò đông ( Thương vợ) Bài thơ Nhớ bạn phương trời sâu vào gới tâm trạng, tràn ngập cảm xúc trữ tình nhà thơ nhà cách mạng Phan Bội Châu Ta nhớ người xa cách núi sông, Người xa, xa nhớ ta không? Sao vui vẻ buồn bã Vừa quen Lúc nhớ, nhớ mộng tưởng Khi riêng riêng đến tình chung Tương tư lọ phải trai gái, Một đèn xanh trống điểm thùng Rất nhiều thơ Tú Xương có kết hợp hài hòa hai yếu tố thực trữ tình (Vịnh khoa thi hương năm Ðinh Dậu, Thương vợ, Thề với ăn xin ) Cho đến trọn đời, Tú Xương không tìm niềm an lạc Nguyễn Khuyến Cái ông đắm vào nỗi buồn chán vô tận, nhiều tưởng phát điên phát rồ Nhưng điều đáng nói Tú Xương ông người hiếu bi (thích buồn) bệnh số nhà thơ lãng mạn thời tiền chiến sau Tú Xương người lạc quan, yêu đời Nguyễn Khuyến – nhà thơ trữ tình 29 IV VÀI NÉT VỀ NGHỆ THUẬT THƠ TRỮ TÌNH NGUYỄN KHUYẾN NGÔN NGỮ Nguyễn Khuyến tiếp tục phát huy truyền thống nhà văn đời trước Ngôn ngữ ông có tính chất dân tộc tính đại chúng rõ rệt Ông dùng chữ Hán , dùng điển cố điển tích Trung Quốc.Ngược lại tiếng Việt ông dùng tiếng phổ thông Ông tiếp thu ca dao, tục ngữ , thành ngữ, văn học dân gian Cách sử dụng ngôn ngữ bình dị Không phải có “búi tóc củ hành, buông quần lóa tọa” “ thắt lưng bó que , xắn váy quai cồng” “ ổ lợn , vài gian nếp , xôi, bánh, trâu, heo hay cải, cà, bầu, mướp” mang đạm nét nông thôn thơ Nguyên Khuyến Ngôn ngữ thơ Nguyễn Khuyến phong phú cách nói mà mỹ lệ, gợi cảm có trường hợp nhà thơ có sáng tạo đặc biệt Quyên gọi hè quang quốc quốc Gà gáy sáng tẻ tè te Lại giục giã hay Đôi gót phong trần khỏe khoe (Chim chích chèo) Tứ thơ nhẹ nhàng âm hưởng câu thơ nhẹ Những tiếng tượng “ quang quốc quốc” “ tẻ tè te” với hài hòa , dẫn đến câu thứ tư , kết hợp ngôn ngữ sáng tạo “ Đôi gót phong trần khỏe khoe” “khỏe kheo” khỏe kheo mà nhẹ nhàng, lâng lâng Hay “ xuân nhật ngầu đề” có sáng tạo độc đáo hoa thủy tiên : “ Một khóm thủy tiên dăm bảy cụm / Xanh xanh thập thò hoa” hành động thập thò hoa sáng tạo “ thập thò” hánh động dành cho vật có Nguyễn Khuyến nói để thấy tâm trạng người xem hoa thủy tiên , thấy dược trăn trở cựa sống Từ ngữ thơ Nguyễn Khuyến giàu hình ảnh nhạc điệu , từ láy ông sử dụng nhiều : nhập nhèm , khấp khểnh, le te, lập lòe, ve ve, hếch, tẻo teo, làng nhàng… Có ông láy nhiều lần phụ âm đầu láy nhiều lần phụ âm l câu : “ ao long lánh bóng trăng loe Hoặc láy nhiều lần vần “eo” câu: Ao thu lạnh lẽo nước Một thuyền bé tẻo teo” (Thu điếu) HÌNH ẢNH Nguyễn Khuyến – nhà thơ trữ tình 30 Hình ảnh thơ Nguyễn Khuyến có nhiều đặc sắcHình ảnh thơ ông cảnh thực làng quê nông thôn Ông dùng nhãn quan để lựa chọn cảnh vật , hình sắc nhẹ nhàng, lịch, đạm bạc gợi cảm Hình ảnh thường đơn sơ khêu gợi Mùa thu lên thơ ông đẹp với hình ảnh trời xanh , vài cành trúc lơ phơ: Trời thu xanh ngắt tầng cao Cành trúc lơ thơ gió hắt hiu (Thu vịnh) Hay cảnh chùa Đọi phác họa qua nét đơn sơ lên cổ kính, u tịch, xa trần giới: Chùa xưa lẫn đá Sư cụ nằm chung với khói mây (Nhớ cảnh chùa Đọi) Có hình ảnh bâng quơ thú vị: Nghĩ lại bực cho dòng nước chảy Đi đâu mà chảy đêm dài (Núi Long Đọi) Màu sắc tuyệt diệu có khả gợi tả cao: Màu xanh nước, màu xanh trời, xanh, xanh ngọc, xanh tre, xanh bèo, màu đỏ hoe mắt, màu sương chiều, màu sáng trăng tạo nên màu sắc đậm nhạt, mờ ảo đạm, lặng lẽ “Làn ao lóng lánh bóng trăng loe” dễ gây ấn tượng thị giác Trên sáng phớt nhạc lại lên điểm sáng để làm bật lên cảm giác trầm nhẹ nhàng tranh : vàng bay qua mặt nước thu vắt , ánh trăng chọc thủng sương loe mặt nước Phải nói ông tài sử dụng màu sắc cân đối , nâng đỡ đâm nhạt , tối sáng tranh Đặc biệt thơ Nguyễn Khuyến hình ảnh thiên nhiên xuất nhiều Từ hình ảnh mây trời, núi sông,… đến chi tiết nhỏ lá, cành trúc, thuyền câu,… Nguyễn Khuyến thâu tóm vào tranh thơ Từ hình ảnh trời xanh, đến mắt ông lão vào thơ ông: Da trời nhuộm mà xanh ngắt Mắt lão không viền đỏ hoe (Thu ẩm) Nếu văn học trung đại thường miêu tả ước lẹ tượng trưng mà không đề cập đến đời thường đến với Nguyễn Khuyến ông dùng chất liệu dời thường để miêu tả thiên nhiên Nguyễn Khuyến – nhà thơ trữ tình 31 Vải chín, bà hàng bưng biếu, Cá tươi, lão giậm nhắc nơm chào ( Ngày hè) Không dừng lại cảnh sinh hoạt ngày mà cảnh sinh hoạt ngày têt Nguyễn Khuyến miêu tả bút pháp thực: Trong nhà rộn rịp gói bánh chưng Ngoài cửa bi bô rủ chunng thịt (Cảnh tết) Là nhà thơ làng cảnh Việt Nam ông khổng sử dụng hình ảnh, màu sắc để miêu tả thiên nhiên mà âm tranh thiên nhiên lên thật sinh động chân thật : Tháng tư đầu mùa hạ Tiết trời thực oi ả Tiếng dế kêu thiết tha Đàn muỗi bay tơi tả (Than mùa hè) Nếu văn học truyền thống miêu tả thiên nhiên cảnh không tách khỏi tình người Có nặng tình , có nặng cảnh , cảnh tình hài hòa hoàn cảnh Phong cách tả cảnh ảnh hưởng từ hội họa, văn học phương Đông Trung Quốc Nhưng thơ Nguyễn Khuyến cảnh cảnh đất trời , tâm hồn tâm hồn nhà thơ Ông yêu cảnh nông thôn bình dị, phác, mang đậm hương vị đất nước Tâm hồn nhà thơ lại cao, phơn phớt buồn lại tinh tế sâu sắc Cái đậm, hay, vang ,cái khí quê hương từ mà Đọc thơ Nguyễn Khuyến giống xem tranh thủy mặc : Cảnh vật màu sắc, đạm, khêu gợi giới bao la vang dội tận đáy lòng Nguyễn Khuyến bậc thầy việc sử dụng ngôn ngữ hình ảnh việc tả cảnh sắc thiên nhiên Ông mệnh danh nhà thơ làng cảnh Việt Nam cảnh, người, vật qua cảm nhận ông đậm đà phong vị quê hương đất nước Nguyễn Khuyến có cống hiến quan trọng làm cho ngôn ngữ sát với đời sống ông thành công việc chuyển tinh túy đời thường thành thơ GIỌNG ĐIỆU Nguyễn Khuyến có tình cảm triều mến vợ với bạn bè ông chân thành Ông khóc vợ với lòng đau sót , ông kính mến bạn với lòng thành Mối tình ông với Dương Khuê giọng điệu tự nhiên chân thành mà sâu lắng Từ tiếng kêu ngạc nhiên lúc nghe tin bạn đến cuối trải Nguyễn Khuyến – nhà thơ trữ tình 32 qua bao cung đoạn thảm thương tình bạn tri kỉ , lâu dài, bền chặt đều lời diễn đạt chân thành , thắm thiết Bác Dương thôi Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta Khi nói buồn trước tình cảnh đất nước giọng điệu ông cảm khái chân thành tự nhiên Sách cho buổi ấy? Áo xiêm nghĩ lại thẹn thân già (Ngày xuân dạy con) Như giọng điệu thơ Nguyễn Khuyến chân thành tự nhiên hoàn cảnh khác Có thể nói Nguyễn Khuyến nhà thơ giàu tình cảm sâu sắc Với nét nghệ thuật đặc sắc góp phần làm nên “Tam nguyên Yên Đỗ”- nhà thơ trữ tình Nguyễn Khuyến – nhà thơ trữ tình 33 TẠM KẾT Như vậy, với tranh sinh động, tinh tế thiên nhiên, làng mạc, người nơi thôn dã tâm trước thời vận đất nước, thơ trữ tình Nguyễn Khuyến chiếm vị trí quan trọng nghiệp sáng tác nhà thơ Đa dạng nội dung, phong phú, đặc sắc hình thức thể hiện, thơ trẻo chân tình sống lòng Và thơ văn Nguyễn Khuyến phản ánh người thi nhân giản dị, tự nhiên, thâm trầm, tinh tế sâu sắc Quả “ Một người nghệ sĩ chân trước hết phải người chân chính” Trải qua bao thăng trầm thời đại, đến thấy bồi hồi cảm phục trước vị thi nhân Nguyễn Khuyến – nhà thơ trữ tình 34 DANH SÁCH NHÓM 14: 1/ Nguyễn Mỹ Vy – K39.601.158 2/ Võ Thị Cẩm Tú – K39.601.149 3/ Nguyễn Bá Linh Chi – K39.601.011 4/ Đặng Thị Thơm – K39.601.124 5/ Lê Thị Ngọc Tuyết – K39.601.146 6/ Nguyễn Thị Thanh Hằng – K39.601.028 7/ Trần Thị Hà – K39.601.031 8/ Phạm Thị Thu Thảo – K39.601.111 9/ Nguyễn Ngọc Quyên – K39.601.098 10/ Nguyễn Minh Trang – K39.601.135 Nguyễn Khuyến – nhà thơ trữ tình 35

Ngày đăng: 08/11/2016, 14:30

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • I. VÀI NÉT VỀ THỜI ĐẠI VÀ CON NGƯỜI NGUYỄN KHUYẾN

      • 1.THỜI ĐẠI:

      • 2. CON NGƯỜI

        • a)Tiểu sử:

        • b) Sự nghiệp sáng tác:

        • II. THƠ TRỮ TÌNH LÀ GÌ?

        • Thuật ngữ dùng để chỉ chung các thể loại thơ trữ tình trong đó, những cảm xúc suy tư của nhà thơ hoặc nhân vật trữ tình trước các hiện tượng đời sống được thể hiện một cách trực tiếp. Tính chất cá thể hóa của cảm nghĩ và tính chất chủ quan hóa của sự thể hiện là những dấu hiệu tiêu biểu của thơ trữ tình. Là tiếng hát của tâm hồn, thơ trữ tình có khả năng biểu hiện những biểu hiện phức tạp của thế giới nội tâm, từ các cung bậc của tình cảm cho tới chính kiến, những tư tưởng triết học.

        • Thuật ngữ thơ trữ tình được sử dụng nhằm phân biệt với thơ tự sự.

        • Tùy theo truyền thống văn học cụ thể, người ta có thể phân loại thơ trữ tình theo nhiều cách khác nhau. Trước đây, trong văn học Châu Âu, người ta thường dựa vào cảm hứng chủ đạo mà chia thơ trữ tình thành bi ca, tụng ca, thơ trào phúng. Ngày nay người ta dựa vào đối tượng đã tạo nên cảm xúc của nhà thơ hoặc nhân vật trữ tình để phân chia thành thơ trữ tình tâm tình, thơ trữ tình phong cách, thơ trữ tình thế sự, thơ trữ tình công dân. Các cách phân loại như trên đều hết sức tương đối, nhiều khi xen lẫn và biến dạng.

        • III. NỘI DUNG THƠ TỮ TÌNH TRONG THƠ NGUYỄN KHUYẾN

          • 1. MỘT TÂM HỒN ĐẦY TÌNH YÊU THƯƠNG

            • a) Tình yêu thiên nhiên

            • b) Tình yêu thương con người

            • 2. MỘT TÂM HỒN ĐẦY NHỮNG SUY TƯ

              • a) Chí hướng và nguyện ước lúc vào đời

              • b) Những day dứt, bất an trên con đường làm quan

              • c) Tâm trạng cô đơn thất vọng trong những năm cáo quan về nghỉ dưỡng.

              • 3. MỘT TÂM HỒN ĐẦY BI KỊCH

              • 4. SO SÁNH VỚI CÁC NHÀ THƠ CÙNG THỜI

              • IV. VÀI NÉT VỀ NGHỆ THUẬT THƠ TRỮ TÌNH NGUYỄN KHUYẾN

                • 1. NGÔN NGỮ

                • 2. HÌNH ẢNH

                • 3. GIỌNG ĐIỆU

                • TẠM KẾT

                • Như vậy, với những bức tranh sinh động, tinh tế về thiên nhiên, làng mạc, con người nơi thôn dã và tâm sự trước thời vận đất nước, thơ trữ tình của Nguyễn Khuyến đã chiếm một vị trí quan trọng trong sự nghiệp sáng tác của nhà thơ. Đa dạng về nội dung, phong phú, đặc sắc về hình thức thể hiện, những bài thơ trong trẻo chân tình sẽ sống mãi trong lòng chúng ta. Và thơ văn của Nguyễn Khuyến đã phản ánh đúng con người thi nhân giản dị, tự nhiên, thâm trầm, tinh tế và sâu sắc. Quả là “ Một người nghệ sĩ chân chính trước hết phải là một con người chân chính”. Trải qua bao thăng trầm của thời đại, đến nay chúng ta vẫn thấy bồi hồi và cảm phục trước một vị thi nhân như thế.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan