PHÁT TRIỂN bền VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG ở HUYỆN mộ đức, TỈNH QUẢNG NGÃI

110 715 1
PHÁT TRIỂN bền VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG ở HUYỆN mộ đức, TỈNH QUẢNG NGÃI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Một nội dung định hướng phát triển kinh tế nông thôn Đại hội IX đề là: Mở mang làng nghề, phát triển điểm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ Bởi nghề thủ cơng truyền thống có khả thu hút nhiều lao động, góp phần tích cực giải tình trạng thất nghiệp, tăng thu nhập cho lao động nơng thơn góp phần xói đói giảm nghèo Ế thực mục tiêu “ly nông bất ly hương" nông thôn U Làng nghề Việt Nam phận quan trọng làng nghề thủ ́H công truyền thống với sản phẩm đặc trưng hàng thủ công mỹ nghệ tinh xảo Các sản phẩm vừa mang giá trị kinh tế vừa hàm chứa nghệ thuật văn hóa dân tộc TÊ Phát triển làng nghề nói chung làng nghề truyền thống nói riêng cịn mang ý nghĩa giữ gìn quảng bá sắc văn hóa dân tộc trình hội nhập kinh tế H quốc tế IN Mộ Đức 14 huyện, thành phố tỉnh Quảng Ngãi huyện có K nhiều ngành nghề làng nghề truyền thống Từ lâu, Mộ Đức nhiều người biết đến với làng nghề truyền thống như: Chế biến nước mắm Đức Lợi, trồng O ̣C dâu nuôi tằm Đức Hiệp, đúc đồng Đức Hiệp, sản xuất gạch ngói Đức Nhuận, đánh ̣I H sợi, đan võng Đức Chánh, bánh tráng Thi Phổ, làm chổi Đức Lân, ni tơm cát Đức Phong Ngồi cịn nhiều làng nghề làm nấm, ấp trứng, làm quạt Đ A Sự phát triển ngành nghề, làng nghề truyền thống địa bàn huyện góp phần đáng kể phát triển kinh tế xã hội, giải việc làm, nâng cao đời sống cho người lao động địa phương Tuy nhiên, năm gần đây, ngành nghề phát triển cầm chừng, quy mơ nhỏ, chí có nhiều nghề bị mai một, sản phẩm chưa có thị trường tiêu thụ ổn định, thu nhập người lao động cịn thấp, mơi trường làng nghề nhiều sở sản xuất chưa quan tâm mức, điều ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội huyện Để khắc phục hạn chế nhằm tạo điều kiện cho làng nghề truyền thống huyện thời gian tới phát triển nên chọn đề tài: “ Phát triển bền vững làng nghề truyền thống huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi” làm luận văn thạc sĩ kinh tế TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Phát triển bền vững làng nghề truyền thống nhiều nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu cơng bố cơng trình như: - Bùi Văn Vượng (2002), “Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam”, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Trong cơng trình tác giả tập trung nghiên Ế cứu phát triển làng nghề khu vực đồng Bắc Bộ phân tích số U làng nghề tiêu biểu đậm nét văn hóa làng nghề truyền thống Việt Nam ́H - PGS.TS Đào Duy Huân (2006), “Giải pháp để phát triển làng nghề phi nông nghiệp ngoại thành TP Hồ Chí Minh Việt Nam gia nhập WTO”, tạp chí TÊ Phát triển kinh tế Trong viết tác giả nghiên cứu thực trạng phát triển làng nghề đưa giải pháp để phát triển làng nghề năm H tới IN - TS Trần Minh Yến (2003), “Phát triển làng nghề truyền thống K trình cơng nghiệp hóa- đại hóa” Tác giả sâu phân tích vai trị làng nghề truyền thống giải pháp để phát triển làng nghề O ̣C - GS.TS Trần Văn Chử (2005), “Phát triển thị trường cho làng nghề tiểu thủ ̣I H công nghiệp vùng đồng sông Hồng giai đoạn nay” Tác giả tập trung nghiên cứu phát triển làng nghề vùng đồng sông Hồng đưa Đ A định hướng thị trường giúp làng nghề phát triển - TS Mai Thế Hởn (2000), “Phát triển làng nghề truyền thống trình cơng nghiệp hóa- đại hóa vùng ven thủ Hà Nội” Tác giả phân tích cần thiết phát triển làng nghề truyền thống trình thực CNH- HĐH đề giải pháp phát triển - TS Nguyễn Vĩnh Thanh (2006), “Xây dựng thương hiệu sản phẩm làng nghề truyền thống đồng sông Hồng nay” Tác giả phân tích thực trạng làng nghề truyền thống đồng sông Hồng đưa giải pháp nhằm xây dựng thương hiệu cho làng nghề phát triển - TS Vũ Thị Thoa (2009), “Làng nghề truyền thống đồng sông Hồng sau Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới” Tác giả tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển làng nghề sau nước ta gia nhập tổ chức WTO định hướng phát triển gian tới Ngồi cịn có nhiều viết cơng trình nghiên cứu LN, LNTT tạp chí cộng sản, tạp chí kinh tế Nói chung, cơng trình tiếp cận với nhiều góc độ khác lý luận Ế thực tiễn lĩnh vực phát triển LNTT Song công trình chưa đề cập U đến cách tồn diện vấn đề phát triển LNTT nội dung: kinh tế- xã hội- môi ́H trường gắn với yếu tố liên kết, cạnh tranh chủ thể kinh tế Chưa có cơng trình đề cập đến nội dung PTBVLNTT huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng TÊ Ngãi góc độ kinh tế trị Vì vậy, đề tài độc lập, khơng trùng tên MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU H nội dung với cơng trình khoa học cơng bố nước IN Luận văn thực nhằm mục đích hệ thống hóa vấn đề lý luận K thực tiễn phát triển bền vững làng nghề truyền thống giai đoạn nước ta Trên sở phân tích thực trạng đề xuất, định hướng, giải pháp chủ ̣I H Quảng Ngãi O ̣C yếu đẩy mạnh phát triển bền vững làng nghề truyền thống huyện Mộ Đức, tỉnh PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đ A Để thực mục đích nội dung nghiên cứu luận văn sử dụng phương pháp sau: - Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử - Phương pháp sưu tầm nguồn tư liệu gồm: tư liệu thành văn, nguồn nghiên cứu trước làng nghề (được lưu trữ nhiều hình thức khác nhau) - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê - Phương pháp điều tra, khảo sát kế thừa kết cơng trình nghiên cứu ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu luận văn phát triển bền vững làng nghề truyền thống huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi - Sự phát triển LNTT xem xét ba nội dung kinh tế, xã hội, môi trường PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Về không gian: Trên địa bàn huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi Ế - Về thời gian: Luận văn nghiên cứu phát triển số làng nghề truyền U thống giai đoạn 2006-2011 ́H KẾT CẤU LUẬN VĂN Luận văn phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ TÊ lục, luận văn kết cấu làm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển bền vững làng H nghề truyền thống K Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi IN Chương 2: Thực trạng phát triển bền vững làng nghề truyền thống huyện Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển bền vững làng nghề truyền Đ A ̣I H O ̣C thống huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 1.1 Khái quát chung phát triển bền vững 1.1.1 Quan niệm phát triển bền vững Phát triển quy luật chung thời đại Tăng trưởng kinh tế để cải thiện mức sống mục tiêu quan tâm quốc gia Tăng trưởng kinh tế Ế tăng lên quy mô sản lượng kinh tế thời kỳ định Sự U tăng trưởng so sánh theo thời điểm gốc phản ánh tốc độ tăng trưởng ́H Đó tăng quy mơ sản lượng nhanh hay chậm so với thời điểm gốc Tăng trưởng kinh tế mức gia tăng GDP hay GNP năm sau so với năm TÊ trước Nếu gọi GDP0 tổng sản phẩm quốc nội năm trước, GDP1 tổng sản phẩm H quốc nội năm sau mức tăng trưởng kinh tế năm sau so với năm trước là: IN GDP1- GDP0 K GDP0 * 100% 100% GNP1- GNP0 GNP0 * 100% Đ A ̣I H O ̣C Hoặc tính theo mức độ tăng GNP thì: Tăng trưởng kinh tế thể tăng lên số lượng, chất lượng hàng hóa, dịch vụ yếu tố sản xuất ra, tăng trưởng kinh tế tiền đề vật chất để giảm bớt tình trạng đói nghèo Tăng trưởng kinh tế vấn đề có ý nghĩa định quốc gia đường vượt lên khắc phục lạc hậu, hướng tới giàu có, thịnh vượng [1, tr9 ] Tăng trưởng kinh tế làm cho thu nhập dân cư tăng, phúc lợi xã hội chất lượng sống cộng đồng cải thiện như: Kéo dài tuổi thọ, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng tử vong trẻ em… Vì lý thuyết phát triển kinh tế đời vào thập niên 40 kỷ XX trọng đến vấn đề tăng trưởng phát triển kinh tế Năm 1955 có “Lý thuyết mơ hình kinh tế nhị ngun” Lý thuyết nhà kinh tế học Athur Lewis (Jamaica) đưa ra, ông người nhận giải thưởng Noel kinh tế năm 1979 Tư tưởng mơ hình chuyển số lao động dư thừa sang ngành đại tư nước ngồi đầu tư Theo ơng, chuyển lao động từ lĩnh vực nông nghiệp sang công nghiệp có hai tác dụng: Một là; chuyển bớt lao động khỏi lĩnh Ế vực nông nghiệp, để lại số lượng lao động nông nghiệp phù hợp, lao U động nơng nghiệp có suất cao Hai là; chuyển lao động sang lĩnh vực công ́H nghiệp, với giá cho thuê công nhân thấp, chủ doanh nghiệp thu hồi vốn có lợi nhuận mở rộng sản xuất TÊ Năm 1961 có “ Lý thuyết cất cánh” nhà kinh tế Mỹ W.W Rostow đưa Có thể khẳng định rằng: lý thuyết trọng đến nhân tố thúc H đẩy tăng trưởng kinh tế thị trường, vốn mà khơng quan tâm đến vấn đề bất bình IN đẳng Các ơng coi bất bình đẳng đồng hành khơng thể tránh khỏi q K trình phát triển kinh tế [6] Chính điều dẫn đến hậu quả: Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế theo hướng phát triển công nghiệp, kinh O ̣C tế nông thôn không trọng, phát triển không đồng kinh tế ̣I H vùng miền, chênh lệch thành thị nông thôn, gia tăng khoảng cách người giàu người nghèo Đ A Thứ hai, tăng trưởng kinh tế chất lượng sống đại phận dân cư không nâng lên, không hướng đến tiến bộ, công xã hội; mà trái lại lại tạo bất bình đẳng: + Tạo bất bình đẳng tiêu dùng: 1/5 dân số giới coi nghèo tiêu thụ 2% lượng hàng hóa Trong 1/5 dân số giới coi giàu tiêu thụ đến 86% lượng hàng hóa dịch vụ + Nước giàu thải 3/4 lượng khí CO; 3/4 tổng lượng chất thải rắn khác thải khác + Tạo bất bình đẳng sử dụng tài nguyên: nước giàu 1/4 dân số giới lại tiêu thụ 3/4 tổng lượng tiêu thụ giới Trong nước nghèo chiếm 3/4 dân số giới tiêu thụ 1/4 tổng lượng tiêu thụ toàn cầu Như vậy, lý thuyết phát triển kinh tế đời vào thập niên 40 kỷ XX khơng đem lại lợi ích cho tất người xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển Cho đến sau thập kỷ 70, lý thuyết phát triển kinh tế quan tâm đến Ế vấn đề xã hội, người đời là: vào năm 1971 Simonkuznet, ơng nhà U kinh tế học người Mỹ nhận thưởng Nobel với mơ hình lý thuyết phát triển kinh tế ́H theo hình chữ U ngược: giai đoạn đầu tăng trưởng kinh tế gia tăng bất bình đẳng vấn đề xã hội, bất bình ngày giảm [6] TÊ đến giai đoạn định tăng trưởng kinh tế với việc giải Giữa tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế có mối quan hệ mật thiết với H Muốn phát triển kinh tế phải có tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng kinh tế IN tiền đề phát triển kinh tế tăng trưởng dẫn đến K phát triển kinh tế Vậy góc độ kinh tế trị, phát triển kinh tế tăng trưởng kinh O ̣C tế gắn liền với hoàn thiện cấu, thể chế kinh tế nâng cao chất lượng ̣I H sống Nội dung phát triển kinh tế: + Tăng GDP GNP tính theo đầu người; mức tăng trưởng quốc gia Đ A + Biến đổi cấu kinh tế theo hướng tiến + Tăng mức nhu cầu xã hội; đảm bảo công xã hội Từ nội dung đặt yêu cầu phát triển kinh tế là: Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế phải dựa cấu kinh tế hợp lý tiến để đảm bảo tính bền vững T h ứ h a i , tăng trưởng phải đôi công xã hội Chất lượng sản phẩm ngày cao phù hợp biến đổi xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái Thứ ba, mức tăng trưởng kinh tế phải lớn mức tăng dân số Như phát triển kinh tế bao hàm tăng trưởng kinh tế công xã hội Tăng trưởng phát triển kinh tế điều kiện để giải công xã hội, mục tiêu phấn đấu toàn thể nhân loại động lực quan trọng phát triển Khái niệm phát triển bền vững có nguồn gốc từ năm 70 lần sử dụng tác phẩm "Chiến lược bảo tồn giới" Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên giới (IUCN) đề xuất năm 1980 Mục tiêu tổng thể chiến lược "đạt phát triển bền vững cách bảo vệ tài nguyên sinh vật" Thời Ế điểm này, khái niệm phát triển bền vững đề cập nội dung hạn hẹp, nhấn U mạnh tính bền vững mặt tài nguyên sinh thái nhằm kêu gọi việc bảo tồn tài ́H nguyên sinh vật Và phổ biến rộng rãi báo cáo Brundland "Tương lai chúng ta" (1987) đề cập chi tiết báo cáo "Chăm lo cho Trái TÊ đất" (1991) "Chương trình Nghị 21" (1992) Trong 30 năm qua, có nhiều định nghĩa phát triển bền vững kể H tổ chức quốc tế nói chung nhà nghiên cứu Việt Nam nói riêng, IN giới thiệu: K - Theo quan điểm Ủy ban Môi trường phát triển giới (WCED): + Trong báo cáo "Tương lai chúng ta" (1987) đưa định nghĩa: O ̣C "Phát triển bền vững phát triển không nhằm đáp ứng nhu cầu ̣I H hệ mà cịn khơng làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai" Đ A + Trong báo cáo "Chăm lo Trái đất" (1991) đưa định nghĩa: "Phát triển bền vững nâng cao chất lượng đời sống người lúc tồn tại, khuôn khổ đảm bảo hệ thống sinh thái"; cịn tính bền vững đặc điểm đặc trưng q trình trạng thái trì mãi - Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất Môi trường phát triển Rio de Janeiro (Braxin) năm 1992 Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới phát triển bền vững Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi) năm 2002 xác định: Phát triển bền vững q trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hoà ba mặt phát triển, bao gồm: + Phát triển kinh tế (nhất tăng trưởng kinh tế) + Phát triển xã hội (nhất thực tiến bộ, công xã hội, xố đói giảm nghèo giải việc làm) + Bảo vệ môi trường (nhất xử lý, khắc phục môi trường, phục hồi cải thiện chất lượng mơi trường, phịng chống cháy chặt phá rừng, khai Ế thác hợp lý sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên) U - Theo quan điểm Ngân hàng Thế giới (WB): Phát triển bền vững ́H phát triển mà giá trị kinh tế, môi trường xã hội luôn tương tác với suốt trình quy hoạch, phân bố lợi nhuận công tầng TÊ lớp xã hội khẳng định hội cho phát triển kế tiếp, trì cách liên tục cho hệ mai sau H - Tiếp tục bổ sung, hoàn chỉnh năm 2002, Hội nghị Thượng đỉnh IN phát triển bền vững tồn cầu họp Giơ-han-ne-xbuoc (Cộng hịa Nam Phi) đánh K giá 10 năm việc thực chương trình nghị 21 Các Hội nghị khẳng định: “PTBV q trình phát triển có kết hợp O ̣C chặt chẽ, hợp lý hài hoà mặt phát triển Đó là, phát triển kinh tế, ̣I H công xã hội bảo vệ môi trường” nội dung người, trung tâm phát triển Đ A Mối quan hệ yếu tố mơ hình hố sau: Phát triển bền vững kinh tế, thể cách khái quát ổn định không ngừng gia tăng sản xuất quốc gia, thường biểu thị tiêu chí tổng sản phẩm quốc gia (GNP), tổng sản phẩm nước (GDP), GDP bình quân đầu người, mức tăng trưởng GDP, sức mua tương đương (PPP) Mục tiêu phát triển bền vững kinh tế là: + Duy trì tăng trưởng kinh tế nhanh ổn định sở nâng cao khơng ngừng tính hiệu quả, hàm lượng khoa học - công nghệ sử dụng tiết kiệm tài Ế nguyên thiên nhiên cải thiện mơi trường U + Thay đổi mơ hình cơng nghệ sản xuất, mơ hình tiêu dùng theo hướng ́H thân thiện với môi trường + Thực q trình "cơng nghiệp hố sạch" TÊ + Phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn + Phát triển bền vững vùng, địa phương H Phát triển bền vững mặt xã hội, thể phân phối quyền lợi IN hội cách công tầng lớp xã hội, giới hệ Tính bền K vững xã hội thường đánh giá qua số phát triển người (HDI), hệ số bình đẳng thu nhập (hệ số Gini), tiêu giáo dục, dịch vụ y tế, O ̣C Mục tiêu phát triển bền vững xã hội là: ̣I H + Tập trung nỗ lực để xố đói giảm nghèo, tạo thêm việc làm + Tiếp tục hạ thấp tỷ lệ gia tăng dân số, giảm bớt sức ép gia tăng dân Đ A số tình trạng thiếu việc làm + Phân phối hợp lý dân cư lực lượng lao động theo vùng, bảo vệ môi trường bền vững địa phương, trước hết thị q trình thị hố + Nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo để nâng cao trình độ dân trí, trình độ nghề nghiệp phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước + Phát triển số lượng nâng cao chất lượng dịch vụ y tế chăm sóc sức khoẻ nhân dân, cải thiện điều kiện lao động vệ sinh môi trường sống Phát triển bền vững mặt môi trường, khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm có hiệu tài ngun thiên nhiên; phịng ngừa, ngăn chặn, xử lý kiểm 10 14 Liên Minh Một số vấn đề bảo tồn phát triển làng nghề Kỷ yếu Hội thảo “ Nghề làng nghề thủ công truyền thống – Tiềm định hướng phát triển” BTC Hội chợ triểm lãm làng nghề Việt Nam 2009 BTC Festival nghề truyền thống Huế 2009, 6/2009 15 Phịng Cơng thương huyện Mộ Đức (2006), Báo cáo tổng hợp thực trạng làng nghề truyền thống địa bàn huyện Mộ Đức 16 Phòng Công thương huyện Mộ Đức (2007), Báo cáo tổng hợp thực trạng Ế làng nghề truyền thống địa bàn huyện Mộ Đức U 17 Phịng Cơng thương huyện Mộ Đức (2008), Báo cáo tổng hợp thực trạng ́H làng nghề truyền thống địa bàn huyện Mộ Đức 18 Phịng Cơng thương huyện Mộ Đức (2009), Báo cáo tổng hợp thực trạng TÊ làng nghề truyền thống địa bàn huyện Mộ Đức 19 Phịng Cơng thương huyện Mộ Đức (2010), Báo cáo tổng hợp thực trạng H làng nghề truyền thống địa bàn huyện Mộ Đức IN 20 Phịng Cơng thương huyện Mộ Đức (2011), Báo cáo tổng hợp thực trạng K làng nghề truyền thống địa bàn huyện Mộ Đức 21 Phòng Thống kê huyện Mộ Đức (2006), Niên giám thống kê huyện Mộ Đức O ̣C 22 Phòng Thống kê huyện Mộ Đức (2007), Niên giám thống kê huyện Mộ Đức ̣I H 23 Phòng Thống kê huyện Mộ Đức (2008), Niên giám thống kê huyện Mộ Đức 24 Phòng Thống kê huyện Mộ Đức (2009), Niên giám thống kê huyện Mộ Đức Đ A 25 Phòng Thống kê huyện Mộ Đức (2010), Niên giám thống kê huyện Mộ Đức 26 Phòng Thống kê huyện Mộ Đức (2011), Niên giám thống kê huyện Mộ Đức 27 Sở Công thương Quảng Ngãi, báo cáo tổng kết thực công tác khuyến công 2006- 2011 28 TS Nguyễn Vĩnh Thanh, Xây dựng thương hiệu sản phẩm làng nghề truyền thống đồng sông Hồng nay, Đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2006 96 29 Nguyễn Hữu Thông, Nghề thủ công truyền thống Huế - thực trạng hệ cần đối mặt Kỷ yếu Hội thảo “ 320 năm Phú Xuân Huế: Nghề truyền thống – Bản sắc phát triển UBND TP Huế 6/2007 30 UBND tỉnh Ngãi, Quảng Ngãi Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 31 UBND huyện Mộ Đức, Báo cáo tình hình hoạt động làng nghề, làng nghề truyền thống địa bàn huyện Mộ Đức, tháng 6/2011 Ế 32 UBND huyện Mộ Đức- Phịng LĐ- TB&XH huyện, Kết rà sốt tăng, U giảm hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2011 ́H 33 http://www.baoquangngai.com.vn 35 http://www.kinhtenongthon.com.vn 37 http://quangngaiclusb.com.vn Đ A ̣I H O ̣C K IN 38 http://www.vanhoahoc.edu.vn H 36 http://quangngai.gov.vn TÊ 34 http://www.hui.edu 97 Tác giả tổ chức điều tra khảo sát thông qua phiếu điều tra LNTT: LNTT sản xuất nước mắm Đức Lợi LNTT sản xuất gạch ngói Đức Nhuận Mục đích xem xét thực trạng sản xuất kinh doanh LNTT, thuận lợi, khó khăn sản xuất kinh doanh Thái độ người lao động LNTT vấn đề thu nhập, môi trường…và đề xuất ý kiến để phát triển bền vững LNTT Đối tượng chủ hộ sản xuất – kinh doanh nghề truyền thống Số phiếu phát 60, Ế số phiếu thu 60 U PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LNTT Ở ́H HUYỆN MỘ ĐỨC TỈNH QUẢNG NGÃI Nhằm thực tốt nghiên cứu luận văn “ Phát triển bền vững làng nghề truyền TÊ huyện Mộ Đức tỉnh Quảng Ngãi”, Tác giả tiến hành điều tra vấn đề có liên quan đến LNTT Đề nghị Ơng/Bà trả lời khách quan, xác khơng thay đổi H nội dung phiếu điều tra gồm 20 câu hỏi Rất mong nhận hợp tác Ông/ IN Bà K Họ tên: Tên Làng nghề truyền thống: O ̣C Tên sản phẩm sản xuất: ̣I H (Xin vui lòng đánh dấu x vào ô lựa chọn) Tham gia mơ hình Hợp tác xã Doanh nghiệp Đ A Gia đình Phương thức tiêu thụ sản phẩm + Trực tiếp: 10%-30% 30%-70% 70%-100% 30%-70% 70%-100% 30%-70% 70%-100% + Qua trung gian 10%-30% + Qua mạng 10%-30% Thị trường tiêu thụ 98 + Trong nước 10%-30% 30%-70% 70%-100% 30%-70% 70%-100% + Xuất 10%-30% Hình thức tiếp thị Quảng cáo hội chợ Các hình thức khác (Ký gửi sản phẩm) Khơng có Ế Mẫu mã sản phẩm 30%-70% 70%-100% ́H 10%-30% U + Tự sáng tạo + Làm theo mẫu bán chạy 30%-70% 70%-100% TÊ 10%-30% 10%-30% 30%-70% 70%-100% H + Theo đơn đặt hàng IN Vai trò thiết kế mẫu mã sản phẩm việc tiêu thụ Quan trọng Khơng có Tự học O Được truyền nghề ̣C Lao động thiết kế mẫu Rất quan trọng K Bình thường ̣I H Số lao động sở Trên 10 người Dưới 10 người Đ A Lao động làm th Có Khơng Trình độ lao động Đại học Cao đẳng Trung cấp Tự học Đánh giá thái độ hệ trẻ với nghề Tự hào theo nghề Bình thường Khơng quan tâm 10 Nguyên liệu để sản xuất Trong tỉnh Ngoài tỉnh Nhập + Đánh giá mức độ khó khăn nguồn cung cấp nguyên liệu cho láng nghề: 99 Khơng khó khăn Khó khăn Khó khăn nghiêm trọng 11 Phương thức tiếp cận vốn Tự có Vay ngân hàng Vay người thân Trong đó: + Vốn tự có 10%-30% 30%-70% 70%-100% 30%-70% 70%-100% 30%-70% 70%-100% + Vay ngân hàng Ế 10%-30% ́H 10%-30% U + Vay người thân 12 Cơ sở vật chất kỹ thuật TÊ - Diện tích mặt sản xuất kinh doanh: - Thực trạng nơi sản xuất kinh doanh: Bán kiên cố H Kiên cố IN 13 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tháng: K Thu nhập trung bình lao động sản xuất kinh doanh nghề truyền thống/ O ̣C Tỷ lệ % thu nhập từ sản xuất kinh doanh nghề truyền thống so với tổng thu ̣I H nhập: 14 Mức độ cập nhập thông tin thị trường Đ A Thường xun Thỉnh thoảng Khơng có 15 Có quan hệ với doanh nghiệp lớn Thường xuyên Thỉnh thoảng Không có 16 LNTT nhận thức mức độ nhiễm mơi trường Thường xun Thỉnh thoảng Khơng có 17 Nếu LNTT phát triển hoạt động du lịch, mạng lại lợi ích sau Bán sản phẩm Tăng thu nhập Phát triển dịch vụ, tạo việc làm 100 Hiện đại hóa nơng thơn 18 Ơng bà tự đánh giá mức độ cạnh tranh sản phẩm LNTT thị trường Cao Trung bình Yếu 19 Xin đề nghị xếp mức độ khó khăn LNTT (Đánh số thứ tự theo cấp độ, từ khó khăn 1-12) - Vốn - Nguyên liệu -Mặt sản xuất kinh doanh Ế - Cơ chế sách U - Cơ sở hạ tầng ́H - Thiếu thơng tin - Trình độ người lao động TÊ - Môi trường ô nhiểm - Kỹ thuật, công nghệ lạc hậu H - Thu nhập thấp IN - Mẫu mã sản phẩm K - Thị trường 20 Để phát triển bền vững LNTT, xin vui lòng cho ý kiến khác có: O ̣C ̣I H Đ A Xin chân thành cảm ơn quý Ông/Bà Người trả lời (Ký ghi rõ họ tên) 101 PHỤ LỤC QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC LNTT TIÊU BIỂU Ở HUYỆN MỘ ĐỨC, TỈNH QUẢNG NGÃI Nghề thủ công huyện Mộ Đức hình thành, tồn phát triển sớm Có thể nói nghề thủ cơng người Việt Mộ Đức hình thành lúc với di cư người Việt đến mãnh đất này, khoảng cuối kỷ XV, thời nhà Lê Đến Ế thời chúa Nguyễn, nghề thủ công phát triển, nghề dệt vải dệt lụa U Mộ Đức có tiếng vang định: “Về phủ Quảng Nghĩa (nay Quảng Ngãi) ́H có xã Long Phụng thuộc huyện Mộ Hoa (nay Mộ Đức) theo lệ phải nộp thuế lụa thước tấc phân nộp tiền thay 11 quan tiền 38 đồng” TÊ “Xã Thanh Hiếu thuộc huyện Mộ Hoa theo tỉ lệ phải nộp 1.170 vải trắng để thay việc nộp sưu bắt lính”… H Nghề thủ cơng Mộ Đức hầu hết có nguồn gốc từ người nông IN dân miền Bắc di cư vào Nam kỷ XV, XVI phận nhỏ từ K người Hoa truyền vào nghề làm nhang, làm kẹo gương…Từ vùng Thanh Nghệ - Tĩnh, người nông dân vào khai phá mở rộng vùng đất Mộ Đức tỉnh O ̣C Quảng Ngãi mang theo số nghề thủ công nghề gốm, đúc đồng, mạch ̣I H nha, nuôi tằm dệt vải, làm mắm …trên vùng đất Sự kết hợp hài hòa quyện lẫn nghề vào mang tính chất đa tuyến làm cho nghề thủ công Mộ Đ A Đức thêm phong phú, đa dạng, phù hợp với điều kiện yêu cầu địa phương, làm giàu thêm đặc trưng sắc văn hóa vùng kinh tế Cơ cấu làng nghề tổ chức chặt chẽ, thành viên làng tôn trọng, nâng đỡ bảo vệ quyền lợi, người ta truyền đạt cho kinh nghiệm để làm sản phẩm tốt hơn, có tượng giấu nghề Hầu hết làng nghề có ơng tổ, người có cơng khai sinh nghề truyền lại cho hệ sau Các làng nghề có ngày giỗ tổ nghề hàng năm, việc cúng giỗ thống ngày tự than gia đình hành nghề lo cúng Thời gian chiến tranh phai nhạt kí ức tổ nghề, đồng thời 102 tài liệu quý gia phả, sắc phong làng nghề, có làng nghề giữ lại hình ảnh tổ nghề Làng nghề đúc đồng Giai thoại đỉnh chng Thần chùa Thiên Ấn có nói đến chng lớn chùa xuất vào năm Minh Mạng thứ (1826) sớm Bên cạnh tính chất huyền thoại câu chuyện, thật hàm chứa mà rút ra: Tác giả chuông lớn tiếng không khác Ế người thợ đúc, nghệ nhân tài hoa làng Chú tượng, thuộc xã Đức U hiệp, huyện Mộ Đức Phần ghi Quảng Ngãi tập L.Annamen 1906 ́H chép: “Ở làng (tức Chú Tượng) người ta làm đồ đồng to lớn, chuông lớn Chùa Thiên Ấn cao gần 1m đường kính 0,5m đúc TÊ Chú Tượng” Tài liệu Quảng Ngãi tỉnh chí (Nam Phong tạp chí, 1933) cịn kể tên nghệ nhân tài hoa ông Võ Hiệt, ông thợ Kinh Đặc biệt, ông thợ Kinh H vua Khải Định triệu kinh đúc tượng đồng đặt Huế; Toàn quyền IN Paxkiê (Pasquier) u cầu ơng đến tịa Khâm sứ Pháp để đúc đồng Tương K truyền, thuở xưa có hai người từ xứ Bắc vào vùng đất ba xã Đức Hiệp, Đức Hòa Hành Thịnh ngày để lập nghiệp Hai người vào vùng đất mới, O ̣C giao ước với sáng sớm hôm sau dậy “chạy hơi”, chạy đến ̣I H đâu cắm đất sở hữu đến Sáng sớm người dậy, cố chạy nhiều đất, riêng người vãn nằm ngủ ngáy đồng Kết khơng có đất vùng Đ A đất bàu nằm sau gọi Bàu Ngáy, thuộc xã Đức Hòa Bởi vậy, sau người Đức Hiệp, người Hành Thịnh kế bên nhiều đất Riêng người làng Chú Tượng có vườn tược Nhưng người có nghề, nghề đúc đồng Người tên Vom, sau người ta lấy tên ông đặt cho tên núi núi Vom Đầu tiên với ghề đúc ống ngốy trầu, ơng Vom có sống sung túc người làm ruộng Người dân vùng có câu: “Đúc ống ngốy trầu làm sào ruộng” Từ ngày đó, ơng Vom lập nghề mang lại sống sung túc, phồn thịnh: nghề đúc đồng Cứ đến ngày Đơng chí hàng năm, người làng đúc đồng Chú Tượng lại giỗ tổ nghề Địa danh Chú Tượng có nghĩa 103 làng đúc Đây trường hợp hoi tỉnh Quảng Ngãi tên nghề thủ công đặt làm địa danh cho làng Sản phẩm nghề đúc đồng Chú Tượng xưa đa dạng chủng loại, mẫu mã, hình dạng Thời chưa có đồ gia dụng nhơm hay đồ nhựa sau nên sản phẩm đúc đồng cho loi hàng phục vụ ăn uống, sinh hoạt loại nồi - từ nồi đến nồi 7, nồi bung, loại muỗng (ăn cơm), bình rượu, khuôn bánh thuẫn, mâm trệt, mâm quỳ (để dọn cơm, nhồi bột bánh), loại thau Ế chậu, ống nhổ nước cốt trầu, cơi trầu Về đồ thờ phổ biến có đèn thờ, lư hương, U chng chùa lớn chuông nhỏ tụng kinh, tượng Phật…Về công cụ sản xuất có ́H đúc khn làm ngói, đúc hoa văn trang trí khuy cho bàn, tủ, sập gụ…Về khí cụ nghệ thuật đúc chiêng, cồng (cho vùng cao) Theo vè thợ đúc cịn lưu truyền, TÊ làng Chú Tượng xưa đúc đạn, đúc sung, đúc xà mâu…là loại vũ khí chiến đấu Tùy theo tính chất đồ dùng khiếu thẩm mỹ nghệ H nhân mà sản phẩm đúc đồng Chú Tượng có nhiều hình dạng mẫu mã khác IN Quan sát đồ đồng xưa cịn lại, người ta dễ nhận thấy có hình dạng giống K sản phẩm có xê xích tỷ lệ, hoa văn Như lư hương tạo dáng ngăn vạch thẳng quanh thân, đắp thêm hình long ly O ̣C quy phượng Các sản phẩm đúc đồng Chú Tượng chứng tỏ người thợ có ̣I H tay nghề cao, tập trung loại chng đồng (cho nhà chùa) Chính nhu cầu xã hội trình độ tay nghề nghệ nhân thời mà sản Đ A phẩm đồ đồng Chú Tượng mang tính chất hàng hóa Theo cụ già xưa kể lại, sản phẩm đúc vật dụng dùng ăn uống, sinh hoạt ngày nồi,thau, ống nhổ, chảo, muỗng, cơi trầu, loại đồ thờ ly hương, đèn, chuông lớn, chuông nhỏ, bình hoa làng Chú Tượng bán khắp tỉnh Các sản phẩm đúc nồi, đặc biệt chiêng, cồng đúc để bán lên miền ngược Chúng ta biết, làng Chú Tượng gần sông Thoa sông Vệ, thuận lợi để giao thương xuôi ngược Thung lũng sông Vệ cửa ngõ tỉnh, lại đường sông lẫn đường bộ, để buôn bán người Kinh người Thượng Điều dẫn đến hệ quả, sản phẩm đúc đồng 104 làng Chú Tượng có mặt vùng tỉnh khách buôn tỉnh lan cận mua Các nghệ nhân, thợ đúc đồng Chú Tượng hành nghề tỉnh bạn kinh thành Huế Như nói trên, ta nói nghề đúc đồng Mộ Đức có nguồn gốc lâu đời phát triển, hình thành làng đúc đồng chuyên nghiệp, tiêu biểu làng Chú Tượng Nghề đúc đồng đem lại đời sống sung túc cho nhân dân làng Chú Tượng Người dân làng Chú Tượng tự hào với điều này, nên có vè dân gian, có câu “thợ đúc thợ đúc, Ế nhà phú túc…” U Làng nghề làm mạch nha ́H Nghề nấu mạch nha xuất Quảng Ngãi từ đầu kỷ XX, làng Thi Phổ, thuộc huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi Tương truyền, nguồn gốc TÊ đời mạch nha thú vị Chuyện kể rằng, ông giáo Bảy làng Thi Phổ sau lần gieo mạ để quên thúng cịn chứa vài bát mộng mạ Hơm sau dạy H nhớ ra, ông vội quay tìm, đến nơi mộng mạ hết Ngó quanh, IN ơng thấy bên bụi đằng xa đằng ơng nhỏ chăn bị đương tranh K húp để đó, ngon lành Sau này, lân la làm quen, gần gũi với bọn trẻ, vừa dạy cho bọn trẻ học chữ, ông bọn chúng dạy cho cách nấu đường từ mộng O ̣C mạ, mà chúng gọi “đường mộng lúa non” Ơng ném thử thấy vị ̣I H đường lại Về sau, ơng giáo Bảy tìm cách nấu phổ biến đường đặc biệt đặt cho tên ngắn gọn ý nghĩa: Mạch nha - có nghĩa Đ A chất đường dẽo, hiểu loại đường làm từ hạt ngũ cốc nảy mầm sấy khô Câu chuyện dân gian mang tính truyền miệng, khơng phải nhằm ý nghĩa ta biết người sáng tạo mạch nha mà thiền giải thích tên gọi ý nghĩa mạch nha Thật mạch nha xuất phát từ gia đình ông Phó Sáu, người làng Thiết Trường, tổng Lại Đức, phủ Mộ Đức, thị trấn huyện lỵ Mộ Đức Có thể gọi ơng Phó Sáu ơng tổ nghề nấu mạch nha Quảng Ngãi Sau đó, ông Trần Diêu, rễ ông Phó Sáu với vợ bà Lê Thị Ngọ, kế nghiệp cha khởi đầu sản xuất mạch nha Đồng Cát Thi Phổ năm 1928 Rồi truyền dạy 105 kinh nghiệm cho người họ hàng thân thiết để làm mạch nha, trở thành làng nghề làm mạch nha Thi Phổ Vào giai đoạn sau, nghề làm mạch nha nhiều người biết đến cách làm không phức tạp không Thi Phổ - Mộ Đức mà mạch nha sản xuất nhiều nơi tỉnh Càng ngày nhờ phương tiện máy móc, nhu cầu người dân…Mạch nha cách tân nhiều cho hợp với thị hiếu người tiêu dùng, có thêm loại mạch nha mè thơm ngậy, mạch nha Ế đậu phụng giòn béo…Để sở hữu lon thơm ngon làng Thi Phổ U sản xuất, ta phải khoảng 30 ngàn đồng Nhưng thị trường, cần ́H khoảng 7- 10 ngàn đồng bạn cầm tay lon mạch nha Tất nhiên chất lượng hương vị khác nhau, trạng “lon mạch nha TÊ giả” bán tràn lan thị trường làm ảnh hưởng nhiều đến công việc sản xuất làng nghề mạch nha Thi Phổ H Nhưng dù có nhiều loại mạch nha, nhiều vùng sản xuất mạch nha đến đâu IN mạch nha Quảng Ngãi Thi Phổ - Mộ Đức ngon với vị thanh, K thơm lừng ưa chuộng dù giá có đắt Nghề làm mạch nha Mộ Đức - Quảng Ngãi nghề thủ công truyền thống Sản phẩm O ̣C mạch nha làng Thi Phổ từ năm 1930- 1935 trưng bày Hội ̣I H chợ Hà Nội, Huế công nhận sản phẩm tiểu thủ công nghiệp xuất sắc, cấp khen triều đình Huế phong hàm Cửu phẩm văn giai cho nghệ Đ A nhân Trãi qua gần 100 năm thăng trầm trình hình thành phát triển giai đoạn khó khăn thời mở cửa, làng nghề làm mạch nha Thi Phổ Mộ Đức ln có chỗ đứng lòng người dân ngày khẳng định thương hiệu dù có nhiều loại bánh kẹo sản xuất kỹ thuật đại hay nhập từ nước Ai ghé thăm hay biết đến Quảng Ngãi hẳn nghe câu ca dao: “Cá bống sông Trà, mạch nha Thi Phổ” Làng nghề làm mắm Làm mắm nghề tiếng từ lâu đời vùng Duyên hải miền Trung Những cánh đồng muối rộng mênh mông Sa Huỳnh, Tịnh Hịa, cá cơm, cá nục, cá trích 106 xuất vào mùa gió nồm nguồn nguyên liệu nghề mắm, điều kiện khách quan dẫn đến hình thành nhiều nghề làm mắm vùng duyên hải Quảng Ngãi Quảng Ngãi có nhiều làng nghề làm mắm Thạch Bi, Cổ Lũy, Mỹ An…nhưng nơi nghề làm mắm phát triển sôi động nhộn nhịp làng Kỳ Tân, An Chuẩn xã Đức Lợi, huyện Mộ Đức với khoảng 400 hộ chuyên làm nghề mắm Nghề làm mắm xã Đức Lợi- huyện Mộ Đức gắn bó bao đời với cư dân Ế vùng biển Đến người làm nghề khơng cịn nhớ rõ ơng tổ nghề U Có lẽ, q trình sang lọc tự nhiên từ kinh nghiệm thực tế, cộng ́H với học hỏi kỹ thuật chế biến nơi khác, để đến hình thành làng nghề hoàn chỉnh TÊ Nguyên liệu làm mắm loại cá cơm thu hoạch từ tháng Giêng, tháng Hai, tháng Ba (Âm lịch) Đây thời điểm cá cơm làm mắm có hương vị thơm ngon H Riêng mắm nục làm từ tháng Ba đến tháng Tư, thời vụ cá nục IN nhiều, lúc muối mắm đem lại hương vị mặn mà Ngoài hai loại cá để K làm mắm nói trên, người dân biển cịn làm mắm ngừ, mắm mực, mắm kình, mắm nhum, mắm tơm O ̣C Quy trình làm mắm tiến hành theo công thức cá với muối, ̣I H cá với muối, tùy theo cá to hay cá nhỏ Cá, muối thường lường theo mủng để có tỷ lệ thích hợp Đ A Nghề làm mắm Kỳ Tân, An Chuẩn trở nên sôi động Mức tiêu thụ nguyên liệu hàng tháng lên đến 30- 40 chợp (cá tươi) Do nguồn nguyên liệu “chợp” vùng cung cấp không đủ nên chủ yếu ngư dân vùng ven biển phía Nam Sa Huỳnh, Bình Thuận cung cấp Hiện nay, làng nghề Kỳ Tân, An Chuẩn có sức sản xuất mắm tăng lên đáng kể, sống làng nghề trở nên giả Sự hồi sinh, phát triển làng nghề cổ truyền tín hiệu đáng mừng cho nghề truyền thống huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi 107 Làng nghề sản xuất gạch ngói Các sở sản xuất gạch ngói thủ cơng có rải rác hầu hết huyện tỉnh, tập trung nhiều huyện Tư Nghĩa, Mộ Đức, Đức Phổ Thuộc loại tiếng truyền thống gạch ngói Đức nhuận (huyện Mộ Đức) Sản phẩm sản xuất tiêu thụ chủ yếu tỉnh số tỉnh lân cận Đà Nẵng, Quảng Nam, Bình Định Cơng nghệ sản xuất từ khâu làm đất sử dụng sức người chính, khâu ép tạo sản phẩm có sử dụng máy móc thay sức người nên Ế suất lao động cao trước nhiều Vật liệu nung gạch ngói phần lớn U dùng than đá thay than củi, sở sản xuất gạch ngói thủ cơng nằm ́H gần khu dân cư nên khí thải, bụi cơng nghiệp, nhiệt độ,… gây ảnh hưởng đến môi trường sinh thái sức khỏe cộng đồng Nguồn nguyên liệu đất sét có địa TÊ phương thông qua cải tạo đồng ruộng chính, nguồn nguyên liệu cạn kiệt, hướng tới khai thác mỏ đất sét H Hiện nay, sản xuất gạch ngói ứng dụng cơng nghệ sản xuất gạch tuynen IN Ở Quảng Ngãi có nhà máy gạch tuynen Tịnh Phong (huyện Sơn Tịnh) tạo K nhiều sản phẩm có chất lượng cao, vươn xa đến thị trường Tây Nguyên vùng phía Bắc O ̣C Làng nghề đan võng ̣I H Từ lâu võng tạo tác từ bàn tay tài hoa, khéo léo người Đức Chánh tiếng khắp nhiều vùng tỉnh Một điều đáng Đ A nói đây: Nghề đan võng khơng có Đức Chánh mà cịn lan xã, huyện lân cận Nhiều cô gái Đức Chánh lấy chồng mang theo nghề truyền thống từ “quê mẹ” đến “nhà chàng” Với phương châm “ly nơng khơng ly hương”, ngồi việc Đức Chánh mở rộng số ngành nghề khác, nghề đan võng trì phát triển Hiện nay, võng Đức chánh khơng có mặt nhiều vùng nước, mà đại lý, chủ vựa bán sang số nước bạn Lào, Campuchia, Thái Lan… Làng nghề làm bánh tráng 108 Nghề làm bánh tráng đơn giản với hình thức làm chủ yếu thủ công nên dễ học dễ làm, hầu hết lao động sau thời gian học nghề ngắn làm nghề thành thạo Hiện nay, nghề phát triển chủ yếu theo hình thức hộ gia đình sản xuất nhỏ lẻ Tuy nhiên năm trở lại nghề có bước vận hành dây chuyền sản xuất công nghiệp, tạo tiền đề cho mô hình sản xuất bánh tráng dây chuyền tập trung tương lai Tuy nhiên, việc phát triển gặp nhiều khó khăn nhiều nguyên nhân Ế trình độ học vấn người lao động cịn hạn chế nên khó khăn tiếp thu khoa U học công nghệ; giá thấp không ổn định buôn bán chủ yếu thông qua tiểu ́H thương phụ thuộc vào giá lúa gạo; mẫu mã sản phẩm cổ truyền chưa có thay đổi, chưa đăng ký thương hiệu sản phẩm nên chưa tạo dựng thị trường TÊ vùng khác; quy mô sản xuất nhỏ lẻ mang tính chất hộ gia đình thiếu tính kết nối hộ gia đình với nên chưa tạo bước phát triển H nghề Nhưng phải nói rằng, khoảng chục năm trở lại đây, làm bánh tráng trở IN thành nghề phụ đáng ý mang lại thu nhập tương đối cho nhiều hộ gia đình K thơn Phước Thịnh - xã Đức Thạnh - huyện Mộ Đức, góp phần xói đói giảm nghèo, nâng cao mức sống người dân O ̣C Làng nghề chổi đót ̣I H Làng nghề chổi đót Đức Lân có từ lâu xã Đức Lân- huyện Mộ Đức Nghề có nhiều lợi phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm nhẹ, giá rẻ Đồng Đ A thời, nghề dễ làm, dễ học, thu nhập cao tương đối ổn định, thu hút lao động thuộc lứa tuổi tham gia, giải việc làm cho lao động nhàn rỗi xã Thu nhập mang lại từ nghề cao, nghề chủ yếu làm hồn tồn thủ cơng nên tiết kiệm chi phí việc mua sắm máy móc, điện nước… Tuy nhiên, nghề cịn tồn nhiều khó khăn q trình phát triển nhiều nguyên nhân: Nguồn nguyên liệu có tính định phát triển nghề ngày khan tác động chặt phá rừng khai thác bừa bãi người dân Thiếu vốn để quay vịng q trình sản xuất hạn chế trình phát triển 109 nghề, đặc biệt thu mua nguyên liệu đưa sản phẩm tới thị trường ngồi nước Mặc dù nghề có phát triển lại thiếu tính kết nối hộ gia đình làm nghề xã với nhau, quyền địa phương với gia đình làm nghề làng nghề khác tỉnh để có hỗ trợ vốn, chia sẻ kinh Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế nghiệm liên kết phát triển sản xuất 110

Ngày đăng: 08/11/2016, 11:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan