Biện pháp nâng cao công tác quản lý nhà nước đối với các cơ sở phân phối bán lẻ nước ngoài trên địa bàn Hà Nội

106 333 0
Biện pháp nâng cao công tác quản lý nhà nước đối với các cơ sở phân phối bán lẻ nước ngoài trên địa bàn Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tài Lĩnh vực phân phối bán lẻ được coi là huyết mạch của nền kinh tế do nó liên quan đến cả sản xuất và tiêu dùng. Thị trường bán lẻ liên tục phát triển với tốc độ cao từ 20 - 25% quy mô. Theo số liệu thống kê, lĩnh vực bán lẻ hàng hoá, dịch vụ đã đóng góp khoảng 15% GDP, doanh số bán lẻ bằng 60 - 70%GDP, góp phần tăng trưởng kinh tế trong những năm qua. Để đạt được điều đó là một phần đóng góp rất lớn từ các cơ sở phân phối bán lẻ nước ngoài. Việc mở cửa thị trường bán lẻ theo lộ trình cam kết WTO từ ngày 01/01/2009 đã dẫn đến sự xuất hiện của nhiều tập đoàn bán lẻ đa quốc gia tại Việt Nam và đặc biệt là Thủ đô Hà Nội. Hơn nữa, Hà Nội với lợi thế là Thủ đô của cả nước, là nơi tập trung nhiều cơ quan đầu não của Đảng, Nhà nước, các Bộ ngành, các cơ quan Trung ương, hiệp hội, đoàn thể, các cơ quan ngoại giao, các văn phòng đại diện,… nơi có cơ sở hạ tầng giao thông vận tải và thông tin truyền thông phát triển vào bậc nhất đất nước, nơi tập trung nguồn nhân lực có chất lượng cao. Do vậy, sự tăng trưởng và phát triển kinh tế, thương mại đặc biệt là lĩnh vực thương mại bán lẻ của Hà Nội có sức mạnh lan toả rộng lớn và tác động mạnh mẽ tới sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Tuy nhiên, sự phát triển của thị trường bán lẻ của Hà Nội những năm qua chưa thực sự tương xứng với những tiềm năng và lợi thế của một Thủ đô. Lẽ ra, Hà Nội phải có một cơ cấu kinh tế tiên tiến nhất so với cơ cấu kinh tế của cả nước, trong đó thương mại nói chung và thương mại bán lẻ nói riêng phải chiếm tỷ trọng lớn và là động lực phát triển của kinh tế Thủ đô. Nhưng trên thực tế, cơ sở vật chất và kết cấu hạ tầng của ngành bán lẻ Thủ đô nhìn chung vẫn trong tình trạng lạc hậu, chậm đổi mới, các doanh nghiệp bán lẻ nội địa chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ, vốn ít, thiếu công nghệ, kinh nghiệm quản lý,… Trong khi đó, các doanh nghiệp bán lẻ nước ngoài đã xuất hiện ở Thủ đô ngày càng nhiều và cạnh tranh trực tiếp với các doanh nghiệp bán lẻ nội địa. Nhưng vấn đề đảm bảo yêu cầu phát triển đẩy đủ, ổn định và trật tự, hài hoà các cơ sở phân phối bán lẻ nước ngoài trên địa bàn thành phố Hà Nội và các cơ sở bán lẻ trong nước còn nhiều bất cập. Trước những yêu cầu phát triển mới của Thành phố Hà Nội, sự phát triển của sản xuất và tiêu dùng, đặc biệt là mức tăng của tiêu dùng và quá trình đô thị hoá nhanh chóng của Hà Nội, đòi hỏi phải có những giải pháp đồng bộ, hữu hiệu về công tác quản lý nhà nước đối với các cơ sở phân phối bán lẻ nước ngoài làm sao để vừa thu hút đầu tư nước ngoài, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển, vừa phải tuân thủ đúng các cam kết về mở cửa dịch vụ phân phối mà Việt Nam đã ký kết; vừa phải đảm bảo sự cạnh tranh hợp pháp giữa cơ sở phân phối bán lẻ nước ngoài và cơ sở phân phối bán lẻ nội địa. Xuất phát từ thực trạng của công tác quản lý nhà nước đối với các cơ sở phân phối bán lẻ nước ngoài tại Hà Nội như trên, tác giả đã mạnh dạn đưa ra đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh của mình là: “Biện pháp nâng cao công tác quản lý nhà nước đối với các cơ sở phân phối bán lẻ nước ngoài trên địa bàn Hà Nội”. 2. Các mục tiêu nghiên cứu  Mục tiêu tổng quát: Mục tiêu nghiên cứu là nâng cao công tác quản lý nhà nước đối với các cơ sở phân phối bán lẻ nước ngoài trên địa bàn Hà Nội.  Mục tiêu cụ thể: Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về công tác quản lý nhà nước đối với các cơ sở phân phối bán lẻ nước ngoài. Tổng hợp một số kinh nghiệm công tác quản lý nhà nước đối với các cơ sở phân phối bán lẻ nước ngoài của một số thành phố trong và ngoài nước Phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nước đối với các cơ sở phân phối bán lẻ nước ngoài trên địa bàn Hà Nội, chỉ rõ những bất cập cần giải quyết. Từ việc phân tích và đánh giá thực trạng vấn đề trên, tác giả đưa ra một số đề xuất về công tác quản lý nhà nước đối với sự phát triển các cơ sở phân phối bán lẻ nước ngoài. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nội dung biện pháp nâng cao công tác quản lý nhà nước đối với các cơ sở phân phối bán lẻ nước ngoài trên địa bàn Hà Nội của các cơ quan quản lý cấp thành phố.  Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Nghiên cứu các cơ sở phân phối bán lẻ nước ngoài tập trung tại các quận, huyện trung tâm của thành phố Hà Nội. - Về thời gian: Đề tài thu thập số liệu, thống kê, nghiên cứu tập trung vào công tác quản lý Nhà nước đối với các cơ sở phân phối bán lẻ nước ngoài trên địa bàn Hà Nội trong khoảng thời gian từ 2009 - 2014. Đề xuất kiến nghị giải pháp tăng cường công tác quản lý Nhà nước đối với các cơ sở phân phối bán lẻ nước ngoài trên địa bàn Hà Nội đến năm 2020. 4. Phương pháp nghiên cứu đề tài  Phương pháp luận Phương pháp nghiên cứu là cách thức để giải quyết vấn đề nghiên cứu theo mục tiêu đặt ra. Khi tiến hành nghiên cứu, đề tài đã sử dụng các phương pháp sau đây: - Phương pháp biện chứng và duy vật lịch sử: Đây là phương pháp luận chung cho mọi khoa học, được vận dụng trong tất cả các quá trình, các giai đoạn nghiên cứu. Nội dung của phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử là những quy luật, những phạm trù của phép biện chứng duy vật và những nguyên tắc của phép biện chứng logic như: Tính khách quan, tính toàn diện, tính lịch sử cụ thể... - Phương pháp phân tích và tổng hợp: là phương pháp được sử dụng rộng rãi, thường xuyên trong quá trình nghiên cứu. Phân tích là phương pháp dùng để chia cái toàn thể hay một vấn đề phức tạp ra thành những bộ phận, những mặt, những yếu tố đơn giản hơn để nghiên cứu và làm sáng rõ vấn đề. Tổng hợp là phương pháp liên kết, thống nhất lại các bộ phận, các yếu tố, các mặt đã được phân tích, vạch ra mối liên hệ giữa chúng nhằm khái quát hóa vấn đề trong sự nhận thức tổng thể. - Phương pháp so sánh: được áp dụng nhằm phát hiện ra những điểm giống nhau và khác nhau của các sự vật và hiện tượng đồng thời xác định những nguyên nhân dẫn đến sự đồng nhất hay dị biệt đó. - Phương pháp thống kê: bao gồm việc thu thập, xử lý, phân tích, giải thích và trình bày các dữ liệu về một vấn đề nào đó.  Phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu Để phục vụ cho quá trình phân tích và đánh giá thực trạng đồng thời đưa ra các giải pháp kiến nghị cho vấn đề nghiên cứu của mình, đề tài đã sử dụng một số các phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu cụ thể như sau: - Số liệu sơ cấp: Thu thập thông qua 50 mẫu phiếu điều tra, phỏng vấn các đối tượng là cán bộ tại cơ quan quản lý nhà nước về thương mại, đầu tư (Sở Công thương Hà Nội, Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội), cán bộ quản lý tại các cơ sở phân phối bán lẻ nước ngoài, người tiêu dùng…. Kết quả điều tra đã cung cấp cho tác giả những thông tin rất quan trọng cùng những nhận định xác thực theo quan điểm cá nhân của những người trong cuộc về quản lý nhà nước đối với cơ sở phân phối bán lẻ nước ngoài trên địa bàn Hà Nội. - Số liệu thứ cấp: Các công trình nghiên cứu, đề tài nghiên cứu, sách, báo, tạp chí khoa học, tài liệu, Website chuyên ngành, ấn phẩm, báo cáo tổng kết ngành, quy hoạch ngành, nhận định của các nhà chuyên môn, chuyên gia về tình hình quản lý và phát triển các cơ sở bán lẻ nói chung và các cơ sở phân phối bán lẻ nước ngoài trên địa bàn Hà Nội nói riêng. Các số liệu thứ cấp này được sử dụng với mục đích tìm hiểu những thông tin tổng quan và khung lý thuyết về công tác quản lý nhà nước đối với các cơ sở phân phối bán lẻ nước ngoài cũng như thực trạng, kết quả quản lý nhà nước đối với các cơ sở phân phối bán lẻ nước ngoài trong thời gian qua. 5. Các câu hỏi đặt ra trong quá trình nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu đề tài: “Biện pháp nâng cao công tác quản lý nhà nước đối với các cơ sở phân phối bán lẻ nước ngoài trên địa bàn Hà Nội”, tôi có một số câu hỏi đặt ra cần giải quyết như sau: - Cơ sở phân phối bán lẻ nước ngoài là gì? Cơ sở phân phối bán lẻ nước ngoài bao gồm những loại hình nào? Những cam kết của Việt Nam về mở cửa thị trường bán lẻ như thế nào? - Nội dung cơ bản của công tác quản lý Nhà nước đối với các cơ sở phân phối bán lẻ nước ngoài là gì? Nhà nước sử dụng những công cụ nào để quản lý các cơ sở phân phối bán lẻ nước ngoài? - Thực trạng công tác quản lý nhà nước đối với các cơ sở phân phối bán lẻ nước ngoài như thế nào? Những vấn đề đặt ra là gì? Tình hình thực hiện các cam kết mở cửa thị trường bán lẻ? Kinh nghiệm về công tác quản lý nhà nước đối với cơ sở phân phối bán lẻ nước ngoài của một số nước trong khu vực có nhiều điểm tương đồng? - Những vấn đề bất cập đặt ra cần giải quyết? Những giải pháp cần thực hiện nhằm phát triển các cơ sở phân phối bán lẻ nước ngoài trên địa bàn Hà Nội? 6. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan Ở trong nước đã có một số công trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến cơ sở bán lẻ như: - Luận án Tiến sỹ (2007): “Hoàn thiện nội dung quản lý Nhà nước về thương mại ở Hà Nội đến năm 2020”. Nguyễn Mạnh Hoàng, Trường Đại học Kinh tế quốc dân. Đề tài đã hệ thống hoá và làm rõ cơ sở lý luận về quản lý Nhà nước trong lĩnh vực thương mại ở Hà Nội và vai trò của Hà Nội đối với phát triển kinh tế thành phố nói riêng và cả nước nói chung; phân tích thực trạng quản lý nhà nước về thương mại trên địa bàn Hà Nội rút ra những điểm còn tồn tại trong quản lý nhà nước về thương mại trên địa bàn Hà Nội; đề tài cũng đã đề xuất được những phương hướng giải pháp hoàn thiện nội dung quản lý nhà nước về thương mại ở Hà Nội thời gian tới năm 2020. Nhưng nội dung quản lý nhà nước được nghiên cứu chung đối với cả ngành thương mại mà trong đó quản lý nhà nước về thương mại bán lẻ và cơ sở bán lẻ có yếu tố nước ngoài được đề cập rất hạn chế. Hơn nữa, thời gian nghiên cứu đề tài cũng đã được vài năm và trước khi Hà Nội mở rộng địa giới hành chính nên số liệu, thông tin và những cơ chế, chính sách mới cần được cập nhật và bổ sung nhiều. - Luận án Tiến sĩ (2009): “Giải pháp phát triển các loại hình tổ chức bán lẻ văn minh, hiện đại ở Việt Nam” Phạm Hữu Thìn, Bộ Công Thương. Đề tài đã nêu được thực trạng quản lý nhà nước đối với các loại hình tổ chức bán lẻ văn minh hiện đại nói chung và loại hình tổ chứ bán lẻ có yếu tố nước ngoài nói riêng (như Siêu thị, TTTM, TTMS, cửa hàng tiện ích,…). Chỉ rõ những kết quả, hạn chế, bất cập, nguyên nhân và những vấn đề cần giải quyết trong sự phát triển và quản lý Nhà nước đối với các loại hình bán lẻ hiện đại. Đồng thời, đề tài cũng đưa ra được những giải pháp vi mô (đối với doanh nghiệp bán lẻ) và giải pháp vĩ mô (đối với nhà nước) để phát triển các loại hình tổ chức bán lẻ văn minh hiện đại tại Việt Nam. Tuy nhiên, vấn đề quản lý nhà nước đối với các cơ sở bán lẻ có yếu tố nước ngoài chỉ là một nội dung nhỏ trong toàn bộ nghiên cứu. - Luận Văn Thạc sỹ kinh tế (2010): “Quản lý nhà nước đối với cung ứng dịch vụ phân phối có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam”. Nguyễn Thị Hương Giang, Trường Đại học Thương mại. Đề tài đã nghiên cứu vấn đề quản lý nhà nước đối với dịch vụ phân phối có yếu tố nước ngoài như dịch vụ bán buôn, dịch vụ bán lẻ, dịch vụ đại lý uỷ quyền và nhượng quyền thương mại. Đặc biệt đề tài đã đi sâu nghiên cứu các Siêu thị, Trung tâm thương mại có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam. Chỉ ra được những kết quả, hạn chế, những điểm cần khắc phục của quản lý nhà nước đối với lĩnh vực này. Nêu được các kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với cung ứng dịch vụ phân phối có yếu tố nước ngoài ở một số quốc gia và đưa ra một số giải pháp rất thiết thực về công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực này ở Việt Nam. - Luận văn Thạc sỹ kinh tế (2011): “Quản lý nhà nước địa phương đối với phát triển các cơ sở bán lẻ hiện đại có yếu tố nước ngoài trên địa bàn Hà Nội giai đoạn hiện nay” Lê Thị Thu Hiền, Trường Đại học Thương Mại. Đề tài đã hệ thống hoá và làm rõ cơ sở lý luận về quản lý Nhà nước địa phương đối với phát triển các cơ sở bán lẻ hiện đại có yếu tố nước ngoài; phân tích thực trạng quản lý nhà nước địa phương về phát triển các cơ sở bán lẻ hiện đại có yếu tố nước ngoài trên địa bàn Hà Nội rút ra những điểm còn tồn tại trong quản lý nhà nước về thương mại trên địa bàn Hà Nội. Tuy đã có một số công trình nghiên cứu liên quan đến quản lý nhà nước về cơ sở bán lẻ như đã nêu trên, nhưng những công trình nghiên cứu này đề cập đến vấn đề quản lý nhà nước dưới các góc độ tiếp cận khác nhau. Theo tìm hiểu của tác giả, đến nay hầu như chưa có nghiên cứu chuyên sâu nào về các cơ sở phân phối bán lẻ nước ngoài trên địa bàn Hà Nội. Hơn nữa hầu hết các công trình nghiên cứu đã được thực hiện đều cần được cập nhật số liệu thông tin và cần có những điều chỉnh mới cho phù hợp với thực tiễn. 7. Kết cấu luận văn Ngoài phần tóm tắt chung, lời cảm ơn, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục sơ đồ hình vẽ, danh mục từ viết tắt, phần mở đầu, nội dung của luận văn được kết cấu thành 3 chương: Chương 1: Tổng quan về công tác quản lý Nhà nước đối với các cơ sở phân phối bán lẻ nước ngoài trên địa bàn Hà Nội Chương 2: Kết quả phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nước đối với các cơ sở phân phối bán lẻ trên địa bàn Hà Nội Chương 3: Một số biện pháp nhằm nâng cao công tác quản lý Nhà nước đối với các cơ sở phân phối bán lẻ trên địa bàn Hà Nội

TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC ĐỖ TRỌNG HÙNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ PHÂN PHỐI BÁN LẺ NƢỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TỪ THỊ XUYẾN Hà Nội - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tên đề tài: “Biện pháp nâng cao công tác quản lý nhà nước sở phân phối bán lẻ nước địa bàn Hà Nội” Người hướng dẫn khoa học: TS Từ Thị Xuyến Học viên thực hiện: Đỗ Trọng Hùng Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh MS: 60.34.01.02 Ngày nộp luận văn: 30/08/2015 Lời cam kết: “Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu soạn thảo Tôi không chép từ viết công bố mà không trích dẫn nguồn gốc Nếu có vi phạm xin chịu hoàn toàn trách nhiệm” Hà Nội, ngày 30 tháng 08 năm 2015 Học viên Đỗ Trọng Hùng ii TÓM TẮT CHUNG Các sở bán lẻ nước xuất Việt Nam Thủ đô Hà Nội từ 10 năm trở lại đây, nhiên, kể từ sau Việt Nam gia nhập WTO (2007) hàng loạt tập đoàn bán lẻ lớn giới xây dựng kế hoạch, đưa Việt Nam vào thị trường phát triển chiến lược Nhận thức hấp dẫn đó, thời gian qua, lĩnh vực kinh doanh phân phối bán lẻ Chính phủ thành phố Hà Nội quan tâm đặc biệt Đề tài “Biện pháp nâng cao công tác quản lý nhà nước sở phân phối bán lẻ nước địa bàn Hà Nội” nghiên cứu bối cảnh Việt Nam mở cửa hoàn toàn thị trường bán lẻ Đề tài sâu giải vấn đề sau: - Làm rõ sở lý luận nội dung CTQLNN sơ phân phối bán lẻ địa bàn Hà Nội - Đánh giá đầy đủ thực trạng CTQLNN sơ phân phối bán lẻ như: Sự phát triển sở phân phối bán lẻ; Ban hành văn QLNN; Công tác quy hoạch, kế hoạch; Công tác tra, kiểm tra; Sự phối hợp quản lý quan QLNN - Đưa biện pháp cụ thể số kiến nghị đề xuất nhằm góp phần nâng cao CTQLNN sơ phân phối bán lẻ địa bàn Hà Nội như: Giải pháp hoàn thiện chế sách Hà Nội; Hoàn thiện xây dựng thực thi chiến lược, quy hoạch, kế hoạch; Thu hút đầu tư đôi với kiểm soát đầu tư; tăng cường đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực tăng cường công tác tra, kiểm tra Với nội dung nghiên cứu nêu tác giả hy vọng có đóng góp định việc nâng cao công tác quản lý nhà nước sơ phân phối bán lẻ địa bàn Hà Nội iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học Khoá II đợt chuyên ngành Quản trị kinh doanh trường Đại học Điện Lực (2013-2015) viết luận văn này, bên cạnh lỗ lực thân, tác giả nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ tận tình thầy, cô trường cán quản lý Khoa Sau đại học, bạn bè, đồng nghiệp suốt trình học tập công tác Nhân tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: - Cô giáo hướng dẫn: TS Từ Thị Xuyến - Các thầy, cô giáo cán quản lý Khoa Sau đại học – Trường Đại học Điện Lực - Tập thể lãnh đạo cán Sở Công Thương, Sở Kế hoạch Đầu tư Cục Thống kê Thành phố Hà Nội - Các quan hữu quan, nhà khoa học, đồng nghiệp bạn bè cung cấp tài liệu, giúp đỡ tác giả suốt trình hoàn thiện luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng hoàn thành nội dung nghiên cứu tất nhiệt tình lực mình, nhiên luận văn tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô đồng nghiệp để hoàn thiện luận văn Xin trân trọng cảm ơn! iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i TÓM TẮT CHUNG ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ PHÂN PHỐI BÁN LẺ NƢỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1.1 Một số định nghĩa, khái niệm 1.1.1 Cơ sở phân phối bán lẻ nước 1.1.2 Công tác quản lý nhà nước sở phân phối bán lẻ nước 11 1.2 Vai trò công tác quản lý nhà nƣớc sở phân phối bán lẻ nƣớc phát triển kinh tế Việt Nam 15 1.2.1 Vai trò quy hoạch 15 1.2.2 Vai trò tạo lập môi trường thương mại cạnh tranh bình đẳng cho sở phân phối bán lẻ nước 15 1.2.3 Vai trò định hướng, hướng dẫn sở phân phối bán lẻ nước kinh doanh cạnh tranh theo quy định pháp luật 16 1.2.4 Vai trò giám sát, kiểm tra hoạt động sở bán lẻ có yếu tố nước thực mục tiêu phát triển 16 1.3 Nội dung công tác quản lý nhà nƣớc sở phân phối bán lẻ nƣớc 17 1.3.1 Công tác quản lý Nhà nước đầu tư nước 17 1.3.2 Công tác quản lý Nhà nước thương mại 17 1.3.3 Công tác quản lý Nhà nước sở phân phối bán lẻ nước 18 v 1.4 Kinh nghiệm công tác quản lý nhà nƣớc sở phân phối bán lẻ nƣớc nƣớc 21 1.4.1 Kinh nghiệm Thái Lan phát triển sở phân phối bán lẻ nước 21 1.4.2 Kinh nghiệm thành phố Bắc Kinh - Trung Quốc 22 1.4.3 Kinh nghiệm Thành phố Hồ Chí Minh việc thu hút đầu tư nước linh vực bán lẻ 23 1.4.4 Bài học kinh nghiệm cho Hà Nội 25 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ PHÂN PHỐI BÁN LẺ NƢỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 26 2.1 Đánh giá tổng quan tình hình ảnh hƣởng nhân tố môi trƣờng đến công tác quản lý Nhà nƣớc sở phân phối bán lẻ nƣớc địa bàn Hà Nội 26 2.1.1 Khái quát điều kiện kinh tế-xã hội thành phố Hà Nội 26 2.1.2 Khái quát thực trạng sở phân phối lẻ nước địa bàn Hà Nội 28 2.1.3 Đặc điểm công tác quản lý Nhà nước sở phân phối bán lẻ nước 38 2.1.4 Ảnh hưởng nhân tố môi trường đến công tác quản lý nhà nước sở phân phối bán lẻ nước địa bàn Hà Nội 41 2.1.5 Tác động CSPPBLNN ngành thương mại Hà Nội nói chung nhà bán lẻ nội địa 46 2.2 Kết tổng hợp đánh giá công tác quản lý nhà nƣớc sở phân phối lẻ nƣớc địa bàn Hà Nội 47 2.2.1 Thực trạng ban hành văn quản lý Nhà nước Trung ương thành phố Hà Nội sở phân phối bán lẻ nước 47 2.2.2 Thực trạng thực thi văn quản lý Nhà nước sở phân phối bán lẻ nước Hà Nội 56 vi 2.2.3 Thực trạng công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển sở phân phối lẻ nước địa bàn Hà Nội 59 2.2.4 Thực trạng công tác tra, kiểm tra hoạt động, giám sát việc thực chủ trương, sách, pháp luật sở phân phối lẻ nước địa bàn Hà Nội 61 2.2.5 Thực trạng phối hợp quan quản lý nhà nước việc quản lý sở phân phối lẻ nước địa bàn Hà Nội 63 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ PHÂN PHỐI BÁN LẺ NƢỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 65 3.1 Các kết luận qua nghiên cứu công tác quản lý nhà nƣớc sở phân phối bán lẻ nƣớc địa bàn Hà Nội 65 3.1.1 Những thành tựu đạt công tác quản lý nhà nước sở phân phối bán lẻ nước địa bàn Hà Nội 65 3.1.2 Một số hạn chế vấn đề đặt quản lý nhà nước sở phân phối bán lẻ nước địa bàn Hà Nội 67 3.2 Các định hƣớng, mục tiêu công tác quản lý Nhà nƣớc sở phân phối bán lẻ nƣớc địa bàn Hà Nội 70 3.2.1 Định hướng công tác quản lý nhà nước sở phân phối bán lẻ nước địa bàn Hà Nội 70 3.2.2 Mục tiêu công tác quản lý nhà nước sở phân phối bán lẻ nước địa bàn Hà Nội 71 3.3 Các biện pháp nhằm nâng cao công tác quản lý nhà nƣớc sở phân phối bán lẻ nƣớc địa bàn Hà Nội 72 3.3.1 Hoàn thiện chế, sách Hà Nội thu hút quản lý CSPPBLNN địa bàn 72 3.3.2 Hoàn thiện xây dựng thực thi chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển mạng lưới bán lẻ địa bàn Hà Nội 73 vii 3.3.3 Các giải pháp nhằm thu hút đầu tư kiểm soát đầu tư nước vào lĩnh vực bán lẻ địa bàn Hà Nội 75 3.3.4 Tổ chức, phân công, phân cấp máy quản lý nhà nước phối hợp quan quản lý Nhà nước sở bán lẻ địa bàn Hà Nội 76 3.3.5 Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực 77 3.3.6 Tăng cường công tác tra, kiểm tra CSPPBLNN địa bàn Hà Nội 78 3.4 Một số kiến nghị với Chính phủ Bộ, ngành Trung ƣơng 80 3.4.1 Kiến nghị với Chính phủ 80 3.4.2 Kiến nghị với Bộ, ngành liên quan 82 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Sự hình thành sở phân phối bán lẻ nước Hà Nội 29 Bảng 2.2: Số lượng cấu phân bố theo lãnh thổ CSPPBLNN địa bàn Hà Nội 30 Bảng 2.3 Phân loại CSPPBLNN nước theo hình thức doanh nghiệp 32 Bảng 2.4: Tổng hợp cấu hàng hoá, dịch vụ kinh doanh ST, TTTM nước 33 Bảng 2.5: Lao động CSPPBLNN địa bàn Hà Nội theo thống kê năm 2014 36 Bảng 2.6: Tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước địa bàn Hà Nội 37 ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Nghĩa Tiếng Việt Cơ sở phân phối bán lẻ nước CSPPBLNN CSBL Cơ sở bán lẻ CS Cơ sở CTQLNN Công tác quản lý Nhà nước ST Siêu thị TTTM Trung tâm thương mại TTMS Trung tâm mua sắm CNH - HĐH Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Uỷ ban nhân dân ĐTNN Đầu tư nước HNKTQT Hội nhập kinh tế quốc tế APEC ASEAN WTO Asia-Pacific Economic Co- Tổ chức hợp tác kinh tế operation Châu Á- Thái Bình Dương Association of South-East Hiệp hội quốc gia Đông Asian Nations Nam Á World Trade Organization Tổ chức Thương mại giới GATS AFTA General Agreement Trade in Hiệp định chung thương Services mại dịch vụ Asian Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự Asean 82 chí nhiều năm chưa có văn luật hướng dẫn thực luật vào đời sống xã hội 3.4.2 Kiến nghị với Bộ, ngành liên quan Cần đạo sát hướng dẫn cụ thể chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ thuật cho sở thuộc ngành dọc để thực tốt nội dung CTQLNN CSPPBLNN địa phương, cụ thể: Chỉ đạo hướng dẫn việc soạn thảo văn quy phạm pháp luật sách quản lý CSPPBLNN; hướng dẫn chuyên môn, kỹ thuật cho việc xây dựng điều chỉnh chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành bán lẻ Thủ đô Hà Nội; hướng dẫn việc xây dựng ban hành tiêu chuẩn kỹ thuật cho loại hình bán lẻ Hà Nội ST, TTTM,… Cụ thể Bộ Công Thương: Nghiên cứu, bổ sung thay Quyết định 1371/2004/QĐ-BTM việc ban hành quy chế siêu thị, trung tâm thương mại để tăng tính hiệu công tác QLLNLN ST,TTTM nước Đặc biệt chế tài xử phạt đơn vị không thực Quy chế; bổ sung quy định trách nhiệm quyền lợi ST, TTTM hạng khác ví dụ: ST hạng hỗ trợ, ưu đãi đất đai, vị trí xây dựng, vốn vay ưu đãi khác trình kinh doanh đồng thời phải có trách nhiệm đóng góp Nhà nước hoạt động kinh tế xã hội khác Hỗ trợ đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ thuật cho cán quan QLNN địa bàn Hà Nội hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho ngành bán lẻ Hà Nội bối cảnh xây dựng kinh tế thị trường đại hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng 83 KẾT LUẬN Việt Nam gia nhập WTO năm 2007 việc mở cửa thị trường bán lẻ theo lộ trình cam kết WTO từ ngày 01/01/2009 đến nay, Hà Nội có CSPPBLNN tương lai gần Hà Nội có thêm nhiều CSPPBLNN thành lập nhằm đáp ứng nhu cầu mua sắm ngày cao người dân Thủ đô Sự hình thành phát triển CSPPBLNN phần làm thay đổi diện mạo ngành bán lẻ Thủ đô, góp phần vào việc đổi mới, phát triển thương mại, phát triển sản xuất định hướng tiêu dùng theo hướng văn minh đại Tuy nhiên, phát triên sở bộc lộ tiềm ẩn không bất cập mà nguyên nhân việc quản lý nhà nước CSPPBLNN thành phố Hà Nội nhiều hạn chế Do vậy, đòi hỏi vấn đề công tác quản lý nhà nước Hà Nội cần phải hoàn thiện nhằm phát triển CSPPBLNN Việc tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Biện pháp nâng cao công tác quản lý nhà nước sở phân phối bán lẻ nước địa bàn Hà Nội” đáp ứng phần yêu cầu đặt mặt lý luận thực tiễn Thứ nhất, Hệ thống hoá phát triển thêm lý luận CSPPBLNN Thứ hai, tổng hợp phân tích làm rõ yếu tố tác động đến phát triển CSPPBLNN địa bàn Hà Nội Thứ ba, Khái quát số kinh nghiệm cho Hà Nội sở phân tích, làm rõ số sách, kinh nghiệm nước quốc tế phát triển CSPPBLNN Thứ tư, Đề tài đưa giải pháp thiết thực cho quản lý nhà nước phát triển CSPPBLNN địa bàn Hà Nội Tuy nhiên hạn chế nguồn kinh phí, thời gian lực nghiên cứu, nên tránh khỏi thiếu sót hạn chế trình nghiên cứu Tác giả mong nhận góp ý Thầy, Cô giáo, nhà khoa học, nhà quản lý với đồng nghiệp, học viên để đề tài hoàn thiện 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn luật: Bộ Thương mại (2007), Quyết định số 10/2007/QĐ-BTM việc “công bố lộ trình thực hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa”, Hà Nội Bộ Thương mại (2007), Thông tư số 09/2007/TT-BTM hướng dẫn thi hành nghị định số 23/2007/NĐ-CP, Hà Nội Chính Phủ (2006), Nghị định 108/2006/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư, Hà Nội Chính Phủ (2007), Nghị định số 23/2007/NĐ-CP, “quy định chi tiết luật thương mại hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam”, Hà Nội Luật Thương mại năm 2005 Nhà xuất lao động (2008), Luật đầu tư, Hà Nội UBND Thành phố Hà Nội (2011), dự thảo “Quy hoạch phát triển ngành Thương mại Hà Nội đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030”, Hà Nội UBND Thành phố Hà Nội (2011), dự thảo “Quy hoạch mạng lưới bán buôn, bán lẻ địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Sách: Cục Thống kê Hà Nội (2010), Niên giám thống kê Hà Nội năm 2009 Nguyễn Thị Nhiễu, Siêu Thị - phương thức kinh doanh bán lẻ đại Việt Nam (2006), NXB Lao động xã hội Trường Đại học Thương mại (2006), “Quản lý Nhà nước thương mại”, Hà Nội Trường Đại học Thương mại (2006), Kinh tế thương mại đại cương, Hà Nội TS Lê Danh Vĩnh, 20 năm đổi chế, sách thương mại Việt Nam- Những thành tựu học kinh nghiệm (2006), NXB Thống kê 85 Luận án, luận văn, báo cáo: Ngô Xuân Bình (2006), Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước lĩnh vực thương mại dịch vụ nước ta giai đoạn nay, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội Nguyễn Thị Hương Giang (2010), Quản lý nhà nước cung ứng dịch vụ phân phối có yếu tố nước Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, trường Đại học Thương mại Lê Thị Thu Hiền (2011), Quản lý nhà nước địa phương phát triển sở bán lẻ đại có yếu tố nước địa bàn Hà Nội giai đoạn nay, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, trường Đại học Thương mại Nguyễn Mạnh Hoàng (2007), Hoàn thiện nội dung quản lý Nhà nước thương mại Hà Nội đến năm 2020”, Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Phạm Hữu Thìn (2009): “Giải pháp phát triển loại hình tổ chức bán lẻ văn minh, đại Việt Nam”, Luận án Tiến sỹ, Bộ Công Thương Báo, tạp chí, website: Nguyễn Bách Khoa (2003), loại hình tổ chức bán lẻ mô hình tổ chức thị trường nội địa nước ta, Tạp chí Khoa học Thương mại (số 2/2003) Phạm Hữu Thìn (2006), Chuỗi cửa hàng bán lẻ Trung Quốc: sách xu hướng phát triển sau năm gia nhập WTO, Tạp chí Quản lý Kinh tế (số 9/2006) Trường Đại học kinh tế quốc dân (2010), “Tạp chí kinh tế phát triển – số 156”, Hà Nội Tạp chí thương mại năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 Các thông tin đăng tải cổng thông tin điện tử thành phố Hà Nội: http://www.hanoi.gov.vn Các thông tin đăng tải trang web Sở Công Thương Hà Nội: http://congthuonghn.gov.vn PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mẫu phiếu điều tra, vấn TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC PHIẾU ĐIỀU TRA, PHỎNG VẤN KHOA SAU ĐẠI HỌC Kính chào Quý Ông (bà)! Nhằm thu thập thông tin, ý kiến đóng góp để phục vụ việc thực luận văn cao học “Biện pháp nâng cao công tác quản lý nhà nước sở phân phối bán lẻ nước địa bàn Hà Nội”, rấ t mong quý ông (bà) giúp đỡ trả lời câu hỏi đây: I/ THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Đơn vị công tác: Chức vụ: 4.Điện thoại: Email: II/ PHẦN ĐÁNH GIÁ Câu 1: Theo ý kiến Ông (Bà), quản lý nhà nước sở phân phối bán lẻ nước địa bàn Hà Nội thời gian qua triển khai nào? Nội dung Thực thi văn pháp luật quản lý chuyên ngành trung ương Ban hành chế sách riêng Hà Nội Cấp phép thành lập Công tác tuyên truyền phổ biến kiến thức pháp luật Công tác tra, kiểm tra, giám sát việc thực chủ trương, sách, pháp luật Sự phối hợp quan quản lý nhà nước Rất tốt Tốt Bình Thƣờng Chƣa tốt Câu 2: Đánh giá Ông/bà khả tiếp cận thông tin từ quan QLNN sách pháp luật nhà nước liên quan đến bán lẻ nào? Các loại thông tin Rất khó Có thể nhƣng khó Có thể Tƣơng đối dễ Rất dễ I Thông tin văn luật, chủ trương, sách thành phố Các Quyết định thị UBND thành phố Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội Hà Nội Các quy hoạch phát triển ngành Quy hoạch mạng lưới bán buôn, bán lẻ địa bán thành phố Hà Nội Các sách ưu đãi Hà Nội II Thông tin văn luật Trung ương Luật, pháp lệnh, nghị quyết, định TW Các văn hướng dẫn bộ, ngành Câu 3: Theo ông/bà công tác quy hoạch phát triển ngành dịch vụ bán lẻ địa bàn Hà Nội đạt mức: Mức độ thể Tiêu chí đánh giá Đầy đủ hoàn thiện Đáp ứng nhu cầu phát triển thị trường Phù hợp với kế hoạch tổng thể phát triển KT-XH thành phố Phù hợp với quy hoạch chung nước Tốt Khá Trung bình Yếu Câu 4: Theo đánh giá ông/bà việc cấp giấy phép thành lập Hà Nội CSPPBLNN địa bàn nào: Quá Nội dung nhiều, Trung bình lâu Đơn giản, nhanh gọn Hồ sơ Quy trình giải thủ tục Thời gian giải thủ tục Câu 5: Theo Ông/bà, trình độ cán bộ, công chức quản quản lý nhà nước Hà Nội nào? Tiêu chí đánh giá Tốt Trung bình Kém Nắm vững quy định, chế độ sách hành: Kỹ giao tiếp, tư vấn Sử dụng thành thao tin học văn phòng Internet Câu 6: Theo ông/bà công tác tra, kiểm tra, giám sát CSPPBLNN địa bàn Hà Nội thực nào? Thường xuyên Mỗi năm lần Rất thực III/ PHẦN TRẢ LỜI PHỎNG VẤN Kính mong Ông/Bà vui lòng giúp trả lời câu hỏi vấn chuyên sâu đây: Câu 7: Theo Ông/bà CTQLNN để phát triển CSPPBLNN địa bàn Hà Nội thời gian tới nội dung quan trọng cần ưu tiên gì? Câu 8: Theo Ông/bà thuận lợi khó khăn công tác quản lý Nhà nước phát triển CSPPBLNN Hà Nội gì? Câu 9: Để CTQLNN CSPPBLNN địa bàn Hà Nội thời gian tới hoàn thiện hơn, Ông/bà có kiến nghị với quan quản lý địa phương trung ương? Cảm ơn hợp tác Quý Ông/bà ! Phụ lục 2: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN Trong trình thu thập số liệu sơ cấp, phát 50 phiếu điều tra, vấn cho cán Sở Kế hoạch & Đầu tư Hà Nội, Sở Công Thương Hà Nội, cán quản lý siêu thị Big C Thăng Long, Big C the Garden, Parkson, Daiso, Unimart, sở phân phối bán lẻ nước khác số nhà khoa học, chuyên gia Số phiếu thu 50, tất hợp lệ Câu 1: Khi hỏi việc thời gian qua việc quản lý nhà nước CSPPBLNN địa bàn Hà Nội, chủ yếu ý kiến cho quản lý nhà nước lĩnh vực đạt mức độ trung bình nội dung (chiếm từ 50 -80%) Số ý kiến đánh giá việc CTQLNN CSPPBLNN qua nội dung đưa ra: “rất tốt” nội dung không đánh giá có nội dung đánh giá đạt mức 4% 8%; “tốt” đạt từ 14-20%; “chưa tốt” chiếm 2-32% Kết điều tra (Tỷ lệ đánh giá %) Nội dung Rất tốt Thực thi văn pháp luật quản lý chuyên Bình Tốt thƣờn g Chƣa tốt 16 70 10 Ban hành chế sách riêng Hà Nội 20 78 Cấp phép thành lập 18 60 22 10 50 32 16 64 18 14 80 ngành trung ương Công tác tuyên truyền phổ biến kiến thức pháp luật Công tác tra, kiểm tra, giám sát việc thực chủ trương, sách, pháp luật Sự phối hợp quan quản lý nhà nước Câu 2: Đánh giá Ông/bà khả tiếp cận thông tin từ quan QLNN sách pháp luật nhà nước liên quan đến bán lẻ nào? Khả tiếp cận thông tin: Đối với thông tin chủ trương, sách địa phương đa số đánh giá tiếp cận Tuy nhiên, ý kiến cho khó tiếp cận chiếm tỷ lệ tương đối từ 6-20% ý kiến cho tương đối dễ chiếm tỷ lệ thấp Đối với thông tin văn pháp luật Trung ương hầu hết đánh giá tương đối dễ tiếp cận, ý kiến đánh giá khó tiếp cận Kết điều tra (Tỷ lệ đánh giá %) Rất khó Có thể nhƣn g khó Có thể Tƣơn g đối dễ Rất dễ 60 30 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tếxã hội Hà Nội 10 80 10 Các quy hoạch phát triển ngành 16 80 4 Quy hoạch mạng lưới bán buôn, bán lẻ địa bán thành phố Hà Nội 20 70 10 Các sách ưu đãi Hà Nội 12 78 10 0 28 56 16 0 50 40 10 Các loại thông tin I Thông tin văn luật, chủ trương, sách thành phố Các Quyết định thị UBND thành phố II Thông tin văn luật Trung ương Luật, pháp lệnh, nghị quyết, định TW Các văn hướng dẫn bộ, ngành Câu 3: Công tác quy hoạch phát triển ngành dịch vụ bán lẻ thành phố triển khai thực tương đối đầy đủ hoàn thiện, việc thực thi quy hoạch đáp ứng yêu cầu thị trường địa bàn thành phố Bên cạnh quy hoạch lập phù hợp với kế hoạch tổng thể phát triển KT-XH thành phố tương đối phù hợp với quy hoạch chung nhà nước Kết điều tra (Tỷ lệ đánh giá %) Tiêu chí đánh giá Trung Tốt Khá Đầy đủ hoàn thiện 70 23 Đáp ứng nhu cầu phát triển thị trường 17 76 33 67 0 10 30 60 Phù hợp với kế hoạch tổng thể phát triển KT-XH thành phố Phù hợp với quy hoạch chung nước bình Yếu Câu 4: Đối với việc cấp phép thành lập CSPPBLNN địa bàn Hà Nội đánh giá chủ yếu đạt mức độ trung bình Tuy nhiên, ý kiến đánh gía nhiều, lâu chiếm tỷ lệ cao Còn ý kiến cho đơn giản, nhanh gọn chiếm tỷ lệ thấp Kết điều tra Nội dung (Tỷ lệ đánh giá %) Quá nhiều, lâu Trung bình Đơn giản, nhanh gọn Hồ sơ 18 82 Quy trình giải thủ tục 20 70 10 3.Thời gian giải thủ tục 14 70 16 Câu 5: Đánh giá cán bộ, công chức quan QLLNN Hà Nội Kết điều tra (Tỷ lệ đánh giá %) Tiêu chí đánh giá Tốt Nắm vững quy định, chế độ sách hành Kỹ giao tiếp, tư vấn Sử dụng thành thao tin học văn phòng Internet Trung bình Kém 30 60 10 28 6 30 70 Câu 6: Đối với công tác tra, kiểm tra, giám sát CSPPBLNN địa bàn Hà Nội 28 % ý kiến cho diễn thường xuyên, 68% ý kiến cho diễn năm lần có 4% cho thực Câu 7: Nội dung quan trọng cần ưu tiên CTQLNN để phát triển CSPPBLNN địa bàn Hà Nội thời gian tới: Hầu kiến cho nên tập trung kiểm soát: việc cấp phép (lần đầu đặc biệt cấp phép thành lập sở bán lẻ sở bán lẻ thứ nhất) Đối với việc thành lập sở bán lẻ gắn liền với quyền phân phối, nhiên, từ sở bán lẻ thứ trở phụ thuộc vào việc kiểm tra nhu cầu kinh tế như: Số lượng sở bán lẻ; ổn định thị trường mật độ dân cư tỉnh, thành phố dự kiến đặt sở bán lẻ; phù hợp dự án đầu tư với quy hoạch tỉnh, thành phố Do vậy, vấn đề quản lý nhà nước phải cụ thể hoá nội dung tiêu chí việc kiểm tra nhu cầu kinh tế để đảm bảo tính khách quan, minh bạch công khai đồng thời không mang tính chất hạn chế gia nhập thị trường doanh nghiệp đầu tư nước Câu 8: Thuận lợi khó khăn công tác quản lý Nhà nước CSPPBLNN Hà Nội - Thuận lợi: Hệ thống văn quản lý tương đối đầy đủ; ý thức chấp hành pháp luật nhà phân phối nước ngoài; Việt Nam thực thi tương đối tốt lộ trình mở cửa dịch vụ phân phối theo cam kết WTO; hệ thống sở hạ tầng giao thông, điện, nước hệ thống dịch vụ phụ trợ dịch vụ viễn thông, dịch vụ tài ngân hàng… Hà Nội trọng đầu tư phát triển triển tạo thuận lợi lớn cho phát triển ngành dịch vụ bán lẻ; Hà Nội tích cực chủ động công tác cải cách thủ tục hành nhằm tạo thuận lợi rút ngắn thời gian chi phí tham gia thị trường cho doanh nghiệp có vốn ĐTNN đến đầu tư - Khó khăn: Quy hoạch phát triển mạng lưới bán buôn, bán lẻ Hà Nội giai đoạn chỉnh sửa chưa ban hành thức nên đơn vị, chủ thể rơi vào tình trạng bị động; Thiếu văn luật có tính chuyên sâu doanh nghiệp có vốn đầu tư nước lĩnh vực bán lẻ; việc phối hợp quản lý quan nhà nước kém; tình trạng hàng nhái, hàng chất lượng, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ CSPPBLNN thường xuyên xảy Câu 9: Kiến nghị quan quản lý Nhà nước + Về phía thành phố:Hoàn thiện sớm ban hành quy hoạch phát triển mạng lưới bán buôn bán lẻ Hà Nội; tiếp tục thực biện pháp tổng thể nhằm cải thiện môi trường đầu tư thành phố như: Cải cách hành chính, trọng đầu tư xây dựng sở hạ tầng phụ trợ; Xây dựng sách hỗ trợ chiến lược đào tạo nguồn nhân lực nhằm nâng cao tỷ lệ lao động đào tạo đặc biệt nhân lực ngành dịch vụ bán lẻ + Về phía Trung ương: Sớm xây dựng ban hành quy định cụ thể công tác QLNN hoạt động bán lẻ hàng hóa sở tạo dựng sân chơi bình đẳng doanh nghiệp nước; Xem xét lượng hóa tiêu chí kiểm tra nhu cầu kinh tế (ENT) Bên cạnh cần tao chủ động cho UBND tỉnh, thành phố việc đánh giá tiêu chí Phụ lục 3: DANH SÁCH CÁC CSPPBLNN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI TT Tên doanh nghiệp CSPP BLNN Công ty Cty TNHH thương mại quốc tế dịch vụ siêu thị Bourbon Thăng Long Big C Công ty TNHH Parkson Hà Nội Parkson Tập đoàn Daiso Daiso Công ty TNHH siêu thị PCSC quản lý Unimart Công ty IDJ Financial Grand Plaza Công ty TNHH Louis Vuitton Việt Nam Tỷ lệ vốn Địa đầu tƣ nƣơc 100% - Big C Thăng Long: số 222, Trần Duy Hưng, quận Cầu Giấy - Big C The Garden: Tầng hầm B1, TTTM The Garden ,đường Mễ Trì, Mỹ Đình, huyện Từ Liêm - Big C Long Biên: TTTM Savico Mega Mall, 07-09 Nguyễn Văn Linh, Quận Long Biên - Big C Mê Linh: Tầng TTTM Melinh PLAZA, Km8 đường cao tốc Thăng Long - Nội Bài 100% - CS1: số 198B Phố Tây Sơn, quận Đống Đa - CS2: Tầng TTTM Parkson Landmark 72, Tòa nhà Keangnam Hanoi Landmark, Lô E6, Khu đô thị Cầu Giấy, xã Mễ Trì, huyện Từ Liêm Liên doanh - CS1: Tầng 1, TTTM Daiso Japan, số 37 Trần Quốc Toản, quận Hoàn Kiếm - CS2: D2 Giảng Võ, phường Giảng Võ, quận Ba Đình Liên doanh - CS1: số Phạm Ngọc Thạch, phường Kim Liên, quận Đống Đa - CS2: số 102 Thái Thịnh, phường Trung Liệt, quận Đống Đa Liên doanh Số 117 Đường Trần Duy Hưng, quận Cầu Giấy 100% -CS1: Khu cửa hàng số 1, TT mua sắm khách sạn Sofitel Metropole, Công ty TNHH Lock & Lock HN Công ty TNHH MTV Sophiae Martin Việt Nam Công ty TNHH Dinh Dưỡng 3A Liên doanh 10 Công ty TNHH Ralph Lauren Việt Nam 100% 11 Công ty TNHH Ermenegildo Zegna Việt Nam Công ty TNHH Christian Dior Việt Nam Liên doanh 13 Công ty TNHH TBS Việt Nam Hà Nội Liên doanh 14 Công ty TNHH Thiên sư Việt Nam Liên doanh 12 100% Liên doanh 100% số 15 Ngô Quyền, Tràng Tiền, quận Hoàn Kiếm - CS2: Tràng Tiền Plaza, số 24 phố Hai Bà Trưng, Tràng Tiền, quận Hoàn Kiếm - CS1: Các lô 78B, 90, 91, 91B, 91C L3-83 tầng 3, tháp Vincom city, số 191 phố Bà Triệu, Lê Đại Hành,quận Hai Bà Trưng - CS2: Gian hàng S3-09, 21, tầng 3, TTTM the Garden, đường Mễ Trì, Mễ Trì, huyện Từ Liêm Tầng 1, tầng , Tòa nhà Hàn Việt Tower, số 203 Minh Khai, phường Minh Khai, quận Hai Bà Trưng Lô A1E Cụm sản xuất TTCN CN nhỏ quận Cầu Giấy, phường Dịch Vọng Hậu, quận Cầu Giấy Lô 2-02 2-03, TTTM Tràng Tiền, số 24 Hai Bà Trưng, phường Tràng Tiền, quận Hoàn Kiếm Ô số 1-4, tầng 1, TTTM Tràng Tiền, số 24 phố Hai Bà Trưng, Tràng Tiền, quận Hoàn Kiếm Lô #1-17, #2-12, #2-13, TTTM Tràng Tiền, số 24 phố Hai Bà Trưng, Tràng Tiền, quận Hoàn Kiếm CS3: 274 Bà Triệu, Phường Lê Đại Hành, Hai Bà Trưng, Hà Nội CS4: Gian hàng số 125, tầng 1, TTTM Indochina Plaza Hà Nội, Số 239 Xuân Thủy, Dịch Vọng Hậu, quận Cầu Giấy Tầng 1, Tòa nhà CT3 Vimemco, phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy Nguồn: Sở Công Thương Hà Nội

Ngày đăng: 07/11/2016, 12:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan