TU CHON TOAN 6 HKII(9 - 15).doc

9 603 8
TU CHON TOAN 6 HKII(9 - 15).doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày dạy : TIẾT 9 luyện tập chung A. Mục tiêu: - Học sinh nắm được phép cộng, trừ,nhân ,chia số nguyên. - Học sinh biết cộng, trừ,nhân ,chia nhiều số nguyên - Học sinh có kỹ năng tính nhẩm nhanh. B. Tài liệu hổ trợ: - Sách giáo khoa Toán 6. - SBT Toán 6 C. Nội dung: I. Phương pháp: (5’) Sử dụng các quy tắc sau: - QT cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu. QT trừ hai số nguyên. - QT nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu. - QT dấu ngoặc, chuyển vế. II- Bài tập: Hoạt động1: BT tính một tổng hoặc một hiệu: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng - GV hướng dẫn cách làm các BT. - Yêu cầu HS làm các BT 1,2 - HS thực hiện xong. - HS trao đổi và so sánh bài làm của bạn. - Yêu cầu HS làm các BT lên bảng. - GV nhận xét và rút kinh nghiệm. - Các bước tương tự BT trên. BT 1: Thực hiện phép tính: a/ (- 20) + (-25) = -45 b/ (-36) + (-50) = -86 c/ (+15) + 30 = 45 d/ 100 + (-60) = 40 e/ 80 + (-100) = -20 f/ 37+ (-50) = -13 g/ 54 + (-40) = 14 BT 2: Thực hiện phép tính: a/ 20 - 85 = -65 b/ 36 - (-50) = 86 c/ -15 - 30 = - 45 d/ -100 - (-60) = - 40 e/ - 80 - (-10) = -70 f/ 37 - (-50) = 87 g/ - 54 - 40 = - 94 h/ 50 – 200 = -150 Hoạt động 2: BT nhân chia các số nguyên: - GV giải thích trường hợp câu e dựa vào phép tính luỹ thừa. - HS lắng nghe và theo dõi. BT 3: Thực hiện phép tính: a/ (-5).6 = -30 b/ 9.(-4) = -36 - GV yêu cầu HS làm câu g, h tương tự. - HS thực hiện. - GV kiểm tra kết quả và đúc kết. - GV hướng dẫn câu 3. - HS lắng nghe và theo dõi. - GV yêu cầu HS giải BT này. - HS thực hiện. - GV kiểm tra kết quả. c/ (+3).(+7) = 21 d/ (-15).(-4) = 60 e/ (-4) 3 = (-4).(-4).(-4) = -64 g/ (-3) 4 = (-3).(-3).(-3) .(-3)= 81 h/ (-2) 5 = (-2).(-2).(-2) .(-2).(-2)= -32 BT 4: Thực hiện phép tính: a/ 36:(-2) = -18 b/ (-50) : (-5) = 10 c/ (-35) : 7 = -5 d/ (-5-16):3 = (-18) : 3 = -6 e/ (-23+9):(5-7) = -14: (-2) = 7 f/ (-3-4) : (-3+4) = -7:1 = -7 Hoạt động3: BT tìm x: - Cho HS làm vào phiếu bt. - Hoạt động nhóm. - HS trả lời vào phiếu BT. - GV yêu cầu HS giải BT. - HS thực hiện. - GV nhận xét và giải thích. BT 5: Tìm x, biết: a/ -2x = 20 x = 20:(-2) x = -10 b/ 40:x = 8 x= 40:8 x= 5 c/ 3x+17 = 2 3x = 2-17 3x = -15 x= -15 :3= -5 IV Hướng dẫn các việc làm tiếp,: (2’) - BTVN: làm lại các Bt đã giải. - Ôn lại phép cộng phân số. Ngày soạn: Ngày dạy : TIẾT 11 luyện tập A. Mục tiêu: - Học sinh nắm được phép cộng,phân số. - Học sinh biết cộng, phân số, dùng các tính chất cơ bản để tính nhanh. - Học sinh có kỹ năng tính nhẩm nhanh. B. Tài liệu hổ trợ: - Sách giáo khoa Toán 6. - SBT Toán 6 C. Nội dung: I. Phương pháp: (5’) Sử dụng các quy tắc sau: - QT cộng hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu. - Các tính chất cơ bản của phép cộng phân số. II- Bài tập: Hoạt động1: BT tính tổng: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng - Gọi Hs phát biểu QT cộng hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu. - Gv nhấn mạnh lại QT cộng. - GV hướng dẫn cách tìm mẫu chung đối với từng câu khác nhau. - Yêu cầu HS làm các BT vào vở. - HS thực hiện xong. - HS trao đổi và so sánh bài làm của bạn. - Yêu cầu HS làm các BT lên bảng. - GV nhận xét và rút kinh nghiệm. - Gọi HS phát biểu tính chất cơ bản của phép cộng phân số. - Gv nhắc lại các tính chất. - GV hướng dẫn cách nhanh đối với từng biểu thức dựa vào các tính chất cơ bản. - Yêu cầu HS làm các BT vào vở. - HS thực hiện xong. - Gọi HS làm các BT lên bảng. - GV nhận xét . BT 1: Thực hiện phép tính: 7 5 15 5 / 18 18 18 6 6 9 6 9 15 3 / 25 25 25 25 25 5 3 1 3 2 1 / 8 4 8 8 8 7 4 63 20 83 / 5 9 45 45 45 6 12 6 6 / 0 21 42 21 42 3 11 9 44 53 / 8 6 24 24 24 a b c d e f + = = − − − − − + = + = = − − − − + = + = + = + = − − + = + = − − − − − + = + = BT 2: Tính nhanh: 1 1 1 1 1 1 1 1 2 3 4 5 5 4 3 2 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 0 M − − − − = + + + + + + + − − − − = + + + + + + + = 5 2 8 7 8 21 21 24 21 24 1 1 0 3 3 N − − − = + + = + − = + = 5 8 2 4 7 9 15 11 9 15 5 4 8 7 2 9 9 15 15 11 9 15 2 9 15 11 2 1 1 11 2 11 K − − = + + + + − − − − = + + + + − − = + + − = − + + − = Hoạt động 2: BT tìm x: - GV giải thích trường hợp câu e dựa vào phép tính luỹ thừa. - HS lắng nghe và theo dõi. - GV yêu cầu HS làm câu g, h tương tự. - HS thực hiện. - GV kiểm tra kết quả và đúc kết. - GV hướng dẫn câu 3. - HS lắng nghe và theo dõi. - GV yêu cầu HS giải BT này. - HS thực hiện. - GV kiểm tra kết quả. BT 3: Tìm x: 1 3 / 4 12 1 1 4 4 2 4 1 2 a x x x x = + = + = = 2 1 / 21 3 7 14 3 21 21 21 11 21 21 11 x b x x x − = + − = + = = III Khắc sâu: tại lớp: - Phát biểu qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu. - Các tính chất cơ bản của phép cộng phân số. IV Kết thúc bài học: - Học quy tắc cộng hai phân số - BTVN: 62, 64,65 SBT Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 13 LUYỆN TẬP A. Mục tiêu : - Học sinh nắm được phép trừ phân số - Rèn kỹ năng tìm số đối, trừ hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu. - Giải được các bài tính trừ phân số ,nhanh và đúng . B. Chuẩn bò: + GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. + HS: Thước thẳng, SGK C.Tiến trình bài học: I. Phương pháp: (5’) Sử dụng các QT sau: - Đònh nghóa hai số đối. - Quy tắc trừ hai phân số cùng mẫu, hai phân số không cùng mẫu, II- Bài tập: Hoạt động1: BT về tìm số đối của hai số và cộng hai phân số Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng - GV ghi đề BT lên bảng. - Yêu cầu HS làm các BT. - Yêu cầu HS làm các BT lên bảng. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét , khắc sâu. - GV hướng dẫn cách tìm x dựa vào phép trừ. - HS lắng nghe và theo dõi. - GV giải mẫu câu a. - GV yêu cầu HS giải các câu b,c,d. - HS thực hiện. - GV kiểm tra kết quả. BT 1: Tìm số đối của -5;17; 4 9 ; 17 3 − . a/ Số đối của -5 là 5 b/ Số đối của 17 là -17 c/ Số đối của 4 9 là - 4 9 d/ Số đối của 17 3 − là 17 3 BT 2: Tìm x biết: a/ 3 2 7 7 2 3 7 7 2 3 7 7 5 7 x x x x − + = − = − − − = + − = 5 13 / 11 11 13 5 11 11 13 5 11 11 8 11 b x x x x − − + = − − = − − = + − = 6 2 / 18 9 3 2 9 9 1 9 c x x x − = + − = + = 6 7 / 5 4 7 6 4 5 35 24 20 20 59 20 d x x x x − + = − = − = + = Hoạt động 2: BT giải: - GV treo bảng phụ BT 3 - YC HS đọc to đề - Hướng dẫn cách làm. - HS lắng nghe và theo dõi. - GV yc HS làm lên bảng. - HS thực hiện. - GV kiểm tra kết quả và đúc kết. - GV hướng dẫn cách làm. - Yêu cầu HS làm BT. BT4 Khu đất hình chữ nhật có chiều dài 3 4 km, chiều rộng 5 8 km. a/ Tính chu vi khu đất. b/ Tính diện tích khu đất. c/ Chiều dài hơn chiều rộng bao nhiêu km? BT 3 Thời gian một ngày của Cường như sau: *Ngủ: 1 3 ngày *Học tại trường: 1 6 ngày *Chơi thể thao: 1 12 ngày *Giúp đỡ gia đình việc vặt: 1 24 ngày *Học và làm BT ở nhà: 1 8 ngày Hỏi Cường còn bao nhiêu thời gian rỗi? Giải: Thời gian Cường làm toàn bộ công việc là: 1 3 + 1 6 + 1 12 + 1 24 + 1 8 = 3 4 ngày Thời gian rỗi của Cường là: 1 - 3 4 = 1 4 ngày BT 4: Giải: Chu vi khu đất là: ( 3 4 + 5 8 ) . 2 = 11 11 .2 8 4 = (km) Diện tích khu đất là: 3 4 . 5 8 = 15 32 9km) Chiều dài hơn chiều rộng là: 3 4 - 5 8 = 1 8 (km) III Khắc sâu: tại lớp: - Phát biểu qui tắc trừ hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu. - Đònh nghóa hai số đối IV Kết thúc bài học: - Học quy tắc trừ hai phân số - BTVN :75;77;78 SBT/15 Ngày soạn: Ngày dạy : TIẾT 15 luyện tập A. Mục tiêu: - Học sinh nắm được phép nhân,phân số. - Học sinh biết nhân, phân số, dùng các tính chất cơ bản để tính nhanh. - Học sinh có kỹ năng tính nhẩm nhanh. B. Tài liệu hổ trợ: - Sách giáo khoa Toán 6. - SBT Toán 6 C. Nội dung: I. Phương pháp: (5’) Sử dụng các quy tắc sau: - QT nhân hai phân số ,QT dấu của phép nhân. - Các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. II- Bài tập: Hoạt động1: BT tính tổng: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng - Gọi Hs phát biểu QT nhân hai phân số QT dấu. - Gv nhấn mạnh lại QT nhân. - Lưu ý cho HS: Nếu có thể rút gọn thì rút gọn trườc khi nhân. - GV gọi 4 HS lên bảng trình bày. - Yêu cầu HS dưới lớp làm các BT vào vở. - HS thực hiện xong. - HS trao đổi và so sánh bài làm của bạn. - Yêu cầu HS NX các BT trên bảng. - GV bổ sung. BT 1: Thực hiện phép tính: 1 5 5 / . 4 6 24 2 3 1.( 1) 1 / . 3 4 1.2 2 6 6 / .( 14) .( 2) 12 7 1 5 1 3 / . .0. 0 11 7 29 a b c d − − = − − − − = = − = − = − − − = BT 2: Tính nhanh: 8 2 3 8 3 2 . . .10 . . .10 3 5 8 3 8 5 2 1. .2 4 1 M = = = = - Gọi HS phát biểu tính chất cơ bản của phép nhân phân số. - GV nhắc lại các tính chất. - GV hướng dẫn cách nhanh đối với từng biểu thức dựa vào các tính chất cơ bản. - Yêu cầu HS làm các BT vào vở. - HS thực hiện xong. - Gọi HS làm các BT lên bảng. - GV nhận xét . - Hỏi lại từng biểu thức M, N, K đã sử dụng những tính chất nào? 4 13 4 40 4 13 40 . . .( ) 9 3 9 3 9 3 3 4 27 4 . .( 9) 4 9 3 9 N = − = − − = = − = − 2 5 14 2 1.2 . 7 7 25 7 1.5 2 2 10 14 7 5 35 35 24 35 K = + = + = + = + = Hoạt động 2: BT giải: - GV treo bảng phụ BT 3 - YC HS đọc to đề - Hướng dẫn cách làm. - GV giải thích quãng đường đi và về là như nhau. - Hướng dẫn cách đổi phút ra giờ. - HS lắng nghe và theo dõi. - GV yêu cầu HS làm vào vở. - HS thực hiện. - GV kiểm tra kết quả. - BT 3: Châu đi bộ từ nhà đến chợ với vận tốc 8 km/h hết 30 phút.Khi về Châu đi với vận tốc 6 km/h.Tính thời gian về? Giải: Đổi 30 phút = 1 2 h Quãng đường từ nhà đến chợ là: 1 2 .8 = 4 km Thời gian Châu về là: 4:6 = 2 3 h ĐS: III Khắc sâu: tại lớp: - Phát biểu qui tắc nhân hai phân số QT dấu. - Các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. IV Kết thúc bài học: - Học quy tắc nhân hai phân số - BTVN: 89,90,91 SBT/18 . 60 e/ (-4 ) 3 = (-4 ). (-4 ). (-4 ) = -6 4 g/ (-3 ) 4 = (-3 ). (-3 ). (-3 ) . (-3 )= 81 h/ (-2 ) 5 = (-2 ). (-2 ). (-2 ) . (-2 ). (-2 )= -3 2 BT 4: Thực hiện phép tính: a/ 36: (-2 ). 36: (-2 ) = -1 8 b/ (-5 0) : (-5 ) = 10 c/ (-3 5) : 7 = -5 d/ (-5 - 16) :3 = (-1 8) : 3 = -6 e/ (-2 3+9):( 5-7 ) = -1 4: (-2 ) = 7 f/ (-3 -4 ) : (-3 +4) = -7 :1 = -7 Hoạt động3:

Ngày đăng: 14/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan