QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ GIÁO DỤC TRONG CÁC TRƯỜNG PTDTNT HUYỆN

129 445 0
QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ GIÁO DỤC TRONG CÁC TRƯỜNG PTDTNT HUYỆN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Lời cảm ơn Với tình cảm chân thành, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Hội đồng khoa học, Hội đồng đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục Học viện Quản lý giáo dục Các thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập làm luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Ngô Quang Sơn , người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình, bảo, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn Lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạ o, Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Thanh Sơn, Tân Sơn, Yên Lập Tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện mặt giúp đỡ trình hoàn thành luận văn Đảng ủy, Ban Giám hiệu, tập thể cán bộ, giáo viên, tổ môn, phòng, ban em học sin h ba trường: PTDTNT huyện Thanh Sơn, PTDTNT huyện Tân Sơn, PTDTNT huyện Yên Lập tạo điều kiện mặt giúp nghiên cứu, khảo sát cung cấp thông tin, tư liệu cho luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, vợ con, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng trình thực nhiệm vụ nghiên cứu, song luận văn không tránh khỏi sai sót, kính mong dẫn, góp ý thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, Ngày 02 tháng 01 năm 2012 Tác giả Nguyễn Trung Tuý MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC THỐNG KÊ, SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích ng hiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 10 3.1 Khách thể nghiên cứu 10 3.2 Đối tượng nghiên cứu 10 Nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 10 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 4.2 Phạm vi nghiên cứu 10 Giả thuyết nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 11 6.3 Những phương pháp hỗ trợ khác 11 Cấu trúc luận văn 11 Chương 13 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ GIÁO DỤC TRONG CÁC TRƯỜNG PTDTNT HUYỆN 13 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 13 1.1.1 Ngoài nước 13 1.1.2 Trong nước 14 1.2 Các khái niệm 16 1.2.1 Quản lý 16 1.2.2 Quản lý giáo dục 23 1.2.3 Quản lý nhà trường 24 1.2.4 Thông tin 25 1.2.5 Thông tin quản lý giáo dục 26 1.2.6 Hệ thống 26 1.2.7 Hệ thống thông tin 28 1.2.8 Hệ thống thông tin quản lý giáo dục 31 1.2.9 Chỉ số thông tin quản lý giáo dục 32 1.2.10 Phát triển 33 1.2.11 Biện pháp quản lý 34 1.3 Vai trò hệ thống thông tin quản lý giáo dục công tác quản lý trường phổ thông dân tộc nội trú huyện (cấp THCS) 34 1.3.1 Đổi giáo dục trường PTDTNT 34 1.3.2 Vai trò hệ thống thông tin quản lý giáo dục công tác quản lý trường PTDTNT huyện (cấp THCS) 38 1.4 Yêu cầu quy trình phát triển hệ thống thông tin quản lý giáo dục (EMIS) trường phổ thông dân tộc nội trú huyện giai đoạn 41 1.4.1 Các yêu cầu phát triển hệ thống thông tin QLGD trường PTDTNT huyện 41 1.4.2 Quy trình phát triển hệ thống thông tin QLGD (EMIS) trường PTDTNT huyện 42 1.5 Nội dung quản lý phát triển hệ thống thông tin quản lý giáo dục trường phổ thông dân tộc nội trú huyện 44 1.5.1 Quản lý đội ngũ cán sử dụng EMIS 44 1.5.2 Quản lý việc đầu tư sở vật chất phục vụ cho việc phát triển EMIS 45 1.5.3 Quản lý việc ứng dụng công nghệ thông tin 45 1.5.4 Quản lý việc xây dựng biểu mẫu thống kê 46 Tiểu kết chương 46 Chương 48 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN 48 QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ HUYỆN CỦA TỈNH PHÚ THỌ 48 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hoá xã hội tỉnh Phú Thọ 48 2.2 Tình hình phát triển giáo dục phổ thông tỉnh Phú Thọ 50 2.3 Thực trạng phát triển hệ thống thông tin quản lý giáo dục trường phổ thông dân tộc nội trú huyện tỉnh Phú Thọ 51 2.3.1 Thực trạng hệ thống thông tin quản lý giáo dục trường phổ thông dân tộc nội trú huyện tỉnh Phú Thọ 51 2.3.2 Thực trạng phát triển hệ thống thông tin quản lý giáo dục trường phổ thông dân tộc nội trú huyện tỉnh Phú Thọ 62 2.4 Thực trạng quản lý phát triển hệ thống thông tin quản lý giáo dục trường phổ thông dân tộc nội trú huyện tỉnh Phú Thọ 77 2.4.1 Thực trạng nhận thức đội ngũ cán quản lý 77 2.4.2 Thực trạng quản lý đầu tư sở hạ tầng, máy móc thiết bị phục vụ EMIS 77 2.4.3 Thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin EMIS 78 2.4.4.Thực trạng quản lý xây dựng biểu mẫu thống kê công tác thu thập, xử lý thông tin 78 Tiểu kết chương 79 Chương 80 MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ HUYỆN CỦA TỈNH PHÚ THỌ 80 3.1 Những nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý 80 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng biện pháp 80 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính tính thực tiễn biệ n pháp 80 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi biện pháp 81 3.2 Một số biện pháp quản lý phát triển hệ thống thông tin quản lý giáo dục trường phổ thông dân tộc nội trú huyện 81 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên tầm quan trọng vai trò hệ t hống thông tin QLGD công tác quản lý trường PTDTNT huyện 82 3.2.2 Biện pháp 2: Lập kế hoạch phát triển hệ thống thông tin QLGD phù hợp với công tác quản lý thích ứng với xu ứng dụng CNTT 84 3.2.3 Biện pháp 3: Tổ chức bồi dưỡng cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên hệ thống thông tin QLGD 87 3.2.4 Biện pháp 4: Tăng cường đầu tư sở vật chất để phát triển hệ thống thông tin QLGD 90 3.2.5 Biện pháp 5: Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin (đặc biệt ứng dụng phần mềm quản lý) t rong công tác phát triển EMIS 93 3.2.6 Biện pháp 6: Cải tiến cách thức thu thập xử lý thông tin trường PTDTNT huyện tỉnh Phú Thọ 98 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 101 3.3.1 Đối tượng lựa chọn 102 3.4.2 Tiến hành kiểm chứng 102 Tiểu kết chương 108 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 110 Kết luận 110 Khuyến nghị 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC 118 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT QLGD Quản lý giáo dục CNTT Công nghệ thông tin UBND Uỷ ban nhân dân GD&ĐT Giáo dục Đào tạo PTDTNT Phổ thông dân tộc nội trú THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở CSVC Cơ sở vật chất CBCC Cán công chức CBQL Cán quản lý GV Giáo viên TTQL Thông tin quản lý EMIS Education Management Information System V.EMIS DANH MỤC THỐNG KÊ, SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ Bảng thống kê Bảng 2.2: Sự phát triển quy mô trường lớp, số lượng học sinh Bảng 2.2: Sự phát triển quy mô trường lớp, số lượng học sinh Bảng 2.3: Xếp loại học lực học sinh trường năm gần Bảng 2.4: Xếp loại hạnh kiểm HS trường năm gần Bảng 2.5: Trình độ chuyên môn CBQL, GV CNV trường(tại thời điểm tháng năm 2011) Bảng 2.6: Mức độ sử dụng EMIS CBQL Bảng 2.7: Mức độ sử dụng EMIS giáo viên Bảng 2.8: Mức độ quan tâm đến thông tin quản lý CBQL Bảng 2.9: Mức độ quan tâm đến thông tin quản lý giáo viên Bảng 2.10: Mức độ quan tâm đến thông tin quản lý học sinh Bảng 2.11: Mức độ khó khăn trường gặp phải ứng dụng phần mềm quản lý nhà trường V.EMIS Bảng 2.12: Mức độ khó khăn cán bộ, giáo viên gặp phải ứng dụng phần mềm quản lý nhà trường V.EMIS Bảng 3.1 : Kết đánh giá cán quản lý tính cần thiết tính khả thi biện pháp Bảng 3.2: Kết đánh giá giáo viên tính cần thiết tính khả thi biện pháp Biểu mẫu, sơ đồ, biểu đồ , hình vẽ Sơ đồ 1.1: Các chức quản lý Sơ đồ 1.2: Hệ thống thông tin Sơ đồ 1.3: Mô hình hệ thống thông tin Sơ đồ 1.4: Vòng thông tin Hình 1.5: Vai trò thông tin QLGD Hình 2.13 a: Vấn đề hệ thống thông tin QLGDở trường PTDTNT huyện tỉnh Phú Thọ Hình 2.13b: Vấn đề hệ thống thông tin QLGD trường PTDTNT huyện tỉnh Phú Thọ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam theo xu hướng hội nhập đòi hỏi n hà lãnh đạo, quản lý tất lĩnh vực phải động phải biết sử dụng tối đa công cụ quản lý Trong yếu tố cấu thành quản lý, quản lý thông tin xem khâu giúp nhà quản lý xây dựng kế hoạch, định, điều hành máy, kiểm tra giám sát nắm bắt thông tin ngược để nâng cao chất lượng quản lý Hiệu quản lý phụ thuộc nhiều vào tình trạng tổ chức thông tin sử dụng thông tin Các hệ thống thông tin trở thành yếu tố quan trọng hệ thống quản lý tổ chức, chìa khoá giúp tổ chức quản lý có hiệu góp phần tăng sức cạnh tranh Quản lý thực chất trình thu thập, xử lý chuyển tải thông tin (đưa định quản lý) Trong quản lý giáo dục, hoạt động thô ng tin QLGD phận quan trọng hoạt động quản lý ngành Giáo dục Đào tạo Hệ thống thông tin QLGD hữu hiệu góp phần nâng cao chất lượng công tác QLGD rộng nâng cao chất lượng toàn hệ thống giáo dục Trước đây, QLGD vận hành theo chế quản lý tập trung hệ thống thông tin QLGD có đặc điểm khác với giai đoạn Hiện nay, hệ thống thông tin QLGD Sở Giáo dục Đào tạo, đặc biệt trường phổ thông dân tộc nội trú có nhu cầu thay đổi nhi ệm vụ yêu cầu đổi giáo dục như: mạng lưới cấu nhà trường đa dạng nhiều (các trường THCS có nhiều loại hình trường lớp công lập, bán công, dân lập, tư thục, phổ thông dân tộc nội trú) Tính chất nội dung mục tiêu đào tạo phức tạp phong phú hơn, yêu cầu chất lượng hiệu giáo dục đòi hỏi nâng cao hơn…khiến cho công tác QLGD ngày trở nên phức tạp Vai trò thông tin QLGD coi trọng với mục tiêu nâng cao hiệu công tác quản lý, đ ặc biệt việc thu thập thông tin phục vụ cho trình lập kế hoạch, xây dựng sách, theo dõi đánh giá hoạt động giáo dục Trường PTDTNT loại hình trường chuyên biệt hệ thống giáo dục phổ thông Trường PTDTNT nơi tạo nguồn đào tạo cán dân tộc thiểu số phục vụ cho phát triển vùng núi, vùng dân tộc Việc xây dựng hệ thống thông tin quản lý giáo dục (Education Management Information System - EMIS) phục vụ cho CBQL, giáo viên, nhân viên học sinh trường PTDTNT sử dụng quan trọng cần thiết Trong trường PTDTNT, EMIS phục vụ công tác xây dựng kế hoạch ngắn hạn dài hạn, hỗ trợ quản lý tài chính, quản lý nhân sự, quản lý hoạt động dạy học, việc sử dụng EMIS trường PTDTNT huyện tỉnh Phú Thọ c òn nhiều bất cập như: Các nhà quản lý cấp sở, cấp trường chưa thấy rõ tầm quan trọng hệ thống thông tin QLGD công tác quản lý; chưa thống trình xử lý sử dụng tiêu chí số thông tin nhà trường; sở vật chất phục vụ cho công tác thông tin QLGD chưa tăng cường; cán chuyên trách phục vụ công tác thông tin QLGD thiếu, kiến thức kỹ yếu; chế quản lý trường PTDTNT huyện (cấp THCS) chưa đáp ứng nhu cầu hệ thống thông tin QLGD nói chung Với phân tích trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “ Biện pháp phát triển hệ thống thông tin quản lý giáo dục (EMIS) trường phổ thông dân tộc nội trú huyện tỉnh Phú Thọ” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, khảo sát đánh giá thực trạng hoạt động hệ thống thông tin quản lý giáo dục (EMIS) trường PTDTNT huyện tỉnh Phú Thọ, tác giả đề xuất số biện pháp phát triển hệ thống 10 thông tin quản lý giáo dục nhằm phục vụ tốt cho công tác quản lý nân g cao chất lượng đào tạo trường PTDTNT huyện Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hệ thống thông tin quản lý giáo dục (EMIS) trường PTDTNT huyện 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý phát triển hệ thống thông tin QLGD trường PTDTNT huyện tỉnh Phú Thọ Nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận vấn đề thông tin quản lý giáo dục phát triển hệ thống thông tin QLGD - Khảo sát đánh giá thực trạng hoạt động c hệ thống thông tin QLGD trường PTDTNT huyện tỉnh Phú Thọ - Đề xuất số biện pháp phát triển EMIS phù hợp với thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu hoạt động hệ thống thông tin QLGD trường PTDTNT huyện tỉnh Phú Thọ giai đoạn 4.2 Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện hạn chế thời gian tác giả tập trung nghiên cứu hoạt động hệ thống thông tin QLGD ba trường PTDTNT huyện (cấp THCS) tỉnh Phú Thọ là: PTDTNT huyện Thanh Sơn, PTDTNT huyện Yên Lập, PTDTN T huyện Tân Sơn Giả thuyết nghiên cứu Hiện hoạt động hệ thống thông tin QLGD trường PTDTNT huyện tỉnh Phú Thọ đạt số kết song nhiều bất cập 115 15 Nguyễn Công Giáp (2004), Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý giáo dục, Tài liệu dùng cho học viên cao học chuyên ngành QLGD, Hà Nội 16 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề QLGD khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Hà Sĩ Hồ (1989), Những giảng quản lý trường học , Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Hữu Hùng (2001), Sự hình thành phát triển thông tin học, Tạp chí Thông tin t liệu 19 Phạm Văn Hưng (2005), Tổ chức tiêu chí số thông tin QLGD thống nhà trường quân đội , Luận văn thạc sĩ QLGD, Viện Chiến lược chương trình giáo dục, Hà Nội 20 Vương Thanh Hương (2003), Một số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động hệ thống thông tin QLGD phổ thông, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội 21 Lê Ngọc Hưởng (2003), Khoa học thông tin công tác quản lý , Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 22 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục - số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục 23 Nguyễn Quang Kính (1995), Thông tin QLGD Việt Nam, thực trạng định hướng , Tài liệu hội thảo Thông tin QLGD đại học, Hà Nội 22 -24/8 24 Nguyễn Kỳ Bùi Trọng Tuân (1974), Một số vấn đề lý luận QLGD, Trường Cán QLGD TW1, Hà Nội 25 Đặng Bá Lãm, Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách kế hoạch QLGD , Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Lân (1975), Lịch sử giáo dục giới, Tài liệu Trường ĐHSP Hà Nội 27 Phạm Viết Nhụ (2010), Tập giảng Hệ thống thông tin quản lý giáo dục, Hà Nội 116 28 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục 29 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những vấn đề lý luận QLGD, Trường Cán QLGD - Đào tạo TW1, Hà Nội 30 Tập thể tác giả (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam tập Nxb Từ điển Việt Nam, Hà Nội 31 Tập thể tác giả (2002), Từ điển bách khoa Việt Nam tập 2, Nx b Từ điển Việt Nam, Hà Nội 32 Tập thể tác giả (2003), Từ điển bách khoa Việt Nam tập 3, Nxb Từ điển Việt Nam, Hà Nội 33 Nguyễn Quốc Trí, Tập giảng Khoa học quản lý đại cương 34 Nguyễn Quốc Trí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Bài giảng quan điểm giáo dục đại, Tài liệu cho lớp cao học quản lý giáo dục Hà Nội 35 Ngọc Tuân (2005), Vai trò người quản lý, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 36 Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề giáo dục đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Phạm Viết Vượng (2007), Giáo dục học, Nxb ĐHQG Hà Nội II Tiếng Anh : 38 Laudon, K.and Laudon, J (2000) Management Information System Prentice Hall 39 Mcmahon, W.W (1993) An eficiency based management information system, IIEP UNESCO, Paris 40 SPSC (Colombo plan staff college for technician education) (1993) Process of development of MIS, the Philippines 41 Radhakrishna,M.(1993), Management Information System, Colombo plan staff college, the Philippines 117 42 UNESCO/PROAP (1992), Education Management Information System (EMIS), Bangkok, Thailand 43 Bill Clinton (1997), Lời kêu gọi hành động nghiệp giáo dục Mỹ , Tài liệu dịch Viện Thông tin khoa học xã hội 44 C Mác-Ph.Ăngghen toàn tập - tập (1993), Bản tiếng Việt, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 C Mác-Ph.Ăngghen toàn tập - tập (1993), Bản tiếng V iệt, N xb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 C Mác-Ph.Ăngghen toàn tập - tập 23 (1993), Bản tiếng Việt, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 M.I.Cônđacốp (1984), Những sở lý luận n lý trường học, Trường Cán QLGD - Đào tạo TƯ, Hà Nội 118 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý trường PTDTNT huyện) Để có sở khoa học đề xuất số biện pháp phát triển hệ thống thông tin quản lý giáo dục trường PTDTNT huyện tỉnh Phú Thọ Xin quý thầy (cô) vui lòng trả lời câu hỏi Cách chọn câu trả lời gạch chéo vào ô trống phù hợp viết vào chỗ trống câu hỏi mở Câu 1: Xin thầy (cô) cho biết mức độ thu thập liệu cho EMIS trường PTDTNT huyện A Thường xuyên B Không thường xuyên C Không □ □ □ Câu 2: Xin thầy (cô) cho biết việc xử lý liệu có tiến hành thường xuyên không A Dữ liệu thường xuyên xử lý B Dữ liệu không thường xuyên xử lý C Dữ liệu không xử lý □ □ □ Câu 3: Xin thầy (cô) cho biết có thường xuyên lưu trữ tài liệu dạng cứng mềm không A Thường xuyên B Không thường xuyên C Không □ □ □ 119 Câu 4: Xin thầy (cô) cho biết có thường xuyên sử dụng EMIS để khai thác thông tin A Khai thác thác thường xuyên B Khai thác không thường xuyên C Không khai thác □ □ □ Câu 5: Xin thầy (cô) cho biết trường TPDTNT huyện mà thầy (cô) quản lý có dùng phần mềm ứng dụng việc quản lý A Có sử dụng thường xuyên B Không sử dụng thường xuyên C Không sử dụng □ □ □ Câu 6: Xin thầy (cô) cho biết có thường xuyên tham gia lớp bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn hạn sử dụng phần mềm EMIS A Thường xuyên B Không thường xuyên C Không □ □ □ Câu 7: Xin thầy (cô) cho biết có thường xuyên cập nhật kiến thức, kỹ sử dụng phần mềm EMIS quản lý thông tin A Thường xuyên cập nhật kiến thức… B Không thường xuyên C Không □ □ □ Câu 8: Xin thầy (cô) cho biết trường TPDTNT huyện mà thầy (cô) công tác có thường xuyên nâng cấp, trang bị thêm sở vật chất phục vụ cho việc phát triển EMIS A Thường xuyên nâng cấp, trang bị thêm CSVC B Không thường xuyên nâng cấp, trang bị C Không trang bị □ □ □ 120 Câu 9: Nếu xin thầy (cô) đề xuất số ý kiến biện pháp quản lý phát triển hệ thống thông tin quản lý giáo dục trường PTDTNT huyện mà thầy cô công tác: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin thầy /cô vui lòng cho biết vài thông tin thân (nếu được) ……………………………………………………………………………… tên: ………………………………………………… Họ ……………………………………………………………………………… Năm sinh: ………… ……………………………………………………………………………… Đ ịa chỉ: …………………………………………………………………… Đơn vị công tác: ………………………………………………………… Trình độ chuyên môn: ………………………….…… …………………… Chức vụ tại: ………………………………………………………… Số năm công tác ngành giáo dục: … năm 121 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Với mục đích tìm hiểu thực trạng mức độ quan tâm đến thông tin quản lý giáo dục trường PTDTNT huyện tỉnh Phú Thọ Xin thầy (cô) cho biết ý kiến số nội dung d ưới cách dùng dấu (X) tích vào mức độ quan tâm sau : quan tâm, quan tâm không quan tâm (Phần dành cho cán quản lý) Bảng: Mức độ quan tâm đến thông tin quản lý CBQL Thông tin quản lý Mức độ quan tâm (QT) Rất QT QT Văn pháp luật Nhà nước Ngành Số liệu thống kê giáo dục đào tạo Số liệu thống kê lĩnh vực khác TT giáo viên CBCC TT học sinh TT chương trình, sách, tài liệu tham khảo TT phần mềm QL dạy học TT máy tổ chức, chức nhiệm vụ trường đơn vị TT kế hoạch, chương trình giảng dạy, học tập nhà trường Xin cảm ơn thầy (cô) cho biết ý kiến Ít QT 122 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Với mục đích tìm hiểu thực trạng mức độ quan tâm đến thông tin quản lý giáo dục trường PTDTNT huyện tỉnh Phú Thọ Xin thầy (cô) cho biết ý kiến số nội dung d ưới cách dùng dấu (X) tích vào mức độ quan tâm sau: quan tâm, quan tâm không quan tâm (Phần dành cho cán giáo viên) Bảng: Mức độ quan tâm đến thông tin cán bộ, giáo viên Thông tin quản lý Mức độ quan tâm (QT) Rất QT QT Ít QT Văn pháp luật Nhà nước Ngành Số liệu thống kê giáo dục đào tạo Số liệu thống kê lĩnh vực khác TT giáo viên CBCC TT học sinh TT chương trình, sách, tài liệu tham khảo TT phần mềm QL dạy học TT máy tổ chức, chức nhiệm vụ trường đơn vị TT kế hoạch, chương trình giảng dạy, học tập nhà trường Xin cảm ơn thầy (cô) em học sinh cho biết ý kiến 123 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Với mục đích tìm hiểu thực trạng mức độ quan tâm đến thông tin quản lý giáo dục trường PTDTNT huyện tỉnh Phú Thọ Xin em cho biết ý kiến số nội dung cách dùng dấu (X) tích vào mức độ quan tâm sau : quan tâm, quan tâm không quan tâm (Phần dành cho học sinh) Bảng: Mức độ quan tâm đến thông tin học sinh Thông tin quản lý Mức độ quan tâm (QT) Văn pháp luật Nhà nước Ngành Số liệu thống kê giáo dục đào tạo Số liệu thống kê lĩnh vực khác TT giáo viên CBCC TT học sinh TT chương trình, sách, tài liệu tham khảo TT phần mềm dạy học TT máy tổ chức, chức nhiệm vụ trường đơn vị TT kế hoạch, chương trình giảng dạy, học tập nhà trường Xin cảm ơn các em học sinh cho biết ý kiến 124 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Với mục đích tìm hiểu thực trạng mức độ khó khăn trở ngại nhà trường sử dụng EMIS Xin thầy (cô) cho biết ý kiến số nội dung cách dùng dấu (X) tích vào mức độ sau: (Bình thường), (Chậm, lạc hậu), (Hạn chế), (Nghèo nàn), (Thiếu), (Chưa có), (Trì trệ) (Phần dành cho cán quản lý) Bảng: Mức độ khó khăn trường gặp phải sử dụng phần mềm quản lý nhà trường V.EMIS Mức độ (tính theo %) Nội dung Kinh phí đầu tư triển khai ứng dụng phần mềm Sự thống sử dụng phần mềm quản lý chung Tiếp cận phần mềm Cài đặt phần mềm Khai thác phần mềm Trình độ cán chuyên trách khai thác phần mềm Trang thiết bị phục vụ khai thác phần mềm Trung tâm đầu lão hoạt động V.EMIS Tự xử lý cố lỗi phần mềm 10 Ý thức cập nhật kiến thức CNTT Bình Chậm, Hạn Nghèo thường lạc hậu chế nàn Thiếu Chưa Trì có trệ 125 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Với mục đích tìm hiểu thực trạng mức độ khó khăn trở ngại nhà trường sử dụng EMIS Xin thầy (cô) cho biết ý kiến số nội dung cách dùng dấu (X) tích vào mức độ sau: (Bình thường), (Chậm, lạc hậu), (Hạn chế), (Nghèo nàn), (Thiếu), (Chưa có), (Trì trệ) (Phần dành cho cán giáo viên) Bảng: Mức độ khó khăn thầy (cô) gặp phải sử dụng phần mềm ứng dụng quản lý nhà trường V.EMIS Mức độ (tính theo %) Nội dung Kinh phí đầu tư triển khai ứng dụng phần mềm Sự thống sử dụng phần mềm quản lý chung Tiếp cận phần mềm Cài đặt phần mềm Khai thác phần mềm Trình độ cán chuyên trách khai thác phần mềm Trang thiết bị phục vụ khai thác phần mềm Trung tâm đầu lão hoạt động V.EMIS Tự xử lý cố lỗi phần mềm 10 Ý thức cập nhật kiến thức CNTT Bình Chậm, thường lạc hậu Hạn chế Nghèo nàn Thiếu Chưa có Trì trệ 126 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO NGHIỆM Với mục đích khảo nghiệm, đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp mà tác giả đề xuất Xin thầy (cô) cho biết ý kiến nội dung (tính cần thiết tính khả thi) cách dùng dấu (X) tích vào mức độ sau: (Rất c ần thiết, Cần thiết, Chưa cần thiết); (Rất khả thi, Khả thi, Chưa khả thi) (Phần dành cho cán quản lý) Tính cần thiết Tính cần thiết Tính khả thi tính khả thi (tính theo %) (tính theo %) Các biện pháp Rất c ần Cần Chưa Rất Khả Chưa thiết thiết cần khả thi khả thiết thi Nâng cao nhận thức cho đội thi ngũ cán quản lý, giáo viên , nhân viên tần quan trọng vai tò hệ thống TTQLGD 73.33 26.67 80 20 40 60 26.67 73.33 86.67 13.33 80 20 40 46.7 20 67.67 công tác quản lý trường PTDT huyện Lập kế hoạch phát triển hệ thống thông tin QLGD phù hợp với công tác quản lý thích ứng với xu ứng dụng CNTT Tổ chức bồi dưỡng cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên hệ thống thông tin QLGD Tăng cường đầu tư sở vâth chất để phát triển hệ thống thông tin QLGD 13.3 13.33 127 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin (đặc biệt ứng dụng phần mềm quản lý) 93.33 6.67 40 53.3 80 20 60 40 công tác phát triển EMIS Cải tiến cách thức thu thập xử lý thông tin trường 6.7 PTDTNT huyện Xin cảm ơn thầy (cô) cho biết ý kiến 128 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO NGHIỆM Với mục đích khảo nghiệm, đánh giá tính cấp thiết tính khả thi biện pháp mà tác giả đề xuất Xin thầy (cô) cho biết ý kiến hai nội dung (tính cần thiết tính khả thi) cách dùng dấu (X) tích vào mức độ sau: (Rất c ần thiết, C ần thiết, Ch ưa cần thiết); (Rất k thi, Khả thi, Chưa khả thi) (Phần dành cho giáo viên) Tính cần thiết Tính cần thiết Tính khả thi tính khả thi (tính theo %) Chưa Rất c ần Cần (tính theo %) Rất Chưa Khả Các biện pháp thiết thiết Nâng cao nhận thức cho đội cần khả thiết thi thi khả thi ngũ cán quản lý, giáo viên , nhân viên tần quan trọng vai tò hệ thống TTQLGD 73.33 26.67 80 20 40 60 26.67 73.33 86.67 13.33 80 20 40 46.7 20 67.67 công tác quản lý tr ường PTDT huyện Lập kế hoạch phát triển hệ thống thông tin QLGD phù hợp với công tác quản lý thích ứng với xu ứng dụng CNTT Tổ chức bồi dưỡng cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên hệ thống thông tin QLGD Tăng cường đầu tư sở vâth chất để phát triển hệ thống thông tin QLGD 13.3 13.33 129 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin (đặc biệt ứng dụng phần mềm quản lý) 93.33 6.67 40 53.3 80 20 60 40 công tác phát triển EMIS Cải tiến cách thức thu thập xử lý thông tin trường 6.7 PTDTNT huyện Xin cảm ơn thầy ( cô) cho biết ý kiến

Ngày đăng: 06/11/2016, 19:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan