LUẬN văn THẠC sĩ ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM LÃNH đạo GIẢI QUYẾT VIỆC làm ở NÔNG THÔN từ năm 1996 đến năm 2006

100 363 1
LUẬN văn THẠC sĩ   ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM LÃNH đạo GIẢI QUYẾT VIỆC làm ở NÔNG THÔN từ năm 1996 đến năm 2006

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việc làm là nguồn gốc của sự sống, sự tồn tại và phát triển của con người và xã hội. Có việc làm mới tạo ra thu nhập để phục vụ nhu cầu của cá nhân, gia đình và thúc đẩy xã hội phát triển. Ngược lại, khi người lao động không có việc làm hoặc việc làm không ổn định thì chẳng những không tạo ra sản phẩm nuôi sống bản thân, gia đình, thúc đẩy xã hội phát triển mà còn dẫn đến hàng loạt các hiện tượng tiêu cực, tệ nạn, gây mất ổn định xã hội, đúng như ông cha ta vẫn thường nói “nhàn cư vi bất thiện”.

BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chính trị quốc gia Chủ nghĩa xã hội Cơng nghiệp hố, đại hoá Giải việc làm Kinh tế - xã hội Nhà xuất Xã hội chủ nghĩa Xuất lao động Chữ viết tắt CNH,HĐH CTQG CNXH GQVL KT-XH Nxb XHCN XKLĐ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương QUÁ TRÌNH ĐẢNG LÃNH ĐẠO GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM Ở NÔNG THÔN TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2006 1.1 10 Tính tất yếu khách quan giải việc làm nông thôn năm 1996 - 2006 1.2 Chủ trương đạo Đảng giải việc làm nông thôn năm 1996 - 2006 Chương 10 25 KẾT QUẢ VÀ KINH NGHIỆM TỪ QUÁ TRÌNH ĐẢNG LÃNH ĐẠO GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM Ở NÔNG THÔN TRONG NHỮNG NĂM 1996 - 2006 2.1 2.2 Thành tựu, hạn chế nguyên nhân Những kinh nghiệm rút từ trình Đảng lãnh 49 49 đạo giải việc làm nông thôn năm 1996 - 2006 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 70 87 89 95 MỞ ĐẦU 1- Tính cấp thiết đề tài Việc làm nguồn gốc sống, tồn phát triển người xã hội Có việc làm tạo thu nhập để phục vụ nhu cầu cá nhân, gia đình thúc đẩy xã hội phát triển Ngược lại, người lao động khơng có việc làm việc làm khơng ổn định khơng tạo sản phẩm ni sống thân, gia đình, thúc đẩy xã hội phát triển mà dẫn đến hàng loạt tượng tiêu cực, tệ nạn, gây ổn định xã hội, ơng cha ta thường nói “nhàn cư vi bất thiện” Nước ta nước nông nghiệp với khoảng 80% dân số sống nghề nông, tiến trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn Chính thế, quan tâm tạo điều kiện cho lao động nơng thơn có việc làm ổn định khơng yêu cầu khách quan mà vấn đề có ý nghĩa định đến ổn định phát triển đất nước Từ Đảng ta khởi xướng nghiệp đổi mới, từ năm1996 đến nay, Đảng Chính phủ có nhiều chủ trương, giải pháp GQVL cho lao động nông thôn đạt thành tựu bước đầu có ý nghĩa quan trọng Tuy nhiên, nhiều lý khác vấn đề lao động việc làm nói chung, nơng thơn nói riêng ln vấn đề nóng bỏng, xúc, đề cập liên tục văn kiện Đại hội VIII, IX, X Đảng Vậy, phải chưa quan tâm mức đến vấn đề này? Phải kinh tế thị trường, thất nghiệp, thiếu việc làm tất yếu khách quan, phải chấp nhận nó, khơng thể giải được? Nghiên cứu làm sáng tỏ trình Đảng lãnh đạo GQVL nông thôn từ năm 1996 đến năm 2006, sở đánh giá thành tựu, hạn chế, làm rõ nguyên nhân, rút kinh nghiệm lịch sử khơng góp phần trả lời câu hỏi thực tiễn đặt ra, mà góp phần quan trọng vào việc tổng kết, bổ sung phát triển hồn thiện lý luận GQVL nơng thôn thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập kinh tế quốc tế Từ lý trên, tác giả chọn đề tài: “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo GQVL nông thôn từ năm 1996 đến năm 2006” làm Luận văn thạc sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 2- Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Việc làm GQVL nông thôn chủ trương, sách lớn Đảng Nhà nước ta; nhu cầu cấp thiết nhân dân lao động nước nói chung, nơng thơn nói riêng Do vậy, vấn đề việc làm GQVL có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập cấp độ khác Có thể chia thành nhóm sau: Nhóm tác phẩm cá nhân, tập thể xuất thành sách, tiêu biểu như: Bùi Ngọc Lan (chủ biên), Việc làm nơng dân vùng đồng sơng Hồng q trình cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2006 Nội dung sách tập trung làm rõ nhân tố tác động đến việc làm nông dân vùng đồng sông Hồng thực trạng việc làm nông dân vùng, sở nêu lên số giải pháp kiến nghị nhằm góp phần GQVL cho nơng dân vùng đồng sông Hồng năm tới; Chu Tiến Quang (chủ biên), Việc làm nông thôn thực trạng giải pháp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2001 Nội dung sách đề cập vấn đề lý luận lao động việc làm nông thôn Việt Nam; việc làm phi nông nghiệp nông thơn, việc di chuyển lao động tìm kiếm việc làm, định hướng giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn kinh nghiệm giải vấn đề số nước khu vực; Lê Thi, Việc làm, đời sống phụ nữ chuyển đổi kinh tế Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1999 Nội dung sách đề cập đến phụ nữ Việt Nam, nhân tố nguồn lực phát triển xã hội, quan điểm tiếp cận vấn đề bình đẳng giới nay, thực trạng việc làm, đời sống lao động nữ phát triển kinh tế hàng hóa chế thị trường đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, số giải pháp nhằm nâng cao vị người phụ nữ, sách đáp ứng nhu cầu lợi ích giới; Nguyễn Vi Khải, Dân số lao động - việc làm: vấn đề – giải pháp, Nxb Thông tin lý luận, Hà nội, 1992 Cuốn sách phản ánh thách thức nghịch lý dân số, lao động, việc làm nước ta tác động đến tồn xã hội gia đình, tác giả vẽ lên tranh chân thực đề sách, biện pháp định hướng chiến lược để giải vấn đề; Lê Văn Toàn (chủ biên), Lao động việc làm xu toàn cầu hóa, Nxb Lao động, Hà nội, 2007 Nội dung sách trình bày sở lý luận, thực tiễn, kinh nghiệm, xu phát triển thách thức đặt cho vấn đề lao động, việc làm nước khu vực giới; quan hệ nghề nghiệp giới tồn cầu hóa; mối liên kết phát triển nguồn nhân lực tính sáng tạo lao động, thị trường vốn, người, vấn đề bình đẳng giới việc làm, vấn đề quản lý, đào tạo, sử dụng, khai thác nguồn nhân lực số quốc gia châu Á; Trung tâm Thông tin- Thống kê lao động xã hội, Bộ Lao động Thương binh xã hội, Thực trạng lao động- việc làm Việt Nam năm 2000; từ kết điều tra lao động - việc làm năm 2000, Nxb, Lao động, Hà Nội, 2001 Nội dung khái quát số vấn đề điều tra lao động - việc làm năm 2000; đánh giá thực trạng lao động - việc làm Việt Nam năm 2000 mặt chủ yếu, đồng thời đưa số liệu tổng hợp lao động - việc làm Việt Nam năm 2000; Phạm Xuân Nam (chủ biên), Đổi sách xã hội, Luận giải pháp, Nxb CTQG, Hà Nội, năm 1997 Cuốn sách đề cập đến số vấn đề lý luận, nội dung, nhiệm vụ mối quan hệ sách xã hội, chuyển biến cấu xã hội giai tầng xã hội điều kiện kinh tế hàng hóa nhiều thành phần; số kinh nghiệm giải pháp sách xã hội vấn đề quan trọng dân số, lao động việc làm…, sách tầng lớp nhân dân xã hội Việt Nam; Phạm Ngọc Côn, Đổi sách kinh tế, Nxb Nơng nghiệp, Hà nội, 1996 Nội dung đề cập đến vấn đề chung làm sở lý luận cho sách kinh tế; tổng quan sách kinh tế; mục tiêu quan điểm sách cấu kinh tế; vai trò, mục tiêu, nguyên tắc nội dung sách kinh tế, sách tiền tệ; mục tiêu phương hướng sách GQVL thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước; Hệ thống văn pháp quy lao động xã hội - tập 1- sách lao động - việc làm, Nxb Lao động, Hà Nội, 2001 Nội dung sách gồm văn bản: Việc làm chương trình quốc gia hỗ trợ việc làm; hệ thống trung tâm dịch vụ việc làm; sách cho vay vốn từ quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm; dạy nghề học nghề; sách đưa lao động làm việc có kỳ hạn nước ngoài; người nước làm việc Việt Nam sách người lao động Việt Nam Nhóm luận văn, luận án, đề tài khoa học, tiêu biểu như: Hoàng Văn Chức, Vấn đề thiếu việc làm cho người lao động Hưng Yên tác động đến củng cố quốc phòng địa bàn, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội, 2001 Luận văn đề cập vấn đề lý luận, thực tiễn việc làm, nhu cầu việc làm, tác động đến củng cố quốc phịng địa bàn tỉnh Hưng Yên, sở đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm GQVL kết hợp với củng cố quốc phịng địa bàn tỉnh Hưng n tình hình nay; Uỷ ban nhân thị xã Bắc Ninh, Đề án đánh giá thực trạng lao động việc làm, giải pháp kiến nghị GQVL cho người lao động địa bàn thị xã Bắc Ninh, Đề tài khoa học cấp tỉnh, tháng năm 2004 Nội dung phản ánh thực trạng lao động việc làm địa bàn thị xã Bắc Ninh thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH; sở kiến nghị số giải pháp GQVL cho người lao động địa bàn thị xã Bắc Ninh Nhóm báo đăng tải tạp chí khoa học, tiêu biểu như: Nguyễn Pháo “Phương hướng GQVL Đà Nẵng”, Tạp chí Lao động xã hội, số 6, năm 1997 Phạm Đức Hựu, “Hải hậu phát triển kinh tế biển, GQVL”, Tạp chí Lao động xã hội, số 4, năm 1998 Nội dung phản ánh đặc điểm, thực trạng, tiềm sẵn có tỉnh, huyện; sở đó, đề số giải pháp GQVL cho cho người lao động Đà Nẵng phát triển kinh tế biển nhằm GQVL chỗ cho ngư dân vùng biển Hải Hậu; Lê Bá Thăng, “Giải pháp sử dụng lao động nông thôn vùng đồng sông Hồng”, Tạp chí Lý luận trị, số 5, năm 2001 Nội dung khái quát đặc điểm, dân số vùng đồng sông Hồng, lao động việc làm, chất lượng lao động, phân bố nguồn lao động nông thơn vùng đồng sơng Hồng; sở đề số giải pháp nhằm phân bố hợp lý nguồn lao động, nâng cao tỷ suất lao động cho hộ nông dân vùng đồng sông Hồng; Võ Hồng Phúc, “Lao động GQVL nước ta nay”, Tạp chí Cộng sản – chuyên đề sở, số 12, năm 2007 Khẳng định vị trí, vai trò việc làm nỗ lực Đảng, Nhà nước, cấp, ngành, thành phần kinh tế GQVL tạo việc làm đạt thành tựu to lớn giai đoạn 2001- 2005; rõ hội thách thức đặt gay gắt thời kỳ nước ta hội nhập mạnh mẽ, đặc biệt sau trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại giới (WTO); sở đề biện pháp quan trọng nhằm tận dụng hội, khắc phục tình trạng thiếu việc làm nước ta tình hình nay; Đàm Hữu Đắc, “Cịn nhiều thách thức GQVL nước ta”, Tạp chí Cộng sản – chuyên đề sở, số 12, năm 2007 Nội dung phản ánh 20 năm đổi Đảng Nhà nước ta kiên trì chủ trương tăng trưởng kinh tế gắn với giải vấn đề xã hội, nhờ đó, bên cạnh thành tựu to lớn KT - XH, vấn đề GQVL, xóa đói, giảm nghèo đạt thành tựu to lớn, đồng thời khó khăn, thách thức khơng nhỏ, đặc biệt vấn đề việc làm GQVL cho người lao động; sở đề mục tiêu giải pháp đồng để đạt mục tiêu đề ra; Nguyễn Thị Thơm, “Vấn đề đặt GQVL Hải Dương”, Tạp chí Lý luận trị, số 3, năm 2008 Nội dung phản ánh quan tâm Hải Dương đến công tác GQVL, tạo việc làm thơng qua trương trình phát triển KT - XH thu kết đáng ghi nhận, đồng thời công tác GQVL đứng trước bất cập như: chất lượng chỗ việc làm chưa cao, cấu lao động lạc hậu, tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm cịn cao, khu lao động bị thu hồi đất cho khu công nghiệp, khu chế xuất, khu thị; thực sách GQVL cịn nhiều bất cập, hệ thống GQVL nhiều yếu kém; sức ép GQVL lớn, chất lượng lao động thấp; từ vấn đề đặt đòi hỏi tỉnh phải có giải pháp thích hợp giải có hiệu vấn đề này; Nguyễn Tiệp, “Việc làm đời sống người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 348, năm 2007 Nội dung khẳng định vai trị quan trọng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước GQVL cho người lao động; đánh giá thực trạng việc làm, đời sống vấn đề đặt lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi; sở đó, đưa số khuyến nghị quan chức năng; Nguyễn Thị Thơm, “Cải thiện môi trường kinh doanh để thu hút đầu tư, GQVL Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 356, năm 2008 Nội dung khẳng định vai trị mơi trường kinh doanh thu hút vốn đầu tư GQVL; năm qua, Đảng Nhà nước ta thực nhiều cải cách, đổi để cải thiện mơi trường kinh doanh tác động đến thu hút đầu tư, GQVL, đồng thời số hạn chế môi trường kinh doanh Việt Nam so với số nước khu vực, gây cản trở thu hút đầu tư GQVL nước ta; sở đó, đưa số nhóm giải pháp tiếp tục cải thiện mơi trường kinh doanh để thu hút đầu tư GQVL Việt Nam tình hình hội nhập kinh tế quốc tế Các cơng trình, viết đề cập vấn đề lý luận thực tiễn GQVL Việt Nam nói chung, nơng thơn vùng, miền nói riêng Tuy nhiên, góc độ khoa học Lịch sử Đảng, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách độc lập, có tính hệ thống trình Đảng lãnh đạo GQVL nông thôn Việt Nam từ năm 1996 đến năm 2006 Vì vậy, đề tài mà tác giả lựa chọn vấn đề mới, khơng trùng lặp kế thừa nguồn tài liệu, tư liệu cơng trình nêu 3- Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích: Làm rõ tính tích cực, chủ động Đảng lãnh đạo GQVL nông thôn Việt Nam từ năm 1996 đến năm 2006, sở rút kinh nghiệm, góp phần vào việc tổng kết, bổ sung phát triển hoàn thiện lý luận GQVL nông thôn thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập kinh tế quốc tế Nhiệm vụ: Làm rõ tính tất yếu khách quan, chủ trương đạo Đảng GQVL nông thôn từ năm 1996 đến năm 2006 Đánh giá thành tựu, hạn chế, làm rõ nguyên nhân rút số kinh nghiệm lịch sử 4- Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu chủ trương đạo Đảng GQVL nông thôn Việt Nam từ năm 1996 đến năm 2006 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài giới hạn nghiên cứu lãnh đạo, đạo Đảng Cộng sản Việt Nam lĩnh vực GQVL cho nông dân nông thôn công đổi từ năm 1996 đến năm 2006 Tuy nhiên, để bảo đảm tính hệ thống đạt mục đích nghiên cứu, luận văn có đề cập khoảng thời gian trước sau 10 năm nói 5- Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Đề tài dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: Luận văn tuân thủ việc kết hợp phương pháp lịch sử phương pháp lơgíc Ngồi cịn sử dụng số phương pháp khác như: so sánh, đồng đại, lịch đại, thống kê , để làm sáng tỏ nội dung luận văn 6- Ý nghĩa luận văn Luận văn góp phần vào việc tổng kết, bổ sung phát triển hoàn thiện lý luận GQVL nói chung, nơng thơn Việt Nam nói riêng Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo công tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 7- Kết cấu luận văn 10 Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn kết cấu thành chương, 4tiết 86 hướng hàng hoá, phát triển làng nghề, xã nghề phải đặt tổng thể kinh tế xem xét mối quan hệ GQVL gắn với hiệu kinh tế Bốn là, phát triển dịch vụ nông thôn trọng phát triển dịch vụ truyền thống dịch vụ nông nghiệp, dịch vụ hàng hoá tiêu dùng mà cần đẩy mạnh phát triển loại dịch vụ khác như: dịch vụ việc làm, trung tâm xúc tiến việc làm nông thôn, dịch vụ vay vốn, dịch vụ tư vấn kỹ thuật nghề nghiệp nông thôn Đồng thời, nâng cao chất lượng loại dịch vụ đưa vào hoạt động có nếp Cần có pháp luật điều chỉnh hoạt động loại dịch vụ, chống thiết lập cách tuỳ tiện dịch vụ hướng nghiệp, tìm việc làm, lợi dụng loại hình dịch vụ để lừa bịp người lao động, làm cho người lao động có nhu cầu tìm việc làm nghi ngờ, dự, khơng tin vào dịch vụ làm cản trở đến chủ trương, sách Đảng GQVL, gây nên xúc xã hội 2.2.4 Kết hợp chặt chẽ chương trình kế hoạch, giải pháp sách phát triển kinh tế xã hội với giải việc làm nông thôn Thực tốt kinh nghiệm làm tiền đề cho việc đề sách có tính đồng bộ, giải pháp thực mang tính khoa học, phát huy mạnh, lực lượng, nguồn lực, tạo thành sức mạnh tổng hợp để GQVL cho người lao động Xã hội chỉnh thể thống nhất, tổ chức, phận, vấn đề xã hội có mối quan hệ biện chứng, tác động ảnh hưởng lẫn GQVL vấn đề xã hội Nó nằm tính thống sách xã hội Vì vậy, GQVL phải gắn chặt với sách KT - XH khác, vấn đề GQVL cho người lao động có hiệu mang tính bền vững Giải việc làm đạt hiệu kinh tế phát triển, suy thoái, tỷ trọng tăng GDP thấp giảm Mặt khác GQVL phận chiến lược phát triển KT - XH, có tác động trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế, bảo đảm công bằng, dân chủ xã hội GQVL, góp phần định tăng trưởng kinh tế, đồng thời kinh tế tăng trưởng, lại tạo điều 87 kiện thuận lợi để đầu tư mở rộng, tạo thêm nhiều việc làm Vì vậy, sách phát triển KT - XH trực tiếp tác động đến GQVL ngược lại Không nên đặt chương trình quốc gia GQVL độc lập, tách rời với chương trình khác Việc kết hợp chặt chẽ chương trình với tạo thành sức mạnh nguồn lực to lớn để đạt mục tiêu đề Trong năm qua Đảng, Nhà nước địa phương quan tâm đến vấn đề này, nhiều chương trình dự án lồng ghép với đạt hiệu cao chương trình 327, chương trình xố đói giảm nghèo, chương trình quốc gia việc làm, chương trình điện khí hố nơng thơn vv… Bên cạnh cịn số chương trình dự án chưa kết hợp tốt hiệu thấp Hiện nay, Đảng Nhà nước ta tiếp tục đạo thực có nhiều chương trình dự án liên quan trực tiếp gián tiếp đến GQVL Để thực tốt kinh nghiệm này, đòi hỏi Đảng, Nhà nước, cấp quyền địa phương thành phần kinh tế cần thực tốt yêu cầu sau: Một là, mục tiêu kết hợp chương trình, dự án phải phù hợp, hướng tới mục tiêu xây dựng nước Việt Nam “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Việc kết hợp có điều kiện phát triển kinh tế, GQVL, sở Đảng Nhà nước có sách hỗ trợ Hai là, phương hướng việc kết hợp cần thể cấp độ khác nhau, tầm vĩ mô, chương trình giải pháp cụ thể, trình thực tổ chức KT - XH, địa phương Kết hợp từ phương hướng chiến lược phát triển toàn diện kinh tế xã hội nông thôn mục tiêu phát triển chương trình phải hướng vào mục tiêu trung tâm phát triển người, phát huy nhân tố người, kết hợp cịn thể quy hoạch tổng thể kế hoạch chương trình, giải pháp cụ thể, cân đối ngân sách hàng năm đảm bảo đầu tư thoả đáng cho khu vực nông thôn nhằm phát triển sản xuất, GQVL 88 Ba là, nguyên tắc kết hợp là; tất cấp hệ thống trị, ngành KT - XH, sách hệ thống sách Nhà nước phải kết hợp nhuần nhuyễn đồng với nhau, nhằm nâng cao trình độ chun mơn tay nghề cho người lao động; tạo sách đồng bộ, giải pháp phù hợp; chế thơng thống; thúc đẩy sở sản xuất phát triển; ngành kinh tế đối ngoại không ngừng mở rộng theo hướng đa phương hoá, đa dạng hoá, để tao nhiều việc làm cho người lao động Bốn là, để kết hợp đạt hiệu cao, trình tiến hành phải linh hoạt mềm dẻo, sáng tạo nhiều hình thức, biện pháp phong phú Căn vào đặc điểm chương trình, dự án địa phương với điều kiện cụ thể để tìm hình thức, nội dung kết hợp có hiệu cao Các chương trình, dự án, đầu tư phải theo dõi, kiểm tra, giám sát cần phải có quan thống quản lý, không nên phân tán thời gian qua, dễ dẫn đến tình trạng thất tham nhũng, hiệu 2.2.5.Mở rộng kinh tế đối ngoại đẩy mạnh xuất lao động phải dành ưu tiên đặc biệt cho khu vực nông thôn Mở rộng kinh tế đối ngoại để GQVL bao gồm thu hẹp “ khu vực cấm” để mở rộng hợp tác, đầu tư vốn nước mở rộng du lịch quốc tế, thực XKLĐ chỗ, với tổ chức XKLĐ chuyên gia coi sách thường xuyên lâu dài, nhằm phát huy mạnh nguồn nhân lực lao động ta khu vực nông thôn, đồng thời thực phân công lao động quốc tế Mở rộng kinh tế đối ngoại nhằm thu hút vốn đầu tư lớn từ nước ngồi, hình thành khu cơng nghiệp lớn, điều khơng thúc đẩy nhanh q trình chuyển dịch cấu kinh tế mà tạo nhiều việc làm cho người lao động Mặt khác kinh tế đối ngoại mở rộng xuất lượng lớn lao động lao động nước ngoài, làm giảm bớt áp lực lao động việc làm nước Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung 89 ương Đảng trình bày Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ Khoá VII (1-1994) khẳng định: Phương hướng quan trọng để tạo công ăn việc làm Nhà nước với toàn dân sức tiết kiệm để đầu tư phát triển, thực tốt chiến lược phát triển KT-XH Khuyến khích thành phần kinh tế, công dân, nhà đầu tư nước nước mở mang ngành nghề tạo nhiều việc làm cho người lao động, giảm nhanh số người chưa có thiếu việc làm Mở rộng kinh tế đối ngoại Đẩy mạnh xuất lao động [16, tr.51] Nước ta quốc gia có dân số trẻ, nguồn lao động dồi dào, tập trung chủ yếu khu vực nơng thơn Người dân lao động vốn có truyền thống lao động cần cù, chịu khó, chăm chỉ, sáng tạo, yêu lao động, có ý thức độc lập tự chủ, tự lực, tự cường cố gắng vươn lên xoá đói, giảm nghèo xây dựng quê hương đất nước giàu mạnh Mặt khác, nước ta tiến trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn cần vốn, lao động có trình độ kỹ thuật tác phong cơng nghiệp Nếu mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế đối ngoại, đẩy mạnh XKLĐ có hiệu khơng giải lao động dư thừa nước có việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống, mà cịn học hỏi trình độ kỹ thuật tác phong công nghiệp Khi người lao động nước, hy vọng đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH Chính cần phải dành ưu tiên đặc biệt cho khu vực nông thôn Hiện nay, nước ta trở thành viên thức WTO, thời cơ, vận hội cho hoạt động kinh tế đối ngoại XKLĐ lớn Để tận dụng thời cơ, năm tới cần quán triệt thực tốt yêu cầu sau: Một là, tiếp tục thực hiện, triển khai có hiệu chủ trương đạo Đảng Nhà nước; đồng thời tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Đại hội X Đảng xác định Chú trọng hướng tập đoàn 90 kinh tế nước ngồi đầu tư vào khu vực nơng thơn tuyển dụng lao động nông thôn Thực tiễn 10 năm (1996 - 2006) cho thấy, nhờ có chủ trương, sách đắn, lãnh đạo đạo tập trung, có hiệu Đảng Nhà nước, kinh tế đối ngoại nước ta không ngừng phát triển đạt thành tựu to lớn Hàng hố xuất khẩu, nguồn vốn FDI, cơng trình dự án nước ngồi…liên tục gia tăng Điều khơng tác động ảnh hưởng tích cực đến diện mạo kinh tế Việt Nam mà cịn góp phần quan trọng vào việc giải vấn đề xã hội, vấn đề việc làm nông thôn Về công tác XKLĐ giải lượng lớn lao động dư thừa nông thôn Điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng là, phần lớn lực lượng lao động nơng thơn trình độ tay nghề thấp sau thời gian lao động nước ngoài, tiếp xúc làm việc môi trường công nghiệp đại, họ bước trưởng thành lượng vốn, tay nghề đáng kể Chính nhờ điều kiện, tiền đề đó, phần lớn số họ tạo dựng sở sản xuất kinh doanh, tạo thêm việc làm cho gia đình nhiều người khác Hai là, để đẩy mạnh XKLĐ sang thị trường lao động giới, Nhà nước cần có chiến lược cụ thể quan chuyên trách XKLĐ nước ngồi Cơng tác XKLĐ cần phải tiến hành đồng từ khâu dự báo chiến lược, đến nghiên cứu đánh giá chuẩn xác thị trường XKLĐ cụ thể, để lựa chọn thị trường phù hợp với người lao động (nghĩa vừa kiếm việc làm phù hợp, có thu nhập khá, vừa học hỏi kinh nghiệm rèn luyện thêm kỹ cho người lao động) Ba là, Đảng Nhà nước ta cần tiếp tục mở rộng nâng cao chất lượng, hình thức đào tạo tay nghề, trung tâm giới thiệu việc làm; tăng cường công tác kiểm tra, tra doanh nghiệp XKLĐ, tránh tình trạng 91 mạnh người làm; kịp thời phát xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm, bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp người lao động Bốn là, cần phải chấn chỉnh lại tổ chức đưa người XKLĐ theo hướng chặt chẽ, rõ ràng, minh bạch, có trách nhiệm đất nước với người lao động Đồng thời, phải tiếp tục hoàn thiện văn pháp luật có liên quan đến XKLĐ, để quản lý bảo vệ quyền lợi mặt người lao động nước sở Các kinh nghiệm thể thống liên quan chặt chẽ với Công đổi đất nước, phát triển KT - XH, GQVL đặt yêu cầu phải khơng ngừng tổng kết rút kinh nghiệm, tìm giải pháp tối ưu, bổ sung hoàn thiện chủ trương, sách GQVL nơng thơn Đảng Nhà nước ta thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước * * * Quá trình Đảng lãnh đạo GQVL nông thôn thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH(1996 - 2006), thu thành tựu to lớn, góp phần quan trọng phát triển KT- XH, nâng cao đời sống nơng dân, an ninh trị - xã hội ổn định Những thành tựu nhiều nguyên nhân, nguyên nhân định, Đảng ta sớm nhận thức đắn vị trí, vai trò, tầm quan trọng việc làm GQVL thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Bên cạnh thành tựu đạt lãnh đạo, đạo GQVL cịn hạn chế Đó điều khơng thể tránh khỏi tiến trình đổi Từ thành tựu, hạn chế nguyên nhân lãnh đạo GQVL nông thôn, thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH(1996-2006), Luận văn rút kinh nghiệm nhằm góp phần giải có hiệu vấn đề lao động việc làm nông thôn Việt Nam năm 92 KẾT LUẬN Giải việc làm cho người lao động nói chung, lao động nơng thơn nói riêng vừa vấn đề cấp bách trước mắt, vừa vấn đề có tính chất chiến lược lâu dài nước ta Nhưng GQVL không vấn đề kinh tế hay xã hội đơn mà vấn đề KT – XH tổng hợp Do đó, q trình GQVL cho người lao động nói chung, lao động nơng thơn nói riêng phải gắn chặt chẽ thực thông qua chương trình phát triển kinh tế, xây dựng kết cấu hạ tầng…nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; đồng thời qua mà giảm dần tỷ lệ thất nghiệp, thu hẹp diện thiếu việc làm nông thôn, đảm bảo ổn định an toàn xã hội 2.Từ khởi xướng nghiệp đổi mới, đặc biệt từ năm 1996 đến nay, Đảng Chính phủ nhận thức đắn tầm quan trọng tính cấp bách vấn đề lao động việc làm nông thôn Vì có nhiều chủ trương, biện pháp tích cực đạo giải vấn đề Điều thể vấn đề: Thứ nhất, Đảng Nhà nước quan tâm tạo điều kiện cho người nơng dân có tư liệu sản xuất, làm chủ thực tư liệu sản xuất; thứ hai, Đảng Nhà nước ta quan tâm tạo điều kiện cung ứng yếu tố đầu vào, bảo đảm yếu tố đầu cho sản xuất người nông dân; thứ ba, Đảng Nhà nước ta đặc biệt trọng việc đưa thiết bị khoa học công nghệ vào áp dụng sản xuất nông nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh khác nông thôn; thứ tư, Đảng Nhà nước ta cịn đưa nhiều sách khuyến khích phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp hoạt động dịch vụ nông thôn; thứ năm, Đảng Nhà nước đặc biệt trọng khuyến khích phát triển mơ hình tổ chức sản xuất có quy mơ lớn, có kỹ thuật tương đối cao, có khả thu hút, GQVL 93 cho nhiều lao động; thứ sáu, Đảng Nhà nước ta trọng đến vấn đề đào tạo nghề cho nông dân, đẩy mạnh XKLĐ Nhờ đạt thành tựu bước đầu quan trọng GQVL nông thôn Tuy nhiên, điểm xuất phát thấp, khả đầu tư Nhà nước cịn mức độ, trình độ nhận thức tay nghề người lao động vùng sâu, vùng xa nhiều hạn chế, bất cập…Nên, có nhiều cố gắng kết đạt bước đầu Nghiên cứu trình Đảng lãnh đạo GQVL nơng thơn từ năm 1996 đến năm 2006, Luận văn rút kinh nghiệm: Một là, kết hợp chặt chẽ việc mở rộng hình thức đào tạo nghề cho người lao động với tăng cường đầu tư mở rộng sản xuất khu vực nông thôn; hai là, đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn phải đôi với phân công lao động nước, xây dựng vùng kinh tế mới; ba là, GQVL nông thôn phải gắn với việc đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hoá, đa dạng hoá ngành nghề, làng nghề, khai thác tiềm thành phần kinh tế nông thôn; bốn là, kết hợp chặt chẽ chương trình kế hoạch, giải pháp sách phát triển kinh tế xã hội với GQVL nông thôn; năm là, mở rộng kinh tế đối ngoại đẩy mạnh XKLĐ phải dành ưu tiên đặc biệt cho khu vực nông thôn Hy vọng kinh nghiệm góp phần vào việc tổng kết, bổ sung phát triển hoàn thiện lý luận GQVL nước ta thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2002), Tài liệu học tập Nghi Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX, Nxb CTQG, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2002), Con đường cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2006), Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (1993), Một số công ước Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Hà Nội 95 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (1995), Báo cáo tổng hợp Đề tài khoa học cấp Nhà nước K X 04 - 04, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Chương trình phát triển Liên hợp quốc (2004), Đánh giá chương trình mục tiêu quốc gia lập kế hoạch cho tương lai: đánh giá chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo chương trình 135 Việt Nam, Hà Nội Phạm Ngọc Cơn (1996), Đổi sách kinh tế, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Sinh Cúc (2002), “Chuyển dịch cấu kinh tế lao động nơng thơn”, Tạp chí Cộng sản, (14) 2002, tr 43 - 46 Nguyễn Sinh Cúc (2003), “ Phát triển làng nghề nơng thơn”, Tạp chí Cộng sản, (12) 2003, tr 40 - 43 10 Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung (Chủ biên) (1997), Về sách việc làm Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Đàn (1998), “Về công tác dạy nghề gắn với việc làm Hà Tĩnh”, Tạp chí Lao động xã hội, (3)1998, tr.24 - 27 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1988), Nghị Bộ Chính trị đổi quản lý king tế nông nghiệp, Nxb Sự thật, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lược ổn định phát triển kinh tế – xã hội đến năm 2000, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khoá VII, Nxb CTQG, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội 96 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb CTQG, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị Bộ Chính trị đổi quản lý kinh tế nông nghiệp, Nxb Sự thật Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Các Nghị Trung ương Đảng 1996 – 1999, Nxb CTQG, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Tài liệu nghiên cứu Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb CTQG, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb CTQG, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Các Nghị Trung ương Đảng 2001 – 2004, Nxb CTQG, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Tài liệu nghiên cứu Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội 28 Nguyễn Hữu Đạt (1995), Đầu tư hỗ trợ Nhà nước cho nông dân phát triển kinh tế hộ gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Đàm Hữu Đắc (2007), “Còn nhiều thách thức GQVL nước ta”, Tạp chí Cộng sản – chuyên đề sở, ( 12) 2007, tr.10 – 15 30 Nguyễn Điền (1998), “Kinh tế hộ nông dân thực giới hố nơng nghiệp thời kỳ cơng nghiệp hố”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (238)1998, tr.30 - 34 97 31 Nguyễn Cao Đức (2003), “Quá trình thị hố thị lớn Việt Nam giai đoạn 1990 - 2000, thực trạng giải pháp”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (300) 2003, tr.20 - 35 32 Tống Văn Đường (1996), “Phát triển dân số với việc làm Việt Nam giai đoạn nay”, Tạp chí Lao động xã hội, (117) 1996, tr.12- 14 33 Phạm Đức Hựu (1998), “Hải Hậu phát triển kinh tế biển GQVL”, Tạp chí Lao động xã hội, (4) 1998, tr.17- 19 34 Nguyễn Đình Hương (chủ biên) (2000), Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá Việt nam (Sách tham khảo), Nxb CTQG, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Lan Hương (2007) “Chuyển dịch cấu lao động nông thôn: trạng thời kỳ 1990 - 2005 triển vọng đến năm 2015”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (354) 2007, tr.30 - 31 36 Võ Sỹ Kiên (2007), “Áp lực sách thu hồi đất ảnh hưởng đến đời sống người dân ven đơ”, Tạp chí Cộng sản – chuyên đề sở, (7) 2007, tr.21 - 24 37 Nguyễn Vi Khải (1992), Dân số lao động - việc làm: vấn đề – giải pháp, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 38 Phạm Thị Khanh (1999), “Lao động - việc làm nông thôn nước ta - Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Thơng tin lý luận, (6) 1999, tr 33 -36 39 Phan Thanh Khôi - Lương Xuân Hiến (Đồng chủ biên) (2006), Một số vấn đề kinh tế - xã hội tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng đồng Sơng Hồng, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 40 Bùi Ngọc Lan (chủ biên) (2006), Việc làm nơng dân vùng đồng Sơng Hồng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 41 Phạm Xuân Nam (chủ biên) (1997), Đổi sách xã hội Luận giải pháp, Nxb CTQG, Hà Nội 98 42 Niên giám thống kê năm(1990-1996), Nxb Thống kê, Hà Nội 43 Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam (1994), Bộ luật lao động Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 44 Nguyễn Bá Ngọc (1998), “Thất nghiệp nước ta: Hình thức chất”, Tạp chí Lao động xã hội, (4) 1998, tr.6 – 45 Phạm Thuý Nhân (1999), “Một số vấn đề kinh tế hộ nông thôn thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (2) 1999, tr 19 22 46 Nguyễn Pháo (1997), “Phương hướng GQVL Đà Nẵng”, Tạp chí Lao động xã hội, (6)1997, tr.25 – 27 47 Lê Quang Phi (2007), Đẩy mạnh công nghiệp hố đại hố nơng nghiệp nơng thơn thời kỳ mới, Nxb CTQG, Hà Nội 48 Võ Hồng Phúc (2007), “Lao động GQVL nước ta nay”, Tạp chí Cộng sản – chuyên đề sở, (12) 2007, tr.6 – 49 Chu Tiến Quang (Chủ biên) (2001), Việc làm nông thôn - Thực trạng giải pháp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 50 Quân đội nhân dân Việt Nam, Tổng cục Chính trị (2001), Các chuyên đề nghiên cứu quán triệt Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX, Lưu hành nội bộ, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 51 Quy định việc làm hợp đồng lao động theo Bộ Lao động sửa đổi (2005), Nxb Lao động, Hà Nội 52 Nguyễn Sỹ (2006), “Phát triển làng nghề nông thơn”, Tạp chí Cộng sản, (15) 2006, tr.45 - 47 53 Lê Văn Toàn (chủ biên) (2007), Lao động việc làm xu tồn cầu hóa, Nxb Lao động, Hà Nội 54.Đặng Xuân Thao (1998), Mối quan hệ dân số việc làm, Nxb Thống kê, Hà Nội 99 55 Bùi Ngọc Thanh, Nguyễn Doãn Quý, Phạm Đỗ Nhật Tân (1999), Nghiên cứu sách xã hội nông thôn Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 56 Lê Bá Thăng (2001), “Giải pháp sử dụng lao động nông thơn vùng đồng Sơng Hồng”, Tạp chí Lý luận trị, (5) 2001, tr.17 - 19 57 Lê Thi (1999), Việc làm, đời sống phụ nữ chuyển đổi kinh tế Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Nguyễn Thị Thơm (chủ biên) (2006), Thị trường lao động Việt Nam thực trạng giải pháp, Nxb CTQG, Hà Nội 59 Nguyễn Thị Thơm, Phí Thị Hằng (2008), “Vấn đề đặt GQVL Hải Dương”, Tạp chí Lý luận trị, (3) 2008, tr.55 – 60 60 Thông báo Hội nghị quốc tế lần thứ 13 nhà thống kê lao động thuộc ILP năm 1983, tài liệu số 1590 TL, lưu Học viện Chính trị quân 61 Thực trạng Lao động - Việc làm Việt Nam 1996 – 2003(2003), Nxb Lao động, Hà Nội 62 Trung tâm Thông tin - Thống kê lao động xã hội, Bộ Lao động Thương binh xã hội (2001), Thực trạng lao động - việc làm Việt Nam năm 2000, từ kết điều tra lao động - việc làm năm 2000, Nxb Lao động, Hà Nội, 2001 63.Uỷ ban nhân dân thị xã Bắc Ninh (2004), Đề án đánh giá thực trạng lao động việc làm, giải pháp kiến nghị GQVL cho người lao động địa bàn thị xã Bắc Ninh 64.Hồng Vinh (1998), Công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb CTQG, Hà Nội 65.Hồ Văn Vĩnh (2008), “Hợp tác xã nông nghiệp sau năm thực Nghị Trung ương khóa IX”, Tạp chí Lý luận trị, (1) 2008, tr.6369 100

Ngày đăng: 06/11/2016, 14:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1

  • Chương 2

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan