Vận dụng phương pháp dạy học tạo tình huống có vấn đề và hướng dẫn sinh viên giải quyết tình huống có vấn đề trong dạy học chương Động lực học hệ chất điểm - động lực học vật rắn

125 526 0
Vận dụng phương pháp dạy học tạo tình huống có vấn đề và hướng dẫn sinh viên giải quyết tình huống có vấn đề trong dạy học chương Động lực học hệ chất điểm - động lực học vật rắn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục .1 Danh mục chữ viết tắt Danh mục đồ thị, hình sơ đồ Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu .6 Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .7 Phương pháp nghiên cứu 7 Giả thuyết khoa học 8 Cấu trúc luận văn .8 Nội dung Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc nâng cao hiệu học tập sinh viên theo hướng vận dụng phương pháp dạy học giải vấn đề dạy học vật lý 1.1 Quan niệm đại dạy học.9 1.1.1 Nhiệm vụ trình dạy học9 1.1.2 Bản chất học chức dạy hệ tương tác dạy học 10 1.1.2.1 Bản chất học 10 1.1.2.2 Bản chất dạy 11 1.1.2.3 Hệ tương tác dạy học12 1.1.2.4 Vai trò trường chuyên nghiệp đào tạo13 1.1.2.5 Bản chất đặc điểm trình dạy học trường chuyên nghiệp14 1.1.2.6 Hoạt động học tâm lý sinh viên15 1.2 Tổ chức dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ, sáng tạo học sinh, sinh viên16 1.2.1 Tính tích cực học sinh, sinh viên học tập16 1.2.2 Phát triển tư học sinh, sinh viên19 1.2.3 Phát triển lực sáng tạo sinh viên 23 1.3 Một số vấn đề phương pháp dạy học 24 1.3.1 Khái niệm chung 24 1.3.2 Các phương pháp dạy học vật lý 25 1.3.3 Xu hướng đổi phương pháp dạy học.30 1.4 Dạy học đặt giải vấn đề32 1.4.1 Cơ sở khoa học 32 1.4.2 Định nghĩa chất dạy học đặt giải vấn đề 33 1.4.3 Cơ sở triết học, tâm lý học 34 1.4.4 Tiến trình dạy học đặt giải vấn đề.35 1.5 Khảo sát thực trạng việc dạy học đặt giải vấn đề số trường Cao đẳng chuyên nghiệp43 1.5.1 Mục đích điều tra, khảo sát.44 1.5.2 Phương pháp điều tra, khảo sát44 1.5.3 Kết điều tra 45 1.6 Thực trạng việc dạy học chương Động lực học hệ chất điểm - động lực học vật rắn Vật lý đại cương trường Cao đẳng Công nghiệp thực phẩm46 1.6.1 Vị trí, vai trò môn Vật lý47 1.6.2 Khảo sát thực trạng việc dạy học chương Động lực học hệ chất điểm - động lực học vật rắn Vật lý đại cương số trường Cao đẳng chuyên nghiệp47 Kết luận chương i49 Chương 2: soạn thảo tiến trình dạy học Tạo tình có vấn đề hướng dẫn sinh viên giải vấn đề dạy học số kiến thức chương Động lực học hệ chất điểmđộng lực học vật rắn chương trình vật lý đại cương 50 2.1 Vị trí vai trò chương động lực học hệ chất điểm- động lực học vật rắn chương trình 50 2.1.1 Vị trí 50 2.1.2 vai trò chương Động lực học hệ chất điểm - động lực học vật rắn chương trình Vật lý đại cương cho sinh viên trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm .50 2.1.3 Những thuận lợi khó khăn dạy chương Động lực học hệ chất điểm - động lực học vật rắn .52 2.2 Phương án dạy học số kiến thức chương Động lực học hệ chất điểm - động lực học vật rắn theo tiến trình tạo tình có vấn đề hướng dẫn sinh viên giải vấn đề 54 2.2.1 Phương án dạy học số kiến thức chương Động lực học hệ chất điểm - động lực học vật rắn .56 2.2.2 Phương án dạy học khối tâm vật rắn 56 2.2.3 Phương án dạy học chuyển động vật rắn 61 2.2.4 Phương án dạy học phương trình chuyển động quay vật rắn quay quanh trục cố định 64 2.2.5 Phương án dạy học mô men động lượng định luật bảo toàn mô men động lượng hệ chất điểm .71 2.3 Kết luận chương 77 Chương 3: thực nghiệm sư phạm 79 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 79 3.1.2 Trình tự tiến hành thực nghiệm sư phạm 79 3.1.3 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 80 3.1.4 Ước lượng đại lượng đặc trưng cho thực nghiệm sư phạm 80 3.1.5 Khống chế ảnh hưởng bên tác động đến thực nghiệm sư phạm 81 3.2 Đối tượng sở thực nhiệm sư phạm 82 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 83 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm sư phạm .83 3.3.2 Quan sát học 84 3.3.3 Các kiểm tra 85 3.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 85 3.4.1 Điều tra tình hình giáo viên sinh viên trường Cao đẳng tiến hành làm TNSP .85 3.4.2 Công tác chuẩn bị cho thực nghiệm sư phạm 86 3.4.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm .87 3.5 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 91 3.5.1 Nhận xét tiến trình dạy học 91 3.5.2 Kết kiểm tra, đánh giá 92 Kết luận chương iii: 100 Kết luận luận văn 102 Những kết đạt 102 Một số kiến nghị 103 Hướng phướng phát triển luận văn 104 M U Lý chn ti Trong bi cnh th gii ang chuyn sang nn kinh t tri thc, s phát trin mnh m ca khoa hc công ngh lm thay i tng b mt ca mi quc gia, dân tc ho nhp vi nn kinh t th gii, t nc ta phi vt qua nhng th thách gian lao ng hi nhp v phát trin Thc t ó t lên vai nghnh giáo dc mt trng trách to ln l phi o to nhng ngi mi, có o c sáng, có tác phong công nghip, cá nhân t ch, sáng to thích ng vi hon cnh mi Vì vy i mi mt cách ton din giáo dc l mt tt yu trình phát triển đất nước nh hng i mi c th hin rt rõ kin Đi hi ng cng sn Vit Nam: u tiên hng u cho vic nâng cao cht lng dy v hc i mi phng pháp dy v hc, nâng cao cht lng i ng giáo viên v tng cng c s vt cht ca nh trng, phát huy kh nng sáng to v c lp suy ngh ca hc sinh, sinh viên Coi trng bi dng cho hc sinh, sinh viên khát vng mãnh liệt xây dựng t nc giu mnh, gn lin lp nghip bn thân vi tng lai ca cng ng, ca dân tc, trau di cho hc sinh, sinh viên bn lnh, phm cht v li sng ca th h tr Vit Nam hin i Trin khai vic thc hin h thng kim nh khách quan, trung thc cht lng giáo dc, o to.[26] Nm h thng giáo dc quc dân, vi chc nng, nhim v o to ngun nhân lc cht lng cao phc v cho công cuc CNH - HH t nc, giáo dc Cao ng chuyên nghiệp phi i mi ton din theo yêu cu Tuy nhiên, giáo dc Cao ng chuyên nghiệp hin nhìn chung cha c i mi, c th l: - Ni dung giáo trình cha phong phú, ch yu l kin thc khoa hc mang tính cht hn lâm, c cp nht nhng kin thc mi, cha gn vi thc tin cuc sng, kin thc sinh viên tip thu c cha phù hp hoc khó liên h thc t - Kiu dy hc ch yu l thông báo, truyn th mang tính cht mt chiu ca giáo viên T thc tin ging dy môn vt lý i cng trng Cao đẳng Công nghip Thc phm, nhn thy, trình dy hc ni dung phn hc i cng nói chung, Vt lý i cng nói riêng cho thy sinh viên cha hứng thú hc môn Vt lý v cht lng hc cha cao Nguyên nhân ca hin tng ny l: phng pháp truyn th ca thy nng v thuyt trình, ging gii, thiu nh hng cho sinh viên tìm tòi kin thc mi Vì vy không khích l c tính sáng to v lòng say mê hc môn vt lý ca sinh viên, sinh viên th ng tip thu kin thc góp phn giúp sinh viên nm vng kin thc v say mê hc tp, ngi thy cn phi i mi phng pháp dy hc, t chc tình Xu hng hin i ca lý lun dy hc l trng nhiu n hot ng v vai trò ca ngi hc, c bit l dng phng pháp dy hc gii quyt dy hc sinh viên có s lm vic t lc, tích cc Vic lm ny ã c quan tâm v i mi rt nhiu trng ph thông, có số luận văn, luận án tiến sĩ, số báo viết vấn đề Tuy nhiên việc đổi lạ trường Cao đẳng chuyên nghiệp Vì vy, c s thc tin dy hc ca bn thân, nghiên cu ti Vn dng phng pháp dy hc to tình có v hng dn sinh viên gii quyt tình có đề dy hc chng ng lc hc hệ cht im - ng lc hc vt rn (Vt lý i cng) góp phn nâng cao cht lng hc cho sinh viên trng Cao ng Công nghip Thc phm Mục đích nghiên cứu Thiết kế tiến trình dạy học cụ thể số kiến thức chương Động lực học chất điểm - Động lực học vật rắn theo hướng tiếp cận dạy học tạo tình có vấn đề hướng dẫn sinh viên giải tình có vấn đề Đối tượng nghiên cứu - Cơ sở lý luận việc dạy học theo phương pháp giải vấn đề - Cấu trúc chương trình, nội dung kiến thức thuộc chương Động lực học hệ chất điểm - Động lực học vật rắn - Hoạt động dạy - học giáo viên sinh viên trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm trường Cao đẳng Nghề Việt Trì Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phương pháp dạy học giải vấn đề dạy chương Động lực học hệ chất điểm - Động lực học vật rắn nhằm nâng cao chất lượng học tập cho sinh viên trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu vấn đề lực sáng tạo biện pháp lực sáng tạo sinh viên 5.2 Nghiên cứu lý luận dạy học nói chung Cao đẳng nói riêng 5.3 Nghiên cứu nội dung kiến thức chương Động lực học hệ chất điểm Động lực học vật rắn trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm 5.4 Tìm hiểu thực tế dạy học chương Động lực học hệ chất điểm - Động lực học vật rắn trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm trường Cao đẳng Kỹ thuật Nghề Việt Trì nhằm tìm hạn chế, khó khăn mà giáo viên sinh viên trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm gặp phải trình dạy học 5.5 Xây dựng tiến trình dạy học số kiến thức vật lý đại cương cách vận dụng phương pháp dạy học giải vấn đề cho sinh viên trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm 5.6 Thực nghiệm sư phạm phương án dạy học soạn thảo nhằm đánh giá tính khả thi đề tài Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu lý luận làm sáng tỏ vấn đề mà đề tài vận dụng - Nghiên cứu luật giáo dục, văn kiện Đảng, tạp chí giáo dục, tài liệu lý luận dạy học, phương pháp dạy học vật lý - Nghiên cứu nội dung chương trình SGK vật lý đại cương (chương động lực học hệ chất điểm - động lực học vật rắn) 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Trao đổi với giáo viên, sinh viên, dự giờ, tham khảo giáo án, phiếu điều tra để thu thập thông tin đối tượng 6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tiến hành giảng dạy số thuộc chương Động lực học hệ chất điểm Động lực học vật rắn So sánh với lớp đối chứng trao đổi ý kiến với giáo viên giảng dạy rút kinh nghiệm 6.4 Phương pháp thốngkê toán học Sử dụng phương pháp thống kê toán học để sử lý kết thực nghiệm sư phạm kiểm định giả thuyết thống kê khác kết học tập hai lớp thực nghiệm đối chứng Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng tốt phương pháp đặt giải vấn đề vào dạy học vật lý cách phù hợp phát huy lực sáng tạo góp phần nâng cao chất lượng học tập sinh viên qua dạy học chương Động lực học hệ chất điểm Động lực học vật rắn Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, tổng quan đề tài, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương: - Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc nâng cao hiệu học tập sinh viên theo hướng vận dụng phương pháp dạy học đặt giải vấn đề dạy học vật lý - Chương 2: Thiết kế phương án dạy học số thuộc chương Động lực học hệ chất điểm - Động lực học vật rắn (Vật lý đại cương) theo phương án dạy học tạo tình có vấn đề hướng dẫn sinh viên giải vấn đề dạy học vật lý - Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Phần kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục Nội dung Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc nâng cao hiệu học tập sinh viên theo hướng vận dụng phương pháp dạy học giải vấn đề dạy học vật lý Hoạt động dạy học hoạt động đặc trưng loài người, nhằm truyền lại cho hệ sau kinh nghiệm xã hội mà loài người tích luỹ được, biến chúng thành vốn liếng, kinh nghiệm phẩm chất, lực cá nhân người học Theo quan niệm đại Dạy học hoạt động, thông qua hoạt động học sinh viên để sinh viên tự lực, tích cực chiếm lĩnh kiến thức. Muốn dạy học, giáo viên phải tạo sinh viên động cơ, hứng thú tìm mới, kích thích sinh viên hăng hái, tự giác hoạt động tức phát huy tính tích cực, tự lực sinh viên học tập Sinh viên nhà trường không đơn nhằm mục đích giúp sinh viên có kiến thức cụ thể Điều quan trọng trình dạy học tri thức cụ thể rèn luyện cho học sinh tiềm lực để trường họ tiếp tục tự học tập, có khả nghiên cứu tìm tòi giải vấn đề phải đáp ứng đòi hỏi đa dạng hoạt động thực tiễn không ngừng phát triển Cũng điều kiện dạy học đảm bảo kiến thức sinh viên học kiến thức thực có chất lượng sâu sắc, vững vận dụng 1.1 Quan niệm đại dạy học 1.1.1 Nhiệm vụ trình dạy học Quá trình dạy học trình nhận thức tâm lý tích cực có liên quan đến nhu cầu hứng thú sinh viên Dạy học ý phát triển động học tập sinh viên trình học tập mà phải trước phát triển Nhiệm vụ trình dạy học không giới hạn hình thành kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo mà phải phát triển trí tuệ, hình thái phát triển nhân cách sinh viên Sự phát triển trí tuệ vừa điều kiện đảm bảo cho sinh viên nắm vững kiến thức, vừa đảm bảo cho sinh viên có khả tiếp thu, nghiên cứu, tìm tòi, giải nhiệm vụ học tập, đáp ứng đòi hỏi đa dạng hoạt động thực tiễn sau Quá trình dạy học trình xã hội, học tập sinh viên tạo thuận lợi có hiệu nhờ trao đổi tranh luận bạn qua vùng phát triển gần Bởi vậy, học tập sinh viên cần tổ chức theo hình thức làm việc khác Cá nhân, theo nhóm nhóm Với sinh viên trường Cao đẳng nghề trình học tập, họ phải hoàn thành nhiệm vụ chủ yếu tiếp thu cách sáng tạo, có phê phán trình độ cao hiểu biết kỹ nghề nghiệp tương lai, tri thức mà họ lĩnh hội tri thức phổ thông mà hệ thống tri thức bản, sở chuyên nghành hệ thống kỹ năng, kỹ xảo tương ứng với nghành khoa học, văn hóa định Bên cạnh nhiệm vụ nhận thức với thân, sinh viên bắt đầu thực tham gia tìm kiếm nhân loại cách vừa sức Vì hoạt động nghiên cứu khoa học vào trình học tập sinh viên tồn phận hữu trình Để hoàn thành hai nhiệm vụ sinh viên cần phát huy cao độ tính tự giác, tích cực, độc lập thân tác động chủ đạo thầy Không giống phổ thông, tác dụng chủ đạo thầy mang tính cụ thể, trực quan thể tổ chức, tác dụng chủ đạo thầy mang tính định hướng, khái quát cao để giúp sinh viên hoàn thành nhiệm vụ nhận thức có tính nghiên cứu thân Do đó, đường nhận thức sinh viên mặt thuân lợi, có lúc quanh co, trắc trở hoạt động kiếm tìm chân lý gây Như trình dạy học trường Cao đẳng chuyên nghiệp đòi hỏi giáo viên phải có tính tổ chức, điều khiển hoạt động sinh viên cho vừa đảm bảo yêu cầu chiếm lĩnh tri thức, kĩ cách sáng tạo, có phê phán theo mục tiêu đào tạo định, vừa phải tạo điều kiện cho sinh viên tham gia vào hoạt động nghiên cứu cách vừa sức thông qua giải nhiệm vụ học 1.1.2 Bản chất học chức dạy hệ tương tác dạy học 1.1.2.1 Bản chất học 10 Kết hợp phương pháp: Trong trình giảng dạy môn vật lý đai cương đồng chí thường sử dụng phương pháp nào? Cơ sở vât chất phục vụ cho giảng dạy vật lý nhà trường có phù hợp với nghành nghề: Phù hợp: Chưa phù hợp: ý kiến đồng chí nội dung chương trình phương pháp giảng dạy môn vật lý đại cương cho sinh viên trường Cao đẳng công nghiệp thực phẩm Ngày Ký tên Phụ lục Phiếu vấn sinh viên (Phiếu nhằm mục đíchễnây dựng chương trình vật lý đại cương phương pháp giảng dạy tốt hơm, mong anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau Xin chân thành cảm ơn) Họ tên: Tuổi: Anh (chị) tốt nghiệp trường phổ thông nào? Tỉnh Kết học vật lý lớp 12 PTTH anh (chị): Khá, giỏi: Trung bình: Yếu: phổ thông Anh (Chị ) có thích học môn vật lý không? Có: Không: Bình thường: Anh (chị) nhận thấy kiến thức vật lý có ứng dụng nhiều ngành đào tạo không? Có: Không: Bình thường: Anh (chị) cho vài ví : Anh (chị) thấy học môn vật lý có tác dụng thiết thực với ngành nghề đào tạo không? Có: Không: Bình thường: Nội dung chương trình vật lý có phù hợp với ngành nghề đào tạo không? Có: Không: Bình thường: Theo anh (chị) phần cần học Thời gian học môn vật lý đại cương trường theo anh (chị) có phù hợp không? Cần nhiều thời gian hơn: Rút bớt thời gian: Để nay: Giảng dạy anh (chị) có nắm kiến thức không? Nắm vững: Chưa nắm vững: Bình thường: trường Cao đẳng anh (chị) có thích học môn Vật lý không? Có: Không: Bình thường: Anh (chị) thấy có cần thay đổi + Nôi dung chương trình Vật lý: Có: Không: + Thời lượng học: Có: Không: + Cách dạy học: Có: Không: Anh (chị) có ý kiến, đề nghị, yêu cầu gì? Ngày Ký tên Phụ lục 4: đề kiểm tra Bài khối tâm Thời gian làm bài: phút Họ tên: Lớp Câu 1: Đối với vật phẳng đồng chất ( khoanh tròn câu đúng) a Dùng thước cm đo kích thước vật để xác định trọng tâm b Dùng dây treo vật để xác định trọng tâm c Tất ý Câu 2: Ném thước lên cao (khoanh tròn câu sai) a Khối tâm thước chuyển động môt chất điểm b Lực tác dụng vào thước trọng lực c Quỹ đạo thước parabol (bỏ qua lực cản) Câu3: Ném thước lên cao: (khoanh tròn câu sai) a Lực tác dụng vào toàn thước b Lực tác dụng vào khối tâm c Lực tác dụng ngoại lực d Lực tác dụng nội lực Câu 4: Hãy nêu ứng dụng việc xác định khối tâm thực tế? Phụ lục 5: đề kiểm tra Bài chuyển động vật rắn Thời gian làm bài: phút Họ tên: Lớp Câu 1: Một vật rắn chuyển động tịnh tiến (khoanh tròn câu sai) a Các điểm vật rắn chuyển động với quỹ đạo khác b Vận tốc gia tốc điểm vật rắn chuyển động c Các ngoại lực tác dụng lên vật rắn không phương, chiều d Muốn khảo sát chuyển động tịnh tiến vật rắn cần xét chuyển động khối tâm Câu 2: Ném thước lên cao (khoanh tròn câu sai) a Mọi điểm vật rắn có quỹ đạo tròn b Mọi điểm vật rắn có trục quay c Mọi điểm vật rắn có vận tốc góc d Mọi điểm vật rắn có vận tốc dài Câu3: Em cho biết có thiết bị chuyển đổi chuyển động quay sang chuyển động tịnh tiến? (khoanh tròn câu đúng) a Pít tông ôtô, xe máy b Cưa gỗ c Không có thiết bị Phụ lục 6: đề kiểm tra Bài phương trình vật rắn quay qyanh trục Thời gian làm bài: phút Họ tên: Lớp Câu 1: Các lực tác dụng làm vật rắn chuyển động quay: (khoanh tròn câu đúng) a Lực không nằm mặt phẳng vuông góc với trục quay b Lực có phương qua trục quay c Lực có phương vuông góc với bán kính d Lực dọc theo trục quay e Không có lực Câu 2: Mô men lực trục quay (khoanh tròn câu sai) a Phụ thuộc vào cường độ lực b Phụ thuộc vào khoảng cách bán kính với trục quay c Phương mô men vuông góc với trục quay d Phương mô men trùng với trục quay e Mô men lực với trục quay không lực tác dụng không f Mô men lực với trục quay bàng không lực tác dụng không đồng phẳng với trục quay Câu3: Phương trình M = I (khoanh tròn câu sai) a Là phương trình chuyển động quay b Véc tơ gia tốc có phương trùng với véc tơ vận tốc góc c Véc tơ mô men lực M có phương trùng với trục quay d Mô men quán tính I đặc trưng cho chuyển động quay vật rắn quanh trục e Tất ý Phụ lục 7: đề kiểm tra Bài mô men động lượng - định luật bảo toàn mô men động lượng Thời gian làm bài: phút Họ tên: Lớp Câu 1: Mô men động lượng hệ chất điểm với trục quay tích số của: (khoanh tròn câu đúng) a r m.v b r mv c.Ii d Không có biểu thức dL M = là: (khoanh tròn câu sai) Câu 2: ý nghĩa biểu thức dt a Hệ chất điểm cô lập b Ngoại lực tác dụng vào hệ không c Tổng mô men ngoại lực không d Tất ý Câu3: Một người múa vũ ba lê quay tròn (hai tay cầm hai vật nặng), quay nhanh trường hợp nếu: a Người giang tay b Người co hai tay lại c Người giang hai tay bỏ vật nặng d Người co hai tay lại bỏ vật nặng cầm tay Phụ lục 8: Đề cương môn học Trường cao đẳng CNTP Khoa: khcb Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2008 Đề CƯƠNG MÔN: VậT Lý ĐạI CƯƠNG (Dùng cho hệ Cao đẳng) 1- Mục đích yêu cầu môn học Giảng dạy môn Vật lý đại cương cho sinh viên, nhằm: - Truyền thụ cho sinh viên kiến thức bản, trọng tâm vật lý, có liên quan đến việc tiếp thu kiến thức môn khoa học sở khoa học chuyên nghành, đồng thời mở rộng thêm hiểu biết sinh viên khái niệm, tượng, định luật trình vật lý xảy tự nhiên kỹ thuật - Qua luyện tập lớp thực hành phòng thí nghiệm Một mặt rèn luyện cho sinh viên kỹ kỹ xảo tính toán thao tác thự hành.Mặt khác rèn luyện tính động sáng tạo, cẩn thận, cần cù, kiên trì hoạt động khoa học kỹ thuật - Bồi dưỡng cho sinh viên giới quan vật biện chứng, nghiên cứu giới tự nhiên để hiểu biết trinh phục cho mục đích người 2- Giới hạn chương trình Xuất phát từ mục đích, yêu cầu đề quỹ thời gian có hạn nên việc xếp chương trình nội dung giảng đảm bảo đảm bảo đầy đủ tính hệ thống, tính sư phạm tính khoa học Trong chương trình ưu tiên sâu phần kiến thức mục đích yêu cầu đề 3- Phương pháp giảng dạy Để đạt mục đích yêu cầu đề trng điều kiện thời gian hạn chế, nên việc giảng dạy lớp chủ yếu thầy dùng phương pháp diễn giải kết hợp với đàm thoại Phần thực nghiệm phòng thí nghiệm, giáo viên chủ yếu tiến hành thực nghiệm chứng minh, thực nghiệm thực hành sinh viên tiến hành số học điện học 4- Phân bố chương trình Để đạt mục đích yêu cầu truyền đạt thầy tiếp thu sinh viên chương trình thực với quỹ quỹ thời gian 75 tiết (bằng học phần) 4.1 Phần 30 tiết Lý thuyết : 18 tiết Bài tập + thực nghiệm: 10 tiết Kiểm tra: tiết 4.2 Phần nhiệt 12 tiết Lý thuyết : tiết Bài tập: tiết Kiểm tra: 1tiết 4.3 Phần điện 29 tiết Lý thuyết : 18 tiết Bài tập + thực nghiệm: tiết Kiểm tra: tiết 4.4 Phần dao động học: tiết (lý thuyết) 5- Đề cương giảng dạy Phần Nội dung giảng chương Lý thuyết Luyện tập Thực Kiểm nghiệm tra lớp I Phần 1: Cơ học 18 Động học chất điểm - Phương trình chuyển động phương trình quỹ đạo - Vận tốc, gia tốc - Các dạng chuyển động - Tổng hợp vận tốc gia tốc II Động lực học chất điểm - Định luật I Newtơn - Định luật II Newtơn - Định luật III Newtơn - Các đinh lý động lượng xung lượng - Định luật bảo toàn động lượng - Các lực liên kết - Nguyên lý tương đối Galilê lực quán tính III Động lực học vật rắn - Khối tâm vật rắn - Chuyển động vật rắn - Mômen động lượng định luật bảo toàn mômen động lượng - Công động chuyển động quay IV Cơ - Công công suất - Năng lương - Động - Va chạm - Trường lực - Cơ định luật bảo toàn - Bài luyện tập phần học + kiểm tra Phần 2: nhiệt học I Khí lý tưởng - Những định luật thực nghiệm chất khí - Thuyết động học phân tử - Phương trình thyết động học phân tử - Nội khí lý tưởng II Nguyên lý thứ nhiệt động học: - Khái niệm lượng, công nhiệt - Nguyên lý thứ nhiệt động lực học - Khảo sát trình cân khí lý tưởng III Nguyên lý thứ hai nhiệt động học: - Quá trình thuận nghịch không thuận nghịch - Động nhiệt - Những hạn chế nguyên lý - Nguyên lý thứ hai nhiệt động lực học - Chu trình nô định lý nô - Bài luyện tập phần nhiệt + kiểm tra PhầN 3: điện học I Trường tĩnh điện 18 - Những khái niệm mở đầu - Định luật Cu lông - Điện trường véc tơ cường độ điện trường - Điện thông Định lý Ostrogradski - Gaus - Điện - Mặt đẳng - Liên hệ véc tơ cường độ điện trường E điện V - Điện dung vật dẫn tụ điện - Năng lượng trường tĩnh điện II Từ trường - Các đại lượng đặc trưng dòng điện - Định luật ôm dạng vi phân - Công công suất - Suất điện động nguồn điện - Tương tác từ dòng điện Định luật Ampe - Véc tơ cảm ứng B véc tơ cường độ từ trường H - Từ thông- Định lý OstrogradskiGaus từ trường - Tác dụng từ trường lên dòng điện - Lực Am pe III Hiện tượng cảm ứng điện từ - Các định luật tượng cảm ứng điện từ - Hiện tượng tự cảm - Hiện tượng hỗ cảm - Năng lượng từ trường - Bài luyện tâp lớp phần điện + kiểm tra Phần 4: dao động 0 13 - Dao động điều hòa - Dao động tắt dần - Dao động cưỡng Tổng số 49 luận văn thạc sĩ Lời cảm ơn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, Ban chủ nhiệm, quý thầy cô giáo khoa vật lý trường Đại học sư phạm Hà Nội quý thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tác giả suốt trình học tập Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, quý thầy cô giáo tổ vật lý trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm trường Cao đẳng nghề Việt Trì tạo điều kiện, trao đổi tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình nghiên cứu thực đề tài Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Trần Đức Vượng - Người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn cho tác giả suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, tác giả bày tỏ lòng biết ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ động viên tác giả hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2010 Tác giả luận văn Hà Thị Kim Liên

Ngày đăng: 05/11/2016, 22:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan