Nghiên cứu một số chỉ số sinh học của học sinh các dân tộc ít người ở trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Hà Giang

101 417 0
Nghiên cứu một số chỉ số sinh học của học sinh các dân tộc ít người ở trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Hà Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - LÊ THÙY LINH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ SỐ SINH HỌC CỦA HỌC SINH CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành : Sinh học thực nghiệm Mã số: 60 42 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS MAI VĂN HƯNG HÀ NỘI, 2012 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc xin chân thành cảm ơn PGS.TS Mai Văn Hưng, người hết lòng giúp đỡ trình nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo môn Sinh lý người động vật khoa Sinh – KTNN, Phòng Sau đại học trường Đại học sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường PTDT Nội trú tỉnh Hà Giang tất bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình giúp đỡ, động viên hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2012 Tác giả LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Lê Thùy Linh CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN BMI Body Mass Index (Chỉ số khối thể) CDC Centers for Disease Control and Prevention (Trung tâm kiểm soát phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ ) cs Cộng FAO Food and Agriculture Organization (Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc) GTSH TK90 Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 - kỷ XX HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương NXB Nhà xuất PTDT Phổ thông dân tộc THSC Trung học sở THPT Trung học phổ thông TSL HSPT Các số sinh lý tâm lý học sinh phổ thông tr Trang VC Vital capacity (Dung tích sống) VNTB Vòng ngực trung bình WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Trang Bảng 1.1 Huyết áp tâm thu tâm trương trẻ thuộc 11 lứa tuổi khác Bảng 2.1 Phân bố học sinh theo tuổi, dân tộc giới 19 tính Bảng 2.2 Chỉ số pignet tình trạng sức khoẻ 21 Bảng 2.3 Phân loại thể trạng theo BMI 22 Bảng 3.1 Chiều cao đứng học sinh dân tộc Mông 25 Bảng 3.2 Chiều cao đứng học sinh dân tộc Tày 26 Bảng 3.3 Chiều cao đứng học sinh dân tộc Mông 28 Tày Bảng 3.4 Cân nặng học sinh dân tộc Mông 30 Bảng 3.5 Cân nặng học sinh dân tộc Tày 32 10 Bảng 3.6 Cân nặng học sinh dân tộc Mông Tày 33 11 Bảng 3.7 Vòng ngực trung bình học sinh dân tộc 35 Mông 12 Bảng 3.8 Vòng ngực trung bình học sinh dân tộc 36 Tày 13 Bảng 3.9 Vòng ngực trung bình học sinh dân tộc 38 Mông Tày 14 Bảng 3.10 Pignet học sinh dân tộc Mông 39 15 Bảng 3.11 Pignet học sinh dân tộc Tày 41 16 Bảng 3.12 Pignet học sinh dân tộc Mông Tày 43 17 Bảng 3.13 BMI học sinh dân tộc Mông 45 18 Bảng 3.14 BMI học sinh dân tộc Tày 46 19 Bảng 3.15 BMI học sinh dân tộc Mông Tày 48 20 Bảng 3.16 Tần số tim học sinh dân tộc Mông 50 21 Bảng 3.17 Tần số tim học sinh dân tộc Tày 51 22 Bảng 3.18 Tần số tim học sinh dân tộc Mông 53 Tày 23 Bảng 3.19 Huyết áp tâm thu học sinh dân tộc Mông 55 24 Bảng 3.20 Huyết áp tâm thu học sinh dân tộc Tày 56 25 Bảng 3.21 Huyết áp tâm thu học sinh dân tộc Mông 58 Tày 26 Bảng 3.22 Huyết áp tâm trương học sinh dân tộc 59 Mông 27 Bảng 3.23 Huyết áp tâm trương học sinh dân tộc 60 Tày 28 Bảng 3.24 Huyết áp tâm trương học sinh dân tộc 62 Mông Tày 29 Bảng 3.25 Tần số thở học sinh dân tộc Mông 64 30 Bảng 3.26 Tần số thở học sinh dân tộc Tày 65 31 Bảng 3.27 Tần số thở học sinh dân tộc Mông 67 Tày 32 Bảng 3.28 Dung tích sống học sinh dân tộc Mông 69 33 Bảng 3.29 Dung tích sống học sinh dân tộc Tày 70 34 Bảng 3.30 Dung tích sống học sinh dân tộc Mông 72 Tày 35 Bảng 3.31 Mối tương quan VNTB với số số hô hấp 74 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Các số sinh học người không cung cấp thông tin khoa học cần thiết cho nghiên cứu y sinh học mà sử dụng nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng Các số sinh học người Việt Nam nhà khoa học nghiên cứu từ năm 50 kỷ XX tổng kết sách “Hằng số sinh học người Việt Nam” xuất năm 1975 sách “Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 – kỷ XX” xuất năm 2003 Kết nghiên cứu cho thấy, số hình thái chức sinh lý người Việt Nam có nhiều thay đổi Vì vậy, việc nghiên cứu số sinh học cần phải tiến hành thường xuyên Ở nước ta, năm gần có nhiều tác giả tiến hành nghiên cứu số sinh học đối tượng người dân tộc thiểu số Trong số tác giả phải kể đến Nguyễn Đình Khoa [22], [23], [24], Nguyễn Yên cs [47], Nguyễn Thị Lan [26], Đào Mai Luyến [30], Hồ Thị Thanh Tâm [36], Đỗ Hồng Cường [7], Hoàng Quý Tỉnh [40] Kết nghiên cứu tác giả cho thấy, có khác biệt số số hình thái chức sinh lý (chiều cao, cân nặng, số pignet, BMI, số hô hấp,…) dân tộc Tuy nhiên, nghiên cứu đối tượng học sinh phổ thông người dân thiểu số hạn chế có nghiên cứu tiến hành từ lâu không phù hợp với giai đoạn Vì thế, việc nghiên cứu số thể lực sinh lý đối tượng học sinh dân tộc thiểu số sinh sống vùng miền núi cần thiết Hà Giang tỉnh miền núi biên giới nằm cực bắc Việt Nam với diện tích tự nhiên 7.914,9 km2, dân số 746.300 người (2011) Toàn tỉnh có 22 dân tộc sinh sống dân tộc Mông chiếm 32,0%, dân tộc Tày chiếm 23,3%, dân tộc Dao chiếm 15,1%, dân tộc Kinh chiếm 13,3%, dân tộc Nùng chiếm 9,9%, lại dân tộc khác Tuy nhiên, chưa có tác giả tiến hành nghiên cứu số sinh học đối tượng người dân tộc thiểu số nơi Xuất phát từ lý lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu số số sinh học học sinh dân tộc người trường phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh Hà Giang” Mục đích nghiên cứu - Xác định số số hình thái – thể lực, tuần hoàn, hô hấp học sinh dân tộc Mông Tày trường PTDT nội trú tỉnh Hà Giang - Tìm hiểu giống khác số số hình thái – thể lực, tuần hoàn, hô hấp học sinh dân tộc Mông Tày trường PTDT nội trú tỉnh Hà Giang - Cho thấy mối liên quan số số hình thái với chức sinh lý học sinh dân tộc Mông Tày trường PTDT nội trú tỉnh Hà Giang Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu số hình thái thể lực, tuần hoàn hô hấp học sinh dân tộc Mông dân tộc Tày - So sánh giống khác số số hình thái – thể lực, tuần hoàn, hô hấp học sinh dân tộc Mông dân tộc Tày - Nghiên cứu mối liên quan số số hình thái – thể lực với chức sinh lý học sinh dân tộc Mông dân tộc Tày Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn số số hình thái – thể lực hô hấp, tuần hoàn học sinh trường PTDT nội trú tỉnh Hà Giang 10 Những đóng góp đề tài Đã xác định số số sinh học học sinh dân tộc Mông Tày trường PTDT nội trú tỉnh Hà Giang giai đoạn Đã cho thấy mối tương quan số số sinh học học sinh dân tộc Mông Tày tuổi từ 16 đến 18 trường PTDT nội trú tỉnh Hà Giang Các kết thu qua nghiên cứu sử dụng cho việc nâng cao thể chất học sinh 87 tương đối chặt Điều chứng tỏ, học sinh nữ có kích thước vòng ngực lớn dung tích sống lớn Hình 3.37 Đồ thị biểu diễn mối tương quan VNTB với dung tích sống học sinh nam dân tộc Tày Hình 3.38 Đồ thị biểu diễn mối tương quan VNTB với dung tích sống học sinh nữ dân tộc Tày 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Các số hình thái gồm chiều cao đứng, cân nặng, vòng ngực trung bình tăng dần theo tuổi Các số học sinh nam cao so với học sinh nữ, học sinh dân tộc Tày cao so với học sinh dân tộc Mông - Chiều cao đứng trung bình học sinh nam 16 tuổi dân tộc Mông 156,94 cm, năm tăng trung bình 1,94 cm dân tộc Tày 159,36 cm, năm tăng trung bình 1,85 cm Chiều cao đứng trung bình học sinh nữ 16 tuổi dân tộc Mông 149,51 cm, năm tăng trung bình 0,88 cm dân tộc Tày 151,52 cm, năm tăng trung bình 0,78 cm - Cân nặng trung bình học sinh nam 16 tuổi dân tộc Mông 45,17 kg, năm tăng trung bình 2,24 kg dân tộc Tày 47,81 kg, năm tăng trung bình 2,33 kg Cân nặng trung bình học sinh nữ 16 tuổi dân tộc Mông 42,56 kg, năm tăng trung bình 1,29 kg dân tộc Tày 44,83 kg, năm tăng trung bình 1,42 kg - Vòng ngực trung bình học sinh nam 16 tuổi dân tộc Mông 70,93 cm, năm tăng trung bình 1,89 cm dân tộc Tày 72,75 cm, năm tăng trung bình 1,83 cm Vòng ngực trung bình học sinh nữ 16 tuổi dân tộc Mông 68,63 cm, năm tăng trung bình 1,73 cm dân tộc Tày 70,58 cm, năm tăng trung bình 1,67 cm Các số thể lực điển số pignet học sinh nhóm nghiên cứu biến đổi theo quy luật chung giảm dần số khối thể (BMI) lại tăng dần theo tuổi Ở giai đoạn ngoại hình thể lực học sinh nữ tốt học sinh nam, học sinh dân tộc Tày tốt học sinh dân tộc Mông 89 - Chỉ số pignet trung bình học sinh nam 16 tuổi dân tộc Mông 40,84, năm giảm trung bình 2,19 dân tộc Tày 38,81, năm giảm trung bình 2,32 Chỉ số pignet trung bình học sinh nữ 16 tuổi dân tộc Mông 38,33, năm giảm trung bình 2,15 dân tộc Tày 36,11, năm giảm trung bình 2,31 - BMI trung bình học sinh nam 16 tuổi dân tộc Mông 18,31 kg/m2, năm tăng trung bình 0,44 kg/m2 dân tộc Tày 18,79 kg/m2, năm tăng trung bình 0,48 kg/m2 BMI trung bình học sinh nữ 16 tuổi dân tộc Mông 19,04 kg/m2, năm tăng trung bình 0,35 kg/m2 dân tộc Tày 19,51 kg/m2, năm tăng trung bình 0,40 kg/m2 Các số sinh lý tần số tim, tần số thở có xu hướng giảm dần huyết áp tâm thu, huyết áp tâm trương có xu hướng tăng dần theo độ tuổi Các số nữ thấp nam dân tộc Mông thấp dân tộc Tày ngoại trừ tần số tim tần số thở nữ cao nam dân tộc Mông cao dân tộc Tày - Tần số tim trung bình học sinh nam 16 tuổi dân tộc Mông 76,60 lần/phút, năm giảm trung bình 0,95 lần/phút dân tộc Tày 74,53 lần/phút, năm giảm trung bình 0,87 lần/phút Tần số tim trung bình học sinh nữ 16 tuổi dân tộc Mông 79,07 lần/phút, năm giảm trung bình 0,75 lần/phút dân tộc Tày 77,05 lần/phút, năm giảm trung bình 0,67 lần/phút - Huyết áp tâm thu trung bình học sinh nam 16 tuổi dân tộc Mông 112,26 mmHg, năm tăng trung bình 0,96 mmHg dân tộc Tày 114,78 mmHg, năm tăng trung bình 0,89 mmHg Huyết áp tâm thu trung bình học sinh nữ 16 tuổi dân tộc Mông 110,23 mmHg, năm tăng trung bình 0,90 mmHg dân tộc Tày 112,64 mmHg, năm tăng trung bình 0,77 mmHg 90 - Huyết áp tâm trương trung bình học sinh nam 16 tuổi dân tộc Mông 69,97 mmHg, năm tăng trung bình 1,06 mmHg dân tộc Tày 72,19 mmHg, năm tăng trung bình 0,91 mmHg Huyết áp tâm trương trung bình học sinh nữ 16 tuổi dân tộc Mông 68,00 mmHg, năm tăng trung bình 0,88 mmHg dân tộc Tày 69,95 mmHg, năm tăng trung bình 0,79 mmHg - Tần số thở trung bình học sinh nam 16 tuổi dân tộc Mông 17,89 lần/phút, năm giảm trung bình 0,56 lần/phút dân tộc Tày 17,31 lần/phút, năm giảm trung bình 0,61 lần/phút Tần số thở trung bình học sinh nữ 16 tuổi dân tộc Mông 18,93 lần/phút, năm giảm trung bình 0,54 lần/phút dân tộc Tày 18,31 lần/phút, năm giảm trung bình 0,52 lần/phút - Dung tích sống trung bình học sinh nam 16 tuổi dân tộc Mông 3,44 lít, năm tăng trung bình 0,13 lít dân tộc Tày 3,59 lít, năm tăng trung bình 0,15 lít Dung tích sống trung bình học sinh nữ 16 tuổi dân tộc Mông 2,36 lít, năm tăng trung bình 0,11 lít dân tộc Tày 2,50 lít, năm tăng trung bình 0,12 lít Giữa số vòng ngực trung bình với dung tích sống tần số thở có tăng trưởng đồng với thể qua mối tương quan tuyến tính chặt chẽ học sinh dân tộc Mông dân tộc Tày, học sinh nam học sinh nữ KIẾN NGHỊ Các số hình thái – thể lực sinh lý học sinh biến đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố có yếu tố di truyền, điều kiện môi trường sống, chế độ dinh dưỡng, giới tính, dân tộc Vì vậy, việc nghiên cứu số sinh học cần tiến hành thường xuyên tổng kết theo khoảng thời gian định 91 92 PHỤ LỤC Nguy béo phì Hình Biểu đồ BMI nam từ đến 20 tuổi 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 Tiếng Việt Nguyễn Kỳ Anh (1988), “Một số nhận xét phát triển chiều cao, cân nặng học sinh phổ thông Việt Nam năm qua”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học Giáo dục thể chất, sức khỏe trường học cấp, NXB Thể dục thể thao, Hà Nội, tr.184-187 Bộ Y tế (1975), Hằng số sinh học người Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2003), Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90-thế kỷ XX, NXB Y học, Hà Nội Nguyễn Thị Chỉnh (1989), “Giá trị tham khảo thể tích phổi, thông khí học hô hấp người Việt Nam”, Tạp chí Lao bệnh Phổi, (3), tr.86-89 Lương Kim Chung (1998), “Suy nghĩ phát triển thể chất nguồn lao động tương lai”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục thể chất, sức khỏe trường học cấp, NXB Thể dục thể thao, Hà Nội, tr.14-20 Cơ quan báo cáo phát triển người Liên hợp quốc (1995), tiêu số phát triển người, NXB Thống kê, Hà Nội Đỗ Hồng Cường (2008), Nghiên cứu số số sinh học học sinh trung học sở dân tộc tỉnh Hoà Bình, Luận án tiến sĩ sinh học, Đại học Sư phạm Hà Nội Trịnh Hùng Cường (1998), “Thăm dò trao đổi khí phổi”, Chuyên đề Sinh lý học Bộ môn Sinh lý học, trường Đại học Y Hà Nội, NXB Y học, Hà Nội, tr.103-112 Trần Văn Dần cs (1996), “Các tiêu hình thái trẻ em lứa tuổi học sinh”, Những kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội 10 Trần Đăng Dong (2002), “Các thể tích, dung tích lưu lượng hô hấp”, Giáo trình Sinh lý học - Học viện Quân y, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 95 11 Trịnh Bỉnh Dy, Lê Thành Uyên (1978) “Bàn mốc phân chia lớp tuổi người Việt Nam”, Sinh lý học, Tổng hội Y dược học Việt Nam, (1), Hà Nội, tr.66-68 12 Trịnh Bỉnh Dy, Đỗ Đình Hồ, Phạm Khuê, Nguyễn Quang Quyền, Lê Thành Uyên (1982), Về thông số sinh lý học người Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 13 Trịnh Bỉnh Dy cs (1988), Số lý thuyết dung tích sống người Việt Nam độ tuổi lao động (thống tư liệu năm sở y học Trung ương bắc bộ), Hội nghị tiểu chuẩn hoá dung tích sống, Viện Y học lao động Việt Nam, tr.18-25 14 Trịnh Bỉnh Dy (1994), “Tổng quan tài liệu số đặc điểm chức sinh lý người Việt Nam”, Bàn đặc điểm sinh thể người Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr.67- 87 15 Trịnh Bỉnh Dy, Lê Thành Uyên, Đoàn Yên (1995), Một số thăm dò chức sinh ký, NXB Y học, Hà Nội, tr 55 – 107 16 Trịnh Bỉnh Dy, Nguyễn Đình Hường, Nguyễn Văn Tường (1996), “Nghiên cứu chức phổi từ sau hội nghị số 1972”, Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, tr.134-139 17 Thẩm Thị Hoàng Điệp cs (1996), “Một số nhận xét phát triển chiều cao, vòng đầu, vòng ngực người Việt Nam từ đến 55 tuổi”, Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội,tr 68-71 18 Phạm Thị Minh Đức (1998), “Huyết áp động mạch”, Chuyên đề Sinh lý học Bộ môn Sinh lý học trường Đại học Y Hà Nội, NXB Y học, Hà Nội, tr.51-61 96 19 Nguyễn Văn Hoài, Nguyễn Đức Hồng, Nguyễn Thế Công, (1994), “Tầm vóc thể lực người Việt Nam”, Bàn đặc điểm sinh thể người Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr.146-156 20 Mai Văn Hưng (2003), Nghiên cứu số số sinh học lực trí tuệ sinh viên số trường đại học phía Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ sinh học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 21 Nguyễn Đình Hường (1996), “Giá trị bình thường tiêu thông khí phổi người vùng Hà Nội từ 11 đến 80 tuổi”, Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội 22 Nguyễn Đình Khoa (1968), “Đặc điểm hình thái người Mường”, Hình thái học, (1), tr.13-20, Tổng hội Y học Việt Nam, Hà Nội 23 Nguyễn Đình Khoa (1969), “Về mối quan hệ Việt Mường sở tài liệu nhân chủng học”, Tập san nghiên cứu Lịch sử, (125), tr.47-55, Viện sử học, Hà Nội 24 Nguyễn Đình Khoa (1984), Nhân chủng học Đông Nam Á, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 25 Đào Huy Khuê (1991), Đặc điểm kích thước hình thái, sức tăng trưởng phát triển thể học sinh phổ thông từ đến 17 tuổi, Luận án Phó tiến sĩ sinh học, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội 26 Nguyễn Thị Lan (1998), Nghiên cứu số tiêu thể lực sinh lý tuổi dậy cuả em gái, trai thuộc số dân tộc người Vĩnh Phúc Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ sinh học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 27 Tạ Thuý Lan, Trần Thị Loan (2010), Sinh lý học trẻ em, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 28 Trần Thị Loan (2001), “Nghiên cứu nhịp tim học sinh số trường phổ thông thuộc thành phố Hà Nội”, Tạp chí Sinh học, tập (3b), tr.155-158 97 29 Trần Thị Loan (2002), Nghiên cứu số số thể lực trí tuệ học sinh từ đến 17 tuổi quận Cầu Giấy, Hà Nội, Luận án tiến sĩ sinh học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 30 Đào Mai Luyến (2000), Nghiên cứu số số sinh học người Êđê người Kinh định cư Đắc Lắc, Luận án tiến sĩ sinh học, Học viện Quân y 31 Trịnh Văn Minh cs (1998), “Các tiêu nhân trắc hình thái thể lực người miền Bắc Việt Nam trưởng thành thập niên 90”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, NXB Y học, Hà Nội, tr.1-15 32 Nguyễn Thị Bích Ngọc (2008), "Nghiên cứu số số tầm vóc – thể lực học sinh Sán Dìu 11-17 tuổi tỉnh Vĩnh Phúc Phú Thọ", Tạp chí sinh lí học, Tập (3), 12/2008, tr.14-19 33 Nguyễn Quang Quyền (1984), Nhân trắc học ứng dụng nghiên cứu người Việt Nam, NXB Y học,Hà Nội 34 Nguyễn Quang Quyền,Lê Gia Vinh (1997), “Nghiên cứu tăng trưởng tầm vóc thể lực người trưởng thành”, Bàn đặc điểm tăng trưởng người Việt Nam, Đề tài KX.07.07, Hà Nội, tr37-66 35 Trịnh Hồng Thái (1990), “Về tăng trưởng phát triển thể lực học sinh phổ thông thị xã Hà Đông”, Tạp chí Khoa học, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, (1), tr.25-30 36 Hồ Thị Thanh Tâm (2001), Nghiên cứu số tiêu tầm vóc - thể lực sinh lý học sinh phổ thông trung học người dân tộc tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sĩ khoa học công nghệ, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 37 Nghiêm Xuân Thăng (1993), Ảnh hưởng môi trường nóng khô nóng ẩm lên số tiêu sinh lý người động vật, Luận án Phó tiến sĩ sinh học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 98 38 Vũ Đức Thu, Vuc Bích Huệ (1998), “Tình hình phát triển thể chất học sinh phổ thông nước ta thập kỷ qua”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học Giáo dục thể chất sức khoẻ trường học cấp, NXB Thể dục thể thao, Hà Nội, tr.33-38 39 Trần Trọng Thuỷ chủ biên (2006), Các số sinh lý tâm lý học sinh phổ thông nay, Trung tâm Tâm lý học Sinh lý lứa tuổi, Viện chiến lược Chương trình giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 40 Hoàng Quý Tỉnh (2010), Nghiên cứu số đặc điểm hình thái thể trẻ em người dân tộc Thái, Hmông, Dao tỉnh Yên Bái yếu tố liên quan, Luận án tiến sĩ sinh học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Lê Nam Trà cs (1996), Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội 42 Lê Nam Trà, Trần Đình Long (1997), “Tăng trưởng trẻ em”, Bàn đặc điểm tăng trưởng người Viêt Nam, Đề Tài KX.07.07, Hà Nội, tr.6-36 43 Trần Đỗ Trinh (1996), “Trị số huyết áp động mạch người Việt Nam”, Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, NXB Y học, tr.146-150 44 Nguyễn Văn Tường, Lê Nam Trà (1994), Bàn đặc điểm sinh thể người Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 45 Viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động (1986), Át lát nhân trắc học người Việt Nam lứa tuổi lao động, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 46 Đoàn Yên, Trịnh Bỉnh Dy (1993), “Biến động số thông số hình thái sinh lý trình phát triển cá thể”, Kỷ yếu lão khoa, Viện bảo vệ sức khoẻ Người cao tuổi, Hà Nội, tr.491-518 99 47 Nguyễn Yên cs (1997), “Nghiên cứu đặc trưng hình thái, tăng trưởng phát triển thể người Việt Nam (người Kinh số dân tộc người) mối quan hệ họ với môi trường sinh thái (ở tỉnh phía Bắc)”, Bàn đặc điểm tăng trưởng người Việt Nam, Đề tài thuộc chương trình KX.07.07, tr.504-510 Tiếng Anh: 48 Camphell E J M (1968), Respiration, Am Rev Physiol, (30), pp 105-109 49 Delemarre V., Wall H.A (1993), Environmental factors influencing growth and pubertal development, Environ health, pp.39-34 50 Ebrahim G (1985), Growth and growth charts primary health care in Vietnam, Child health and its promotion II, pp.52-63 51 Gannong W.F (1999), Review of Medical Physiology, 9th ed, San Fracisco Appleton & Langer 52 Guyton A.C (1996), Textbook of Medical Physiology, 9th ed, Philadenphia, W.B Sauders Company 53 Mc Donald, D.A (1974), Blood flow in arterries, 2nd Edition, Vol 2, William & Wilkins, Bantimore 54 Miller, G.J (1993), “Hypertension and hypercoaguability”, Progress in lipit research, (32), pp.61-69 55 Prentice, R.L (1982), Peripheral blood pressure measurements and cardivascular dissease in Japanese cohort, Am J of epidemiology, (199), pp.1-28 100 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Các chữ viết tắt dùng luận văn Danh mục bảng luận văn Danh mục hình luận văn MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 11 1.1 Khái quát số sinh học người 11 1.1.1 Các số hình thái thể lực thể người 11 1.1.2 Các số chức sinh lý số hệ quan 13 1.2 Tình hình nghiên cứu số sinh học giới 15 1.2.1 Những nghiên cứu số hình thái thể lực 15 1.2.2 Những nghiên cứu số chức sinh lý 18 1.3 Tình hình nghiên cứu số sinh học Việt Nam 20 1.3.1 Những nghiên cứu số hình thái thể lực 20 1.3.2 Những nghiên cứu số chức sinh lý 23 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Địa điểm nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1.Thiết kế nghiên cứu 27 2.3.2 Các số nghiên cứu 27 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu số hình thái thể lực 27 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu số chức số 29 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 30 101 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 31 3.1 Một số số hình thái – thể lực học sinh 32 3.1.1 Chiều cao đứng 32 3.1.2 Cân nặng 37 3.1.3 Vòng ngực trung bình (VNTB) 42 3.1.4 Chỉ số Pignet 46 3.1.5 Chỉ số khối thể (BMI) 52 3.2 Một số số chức tuần hoàn hô hấp học sinh 57 3.2.1 Tần số tim 57 3.2.2 Huyết áp tâm thu (HATT) 62 3.2.3 Huyết áp tâm trương(HATTr) 66 3.2.4 Tần số thở 71 3.2.5 Dung tích sống 75 3.3 Mối tương quan vòng ngực trung bình với số số 80 3.3.1 Mối tương quan vòng ngực trung bình với tần số thở 81 3.3.2 Mối tương quan vòng ngực trung bình với dung tích sống 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO……… ……………………………………… 84 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 05/11/2016, 22:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Khái quát về chỉ số sinh học người

      • 1.1.1. Các chỉ số hình thái thể lực cơ thể người

      • 1.1.2. Các chỉ số về chức năng sinh lý của một số hệ cơ quan

      • 1.2. Tình hình nghiên cứu các chỉ số sinh học trên thế giới

        • 1.2.1. Những nghiên cứu về chỉ số hình thái thể lực

        • 1.2.2. Những nghiên cứu về một số chức năng sinh lý

        • 1.3. Tình hình nghiên cứu các chỉ số sinh học ở Việt Nam

          • 1.3.1. Những nghiên cứu về chỉ số hình thái thể lực

          • 1.3.2. Những nghiên cứu về một số chức năng sinh lý

          • Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

            • 2.2. Địa điểm nghiên cứu

            • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

              • 2.3.1.Thiết kế nghiên cứu

              • 2.3.2. Các chỉ số được nghiên cứu

              • 2.3.3. Phương pháp nghiên cứu các chỉ số hình thái thể lực

              • 

              • 2.3.4. Phương pháp nghiên cứu các chỉ số chức năng một số hệ cơ quan

              • 2.3.5. Phương pháp xử lý số liệu

                • 3.1. Một số chỉ số hình thái – thể lực của học sinh

                  • 3.1.1. Chiều cao đứng

                    • 3.1.1.1. Chiều cao đứng của học sinh dân tộc Mông

                    • 3.1.1.2. Chiều cao đứng của học sinh dân tộc Tày

                    • 3.1.1.3. So sánh chiều cao đứng của học sinh dân tộc Mông và dân tộc Tày

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan