Tác động của đô thị hoá tới phát triển bền vững về môi trường ở Việt Nam

13 233 0
Tác động của đô thị hoá tới phát triển bền vững về môi trường ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i Đô thị hoá phát triển đô thị giới khu vực động lực quan trọng góp phần to lớn việc phát triển kinh tế, xã hội đất nước Đặc biệt có ý nghĩa to lớn công công nghiệp hoá, đại hoá quốc gia, vùng lãnh thổ Ở Việt Nam, trình đô thị hoá phát triển nhanh lan rộng phạm vi nước Đô thị hoá không thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mà góp phần tích cực việc cải thiện đời sống dân cư đô thị vùng lân cận Bên cạnh tốc độ đô thị hoá nhanh với việc gia tăng dân số đô thị gây áp lực lớn đến môi trường đô thị là: tình trạng ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước, ô nhiễm tiếng ồn, chất thải… mối quan tâm quốc gia đặc biệt quốc gia phát triển có tỷ lệ đô thị hoá cao Nếu giải pháp nhằm bảo vệ môi trường đô thị không phát triển bền vững, ngược lại với mục tiêu phát triển bền vững mà Chính Phủ quốc gia cam kết Vấn đề cấp thiết đặt việc nghiên cứu trình đô thị hoá tác động đến môi trường để tìm giải pháp thích hợp mà việc xây dựng đô thị tiến hành cách toàn diện, cân đối vững sở phát triển kinh tế, trì phát huy hiểu biết văn hoá, xã hội, có ý thức tiết kiệm việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên có thái độ đắn hữu hiệu với công tác quản lý bảo vệ môi trường Xuất phát từ vấn đề nêu Đề tài “Tác động đô thị hoá tới phát triển bền vững môi trường Việt Nam” với mong muốn giúp cho nhà quản lý đô thị, chuyên gia thiết kế đô thị có nhìn tổng quan việc lựa chọn mô hình phát triển đô thị mà giảm thiểu tác động xấu đến môi trường Kết cấu luận văn phần mở đầu phần kết luận trình bày thành ba chương: ii Chương I: Cơ sở lý luận Đô thị hoá tác động Đô thị hoá tới phát triển bền vững môi trường Chương II: Tác động Đô thị hoá tới phát triển bền vững môi trường Việt Nam Chương III: Giải pháp nhằm thực Đô thị hoá gắn với phát triển bền vững môi trường Việt Nam thời gian tới Tại chương I, với mục đích nghiên cứu Đô thị hoá Tác động đô thị hóa đến môi trường tác giả tập trung nghiên cứu làm rõ vấn đề sau: - Khái niệm đô thị hoá: theo quan điểm tác giả trình biến đổi sâu sắc cấu sản xuất, cấu nghề nghiệp, cấu tổ chức xã hội, cấu tổ chức không gian kiến trúc xây dựng từ nông thôn sang thành thị tạo nên trung tâm văn hoá, kinh tế, trị khu vực Đô thị hoá có đặc điểm sau: + Đô thị hoá phản ánh trình chuyển dịch hoạt động nông nghiệp sang hoạt động phi nông nghiệp tập trung địa bàn thích hợp hình thành nên trung tâm kinh tế, trị, văn hoá tụ điểm dân cư, vùng, miền quốc gia; + Tạo hội gia tăng qui mô dân số đô thị lớn Đây coi số nguồn lực đầy tiềm để tạo hiệu kinh tế cao đô thị + Đô thị hoá đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đô thị, dịch chuyển cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá nâng cao mức sống cho người dân đô thị góp phần tích cực việc tạo ảnh hưởng lan toả tăng trưởng kinh tế cuả vùng kinh tế trọng điểm đất nước iii + Bên cạnh Đô thị hoá gây áp lực tải cho hệ thống sở hạ tầng đô thị, gia tăng sức ép nhà ở, ô nhiễm môi trường đô thị, nguy dẫn đến phát triển đô thị không bền vững suy giảm chất lượng môi trường sống - Đô thị hoá khu vực giới xu tất yếu lịch sử, việc xuất nhiều thành phố lớn giới đóng góp to lớn cho tổng thu nhập quốc dân, nâng cao mức sống người dân thành thị, … nhiên vấn đề phát triển thành phố lớn nguy gây cân đối môi trường sinh thái như: vấn đề nhà ở, hệ thống giao thông đô thị, vấn đề ô nhiễm không khí, thiếu nước sạch… vấn đề nhiều quốc gia quan tâm - Một số vấn đề phát triển bền vững trình đô thị hoá, tiêu chí cụ thể cân đối môi trường đô thị là: + Hoạch định phân bố khu-cụm công nghiệp cho loại đô thị khác Xác định tiêu chuẩn tổ chức cách li khu công nghiệp khu dân cư + Các tiêu chuẩn môi trường cho khu đô thị, giải pháp cải thiện môi trường cho người có thu nhập thấp + Bố trí phối kết hợp với tổ chức hạ tầng xã hội, đặc biệt dịch vụ nghỉ ngơi - giải trí với phát triển xanh - mặt nước đô thị Tiêu chuẩn xanh m2/người theo qui mô đô thị đặc điểm khí hậu vùng + Tổ chức qui hoạch hạ tầng kỹ thuật đô thị đồng diện rộng theo vùng phạm vi đô thị Có giải pháp hợp lý trình xây dựng, sử dụng, di tu bảo dưỡng hệ thống hạ tầng kỹ thuật khác nhau, sử dụng hợp lý tiêu chuẩn hạ tầng kỹ thuật tính theo đầu người cho loại đô thị đường xá, cấp điện, cấp nước iv - Đô thị hoá phát triển đô thị tác động đến phát triển bền vững môi trường thể nội dung sau: + Cây xanh cảnh quan đô thị: Cây xanh có nhiều tác dụng điều hoà khí hậu, giảm ô nhiễm không khí, thu hút ngăn cản lây lan bụi ô nhiễm, giảm thiểu tiếng ồn Tuy nhiên trình đô thị hoá nhanh làm cho khung bảo vệ môi trường không qui hoạch, tỷ lệ diện tích xanh/ đầu người mức thấp… làm cho môi trường đô thị ngày trở nên ngột ngạt hơn, ô nhiễm + Vấn đề dân cư môi trường đô thị: Gia tăng dân số hệ tất yếu trình đô thị hoá Đô thị hoá làm cho tỷ lệ dịch cư vào đô thị không kiểm soát dẫn đến đô thị tải trở nên tải hạ tầng kỹ thuật, môi trường xuống cấp ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sống người dân đô thị Vấn đề chôn cất khu đô thị làm ô nhiễm nguồn nước khu nghĩa trang ven đô + Vấn đề ô nhiễm nguồn nước trình đô thị hoá trở nên nghiêm trọng Các dòng xả nước thải gây ô nhiễm môi trường nước mặt, nước ngầm, gây ô nhiễm đất Vấn đề nước thải công nghiệp nước thải sinh hoạt không qua xử lý vấn đề nhức nhối công tác quản lý bảo vệ môi trường đô thị Đây nguyên nhân trực tiếp ảnh hưởng đến môi trường + Vấn đề ô nhiễm không khí: Có nhiều nguyên nhân gây tình trạng ô nhiễm không khí đô thị Tốc độ đô thị hoá cao dẫn đến gia tăng hoạt động công nghiệp, xây dựng, gia tăng dân số đô thị, quản lý giao thông bất cập… nguyên nhân coi thủ phạm ô nhiễm không khí rủi ro sức khoẻ đô thị khí thải từ phương tiện giao thông giới Các chất gây ô nhiễm không khí tác động đến sức khoẻ người là: SO2, CO, NO2 v + Ô nhiễm tiếng ồn đô thị: Nguyên nhân tượng hoạt động giao thông vận tải Ô nhiễm tiếng ồn tỷ lệ thuận với phát triển đô thị, đô thị phát triển mức độ ô nhiễm tiếng ồn ngày cao âm tiếng ồn đô thị gắn chặt với hoạt động sống đô thị Tiếng ồn có tác động xấu đến sức khoẻ người hạ thấp chất lượng sống xã hội + Chất thải rắn chất thải nguy hại: Trong trình đô thị hoá, với mối lo ô nhiễm môi trường chất thải mối lo trực tiếp Hàng ngày đô thị lớn có hàng trăm chất thải rắn từ nhà máy, xí nghiệp, công trường, bệnh viện, rác thải sinh hoạt thải môi trường việc thu gom xử lý tình trạng tải làm cho ô nhiễm môi trường ngày trầm trọng Chúng làm ô nhiễm môi trường không khí mà làm ô nhiễm môi trường nước xung quanh - Kinh nghiệm nước việc giải vấn đề môi trường trình đô thị hoá: + Kinh nghiệm Singapore việc giải vấn đề môi trường trình đô thị hoá cách Hội đồng phát triển nhà (HDB) xây dựng ý tưởng phát triển qui hoạch tập trung vào vấn đề Làm thông thoáng khu trung tâm vùng nội đô, xác định ảnh hưởng qui hoạch thông qua trình phát triển khu đô thị thực bảo vệ môi trường nhờ vào vành đai xanh xung quanh thành phố; + Kinh nghiệm Úc xây dựng đô thị sinh tháivới đặc điểm Bảo tồn nước lượng, Tái sử dụng tái sinh vật liệu; Tạo không gian công cộng thân thiện có lợi cho sức khoẻ người Tại chương II, với mục đích tìm hiểu thực trạng trình đô thị hoá tác động đô thị hoá tới phát triển bền vững môi trường Việt nam thời gian qua Tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề sau: vi - Thực trạng phát triển đô thị Việt nam thời gian qua: việc đô thị nước ta tăng nhanh số lượng chất lượng, tạo nên khối xây dựng gấp hàng chục lần trước Hàng loạt khu đô thị hình thành trở thành nhân tố tích cực chủ yếu trình phát triển hệ thống đô thị nói riêng phát triển kinh tế nói chung Cho đến nước có 708 đô thị loại Các đô thị đảm nhiệm vai trò trung tâm phát triển công nghệ, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ… - Đánh giá chung trình đô thị hoá Việt Nam thời gian qua gồm nội dung sau: + Động lực sở kinh tế kỹ thuật phát triển đô thị chưa thật mạnh mẽ, đô thị loại thấp III, IV V; + Quĩ đất xây dựng khai thác từ đất nông nghiệp nguy tiềm ẩn an ninh lương thực quốc gia tương lai; + Sự phân bố không gian đô thị hoá tạo khoảng cách chênh lệch ngày lớn khu vực đô thị nông thôn + Quá trình đô thị hoá qui hoạch xây dựng đô thị chưa phản ánh sâu sắc chất văn hoá dân tộc không gian quy hoạch kiến trúc đô thị + Cơ sở hạ tầng đô thị phát triển vừa yếu, vừa thiếu, chưa thực đồng nên chưa tạo khung để phát triển đô thị bền vững - Thực trạng tác động Đô thị hoá tác động đến phát triển bền vững môi trường Việt Nam thời gian qua đánh sau: Trước thách thức môi trường trình phát triển mà đặc biệt trình đô thị hoá Việt Nam đưa nhiều biện pháp nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường phát triển bền vững đô thị biện pháp xử lý khí thải, tiếng ồn giao thông; giải pháp thoát nước, cải tạo kênh rạch xử lý nước thải sinh hoạt đô thi; biện pháp quản lý chất thải rắn chất vii thải nguy hại thông qua chương trình dự án Tuy nhiên kết mang lại không mong muốn là: + Vấn đề xanh mặt nước đô thị: Ở đô thị nay, tiêu đất trồng xanh thấp, trung bình đạt 0.5m2/người Các đô thị chý ý trồng xanh dọc đường phố chưa có chọn lọc đẹp, đặc trưng cho vùng; trồng xong chăm sóc, bảo vệ nên hiệu làm đẹp cảnh quan đô thị, khu công nghiệp, đường giao thông liên tỉnh khoảng xanh cách ly + Các khu nhà ổ chuột khu nghèo đô thị: Khu nhà ổ chuột, khu nhà sống kênh rạch đô thị… tồn nhiều, đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội Đây khu dân cư hình thành phát triển cách tự phát, không theo định hướng phát triển đô thị, không hợp pháp Đa phần khu dân cư có điều kiện nhà kém, diện tích 24m2/người, hệ thống hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội thấp dẫn đến môi trường bị ô nhiễm, hệ thống kênh, mương bị ô nhiễm nặng nề + Về cấp nước đô thị: Hiện toàn quốc có 190 nhà máy xử lý nước với tổng công suất 2.6trm3/ngđ, phần lớn xây dựng từ năm 60 trở lại với công nghệ cũ kỹ, lạc hậu, mạng lưới đường ống cũ nát dẫn đến tình trạng người dân không cấp nước lớn, tỷ lệ thất thoát cao Trừ vài nhà máy nước xây dựng với vốn tài trợ quốc tế có dây chuyền công nghệ đại lại đa phần nước cấp từ nhà máy không đảm bảo vệ sinh, nhiều tiêu lý hoá, vi sinh không đạt tiêu chuẩn nước sạch, chí số nơi nước bơm trực tiếp từ giếng khoan, sông, hồ chưa qua xử lý cho dân xử dụng nguyên nhân gây nên bệnh tật từ cấp nước sinh hoạt + Về thoát nước vệ sinh môi trường đô thị: Hệ thống thoát nước đô thị hệ thống chung cho thoát nước mưa, nước thải viii sinh hoạt nước thải công nghiệp; hầu hết đô thị chưa có trạm sử lý nước thải tập trung Nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước đô thị Các dự án thoát nước Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh giải vấn đề ngập úng thành phố Nói chung nước thải chưa xử lý, nồng độ chất gây ô nhiễm nước cao chất rắn lơ lửng, chất hữu cơ, kim loại nặng… nước mặt có màu đen hôi thối Hàm lượng chất BOD5 nước thường lớn trị số cho phép nguồn nước mặt loại B từ 2-8 lần, Hàm lượng COD cao trị số cho phép từ 2.3-11.4 lần Nước sông, kênh, rạch bị ô nhiễm nặng chất ô nhiễm hữu mà ô nhiễm váng mỡ, kim loại nặng… + Về thu gom, vận chuyển, xử lý quản lý chất thải rắn đô thị: Hiện tỷ lệ thu gom đạt khoảng 50% tổng lượng chất thải Ở thành phố tỷ lệ thu gom chất thải rắn giao động từ 40-70%, nhiều thị xã tỷ lệ thu gom chất thải rắn trung bình đạt từ 20-40% chí số thị xã thị trấn chưa có tổ chức thu gom chất thải rắn chưa có bãi đổ rác chung đô thị Biện pháp xử lý chất thải rắn đô thị chủ yếu chôn lấp, chưa có bãi chôn lấp chất thải rắn đạt tiêu chuẩn vệ sinh môi trường Trong vài năm gần có dự án xử lý chất thải rắn vệ sinh môi trường triển khai xây dựng địa phương chủ yếu tập trung thành phố lớn Nói chung đa số tỉnh, thành phố chưa có qui hoạch xử lý chất thải; chưa có biện pháp công nghệ thiết bị phù hợp để xử lý chất thải độc hại xí nghiệp bệnh viện thải Việc thải bỏ cách bừa bãi chất thải không hợp vệ sinh đô thị khu công nghiệp nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, làm nảy sinh bệnh tật, ảnh hưởng đến sức khoẻ người ix + Về ô nhiễm môi trường không khí đô thị: Hầu hết đô thị bị ô nhiễm bụi; nhiều đô thị bị ô nhiễm trầm trọng, tới mức báo động Ô nhiễm không khí đô thị hoạt động sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải hoạt động xây dựng gây Nồng độ bụi khu dân cư bên cạnh nhà máy, xí nghiệp gần đường giao thông vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1.5-3 lần Nồng độ bụi thành phố, thị xã lớn trị số tiêu chuẩn cho phép từ 1.2-2 lần Nồng độ khí độc SO2, NO2, CO thành phố thấp trị số tiêu chuẩn cho phép, chưa bị ô nhiễm khí độc hại Tuy số khu dân cư gần khu công nghiệp vượt trị số tiêu chuẩn cho phép từ 1.7 đến lần Ô nhiễm chì không khí đô thị chủ yếu phương tiện giao thông giới gây + Về tiếng ồn, giao thông đô thị nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn đô thị Mức ồn giao thông đô thị Việt Nam nhỏ so với đô thị nước So sánh với tiêu chuẩn Việt Nam, phần lớn đô thị nước ta có mức ồn ban đêm xấp xỉ 70dBA Mức ồn cực đại cạnh đường phố biến thiên từ 94-104dBA + Công tác quản lý xây dựng đô thị quan tâm, đạo quán triệt đến cấp hành đô thị có nhiều tồn điều ảnh hưởng nhiều đến yêu cầu phát triển đô thị vừa đại vừa đảm bảo môi trường sinh thái trình phát triển bền vững Hiện trạng phát triển đô thị lộn xộn, vi phạm khâu qui hoạch, coi thường pháp luật xây dựng … phổ biến chưa có biện pháp hữu hiệu ngăn chặn Kiến trúc đô thị phát triển chưa có định hướng, tồn lịch sử quản lý nhà đất đô thị chậm giải Đây nguyên nhân gây ô nhiễm nhiễm môi trường đô thị Tóm lại: Các áp lực nêu trình đô thị hoá đem lại vượt khả “Dung nạp” môi trường tài nguyên thiên nhiên, vượt khả x “đáp ứng” môi trường đô thị, dẫn đến môi trường đô thị ngày bị ô nhiễm, phát triển đô thị không bền vững Vấn đề đặt cần phải có giải pháp hạn chế tác động môi trường trình đô thị hoá thời gian tới Mục đề cập chương III Chương III:Giải pháp nhằm thực Đô thị hoá gắn với phát triển bền vững môi trường Việt Nam thời gian tới Phần tác giả trình bày nội dung sau: - Qui hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam nghiêu cứu quan điểm mục tiêu phát triển, sở chủ yếu hình thành phát triển đô thị, Định hướng tổ chức không gian hệ thống đô thị Việt Nam mạng lưới đô thị hình thành phát triển sở đô thị trung tâm, gồm thành phố trung tâm cấp quốc gia, thành phố trung tâm cấp vùng, thành phố, thị xã trung tâm cấp tỉnh, đô thị trung tâm cấp huyện đô thị trung tâm cấp tiểu vùng Các đô thị trung tâm phân bố hợp lý 10 vùng đô thị hoá khắp địa bàn nước - Các yêu cầu cụ thể trình đô thị hoá Việt Nam thời gian tới bao gồm: + Các vấn đề qui hoạch tổng thể đô thị lớn + Quản lý dân số phát triển nguồn nhân lực tạo động lực để phát triển đô thị + Xây dựng sở hạ tầng đô thị đảm bảo theo qui hoạch tổng thể phát triển đô thị đáp ứng nhu cầu tương lai dân cư đô thị + Yêu cầu xây dựng sách quản lý môi trường đô thị lớn + Thúc đẩy kinh tế đô thị tăng trưởng nhanh + Thực đồng sách xã hội xi - Các giải pháp hạn chế tác động môi trường trình đô thị hoá bao gồm: + Đối với khu đô thị xây dựng: cần thực xây dựng theo hướng thân thiện với môi trường (đô thị sinh thái) với nguyên tắc xây dựng có diện tích xanh cao, tính đầu người 12-15m2/người, có mảng xanh, xanh cách ly khu đô thị khu công nghiệp Đảm bảo nguồn cấp nước sinh hoạt từ 150-200lít/người, triệt để xử lý nước thải, hệ thống giao thông đảm bảo tiêu chuẩn, tăng cường hệ thống giao thông thuỷ hạn chế phương tiện giao thông gây ô nhiễm cho môi trường; Thực lồng ghép nội dung phát triển bền vững qui hoạch xây dựng đô thị: Qui hoạch phải trước bước có nhìn dài hạn, nội dung qui hoạch phải bao hàm lợi ích phát triển bền vững kinh tế, xã hội đặc biệt quan tâm tới môi trường, xây dựng kế hoạch ngắn hạn việc xây dựng đô thị giảm thiểu tác động đến môi trường sinh thái + Đối với đô thị có: xây dựng mục tiêu phát triển bền vững đô thị bao gồm: Phòng ngừa ô nhiễm đô thị; sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học đô thị; cải thiện chất lượng môi trường Các giải pháp bảo vệ môi trường để đạt mục tiêu phát triển bền vững gồm: Kiểm soát phát triển dân số đô thị; Phòng ngừa kiểm soát ô nhiễm không khí đô thị; Thoát nước xử lý nước thải sinh hoạt đô thị; Cung cấp nước đô thị; Xây dựng hệ thống thu gom tiêu huỷ chất thải; quản lý chất thải công nghiệp phát sinh từ khu công nghiệp thành phố, xí nghiệp công nghiệp lớn, độc lập; phòng chống suy thoái đất hệ sinh thái xii Kiến nghị: Để đạt mục tiêu phát triển đô thị hoá bền vững môi trường tương lai, trước mắt cần thực nội dung sau: Phát triển đô thị hợp lý, phân bố hài hoà nhằm tránh tình trạng tập trung tải vào đô thị lớn, xoá bỏ dần cách biệt vùng, đô thị nông thôn Xây dựng hệ thống đô thị hợp lý, đồng với nghiên cứu tổng thể qui hoạch phát triển bền vững kinh tế - xã hội – môi trường Nghiên cứu điều hoà hợp lý trình dịch chuyển dân cư Từng đô thị hay cụm đô thị phải đảm bảo tổ chức môi sinh hợp lý bao gồm: Tổ chức phát triển công nghiệp tập trung sở đảm bảo triển khai hợp lý việc xử lý ô nhiễm công nghiệp theo yêu cầu chuyên môn hoá hợp tác hoá, đảm bảo cách ly với môi trường theo tiêu chuẩn qui định; Cải tạo phát triển khu đô thị, đảm bảo diện tích môi trường sống nhà ở; Từng bước xoá bỏ khu nhà ổ chuột khu tiện nghi đô thị, đô thị lớn Để bảo vệ môi trường đất, nước không khí bên đô thị cần có kế hoạch chặt chẽ gắn với giải pháp kỹ thuật phù hợp việc xây dựng, cải tạo hệ thống kỹ thuật hạ tầng nội đô; đảm bảo giao thông đô thị, tránh ùn tắc, hạn chế tối đa tiếng ồn, bụi, đảm bảo vệ sinh cấp thoát nước Một vấn đề quan trọng công tác bảo vệ môi trường đô thị vấn đề thu gom, phân loại xử lý chất thải rắn công nghiệp, y tế rác thải sinh hoạt phái đảm bảo vệ sinh môi trường Đây yêu cầu cần phải thực nghiêm túc đồng Kết luận: Qua trình nghiên cưú hoàn thiện luận văn với đề tài “Tác động đô thị hoá tới phát triển bền vững môi trường Việt nam” Trong phạm vi xiii viết đưa đóng góp đề tài là: Đã phân tích đánh giá trình đô thị hoá Việt Nam, tác động đến môi trường đô thị hoá đem lại; Trên sở đưa giải pháp hạn chế tác động môi trường trình đô thị hoá đem lại giúp nhà quản lý đô thị, kỹ sư đô thị có nhìn việc qui hoạch phát triển đô thị tương lai Những hạn chế đề tài: Các nghiên cứu xuất phát từ nghiên cứu lý thuyết số liệu thống kê tác động đô thị hoá đến môi trường đô thị chưa thể bao quát toàn khía cạnh vấn đề nghiên cứu Rất mong quan tâm đóng góp thày cô bạn viết đạt kết tốt

Ngày đăng: 05/11/2016, 19:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan