Phát triển sản phẩm tài chính phái sinh tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt nam

18 287 0
Phát triển sản phẩm tài chính phái sinh tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i MỞ ĐẦU Sau gia nhập WTO, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam đứng trước nhiều hội thách thức Trong môi trường cạnh tranh khốc liệt vậy, để tồn khẳng định mình, ngân hàng cần phải xây dựng phát triển thêm nhiều sản phẩm bên cạnh nghiệp vụ tín dụng, toán Một sản phẩm hệ thống sản phẩm tài phái sinh, bao gồm sản phẩm quyền chọn, hoán đổi, tương lai kỳ hạn Mục tiêu đề tài phát triển sản phẩm tài phái sinh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam việc đem lại sức cạnh tranh lợi nhuận cho thân ngân hàng, có ý nghĩa quan trọng việc cố định chi phí, cấu lại nguồn vốn, bảo hiểm rủi ro, chuyển đổi rủi ro, nâng cao hiệu đầu tư sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài hệ thống sản phẩm tài phái sinh, tập trung vào sản phẩm tài phái sinh áp dụng phát triển Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Kết cấu đề tài: “Phát triển sản phẩm tài phái sinh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Mục lục, Phần Mở đầu, Phần Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục cấu trúc thành Chương: Chương I: Cơ sở lý luận sản phẩm tài phái sinh Ngân hàng Thương mại Chương II: Thực trạng sản phẩm tài phái sinh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Chương III: Giải pháp phát triển sản phẩm tài phái sinh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam ii CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SẢN PHẨM TÀI CHÍNH PHÁI SINH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan Ngân hàng Thương mại 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Thương mại Lịch sử hình thành phát triển ngân hàng gắn liền với lịch sử phát triển sản xuất hàng hoá Ban đầu, tài sản gửi ngân hàng loại ngũ cốc, sau gia cầm, nông sản, đến kim loại quý vàng Đến kỷ thứ 18 trước công nguyên, Babylon, thời trị vua Hammurabi, thầy tu giữ đền thờ bắt đầu cho nhà buôn mượn tài sản cất trữ đền, từ khái niệm ngân hàng đời Sau công nguyên, nối tiếp thành tựu khứ, hệ thống ngân hàng ngày phát triển hoàn thiện trở thành động lực thúc đẩy kinh tế phát triển 1.1.2 Khái niệm Ngân hàng Thương mại 1.1.2.1 Định nghĩa Ngân hàng Thương mại tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng đặc biệt tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ toán thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh kinh tế 1.1.2.2 Chức Ngân hàng Thương mại Ngân hàng tổ chức tài quan trọng kinh tế Sự quan trọng thể chức mà chúng thực hiện, bao gồm: Trung gian tài (Trung gian vốn; Trung gian toán; Trung gian rủi ro) Kinh doanh có điều kiện 1.2 Sản phẩm tài phái sinh ngân hàng thương mại 1.2.1 Lịch sử phát triển sản phẩm tài phái sinh iii Trong trình phát triển mình, sản phẩm phái sinh trải qua mốc lịch sử quan trọng sau: Đầu kỷ thứ 17, hợp đồng quyền chọn mua búp Hoa Tulip đời Amsterdam - Hà Lan Đến năm 1630, Anh hợp đồng mua kỳ hạn búp Hoa Tulip hình thành giao dịch Trung tâm giao dịch Hoàng Gia (The Royal Exchange) Đến kỷ thứ 17, vào năm 1650, hợp đồng tương lai đời Osaka - Nhật Bản Đó hợp đồng tương lai hàng hóa gạo, giao dịch Chợ Yodoya - Osaka - Nhật Bản Bước sang kỷ thứ 19, lịch sử phát triển sản phẩm tài phái sinh ghi dấu với kiện quan trọng đời Sở Thương mại Chicago Mỹ (Chicago Board Of Trade) vào năm 1848 Cuối cùng, giai đoạn phát triển muộn thị trường tài phái sinh ghi dấu đời công cụ hoán đổi thị trường OTC (Over The Counter) vào cuối kỷ thứ 20 1.2.2 Khái niệm sản phẩm tài phái sinh Sản phẩm tài phái sinh hợp đồng tài hai hay nhiều bên, có giá trị phụ thuộc vào giá trị tài sản Các tài sản bao gồm dạng: Tiền gửi, Tiền tệ, Chứng khoán giấy tờ có giá, Hàng hóa Các sản phẩm phái sinh đời nhằm phục vụ mục đích là: Phòng ngừa rủi ro Chấp nhận rủi ro (Đầu cơ) Việc kết nối hai nhu cầu khiến giao dịch sản phẩm phái sinh thực Mặc dù xuất phát từ tài sản sản phẩm phái sinh có đặc điểm phân loại riêng, chi tiết trình bầy luận văn 1.2.3 Các sản phẩm tài phái sinh ngân hàng thương mại 1.2.3.1 Hợp đồng kỳ hạn Hợp đồng kỳ hạn công cụ (sản phẩm) tài phái sinh đơn giản Đó thỏa thuận mua bán tài sản (hàng hóa tài sản tài chính) thời điểm xác định tương lai (> 02 ngày so với ngày giao dịch hợp đồng) với mức giá xác định trước thời điểm iv 1.2.3.2 Hợp đồng tương lai Hợp đồng tương lai công cụ (sản phẩm) tài phái sinh bên thỏa thuận cam kết thông qua Sở giao dịch (Trung tâm giao dịch) hợp đồng tương lai để mua bán với loại hàng hóa định, vào ngày xác định tương lai Tất yếu tố hợp đồng tương lai (khối lượng, chất lượng, ngày tháng giao hàng, mức ký quỹ vv …) chuẩn hóa mà người mua người bán phải biết rõ giao dịch 1.2.3.3 Hợp đồng quyền chọn Hợp đồng quyền chọn công cụ (sản phẩm) tài phái sinh cho phép người mua có quyền (nhưng không bắt buộc) mua hay bán số lượng xác định hàng hóa thời điểm xác định tương lai với mức giá xác định thời điểm (thời điểm ký kết hợp đồng quyền chọn) 1.2.3.4 Hợp đồng hoán đổi Hợp đồng hoán đổi công cụ (sản phẩm) tài phái sinh hai bên đồng ý trao đổi cho hàng hóa (tài phi tài chính) lần định kỳ theo lịch hoán đổi tỷ giá hoán đổi thống trước 1.2.4 Thị trường giao dịch sản phẩm tài phái sinh 1.2.4.1 Mô hình thị trường giao dịch sản phẩm tài phái sinh Thị trường giao dịch sản phẩm tài phái sinh chia thành hệ thống: Thị trường giao dịch tập trung (Exchange Traded Derivaties / Exchange Based Derivatives); Thị trường giao dịch phi tập trung (Over The Counter Derivatives Market) 1.2.4.2 Các thành viên thị trường giao dịch sản phẩm tài phái sinh Xuất phát từ yêu cầu thị trường nhu cầu mà thị trường phục vụ, thành viên thị trường tài phái sinh bao gồm: Nhà bảo hiểm; Nhà đầu cơ; Nhà kinh doanh chênh lệch giá, Cơ quan quản lý thị trường v 1.2.4.3 Hoạt động thị trường sản phẩm tài phái sinh Việt Nam Hoạt động thị trường sản phẩm tài phái sinh Việt Nam năm 2003, sau Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy chế giao dịch hoán đổi lãi suất theo Quyết định số 1133/2003/QĐ-NHNN ngày 30/09/2003 Trải qua năm phát triển thị trường sản phẩm tài phái sinh hình thành Việt Nam vào hoạt động ổn định, nhiên nhỏ bé chưa phổ biến 1.3 Phát triển sản phẩm tài phái sinh ngân hàng thương mại 1.3.1 Khái niệm phát triển sản phẩm tài phái sinh ngân hàng thương mại  Khái niệm phát triển: Phát triển tăng trưởng hệ thống chiều rộng chiều sâu, nghĩa biến đổi theo hướng lên chất lượng  Khái niệm phát triển sản phẩm tài phái sinh ngân hàng thương mại: Phát triển sản phẩm tài phái sinh ngân hàng thương mại tăng trưởng lĩnh vực hoạt động tài phái sinh ngân hàng thương mại số lượng chất lượng chiều rộng chiều sâu để từ đóng góp cho lên ngân hàng thương mại kinh tế 1.3.2 Các tiêu đánh giá phát triển sản phẩm tài phái sinh ngân hàng thương mại 1.3.2.1 Chỉ tiêu định lượng Số lượng sản phẩm tài phái sinh ngân hàng thương mại cung cấp Doanh số sản phẩm tài phái sinh ngân hàng thương mại Số lượng giá trị giao dịch, số lượng khách hàng giao dịch sản phẩm tài phái sinh ngân hàng thương mại Doanh thu, Chi phí Lợi nhuận hoạt động tài phái sinh 1.3.2.2 Chỉ tiêu định tính Chỉ tiêu định tính bao gồm tiêu Thương hiệu vi 1.4 Nhân tố tác động đến phát triển sản phẩm tài phái sinh ngân hàng thương mại 1.4.1 Nhân tố chủ quan Sứ mệnh tầm nhìn chiến lược ngân hàng thương mại; Cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ; Cơ cấu tổ chức máy quy trình hoạt động; Nhân lực 1.4.2 Nhân tố khách quan Quan điểm phát triển, chế sách quản lý hệ thống pháp luật nhà nước; Nhận thức thị trường sản phẩm tài phái sinh; Cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ toàn thị trường; Điều kiện chung kinh tế CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SẢN PHẨM TÀI CHÍNH PHÁI SINH CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1 Tổng quan Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 2.1.1 Sơ lược trình phát triển Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV - Bank for Investment and Development of Vietnam) thành lập theo Quyết định số 177/TTg ngày 26/04/1957 Thủ tướng Chính phủ Trải qua 52 năm xây dựng trưởng thành những thăng trầm đất nước, nay, BIDV trở thành ngân hàng đa hàng đầu Việt Nam ngang tầm với ngân hàng khu vực Trong tương lai, BIDV tiếp tục thực hai hoạt động lớn Cổ phần hóa để chuyển đổi từ mô hình Ngân hàng Thương mại Quốc Doanh sang Ngân hàng Thương mại Cổ phần mở rộng thành Tập đoàn Tài - Ngân hàng BIDV đa sở hữu, kinh doanh đa với bốn trụ cột Ngân hàng - Bảo hiểm - Chứng khoán - Đầu tư tài 2.1.2 Các lĩnh vực hoạt động sản phẩm BIDV vii 2.1.2.1 Lĩnh vực hoạt động BIDV Hoạt động tín dụng, ngân hàng; Hoạt động bảo hiểm; Hoạt động chứng khoán; Hoạt động kinh doanh lượng; Hoạt động kinh doanh bất động sản; Hoạt động kinh doanh vận tải; Hoạt động đầu tư tài 2.1.2.2 Sản phẩm BIDV Với quy mô lĩnh vực hoạt động rộng khắp, sản phẩm BIDV cung cấp cho thị trường vô đa dạng Bao gồm hệ thống sản phẩm cho: Cá nhân; Doanh nghiệp Tổ chức tín dụng 2.1.3 Một số kết kinh doanh chủ yếu thời gian qua Bảng 2.1: Kết kinh doanh chủ yếu BIDV từ năm 2001 đến 2009 Đơn vị: Tỷ VND; % Tổng tài Năm sản Vốn chủ sở Cho vay Huy động hữu Lợi nhuận ROA ROE trước thuế (%) (%) 2001 59.949 479 42.606 39.052 186 1.35 33.80 2002 70.802 1.658 52.520 46.115 274 0.11 2.44 2003 85.851 3.084 59.173 59.910 151 0.45 7.80 2004 99.660 3.062 67.244 67.262 222 0.64 10.44 2005 117.976 3.150 79.383 85.747 296 0.50 8.81 2006 158.219 4.502 93.453 113.724 743 0.40 14.23 2007 201.382 8.405 126.616 138.233 2.103 0.89 25.01 2008 242.316 9.969 154.176 166.291 2.142 0.80 19.38 2009 (Kế 293.202 N/A >1 >18 hoạch) (Tăng 192.720 (Tăng 204.537 (Tăng N/A (Lợi nhuận 25%) 23%) 21%) trưởng > 49%) 2009 (Thực (Tăng 10.4% (Tăng 12% so tháng so với kỳ với kỳ năm ngoái) năm ngoái) đầu năm) sau thuế tăng Nguồn: Báo cáo thường niên BIDV từ 2001 đến 2008; Báo cáo kết kinh doanh Quý III năm 2009 viii 2.2 Thực trạng phát triển sản phẩm tài phái sinh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Thực trạng phát triển sản phẩm tài phái sinh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam khoảng thời gian qua có bước vững đáp ứng tốt kịp thời yêu cầu thị trường, đặc biệt năm 2008 2009 đầy biến động Kể từ năm 2006 nay, hoạt động tài phái sinh BIDV đạt kết sau:  Về sản phẩm tài phái sinh kỳ hạn: Bảng 2.2: Kết hoạt động tài phái sinh kỳ hạn Đơn vị: Tỷ VND; Tỷ USD quy đổi Doanh số mua Tổng Doanh số mua Lợi nhuận Tổng lợi nhuận bán ngoại tệ kỳ bán ngoại tệ (Kỳ hạn mua bán ngoại mua bán ngoại tệ hạn (Tỷ USD + Giao ngay) (Tỷ tệ kỳ hạn (Tỷ (Kỳ hạn + Giao quy đổi) USD quy đổi) VND) ngay) (Tỷ VND) 2006 0,78 19,62 0,56 91,8 2007 0,97 22,98 0,82 113,1 2008 2,71 41,64 5,46 780 Đến 0,86 17,5 0,62 240,7 1,29 26,25 0,93 360 Năm 31/08/2009 Dự kiến đến 31/12/2009 Nguồn: Báo cáo thường niên BIDV 2006 đến 2009; Báo cáo kết kinh doanh Quý III năm 2009  Về sản phẩm tài phái sinh tương lai: Thực nghiên cứu từ năm 2005, đến 26/05/2006, BIDV Ngân hàng Nhà nước cho phép thực nghiệp vụ phái sinh hợp đồng tương lai thị trường hàng hóa (theo Quyết định số 4101/NHNN-QLNH) Từ tháng 06/2006, BIDV triển khai sản phẩm phái sinh hợp đồng tương lai hàng hóa thị trường, đạt kết sau: ix Bảng 2.3: Kết hoạt động tài phái sinh hợp đồng tương lai Đơn vị: Lot; USD Năm Doanh số (Lot) Phí ròng (USD) 2006 22.200 38.420 2007 85.000 650.000 2008 145.000 950.000 Đến hết 09/2009 69.000 590.000 Dự kiến đến 31/12/2009 92.000 786.000 Nguồn: Báo cáo thường niên BIDV 2006 đến 2009; Báo cáo kết kinh doanh Quý III năm 2009  Về sản phẩm tài phái sinh hoán đổi: BIDV thực nghiên cứu sản phẩm phái sinh hoán đổi từ năm 2005 Đến cuối 29/12/2006, BIDV nhanh chóng triển khai trở thành Ngân hàng thương mại nội địa cung cấp sản phẩm tài phái sinh hoán đổi thị trường Trong năm 2007, BIDV thực 14 giao dịch CCS áp dụng cho cặp đồng tiền EURUSD, USDJPY với lợi nhuận thực tế thu thấp, đạt 4,95 tỷ VND Sang năm 2008, điều kiện thị trường thuận lợi, cú sốc lớn tỷ giá lãi suất ảnh hưởng nặng nề kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, BIDV tung thị trường sản phẩm tài phái sinh hoán đổi tiền tệ chéo CCS áp dụng cho cặp đồng tiền giao dịch phổ biến USDVND sản phẩm phái sinh hoán đổi sản phẩm hoán đổi lãi suất đồng tiền (IRS Interest Rate Swap) Chính mà kết thu từ mảng sản phẩm phái sinh năm 2008 tăng trưởng cao so với năm 2007 Đối với sản phẩm phái sinh hoán đổi lãi suất đồng tiền IRS: Tổng doanh số giao dịch đạt: 4,8 triệu USD đem lại lợi nhuận 111.874,5 USD tương đương với 1,9 tỷ VND Đối với sản phẩm phái sinh hoán đổi tiền tệ chéo CCS: Tổng doanh số giao dịch đạt: 276,47 triệu USD đem lại lợi nhuận tăng cao đột biến tới 42,7 tỷ VND x Tám tháng đầu năm 2009, sản phẩm phái sinh hoán đổi tiếp tục triển khai mạnh BIDV Tuy nhiên vừa thoát khỏi đáy khủng hoảng, kinh tế nhiều khó khăn nên doanh số sản phẩm hoán đổi tiền tệ chéo CCS có giảm mạnh so với năm 2008 Tính đến 15/08/2009, BIDV thực 124,09 triệu USD, lợi nhuận đạt cho toàn 269 giao dịch 23,57 tỷ VND Về sản phẩm hoán đổi lãi suất đồng tiền IRS, đầu năm 2009 thời điểm thuận lợi để triển khai mạnh Vì vậy, doanh số giao dịch sản phẩm IRS tăng cao, đạt 217,85 triệu USD, tổng lợi nhuận thu 56,74 tỷ VND Dự kiến đến 31/12/2009, tổng doanh số giao dịch cho CCS, IRS 387,85 triệu USD quy đổi tổng lợi nhuận thu tương ứng 65,17 tỷ VND Như vậy, qua hệ thống số liệu phân tích sơ thấy, mảng sản phẩm tài phái sinh BIDV kể từ vào hoạt động có bước phát triển định 2.2.1 Phân tích thực trạng phát triển sản phẩm tài phái sinh BIDV theo hệ thống tiêu định lượng Về số lượng sản phẩm tài phái sinh BIDV cung cấp: Trong trình phát triển sản phẩm tài phái sinh BIDV, việc phát triển sản phẩm phái sinh nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường BIDV tốt Đến cuối năm 2008 BIDV cung cấp sản phẩm phái sinh thị trường dự kiến đến cuối năm 2009 sản phẩm phái sinh Do vậy, BIDV hoàn toàn có khả kế hoạch để tận dụng kịp thời hội thị trường Về doanh số sản phẩm tài phái sinh BIDV đạt được: Doanh số sản phẩm tài phái sinh thời gian qua BIDV đầu số ngân hàng thương mại nội địa Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng mảng chưa đồng Doanh số mảng phái sinh kỳ hạn yếu nhất, mảng phái sinh hợp đồng tương lai mạnh mảng phái sinh hoán đổi Trong năm 2007 2008 tất mảng có tăng trưởng mạnh mẽ, nhiên chững lại năm 2009, ngoại trừ mảng phái sinh hoán đổi xi Về số lượng giá trị giao dịch, số lượng khách hàng giao dịch sản phẩm tài phái sinh ngân hàng thương mại:  Về hoạt động phái sinh kỳ hạn: Doanh số thấp, giao dịch nên số lượng khách hàng giao dịch sản phẩm kỳ hạn không nhiều, chủ yếu công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn nhỏ  Về hoạt động phái sinh hợp đồng tương lai: Số lượng giá trị giao dịch chuẩn hóa Sàn giao dịch hợp đồng tương lai quốc tế, tiêu không ảnh hưởng với mảng sản phẩm phái sinh hợp đồng tương lai Tuy nhiên, tiêu số lượng khách hàng giao dịch lại quan trọng Năm 2007, BIDV có khách hàng, đến năm 2008 32 khách hàng đến 15/08/2009, BIDV có tất 40 khách hàng tham gia giao dịch hợp đồng tương lai BIDV Số lượng khách hàng có tăng trưởng qua năm, nhiên chưa nhiều, đặc biệt khách hàng giao dịch cao su dừng lại khách hàng: Công ty Cao su Daklak Công ty CP Hoàng Mỹ  Về hoạt động phái sinh hoán đổi: Năm 2007, số lượng giao dịch (14 giao dịch) nhiên khối lượng giao dịch lớn, trung bình giao dịch có giá trị 4,85 triệu USD quy đổi Có giao dịch số 13,14 với HSBC có giá trị lên tới 30 triệu USD giao dịch Sang năm 2008, chất lượng giao dịch trì BIDV thực tổng cộng 243 giao dịch đạt 276,47 triệu USD, nghĩa trung bình > triệu USD giao dịch Năm 2009, với tình hình thị trường nhiều khó khăn, giá trị giao dịch tiếp tục giảm xuống, để thực doanh số 124,09 triệu USD CCS, BIDV phải thực tổng số 269 giao dịch, nghĩa trung bình khoảng 0,46 triệu USD giao dịch Còn sản phẩm hoán đổi lãi suất đồng tiền IRS có nhiều tiến Trong năm 2008 có 04 giao dịch với tổng giá trị 4,8 triệu USD, nghĩa trung bình 1,2 triệu USD giao dịch sang năm 2009 số tăng trưởng nhiều Tính đến 15/08/2009 có 12 giao dịch IRS với tổng giá trị 217,85 triệu USD, nghĩa trung binh tới 18,15 triệu USD giao dịch xii Về số lượng khách hàng sản phẩm phái sinh hoán đổi, BIDV phát triển tảng khách hàng mạnh với 116 khách hàng đủ ngành nghề, xuất khẩu, nhập trải khắp miền đất nước Có khách hàng lớn Tổng cty Lương thực miền Nam, Cty CP Thủy sản Cafatex, Cty Cao su Daklak, Cty Vinacafe, Cty Simeco, Tcty Gang thép Thái Nguyên, Cty TNHH Thái Hòa Lâm Đồng vv Ngoài có khách hàng nhỏ DNTN Phước Toàn, Thép Vạn Lợi vv Về doanh thu, chi phí lợi nhuận hoạt động tài phái sinh: Do việc tách bạch tiêu doanh thu, chi phí chưa thực báo cáo BIDV, tiêu này, sở số liệu có xem xét mặt lợi nhuận  Lợi nhuận sản phẩm phái sinh kỳ hạn: Lợi nhuận sản phẩm phái sinh kỳ hạn có tăng trưởng theo năm với mở rộng quy mô hoạt động mua bán ngoại tệ BIDV Tuy nhiên tăng trưởng lợi nhuận tuyệt đối thấp, trung bình có 0,23 tỷ VND năm  Lợi nhuận sản phẩm hợp đồng tương lai hàng hóa: Lợi nhuận sản phẩm hợp đồng tương lai hàng hóa phí ròng thu từ hoạt động môi giới Do giữ vị trí trung gian nên gần rủi ro thị trường, có rủi ro mặt tác nghiệp Năm 2007, mảng sản phẩm hợp đồng tương lai đạt mức tăng trưởng tuyệt đối tương đối lợi nhuận lớn nhất, nhiên sang năm 2009, tốc độ tăng trưởng lợi nhuận có giảm sút thị trường cà phê cao su bị ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng kinh tế giới, dự kiến đến cuối năm 2009 đạt 786.000 USD  Lợi nhuận sản phẩm phái sinh hoán đổi: Đây mảng sản phẩm phái sinh mạnh nhất, đem lại nhiều lợi nhuận BIDV Qua năm, từ năm 2007 nay, kết đạt đáng khích lệ Tăng trưởng tuyệt đối lợi nhuận bình quân đạt 21,72 tỷ VND năm, tăng trưởng lợi nhuận tương đối bình quân tới 315,15% Dự kiến đến hết năm 2009, mảng hoạt động phái xiii sinh khác giảm so với năm 2008, nhiên sản phẩm phái sinh hoán đổi tăng trưởng cao, 46,65% tương ứng với mức gia tăng tuyệt đối 20,67 tỷ VND 2.2.2 Phân tích thực trạng phát triển sản phẩm tài phái sinh BIDV theo hệ thống tiêu định tính Qua phân tích thấy thương hiệu BIDV ngày khẳng định thị trường phái sinh Để tiếp tục xây dựng thành thương hiệu hàng đầu nước khu vực, BIDV phải có chiến lược marketing hợp lý kết kinh doanh vượt trội, có khẳng định danh tiếng giai đoạn cạnh tranh khốc liệt 2.3 Đánh giá thực trạng sản phẩm tài phái sinh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 2.3.1 Những kết đạt Với việc phát triển sản phẩm tài phái sinh, BIDV đem lại kết tốt cho không thân mà cho khách hàng, đối tác quan quản lý nhà nước xã hội 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 2.3.2.1 Hạn chế trình phát triển sản phẩm tài phái sinh BIDV Cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ áp dụng cho nghiệp vụ tài phái sinh yếu kém; Đội ngũ nhân thực mảng sản phẩm tài thiếu trầm trọng; Chất lượng nhân chưa đạt yêu cầu, hoạt động đào tạo chưa quan tâm, thiếu chuyên gia giỏi nhiều kinh nghiệm, chưa có phận nghiên cứu phát triển sản phẩm mới; Phân chia công việc nghiệp vụ tài phái sinh chưa hợp lý, cân bằng; Chưa có quy trình kiểm soát rủi ro, hệ thống quản lý hạn mức (LCS - Limit Control System) cho hoạt động tài phái sinh; Chưa cho phép tự doanh, giữ trạng thái giao dịch tài phái sinh; Quá trình xin cấp phép, triển khai sản phẩm phái sinh khó khăn 2.3.2.2 Nguyên nhân xiv Các hạn chế bắt nguồn từ nguyên nhân sau chủ quan BIDV, đồng thời từ nguyên nhân khách quan môi trường CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TÀI CHÍNH PHÁI SINH TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 3.1 Định hướng phát triển sản phẩm tài Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 3.1.1 Định hướng phát triển Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Xây dựng BIDV thành tập đoàn tài - ngân hàng đa sở hữu, kinh doanh đa với trụ cột là: Ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán đầu tư, thỏa mãn nhu cầu khách hàng sản phẩm dịch vụ chất lượng cao, tiện ích Hoạt động theo chuẩn mực, thông lệ quốc tế, chất lượng, uy tín, quy mô, hiệu hàng đầu Việt Nam ngang tầm với tập đoàn Tài - Ngân hàng tiên tiến khu vực 3.1.2 Quan điểm phát triển sản phẩm tài phái sinh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Trong định hướng, chiến lược phát triển BIDV khẳng định mục tiêu quan trọng BIDV cần phải đạt là: “Cung cấp dịch vụ ngân hàng phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội đất nước” Vì kinh tế ngày hội nhập, chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố bất định, mức độ rủi ro ngày gia tăng việc cung cấp sản phẩm phái sinh hoàn toàn cần thiết hợp lý Đồng thời chiến lược phát triển khẳng định: “Phát triển dịch vụ để tăng tỷ trọng thu dịch vụ ròng tổng thu Gắn tăng trưởng hoạt động dịch vụ với ứng dụng công nghệ đại Phát triển dịch vụ nhu dịch vụ ngân hàng điện tử, quản lý vốn, tư vấn đầu tư, sản phẩm phái sinh” Với tầm quan trọng vậy, việc phát triển mảng sản phẩm tài phái sinh để góp phần vào phát triển chung lĩnh vực dịch vụ BIDV thiếu xv Cuối cùng, định hướng kinh doanh BIDV đến năm 2010 định quan điểm phát triển liên quan đến mảng sản phẩm tài phái sinh sau: Định hướng kinh doanh đòi hỏi phải đổi quản trị kinh doanh, quản trị điều hành hướng tới chuẩn mực thông lệ quốc tế ngân hàng đại Ngày nay, ngân hàng đại thiếu việc ứng dụng, phát triển sản phẩm tài phái sinh để quản lý rủi ro kinh doanh sinh lợi 3.2 Giải pháp phát triển sản phẩm tài phái sinh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 3.2.1 Xây dựng chiến lược phát triển cụ thể cho sản phẩm tài phái sinh tổ chức thực nghiêm túc toàn hệ thống BIDV Đối với sản phẩm tài phái sinh lĩnh vực mẻ phức tạp, sản phẩm cung cấp cho khách hàng mà công cụ phục vụ quản lý điều hành, bảo hiểm cho ngân hàng, cần phải xây dựng chiến lược phát triển chi tiết áp dụng thống nhất, nghiêm túc toàn hệ thống 3.2.2 Đầu tư hợp lý nguồn lực cho phát triển sản phẩm tài phái sinh Muốn phát triển sản phẩm tài phái sinh BIDV cần phải có đầu tư đầy đủ nguồn lực bao gồm nguồn lực người, vật chất tài  Về nguồn lực người: Bổ sung nhân lực có trình độ, có đạo đức; Mời tuyển dụng chuyên gia giỏi; Tách biệt nhân lực cho phận nghiên cứu  Về nguồn lực vật chất: Đầu tư trang thiết bị máy móc đại phục vụ giao dịch sản phẩm tài phái sinh; Có thiết bị lưu trữ thông tin, dự phòng giao dịch; Xây dựng mua phần mềm sử dụng cho giao dịch chuyên nghiệp  Về nguồn lực vật chất: Xây dựng chế lương, thưởng phù hợp; Xây dựng chế khen thưởng tinh; Có sách chi cho giáo dục đào tạo hợp lý 3.2.3 Hoàn thiện mô hình tổ chức theo TA2 xvi BIDV chuyển đổi mô hình tổ chức hoạt động kinh doanh từ mô hình cũ theo mô hình TA2 để giải hạn chế như: Chức quản lý rủi ro bị phân tán; Quy trình, nghiệp vụ chưa tách bạch hoạt động kinh doanh, hoạt động quản lý rủi ro hoạt động tác nghiệp; Đầu mối quản lý sản phẩm chưa rõ vv Việc chuyển đổi mô hình theo TA2 hoàn toàn cần thiết, thể đổi mang tính cách mạng BIDV nhằm đáp ứng nhu cầu thực khách quan xuất phát từ yêu cầu hội nhập cổ phần hóa Theo mô hình TA2, mảng hoạt động tài phái sinh thực Khối Vốn Kinh doanh Vốn Do đó, để tăng trưởng ổn định, hạn chế rủi ro trình phát triển sản phẩm tài phái sinh cần phải hoàn thiện mô hình Khối Vốn Kinh doanh Vốn xây dựng thành công phận quản lý rủi ro Khối Vốn Kinh doanh Vốn 3.2.4 Hoàn thiện quy trình giao dịch tài phái sinh Quy trình giao dịch tài phái sinh BIDV theo Quyết định số 1483/QĐ-NVKD3 ngày 30/03/2007 bộc lộ nhiều bất cập, cần phải bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện để phù hợp với sản phẩm mới, tình hình triển khai thực tế thay đổi thị trường Trước hết cần thêm quy trình cho sản phẩm sau phân chia lại nhiệm vụ phận: Front Office (Bộ phận Kinh doanh) Back Office (Bộ phận tác nghiệp) cho hợp lý công bằng, quy định rõ ràng quy trình 3.2.5 Xây dựng quy trình quản lý rủi ro, hệ thống hạn mức cho phép hoạt động tự doanh với sản phẩm tài phái sinh Đối với mảng sản phẩm tài phái sinh Ban Vốn Kinh doanh Vốn điều chỉnh quy trình quản lý rủi ro riêng Vì vậy, để mảng sản phẩm tài phái sinh phát triển bền vững thời gian tới phải nhanh chóng có quy trình quản lý rủi ro Bên cạnh quy trình quản lý rủi ro, cần xây dựng hệ thống hạn mức làm sở cho hoạt động tự doanh sản phẩm tài phái sinh Với lợi phân xvii tích tài chính, việc cho phép hoạt động tự doanh sản phẩm tài phái sinh sở cho phát triển nhẩy vọt mảng tương lai 3.2.6 Marketing phát triển thương hiệu sản phẩm tài phái sinh BIDV Ngoài thương hiệu chung hệ thống BIDV việc xây dựng thương hiệu riêng cho sản phẩm mũi nhọn điều khả thi BIDV người tiên phong thị trường sản phẩm phái sinh hoàn toàn trở thành ngân hàng cung cấp sản phẩm tài phái sinh hàng đầu Việt Nam 3.3 Kiến nghị cho trình phát triển sản phẩm tài phái sinh 3.3.1 Xây dựng hành lang pháp lý cho hoạt động thị trường tài phái sinh Việt Nam Để đáp ứng yêu cầu thực tiễn thị trường, ngắn hạn, Ngân hàng Nhà nước cần nghiên cứu, soạn thảo ban hành Quy chế kinh doanh sản phẩm tài phái sinh làm sở pháp lý cho hoạt động cấp phép, thu hồi, quản lý, giám sát, kiểm tra, tra Ngân hàng Nhà nước hoạt động kinh doanh sản phẩm tài phái sinh ngân hàng thương mại Trong dài hạn, sở kinh nghiệm thực tiễn yêu cầu thị trường, Quốc hội xem xét ban hành văn pháp lý có giá trị cao Luật giao dịch tài phái sinh 3.3.2 Thành lập sở giao dịch tài phái sinh Trung tâm toán bù trừ phục vụ cho thị trường tài phái sinh Việt Nam Tương tự Trung tâm giao dịch chứng khoán, Sở giao dịch chứng khoán Các sản phẩm tài phái sinh cần có Trung tâm giao dịch để giao dịch sản phẩm tài phái sinh chuẩn hóa Hợp đồng tương lai, Hợp đồng quyền chọn Bên cạnh đó, phải thành lập trung tâm toán bù trừ để làm nhiệm vụ toán cho giao dịch tài phái sinh sàn Việc thành lập sở giao dịch, trung tâm giao dịch đem đến phát triển nhẩy vọt cho thị trường có điều kiện thích hợp xviii KẾT LUẬN Việt Nam tham gia tích cực vào trình hội nhập với giới, hội phát triển rộng mở rủi ro rình rập Do vậy, việc phát triền sản phẩm tài phái sinh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam có ý nghĩa quan trọng không thân BIDV mà cho doanh nghiệp, thị trường tài Việt Nam, cho quan quản lý toàn xã hội Luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận sản phẩm ngân hàng thương mại, sản phẩm tài phái sinh ngân hàng thương mại Tìm hiểu lịch sử phát triển sản phẩm tài phái sinh giới, thực tế phát triển thị trường Việt Nam Đưa hệ thống tiêu đánh giá phát triển phân tích nhân tố tác động, ảnh hưởng đến trình phát triển Đồng thời, luận văn tiến hành phân tích thực trạng trình phát triển sản phẩm tài phái sinh BIDV thời gian qua để từ đưa giải pháp cho phát triển sản phẩm tài phái sinh BIDV tương lai Cuối cùng, luận văn đề xuất số kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước, quan nhà nước có thẩm quyền để điều kiện cho phát triển BIDV nói riêng ngân hàng thương mại nói chung thị trường tài phái sinh

Ngày đăng: 05/11/2016, 19:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan