TÀI LIỆU THAM KHẢO tóm tắt các tác PHẨM KINH điển CHÍNH TRỊ học ; LUẬN NGỮ; đạo đức KINH; mặc tử; TINH THẦN PHÁP LUẬT; KHẾ ước xã hội; ;lão tử

43 584 2
TÀI LIỆU THAM KHẢO   tóm tắt các tác PHẨM KINH điển CHÍNH TRỊ học ; LUẬN NGỮ; đạo đức KINH; mặc tử; TINH THẦN PHÁP LUẬT; KHẾ ước xã hội; ;lão tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận ngữ của Khổng tử ra đời từ thời Xuân thu Chiến Quốc, các giã sử Trung Hoa chia thời Đông Chu thành hai thời kỳ là thời Xuân thu (722497), Thời Chiến Quốc (479221) trước Tây lịch, nhưng đã có người chia lại thời Xuân thu (770403), thời Chiến Quốc (403221).Thời đó Trung Quốc chia nhỏ đến trên một trăm ngàn chư hầu, tới đầu Đông Chu chỉ còn trên một trăm nước, nhiều nước nhỏ bị nước lớn thôn tính, thời Xuân Thu chỉ còn 14 nước là đáng kể: Tấn, Tần, Tề Ngô, Việt, Sở, Lỗ, Vệ, Yên, Tào, Tống, Trần, Thái, Trịnh. Sau đó là ngũ bá: Tề, Tần, Tấn, Tống, Sở.

TÓM TẮT LUẬN NGỮ CỦA KHỔNG TỬ Hoàn cảnh đời tác phẩm Luận ngữ Khổng tử đời từ thời Xuân thu Chiến Quốc, giã sử Trung Hoa chia thời Đông Chu thành hai thời kỳ thời Xuân thu (722497), Thời Chiến Quốc (479-221) trước Tây lịch, có người chia lại thời Xuân thu (770-403), thời Chiến Quốc (403-221) Thời Trung Quốc chia nhỏ đến trăm ngàn chư hầu, tới đầu Đông Chu trăm nước, nhiều nước nhỏ bị nước lớn thôn tính, thời Xuân Thu 14 nước đáng kể: Tấn, Tần, Tề Ngô, Việt, Sở, Lỗ, Vệ, Yên, Tào, Tống, Trần, Thái, Trịnh Sau ngũ bá: Tề, Tần, Tấn, Tống, Sở Khổng Tử thấy cảnh tranh giành báu, chiến tranh chém giết lẫn nhau, ông khen vài ông vua tạm được, phường dâm loạn nhiên thời Xuân thu có số trị gia Quản Trọng, An Anh Tề… Về kinh tế xã hội, thời Xuân thu người Trung Hoa biết nấu sắt có lưỡi cày sất, họ biết trồng trọt làm thủy lợi có số thương nhân làm giàu Về văn hóa, thể chế lễ nghi, tế tự thời Xuân thu cải thiện chữ viết, dùng thẻ tre tiện mai rùa xương thú để ghi điều muốn nhớ Sau biết dùng nhọn nhúng vào sơn viết lên thẻ tre lụa nhanh khắc nhiều Nhờ nhà vua chư hầu có sử quan chép sử triều đình tương truyền trước Khổng tử có kinh, thư, lễ, nhạc, dịch Các học giả ngày cho sách thời Xuân thu mà Khổng đọc có sử số nước (nhất Lỗ Chu nữa), kinh thi, mươi thiên kinh thi, số thiên kinh lễ (không biết thiên nào) kinh nhạc sách bói tức kinh dịch, di sản thời Tây Chu để lại Ông san dịch kinh chưa có chắn Tiểu sử tác giả Khổng tử (551-523) trước công nguyên Ông sinh áp Lỗ Trâu, nước Lỗ –551 Chu Linh Ương năm 21 – Lỗ Ương Công năm 22 Lỗ năm 479, Chu kinh Vơng năm 41- Lỗ Ai Công năm 17) thọ 73 tuổi Cha Khổng Tử Thúc Lương Ngột làm chức quan nhỏ Lỗ, can đảm mạnh, có chút chiến công nghèo Ông có bà vợ trước sinh toàn gái, sau cưới thêm bà sinh người trai đặt tên Mạng Bì, Mạng Bì tàng tật già sáu mươi tuổi cưới thiếu nữ sinh Khổng tử, đặt tên Khâu tự Trọng Ni Khổng tử đời hai năm mồ côi cha, hồi nhỏ thích chơi trò tế lễ Khổng tử suốt đời tự học, đâu học, vào thái miếu thấy không hiểu hỏi, chung với học người được, ông không học riêng thầy nào, có nghĩa không tôn sư truyền cho học thuyết Ông học trường công mở để dạy cho quý tộc lục nghệ: Lễ, nhạc, sa, ngự, thủ (viết chữ, số toán) Năm 15 tuổi ông học hết chương trình trở thành nho sĩ Khổng Tử cưới vợ năm mười chín tuổi, năm sau sinh trai đặt tên Lý, tự Bá Ngư người gái Khổng tử nói: "Ta nhỏ nghèo hèn, nên học nhiều nghề bỉ lậu" Ông phải gạt thóc chăn cừu bò, ông tiếng siêng liêm khiết Mã Tư thiên bảo họ Quý cất nhắc ông lên chức tư không (thượng thư công) ké ông rời Lỗ, qua Tề, Tống, Vệ tới đâu bị hắt hủi, gặp khốn Trần, Thái cuối Lỗ Về Lỗ ông bắt đầu dạy học, ba mươi tuổi ông bậc thầy Từ năm 30 tuổi tới 50 tuổi ông làm nghề dạy học, danh ông tăng học trò đông Năm 502 đến 479 công Sơn phất nhiễu làm loạn Lỗ, chiếm đất phí, mời ông tới, ông định tới nghe lời can Tử Lộ không Lỗ Định công dùng ông làm trung đồ tể, ông cất lên chức tư không làm đại tư khấu Theo Định Công hội kiến vơi vua Tề Giản cốc, làm tướng nước Lỗ, khuyên vua lỗ phá ba thành ba họ: Mạnh, Quý, Thúc Chỉ phá hai thành họ Quý, thúc Giết Thiếu Chính Mão, vua Lỗ họ Quý không trọng dụng ông nữa, ông bỏ quê hương sang Vệ mươi tháng Bị giam thành Khuông Ông qua Bồ tháng Vệ, vào yết kiến Nam Tứ, lai bỏ Vệ qua Tào, Tống Ở Tống Hoàn Khôi muốn hại ông, ông phiêu bạt sang Trịnh, qua Tần Tần Sở tranh bá, thường xâm lấn Trần, ông trở Bồ, bị nạn Bồ, Vệ rôi lại rơiVệ Bật Thật Tấn mời ông tới ông định rôi nghe lời tử Lộ can lại Ông định qua Tấn để gập đại phu Triệu Giản tử, tới sông Hoàng Hà lại quay Vệ Vệ Linh Công hỏi chiến trận vào lúc Lúc ong 60 tuổi Trần, có tin Lỗ Đinh Công chết Quý hoàn Tử chết Con Hoàn Tử Khang tử mời Nhiễm Cầu Lỗ giúp Qua Diệp (Sở) Diệp Công hỏi trị, trở Thái, dọc đường gặp ẩn sĩ trường thư, Kiệt Nịch…thầy trò Khổng tử bị vây tuyệt lương trần, Thái, Sở Chiêu cho quân lại giải vây cho ông, ông qua Sỏ vua Sở tính dùng ông, bị quần thần cản lại Ông chán nản muốn cưu di có lẽ vào lúc Trở vệ, bàn thuyết danh, Quý Khang tử mời Lỗ, ông không tham Lỗ Ai Công Quý Khang Tử hỏi trị, năm có lẽ Bá Ngư chết Ông cự hành vi trị Nhiễm Cầu việc thu thuế đánh nước chuyên Du Nhan Hồi chết vào năm này, từ nước ông lo sửa nhạc viết xuân thu Ông chấm dứt xuân thu việc bắt kỳ lân, ông buồn việc đó, môn sinh thân tín ông lại Tử Cống gần ông, ông Lỗ thọ 73 tuổi 3 Cơ sở triết học tư tưởng trị tác giả Thuyết ông đời cách 2500 năm giá trị tích cực, chẳng hạn ông trọng người hiền, yêu người thân, kính đại thần… sửa đạo thành, tôn tọng người hiền, khỏi làm hại, yêu người thân cha chủ anh em không oán, kính đại thần không bị mờ tối ông cho xã hội có trật tự, tôn ty, người sống hào thuận với nhau, giúp đỡ lẫn nhau, giũ chữ tín với nhau, không xâm phạm nhau, vua chúa phải dưỡng dân, lo cho dân đủ ăn đủ mặc giáo dân cách làm gương cho họ lễ nhạc văn đức Tư tưởng trị ông Lễ, Nhạc, Chính danh, ông tin có trời chủ trương ông thiên nhân hợp nhất, ông tin việc bói toán theo ông cầu người ta cầu, không cầu người ta thích làm ta làm Tư tưởng ông tiến mang tính vật Theo ông trời chủ thể vũ trụ, trời tự nhiên trời ý chí, có ngôn ngữ, tình cảm, tư dục Về thiên mệnh ông cho vật có tiến hoá, cân bằng, vật sinh trưởng cách điều hoà Chúng ta không nên trái nó, phải sợ nó, hành động hợp với Phải quan điểm đến đúng, ngày sống hoà với thiên nhiên, bảo vệ môi trường sinh thái, không phá vỡ quy luật tự nhiên quỷ thần có học giả cho ông tin có quỷ thần, có học giả cho không, dù có tin có quỷ thần hay không kính cẩn việc tế lễ Những nội dung chủ yếu tư tưởng trị tác phẩm Khổng tử nhà tư tưởng bật Nho giáo Ông giành nhiều công sức thu thập tài liệu lịch sử tài liệu người xưa, ông chép lại soạn lại thành Ngũ kinh (kinh dịch, kinh thi, kinh thư, kinh lễ, kinh xuân thu tứ thư) Học thuyết củ ông đề cập vấn đề trị-xã hội học thuyết trị, học thuyết ông học thuyết trị -đạo đức Tư tưởng ông thể hiên tập trung quan niệm nhân lễ danh mối quan hệ chúng Theo Khổng tử thì: + Nhân: Chính lòng người, lòng thương người, nhân thương người, nhân nhân, yêu người Nó thể rõ điểm sau " người nhân muốn lập thân muốn giúp cho người lập thân, muốn thông đạt giúp người thông đạt điều không muốn cớ đem đến sử với người khác" Theo ông điều người phải mang chất chân người, vứt bỏ điều nhân đâu quân tử, nhân mang tính phổ biến người, người cầu nối đẻ thực tập hợp liên kết người xã hội Theo ông người nhân người quân tử mà quân tử làm cho đẹp, thiện nảy nở người, không khoi dậy ác, theo ông nhân móng, gốc từ nảy sinh phẩm chất đạo đức khác Người nhân tất có trí, dùng hiếu, đễ Người quân tử gặp nạn bình tĩnh, người tiểu nhân gạp nạn làm liều Ông cho người quân tử làm điều bất nhân không rèn luyện tu dưỡng… kể tiểu nhân làm điều nhân, nhân để làm theo ông nhân để khôi phục lễ +Lễ: Vừa hình thức vừa nội dung, chế phương thức, để điều chỉnh quan hệ xã hội Lễ theo nghĩa rộng bao quát chuẩn mực đạo đức người với người mà bao gồm hoạt động tế lễ Lễ theo nghĩa hẹp chuẩn mực đạo đức người với người thực chất quy tắc hoá chữ nhân Các quan hệ cụ thể là: -Quan hệ vua tôi: Ông nhấn mạnh chữ trung, vua lấy lễ để sai khiến bề tôi, bề lấy trung để giải công việc vua, vua bảo bề chết bề phải chết bề không chết bề bắt trung -Quan hệ cha con: Lấy chữ hiếu làm đầu, cha với phải nhân từ, thờ cha phải theo đạo hiếu -Quan hệ vợ chồng, lấy chữ tiết hạnh làm đầu, người phụ nữ phải tu tam tòng, gia tòng phụ xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử Về tứ đức công dung ngôn hạnh -Quan hệ anh em: Lấy chữ đễ làm đầu, tức phải thương yêu nhường nhịn -Quan hệ bè bạn: lấy chữ tìn làm đầu Trong mối quan hệ mối quan hệ đầu quan trọng tam cương Ông thường dạy học trò trái lễ không nhìn, trái lễ không nghe, trái lễ không nói, trái lễ khong làm, theo ông lễ quy định hình thức người với người bàn tới nội dung lễ tức thưc chất bàn tới quan hệ người với người, nói cách khác đố vấn đề chữ nhân Sự thống nhân lễ thể bình diên trị danh + Chính danh: Thực chất người cần có phảm chất tương xứng với vị xã hội suy nghĩ, hành động tương xứng với vị Quan điểm tiến ông xã hội dùng người phải tương xứng với phẩm chất lực người Vấn đề người hiền tài sử dụng người hiền tài có ý nghĩa quan trọng biểu trị tiến Tóm lại, theo Khổng Tử phạm trù nhân quán xuyến toàn đạo đức ông, có nhân phải có lễ, đồng thời nhân để khôi phục lễ, có nhân lễ phải danh xã hội tốt xã hội ổn định Đánh giá sở chủ nghĩa vật mác xít Khổng Tử xa 2500 năm sức sông mãnh liệt Nhiều nước Châu có dùng tư tưởng tiến ông đạo đức, lễ, danh vào học trường phổ thông hay giáo dục truyền miệng sống đời thường Tại tư tưởng ông lại có sức sống lớn vậy? Vì học thuyết ông học thuyết dân dã, dễ hiểu tính chất bác học, khuyên người ta sống đẹp sống tốt hơn, sống có có dưới, có tôn ty, trật tự Triết lý ông triết lý hành động, học hành đạo giúp đời, có tư tưởng thé giới đại đồng, triết lý nhân sinh đắn Khổng Tử quan tâm đến văn hoá, lễ giáo tạo truyền thông hiếu học, học chán, dạy mỏi Về trị thuyết ông khuyên cai trị phải thu phục nhân tâm, thu phục lòng người, không giết chóc đánh đập tư tưởng tiến thời mà ngày nguyên giá trị Hạn chế tác phẩm Thế giới quan Khổng tử không giới quan chật chẽ theo nghĩa nó, khong đặt chất vũ trụ, khởi nguyên giới, học thuyết ông thi, thư, nhạc vấn đề vè trị nhân Ông dùng đức để trị điều khó, ông tin vào mệnh trời, ông cho người ta chữa bệnh chữa mệnh Mệnh theo ông giống quy luật, ông bảo vệ chế độ bắt công bất bình đẳng, biến phi lý thành hợp lý Ông coi vua thiên tử để trị dân, coi dân tầng lớp ngu dốt càn chăn dắt Nho giáo coi thường phụ nữ Tư tưởng Nho giáo trì lâu chế độ phong kiến làm kìm hãm quan hệ tư phát triển Nho giáo không phát triển khoa học tự nhiên, làm cho trình cải tạo giới bị kìm hãm Chúng ta hiểu học thuyết ông hạn chế điều tất nhiên, hạn chế lúc điều kiện lịch sử lúc dó quy định Nhưng với nhìn vật Mác xít tư tưởng tiến ông Ý nghĩa tư tưởng Khổng tử đổi hôm nay: Nho giáo hướng nhân dân vào đường tu dưỡng đạo đức theo nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, ảnh hưởng lập kỷ cương trật tự xã hội Ngày Nho giáo giá trị mặt đạo đức nhân văn TÓM TẮT TÁC PHẨM BÀN VỀ KHẾ ƯỚC XÃ HỘI Hoàn cảnh đời tác phẩm J.J Rousseau quê Genve ông yêu thích cai trị cộng hoà, khề ước xã hội J.J Rosseau đời vào thời đại khai sáng (thế kỷ XVIIXVIII) có ảnh hưởng đến đại cách mạng Pháp năm 1789 Tác phẩm đời năm 1762 Tác phẩm kinh điển coi chứa đựng tư tưởng tiên phong cách mạng dân chủ Do tác phẩm tác giả sống bị cấm đoán, truy nã Nhưng tư tưởng sách tạo chuyển biến lớn lao xã hội trở thành di sản trí tuệ quý báu cho nhiều hệ mai sau Khế ước xã hội coi "kinh coran" cách mạng dân chủ Nội dung tác phẩm Khế ước xã hội tên gọi tắt luận văn lớn mà tác giả J.J Rousseau dặt nhan đề dài " Bàn vè khế ước xã hội nguyên tắc quyền trị" Bàn khế ước xã hội nỗ lức phân tích chứng tỏ xã hội sống trạng thái tự nhiên vô phủ, với tự thơ mộng, đầy dẫy bắt bình đẳng kẻ yếu người mạnh, kể nghèo người giàu Vì người phải biết tự giác ký kết với "khế ước" cách nhượng bớt số tự cho nhà nước làm trung gian trọng tài, nhằm bảo đảm an ninh, quyền tư hữu quyền cá nhân khác cho Tác giả viết: "Tôi muốn tìm xem trật tự dân có hay không số quy tắc, cai trị đáng, vững biết đối đãi với người người" Theo ông nhà nước phải tổ chức cai trị theo " khế ước xã hội", phải phục tùng ý chí toàn dân, vói luận văn tác giả muốn gắn liền mà luật pháp cho phép làm, vói mà lợi ích thúc đẩy phải làm, khiến cho công lý lợi ích không tách rời Ngoài nhưỡng vấn đề có tính nguyên tắc chung việc cai trị theo pháp luật, ông bàn bạc cặn kẽ quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Những phát biểu ông lý luận cho việc xây dựng thiết chế dân chủ nhà nước pháp quyền, có tính cách điều hoà đói với chuyên chế vua chúa giáo hội lúc giờ, nên sách bị cấm lưu hành tác giả phải sống lưu vong sang nước khác, tư tưởng chứa đựng tác phẩm ảnh hưởng ngày lan rộng đại cach mạng Pháp kết thúc vào năm 1794 di hài ông đưa nơi chôn cất vĩ nhân nước Pháp Toàn luận văn chia làm phần mà tác giả gọi +Quyển thứ gồm chương mở ý niệm chung hình thành xã hội người từ trạng thái tự nhiên, chuyển sang trạng thái dân ý niệm chung việc thành lập "công ước xã hội" Nhận xét ông người xã hội "người ta sinh tự do, ròi người phải sống xiềng xích" Ông nói "khi nhân dân bị áp mà họ phục tùng, phải Nhưng họ hất ách áp hay nữa, mà họ giành lại tự mà họ có quyền hưởng." Ông phê phán người không dám đấu tranh "từ bỏ tự từ bỏ phẩm chất người, từ bỏ quyền làm người nghĩa vụ làm người" " làm cho ý chí người hết tự do, tức tước bỏ đạo lý hành động người" Kết thúc thứ Rousseau viết: " ông nói xã hội xây dựng nên bình đẳng tinh thần pháp chế, để thay mà thiên nhiên làm cho người không bình đẳng lực Trên phương tiện công ước pháp quyền, người không đồng thân thể trí tuệ hoàn toàn bình đẳng nhau" chương thứ là: Chương I: Chủ đề thứ " II: Các xã hội 10 nơi vực thẳm khôn lường mà muốn sống Nhất định được" Bọn lại trăm quan biết ràng làm việc gian dối để mưu lợi yên Thế họ nói: "Nếu ta không liêm khiết, thẳng, trực đề cao pháp luật mà lại mang bụng tham ô, bẻ cong pháp luật để mưu lợi riêng chẳng khác trèo lên đỉnh gò cao, rơi xuống khe dốc mà lại muốn sống Nhất định Khi đường yên đường nguy rõ ràng người xung quanh đâu dám dùng lời nói xuong để lừa dối nhà vua, trăm quan đâu dám bòn rút kẻ Như đám bầy trình bày điều trung mà không bị che đậy, người giữ chức vụ không bị oán ghét Đó điều làm cho Quản Trọng làm cho nước Tề trị yên Thương Quân làm cho nước Tần mạnh Theo vào mà bậc thánh nhân trị nước vốn có đạo làm cho người ta yêu mình, không chờ cậy người ta yêu mà làm Nhờ cậy người ta yêu mà làm nguy Nhưng dựa vào chỗ họ không làm yên Nói chung vua tình thân người cốt nhục Nếu theo đường trực mà yên bầy làm việc riêng họ để che dấu nhà vua Vị vua sáng biết điều nên đặt đường lợi hại để thiên hạ thấy" Theo mà thấy, Hàn Phi dùng phép biện chứng để xem xét xã hội, cặp phạm trù Vua-Tôi liên quan mật thiết tác động tương hỗ lẫn nhau, vua sáng có hiền, Vua tối có bầy gian dối Con trung thiên Ngũ đồ, bọn sâu mọt làm tha hoá vua, bầy trung thành làm cho vua sáng suốt Toàn tác phẩm đồ sộ mình, Phi viết tâm huyết dân đen, không sợ cường quyền Thiên hỏi họ Điền kể lại câu chuyện đáng lưu ý Đường Khê Công lo sợ việc viết sách Hàn Phi nhấc đến chuyện Ngô Khởi bị xé xác, Thương Quân bị phanh thây, khuyên Hàn Phi bỏ công 29 việc Hàn Phi đáp " Tôi hiểu lời nói Tiên Sinh Phàm nắm lấy quyền cai trị thiên hạ, dùng pháp trị để cai trị dân điều dễ Nhưng gạt bỏ lời dạy Tiên Sinh làm theo điều riêng cho phải nghĩ rằng: lập phép tắc thuật cai trị, lập quy củ làm lợi cho dân tiện cho thứ dân Cho nên không sợ hoạ bị chúa hôn ám, vua loạn, mà định nghĩ đến lợi việc trị dân, hành động kẻ có nhân có trí Sợ lo mối hoạ bị chúa hôn ám, vua loạn gây nên mà tránh hoạ bị giết, bị chết, hiểu rõ lợi mà lợi dân hèn, hành vi kẻ tham lam bỉ ổi Không dám làm hành vi có hại đến chữ nhân chữ trị Tiên Sinh có bụng thương Nhưng thực làm thương tổn đến nhiều" Một số hạn chế tư tưởng Pháp trị Hàn Phi Theo giáo sư Phan Ngọc, học thuyết Hàn Phi có sai lầm bản: " Một ông thấy người góc độ vụ lợi Điều không đúng, người có lý tưởng cao đẹp sẵn sàng quên cho lý tưởng quyền lợi cá nhân bị vi phạm đến mức độ Không cần dẫn chứng xa xôi, Hàn phi người Hai là, xây dựng lý thuyết pháp trị vững dựa quyền lợi ông vua Lịch sử cho thấy không ông vua không bị chế độ quan liêu tha hoá Trong hoàn cảnh định để đạt mục đích trả thù, bá chủ thiên hạ Ông vua tạm thời làm theo, sau đạt mục đích ông vua hư hỏng Do đó, thời đại quân chủ, mơ ước Hàn Phi không đạt Ba là, chỗ bị hạn chế vào chế độ quân chủ, Hàn Phi không tìm chế bắt nhà vua phải đề phòng tất hoạ mà ông thấy từ trước 30 Theo thiên Ngũ đồ Hàn Phi bộc lộ nhiều hạn chế cách nhìn nhận người xã hội Thứ liệt người thợ thủ công bon buôn bán bọn sâu mọt Nếu thợ thủ công lấy đâu công cụ sản xuất chiến đấu, công cụ sản xuất chiến đấu sản suất không phát triển quân đội mạnh Không thể xây dựng đất nước hùng mạnh Trong thời điểm Phi viết tác phẩm Lã Bất Vi cải cách kinh tế nước Tần, phát triển công thương, khiến cho khinh tế nướcTần mạnh, vũ khí tác chiến quân Tần tinh xảo, gon nhẹ sắc bén Giả sử lúc hàn phi phong làm thừa tướng nước Hàn, mà với sách kinh tế nước Hàn phát triển Thứ hai, ông liệt kê nhà nho người học sâu mọt, phải Phi muốn dùng sách ngu dân để dễ bề cai trị Xã hội Trung Quốc thời xã hội nô lệ toàn dân Chỉ có ông chủ ông vua, tài sản ông ta, bgười dân hoàn cảnh Pháp luật đặt để phục vụ quyền lợi người, giai cấp Sự bình đẳng mà pháp luật chử trương bình đẳng nô lệ trước pháp luật Nó xoá bỏ đẳng cấp để làm bật lên thân phận nô lệ người Nó lý thuyết pháp trị đại dựa quyền lợi nhân dân lao động khẩng định bình đẳng trước lao động, giá trị cá nhân người lao động 31 TÓM TẮT TÁC PHẨM "ĐẠO ĐỨC KINH" CỦA LÃO TỬ Tiểu sử tác giả Lão Tử người sáng lập phái Đạo gia Ông coi sống thời với Khổng Tử Nhưng gần đa số nhà nghiên cứu cho ông sống khoảng kỷ thứ IV trước Công nguyên, tức sau thời Khổng Tử Mặc Tử (cuối thời Xuân Thu, đầu thời Chiến Quốc) Ông quê gốc làng Khúc Lý, Hương Lệ, huyện Hỗ, nước Sở Tư Mã Thiên cho rằng, ông họ Lý, tên Nhĩ, tự Đam nên người ta thường gọi ông Lão Đam (tức ông lão tai dài) Và tôn trọng ông mà người ta gọi ông Lão Tử Tuy nhiên, gần có thuyết cho ông họ Lão họ Lý Lão Tử làm quan Sử, giữ kho sách nhà Chu (như chức Giám đốc Thư viện quốc gia ngày nay) Theo truyền thuyết Lão Tử thọ tới 160 200 tuổi Lão Tử nhà triết học có đóng góp quan trọng cho tư tưởng Trung Quốc cổ đại Tư tưởng ông viết "Đạo đức kinh" lưu hành đến ngày Hoàn cảnh đời tác phẩm "Đạo đức kinh" Xã hội Trung Quốc cổ đại xã hội chiếm hữu nô lệ không điển hình Nhà nước đời sớm tổ chức sở tôn quân quyền, phụ quyền nam quyền Quyền trị dân thuộc giai cấp quý tộc Họ có bổn phận che chở dân, dân phải nuôi họ, tuân lệnh họ Trong nhà người cha nắm quyền, đàn ông có quyền đàn bà Trong xã hội kẻ sĩ đứng đầu, tới nông dân, công đứng sau thương bị coi rẻ Đó xã hội mà sản xuất nông nghiệp chủ yếu Do đó, phụ thuộc vào tự nhiên cao, vai trò thủy lợi lớn Sở hữu ruộng đất thuộc nhà nước tập trung tối cao vào ông vua chuyên chế, 32 tư hữu ruộng đất, tàn dư công xã kéo dài, kinh tế xã hội diễn với cống nạp từ bên phân phối từ bên Lịch sử Trung Quốc cổ đại lịch sử đấu tranh tàn khốc chủ nô nô lệ, tầng lớp thượng lưu xã hội với người nông dân bị phá sản, bị nô dịch phụ thuộc, tầng lớp quý tộc gia truyền bị bần hóa với thương nhân trọc phú tiếm quyền Những xung đột giai cấp xã hội sâu sắc, tạo tiền đề trị - xã hôi cho đấu tranh trường phái tư tưởng trị khác đa dạng phong phú Sang thời Xuân Thu - Chiến Quốc, xã hội Trung Quốc rối loạn xâu xé, chiến tranh, tranh bá quyền hàng trăm tiểu quốc Trung Quốc bị chia nhỏ thành hàng trăm tiểu quốc Các tiểu quốc đánh liên miên, xã hội rơi vào cảnh loạn lạc, chết chóc, li tán Câu hỏi lớn đặt lúc xã hội loạn làm để xã hội ổn định? Từ xuất phong trào "bách gia tranh minh, bách hoa tề phóng" Hàng trăm nhà khác đưa tư tưởng để cắt nghĩa nguyên nhân xã hội loạn từ đưa cách chữa trị xã hội Trong trăm nhà lên nhà lớn, có phái Lão gia Lão Tử sáng lập Tư tưởng Lão Tử thể tác phẩm "Đạo đức kinh" Tác phẩm "Đạo đức kinh" tư tưởng triết học chủ yếu - Tác phẩm "Đạo đức kinh" ngày dài 5000 chữ, chia làm 81 chương ngắn Chương ngắn có 21 chữ (chương 40), chương dài chưa đầy 150 chữ (chương 20, 38) 81 chương chia thành thiên Thiên thượng từ chương đến chương 37 gọi Đạo kinh, thiên hạ từ chương 38 đến hết gọi Đức kinh "Đạo đức kinh" bao gồm tư tưởng giới quan, nhân sinh quan trị quan Hai nội dung ý tư tưởng triết học giới quan tư tưởng trị quan Trong đó, tư tưởng giới quan trị sở triết học tư tưởng trị tác phẩm 33 Về tư tưởng triết học tác phẩm Lão Tử cho rằng, nguyên vũ trụ (hay tổng thể nguyên lý vũ trụ) "đạo" "Đạo" có trước trời đất, thượng đế muôn loài, "đạo" sinh vũ trụ "Đạo" vô huyền diệu, vĩnh cửu, bất biến, người không hiểu biết Nó yên lặng, trống không, đứng mà không thay đổi, vận hành khắp vũ trụ mà không ngừng "Đạo" tự nhiên, "đạo" với tự nhiên một, "đạo" không khác (chương 25) * Bản thể "đạo": Bản thể "đạo" vô thanh, vô sắc, vô hình Nó không tên, giảng được, không đặt tên độc lập tuyệt đối, thuộc tính Nó mập mờ, thấp thoáng mà bên có hình tượng, có vật; thâm viễn, tối tăm mà bên có tinh túy, tinh túy xác thực đáng tin (chương 21) Thể "đạo" "vô", huyền bí, "vật hỗn độn mà thành" Vậy "đạo" tựa "hữu" lại tựa "vô", khoảng "không" "có" Dụng "đạo": Dụng "đạo" lớn lao vô cùng, có công dụng vô biên Nó nguyên vạn vật, sinh vạn vật mà không khoe công lao, làm chúa tể vạn vật làm phép tắc cho vạn vật Vạn vật sinh từ "đạo", biến hóa lại quay trở "đạo" Nó nguyên vạn vật, giữ nắm chân lý, mà xử lý vật (chương 14) Lão Tử cho "đạo" có công sinh vạn vật, công nuôi dưỡng, che chở vật tới lúc lớn lên "đức" "Đức" phận "đạo" vật, từ "đạo" mà Nó nguyên lý mõi vật, bao bọc vật, nuôi lớn vật Nó coi sinh tồn vạn vật thuận theo luật tự nhiên, chịu ảnh hưởng hoàn cảnh biến đổi theo hoàn cảnh (chương 51) "Đạo" "đức" sinh dưỡng vạn vật không can thiệp, chi phối vạn vật mà để vạn vật tự phát triển Nó không chiếm cho minh không cậy công lao (chương 51) * Tính cách quy luật "đạo": "Đạo" mẹ vạn vật, muốn biết vạn vật cần phải nắm tính cách quy luật 34 "đạo" Biết vạn vật mà lại giữ "đạo" suốt đời không nguy (chương 52) - Phác: Lão Tử cho vũ trụ, vật nhỏ, thấp đời sống đơn giản, chất phác Từ ông cho rằng, tính cách "đạo" "phác" (chất phác, mộc mạc) Loài người vạn vật "đạo" sinh phải giữ tính cách hợp với "đạo", có hạnh phúc Chương 32 ông viết: "Đạo thường vô danh, phác" (Đạo vĩnh viễn tên, chất phác) Chương 28 ông khuyên "phục quy phác" (trở với mộc mạc) "Phác" chất liệu "đạo", chất liệu tản mát thành vật cụ thể vũ trụ - Tự nhiên: Một quy luật "đạo" "Phác" hình thức tự nhiên, tự nhiên không "phác" mà có nghĩa rộng nhiều "đạo" theo tự nhiên, "đạo" với tự nhiên (chương 25) Ông cho rằng, "đạo" sinh vạn vật, chúng vận hành, diễn biến theo luật riêng, theo chúng, chúng tự biến hóa phát triển mà "đạo" không can thiệp vào "đạo" nhân cách, ý chí, không chủ quan, vô tri, vô giác Do đó, vạn vật tự nhiên biến đổi Ví dụ: cá tự mọc vây, chim tự mọc cánh, mùa thay mà vận hành Con người có tri giác hay can thiệp vào vạn vật, làm trái với luật tự nhiên "đạo" nên thường gây tai họa (chiến tranh, loạn lạc, thiên tai ) Vì vậy, người cần phải làm theo "vô vi", tức phải thuận theo tự nhiên mà làm, không can thiệp vào đời sống vạn vật, vạn vật tự phát triển - Luật phản phục: Đây tính cách quy luật quan trọng "đạo" Vạn vật "đạo" sinh "đức" mà trưởng thành Vì vậy, phải theo quy luật phản phục Luật phản phục tức tuần hoàn vũ trụ: vạn vật sinh ra, vận động, phát triển, lai quay lại dạng ban 35 đầu, "vạn vật phồn thịnh, trở gốc chúng"(chương 16) Gốc tức "đạo" Luật vận hành "đạo" từ "vô" "Vô" sinh hữu, "hữu" sinh vạn vật, vạn vật biến hóa tới trạng thái lại quay trở "vô", từ "vô" lại tiếp tục vòng tuần hoàn Lão Tử cho rằng, biết luật sáng suốt, gây họa Các loài vật khác sống theo luật thiên nhiên cả, giữ "đức" mà "đạo" ban cho Chỉ có người đánh "đức" đó, ngày sa đọa thêm sinh loạn lạc Nhưng ông cho rằng, loài người tìm lại "đức" tu dưỡng Con người có định mệnh quy có tự ý chí, làm cho luật phản phục quy tiến mau hay chậm + Sự luân phiên tương đối tương phản Vũ trụ tiến tới cực trạng thái quay trở lại, ngược lại trạng thái trước Không có bất di bất dịch Ví dụ: trăng tròn lại khuyết, thịnh lại suy, vơi lại đầy (chương 22); "gió lốc không hết buổi sáng, mưa rào không suốt ngày" (chương 23) Đó luân phiên tương phản Sự luân phiên đối nghịch mà tương thành với Đối với "đạo", vật ngang Chính biến thành tà, thiện trở thành ác, phúc họa cố định, cực thẳng dường cong (chương 58, 45) Mọi tương đối hết Sự vật tuyệt đối + "Tổn hữu dư, bổ bất túc": Lão Tử cho vạn vật từ "vô" mà sinh ra, đầu nhỏ, yếu (bất túc), lớn dần lên, mạnh lên (được bồi bổ); lớn, mạnh tới cực điểm (hữu dư) ngược trở lại, nhỏ đi, yếu đi, giảm dần, suy dần tới "vô" xong vòng "Đạo trời bắt chỗ dư, bù chỗ thiếu", đạo người không (chương 77) - Triết lý "vô" "Vô"là thể trời đất Vạn vật phát triển đến cực điểm bị "tổn" dần trở "vô" Vậy, "vô" điểm kết thúc 36 điểm khởi đầu giai đoạn phát triển "Vô" nghĩa gì, trái với "hữu" mà "vô" vô sắc, vô thanh, vô hình cảm quan ta Nó "đạo", có tính huyền diệu, sinh "hữu", "hữu" sinh vạn vật lại trở "vô" Do đó, "vô" "hữu" tương thành nhau, sinh lẫn từ "đạo" mà ra, huyền diệu (chương 1) Không có "vô" "hữu" vô dụng, "hữu" "vô" vô dụng Ví dụ: ta làm cốc ta lại sử dụng khoảng không cốc để đựng nước Khi nhìn nhận vũ trụ ta phải bỏ hết tư dục, thành kiến, thấy luật "quy căn" vạn vật từ "vô" sinh "hữu" từ "hữu" lại trở "vô" Hiểu luật bất biến hành động theo suốt đời không bị tai họa (chương 16) Những tư tưởng sở triết học hình thành trị quan Lão Tử Tư tưởng trị "Đạo đức kinh" Tư tưởng trị bao trùm Lão Tử tư tưởng "vô vi nhi trị" Ông cho rằng, xã hội loạn, dân khổ không sống theo "đạo", không phác, dục, mà sinh tham lam, xảo trá, tranh giành, chém giết Thánh nhân dạy phải cho dân "phản phác" Muốn vậy, người trị dân phải hồn nhiên, chất phác, tự nhiên vật phát triển theo tính chúng, không đa sự, chi li (chương 28) Giữ "phác" vạn vật quy phục (chương 32) Chính sách Lão Từ gọi "vô vi" Ông cho rằng, "trị nước lớn nấu cá nhỏ" Nấu cá nhỏ mà lật lên lật xuống, động tới nhiều nát, trị nước lớn mà lệnh phiền hà, pháp lệnh thay đổi nhiều, can thiệp vào việc dân dân chống đối (chương 60) Đó hậu sách "hữu vi" Ngược lại, "vô vi nhi trị", trị dân theo "đạo", thuận theo tự nhiên, can thiệp vào việc dân, dân thuận lẽ tự nhiên mà sống Khi ta không làm mà dân tự cải hóa, ta ưa tĩnh mà dân tự chính, ta vô dục mà dân tự chất phác, dân vui vẻ mà yên ổn phát triển theo 37 họ (chương 29,37,57,59,63,64,65) Sở dĩ người việc đổi thay vô định, làm theo ý riêng ta được, ta đừng bó buộc đời sống dân, đừng áp cách sinh nhai dân Có dân không phản kháng lại (chương 72) Bước đầu sách "vô vi" giảm thiểu can thiệp vào dân tới mức thấp (chương 18) Chính sách cai trị thời phiền hà, đặt nhiều chức quan nhiễu Lão Tử bảo phải thu hẹp phạm vi lại mức tối thiểu "Triều đình nhiều quyền mưu quốc gia hỗn loạn, người nhiều kỹ xảo việc bậy sinh nhiều, pháp lệnh nghiêm đạo tặc nổi" (chương 57) Bậc thánh nhân cần thỏa mãn nhu cầu tự nhiên dân, lo cho dân đủ ăn, khỏe mạnh, phác, không ham muốn (vô dục) "vô vi" mà nước trị (chương 3) Lão Tử cho người khéo dùng đạo trị nước không dùng mưu trí nhiều làm cho dân khôn lanh xảo Đó họa cho nước không dùng mưu trí dân đôn hậu, chất phác, dễ cai trị Đó phúc cho nước (chương 56) Theo Lão Tử, "thánh nhân xử theo thái độ "vô vi", dùng thuật không nói mà dạy dỗ dân" (chương 2) Dạy dỗ cách không nói vạn vật sinh trưởng mà không can thiệp vào Tư tưởng trái ngược với Đạo Khổng, Mặc cho dạy dân, giáo dân nhiệm vụ quan trọng nhà cầm quyền, mà dạy dân dùng lễ, nhạc giảng cho dân đạo nhân, nghĩa, hiếu, trung Lão Tử cho nên lấy đức trị dân, đừng gây oán (chương 79) Người cai trị không nên dùng chế độ hà khắc, cực hình để trị dân.Việc có "đạo trời" lo, kẻ làm bậy "đạo trời" không tha "Lưới trời lồng lộng, thưa mà không lọt" (chương 73, 74) - Về kinh tế: Lão Tử chủ trương sách tự "ta không ban giáo lệnh mà dân tự phú túc", "càng ban nhiều lệnh cấm nước nghèo" dân sợ phạm cấm mà không dám làm, hay lệnh cấm cản trở đến công việc làm ăn dân, ngược với luật tự nhiên (chương 57) Ông chủ trương đánh thuế thật nhẹ với dân Nếu bắt dân đóng thuế 38 nặng nhà cầm quyền xa xỉ, tự phụng dưỡng hậu họ coi thường chết mà loạn (chương 75) Lão Tử chủ trương giảm công nghiệp tới mức tối thiểu mà không cần thương nghiệp, trao đổi vật đủ Dân cần no ấm, yên trồng trọt nuôi tằm, chế tạo vài đồ dùng cần thiết cày, dao, búa, chén bát không dùng thuyền xe, khí cụ (chương 80) - Về võ bị: Ông chủ trương bất tranh, không dùng binh lực để lấn át thiên hạ Hiếu chiến lại chết chiến tranh Sau chiến tranh tất mùa màng, dù có mạnh lên thời suy, luật phản phục (chương 30) Ông khuyên kẻ huy cốt mục đích, không vũ dũng, hăng, kiêu căng, khinh địch, không tự cho mạnh Nếu bất đắc dĩ phải dùng binh điềm đạm, từ Thẳng không cho hay, nhu thắng cương, nhược thắng cường, biết mềm mỏng Như thực lý tưởng trị thiên hạ (chương 31, 68, 69) - Lão Tử chủ trương phủ giảm tới mức tối thiểu Triều định có mươi vị quan, địa phương có vài vị đủ Họ quyền can thiệp vào đời sống dân, giữ cho dân hậu, chất phác (chương 64) Nếu tự mà dân sinh tư dục, tham lam, xảo trá, tranh giành nhà cầm quyền dùng "phác" để ngăn lại Nhà cầm quyền phải sáng suốt để thấy trước loạn xảy ngăn ngừa từ manh nha hình thành Muốn vậy, không nên phô bày gợi lòng ham muốn dân, mà phải làm cho dân không biết, không muốn (chương 3) Tóm lại: Lão Tử chủ trương "vô vi" dân thuận theo tự nhiên mà sống, không can thiệp vào đời sống dân coi chừng, ngăn ngừa dân có lòng dục, giữ phủ, giảm tới mức tối thiểu - Về tư cách ông vua: Lão Tử cho vua phải phục vụ dân, hy sinh cho dân "Người coi trọng hy sinh cho thiên hạ giao thiên hạ cho người Người vui vẻ đem thân phục vụ thiên hạ gởi thiên hạ cho người đó" (chương 13) Ông gọi hạng vua 39 biết theo "đạo" trị dân thánh nhân Nếu thánh nhân biết dân "đặt thân sau mà thân lại trước, đặt thân mà thân được" Như thánh nhân không tự lo cho mà lại thành việc riêng (chương 7) Bậc làm vua phải "không có thành kiến, lấy lòng thiên hạ làm lòng mình", phải "tốt với người tốt, tốt với người không tốt", "tin người đáng tin mà tin người không đáng tin" Khi dùng người không bỏ ai, thiên hạ vô tư vô dục, trị thiên hạ để lòng hồn nhiên (chương 49) Sau cùng, vua chúa phải có đức kiêm hạ, không khoe tài, cậy công, kiêu căng, tự phụ "Thánh nhân nuôi dưỡng vạn vật mà không chiếm làm mình, làm mà không cậy khéo, việc thành mà không quan tâm tới, không biểu "đức" ra" (chương 2, 77) Vua chúa phải người cao quý, phải biết lấy hèn làm gốc, từ cao biết lấy thấp làm (chương 39) Càng cao sang, phải khiêm hạ Nhà cầm quyền phải dè dặt, thận trọng, đừng để ngoại vật, vinh hoa phú quý làm động lòng (chương 26) Vua chúa phải thiên hạ, phải chỗ thấp thiên hạ, có làm vua thiên hạ, người khéo huy người (chương 68,78) Vua phải khiêm hạ để vua mà dân không thấy nặng cho mình, trước mà dân không thấy hại cho mình, dân vui vẻ đẩy vua tới trước mà không thấy chán (chương 66) Lão Tử cho rằng, ông vua khiêm hạ, né tới mức dân có vua, quên hẳn công vua đi, nhờ vua mà hưởng an lạc mà tưởng tự nhiên Đó ông vua lý tưởng "Bậc trị dân giỏi dân có vua, thấp bậc dân yêu quý khen, thấp dân sợ, thấp bị dân khinh lờn" (chương 17) Theo Lão Tử vua Nghiêu, Thuấn hạng nhì, vua giỏi dùng pháp thuật Pháp gia đứng hạng ba, bọn hôn quân hạng cuối Lão Tử đặt dân vua - Quan niệm quốc gia lý tưởng: Một quốc gia lý tưởng Lão Tử phác họa chương 80 "nước nhỏ, dân ít" Dù có khí cụ gấp chục, gấp trăm sức người không dùng đến Ai cói chết hệ trọng nên không đâu xa Có thuyền xe mà không ngồi, có binh khí mà không bày Chỉ lo sống đạm bạc, ăn no, mặc ấm, sống vui, ghét xa xỉ Các 40 nước láng giềng gần gũi trông thấy nhau, nước nghe tiếng gà, tiếng chó nước kia, mà nhân dân nước đến già chết không qua lại với Lý tưởng trở chế độ lạc, tự túc, tự lập thời thượng cổ Mọi người sống theo tự nhiên Các nước không xâm phạm lẫn Xã hội sống giản dị, đạm bạc, phác, tránh xa hại, hậu văn minh chưa xã hội mông muội, dã man Nhận xét đánh giá Tư tưởng trị Lão Tử có yếu tố tích cực tiêu cực Trước hết, quan điểm trị ông bảo vệ nhân dân, bênh vực nhân dân, chống lại giai cấp thống trị tàn bạo, ức hiếp nhân dân, làm trái với đạo tự nhiên Ông chủ trương người cai trị phải thương yêu dân, chăm lo cho dân yên ổn, ấm no, hạnh phúc, hy sinh phục vụ dân, có tâm dân, nước Ông chống lại cai trị hà khắc, chống lại thói xa xỉ, tham lam, hưởng lạc người cầm quyền Khuyên nhà cầm quyền phải hết lòng dân, có lòng nhân ái, khiêm hạ, đức hy sinh, không kiêu căng, tự phụ, cậy công Ông có tư tưởng bình đẳng (trọng người thấp hè, yêu người đần độn, yêu phụ nữ), tự (ít can thiệp vào đời sống dân) công xã hội, thương người nghèo (bớt chỗ dư, bù chỗ thiếu) Ông có tư tưởng yêu hòa bình, không tranh giành gây hấn với mà nhường nhịn với lòng khoan dung, tôn trọng tự nhau, khuyên người ta sống tự nhiên, giản dị, tĩnh, giảm bớt dục vọng,xảo trá, mưu mô Đó giá trị nhân văn, nhân cao mà người hướng tới Ngoài ra, tư tưởng Lão Tử phủ máy quyền gọn nhẹ, thông suốt, quản lý điều hành xã hội có hiệu lực, hiệu đáng để nghiên cứu học tập Tư tưởng triết học Lão Tử thứ triết học vô thần mang nhiều yếu tố biện chứng sơ khai Nó góp phần chống lại triết học tâm siêu hình thời cổ đại Tuy nhiên, tư tưởng trị ông có nhiều yếu tố 41 tiêu cực, ảo tưởng Ông đề cao lối cai trị "vô vi", đề cao lối sống tự mức, hạ tập can thiệp điều hành quyền để hướng tới xã hội ổn định, văn minh, tiến tức ông phủ nhận tiến bộ, trở "mông muội", sơ khai Đó ảo tưởng, cản trở phát triển xã hội Cái "phác" người xưa có điểm tốt, bảo đáng quý người văn mình, bảo phải bỏ hết nhân nghĩa, lễ, trí, tín, bỏ học, bỏ văn tự vô lý kéo lùi lịch sử Lịch sử tiến hóa loài người phải hàng trăm triệu năm trở thành văn minh, mà ông lại muốn trở thời sơ khai Ông đề cao tự nhiên, đối lập với "nhân vi" ông "nhân vi", phát triển tiến xã hội quy luật tự nhiên Bởi ông kéo lùi phát triển theo quy luật xã hội, tự nhiên người phải ăn lông lỗ có nhà cửa, quần áo, biết chăn nuôi Loài người khác động vật muốn cải thiện đời sống có khả làm điều Hành vi tự nhiên, không trái quy luật Loài người có nhu cầu ngày lớn, không ăn no, mặc ấm mà tiến tới ăn ngon, mặc đẹp, hiểu biết thêm, sáng tạo không ngừng Khuyên người ta an phận giản dị, chất phác, lòng với nghèo khổ, ngu dốt để thản, bảo người ta cai trị cần làm cho dân "lòng ưu tĩnh, bụng yên, tâm chí yếu, xương cốt mảnh", làm cho dân "không biết, không muốn" Điều phi lý, không hiểu nhân tình, chí phản động Triết lý khiêm nhu, bất tranh ông có hại, đưa tới diệt thân diệt chủng Nó trái với tự nhiên, với cong người Muốn hoàn toàn theo tự nhiên, theo "đạo" lẽ phải tán thành tự cạnh tranh, luật cạnh tranh sinh tồn luật tự nhiên Về kinh tế, ông đề cao nông nghiệp, coi nhẹ công thương nghiệp, chủ trương trao đổi vật sai lầm kéo lùi lịch sử Về quân sự, ông chủ trương không giao tranh với địch mà lại thắng được; từ ái, điềm đạm, chịu nhường địch, không dùng binh khí (chương 80) Điều ảo tưởng, phi lý ngụy biện Ngoài ra, học thuyết ông nhiều điểm mâu thuẫn 42 Tóm lại, học thuyết trị Lão Tử có nhiều điểm tiến tiêu cực nhiều Tuy nhiên, ông để lại giá trị triết học, tư tưởng sâu sắc đóng góp vào kho tàng lý luận chung nhân loại 43

Ngày đăng: 05/11/2016, 15:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan