Đề xuất kế hoạch hoạt động logistics của việt nam

10 284 0
Đề xuất kế hoạch hoạt động logistics của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: ĐỀ XUẤT KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG LOGISTICS CỦA VIỆT NAM Sinh viên thực : Vũ Thị Phương Thúy Lớp : Anh – Thương mại quốc tế Khóa : 46 Giáo viên hướng dẫn : TS Trịnh Thị Thu Hương Hà Nội, tháng 05 năm 2011 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ LOGISTICS I Tổng quan logistics 1) Logistics gì? 2) Đặc điểm logistics 3) Vai trò logistics a) Đối với hoạt động kinh tế quốc tế b) Đối với kinh tế quốc dân c) Đối với doanh nghiệp 4) Phân loại logistics a) Theo hình thức hoạt động b) Theo trình 10 5) Xu hướng phát triển logistics giới 11 II Các yếu tố hệ thống Logistics 12 1) Cơ sở hạ tầng 12 a) Đường biển 13 b) Đường sông 15 c) Đường 15 d) Đường sắt 17 e) Đường hàng không 18 f) Mạng lưới công nghệ thông tin 19 2) Khung pháp lý thể chế 20 3) Người cung ứng dịch vụ Logistics (Logistics Service Provider - LSP) 21 4) Người sử dụng dịch vụ Logistics 22 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HỆ THỐNG LOGISTICS VIỆT NAM 24 I Thực trạng hệ thống logistics Việt Nam 24 1) Cơ sở hạ tầng 24 a) Đường biển 25 b) Đường sông 32 c) Đường 34 d) Đường sắt 37 e) Đường hàng không 39 f) Mạng lưới công nghệ thông tin 42 2) Hệ thống pháp luật 46 3) Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics 48 4) Người sử dụng dịch vụ logistics 51 II Phân thích SWOT 52 1) Điểm mạnh 52 2) Điểm yếu 53 3) Cơ hội 54 4) Thách thức 54 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG LOGISTICS CỦA VIỆT NAM 56 I Mục tiêu kế hoạch 56 II Kế hoạch hành động – Cơ sở hạ tầng 57 Năng lực cảng 58 Năng lực đường thủy nội địa 60 Năng lực đường 61 Năng lực đường sắt 62 Năng lực kho chứa hàng chờ làm thủ tục hải quan (ICD) đất liền/ cảng cạn bãi chờ làm dịch vụ logistics 63 III Kế hoạch hành động – Khung pháp luật 64 IV Kế hoạch hành động – Các nhà cung cấp dịch vụ logistics 67 1) Cải thiện chất lượng dịch vụ logistics 68 2) Mở rộng bao phủ vùng toàn cầu 68 a) Chú trọng hoạt động Marketing để thu hút khách hàng 69 b) Tăng cường hoạt động sát nhập mua lại (M&A) ngành cung ứng dịch vụ logistics Việt Nam 69 V Kế hoạch hành động – Người sử dụng dịch vụ logistics 70 Thực hành JIT 71 Thuê dịch vụ logistics 72 Dịch vụ hạ tầng logistics cho sản xuất thương mại 72 VI Kế hoạch hành động – Phát triển nguồn nhân lực 73 1) Nâng cao kỹ cán Việt Nam việc phát triển sách logistics 74 2) Nâng cao kỹ đội ngũ quản lý nhân viên logistics 75 3) Quản lý rủi ro logistics 76 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 LỜI MỞ ĐẦU Khi xuất hiện, logistics xem phương thức kinh doanh mới, mang lại hiệu cao cho doanh nghiệp Cùng với trình phát triển, logistics chuyên môn hóa trở thành hoạt động quan trọng giao thương quốc tế Ngày nay, toàn cầu hóa mạnh mẽ, đòi hỏi phối hợp cao hoạt động vận tải đường bộ, đường sắt, đường biển, đường sông, đường hàng không Internet Điều làm cho hệ thống logistics trở nên phức tạp Ở Việt Nam, logistics thuật ngữ mẻ Hầu hết người cho hoạt động logistics đơn hoạt động giao nhận hàng hóa hay chí dịch vụ vận tải Bởi mà công ty từ công ty vận tải đường đến nhà giao nhận, hàng vận tải hàng không bưu điện dùng từ “logistics” để mô tả họ cung cấp Trong năm trở lại đây, nhận thức tầm quan trọng hoạt động logistics phát triển đất nước, Nhà nước ta có nhiều quy hoạch, đầu tư vào sở hạ tầng để tạo điều kiện phát triển sâu rộng hoạt động logistics Mặc dù, với thuận lợi có, nước ta có nhiều tiềm để phát triển logistics tương lai “sinh sau đẻ muộn” nên lực hệ thống logistics nước ta nhiều yếu hạn chế Để phát triển ngành logistics cách toàn diện thời gian tới, việc xây dựng kế hoạch hành động logistics vấn đề cấp thiết Chính thế, em định chọn đề tài “Đề xuất kế hoạch hành động logistics Việt Nam” với mong muốn đóng góp cảm nhận, đánh giá, hiểu biết thân em lực hệ thống logistics Việt Nam, góp phần vào việc xây dựng hoàn thiện kế hoạch hành động logistics quốc gia Kết cấu khóa luận bao gồm chương : Chương I : Lý luận chung logistics Chương II : Phân tích thực trạng hệ thống logistics Việt Nam Chương III: Đề xuất kế hoạch hành động logistics Việt Nam Do trình độ điều kiện nghiên cứu có hạn, nên khóa luận em tránh khỏi nhiều thiếu sót Em mong nhận đánh giá góp ý thầy cô để khóa luận hoàn chỉnh Nhân đây, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Trịnh Thị Thu Hương, người theo sát, hỗ trợ, tận tình hướng dẫn em hoàn thành khóa luận Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2001 Người thực Vũ Thị Phương Thúy CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ LOGISTICS I Tổng quan logistics 1) Logistics gì? Logistics thuật ngữ xuất từ sớm, bắt nguồn từ tiếng Pháp “loger” có nghĩa đóng quân Thuật ngữ logistics ban đầu sử dụng từ chuyên môn quân đội, trải qua dòng chảy lịch sử với phát triển kinh tế, xã hội, logistics dần nghiên cứu sâu áp dụng lĩnh vực khác sản xuất, kinh doanh Phải thừa nhận rằng, tốc độ phát triển logistics nhanh chóng, khoảng nửa đầu kỷ 20 thuật ngữ logistics xa lạ với nhiều người đến cuối kỷ logistics xem chức kinh tế chủ yếu, công cụ hữu hiệu mang lại thành công cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Hiện ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh có khái niệm logistics cho riêng mình, khó khẳng định khái niệm khái niệm có cách tiếp cận góc nhìn khác Tuy nhiên, nêu số khái niệm chủ yếu sau : Theo cách tiếp cận hội đồng quản trị Logistics Hoa Kỳ (CLM), khái niệm hiểu sau: “ Logistics trình hoạch định, tổ chức thực kiểm soát cách có hiệu trình lưu chuyển, dự trữ hàng hóa, dịch vụ thông tin liên quan từ điểm xuất phát đến điểm tiêu dùng cuối nhằm đáp ứng yêu cầu khách hàng” Đây định nghĩa ý nhiều sử dụng rộng rãi Dưới góc độ quản trị chuỗi cung ứng: logistics trình tối ưu hóa vị trí, lưu trữ chu chuyển tài nguyên/ yếu tố đầu vào từ điểm xuất phát nhà cung cấp, qua nhà sản xuất, người bán buôn, bán lẻ, đến tay người tiêu dùng cuối cùng, thông qua hàng loạt hoạt động kinh tế (Logistics and Supply Chain Management – Ma Shuo - 1999) Theo khái niệm Liên Hợp Quốc (Khóa đào tạo quốc tế vận tải đa phương thức quản lý logistics, Đại học Ngoại Thương, Hà Nội tháng 10/2002): Logistics hoạt động quản lý trình lưu chuyển nguyên vật liệu qua khâu lưu kho, sản xuất sản phẩm tay người tiêu dùng theo yêu cầu khách hàng Ủy ban Quản lý logistics Hoa Kỳ định nghĩa: Logistics trình lập kế hoạch, chọn phương án tối ưu để thực việc quản lý, kiểm soát việc di chuyển bảo quản có hiệu chi phí ngắn thời gian nguyên vật liệu, bán thành phẩm thành phẩm, thông tin tương ứng từ giai đoạn tiền sản xuất hàng hóa đến tay người tiêu dùng cuối để đáp ứng yêu cầu khách hàng Trong luật Thương mại năm 2005 nước ta, Điều 233 không định nghĩa Logistics mà định nghĩa dịch vụ Logistics sau: “Dịch vụ Logistics hoạt động thương mại, theo thương nhân tổ chức thực nhiều công đoạn bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa theo thỏa thuận khách hàng để hưởng thù lao Dịch vụ logistics phiên âm theo tiếng Việt dịch vụ lô-gi-stic.” Mặc dù có nhiều quan điểm khác khái niệm dịch vụ logistics chia làm hai nhóm: Nhóm định nghĩa hẹp mà tiêu biểu định nghĩa Luật Thương mại 2005 coi logistics gần tương tự với hoạt động giao nhận hàng hóa Tuy nhiên cần ý định nghĩa Luật Thương mại có tính mở, thể cụm từ “hoặc dịch vụ khác có liên quan tới hàng hóa” Trong số lĩnh vực chuyên ngành, khái niệm logistics coi có nghĩa hẹp, tức bó hẹp phạm vi, đối tượng ngành Theo nhóm định nghĩa này, chất logistics mang nhiều yếu tố vận tải, người cung cấp dịch vụ logistics nhiều khác biệt so với người cung cấp dịch vụ vận tải đa phương thức (MTO) Nhóm định nghĩa thứ logistics có phạm vi rộng, có tác động từ giai đoạn tiền sản xuất hàng hóa tới tay người tiêu dùng cuối Theo nhóm định nghĩa này, logistics gắn liền với hoạt động quản lý dòng lưu chuyển nguyên, nhiên vật liệu từ khâu mua sắm làm đầu vào cho trình sản xuất, sản xuất hàng hóa, đưa vào kênh lưu thông, phân phối, đến tay người tiêu dùng cuối Nhóm định nghĩa logistics góp phần phân định rõ ràng nhà cung cấp dịch vụ đơn lẻ dịch vụ vận tải, giao nhận, khai thuê hải quan… với nhà cung cấp dịch vụ logistics chuyên nghiệp, người đảm nhận toàn khâu trình hình thành đưa hàng hóa tới tay người tiêu dùng cuối 2) Đặc điểm logistics Theo giáo trình Logistics Vận tải quốc tế (Trường Đại học Ngoại thương, 2009)1, logistics có số đặc điểm sau:  Logistics trình Điều có nghĩa logistics hoạt động đơn lẻ mà chuỗi hoạt động liên tục, liên quan mật thiết tác động qua lại lẫn nhau, thực cách khoa học có hệ thống qua bước : nghiên cứu, hoạch định, tổ chức, quản lý, thực hiện, kiểm tra, kiểm soát hoàn thiện Do đó, logistics xuyên suốt giai đoạn, từ giai đoạn đầu vào giai đoạn tiêu thụ sản phẩm cuối  Logistics liên quan đến tất nguồn tài nguyên/các yếu tố đầu vào cần thiết để tạo sản phẩm hay dịch vụ phù hợp với yêu cầu người tiêu dùng Nguồn tài nguyên vật tư, nhân lực, mà bao gồm dịch vụ, thông tin, bí công nghệ… GS TS Hoàng Văn Châu (2009), Giáo trình Logistics vận tải quốc tế, NXB Thông tin truyền thông  Logistics tồn hai cấp độ: hoạch định tổ chức Ở cấp độ thứ nhất, vấn đề đặt phải lấy nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm hay dịch vụ… đâu ? vào ? vận chuyển chúng đâu ? Do xuất vấn đề vị trí Cấp độ thứ hai quan tâm đến việc làm để đưa nguồn tài nguyên/các yếu tố đầu vào từ điểm đầu đến điểm cuối dây chuyền cung ứng 3) Vai trò logistics a) Đối với hoạt động kinh tế quốc tế Xu tất yếu thời đại ngày toàn cầu hoá kinh tế giới Sự phát triển sôi động thị trường toàn cầu làm cho giao thương quốc gia, khu vực giới tăng cách mạnh mẽ đương nhiên kéo theo nhu cầu vận tải, kho bãi, dịch vụ phụ trợ… Vai trò logistics ngày trở nên quan trọng Logistics công cụ hữu hiệu dùng để liên kết hoạt động kinh tế quốc tế, đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu cao Việc áp dụng hệ thống logistics toàn cầu tối ưu hóa chu trình lưu chuyển sản xuất hàng hóa từ khâu đầu vào nguyên vật liệu khâu phân phối sản phẩm cuối đến tay khách hàng sử dụng, khắc phục ảnh hưởng yếu tố không gian, thời gian chi phí sản xuất cho hoạt động kinh tế quốc tế, nhờ hoạt động “kết dính” với thực cách có hệ thống, đạt hiệu cao Logistics phát triển góp phần mở rộng thị trường kinh doanh quốc tế Hệ thống logistics có tác dụng cầu nối đưa hàng hóa đến thị trường theo yêu cầu thời gian địa điểm đặt Do đó, với hỗ trợ hệ thống logistics, quyền lực nhiều công ty vượt khỏi biên giới địa lý nhiều quốc gia Một mặt, nhà sản xuất kinh doanh chiếm lĩnh thị trường cho sản phẩm mình, mặt khác, thị trường kinh doanh quốc tế mở rộng phát triển

Ngày đăng: 05/11/2016, 11:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan