Chiến lược kinh doanh của các công ty xuyên quốc gia tại thị trường việt nam

10 434 1
Chiến lược kinh doanh của các công ty xuyên quốc gia tại thị trường việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH Quốc T Ế CHUYÊN N G À N H KINH TÊ ĐÔI NGOẠI KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP Đ Ê TÀI: CHIÊN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA (TNCs) TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM ITKOỐ.S DA - rị Ị H O O H U I 1! Ô N b i Ị \jm^-\ • im Sinh viên thực : Lê Vân Dung Lớp : Pháp Khoa : 44F Giáo viên hướng dẫn : TS Lê Thị Thu Thúy H À N Ộ I - 2009 hi 4Ì MỤC LỤC LỜI NÓI Đ Ầ U CHƯƠNG ì: Ì C Ô N G T Y X U Y Ê N Q U Ố C GIA V À C H I Ế N Lược KINH D O A N H C Ủ A H Ọ T R Ê N THỊ T R Ư Ờ N G T H Ế GIỚI ì K H Á I Q U Á T V Ề C Ô N G T Y X U Y Ê N Q U Ố C GIA (TNCs) 3 1.1 Khái niệm TNCs 1.1.1 Các thuật ngữ 1.1.2 Khái niệmTNCs 1.2 Sự hình thành phát triển TNCs 1.2.1 Những tiền đề cho đời TNCs ố 1.2.2 Sự hình thành phát triền TNCs Mỹ 1.2.3 Sự hình thành phái triển TNCs Tây Âu 1.2.4 Sự hình thành phát triển TNCs Nhật Bản 1.3 Đặc trưng TNCs 1.3.1 Quốc tếhoá (Internationalization) 1.3.2 Đa dạng hoa (Diversiýication) 10 1.3.3 Chiên lược toàn cấu (Global Stratery) 1.4 Ảnh hưịng TNCs đôi với kinh tê thê giói lo l i 1.4.1 TNCs thúc đẩy thương mại quốc tế phát triền li 1.4.2 TNCs làm thay đổi cấu thương mại quốc tế 13 ỉ.4.3 TNCs thúc đẩy lưu thông dòng vốn độu tư toàn giới 14 1.4.4 TNCs chủ thể phát triển công nghệ giới lố n C H I Ế N L Ư Ợ C KINH D O A N H T R Ê N T H Ị T R Ư Ờ N G T H Ê GIỚI CỦATNCs 18 Mô hình chiêm lĩnh khai thác thị trường giới 18 1.1 Mô hình truyền thống 18 1.2 Mô hình sóng 19 1.3 Mô hình không gian ba liên kết 1.4 Mô hình tổng hợp không gian phộn Chiên lược chiêm lĩnh khai thác thị trường thê giới 20 22 24 2.1 Chiến lược đa dạng hoa cấu kinh doanh 24 2.2 Chiến lược thể hoa sản xuất quốc tế 25 2.3 Chiên lược trạng điểm hoa tập đoàn hoa toàn cộu 26 2.4 Chiên lược chiếm lĩnh khai thác thị trường quốc tế thông qua độc quyền vê công nghệ 2.5 Chiến lược địch vụ hoa đối tác độu tư 2,6 Liên minh chiên lược 27 28 28 Chiến lược kinh doanh công ty xuyên quốc gia (TNCs) thị trướng Việt Nam X u kinh doanh TNCs tương lai 30 3.1 Sát nhập 30 3.2 Cơ câu lại nguồn lực C H Ư Ơ N G l i : C H I Ế N L Ư Ợ C K I N H D O A N H C Ủ A TNCs T Ạ I T H Ị 32 T R Ư Ờ N G VIỆT N A M 34 ì Đ I Ể U K I Ệ N H O Ạ T Đ Ộ N G C Ủ A C Á C TNCs T Ạ I T H Ị T R Ư Ờ N G VIỆT NAM 34 Những thuận lợi 34 1.1 Môi trường trị - xã hội ổn định 34 1.2 Chính sách đối ngoại mở cửa cải thiện môi trường đầu tư " „ ' 35 /.3 Việt Nam có lới thê hấp đẫn TNCs Những khó khăn bật 36 37 2.1 Thủ tục hành rườm rà 37 2.2 Chi phí kinh doanh cao 37 2.3 Chát lướng nguồn nhân lục thấp 39 2.4 Kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật yếu 40 n C H I Ế N L Ư Ợ C K I N H D O A N H C Ủ A C Á C TNCs T Ạ I T H Ị TRƯỜNG VIỆT NAM 41 Giội thiệu chung công ty xuyên quốc gia Việt Nam 41 1.1 Các công ty xuyên quốc gia Việt nam có nguồn gốc từ nhiêu nước chủ yếu nước phát triển Châu Ả 41 1.2 Các công ty xuyên quốc gia hoạt động Việt Nam phần lớn thuộc loại hình doanh nghiệp vừa nhỏ Lĩnh vực phạm vi hoạt động TNCs Ì Lĩnh vực hoạt động TNCs Việt nam 2.1.1 Công nghiệp 43 45 44 44 2.1.2 Dịch vụ 44 2.1.3 Tài ngân hàng 45 2.1.4 Bưu viễn thông 45 2 Địa bàn hoạt động TNCs Việt nam 46 Hình thức hoạt động TNCs Việt nam 47 Chiên lược chiêm lĩnh khai thác thị trường Việt Nam TNCs .™.„™ „„ „ ~ ~48 3.1 Chiến lước thâm nhập thương mại 3.2 Chiến lước tăng cường đẩu tư trực tiếp 49 54 3.3 Chiến lước chiếm lĩnh khai thác thị trường Việt Nam thông qua Lê Vàn Dung - Pháp 3- K44F chuyển giao công nghệ 57 Chiến lược kinh doanh công ty xuyên quốc gia (TNCs) thị trường Việt Nam 3.4 Các hoạt động khác 60 3.5 Một sốTNCs điển hình Việt Nam 62 Đánh giá chung kết đạt TNCs Việt Nam „ " ' ' 68 4.1 TNCs đóng góp tích cực vào nhiều mặt kinh tế 68 4.2 Những tồn hoạt động TNCs Việt Nam C H Ư Ơ N G in: C Á C GIẢI P H Á P Đ A Y M Ạ N H H O Ạ T Đ Ộ N G K I N H D O A N H C Ủ A C Á C TNCs T Ạ I V I Ệ T N A M 75 77 ì N H Ữ N G GIẢI P H Á P C B Ả N N H A M T Ạ O T H U Ậ N L Ợ I C H O HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA ( TNCs) TẠI VIỆT NAM 77 Mở rống cải thiện sách khuyến khích đầu tư 77 Xúc tiến mạnh việc tạo lập đối tác đầu tư nước 79 Hoàn thiện hệ thông pháp luật, đổi chế quản lý, tổ chức bố máy nâng cao lực quản lý vĩ m ô N h nước, tăng cường công tác xúc tiên đầu tư 81 Tiếp tục phát triển đại hoa kết cấu hạ tầng kinh tế-kỹ Nam thuật ! 83 Phát triển nguồn nhân lực 86 Định hướng đôi tác cụ thể nhằm thu hút FDI từ TNCs vào Việt ' ' 89 6.1 Chú trọng vào ba đối tác 6.2 Một số đối tác truyền thống n M Ọ T số K I Ê N NGHỊ T Ừ T H Ự C T I Ễ N N G H I Ê N cứu 89 95 94 Về vai trò Nhà nước 95 Về phía doanh nghiệp Việt Nam 96 KẾT LUẬN TÀI LIỆU T H A M K H Ả O Lê Vân Dung - Pháp 3- K44F loi 102 Chiến lược kinh doanh công ty xuyên quốc gia (TNCs) thị trường Việt Nam LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, công ty xuyên quốc gia (Transnational Corporations -TNCs) trở thành lực lượng chủ yếu tiến trình toàn cầu hoa, phát triển khoa học công nghệ, đầu tư thương mại quốc tế TNCs lực lượng chủ chốt xu hướng cấu lại kinh tế giới tổ chức sản xuất hàng hoa đại Đ ể thực vai trò kinh tế quốc gia quốc tế, TNCs trọng chiến lược mở rộng thử trường toàn giới nói chung nước Đông Nam Việt Nam nóiriêng.Trên thực tế, từ sau sách mở cửa kinh tế, TNCs đến thâm nhập thử trường Việt Nam với nhiều phương thức hoạt động khác Chiến lược kinh doanh hiệu quà TNCs thu thành tựu đáng khích lệ, tác động tích cực đến trình công nghiệp hoa - đại hoa nước ta: nâng cao trình độ sản xuất, phát triển kĩ thuật, làm biến đổi cấu kinh tế ngành thông qua chuyển giao nâng cao trình độ công nghệ, mở rộng thử trường Tuy nhiên, bên cạnh tồn nhiều hạn chế gây ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế quốc dân Vấn đề đặt phải tìm giải pháp hữu ích nhằm phát huy ảnh hường tích cực khắc phục ảnh hưởng tiêu cực từ phía TNCs kinh tế Việt Nam Đ ó động lực lớn thúc đẩy em lựa chọn đề tài khoa luận: "Chiên lược k i n h doanh công t y xuyên quốc gia (TNCs) thử trường Việt Nam" M ụ c đích nghiên cứu đề tài Trẽn sở nghiên cứu vấn đề chiến lược kinh doanh TNCs giới, khoa luận phân tích, đánh giá đối chiếu với chiến lược kinh doanh TNCs thử trường Việt Nam; từ rút đóng góp tích cực TNCs kinh tế Việt Nam, tồn cần khắc phục; sở đề xuất giải pháp nhằm phát huy Lẻ Vân Dung - Pháp 3- K44F Ì Chiến lược kinh doanh công ty xuyên quốc gia (TNCs) thị trường Việt Nam ảnh hưởng tốt, hạn chế tổn nhằm mạnh hoạt động kinh doanh TNCs Việt Nam Đ ố i tượng phạm v i nghiên cứu Khoa luận tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn chiến lược kinh doanh TNCs thụ trường Việt Nam năm gần Cụ thể chiến lược thâm nhập thương mại, chiến lược tăng cường đầu tư trực tiếp, chiến lược khai thác chiếm lĩnh thụ trường Việt Nam thông qua chuyển giao công nghệ số chiến lược khác Phương pháp nghiên cứu Trong trinh thực hiện, khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học đế phân tích lý luận thực tiễn: phương pháp vật biện chứng, phương pháp tong hợp thống kê, phương pháp phân tích từ tư trừu tượng đến thực tiễn khách quan, từ khái quát đến cụ thể, phương pháp đối chiếu so sánh, phương pháp đặt vấn đề suy luận logic Ngoài ra, khóa luận sử dụng sơ đồ, bảng biếu, biếu đồ đế làm tăng thêm tính trực quan khóa luận Bô cục đề tài Ngoài phần L i nói đầu Kết luận, khóa luận chia làm chương Chương ì: Cóng ty xuyên quốc gia (TNCs) chiến lược kinh doanh họ thị trường giới Chương Ù: Chiến lược kinh doatử TNCs thị ữiiờngViệt Nam Chương UI: Các giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh TNCs Việt Nam Lẽ Vằn Dung - Pháp 3- K44F Chiến lược kinh doanh công ty xuyên quốc gia (TNCs) thị trường Việt Nam C H Ư Ơ N G ĩ: CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA (TNCs) VÀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA HỌ TRÊN THỊ TRƯỜNG THÊ GIỚI ì KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA (TNCs) 1.1 Khái niệm TNCs Ngày tên tuổi tiếng Toyota, Unilever, IBM, Royal Dutch Shell dường trở nên quen thuộc đôi với tất người không giới kinh doanh quốc tế Đ ó đại diện tiêu biểu cho tập đoàn kinh tế hùng mạnh tiềm lịc tài khoa học công nghệ Theo số liệu thống kê năm 2008 U N C T A D (World Investment Report 2008): năm 2007, giới có 79 000 TNCs với 790 000 công ty chi nhánh Các công ty nắm giữ 2/3 tổng thương mại giói, 1/2 thương mại nội công ty Điều cónghĩa 1/3 thương mại quốc tế hàng hoa dịch vụ tuân theo lý thuyết vế thương mại tị Trong nửa đầu năm 1900, công ty nắm tay khối lượng tài khổng l 6.680 tỷ USD, gấp gân lần toàn Ngân sách hàng năm nước công nghiệp giàu giới Theo chuyên gia kinh tế, từ thập kỷ 90 đến kỷ 21 thời kì thịnh vượng TNCs Tất hoạt động sản xuất kỹ thuật cao, quy m ô lớn TNCs thịc sị hỗ trợ chúng Đ ó x u phát triển không ngăn Vậy thịc chất TNCs hình thành phát triển nào, chúng cóđặc điểm tổ chức kinh doanh sao? Đ ể tìm hiểu cặn kẽ vấn để này, việc đưa khái niệm đầy đủ TNCs cân thiết Lê Vàn Dung - Pháp 3- K44F Chiến lược kinh doanh công ty xuyên quốc gia (TNCs) thị trướng Việt Nam 1.1.1 Các thuật ngữ Trên thực tế, có khoảng 20 thuật ngữ công ty xuyên quốc gia Trong đó, tồn hai quan niệm Thứ nhất, quan niệm công ty quốc t ế (ỉnternational Corporation) bao hàm thuật ngữ: công ty siêu quốc gia, công ty toàn cầu hay công ty giới, công ty đa quốc gia, công ty xuyên quốc gia Quan điểm không quan tâm đến nguồn gốc sở hữu, quốc tịch công ty, không ý đến chất quan hệ sản xuất công ty m chặ quan tâm đến hoạt động kinh doanh như: sản xuất, thương mại, đầu tư quốc tế công ty Điều có nghĩa họ chặ ý đến mặt quốc tế hóa hoạt động kinh doanh công ty Như theo quan niệm này: • Công ty siêu quốc gia (Supper - National Corporation) loại công ty quốc tịch cụ thể, vào quy định luật pháp quốc tế quốc tịch công ty Hoạt động chúng không bị điểu chặnh luật pháp quốc gia Thực tế, hoạt động công ty chịu điều phối công ước, điều ước quốc tế khai sinh chúng • Công ty toàn cầu (Global - Corporation) thuật ngữ dùng để chặ công ty có chiến lược kinh doanh tư hành động hướng toàn giới (World-Orientation) Đây xu mục tiêu công ty lớn điều kiện trình quốc tế hoa kinh tế diễn ngày sâu sắc, giới tiến tới hình thành "một thị trường toàn cầu" Đ ể tồn trở thành người chiến thắng "thị trường" đó, công ty tất yếu trở thành công ty toàn cầu Thứ hai, quan niệm công t y xuyên quốc gia (Transnational Corporations, gọi tắt-TNCs) công ty tư độc quyền, chủ sở hữu tư nước định Theo quan niệm này, người ta ý đến tính chất sở hữu quốc tế tư bản: vốn đầu tư kinh doanh ai, đâu Dựa tiêu thức sở hữu, họ đưa khái niệm công ty đa quốc gia Lẽ Vãn Dung - Pháp ĩ- K44F Chiến lược kinh doanh công ty xuyên quốc gia (TNCs) thị trường Việt N a m (Multinational Corporations-MNCs) MNCs khác TNCs chỗ tư sở hữu công ty mẹ hai hay nhiều nước Ví dụ Royal Dutch/ Shell Group Unilerver có vốn sở hữu thuộc A n h H Lan công ty Fortis thuộc sở hữu Bỉ H Lan Sự phân định TNCs MNCs vào quốc tịch công ty mẹ không vào chi nhánh nước Trên thực tế, công ty đa quốc gia chiếm phần không đáng kổ công ty hoạt động xuyên quốc gia 1.1.2 Khái niệm TNCs Cuối năm 1998, Báo cáo Đ ầ u tư giới 1998 (World Investment Report 1998), chuyên gia Liên hợp quốc đưa định nghĩa TNCs sau: "Các công ty xuyên quốc giơ câng ty trách nhiệm hữu hạn vô hạn, bao gồm công ty mẹ chi nhánh nước chúng Các công ty mẹ định nghĩa công ty mà việc kiểm soát tài sản thực thể kinh tế khác nước thường thực thông qua việc góp vốn tư c phần chúng" Mức góp cổ phần % cao hem loại cổ phiếu thường cổ phiếu có quyền biếu công ty trách nhiệm hữu hạn công ty tương đương công ty trách nhiệm vô hạn, thường xem ngưỡng đổ kiổm soát tài sản công ty khác ( số nước có quy định mức góp cổ phần khác % ) Ví dụ, từ năm 1997, A n h quy định mức góp cổ phần % Các chi nhánh nước (hay công ty con) công ty trách nhiệm hữu hạn vô hạn, chủ đầu tư người sống nước khác, có mức góp vốn cho phép, có lợi ích lâu dài việc quản lý hoạt động công ty Lê Vân Dung - Pháp 3- K44F

Ngày đăng: 05/11/2016, 10:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan