Kinh nghiệm của các công ty phân phối hàng hóa của Cộng hòa liên bang Đức và vận dụng vào tập đoàn Phú Thái

11 226 0
Kinh nghiệm của các công ty phân phối hàng hóa của Cộng hòa liên bang Đức và vận dụng vào tập đoàn Phú Thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN THỊ DIỆU THUÝ KINH NGHIỆM CỦA CÁC CÔNG TY PHÂN PHỐIHÀNG HOÁ CỦA CỘNG HOÀ LIÊN BANG ĐỨC VÀ VẬN DỤNG VÀO TẬP ĐOÀN PHÚ THÁI CHUYấN NGÀNH: KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ ( KINH TẾ ĐỐI NGOẠI) TÓM TẮT LUẬN VĂN HÀ NỘI - 2011 LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam thị trường tương đối rộng lớn với 86 triệu dân, nửa độ tuổi 30 có sở thích hàng đầu mua sắm Có tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối lớn, khoảng 7-8%/năm Tập đoàn Phú Thái nhà phân phối hàng đầu nước Việt Nam hoạt động lĩnh vực phân phối hàng tiêu dùng gặp nhiều khó khăn cạnh tranh gay gắt từ công ty phân phối nước nước Chính việc nghiên cứu kinh nghiệm tập đoàn nước để từ tìm điểm phù hợp để áp dụng vào tập đoàn Phú Thái vấn đề có tính thực tiễn cao Vì tác giả luận văn đề xuất nghiên cứu đè tài: “Kinh nghiệm công ty phân phối hàng hoá Cộng hoà liên bang Đức vận dụng vào tập đoàn Phú Thái” Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu kinh nghiệm công ty phân phối hàng hoá Cộng hoà liên bang Đức để rút học phân phối cho doanh nghiệp phân phối hàng hoá Việt Nam nói chung Phú Thái nói riêng - Phân tích thực trạng phân phối hàng hoá tập đoàn Phú Thái áp dụng kinh nghiệm - Áp dụng kinh nghiệm phân phối công ty CHLB Đức vào tập đoàn Phú Thái nhằm đẩy mạnh hoạt động phân phối tập đoàn CHƢƠNG NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM CỦA CÁC CÔNG TY PHÂN PHỐI HÀNG HÓA CỦA CHLB ĐỨC VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO CÁC DOANH NGHIỆP PHÂN PHỐI HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM 1.1 Phân phối hàng hóa công ty phân phối Việt Nam cần thiết phải nghiên cứu kinh nghiệm công ty phân phối hàng hóa CHLB Đức 1.1.1 Phân phối hàng hóa công ty phân phối Việt Nam xu hướng phân phối hàng hóa 1.1.1.1 Phân phối hàng hóa công ty phân phối Việt Nam Khái niệm: Phân phố i là quá trình kinh tế và những điề u kiê ̣n tổ chức liên quan đế n viê ̣c điề u hành và vận chuyể n hàng hóa từ nơi sản xuấ t đế n nơi tiêu dùng Việt Nam có khoảng 28.600 doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực bán buôn bán lẻ 1.1.1.2 Xu hướng phân phối hàng hóa Xu hƣớng phân phối hàng hóa giới Đối với nước phát triển, dịch vụ phân phối hàng hóa phát triển đến trình độ cao, loại hình phân phối đại, quy mô lớn tập trung, hàng hóa đa dạng, chất lượng giá có ổn định có nhiều hình thức khuyến mại, vốn đầu tư lớn Xu hƣớng phân phối hàng hóa Việt Nam Thứ xu hướng phân phối truyền thống, mua đứt bán đoạn tồn song song với hình thức phân phối đại dần thu hẹp suy yếu Thứ hai, tập trung hóa hệ thống phân phối ngày cao Thứ ba, sâm nhập ngày nhiều tập đoàn phân phối đa quốc gia thi trường Việt Nam Thứ tư, trình tích tụ tập trung diễn mạnh mẽ giữu nhà phân phối hàng hóa nước Thứ năm, phương thức kinh doanh nhượng quyền thương mại phát triển Thứ sáu, thương mại điện tử ngày phát triển tổ chức, quản lý hệ thống phân phối hàng hóa phát triển theo hướng văn minh, đại 1.1.2 Sự cần thiết phải nghiên cứu kinh nghiệm phân phối công ty phân phối CHLB Đức Thứ nhất, tính chuyên nghiệp yếu nguồn nhân lực chưa qua đào tạo Thứ hai, cần hoàn thiện hậu cần cho hệ thống phân phối kho bảo quản, kho lạnh, xe tải chuyên dùng thiếu đồng bộ, chưa đạt chuẩn khu vực quốc tế Thứ ba, mở cửa thị trường phân phối cho nhà phân phối nước tham gia vào thị trường phân phối Việt Nam Thứ tư, tận dụng phát triển khoa học công nghệ để nâng cao hiệu phân phối lợi nhuận công ty Thứ năm, trình hội nhập kinh tế quốc tê, mở cửa trường với phát triển công nghiệp hóa ngày tăng phần lớn quốc gia giới 1.2 Kinh nghiệm số công ty phân phối hàng hóa CHLB Đức 1.2.1.Kinh nghiê ̣m của tâp̣ đoàn Metro Metro Group tập đoàn bán buôn, bán lẻ quốc tế có trụ sở Đức Tập đoàn giữ thị phần lớn Đức hãng bán sỉ lẻ hoạt động toàn cầu 2.100 địa điểm 33 quốc gia Châu Âu, Châu Phi Châu Á với 280.000 nhân viên từ 180 quốc gia .2.2 Kinh nghiê ̣m của tập đoàn Rewe Rewe thành lập năm 1927 tập đoàn hàng đầu Đức bán lẻ du lịch Năm 1990 Rewe tiến hành tái cấu trúc theo “bán lẻ - bán buôn – trụ sở” Năm 2002 Rewe có 500 siêu thị toàn nước Đức 1.2.3 Kinh nghiê ̣m của tập đoàn Otto Otto thành lập năm 1949 Werner Otto Otto coi hình mẫu thành công chưa có lịch sử hậu chiến Đức Sau 70 năm, Otto trì chiến lược phát triển quốc tê với sản phẩm thời trang đồ nội thất với công nghệ đại dịch vụ hoàn hảo 1.3 Bài học kinh nghiệm rút cho Công ty thƣơng mại Việt Nam Bài học kinh nghiệm chung đƣợc rút Cần chuyển dần mô hình phân phối truyền thống sang mô hình phân phối đại Đa dạng lĩnh vực kinh doanh điều ta đáng phải học hỏi Cần trọng đầu tư vào dịch vụ hậu cần giao vận, kho bãi để không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ Kinh nghiệm tập đoàn Otto Sự kết hợp doanh nghiệp tác trường cao đẳng, đại học Giao hàng: tính chuyên môn hóa thể cao Kinh nghiệm tập đoàn Metro Liên kết nông dân, ngư dân, công ty cung cấp hàng hóa với doanh nghiệp phân phối Các công ty cần áp dụng tiêu chuẩn định ngành, quốc gia hay quốc tế để đánh giá chất lượng hàng hóa Nhà phân phối cung cấp thông tin thị trường, định hướng tiêu dùng khách hàng CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN PHÚ THÁI 2.1 Giới thiệu công ty Cổ phần Tập đoàn Phú Thái 2.1.1 Sự hình thành phát triển Công ty CP tập đoàn Phú Thái 2.1.1.1 Thông tin chung công ty Công ty thành lập từ năm 1993, hoạt động lĩnh vực kinh doanh phân phối sản phẩm hàng tiêu dùng thương hiệu tiếng Procter & Gamble, Triump, Dutch Lady, Rohto, Oral B, Shell, Dunlop 2.1.1.2 Quá trình phát triển công ty Sau gần 20 năm hình thành phát triển ngày thương hiệu Phú Thái trở lên quen thuộc lĩnh vực phân phối hàng hóa miền đất nước 2.1.2 Chức nhiệm vụ lĩnh vực hoạt động kinh doanh công ty 2.1.2.1 Chức công ty Nghiên cứu thị trường, xúc tiến khuyếch chương sản phẩm, thương lượng, phân phối vật chất, tài trợ, san sẻ rủi ro liên quan đến trình phân phối 2.1.2.2 Nhiệm vụ công ty Phát triển tăng tốc trở thành tập đoàn phân phối hàng đầu Việt Nam Không ngừng nâng cao trình độ cán công nhân viên công ty, hướng tới hoạt động kinh doanh ngày chuyên nghiệp nhằm nâng cao khả cạnh tranh công ty bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 2.1.3 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh công ty Phân phối sản phẩm dịch vụ Logistics, dịch vụ Marketing, liên doanh liên kết 2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động Công ty Cổ phần Tập đoàn Phú Thái 2.2.1 Thực trạng tổ chức máy quản trị Công ty CP Tập đoàn Phú Thái 2.2.1.1 Cơ cấu tổ chức theo không gian: Công ty có 10 công ty thành viên có trung tâm phân phối tổng kho 2.2.1.2 Bộ máy quản trị công ty Công ty gồm cấp quản trị: Cơ quan lãnh đạo Hội đồng quản trị cuả công ty, cấp tổng công ty đứng đầu Tổng giám đốc; cấp công ty, trung tâm, chi nhánh đứng đầu giám đốc; cấp ngành hàng đứng đầu trưởng ngành hàng 2.2.1.3 Quy trình quản lý Quy trình quản lý dựa nguyên tắc sau: Tập trung vào khách hàng, lãnh đạo, tham gia người, phương thức tiếp cận trình, phương thức tiếp cận hệ thống, liên tục cải tiến, định dựa kiện, mối quan hệ cung ứng đôi bên có lợi 2.2.2 Thực trạng tổ chức lao động công ty Về đội ngũ lao động, phân lớn lao động có kỹ trình độ Hiện công ty có 2.473 cán công nhân viên với khoảng 61.71% nhân viên có trình độ từ cao đẳng trở lên 2.2.3 Thực trạng công tác xây dựng chiến lược Hiện công ty áp dụng chiến lược kết hợp vừa đa dạng hóa lĩnh vực đầu tư, vừa liên minh liên kết với công ty khác Chiến lược Marketing phần thiểu chiến lược kinh doanh công ty có ảnh hưởng lớn đến khả cạnh tranh công ty phân phối 2.2.4 Thực trạng tổ chức kinh doanh 2.2.4.1 Hàng hóa công ty phân phối Tính đến ty phân phối khoảng 14.000 mã hàng hoá đối tác nước Các sản phẩm sản phẩm có chất lượng cao sản xuất công ty đối tác có uy tín thị trường nước 2.2.4.2 Về vốn nguồn vốn Phú Thái có vốn điều lệ 600 tỷ đồng số vốn lớn công ty tư nhân Việt Nam 2.2.4.3 Về mạng lưới phân phối công ty Đến công ty thiết lập mạng lưới gồm 150 nhà phân phối phụ nhà phân phối tỉnh hay khu vực định; 3.000.000 đại lý bán sỉ; 3.500.000 cửa hàng trọng điểm; 250 siêu thị khoảng 70.000 đại lý bán lẻ 2.2.4.4 Nhà cung ứng Hiện công ty có quan hệ đối tác lâu dài với khoảng 65 nhà cung cấp (bao gồm nhà sản xuất, đại lý độc quyền, công ty nhập …) nước 2.2.4.5 Nghiên cứu đổi ứng dụng Khả nghiên cứu đổi ứng dụng công ty nhìn chung hạn chế Chỉ có số đối ban lãnh đạo vạch có tính ứng dụng cao công ty 2.2.4.6 Các đối thủ cạnh tranh Những đối thủ cạnh tranh “đại gia” lớn lĩnh vực phân phối giới Metro Cash & Carry Việt Nam, Mesa, Hương Thủy 2.2.4.7 Khách hàng Hiện công ty có khoảng 100 nhà phân phối phụ, 2.000 đại lý bán buôn, 3.000 cửa hàng chuyên ngành, gần 200 siêu thị khoảng 60.000 đại lý bán lẻ khách hàng thường xuyên 2.2.4.8 Về doanh thu chi phí Doanh thu Phú Thái tăng qua năm tỷ lệ chi phí doanh thu qua năm từ 2007 đến 2009 ổn định, nhiên năm 2010 tình hình kinh tế có nhiều khó khăn nên ta thấy chi phí kinh doanh tăng lên 2.3 Đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động Công ty CP Tập đoàn Phú Thái 2.3.1 Ưu điểm nhược điểm 2.3.1.1 Ưu điểm Công ty có chiến lược kinh doanh hợp lý Xây dựng văn hóa công ty Bước đầu thực tốt công tác xây dựng phát triển thương hiệu công ty Công ty đúc rút nhiều kinh nghiệm hoạt động Marketing 2.3.1.2 Nhược điểm Chất lượng dịch vụ cung ứng chưa cao Chưa khai thác lợi theo quy mô dẫn đến chi phí hoạt động phân phôi cao 2.3.2 Những nguyên nhân dẫn đến tồn 2.3.2.1 Nguyên nhân chủ quan Thứ nhất, công ty thiếu phận đảm nhiệm chức Marketing cách chuyên nghiệp Thứ hai, công ty sử dụng nhiều kho hàng có quy mô nhỏ hạn chế trang thiết bị thiết kế đại làm tăng chi phí lưu kho Thứ ba, công ty thiếu phận đảm nhiệm chức kiểm định chất lượng, tiêu chuẩn hàng hóa Thứ tư, công ty chưa có nhiều sách, kuyến khích cán nhân viên công ty sáng tạo, đổi hoạt động kinh doanh 2.3.2.2 Nguyên nhân khách quan Thứ nhất, Nhà nước chưa có nhiều sách ưu đãi doanh nghiệp phân phối Việt Nam Thứ hai, nguồn nhân lực chất lượng cao lĩnh vực phân phối thiếu Thứ ba, hạn chế thông tin thị trường, sản phẩm CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ÁP DỤNG KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ CÔNG TY CỦA CHLB ĐỨC VÀO CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN PHÚ THÁI 3.1 Dự báo môi trƣờng kinh doanh định hƣớng phát triển hoạt động kinh doanh Công ty Cổ Phần Tập Đoàn Phú Thái đến 2015 3.1.1 Dự báo môi trường kinh doanh Tập đoàn Phú Thái đến năm 2015 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh Công ty Thứ nhất, mở rộng hoạt động kinh doanh lĩnh vực tiếp thị, hậu cần phân phối Thứ hai, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ cho thương hiệu Phú Thái – thương hiệu giá trị, tin cậy phát triển bền vững Thứ ba, định vị thương hiệu trở thành tập đoàn phân phối, hậu cần tiếp thị hàng đầu Việt Nam Thứ tư, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu hoạt động, sử dụng vốn hiệu tiết kiệm 3.1.3 Mục tiêu hoạt động kinh doanh công ty đến năm 2015 Thiết lập mạng lưới phân phối trung tâm bán sỉ với hệ thống hậu cần rộng khắp nước Hoàn thiện môi trường làm việc chuyên nghiệp, quốc tế hóa sở đội ngũ nhân lực chất lượng cao, đoàn Hợp tác, liên doanh liên kết với đối tác tiềm 3.2 Nhân tố ảnh hƣởng tới phân phối hàng hoá tập đoàn Phú Thái 3.2.1 Nhân tố vĩ mô Bao gồm nhân tố dân số, môi trường kinh tế, yếu tố tự nhiên, yếu tố công nghệ, môi trường pháp lý, trính trị văn hoá, môi trường quốc tế, sở hạ tầng 3.2.2 Nhân tố vi mô Bao gồm các yếu tố doanh nghiệp, nhà cung cấp, khách hàng, đối thủ cạnh tranh 3.3 Áp dụng kinh nghiệm công ty phân phối hàng hóa CHLB Đức 3.3.1 Những kinh nghiệm phân phối hàng hóa CHLB Đức mà Công ty CP Tập đoàn Phú Thái chưa áp dụng Thiết lập phát triển phận kiểm định chất lượng, tiêu chuẩn hàng hóa Nghiên cứu thị trường định hướng tiêu dùng 3.3.2 Những kinh nghiệm phân phối hàng hóa CHLB Đức mà Phú Thái áp dụng cần hoàn thiện 3.3.2.1 Kinh nghiệm chung Metro Otto Thứ nhất, đẩy mạnh hoạt động liên doanh, liên kết để tạo nên sức mạnh tổng thể tận dụng nguồn vốn đối tác Thứ hai, tiếp tục trì sách phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thứ ba, tổ chức xếp lại kho lưu trữ Thứ tư, ứng dụng công nghệ thông tin quản lý kinh doanh Thứ năm, hoàn thiện hệ thống giao hàng 3.3.2.2 Kinh nghiệm Otto Thứ nhất, phương thức kinh doanh đai giao dịch thực qua mạng, đặt hàng qua điện thoại Thứ hai, mô hình hợp tác doanh nghiệp trường đại học, cao đẳng, viện nghiên cứu 3.4 Một số điều kiện để áp dụng kinh nghiệm công ty phân phối hàng hoá CHLB Đức 3.4.1 Điều kiện ông ty Phú Thái Thực tiêu chuẩn nhân nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phân phối Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin phân phối hàng hóa Tăng cường liên kết doanh nghiệp nước nhằm củng cố nâng cao vị thị trường phân phối hàng hóa Phát triển mô hình phương thức phân phối đại đáp ứng xu hướng tiêu dùng người dân Phát triển hệ thống hậu cần phục vụ hoạt động phân phối Chuyển hướng mở rộng thị trường nông thôn 3.4.2 Điều kiện quan nhà nước nhằm nâng cao khả phân phối doanh nghiệp thương mại Việt Nam Tiếp tục hoàn thiện hệ thống sách phù hợp với cam kết mở cửa thị trường dịch vụ Thu hút đôi với việc kiểm soát đầu tư nước vào lĩnh vực phân phối Khuyến khích phát triển doanh nghiệp phân phối đại Thúc đẩy liên kết hợp tác bền vững doanh nghiệp bán lẻ, liên kết nhà sản xuất, nhà phân phối Nâng cao vai trò nhà nước việc đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực phân phối Phát triển dịch vụ logistics nhằm đẩy mạnh hoạt động phân phối hàng hóa Khuyến khích hình thành nâng cao vai trò Hội kinh doanh bán buôn bán lẻ Ban hành số sách liên quan đến lĩnh vực phân phối Nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý nhà nước lĩnh vực phân phối Tiến hành mở cửa lĩnh vực phân phối theo lộ trình cam kết KẾT LUẬN

Ngày đăng: 04/11/2016, 22:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan