Chính sách hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam trong những năm gần đây thực trạng và giải pháp

20 205 0
Chính sách hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam trong những năm gần đây thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TÀI CHÍNH CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Họ tên sinh viên : Vũ Thị Quỳnh Anh Lớp : Anh Khóa : 44 Giáo viên hƣớng dẫn : ThS Vũ Huyền Phƣơng Hà Nội, tháng năm 2009 LỜI MỞ ĐẦU Thực tế nƣớc giới cho thấy khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ lớn mạnh tảng vững cho kinh tế thành công quốc gia Ở Việt Nam, với thành tựu công đổi đất nƣớc, doanh nghiệp vừa nhỏ ngày khẳng định đƣợc vai trò quan trọng kinh tế - xã hội Với bƣớc phát triển tƣơng đối nhanh số lƣợng thời gian qua, đóng góp khu vực vào tổng sản phẩm quốc nội ngày cao, tạo động lực thúc đẩy cho phát triển kinh tế quốc gia nói chung Nhận thức đƣợc vai trò quan trọng doanh nghiệp vừa nhỏ, Đảng Nhà nƣớc Việt Nam coi phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Nghị định Chính phủ số 90/2001/NĐ-CP đời ngày 23/11/2001 tạo khung pháp lý cho trợ giúp phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Từ sau Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức thƣơng mại giới năm 2007, trình toàn cầu hoá, khu vực hoá hội nhập kinh tế quốc tế diễn ngày sâu rộng khu vực nhƣ giới mở hội cho doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp vừa nhỏ nói riêng, nhƣ mở rộng thị trƣờng cho hàng xuất khẩu, tiếp nhận vốn công nghệ thông qua đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, học tập đƣợc công nghệ quản lý mới, bên cạnh đặt doanh nghiệp Việt Nam vào tình phải cạnh tranh khốc liệt Trong cạnh tranh khốc liệt đó, doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam gặp nhiều bất lợi so với công ty nƣớc với tiềm lực tài lớn, quy mô hùng hậu giới, khoa học công nghệ, trình độ quản lý tiên tiến Để nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp, Nhà nƣớc ta cần thiết phải có sách hỗ trợ phát triển cho doanh nghiệp vừa nhỏ phù hợp với bối cảnh kinh tế mới, có hỗ trợ tài cho doanh nghiệp vừa nhỏ Xuất phát từ thực tiễn đó, với mong muốn tìm hiểu sâu sách hỗ trợ tài cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, sở đóng góp số ý kiến nhằm góp phần nâng cao hiệu hỗ trợ tài cho doanh nghiệp, em định chọn đề tài: “Chính sách hỗ trợ tài cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam năm gần – Thực trạng giải pháp” làm đề tài Khóa luận mình, tập trung nghiên cứu sách hỗ trợ tài cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam giai đoạn từ năm 2000 (bao gồm biện pháp nhƣ thành lập Quỹ Bảo lãnh tín dụng, ƣu đãi thuế, hỗ trợ lãi suất, cho vay tín dụng đầu tƣ xuất ) Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục từ viết tắt, danh mục bảng biểu, nội dung đề tài đƣợc thể chƣơng: Chƣơng I: Khái quát doanh nghiệp vừa nhỏ sách hỗ trợ tài cho khu vực doanh nghiệp Chƣơng II: Thực trạng áp dụng sách hỗ trợ tài cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam năm gần Chƣơng III: Một số kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu hỗ trợ tài cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Trong trình thực đề tài, em nỗ lực để có đƣợc thông tin nhất, thu thập phân tích ý kiến, quan điểm, đánh giá nhiều chuyên gia, vận dụng phƣơng pháp nghiên cứu khác nhau: tổng hợp, phân tích, thống kê, so sánh để hoàn thành đề tài cách tốt Tuy nhiên, hạn chế thời gian lực, khóa luận không tránh khỏi số khiếm khuyết, em mong đƣợc đóng góp, chia sẻ quan điểm từ thầy cô nhƣ bạn đọc Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo Thạc sĩ Vũ Huyền Phƣơng – Giảng viên khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế, trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng Hà Nội, ngƣời nhiệt tình giúp đỡ cho em dẫn quý báu suốt trình triển khai đề tài Em xin cảm ơn bác, anh chị Cục Phát triển Doanh nghiệp vừa nhỏ, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ nhiệt tình giúp đỡ em tìm kiếm tài liệu để hoàn thiện đề tài Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy cô giáo, gia đình bạn bè, ngƣời giúp đỡ, động viên em nhiều trình hoàn thành khóa luận Sinh viên: Vũ Thị Quỳnh Anh Lớp Anh – K44A – KT&KDQT CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VÀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TÀI CHÍNH CHO KHU VỰC DOANH NGHIỆP NÀY I Khái niệm, đặc điểm vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ kinh tế quốc dân Khái niệm phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ Doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN) khái niệm để chung doanh nghiệp có quy mô nhỏ bé nguồn vốn số lượng lao động hay doanh thu [58]; lại loại hình doanh nghiệp chiếm đại đa số tổng số công ty hoạt động hầu khắp quốc gia giới Chính mà quốc gia dành quan tâm đặc biệt đến tình hình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp phát triển Hiện giới chƣa có tiêu chí chung để xác định doanh nghiệp lớn, DNVVN Tùy thuộc vào đặc điểm kinh tế, trị, xã hội thời kỳ, nhƣ tính chất đặc thù ngành nghề cụ thể mà nƣớc có tiêu chí khác để xác định doanh nghiệp vừa, doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ Nhìn chung, phân loại doanh nghiệp theo loại tiêu chí Đó là: tiêu chí định tính tiêu chí định lƣợng [1] Tiêu chí định tính: phân loại doanh nghiệp theo tiêu chí định tính, ngƣời ta chủ yếu dựa yếu tố không lƣợng hóa đƣợc nhƣ vị độc quyền thị trƣờng, trình độ chuyên môn hóa sản xuất, cấu quản lý doanh nghiệp…Theo đó, DNVVN doanh nghiệp vị độc quyền thị trƣờng, khả chuyên môn hóa thấp, số đầu mối quản lý ít…Nhƣợc điểm tiêu thức phân loại khó xác định thực tế, mà đƣợc quốc gia sử dụng Tiêu chí định lượng: theo tiêu chí này, doanh nghiệp đƣợc phân loại dựa số lao động, giá trị tài sản hay vốn, doanh thu, lợi nhuận doanh nghiệp Trong đó: - Số lao động số lƣợng lao động đƣợc thuê mƣớn thƣờng xuyên không thƣờng xuyên doanh nghiệp (theo hợp đồng theo thời vụ); - Tài sản vốn dùng tổng giá trị tài sản (hay vốn), tài sản (hay vốn) cố định giá trị tài sản lại doanh nghiệp để phân loại; - Doanh thu tổng doanh thu năm tổng giá trị gia tăng năm doanh nghiệp Do tính chất lƣợng hóa đƣợc dễ đánh giá tiêu chí định lƣợng nên ngày hầu hết nƣớc sử dụng tiêu chí để phân loại doanh nghiệp lớn với doanh nghiệp vừa doanh nghiệp nhỏ 1.1 Phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ số nƣớc giới Mặc dù sử dụng tiêu chí định lƣợng để phân loại doanh nghiệp nhƣng quốc gia có quy định khác DNVVN Theo báo cáo kết khảo sát DNVVN nƣớc APEC, có đến 18/20 nƣớc phân loại doanh nghiệp theo số lƣợng lao động; 3/20 nƣớc phân theo vốn đầu tƣ; 4/20 nƣớc phân theo tổng tài sản 4/20 nƣớc phân theo tiêu chí doanh thu Có thể tham khảo tiêu chí phân loại số nƣớc Bảng dƣới đây: Bảng 1: Tiêu chí phân loại doanh nghiệp số nƣớc APEC phục vụ cho điều tra thống kê Nƣớc/Vùng lãnh thổ Số lao động Vốn đầu tƣ Tổng tài sản Doanh thu Úc x Chi Lê x Hồng Kông x x Inđônêxia x Nhật Bản x Hàn Quốc x Malaysia x Papua Niu Ghinê x x x x Pêru x Philippin x x Nga x Singapore x Đài Loan x x Việt Nam x x x Nguồn: Profile SMEs and SME issues in APEC in 1990 – 2000 Cụ thể nhƣ Thái Lan, dựa tiêu chí số lƣợng lao động sử dụng, doanh nghiệp nhỏ đƣợc quy định doanh nghiệp có từ 10 đến 49 lao động; doanh nghiệp vừa có từ 50 đến 99 lao động; doanh nghiệp quy mô có từ 100 – 199 lao động, doanh nghiệp lớn có quy mô lao động từ 200 lao động trở lên Hàn Quốc phân loại theo tiêu chí số lƣợng lao động, nhƣng khác Thái Lan mức giới hạn nhƣ sau: ngành sản xuất, doanh nghiệp có từ đến 1000 ngƣời làm thuê nằm diện DNVVN; Còn ngành dịch vụ, doanh nghiệp đƣợc gọi vừa nhỏ có từ đến 20 ngƣời làm thuê [7] Ở Nhật Bản, tùy thuộc vào lĩnh vực, ngành nghề doanh nghiệp nhƣ thời kỳ phát triển kinh tế khác việc phân loại doanh nghiệp đƣợc quy định khác Ở giai đoạn thứ thời kỳ chuyển đổi kinh tế, DNVVN Nhật Bản đƣợc quy định doanh nghiệp có vốn đầu tƣ không 100 triệu Yên, số lao động không 300 lĩnh vực công nghiệp Trong lĩnh vực bán buôn, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ không 30 triệu Yên, số lao động không 100 Trong lĩnh vực bán lẻ dịch vụ, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ không 10 triệu Yên nhƣ số lao động không 50 Tiếp đó, kể từ năm 1999, theo Luật DNVVN, tiêu chí có điều chỉnh theo hƣớng tăng mức vốn quy định (các mức tƣơng ứng 300, 100 50 triệu Yên), số lƣợng lao động không thay đổi Ngoài luật bổ sung thêm định nghĩa riêng “doanh nghiệp nhỏ” Theo đó, doanh nghiệp nhỏ công nghiệp (sản xuất, xây dựng ngành khác) doanh nghiệp có số lao động không 20; thƣơng mại dịch vụ số lao động không [44] 1.2 Phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Ở Việt Nam, việc phân loại DNVVN đƣợc dựa tổng số vốn đăng ký số lao động Trong năm đầu, Nhà nƣớc ban hành văn pháp luật định hƣớng chiến lƣợc sách phát triển DNVVN Việt Nam, DNVVN đƣợc quy định doanh nghiệp có số vốn dƣới tỷ đồng số lƣợng công nhân dƣới 200 ngƣời Kể từ năm 2001 trở đi, theo tình hình phát triển kinh tế, Nghị định số 90/2001/NĐ-CP Chính phủ thức đƣa định nghĩa DNVVN nhƣ sau: “Doanh nghiệp nhỏ vừa sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đăng ký kinh doanh theo pháp luật hành, có vốn đăng ký không 10 tỷ đồng số lao động trung bình hàng năm không 300 ngƣời”[17] Ngoài ra, DNVVN Việt Nam đƣợc phân thành nhóm: doanh nghiệp siêu nhỏ (gồm không nhân công), doanh nghiệp nhỏ (gồm không 49 nhân công), doanh nghiệp vừa (gồm không 299 nhân công ) Đây cách phân chia dựa liệu Tổng cục thống kê, khác biệt so với quy định Nghị định số 90/2001/NĐ-CP nhỏ Đặc điểm chung doanh nghiệp vừa nhỏ Mặc dù DNVVN quốc gia lại có tiêu chí phân loại khác nhƣng bản, DNVVN có đặc điểm chung, điểm mạnh nhƣ điểm yếu trình hoạt động phát triển Cụ thể nhƣ sau: 2.1 Ƣu điểm: - Các DNVVN tạo lập dễ dàng, có máy quản lý gọn nhẹ hoạt động hiệu với chi phí cố định thấp Đây đặc điểm mà lợi DNVVN so với tập đoàn, công ty lớn Bởi lẽ, cần số vốn ban đầu hạn chế, với mặt sản xuất không lớn, thiết bị máy móc giản đơn doanh nghiệp đƣợc thành lập vào hoạt động Đồng thời, nhận thức đƣợc tầm quan trọng loại hình doanh nghiệp kinh tế, phủ nƣớc tạo điều kiện thuận lợi nhằm khuyến khích tầng lớp nhân dân có hội lập nghiệp Điều đƣợc minh chứng cụ thể qua số lƣợng DNVVN tăng lên đặn hàng năm chiếm đại phận doanh nghiệp quốc gia Bên cạnh đó, với quy mô nhỏ, số lƣợng nhân công ít, DNVVN thƣờng có cấu quản lý doanh nghiệp gọn nhẹ Chủ doanh nghiệp hoàn toàn dễ dàng đƣa định kinh doanh mình, tốn mặt thời gian tiền bạc Vốn đầu tƣ ban đầu ít, chi phí quản lý doanh nghiệp thấp với đó, thời gian thu hồi vốn tƣơng đối nhanh khiến cho DNVVN hoàn toàn làm ăn có lãi với chi phí cố định thấp - DNVVN động, nhạy bén dễ thích ứng với thay đổi thị trường Tận dụng lợi từ quy mô nhỏ hẹp mình, DNVVN tỏ vô động, nhạy bén linh hoạt kinh tế thị trƣờng Đối tƣợng khách hàng mục tiêu DNVVN thƣờng tập trung doanh nghiệp lớn; đó, khả nắm bắt nhu cầu, thị hiếu ngƣời tiêu dùng DNVVN nhanh nhạy Một phát thay đổi nhu cầu ngƣời tiêu dùng thị trƣờng, DNVVN nhanh chóng đổi hƣớng chiến lƣợc kinh doanh nhƣ thay đổi mẫu mã, chủng loại hàng hóa cung ứng thị trƣờng nhằm đáp ứng tốt nhu cầu ngƣời dân Chính động, nhạy bén DNVVN điều kiện để trì môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh quốc gia giới - DNVVN sẵn sàng đầu tư vào lĩnh vực mới, lĩnh vực có mức độ rủi ro cao Trong kinh tế, mà công ty, tập đoàn lớn chiếm vị độc quyền lĩnh vực kinh doanh khả chen chân DNVVN nhằm giành lấy thị phần thƣờng thấp Thay vào đó, DNVVN phải tìm hƣớng cho việc đầu tƣ vào lĩnh vực mới, tìm đến vùng miền nhƣ vùng nông thôn, miền núi, hải đảo… mà không vấp phải cạnh tranh khốc liệt với doanh nghiệp lớn Đặc điểm quan trọng DNVVN tiền đề để giúp giảm bớt chênh lệch phát triển kinh tế vùng nƣớc, giảm bớt luồng chảy lao động tập trung vào thành phố, để tiến hành công nghiệp hoá nông thôn Mặt khác, chủ doanh nghiệp sẵn sàng đầu tƣ vào lĩnh vực có mức độ rủi ro cao Bởi nhƣ ngƣời ta thƣờng nói, rủi ro thƣờng liền với lợi nhuận Các lĩnh vực đầu tƣ mạo hiểm thƣờng hội kiếm lời cho chủ doanh nghiệp vốn, quy mô nhỏ thời kỳ đầu hoạt động kinh doanh - DNVVN có khả xuất mạnh hàng hóa nước ngoài, mở rộng địa bàn hoạt động kinh doanh Ở quốc gia giới nay, đặc biệt nƣớc phát triển, phần lớn mặt hàng xuất chủ lực xuất phát từ DNVVN Có thể kể đến nhƣ mặt hàng may mặc, thực phẩm chế biến, thủ công mỹ nghệ…Xuất DNVVN ngày chiếm tỷ trọng đáng kể tổng kim ngạch xuất quốc gia Bên cạnh đó, với đời hiệp hội doanh nghiệp, DNVVN ngành liên kết với nhau, tạo lợi quy mô để tăng cƣờng sức cạnh tranh hàng hóa thị trƣờng quốc tế - Mối quan hệ chủ doanh nghiệp với người lao động trì gần gũi, thân thiện Ở doanh nghiệp có quy mô không lớn nhƣ DNVVN, số lƣợng lao động không nhiều Do đó, quan hệ ngƣời thuê lao động công nhân đƣợc trì gần gũi, thân thiện Những xung đột trình lao động DNVVN thƣờng xảy so với doanh nghiệp lớn 2.2 Nhƣợc điểm: - Khả tài DNVVN bị hạn chế Tình trạng thiếu vốn vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh tƣợng phổ biến DNVVN DNVVN thƣờng khởi đầu với nguồn vốn ỏi Ngoài phần vốn tự có mình, chủ doanh nghiệp thƣờng huy động thêm vốn từ gia đình, ngƣời thân, bạn bè ngân hàng Tuy nhiên, nguồn vốn từ phía gia đình, bạn bè mức giới hạn Để tiếp tục kế hoạch mở rộng sản xuất kinh doanh lâu dài, chủ doanh nghiệp trông chờ vào trợ giúp mà phải nhờ đến nguồn vốn vay từ ngân hàng Mặt khác, lúc doanh nghiệp muốn vay vốn ngân hàng thực đƣợc Trên thực tế, nhiều DNVVN bị ngân hàng thƣơng mại từ chối cho vay với nhiều lí nhƣ: thiếu tài sản 10 chấp, báo cáo tài thiếu minh bạch, hay kế hoạch kinh doanh rõ ràng…Nếu so sánh với doanh nghiệp lớn, thấy doanh nghiệp có nguồn vốn dồi dào, mà cần họ dùng uy tín để vay đƣợc vốn ngân hàng cách dễ dàng Và ngân hàng có nhiều nỗ lực cải thiện, nhƣng khó khăn nguồn lực tài khó khăn trội DNVVN - DNVVN gặp nhiều bất lợi việc mua sắm yếu tố đầu vào tiêu thụ sản phẩm hạn chế quy mô Nếu nhƣ doanh nghiệp lớn thƣờng có nhiều thuận lợi việc mua sắm yếu tố đầu vào từ nguyên vật liệu máy móc, trang thiết bị phục vụ sản xuất quy mô lớn, nguồn vốn dồi dào, uy tín nhà cung cấp DNVVN lại gặp nhiều trở ngại Nguồn vốn hạn chế yếu tố gây cản trở việc tiếp cận yếu tố đầu vào cho doanh nghiệp Vốn ít, chủ doanh nghiệp phải tìm kiếm nguồn nguyên liệu rẻ, phù hợp để đảm bảo việc làm ăn có lãi Các DNVVN bị thiệt thòi không đƣợc hƣởng chiết khấu, giảm giá mua hàng số lƣợng lớn nhƣ doanh nghiệp lớn khác Thêm vào đó, mạng lƣới phân phối sản phẩm nhỏ hẹp, lại phải chịu áp lực cạnh tranh từ phía công ty lớn khiến việc tiêu thụ sản phẩm đầu DNVVN gặp nhiều khó khăn Đa phần sản phẩm đầu DNVVN lại trở thành đầu vào cho doanh nghiệp lớn hơn, điều khiến DNVVN bị phụ thuộc vào doanh nghiệp lớn giá nhƣ công nghệ - DNVVN thường trang bị máy móc, công nghệ kĩ thuật lạc hậu Những hạn chề nguồn lực tài DNVVN nguyên nhân dẫn đến hệ lụy trang thiết bị máy móc, công nghệ DNVVN thƣờng lạc hậu, không đƣợc nâng cấp thƣờng xuyên Điều gây ảnh 11 hƣởng đến suất lao động công nhân nhƣ chất lƣợng khả cạnh tranh sản phẩm thị trƣờng - Đào tạo nhân công trình độ quản lý DNVVN hạn chế Đi kèm với trình độ công nghệ, thiết bị lạc hậu, hầu hết lực lƣợng lao động DNVVN, đặc biệt lao động doanh nghiệp nhỏ thƣờng đƣợc đào tạo, thiếu kỹ nghề nghiệp, trình độ văn hoá thấp Ngoại trừ số doanh nghiệp hoạt động hiệu trả lƣơng cao để thu hút số thợ lành nghề, nhìn chung trình độ tay nghề lao động DNVVN thấp mức bình quân chung kinh tế Năng lực quản lý kinh doanh, trình độ hiểu biết pháp luật phần lớn đội ngũ cán quản lý DNVVN nhiều hạn chế, thiếu kinh nghiệm kinh doanh - DNVVN gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận thông tin thị trường sách Nhà nước Thiếu thông tin rào cản lớn cho việc phát triển nâng cao lực cạnh tranh DNVVN, từ thông tin thị trƣờng sách phủ doanh nghiệp Những thông tin có vai trò quan trọng việc định hƣớng phát triển cho doanh nghiệp Hạn chế việc tiếp cận với nguồn thông tin doanh nghiệp gây trở ngại lớn cho hoạt động kinh doanh nƣớc nhƣ xuất thị trƣờng nƣớc doanh nghiệp - Hoạt động DNVVN thiếu vững Mặc dù số lƣợng DNVVN đăng ký thành lập tăng lên nhanh chóng hàng năm, nhƣng số lƣợng doanh nghiệp tồn đóng cửa Điều phần vòng đời tự nhiên doanh nghiệp Tuy nhiên, DNVVN chiếm đại đa số tổng số doanh nghiệp quốc gia nên khả phá sản hàng loạt 12 DNVVN dẫn đến xáo động kinh tế Ngoài ra, vài doanh nghiệp nảy sinh tƣợng tiêu cực nhƣ trốn thuế, lậu thuế…gây tác động không tốt cho kinh tế Vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ kinh tế quốc dân Với số lƣợng đông đảo tổng số doanh nghiệp, DNVVN ngày chiếm địa vị thống trị chi phối khu vực kinh tế tƣ nhân hầu khắp quốc gia, từ nƣớc phát triển kinh tế phát triển Theo số liệu nghiên cứu tổng quan chung, DNVVN thƣờng chiếm đến 90% tổng số doanh nghiệp, đóng góp đến khoảng 70% GDP, 80% số lƣợng lao động làm việc toàn doanh nghiệp lớn, vừa nhỏ quốc gia [37] Ngay nƣớc phát triển nhƣ Mỹ, Nhật, nƣớc châu Âu – quê hƣơng tập đoàn kinh tế hùng mạnh hoạt động phạm vi toàn cầu nhƣ General Motors, General Electric hay Microsoft… phủ nƣớc ngày nhận thức rõ ràng vai trò quan trọng có ý nghĩa lâu dài DNVVN kinh tế quốc dân Vai trò đƣợc thể mặt sau: 3.1 Huy động vốn đầu tƣ toàn xã hội Nếu đem so sánh với doanh nghiệp lớn khả huy động vốn DNVVN có nhiều thuận lợi hơn, dựa mối quan hệ gia đình, cộng đồng…Điều có vai trò thiết yếu kinh tế quốc dân nói chung, lẽ giúp huy động nguồn lực nhàn rỗi dân cƣ, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, tạo cải vật chất cho xã hội, đồng thời giúp thực số mục tiêu sách tiền tệ quốc gia Cùng với điều kiện tạo lập doanh nghiệp ngày đƣợc phủ nới lỏng hơn, số lƣợng DNVVN tăng trƣởng đặn hàng năm đồng nghĩa với việc huy động nguồn lực dân cƣ nhằm phục vụ cho hoạt động đầu tƣ sản xuất kinh doanh đạt đƣợc kết ngày cao 13 3.2 Tạo công ăn việc làm, góp phần ổn định xã hội Mỗi DNVVN có số lƣợng lao động nhỏ nhiều so với doanh nghiệp lớn nhƣng tỷ trọng DNVVN tổng số doanh nghiệp lớn (thƣờng chiếm đến 90%) nên tính chung tổng số lao động đƣợc thu hút vào khu vực DNVVN lại số không nhỏ chút Chính vậy, DNVVN đóng vai trò không thiểu thiếu việc tạo công ăn việc làm, giải vấn đề thất nghiệp – nỗi xúc tồn hầu khắp quốc gia - cho xã hội Có thể lấy ví dụ cụ thể nhƣ Nhật Bản, nhìn vào Biểu đồ 1, ta thấy doanh nghiệp nhỏ (từ - 29 lao động) khu vực có tỷ trọng lao động làm việc khu vực DNVVN đông đảo nhất, có xu hƣớng tăng dần theo thời gian giai đoạn từ năm 1990 2007 Tiếp đến doanh nghiệp vừa (30 – 99 lao động) Trong đó, doanh nghiệp lớn (những doanh nghiệp có số lƣợng lao động từ 500 ngƣời trở lên) lại tỏ thu hút lao động so với doanh nghiệp nhỏ, tỷ trọng lao động làm việc khu vực có tăng lên nhƣng thấp nhiều so với doanh nghiệp có quy mô lao động nhỏ Điều minh chứng rõ ràng cho vai trò thu hút nguồn lực lao động xã hội khu vực DNVVN quốc doanh kinh tế 14 Biểu đồ 1:Tỷ lệ lao động DNVVN Nhật Bản giai đoạn 1990 – 2007 Nguồn: White Paper on Small and Medium Enterprises in Japan 2008 http://www.chusho.meti.go.jp, 04/2009 Đặc biệt thời kỳ suy giảm kinh tế, nhƣ nhiều doanh nghiệp lớn phải cắt giảm nhân công không bán đƣợc hàng, doanh nghiệp phải thu hẹp quy mô sản xuất có phận doanh nghiệp nhỏ linh hoạt, biết nắm bắt hội, giành lấy thị trƣờng từ tay doanh nghiệp lớn lại tạo thêm công ăn việc làm nhƣ thu nhập cho ngƣời lao động, góp phần ổn định xã hội Chẳng hạn nhƣ thời kỳ suy thoái kinh tế giới đầu năm 80, Đức doanh nghiệp lớn phải cắt giảm đến 312.000 lao động DNVVN lại tạo thêm khoảng 723.000 việc làm Hoặc nhƣ Hoa Kỳ, khu vực doanh nghiệp nhỏ tạo đến khoảng 90% việc làm thời kỳ 1980 – 1990 [6] 3.3 Phát huy tiềm lực nƣớc, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế Nhƣ biết, công ty hay tập đoàn kinh tế lớn hầu hết thƣờng tập trung đô thị lớn, vùng kinh tế phát triển, có đầy đủ điều kiện sở hạ tầng cho hoạt động sản xuất kinh doanh quy mô lớn mà bỏ qua 15 khu vực phát triển Do đó, kinh tế mà dựa vào doanh nghiệp lớn không đáp ứng đƣợc yêu cầu kinh tế thị trƣờng nhƣ tự lƣu thông hàng hóa, dịch vụ địa phƣơng, phát triển làng nghề truyền thống, tiểu thủ công nghiệp bên cạnh ngành công nghiệp mũi nhọn, vấn đề lao động địa phƣơng… Ngƣợc lại, DNVVN với đặc điểm sẵn sàng đầu tƣ vào lĩnh vực mới, vùng miền mới, lại biết cách xâm nhập vào vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, huy động sử dụng cách tối ƣu nguồn lực địa phƣơng Không đòi hỏi nhiều quy mô nhƣ trình độ sản xuất kinh doanh khu vực nên DNVVN có nhiều thuận lợi việc khai thác tiềm năng, mạnh địa phƣơng nhƣ phát triển ngành sản xuất, dịch vụ Do vậy, việc phát triển DNVVN có ý nghĩa to lớn việc phát triển công nghiệp, dịch vụ khu vực nông thôn, xóa dần tình trạng nông độc canh, chuyển dịch cấu nông thôn Với tính chất đa dạng ngành nghề, khu vực doanh nghiệp làm cho kinh tế trở nên đa dạng phong phú Các doanh nghiệp đƣợc phân bố vùng lãnh thổ nông thôn lẫn thành thị, miền núi đồng làm thay đổi cấu ngành nghề kinh tế nhƣ cấu vùng kinh tế Bên cạnh đó, DNVVN có vai trò lớn việc huy động sử dụng tối ƣu nguồn lực lao động vùng nông thôn Đặc biệt, mà xu hƣớng lao động từ vùng nông thôn chuyển lên thành phố kiếm việc làm ngày gia tăng có chênh lệch phát triển kinh tế vùng miền DNVVN nhân tố định góp phần giải toán thất nghiệp, tạo thu nhập cho ngƣời lao động địa phƣơng 3.4 Đóng góp đáng kể vào tổng sản phẩm quốc dân nhƣ kim ngạch xuất hàng hóa quốc gia 16 Các DNVVN chiếm số lƣợng đông đảo kinh tế quốc dân, với linh hoạt, mềm dẻo hoạt động sản xuất mình, thƣờng cung cấp cho xã hội khối lƣợng lớn sản phẩm, dịch vụ đa dạng, phong phú chủng loại Khu vực này, từ đó, có đóng góp đáng kể vào tổng sản phẩm quốc dân quốc gia, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế Nhìn vào Bảng 2, ta thấy tỷ trọng đóng góp khối DNVVN cho tổng sản phẩm quốc nội Nhật Bản, Hàn Quốc Malaysia năm 2006 tƣơng đối lớn (tƣơng ứng 55.3%; 49.1%; 32%) Bảng 2: Đóng góp khu vực DNVVN kinh tế quốc dân số quốc gia (năm 2006) Đóng góp DNVVN Nhật Bản Hàn Quốc Malaysia Số lƣợng doanh nghiệp 99.7% 99.8% 99.2% Số lƣợng lao động 69.5% 85.6% 56.0% GDP nƣớc 55.3% 49.1% 32% Nguồn: www.npc.gov.ly , 04/2009 Không đóng góp vào GDP nƣớc nói chung, DNVVN ngày mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh nƣớc – lĩnh vực mà trƣớc naycác doanh nghiệp lớn chiếm địa vị thống trị không đáp ứng đƣợc nhu cầu ngƣời tiêu dùng nƣớc, phải tìm kiếm thu nhập từ bên Ví dụ nhƣ Đài Loan, năm qua, tỷ trọng kim ngạch xuất từ khu vực DNVVN liên tục tăng lên (nhƣ thấy Biểu đồ 2) 17 Biểu đồ 2: Kim ngạch xuất khu vực DNVVN Đài Loan 50 46.13 triệu US D 44.9 41.5 40 39.1 38.9 38.1 37.5 30 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Nguồn: White Paper on Small and Medium Enterprises in Taiwan 2007 http://www.moeasmea.gov.tw, 04/2009 3.5 Góp phần làm cho kinh tế động, hiệu Với đặc điểm động, nhạy bén, dễ thích ứng với thay đổi thị trƣờng mình, DNVVN thƣờng linh hoạt doanh nghiệp lớn việc phát đáp ứng nhu cầu, thị hiếu ngƣời tiêu dùng, thay đổi công nghệ, máy móc, kĩ thuật Đặc biệt hoàn cảnh kinh tế khó khăn, DNVVN nhanh chóng thích ứng với thay đổi thị trƣờng, điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh giúp cho kinh tế đứng vững Chính linh hoạt DNVVN mang lại động, tính hiệu cho hoạt động kinh tế Hơn nữa, DNVVN đƣợc coi phận cấu thành thiếu đƣợc kinh tế Các doanh nghiệp có mối quan hệ qua lại không tách rời với doanh nghiệp lớn Hoạt động doanh nghiệp lớn có ý nghĩa to lớn kinh tế nói chung, lẽ phá sản công ty lớn có khả gây cú sốc cho thị trƣờng nƣớc nhƣ giới Thƣờng DNVVN có khả hỗ trợ doanh 18 nghiệp lớn việc tiếp cận thị trƣờng, cân đối cung cầu xã hội, đồng thời thiết lập ngành công nghiệp phụ trợ, tạo dựng mạng lƣới phân phối 3.6 Đào tạo đội ngũ doanh nhân trẻ cho đất nƣớc Nhìn vào doanh nhân thành đạt tập đoàn kinh tế lớn nay, ngờ khởi kinh doanh họ từ doanh nghiệp nhỏ lên Môi trƣờng làm việc doanh nghiệp nhỏ tảng cho cá nhân đƣợc thực hành kĩ quản trị doanh nghiệp mình, dám đƣơng đầu với khó khăn, thử thách nghiệp kinh doanh để tự trƣởng thành Khi tích lũy đủ kinh nghiệm, vốn kiến thức nhƣ kĩ cần thiết khác, chủ doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp lớn mạnh dần lên; số ngƣời tách tự gây dựng doanh nghiệp gia nhập vào công ty hay tập đoàn lớn tìm hội thăng tiến Ngoài ra, hoạt động DNVVN có vai trò tích cực góp phần làm tăng nguồn thu ngân sách nhà nƣớc, tái phân phối thu nhập xã hội nâng cao ý thức xã hội II Chính sách hỗ trợ tài cho doanh nghiệp vừa nhỏ Khái quát sách hỗ trợ tài Nhận thức đƣợc vai trò thiếu DNVVN kinh tế, phủ nƣớc phát triển nƣớc phát triển quan tâm có biện pháp hỗ trợ phát triển doanh nghiệp Các sách phát triển DNVVN đƣợc triển khai quốc gia đa dạng: từ đơn giản hóa thủ tục thành lập doanh nghiệp, tạo điều kiện cho DNVVN tiếp cận nguồn vốn bên ngoài, trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực, hỗ trợ kỹ thuật công nghệ, xúc tiến mở rộng thị trƣờng, hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận khai thác thông tin… Trong hệ thống sách hỗ trợ có bao gồm sách hỗ trợ tài cho DNVVN Tuy nhiên nay, phủ hầu hết quốc gia 19 [...]... doanh của họ chính từ các doanh nghiệp nhỏ đi lên Môi trƣờng làm việc ở các doanh nghiệp nhỏ chính là nền tảng cho các cá nhân đƣợc thực hành những kĩ năng quản trị doanh nghiệp của mình, dám đƣơng đầu với những khó khăn, thử thách trong sự nghiệp kinh doanh để tự trƣởng thành Khi đã tích lũy đủ kinh nghiệm, vốn kiến thức cũng nhƣ các kĩ năng cần thiết khác, các chủ doanh nghiệp sẽ giúp cho doanh nghiệp. .. tách ra tự gây dựng doanh nghiệp của mình hoặc gia nhập vào các công ty hay tập đoàn lớn tìm cơ hội thăng tiến Ngoài ra, hoạt động của các DNVVN còn có vai trò rất tích cực góp phần làm tăng nguồn thu ngân sách nhà nƣớc, tái phân phối thu nhập trong xã hội và nâng cao ý thức xã hội II Chính sách hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ 1 Khái quát về chính sách hỗ trợ tài chính Nhận thức đƣợc... cho các DNVVN tiếp cận nguồn vốn bên ngoài, trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực, hỗ trợ về kỹ thuật và công nghệ, cho đến xúc tiến mở rộng thị trƣờng, hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận và khai thác thông tin… Trong hệ thống chính sách hỗ trợ đó có bao gồm chính sách hỗ trợ tài chính cho các DNVVN Tuy nhiên hiện nay, chính phủ ở hầu hết các quốc gia 19 ... thiếu của các DNVVN đối với nền kinh tế, chính phủ các nƣớc đang phát triển và cả những nƣớc đã phát triển đều rất quan tâm và có những biện pháp hỗ trợ đối với sự phát triển các doanh nghiệp này Các chính sách phát triển DNVVN đã và đang đƣợc triển khai tại các quốc gia hiện nay khá đa dạng: từ đơn giản hóa thủ tục thành lập doanh nghiệp, tạo điều kiện cho các DNVVN tiếp cận nguồn vốn bên ngoài, trợ giúp... khắp các quốc gia - cho xã hội Có thể lấy một ví dụ cụ thể nhƣ Nhật Bản, nhìn vào Biểu đồ 1, ta thấy các doanh nghiệp nhỏ (từ 1 - 29 lao động) là khu vực có tỷ trọng lao động làm việc trong khu vực DNVVN đông đảo nhất, và có xu hƣớng tăng dần theo thời gian trong giai đoạn từ năm 1990 cho đến 2007 Tiếp đến là các doanh nghiệp vừa (30 – 99 lao động) Trong khi đó, các doanh nghiệp lớn (những doanh nghiệp. .. đời tự nhiên của doanh nghiệp Tuy nhiên, vì các DNVVN chiếm đại đa số trong tổng số doanh nghiệp của mỗi quốc gia nên khả năng phá sản hàng loạt của 12 các DNVVN có thể dẫn đến những xáo động trong nền kinh tế Ngoài ra, ở một vài doanh nghiệp còn nảy sinh các hiện tƣợng tiêu cực nhƣ trốn thuế, lậu thuế…gây những tác động không tốt cho nền kinh tế 3 Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với nền kinh... kinh nghiệm kinh doanh - DNVVN gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận thông tin về thị trường cũng như chính sách của Nhà nước Thiếu thông tin đang là một trong những rào cản lớn cho việc phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh của các DNVVN, từ những thông tin về thị trƣờng cho đến những chính sách của chính phủ đối với các doanh nghiệp Những thông tin này có vai trò rất quan trọng trong việc định... trong tổng số các doanh nghiệp, các DNVVN đang ngày càng chiếm địa vị thống trị và chi phối khu vực kinh tế tƣ nhân ở hầu khắp các quốc gia, từ những nƣớc đang phát triển cho đến những nền kinh tế đã phát triển Theo số liệu nghiên cứu tổng quan chung, các DNVVN thƣờng chiếm đến hơn 90% trong tổng số các doanh nghiệp, và đóng góp đến khoảng 70% GDP, 80% số lƣợng lao động làm việc trong toàn bộ các doanh. .. phát triển cho doanh nghiệp Hạn chế trong việc tiếp cận với các nguồn thông tin của doanh nghiệp sẽ gây trở ngại lớn cho hoạt động kinh doanh trong nƣớc cũng nhƣ xuất khẩu ra thị trƣờng nƣớc ngoài của doanh nghiệp - Hoạt động của các DNVVN thiếu vững chắc Mặc dù số lƣợng các DNVVN mới đăng ký thành lập vẫn tăng lên nhanh chóng hàng năm, nhƣng số lƣợng các doanh nghiệp không thể tồn tại và đóng cửa... đó cũng có khả năng gây ra cú sốc cho thị trƣờng trong nƣớc cũng nhƣ trên thế giới Thƣờng các DNVVN có khả năng hỗ trợ doanh 18 nghiệp lớn trong việc tiếp cận thị trƣờng, cân đối cung cầu trong xã hội, đồng thời thiết lập các ngành công nghiệp phụ trợ, tạo dựng mạng lƣới phân phối 3.6 Đào tạo đội ngũ doanh nhân trẻ cho đất nƣớc Nhìn vào những doanh nhân thành đạt ở các tập đoàn kinh tế lớn hiện nay,

Ngày đăng: 04/11/2016, 22:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan