An toàn lao động cho vay vốn của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam

20 222 0
An toàn lao động cho vay vốn của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH QUỐC TẾ -*** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: An toàn hoạt động cho vay vốn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Sinh viên thực : Lê Thảo Huyền Lớp : Anh Khoá : 45 Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Đình Thọ Hà Nội, tháng 05/2010 MỤC LỤC TÊN VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Hoạt động cho vay vốn ngân hàng 1.1.1 Khái niệm hoạt động cho vay vốn ngân hàng 1.1.2 Vai trò hoạt động cho vay vốn ngân hàng 1.2 Những vấn đề an toàn hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mai 11 1.2.1 Khái niệm an toàn an toàn hoạt động cho vay vốn 11 1.2.2 Sự cần thiết phải đảm bảo an toàn khoản cho vay Ngân hàng thương mại 13 1.2.3 Các tiêu đánh giá an toàn hoạt động cho vay vốn Ngân hàng thương mại 15 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến an toàn hoạt động cho vay vốn 17 1.3.1 Nhân tố thuộc phía ngân hàng 17 1.3.2 Nhân tố từ phía khách hàng 19 1.3.3 Các nguyên nhân khách quan liên quan đến môi trường bên ngoài20 1.4 Các mô hình lƣợng hóa rủi ro hoạt động cho vay 21 1.4.1 Mô hình định tính 6C 21 1.4.2 Mô hình định lượng 23 1.4.2.1 Mô hình điểm số Z Edward I.Altman 23 1.4.2.2 Mô hình xếp hạng Fitch, Moody Standard & Poor 24 1.5 Nguyên tắc Basel nhằm hạn chế rủi ro hoạt động cho vay vốn 26 1.6 Kinh nghiệm số nƣớc giới nhằm đảm bảo an toàn khoản cho vay học kinh nghiệm cho Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 27 1.6.1 Kinh nghiệm số nước việc đảm bảo an toàn cho vay 27 1.6.1.1 Kinh nghiệm Thái Lan 27 1.6.1.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 28 1.6.1.3 Kinh nghiệm Singapore 29 1.6.2.Bài học kinh nghiệm cho ngân hàng thương mại Việt Nam 30 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 32 2.1 Giới thiệu chung ngân hàng đầu tƣ phát triển Việt Nam 32 2.1.1 Sự đời phát triển Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV) 32 2.1.2 Mô hình tổ chức Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 33 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam năm 2005 – 2009 36 2.1.3.1 Quy mô Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu 36 2.1.3.2 Thị phần huy động – cho vay vốn 37 2.1.3.3 Thu nhập từ lãi thu nhập lãi 38 2.2 Thực trạng đảm bảo an toàn hoạt động cho vay vốn BIDV 40 2.2.1 An toàn hoạt động cho vay 40 2.2.1.1 Tình hình hoạt động cho vay 40 2.2.1.2 Thực trạng đảm bảo an toàn khoản cho vay Ngân hàng qua tiêu 47 2.2.2 Phương pháp quản lý rủi ro hoạt động cho vay BIDV 53 2.2.2.1 Phương pháp cho điểm tín dụng xếp hạng khách hàng doanh nghiệp 53 2.2.2.2 Chính sách Ngân hàng nhằm hạn chế rủi ro khoản cho vay 55 2.2.2.3 Phương pháp phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro 57 2.3 Đánh giá thực trạng đảm bảo an toàn hoạt động cho vay vốn Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 59 2.3.1 Kết đạt 59 2.3.2 Khó khăn tồn 61 2.2.3 Nguyên nhân 62 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 65 3.1 Định hƣớng hoạt động cho vay quan điểm đảm bảo an toàn hoạt động cho vay Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 65 3.1.1 Định hướng hoạt động cho vay BIDV đến năm 2015 65 3.1.2 Các quan điểm an toàn cho vay 67 3.2 Giải pháp đảm bảo an toàn hoạt động cho vay vốn Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 69 3.2.1 Nhóm giải pháp quản trị rủi ro hoạt động cho vay vốn 69 3.2.1.1 Nâng cao chất lượng thẩm định đánh giá phương án kinh doanh 69 3.2.1.2 Sử dụng công cụ quản trị rủi ro hoạt động cho vay BIDV 73 3.2.1.3 Tăng cường giải pháp xử lý nợ hạn 76 3.2.2 Nhóm giải pháp mang tính hỗ trợ 78 3.2.2.1 Đẩy nhanh trình hoàn thiện đổi công nghệ ngân hàng 78 3.2.2.2 Nâng cao vai trò công tác kiểm soát nội ngân hàng 79 3.2.2.3 Xác định giải vấn đề theo BASEL II 80 3.3 Đề xuất kiến nghị 81 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ 81 3.3.1.1 Hoàn thiện ổn định sách phát triển kinh tế xã hội 81 3.3.1.2 Tạo lập môi trường pháp lý đảm bảo an toàn hoạt động cho vay vốn 81 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 82 3.3.2.1 Đề xuất mô hình giám sát Ngân hàng nhà nước Việt Nam biện pháp tăng cường giám sát 82 3.3.2.2 Nâng cao chất lượng Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) 86 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC TÊN VIẾT TẮT Ngân hàng thương mại nhà nước NHTMNN Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMCP Tổ chức tín dụng TCTD Doanh nghiệp nhà nước DNNN NHTMCP Ngoại thương Việt Nam VCB Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn AGB Việt Nam NHTMCP Công thương Việt Nam CTB Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam BIDV Ngân hàng Phát triển nhà Đồng sông Cửu MHB Long NHTMCP Sài Gòn Thương Tín STB NHTMCP Quân đội MB NHTMCP Sài Gòn SHB NHTMCP Á Châu ACB NHTMCP Xuất Nhập Khẩu EIB Công ty quản lý nợ khai thác tài sản AMC Công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng DATC Trung tâm hệ thống thông tin tín dụng CIC Công ty chứng khoán Bảo Việt BVSC Công ty chứng khoán Ngân hàng Nhà Đồng MHBS sông Cửu Long DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Xếp hạng theo mô hình Moody 25 Bảng 2.1: Quy mô tăng trưởng tổng tài sản vốn chủ sở hữu BIDV 36 Bảng 2.2 Cơ cấu thu nhập BIDV 39 Bảng 2.3 Dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế 41 Bảng 2.4 Cơ cấu dư nợ vay theo thời gian 44 Bảng 2.5 Cơ cấu dư nợ vay theo loại hình 45 Bảng 2.6 Một số tiêu đánh giá đảm bảo an toàn cho vay BIDV 48 Bảng 2.7 Thực trạng khoản nợ BIDV 51 Biểu đồ 2.1 Thị phần tiền gửi NHTM Việt Nam năm 2009 37 Biểu đồ 2.2 Thị phần cho vay NHTM Việt Nam năm 2009 38 Biểu đồ 2.3 Cho vay ứng trước khách hàng (ròng) BIDV giai đoạn năm 2005 – 2009 40 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu tín dụng theo ngành nghề (%) 46 Biều đồ 2.5 Tình hình nợ xấu số NHTM Việt Nam 52 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Năm 2008 chứng kiến khủng hoảng tài diễn Mỹ ảnh hưởng nhanh chóng lan khắp toàn cầu Theo chuyên gia kinh tế cho nguyên nhân sụp đổ ngân hàng nói riêng Mỹ kéo theo tác động lớn đến bất ổn toàn hệ thống tài giới bắt nguồn từ việc ngân hàng nước tùy tiện cho khách hàng vay tiền để mua bất động sản qua hợp đồng cho vay không đạt tiêu chuẩn Và suốt thời gian người ta nhắc đến vấn đề việc quản trị rủi ro ngân hàng, định chế tài chính…và quan trọng rủi ro tín dụng khiến ngân hàng đánh an toàn hoạt động, điều góp phần tạo sụp đổ đế chế tài lớn gây suy thoái kinh tế toàn cầu Việt Nam trường hợp ngoại lệ chịu ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp từ khủng hoảng Do mức độ phát triển thấp quy mô hạn chế ngân hàng, định chế tài khiến cho tác động trực tiếp không lớn Tuy nhiên, từ khủng hoảng tài diễn Mỹ ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế học kinh nghiệm cho nhà quản trị tài Việt Nam nói riêng nước giới nói chung việc điều hành hoạt động tổ chức Theo Peter Rose cho có đến 2/3 hoạt động tạo thu nhập cho ngân hàng xuất phát từ khoản cho vay Đây hoạt động chủ yếu đòi hỏi biện pháp quản trị hiệu ngân hàng Hệ thống ngân hàng hoạt động vững mạnh phát triển đảm bảo an toàn khoản cho vay Và Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam hai ngân hàng thương mại Việt Nam thực hệ thống đánh giá xếp hạng khách hàng nội bộ, bước tuân thủ theo quy tắc quản trị rủi ro công ước quốc tế BASEL Với sách xếp hạng tín dụng khách hàng, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam thực việc phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro theo điều QĐ 493/QĐ-NHNN hầu hết ngân hàng thương mại thực theo điều định nhằm đảm bảo an toàn hoạt động cho vay vốn ngân hàng Chính lý nêu mà em định chọn đề tài „’ An toàn hoạt động cho vay vốn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam’’ làm đề tài nghiên cứu Thực trạng nghiên cứu Sau khủng hoảng tài diễn Mỹ có nhiều báo công trình nghiên cứu đến công tác quản trị rủi ro nhằm đảm bảo hệ thống ngân hàng hoạt động an toàn vững mạnh Trong kể đến : Luận án Tiến sỹ kinh tế năm 2008 ‘’Thực trạng quản trị rủi ro Ngân hàng Thương mại Nhà nước Việt Nam’’ Trần Đình Mạnh; Luận văn thạc sỹ kinh tế năm 2008„’ Nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam’’ tác giả Nguyễn Tiến Chương; Luận văn thạc sỹ kinh tế năm 2007 „’ Một số giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực thông lệ Ngân hàng quốc tế’’ tác giả Lê Thành Minh… Tuy nhiên chưa có nghiên cứu thực hiên vấn đề đảm bảo an toàn hoạt động cho vay vốn ngân hàng thương mại Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu - Lý luận ngân hàng thương mại hoạt động cho vay vốn ngân hàng thương mại với tiêu đánh giá nhằm đảm bảo an toàn khoản cho vay Từ kinh nghiệm số nước rút học cho Ngân hàng thương mại Việt Nam - Thực trạng đảm bảo an toàn hoạt động cho vay vốn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam thực tốt sách xếp hạng tín dụng nội khách hàng thực việc phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro theo điều định 493/QĐ-NHNN - Từ khó khăn hạn chế tồn tại, đưa số giải pháp nhằm đảm bảo an toàn hoạt động cho vay vốn ngân hàng : Chứng khoán hóa khoản nợ, nâng cao vai trò công ty quản lý nợ AMC, đề xuất mô hình tra giám sát Ngân hàng Nhà nước… Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận văn sâu nghiên cứu công tác đảm bảo an toàn hoạt động cho vay vốn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam sở phân tích đánh giá số liệu thu thập từ năm 2005 đến năm 2009 Phƣơng pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp thống kê - tổng hợp việc thu thập số liệu từ báo cáo Ngân hàng nhà nước, tính toán tỷ lệ so với tổ chức tín dụng khác; sử dụng phương pháp so sánh với Ngân hàng thương mại khác, phân tích tìm khó khăn hạn chế tồn tại; bên cạnh tác giả sử dụng phương pháp mô tả - đánh giá; phương pháp vật lịch sử… Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, khóa luận bao gồm chương: Chƣơng 1: Khái quát an toàn hoạt động cho vay vốn ngân hàng thƣơng mại Chƣơng 2: Thực trạng an toàn hoạt động cho vay vốn Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam Chƣơng 3: Giải pháp đảm bảo an toàn hoạt động cho vay vốn Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam Qua đây, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo – PGS TS Nguyễn Đình Thọ tận tình giúp đỡ hướng dẫn em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Hoạt động cho vay vốn ngân hàng 1.1.1 Khái niệm hoạt động cho vay vốn ngân hàng Căn theo khoản 01 Điều 03 Quy chế cho vay Tổ chức Tín dụng khách 1627/2001/QĐ-NHNN hàng (ban hành kèm theo Quyết định số ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước) “Cho vay hình thức cấp tín dụng, theo Tổ chức Tín dụng giao cho khách hàng sử dụng khoản tiền để sử dụng vào mục đích thời gian định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả gốc lãi.” Như chất hoạt động cho vay vốn giao dịch tài sản sở hoàn trả có điều kiện có đặc trưng sau:  Tài sản giao dịch hoạt động cho vay vốn tiền vốn Ngoài tiền mặt coi phương thước giao dịch chủ yếu lượng lớn khoản vay thực thông qua chuyển khoản  Nguyên tắc hoạt động cho vay có hoàn trả Bên vay cam kết hoàn trả vô điều kiện cho bên cho vay đến hạn toán Gía trị hoàn trả thông thường phải lớn giá trị lúc cho vay, hay nói cách khác người vay phải trả thêm phần lãi vốn gốc  Chính sách cho vay vốn ngân hàng phải thực tin tưởng thỏa thuận có điều kiện Vì người cho vay chuyển giao tài sản cho người vay sử dụng phải có sở tin người vay trả hạn  Chủ thể tham gia hoạt động cho vay vốn bao gồm ngân hàng khách hàng Đối tượng khách hàng cá nhân hay pháp nhân phải có đầy đủ điều kiện pháp lý để thực giao dịch vay  Nguồn vốn cho vay phụ thuộc vào nguồn vốn mà ngân hàng huy động Ngân hàng có sách nghiệp vụ quản trị nhằm đảm bảo cân đối tài sản nợ tài sản có, khiến hoạt động hệ thống ổn định an toàn Ngân hàng hoạt động an toàn kiểm soát khoản cho vay giảm thiểu rủi ro đến mức thấp Chỉ sở quản trị rủi ro hoạt động cho vay hệ thống ngân hàng lành mạnh phát triển bền vững Do tiền đề để thiết lập quy trình cho vay thích hợp nâng cao hiệu quản trị rủi ro nói chung cần phải phân loại khoản cho vay theo nhóm sở khoa học - Dựa vào mục đích cho vay chia thành loại vay sau: Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh công thương nghiệp; cho vay tiêu dùng cá nhân; Cho vay mua bán bất động sản; Cho vay sản xuất nông nghiệp; Cho vay kinh doanh xuất nhập khẩu… - Dựa vào thời hạn cho vay: Cho vay ngắn hạn: loại cho vay có thời hạn đến năm Mục đích loại cho vay thường nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản lưu động; Cho vay trung hạn: loại cho vay có thời hạn đến năm Mục đích loại cho vay nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản cố định; Cho vay dài hạn: loại cho vay có thời hạn năm Mục đích loại cho vay thường nhằm tài trợ đầu tư vào dự án đầu tư - Dựa vào mức độ tín nhiệm khách hàng: Cho vay bảo đảm: loại cho vay tài sản chấp, cầm cố bảo lãnh người khác mà dựa vào uy tín thân khách hàng vay vốn để định cho vay; Cho vay có bảo đảm: loại cho vay dựa sở bảo đảm cho tiền vay chấp, cầm cố bảo lãnh bên thứ ba khác - Dựa vào phương thức cho vay: Cho vay theo vay: loại cho vay mà lần vay vốn, khách hàng tổ chức tín dụng thực thủ tục vay vốn cần thiết ký kết hợp đồng tín dụng; Cho vay theo hạn mức tín dụng: loại cho vay mà tổ chức tín dụng khách hàng xác định thỏa thuận hạn mức tín dụng trì khoảng thời gian định; Cho vay theo hạn mức thấu chi: việc cho vay mà tổ chức tín dụng thỏa thuận văn chấp thuận cho khách hàng chi vượt số tiền có tài khoản toán khách hàng - Dựa vào xuất xứ tín dụng: Cho vay trực tiếp: ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho người có nhu cầu, đồng thời người vay trực tiếp trả nợ vay cho ngân hàng; Cho vay gián tiếp: khoản cho vay thực thông qua việc mua lại khế ước chứng từ nợ phát sinh thời hạn toán là: chiết khấu thương mại, bao toán 1.1.2 Vai trò hoạt động cho vay vốn ngân hàng Vai trò ngân hàng thương mại nghiệp phát triển kinh tế đất nước không nhỏ nguồn cấp vốn chủ yếu doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Bên cạnh việc huy động vốn qua phát hành cổ phiếu, vốn vay ngân hàng đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp lãi vay tính chi phí hợp lý, hợp lệ để khấu trừ vào thu nhập bị đánh thuế lợi nhuận giữ lại tăng lên Trong kinh tế thị trường tín dụng ngân hàng hình thức tín dụng chiếm vị trí chủ đạo, hoạt động cho vay vốn nghiệp vụ chủ yếu tạo lợi nhuận cho ngân hàng Vai trò hoạt động cho vay thể số khía cạnh sau: * Đối với khách hàng: - Là kênh cấp vốn chủ yếu cho trình hoạt động doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu vốn thiếu hụt tạm thời chủ thể kinh doanh kinh tế - Thông qua hoạt động cho vay ngân hàng giúp doanh nghiệp, chủ thể kinh doanh kinh tế đánh giá lại phương án kinh doanh, xem xét lại tình hình tài chính, nâng cao lực quản trị điều hành nhà lãnh đạo doanh nghiệp - Giúp doanh nghiệp, chủ thể kinh doanh kinh tế có điều kiện mở rộng mối quan hệ kinh tế quốc tế * Đối với ngân hàng - Hoạt động cho vay vốn hoạt động quan trọng nhất, chủ yếu hoạt động ngân hàng thương mại, mang lại nguồn thu nhập chủ yếu cấu lợi nhuận ngân hàng thương mại - Thông qua hoạt động cho vay giúp nâng cao khả đánh giá, thẩm định phương án kinh doanh cán tín dụng, giúp nhà quản trị ngân hàng hoàn thiện chiến lược kinh doanh ngân hàng - Thông qua hoạt động cho vay, ngân hàng có điều kiện tiếp cận với tổ chức tài quốc tế, mở rộng quan hệ, tiếp thu kinh nghiệm quản lý trình độ công nghệ đại * Đối với kinh tế quốc dân - Nguồn vốn cung ứng ngân hàng cho chủ thể kinh doanh có vai trò vô quan trọng trình sản xuất, hoạt động doanh nghiệp, tổ chức Góp phần vào trình công nghiệp hóa, đại hóa xây dựng đất nước ngày phát triển thông qua việc đáp ứng nhu cầu vốn - Thông qua sách hỗ trợ lãi suất hay ưu tiên cấp vốn cho số đối tượng ưu tiên mà nhà nước thực việc điều tiết vĩ mô kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển ổn định bền vững 10 - Góp phần mở rộng mối quan hệ kinh tế quốc tế hoạt động cho vay ngân hàng không bó hẹp kinh tế quốc gia mà mở rộng phạm vi quốc tế Việc cấp vốn ngân hàng góp phần mở rộng quan hệ ngoại thương tạo điều kiện phát triển môi trường đầu tư quốc tế trực tiếp 1.2 Những vấn đề an toàn hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mai 1.2.1 Khái niệm an toàn an toàn hoạt động cho vay vốn Tháng năm 2007 Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 149 tổ chức WTO, đánh dấu bước ngoặt lớn với hội thách thức Dưới ảnh hưởng xu toàn cầu hóa tự hóa tài nước phải đối mặt với rủi ro tài ngày lớn khủng hoảng tài trở thành mối đe dọa chủ yếu đến an ninh kinh tế giới Việt Nam không nằm dòng chảy Trong thời gian vừa qua, sau ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng tài toàn cầu diễn vào thời điểm cuối năm 2008, cụm từ “quản trị rủi ro ngân hàng‟‟; “ đảm bảo hệ thống tài hoạt động an toàn, ổn định, vững mạnh‟‟…ngày nhắc nhiều Và hoạt động chủ yếu chiếm đến 70-80% 1lợi nhuận thu ngân hàng từ nghiệp vụ cho vay vốn Do để ngân hàng phát triển điều quan trọng phải đảm bảo an toàn khoản cho vay, tránh để xảy rủi ro không trả nợ, hạn chế khoản nợ xấu Có ngân hàng hoạt động vững mạnh bối cảnh nhiều khó khăn khủng hoảng tài để lại Vậy khái niệm an toàn vai trò việc đảm bảo an toàn hoạt động cho vay vốn ngân hàng quan trọng câu hỏi cần đặt Nguyễn Xuân Minh (2007), Vai trò ngân hàng thương mại kinh tế, Thời báo kinh tế Sài Gòn 11 Theo từ điển Bách khoa toàn thư định nghĩa: An toàn yên ổn, rủi ro gây thiệt hại chấp nhận được; hay nói cách khác tình trạng rủi ro gây nguy hại mức chấp nhận Theo TS Vũ Đình Ánh2 cho rằng: An toàn trạng thái không bị tác động nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan Và có công cụ biện pháp bảo vệ hợp lý đảm bảo tình trạng an toàn Như vậy, nói an toàn khái niệm để trạng thái mà rủi ro chấp nhận dựa công cụ quản lý thích hợp Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, nghiệp vụ cho vay vốn tiềm ẩn nhiều rủi ro đồng nghĩa với việc đem lại lợi nhuận lớn Để ngân hàng hoạt động có vững mạnh quan trọng phải đảm bảo vốn cho vay phải sử dụng có hiệu doanh nghiệp, cá thể vay phải hoàn vốn thời hạn Hay nói cách khác ngân hàng cần phải đảm bảo an toàn hoạt động cho vay vốn dựa công cụ quản lý rủi ro, có toàn hệ thống lành mạnh phát triển Có nhiều định nghĩa an toàn hoạt động cho vay vốn: Trong tài liệu „’ Commercial Bank Financial Management’’, Joseph F.Sinkey (2002) cho : Hoạt động cho vay vốn cho an toàn khách hàng có khả hoàn trả đầy đủ khoản tín dụng vay từ ngân hàng số lượng thời hạn Còn theo Frank Stern (1999) - Bank Management, Chicago University lại cho : An toàn hoạt động cho vay đồng nghĩa với việc ngân hàng cần quản lý rủi ro xảy tổn thất không trả phần hay toàn số nợ khách hàng Khi người vay chi trả TS Vũ Đình Ánh (2002), An ninh tài hoạt động tổ chức tín dụng, NXB Tài Chính 12 tiền lãi hoàn trả vốn gốc so với thời hạn ấn định hợp đồng Như hiểu: An toàn hoạt động cho vay việc đảm bảo lợi ích ngân hàng nhằm trị ổn định phát triển toàn hệ thống sở nâng cao khả toán, hạn chế rủi ro vỡ nợ khách hàng Có ngân hàng hoạt động có hiệu quả, góp phần vào phát triển kinh tế nói chung 1.2.2 Sự cần thiết phải đảm bảo an toàn khoản cho vay Ngân hàng thương mại Một lý để ngân hàng quan quản lý nhà nước cấp phép hoạt động khả cho vay khách hàng Mọi người mong muốn ngân hàng hỗ trợ cho phát triển cộng đồng địa phương thông qua việc cung cấp tín dụng, đáp ứng nhu cầu tài doanh nghiệp người tiêu dùng với mức lãi suất hợp lý Rõ ràng, cho vay chức kinh tế hàng đầu ngân hàng – để tài trợ cho chi tiêu doanh nghiệp, cá nhân quan phủ Hoạt động cho vay ngân hàng có mối quan hệ mật thiết với tình hình phát triển kinh tế khu vực ngân hàng phục vụ cho vay thúc đẩy tăng trưởng doanh nghiệp, tạo sức sống cho kinh tế Hơn nữa, thông qua khoản cho vay ngân hàng, thị trường có thêm thông tin chất lượng tín dụng khách hàng nhờ giúp cho họ có khả nhận thêm khoản tín dụng từ nguồn khác với chi phí thấp Đối với hầu hết ngân hàng, khoản mục cho vay chiếm nửa gía trị tổng tài sản tạo từ 1/2 đến 2/3 nguồn thu ngân hàng Đồng thời, rủi ro hoạt động ngân hàng có xu hướng tập trung vào danh mục khoản cho vay Tình trạng khó khăn tài ngân hàng thường phát sinh từ khoản cho vay khó đòi, số nguyên nhân do: quản lý Peter Rose (1994), Comercial Bank Management, Taxes A&M University 13 yếu kém, cho vay không tuân thủ nguyên tắc tín dụng, sách cho vay không hợp lý tình trạng suy thoái dự kiến kinh tế Chính quản trị rủi ro khoản cho vay giữ vai trò quan trọng hoạt động ngân hàng, sở tảng để ngân hàng phát triển ổn định tình hình tài với số nội dung sau: Thứ nhất: Đảm bảo an toàn khoản cho vay tạo điều kiện cho ngân hàng trì nguồn vốn tạo lợi nhuận hoạt động kinh doanh vốn đem lại Một mục tiêu quan trọng hoạt động quản trị ngân hàng mục tiêu bảo toàn phát triển vốn ngân hàng trung tâm tín dụng, trung tâm toán có bảo toàn vốn đảm bảo khả cung cấp tín dụng toán khoản tiền gửi khách hàng Một điều kiện quan trọng để ngân hàng bảo toàn vốn, đảm bảo an toàn tài sản nâng cao chất lượng tín dụng việc quản lý rủi ro khoản cho vay nhân tố có tác động mạnh mẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới trình hoạt động ngân hàng thương mại Thứ hai: Đảm bảo an toàn khoản cho vay vốn nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng Nghiệp vụ cho vay vốn đóng vai trò quan trọng số hoạt động tín dụng ngân hàng, không đảm bảo an toàn khoản cho vay dẫn đến rủi ro, nợ hạn phát sinh làm cho chi phí ngân hàng tăng lên, hiệu sử dụng vốn giảm, lợi nhuận bị suy giảm ảnh hưởng trực tiếp tới lực tài hiệu kinh doanh ngân hàng Thứ ba: Đảm bảo an toàn hoạt động cho vay vốn điều kiện để ngân hàng thương mại đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh tế quốc dân Trong giai đoạn nay, tín dụng ngân hàng giữ vai trò quan trọng việc cung ứng vốn cho kinh tế, kênh dẫn vốn thứ hai cho kinh tế sau kênh Ngân sách nhà nước Do đảm bảo an toàn 14 hoạt động cho vay vốn trở nên quan trọng để đảm bảo luân chuyển vốn kinh tế rủi ro có khả xảy khoản nợ khách hàng dẫn đến dòng vốn chu chuyển bị ngừng trệ từ ảnh hưởng đến tốc độ chu chuyển toàn kinh tế Thứ tư: Là điều kiện để phát triển ổn định kinh tế thực thi sách vĩ mô Nhà nước Hoạt động cho vay vốn ngân hàng có tác động tổng hợp đến nhiều đối tượng kinh tế Nếu khoản vốn cho vay khả hoàn trả dẫn đến rủi ro toán, rủi ro tín dụng…có thể kéo theo sụp đổ hệ thống ngân hàng chí thị trường tài quốc gia kéo theo khủng hoảng kinh tế Thông qua sách hỗ trợ nguồn vốn cho vay, sách kinh tế Nhà nước thực thi áp dụng vào thực tiễn cách linh hoạt, hiệu 1.2.3 Các tiêu đánh giá an toàn hoạt động cho vay vốn Ngân hàng thương mại * Chỉ tiêu định lượng4 Chỉ tiêu 1: Tỷ lệ đảm bảo tiền vay (A1.1) A1.1 (%) = Dư nợ vay (Doanh số cho vay) Giá trị tài sản đảm bảo x 100% Ý nghĩa: tiêu A1.1 phản ánh mức độ bù đắp rủi ro xảy ra, nguồn thu nợ thứ Ngân hàng thương mại Thông thường ngân hàng cho vay 70% giá trị tài sản đảm bảo - Chỉ tiêu 2: Tỷ lệ nợ hạn (A1.2) A1.2 (%) = Tổng nợ hạn Tổng dư nợ x 100% Nguyễn Minh Kiều (2008), Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng, NXB Tài 15

Ngày đăng: 04/11/2016, 22:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan