TIỂU LUẬN CHUYÊN NGÀNH BIẾN đổi xã hội và NHÂN DIỆN BIẾN đổi xã hội ở VIỆT NAM HIỆN NAY

17 1.8K 13
TIỂU LUẬN CHUYÊN NGÀNH   BIẾN đổi xã hội và NHÂN DIỆN BIẾN đổi xã hội ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chúng ta đang sống và hoạt động trong một thế giới biến đổi vô cùng nhanh chóng, phức tạp, với không ít những đảo lộn, những đột biến thật khó lường. Trong thế giới ấy, sự tồn tại và phát triển của các nước, các quốc gia dân tộc ở trong thế phụ thuộc và tùy thuộc lẫn nhau. Đó thực sự là một thế giới thống nhất trong những khác biệt, thống nhất bao hàm cả những mâu thuẫn và xung đột; một thế giới phát triển trong đa dạng, phát triển luôn là một quá trình phức tạp, thời cơ lớn để phát triển đan xen cùng những thách thức nghiệt ngã. Do đó, nghiên cứu về biến đổi của xã hội là hết sức quan trọng; qua đó, có thể rút ra được những con đường đi đến một xã hội tốt đẹp, công bằng, văn minh và ấm no, hạnh phúc.

MỞ ĐẦU Chúng ta sống hoạt động giới biến đổi vô nhanh chóng, phức tạp, với đảo lộn, đột biến thật khó lường Trong giới ấy, tồn phát triển nước, quốc gia - dân tộc phụ thuộc tùy thuộc lẫn Đó thực giới thống khác biệt, thống bao hàm mâu thuẫn xung đột; giới phát triển đa dạng, phát triển trình phức tạp, thời lớn để phát triển đan xen thách thức nghiệt ngã Do đó, nghiên cứu biến đổi xã hội quan trọng; qua đó, rút đường đến xã hội tốt đẹp, công bằng, văn minh ấm no, hạnh phúc Trong đó, Việt Nam thực nghiệp đổi toàn diện đất nước, lĩnh vực đời sống diễn nhiều biến đổi Biến đổi xã hội Việt Nam, mặt hệ trực tiếp đổi xã hội nói chung, tổng thể, chỉnh thể nó, từ đổi kinh tế đổi trị, với tác động vừa trực tiếp vừa sâu xa đổi mới, biến đổi văn hoá, môi trường hoàn cảnh xã hội Và điều không phần quan trọng, biến đổi xã hội tác động trở lại biến đổi kinh tế, trị văn hoá Tác nhân xã hội điều không tính đến nhận diện, phân tích đánh giá đổi mới, phát triển tiến xã hội Việt Nam nói chung Mặt khác, đổi Việt Nam gắn liền với mở cửa hội nhập quốc tế Hàng loạt vấn đề xã hội đặt cần phải luận giải, cần phải có câu trả lời Thực tiễn đó, đòi hỏi cần có nghiên cứu sâu sắc biến đổi xã hội nói chung biến đổi xã hội Việt Nam nói riêng, làm sở khoa học để Đảng, Nhà nước đưa chủ trương, sách phù hợp, đắn góp phần tích cực vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Do nghiên cứu: “Biến đổi xã hội nhận diện biến đổi xã hội Việt Nam nay” vấn đề đặc biệt cần thiết NỘI DUNG Một số vấn đề biến đổi xã hội * Khái niệm Có nhiều quan niệm khác biến đổi xã hội, thường dùng với nghĩa tương tự khái niệm gần nghĩa dẫn đến nhầm lẫn như: biến chuyển xã hội, thay đổi xã hội, tiến xã hội, tiến hóa xã hội, đại hóa…Trong Từ điển xã hội học, Nguyễn Khắc Viện dùng khái niệm “thay đổi xã hội” Theo đó, thay đổi xã hội “chỉ trạng thái vận động xã hội khác nhau: tiến thoái bộ, tiến hóa cách mạng, phận toàn bộ, v.v ” Với cách tiếp cận thay đổi xã hội tầm xã hội vĩ mô, xã hội có vận động tồn xã hội, ý thức xã hội kết hợp hai Như vậy, “thay đổi xã hội” khái niệm mang tính chất phạm trù triết học nhằm để vận động từ giai đoạn xã hội (hình thái kinh tế-xã hội) sang giai đoạn khác Một quan điểm khác xem biến đổi xã hội khía cạnh tương tự như: Biến chuyển xã hội thay đổi diễn khuôn mẫu tổ chức xã hội, cấu trúc, thiết chế đời sống văn hóa xã hội Trong khái niệm này, biến chuyển xã hội hiểu theo bình diện rộng với nhiều cấp độ Biến chuyển khuôn mẫu tổ chức, thiết chế diễn quy mô xã hội tổng thể Còn Từ điển xã hội học Oxford lại xem biến đổi xã hội góc nhìn xã hội học bao gồm nhiều nhiều phương diện Từ biến đổi ngắn hạn đến biến đổi dài hạn, biến đổi quy mô lớn đến quy mô nhỏ, từ cấp độ toàn cầu tới cấp độ gia đình Biến đổi xã hội phương diện cấu trúc trị cấu xã hội rộng lớn mà thể chuẩn mực, giá trị, khuôn mẫu hành vi, mối quan hệ Biến chuyển xã hội thay đổi có tính cấu tổ chức, lối suy nghĩ qua thời gian, diễn không cấu trúc xã hội tổng thể mà diễn nhận thức suy nghĩ Từ điển xã hội học, H 1994, tr 284 Theo Phạm Tất Dong “Biến đổi xã hội trình qua khuôn mẫu hành vi, quan hệ, thiết xã hội hệ thống phân tầng thay đổi qua thời gian”2 Qua tác giả đưa hai loại hình biến đổi xã hội sau: 1- Biến đổi vĩ mô, diễn phạm vi rộng lớn, diễn thời gian dài; 2- Biến đổi vi mô, liên quan đến biến đổi nhỏ, diễn nhanh Biến đổi xã hội khái niệm “trung tính” để thay đổi đa dạng xã hội: từ bên bên ngoài, vi mô vĩ mô, phận tổng thể, tích cực tiêu cực, lên xuống… Trong “Tiến xã hội” khái niệm đánh giá nhằm để thay đổi xã hội theo hướng tích cực, lên theo chiều hướng ngày phát triển * Đặc trưng biến đổi xã hội Trên sở quan niệm nhận thấy đặc trưng biến đổi xã hội là: Đây tượng xã hội phổ biến thời kỳ, thể chế trị, quốc gia Tuy nhiên, thời điểm lịch sử xác định, tính chất, quy mô, tốc độ, nội dung biến đổi xã hội khác Trong hệ thống xã hội hệ thống xã hội biến đổi xã hội có khác quy mô, tốc độ hệ lụy xã hội Sự biến đổi tự giác, có kế hoạch kế hoạch, theo định hướng, không theo định hướng Nhưng biến đổi ngẫu nhiên, tự phát mà biến đổi tuân theo quy luật vốn có trước tác động khác tổng thể yếu tố khách quan nhân tố chủ quan Biến đổi xã hội dẫn đến hệ lụy xã hội khó lường, đa dạng, phức tạp, khó nhận diện, hệ lụy xã hội phản ánh thông qua phân tích tính chất quan hệ xã hội đặt ổn định phát triển xã hội Biến đổi xã hội biểu rên lĩnh vực đời sống xã hội; nhiên thay đổi kết cấu xã hội tình chất quan hệ xã hội hai đặc trưng xã hội hai dấu hiệu để nhận diện biến đổi xã hội Do đó, xem xét nội dung biến đổi xã hội, xem xét nhiều khía cạnh khác nhau, nội dung biến Xã hội học, Phạm Tất Dong - Lê Ngọc Hùng, 2001: tr 280 đổi xã hội chủ yếu biểu thông qua: biến đổi cấu xã hội, phân tầng xã hội biến đổi chuẩn mực xã hội Trong đó, biến đổi cấu xã hội nội dùng biến đổi xã hội quan trọng nhất, định đến biến đổi xã hội khác * Các lý thuyết biến đổi xã hội Cho đến nay, có nhiều lý thuyết biến đổi xã hội, lên số lý thuyết chủ yếu sau: Lý thuyết tiến hóa, luận thuyết bắt nguồn đặt móng tác phẩm “Nguồn gốc loài” Darwin Thông qua nghiên cứu ông giải thích cho phát triển giới tự nhiên theo trình tiến hóa loài, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp theo quy luật “chọn lọc tự nhiên” Từ quan điểm Darwin, nhà lý thuyết gia đưa mô hình giải thích biến đổi xã hội Theo xã hội thực thể dịch chuyển theo hướng từ thấp đến cao Tiêu biểu quan điểm A Comte với “Quy luật ba giai đoạn” giải thích biến đổi theo hướng ngày tiến tư nhận thức người E.Durkhiem, giải thích biến đổi xã hội từ hệ thống tổ chức tuân theo đa dạng phân công lao động xã hội tính chất “đoàn kết xã hội” Tiếp H Spencer, lại mang xã hội gần với Darwin xem xã hội thể sinh học vận động tiến hóa theo quy luật tự nhiên với phù hợp chức khác Sau lý thuyết gia tiến hóa luận lại nhìn biến đổi xã hội theo hướng đa chiều hơn, không từ thấp đến cao, mà diễn tính phạm vi hẹp đến rộng lơn, bên bên ngoài, tốc độ nhanh chậm khác Thuyết chức luận, nhà chức hàng đầu T Parsons đưa kiến giải quan trọng “trạng thái cân bằng” Khi xã hội trạng thái đến tĩnh mà diễn vận động chí xung đột nội Parsons cho biến đổi xã hội gồm bốn tiến trình Thứ nhất, thay đổi cấu trúc vi mô như: công ty, nhà thờ, gia đình… Thứ hai, phân công lao động xã hội tạo trình thích nghi lớn xã hội Thứ ba, hợp diễn xã hội Sau trình tan rã hay phân ly có phận xã hội lại dẫn đến hợp Thứ tư, tiếp biến giá trị với Quá trình cho thấy xã hội phức hợp với nhiều phận liên kết với Ví dụ: xã hội trình hòa hợp người khác chủng tộc, văn hóa… Lý thuyết chức xác tín trạng thái cân bằng, tạo thành phận phụ thuộc lẫn Khi có thay đổi phận dẫn đến thay đổi phận khác làm phá vỡ trạng thái cân lúc xã hội biến đổi Tuy nhiên, biến đổi làm cho thứ tự xếp trình tương tác phận thay đổi Khi có biến đổi khác diễn tiếp sau gúp cho xã hội trở trạng thái cân Lý thuyết xung đột, khác với quan điểm chức năng, quan điểm xung đột cho xã hội tồn tiềm ẩn xung đột định chế, nhóm, giai cấp với động lực cho biến đổi xã hội Lý thuyết xung đột khẳng định biến đổi xã hội trình mang tính quy luật Điều thấy rõ lý thuyết “Hình thái kinh tế xã hội” lý thuyết “Đấu tranh giai cấp” K Marx Trong ông khẳng định, mâu thuẫn xung đột động lực phát triển xã hội, trình đấu tranh lực lượng xã hội với để phá bỏ bất công nhằm xác lập công Lý thuyết giới phẳng, quan điểm cho trình đại hóa, mà biểu toàn cầu hóa tác động sâu sắc đến góc cạnh đời sống, mối quan hệ, khắp nơi giới Chính trình làm cho giới ngày “phẳng” hơn, tức rào cản địa lý, ngôn ngữ, văn hóa… không người tiến gần phát triển Tuy nhiên, họ giải thích biến đổi-hiện đại hóa xã hội dẫn đến hệ lụy mà người phải đối mặt Đó phai nhạt giá trị truyền thống trình tiếp biến văn hóa, xung đột trị ngày gia tăng, biến đổi khí hậu, suy giảm môi trường tự nhiên, rủi ro công nghệ … Như vậy, biến đổi xã hội khái niệm trung tính, cho thấy trạng thái động xã hội Với tư cách khoa học, xã hội học đời bối cảnh biến đổi xã hội sâu sắc kỷ XIX chủ đề lôi nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm khoa học Nhận diện biến đổi xã hội Việt Nam Trong nhận diện biến đổi xã hội, việc xem xét quy mô rộng lớn tính phức tạp biến đổi đó, gắn liền với nhân tố tác động tới biến đổi xã hội, cần phải xác định cụ thể nội dung biến đổi Đó tập hợp hay hệ thống lĩnh vực xã hội, gắn liền mật thiết với nhau, có quan hệ với biến đổi xã hội Trong nhận thấy: Cái biến đổi lĩnh vực xã hội, tức xã hội tương tác biện chứng với kinh tế Biểu trực tiếp biến đổi xã hội, trước hết vấn đề xã hội đặt cách trực tiếp đời sống hàng ngày, gắn với nhu cầu lợi ích người (cá nhân, nhóm, giới, lứa tuổi, hệ, cộng đồng ) hệ xã hội phái sinh từ tác động, vận động kinh tế, trị Tuy nhiên, để làm bật vấn đề xã hội cốt yếu 25 năm đổi mới, cần tập trung vào vấn đề sau đây: Cơ cấu xã hội, thiết chế xã hội, nhu cầu đời sống người xã hội quan hệ xã hội người * Biến đổi cấu xã hội Trong trình đổi Việt Nam, biến đổi cấu xã hội biến đổi xã hội điển hình Việc phát triển kinh tế thị trường tạo thay đổi không mô hình phát triển kinh tế quản lý kinh tế mà tạo giá đỡ vật chất cho biến đổi xã hội, có biến đổi cấu xã hội Do phát triển sản xuất hàng hoá kinh tế hàng hoá nên hoạt động sản xuất - kinh doanh, hoạt động kinh tế tất yếu phải tuân theo quy luật giá trị, quy luật cung - cầu, quy luật thị trường Đây phương thức cần thiết động lực mạnh mẽ để phát triển lực lượng sản xuất, giải phóng sức sản xuất, đẩy mạnh phân công lao động, vị vai trò người lao động, chủ hộ lao động, doanh nghiệp doanh nhân khẳng định Với tư cách chủ thể, họ có quyền chủ động sản xuất kinh doanh, quyền liền với quyền tự chịu trách nhiệm trướckết sản xuất hiệu kinh doanh, chịu trách nhiệm trước pháp luật Nhà nước kinh tế thị trường thực quyền quản lý hành kinh tế, theo luật pháp hành, không can thiệp tùy tiện vào hoạt động sản xuất kinh doanh vốn thẩm quyền người lao động (cá thể, tư nhân), doanh nghiệp chủ doanh nghiệp (doanh nhân) Vai trò nhà nước tạo khung khổ luật pháp hành lang pháp lý sử dụng kế hoạch tầm vĩ mô để điều tiết, với điều tiết luật pháp, sách, chế chế tài Với kinh tế thị trường, kinh tế quốc dân chỉnh thể thống thành phần kinh tế, thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật, đa dạng hoá hình thức sở hữu (nhà nước, tập thể, tư nhân) dẫn đến đa dạng hoá hình thức tổ chức sản xuất – kinh doanh, đa dạng hoá hình thức phân phối Mọi công dân có quyền làm tất mà pháp luật không cấm, công chức làm mà pháp luật cho phép Đây dấu hiệu dân chủ hoá kinh tế, tạo sở xã hội - pháp lý để phát triển kinh tế thị trường Tập trung quan liêu bao cấp xoá bỏ, thay chế thị trường, thừa nhận cạnh tranh, phân hoá phát triển vượt trội người có lợi so sánh lực, trình độ, nguồn vốn, hội làm ăn Cơ cấu kinh tế thay đổi mà Việt Nam gọi "chuyển dịch" Đã diễn biến đổi cấu tổng thể kinh tế cấu nội ngành kinh tế, cấu vùng, miền, địa phương, phù hợp với khả năng, mạnh nơi, loại hình đồng thời trọng đến tiềm lực sản xuất - kinh doanh nước cá nhân cộng đồng người Việt Nam nước thực Cơ cấu lao động, bố trí nguồn lực lao động thay đổi sở phân công lao động xã hội Biến đổi cấu kinh tế tất yếu dẫn đến biến đổi cấu xã hội Đó không biến đổi nhận thức mà biến đổi thực tế Một cấu kinh tế đơn giản, mang nặng ảnh hưởng giáo điều sở hữu, chế độ sở hữu công hữu khiết, quan hệ sản xuất (XHCN) tưởng hoàn toàn trưởng thành lực lượng sản xuất lạc hậu, chậm phát triển đương nhiên, cấu xã hội hình thành theo lược đồ ý chí, chủ quan, ánh thực tế Đó cấu giản lược vào cấu giai cấp, xã hội - giai cấp, với diện hai giai cấp, tầng lớp là: công nhân - nông dân - trí thức Giản lược cấu xã hội dẫn đến hệ tiêu cực sách xã hội không tính đủ thành phần, giai tầng xã hội Một cấu xã hội thực vốn phong phú, đa dạng bị khuôn vào khung cấu cứng nhắc, hệ sách giản đơn có phần tách biệt dẫn tới xã hội trì trệ, thụ động, sức sống cạnh tranh hợp tác Do đó, hạn chế động lực phát triển, nảy sinh nhiều tiêu cực quản lý xã hội, mối quan hệ người người Khắc phục tình trạng này, cấu xã hội kinh tế thị trường, đổi hội nhập mang diện mạo khác Ngoài cấu xã hội - giai cấp phận cốt yếu có cấu xã hội dân tộc, cấu xã hội - tôn giáo, cấu xã hội - lao động - nghề nghiệp, cấu xã hội - nhân khẩu, nói tóm lại, phải nhìn cấu xã hội hệ thống đa dạng hợp thành nhóm xã hội lớn nhỏ, theo nghề nghiệp, có cấu giới, thực bình đẳng giới, cấu nhóm tuổi, cấu hệ Đặc biệt cấu xã hội diễn biến đổi nội cấu: giai cấp, tầng lớp, giai tầng, phân tầng xã hội Hiện nay, cấu xã hội Việt Nam tập hợp bao gồm nhóm xã hội sau đây: công nhân; nông dân; trí thức; doanh nhân; niên; phụ nữ; quân đội; người cao tuổi; người hưu; tôn giáo; dân tộc (các tộc người thiểu số); công chức, viên chức; người Việt Nam nước Đáng lưu ý biến đổi cấu xã hội Việt Nam cho thấy tính phong phú đa dạng kết hợp lao động - nghề nghiệp, giới tính, lứa tuổi, hệ, dân tộc, tôn giáo, nước nước Trong kinh tế thị trường, hình thành tầng lớp (hay đội ngũ) doanh nhân tất yếu tự nhiên xu hướng tích cực phát triển Tầng lớp có vị trí vị quan trọng kinh tế xã hội, hội nhập quốc tế Đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá khách quan hoá vai trò quan trọng vốn có công nhân trí thức, xu hướng tiến tới kinh tế tri thức, xã hội thông tin kinh tế dựa công nghệ cao giới toàn cầu hoá Hướng tới nhà nước pháp quyền phải trọng tới thành phần công chức chuyên nghiệp, đại, đề cao đạo đức công chức kỷ luật công vụ quan hệ với dân Để tăng cường đại đoàn kết dân tộc, hoà hợp đồng thuận xã hội phải đặc biệt quan tâm tới dân tộc, đa dân tộc, tôn giáo, đa tôn giáo cấu xã hội, trọng tới sách xoá đói giảm nghèo, chăm lo cho đối tượng dân cư bị thua thiệt phát triển nông thôn, miền núi vùng đặc biệt khó khăn Nhận thức dân tộc đòi hỏi phải tính tới cộng đồng người Việt Nam nước với số lượng đông đảo triệu người, có mặt nhiều nước, có tài khoa học, nghệ thuật, quản lý quản trị doanh nghiệp, người có trình độ cao, có tiềm lực mạnh, lại có tinh thần dân tộc, muốn đầu tư vào nước, đóng góp vào công phát triển kinh tế chấn hưng dân tộc Các tầng lớp, nhóm xã hội đó, hoạt động kinh tế, hoạt động xã hội tham gia vào đời sống trị (tham chính) lại thường đan xen giao thoa lẫn nhau, giới lứa tuổi - hệ Nhìn cấu xã hội theo lát cắt hệ, không nên quên rằng, hệ sinh sau giải phóng miền Nam hệ sinh đổi có biến đổi đặc thù quan trọng Đó lực lượng nòng cốt cấu lao động, cấu dân số - dân cư, chiếm tỷ lệ lớn làm cho Việt Nam dân tộc trẻ Họ lại sinh lớn lên đổi mới, mở cửa, hội nhập, thích ứng nhanh với kinh tế thị trường, công nghệ thông tin, tư động, sáng tạo, đại diện cho xu hướng đổi mới, đại hoá xã hội Đáng lưu ý cấu xã hội biến đổi này, lực lượng công nhân, nông dân, trí thức Các nhóm xã hội thay đổi Với 87 triệu dân (kể nước ngoài), công nhân nước ta có khoảng 9-10 triệu người, phận công nhân khu vực kinh tế nhà nước không nhiều nòng cốt Công nhân làm việc khu vực kinh tế tư nhân, doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước đứng trước nhiều tình huống: lao động với cường độ cao, điều kiện sống khó khăn, nhà ở, đời sống văn hoá tinh thần thấp kém, việc bảo vệ quyền lợi ích cho họ không quan tâm mức, kịp thời, tình trạng đình công, bãi công tăng lên khu công nghiệp, quan hệ chủ thợ có tranh chấp, mâu thuẫn, xung đột đòi hỏi phải giải Đối với nông dân, chiếm đa số với 60 triệu người, 12 triệu hộ gia đình, 70% dân số 60% lao động địa bàn nông thôn, lao động nông nghiệp Đây đối tượng chịu nhiều thiệt thòi năm đổi phát triển kinh tế thị trường Đói nghèo, phân hoá giàu nghèo diễn chủ yếu nông thôn, nông dân Một phận số họ đất sản xuất, phát triển công nghiệp đô thị hoá Nơi tái định cư không ổn định, nghề nghiệp (sau đất) chưa có, chưa qua đào tạo Đây đối tượng dễ rơi vào tái nghèo đói nghèo Nhiều nghịch lý xuất nông thôn: nông dân đời gắn với ruộng đất đất không thiết tha với nghề nông, họ trả lại ruộng khoán lợi ích đảm bảo nghề nông, nông, di cư đô thị tìm kiếm việc làm để mưu sinh Thiên tai, dịch bệnh làm cho nhiều hộ nông dân phá sản, khả toán khoản vay ngân hàng Được mùa giá, sản phẩm không tiêu thụ được, giá bán không đủ bù đắp chi phí sản xuất, nông dân làm lúa gạo đưa nước ta vào vị trí nước xuất gạo hàng đầu giới thân họ, phận đói nghèo, tái nghèo đói, không đói nghèo kinh tế mà đói nghèo thông tin văn hoá Đội ngũ trí thức, công chức gần xuất tình bỏ việc quan nhà nước tìm kiếm việc làm khu vực tư nhân Họ không tìm thấy đảm bảo cho sống triển vọng phát triển khu vực công Đó tình có vấn đề từ sách, chế Bản thân đội ngũ tri thức với cấu trình độ, chuyên môn, nghề nghiệp phân hoá Đang ngày gay gắt hẫng hụt hệ khoa học Thiếu nghiêm trọng đội ngũ chuyên gia, khoa học chậm phát triển, giáo dục suy thoái chất lượng, chịu tác động tiêu cực thương mại hoá 10 Ngoài điều nói trên, biến đổi cấu xã hội có tượng phân tầng xã hội, diễn chỉnh thể hệ thốngcơ cấu mà diễn phận, tiểu hệ thống Nó bắt nguồn từ mức chênh lệch tiền lương, thu nhập, từ phân hoá giàu - nghèo Trong xã hội, từ cấu mô tả trên, hình thành nhóm giàu có, giàu (tỷ phú, triệu phú), nhóm trung lưu giả, nhóm nghèo nhóm đói nghèo Đó tiếp cận cấu từ thu nhập, mức sống phân hoá giàu - nghèo Đáng lưu ý là, tượng phân tầng xã hội Việt Nam có tính hai mặt: hợp lý bất minh, tích cực tiêu cực Đó phân tầng hợp thức phân tầng bất hợp thức Bên cạnh phận giàu lên nhờ tài trí, tháo vát, sáng tạo lao động chân chính, hợp pháp xuất ngày nhiều tượng làm giàu bất chính, phi pháp, bòn rút công, xâm phạm công quỹ, tham ô tham nhũng, lợi dụng chức quyền kẽ hở quản lý vốn yếu nhà nước để làm giàu, trục lợi Nó dẫn tới tình trạng bất bình đẳng, bất công xã hội, dẫn tới tiêu cực, tệ nạn tội phạm, gây bất ổn xã hội bất an cho chế độ Đó mặt trái biến đổi xã hội, tiềm ẩn phản phát triển * Biến đổi thiết chế, thể chế xã hội quan hệ xã hội Nhà - Làng - Nước thiết chế cổ truyền tồn từ hàng ngàn năm lịch sử xã hội Việt Nam Mối quan hệ định hình bền vững đời sống xã hội, gắn bó, mở rộng phát triển cộng đồng xã hội từ điểm xuất phát, tế bào xã hội Nhà, mô hình vật thể đời sống gia đình, tiến đến cộng đồng Làng, đặc trưng cho đời sống xã hội nông thôn mở rộng Nhà Làng dẫn tới Nước, quốc gia – dân tộc Việt Nam Ở đây, tính chất ý nghĩa xã hội, thiết chế truyền thống Nhà - Làng - Nước có nội dung lịch sử, tính chất lịch sử trị Tính liên kết cộng đồng chủ nghĩa yêu nước, tinh thần khoan dung, bao dung văn hoá trở thành giá trị văn hoá, nơi kết tinh thể sắc văn hoá Việt Nam, sức sống truyền thống dân tộc, truyền thống văn hoá Việt Nam Bước vào thời kỳ đổi mới, thiết chế xã hội biến đổi, vừa bảo tồn phát huy giá trị tốt đẹp, vừa có thay đổi cho hợp với yêu cầu phát 11 triển mới, có tác động tiếp biến văn hoá mở cửa, hội nhập quốc tế, thông tin toàn cầu, trình dân chủ hoá, công nghiệp hoá đô thị hoá tác động ảnh hưởng Các quan hệ định hướng giá trị gia đình bước biến đổi Ở nông thôn, khoán mà gia đình biến đổi với tượng tách hộ, không nơi tái sinh tượng tảo hôn để tăng thêm ruộng khoán Tính đa dạng thành phần kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh dẫn tới đa dạng mô hình gia đình Mô hình gia đình truyền thống nhiều hệ dường bị giải thể, nhường chỗ cho gia đình hạt nhân, hai hệ trở nên phổ biến, ưu trội (vợ chồng, cha mẹ - cái) Với tác động kinh tế thị trường, lợi nhuận đề cao, kiếm tiền làm giàu có sức lôi cuốn, cá nhân khẳng định phát triển thái chủ nghĩa cá nhân vụ lợi, vị kỷ nên đời sống gia đình biến đổi nhanh, có không biến động đảo lộn Gia tăng phát triển sản xuất kinh doanh, tăng trưởng giàu có đồng thời gia tăng tình gia đình xung đột, tan vỡ, ly hôn, ly thân mức cao với tốc độ nhanh Điều dẫn tới gia đình không đầy đủ, tác động tiêu cực tới trưởng thành nhân cách, bình yên hạnh phúc sống trẻ em Gần đây, xã hội phải cảnh báo suy đồi đạo đức, nạn bạo hành phụ nữ trẻ em, xảy trường hợp phi nhân phi luân đáng lo ngại Cùng với kinh tế thị trường xã hội công nghiệp, lối sống công nghiệp, tác động vào gia đình, tính đại bên thâm nhập vào tăng lên làm suy giảm cácnét đẹp truyền thống, chuẩn mực giá trị truyền thống Sự ràng buộc, cố kết thành viên gia đình trở nên lỏng lẻo Cuộc sống gia đình tiểu môi trường văn hoá, văn hoá tinh thần, đạo đức, nơi trau dồi đạo đức, lối sống, hình thành nhân cách có khuynh hướng bị hút kinh tế làm cho suy giảm Trong gia đình, rộng xã hội, khác biệt hệ, tư duy, lối sống, lựa chọn giá trị có xu hướng tăng lên gay gắt Nó trở thành mâu thuẫn, xung đột hệ Vì để chấn hưng 12 đạo đức, tinh thần, lối sống, gây dựng văn hoá, cần thiết phải xây dựng thực chiến lược gia đình, văn hoá gia đình, làm tiền đề cho chấn hưng, phát triển dân tộc Làng thời cổ truyền bị mai một, chí bị "đánh mất" thời kỳ tập thể hoá nông nghiệp có chiến tranh phá hoại Nhờ có đổi mới, làng cổ truyền gọi làng tiểu nông làm cho hồi sinh sống lại Nó trở lại với nghĩa thiết chế xã hội, mô hình văn hoá truyền thống với tất nét đặc sắc văn hoá làng, gốc rễ, văn hoá dân tộc với sức sống, sức sáng tạo dân gian Đi liền với tái lập làng tiểu nông trình biến đổi làng xã nông thôn, tác động kinh tế hàng hoá, dân chủ hoá, công nghiệp hoá, đô thị hoá Có phục hồi lại lễ hội văn hoá hương ước đan xen mặt tốt xấu, hay dở Trong không gian xã hội - văn hoá này, "tính lưỡng diện văn hoá" người Việt Nam - tư lối sống, ứng xử hành xử bộc lộ đậm nét diễn biến đổi, vừa có vừa có thêm vào yếu tố, sắc thái văn hoá, phức tạp, cần nghiên cứu cặn kẽ Ngày nay, nước không quốc gia – dân tộc, đất nước, Tổ quốc thiêng liêng mà phức hợp rộng lớn không gian kinh tế, trị, văn hoá, xã hội Đó địa bàn thị trường rộng lớn để sản xuất kinh doanh giao lưu, tiếp xúc văn hoá; thị trường làm ăn đối tác đến với Việt Nam, tiếp xúc văn hoá liền với cạnh tranh kinh tế, nơi diễn thẩm thấu diễn biến hoà bình, gây ổn định, rối loạn, khủng hoảng, suy thoái Trong xã hội đại ngày nay, ý thức dân tộc, niềm tự hào dân tộc, khát vọng phát triển dân tộc tới văn minh đại ngày lớn lên Tuy nhiên, Nước ta đứng trước tình phức tạp Một điều đáng lo ngại hiểm hoạ môi trường sinh thái, nguy đe doạ an toàn xã hội lực mafia, xã hội đen, kinh tế ngầm liên kết với trị thoái hoá Biến đổi xã hội diễn lành mạnh với xung lực phát triển kinh tế thị trường phải trọng đảm bảo xã hội, giá trị văn hoá, định hướng nhân văn phát triển Đó trọng tảng đạo đức 13 sức mạnh luật pháp với sức gây dựng chiều hướng phát triển lành mạnh dân chủ Kinh tế thị trường - Nhà nước pháp quyền - xã hội dân sự, tổ hợp đảm bảo cho dân chủ, cho lành mạnh biến đổi xã hội Các quan hệ cá nhân - tập thể xã hội lành mạnh trọng kích thích không kinh tế hay trị mà đạo đức, văn hoá, luật pháp Tôn trọng cá nhân nhân cách, tôn trọng luật pháp theo chuẩn mực trọng dân, trọng pháp, đảm bảo thuận chiều cho khẳng định vai trò cá nhân, hài hoà cá nhân xã hội, tránh rơi vào chủ nghĩa cá nhân vị kỷ, vụ lợi, cực đoan, chủ nghĩa phường hội, cục - biến dạng phản văn hoá, phản dân chủ *Biến đổi nhu cầu lối sống Sự nghiệp đổi nước ta đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, Việt Nam vượt khỏi khủng hoảng, bước vào giai đoạn "cất cánh" để phát triển Sự tăng trưởng phát triển kinh tế giúp cho Việt Nam xoá đói giảm nghèo thành công, sức khắc phục tái nghèo khổ, hướng tới tăng giàu, trung lưu hoá mức sống dân cư xã hội So với thời trước đổi mà bình quân có nghĩa chia nghèo khổ, năm qua người dân thuộc nhiều đối tượng khác có tăng tiến rõ rệt nhu cầu, có biến đổi mạnh mẽ chuẩn mực xã hội Đó biến đổi xã hội quan trọng, với biểu cụ thể là: Từ nhu cầu vật chất hướng sang nhu cầu tinh thần, văn hoá tinh thần; Từ mặt lượng nhu cầu hướng tới nâng cao chất lượng nhu cầu, nhu cầu cho tồn nhu cầu cho phát triển sáng tạo; Biến đổi nhu cầu diễn mạnh mẽ ưu trội lớp trẻ, từ nhu cầu dân chủ tự do, khẳng định cá tính, nhân cách đến nhu cầu thông tin, giao tiếp, thụ hưởng văn hoá với xu hướng hướng ngoại, bị lôi mốt, thị hiếu, giá trị mới; nhu cầu phát triển thuộc tính nguồn nhân lực: thể lực, tâm lực, trí lực; Cũng có khác biệt, chí khác biệt lớn nhu cầu hệ, nảy sinh mâu thuẫn, xung đột nhu cầu; Có chênh lệch lớn nhu cầu cộng đồng dân cư vùng miền, rõ nhu cầu gia đình giả, giàu có đô thị với nhu cầu gia đình nghèo khổ nông thôn, miền núi 14 Những lệch chuẩn thể thực nhu cầu thường lệch lạc lựa chọn định hướng giá trị sống, yếu kém, phát triển chậm giáo dục nhu cầu, giáo dục giá trị lớp trẻ, từ gia đình, nhà trường đến xã hội Biến đổi lối sống người Việt Nam coi tổng hợp biến đổi xã hội tác động đổi mới, hội nhập Bên cạnh nhân tố lành mạnh, tích cực lối sống với đức tính cần cù, trung thực, khiêm tốn, giản dị, vị tha, nhân xuất lệch lạc lối sống: hưởng thụ, thực dụng, tôn thờ vật chất, tiền của, khoái lạc, phát triển chủ nghĩa cá nhân cực đoan, thờ với xã hội, lãnh cảm xã hội phận dân cư, có lớp trẻ, suy đồi đạo đức, gây phản cảm từ người lớn với em họ, thói hội, tùy thời, thói đạo đức giả quan chức công chức thoái hoá máy công quyền Điều dẫn đến nhận thức sai lệch hệ giá trị xã hội dẫn đến hành vi lệch chuẩn xã hội Đây mặt trái, gây cản trở giáo dục đạo đức, lối sống, chuẩn mực xã hội cho lớp trẻ Tóm lại, biến đổi xã hội có tính điển hình phổ biến Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường, mở cửa, hội nhập cho thấy tương đối đầy đủ mặt xã hội Việt Nam Biến đổi xã hội phản ánh biến đổi kinh tế, trị văn hoá Những biến đổi lĩnh vực tương dung mà không trường hợp lại mâu thuẫn với Chính điều cho thấy, lĩnh vực xã hội phức tạp, gắn liền với đời sống người, quan hệ xã hội người Biến đổi xã hội nước ta nhanh chóng phức tạp, đặt hàng loạt vấn đề xã hội cần phải giải quyết, định hướng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, cần phải trọng quản lý phát triển xã hội hệ giải pháp đồng từ giáo dục nhận thức, hoàn thiện thể chế sách, đảm bảo môi trường lành mạnh, tạo không gian văn hoá - đạo đức - pháp lý cho lành mạnh biến đổi xã hội 15 KẾT LUẬN Biến đổi xã hội, tức biến đổi mặt xã hội, phương diện xã hội xã hội tổng thể Đây trình phức tạp đa dạng, phong phú, tích cực hay tiêu cực tuỳ vào điều kiện cụ thể mức độ trình gây nên Nó diễn môi trường, không gian xã hội khác nhau; tốc độ tính chất khác Biến đổi xã hội diễn nhiều phương diện khác nhau, vừa có tính tự giác, mang tính phi kế hoạch, có biến đổi người ta lường trước, có thay đổi người lường được; Biến đổi xã hội vừa mang kết tốt, mang lại nhiều hậu xấu; Có biến đổi diễn thời gian ngắn, có biến đổi xã hội diễn thời gian lâu dài Trong trình đổi Việt Nam có biến đổi xã hội to lớn toàn diện, diễn ra, tiếp tục diễn ra, với tiến trình đổi Nhận diện biến đổi xã hội, qua hệ thống lĩnh vực xã hội - vấn đề xã hội sách xã hội hệ thống an sinh xã hội gắn liền mật thiết với nhau, có quan hệ với biến đổi xã hội Tuy nhiên, để làm bật vấn đề xã hội cốt yếu phát triển, nhằm giải vấn đề vừa xúc trước mắt vừa lâu dài, liên quan tới hoạch định thực thi sách xã hội cần sâu làm rõ nội dùng biến đổi xã hội, đặc biệt biến đổi cấu xã hội, sở biến đổi cấu kinh tế, từ đề xuất giải pháp khoa học, phù hợp với thực tiễn Biến đổi xã hội Việt Nam phức tạp diễn hướng, tạo tiền đề phát triển xã hội xã hội chủ nghĩa mà Đảng, Bác Hồ nhân dân ta lựa chọn, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công văn minh./ 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Xã hội học đại cương - Nguyễn Sinh Huy Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội – 1999 Xã hội học nhập môn – Khoa Đông Nam Á – VĐTM – TPHCM – 1993 Xã hội học đại cương – Phạm Tất Dong - Nguyễn Sinh Huy - Đỗ Nguyên Phương - Giáo trình nội - Viện Đại học Mở Hà Nội Từ điển xã hội học - Nguyễn Khắc Viện- NXB Thế giới Xã hội học vấn đề biến đổi xã hội - Huỳnh Hoà- NXB khoa học xã hội Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên) Xã hội học Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 2001 Từ điển xã hội học Oxford Nxb ĐHQG Hà Nội 2010 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011 17

Ngày đăng: 04/11/2016, 20:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Một số vấn đề về biến đổi xã hội

  • * Khái niệm

  • * Các lý thuyết về biến đổi xã hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan